Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 45 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>
<b><small>HÀ NỘI, </small></b>
<i><b>1.Phân nhóm phụ tải cho Phân xưởng Sửa chữa cơ khí và tính PTTT chotừng nhóm phụ tải:...</b></i>
<i><b>2.Xác định PTTT cho tồn bộ Phân xưởng Sửa chữa cơ khí:...</b></i>
<i><b>3.Xác định PTTT của các phân xưởng khác trong nhà máy:...</b></i>
<i><b>4.Xác định PTTT của toàn bộ nhà máy:...</b></i>
<b>2.VẠCH RA CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN:...</b>
<small>2.1, Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy:...</small>
<small>2.2, Các phương án sơ đồ cung cấp điện của mạng cao áp nhà máy:...</small>
<b>3.TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN:...</b>
<small>3.1, Tính tốn máy biến áp:...</small>
<small>3.2, Tính tốn dây dẫn:...</small>
<small>3.3, Tính tốn máy cắt:...</small>
<small>3.4, Tính tốn chi phí hàng năm:...</small>
<b>1. Chọn thiết diện dây dẫn nối từ hệ thống điện về nhà máy:...</b>
<b>2. Tính tốn ngắn mạch:...</b>
<small>2.1, Tính dịng ngắn mạch tại thanh góp của TPPTT(N1) và tại thanh cái của TBAPX phíacao áp (N2-i):...</small>
<small>2.2, Tính dịng ngắn mạch tại phía hạ áp của TBAPX:...</small>
<b>3. Lựa chọn các thiết bị điện đã được chọn sơ bộ:...</b>
<small>3.1, Kiểm tra cáp trung áp:...</small>
<small>3.2, Kiểm tra máy cắt:...</small>
<small>3.3, Kiểm tra TBAPX:...</small>
<small>3.4, Sơ đồ mạng cao áp của toàn nhà máy:...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.3 Xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng sửa chữa cơ khí<small>1.3.1 Xác định phụ tải động lực cho phân xưởng cơ khí</small>
Do các thiết bị trong phân xưởng có cơng suất và chế độ làm việc khác nhaunên ta cần phải phân nhóm phụ tải để xác định phụ tải tính tốn được chính xác.
Ngun tắc phân nhóm phụ tải :
Việc thiết bị cùng nhóm cần phải ở gần nhau để giảm chiều dài dây dẫn(giảm đầu tư và tổn thất).
Chế độ làm việc của các thiết bị cùng nhóm nên giống nhau để thuận lợicho phương thc cấp điện.
Tổng công suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tải độnglực.
Số lượng thiết bị trong nhóm khơng q nhiều vì đầu ra của tải động lực là:8 đến 12.
Tuy nhiên khi phân nhóm ta cần chuyển các thiết bị một pha về thiết bị 3 pha. Ở đây có máy biến áp hàn là thiết bị 1 pha làm việc ngắn hạn. Do vậy ta cầnquy đổi phụ tải này về phụ tải 3 pha làm việc dài hạn theo công thc:
Dựa theo các ngun tắc và vị trí , cơng suất của thiết bị bố trí trên mặt bẳngphân xưởng sửa chữa cơ khí ( bản vẽ số 3 ) , ta chia các thiết bị của phân xưởngthành 4 nhóm
Nhóm 1:
Kí hiệutrênmặtbằng
P<small>đm</small> (kW)Một
máy <sup>Tồn bộ</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Cơng suất đặt của nhóm 1 (kW)
Cơng suất định mức của thiết bị thứ trong nhóm 1 (kW)i
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">: Số lượng thiết bị thứ trong nhóm 1iNhóm 2:
Kí hiệutrênmặtbằng
P<small>đm</small> (kW)Một
máy <sup>Tồn bộ</sup>
<small>Trong đó:</small>
<small> Cơng suất đặt của nhóm 2 (kW)</small>
<small> Cơng suất định mức của thiết bị thứ trong nhóm 2 (kW)i: Số lượng thiết bị thứ trong nhóm 2i</small>
Nhóm 3 :
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">lượng <sup>trên</sup>mặtbằng
máy <sup>Toàn bộ</sup>
Trong đó:
Cơng suất đặt của nhóm 3 (kW)
Cơng suất định mức của thiết bị thứ trong nhóm 3 (kW)i: Số lượng thiết bị thứ trong nhóm 3i
Nhóm 4:
Kí hiệutrênmặtbằng
P<small>đm</small> (kW)Một
máy <sup>Tồn bộ</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">2 <sup>Máy ép tay kiểu</sup><sub>vít</sub> 1 24
Trong đó:
Cơng suất đặt của nhóm 4 (kW)
Cơng suất định mức của thiết bị thứ trong nhóm 4 (kW)i: Số lượng thiết bị thứ trong nhóm 4i
<b>Tổng hợp phụ tải tính tốn của các nhóm</b>
Phụ tải tính toán (kW) (kVar) (kVA)
<small>1.3.2Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí</small>
Đo trên hình vẽ ta được diện tích của phân xưởng sửa chữa cơ khí là: .
Với tỉ lệ 1: 4500 ta tính được diện tích của phân xưởng sửa chữa cơ khí là: .
Ta có cơng suất chiếu sáng phân xưởng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>2. Xác định PTTT của toàn bộ nhà máy:</b></i>
Chọn hệ số đồng thời: K = 0.8<small>dt</small>
<i><b>3. Xác định PTTT cho toàn bộ Phân xưởng Sửa chữa cơ khí:</b></i>
- Xác định phụ tải động lực cho tồn Phân xưởng Sửa chữa cơ khíChọn
- Phụ tải của tồn bộ Phân xưởng Sửa chữa cơ khí:
<b>4. Xác định PTTT của các phân xưởng khác trong nhà máy:</b>
Do <b>tan φ<small>cs</small></b> = 0 nên Q = 0 Q<small>csđộng lực</small> = Q<small>px</small>
Tên phân xưởng P<small>đặt</small>
diện tíchtrên sơ
diện tíchthực F,
k<small>nc</small> cosφ
P<small>o</small>,W/m<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b><small>Phụ tải các phân xưởng của nhà máy</small></b>
<b><small>Tổng hợp phụ tải tính tốn tồn nhà máy</small></b>
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và kr thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">hợp lý phải thta mãn các yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo các chỉ tiêu kr thuật – kinh tế.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
- Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
- An toàn cho người và thiết bị.
- D dàng phát triển để đáp ng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải trong tương lai.
Trình tự tính tốn thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bước:
- Vạch phương án cung cấp điện.
- Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến ápvà lựa chọn tiết diện các đường dây cho các phương án.
- Tính tốn kinh tế kr thuật để lựa chọn được phương án hợp lýThiết kế chi tiết cho phương án đã vạch ra.
Xác định điện áp tính tốn theo cơng thc kinh nghiệm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">2.2, Các phương án sơ đồ cung cấp điện của mạng cao ápnhà máy:
a) Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy:
Từ nguồn (tc là từ TBATG của hệ thống điện) có thể cấp điện đến nhà máy theo các hình thc sau
- Cách th nhất dẫn điện bằng một đường dây từ TBATG của hệ thống điện đến tâm phụ tải (trạm trung tâm) của tồn nhà máy để từ đó phân phối đến các phân xưởng. Cách này áp dụng cho trường hợp TBATG ở xa nhà máy
+ Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm biến áp trung tâm (TBATT) hạ điện áp nguồn xuống một điện áp trung gian (ví dụ hạ từ 35kV hoặc 22kV xuống 10kV hoặc 6kV) rồi cấp điện cho các phân xưởng thông qua các trạm biến áp phân xưởng (TBAPX).
+ Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm phân phối trung tâm (TPPTT) khơng có máy biến áp, chỉ gồm các thiết bị đóng cắt phân phối tới các TBAPX.
- Cách th hai cấp điện trực tiếp từ trạm biến áp trung gian của hệ thốngđiện đến các phân xưởng của nhà máy (sơ đồ "dẫn sâu") bằng nhiều đường dây. Phương pháp này chỉ thực hiện nếu TBATG của hệ thống điện ở rất gần nhà máy và trong nhà máy có một số phụ tải có công suất rất lớn và quan trọng.
b) Chọn phương án tramh biến áp phân xưởng:
• Các nguyên tắc chọn phương án trạm biến áp phân xưởng:
- Chọn ít chủng loại công suất máy biến áp, không nên chọn công suất máy biến áp phân phối trên 1000 kVA vì loại máy này khơng được sản xuất phổ biến.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Các phụ tải công suất lớn (trên 2000 kVA) có thể được cấp điện từ2 TBAPX trở lên
- Các phụ tải công suất nht gần nhau có thể được cung cấp chung qua 1 MBAPX. Vị trí TBAPX trong trường hợp này nên đặt tại phân xưởng có cơng suất lớn và u cầu cung cấp điện cao nhất.
- Số MBA trong một TBAPX được chọn theo yêu cung cấp điện của phụ tải(phân xưởng) quan trọng nhất được cấp từ MBAPX đó. Phụ tải loại I và II đặt 2 máy, phụ tải loại III đặt 1 máy.
• Dựa vào độ lớn và phân bố phụ tải của nhà máy luyện kim đenSử dụng 8 TBA trong đó:
+ TBA B1 cung cấp cho PT của phân xưởng đúc và kho vật liệu+ TBA B2 cung cấp cho PT của phân xưởng cơ khí
+ TBA B3 cung cấp cho PT của phân xưởng cơ lắp ráp+ TBA B4 cung cấp cho PT của phân xưởng luyện kim màu và SCCK
+ TBA B5 cung cấp cho PT của phân xưởng luyện kim đen và bộ phận nén khí
+ TBA B6 cung cấp cho PT của phân xưởng rèn dập và BQL&PTN+ TBA B7 cung cấp cho PT của phân xưởng nhiệt luyện
+ TBA B8 cung cấp cho PT của trạm bơmSử dụng 7 TBA trong đó:
+ TBA B1 cung cấp cho PT của phân xưởng đúc và kho vật liệu+ TBA B2 cung cấp cho PT của phân xưởng cơ khí
+ TBA B3 cung cấp cho PT của phân xưởng cơ lắp ráp+ TBA B4 cung cấp cho PT của phân xưởng luyện kim màu và SCCK
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">+ TBA B5 cung cấp cho PT của phân xưởng luyện kim đen và bộ phận nén khí
+ TBA B6 cung cấp cho PT của phân xưởng rèn dập và BQL&PTN+ TBA B7 cung cấp cho PT của phân xưởng nhiệt luyện và trạm bơm
c) Chọn sơ đồ cấp điện từ trạm trung tâm tới các tram biến áp phân xưởng:Do tính chất quan trọng của các phân xưởng nên mạng cao áp trong nhà máy nên ta dùng sơ đồ hình tia hoặc liên thơng. Với phân xưởng loại I ta dùng lộ kép, với phân xưởng thuộc hộ loại III ta dùng đường dây đơn. Sơ đồ loại này có nhiều ưu điểm là sơ đồ đấu dây rõ ràng, các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện từ một đường dây riêng nên ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, d thực hiện bảo vệ và tự động hóa, d vận hành. Các đường cáp cao áp đều được đặt trong các đường xây riêng trong đất dọc theo các tuyến giao thơng nội bộ.
Từ đó ta đưa ra 4 phương án thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i><b><small>Hinh 3. 2 Phương án 2</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b><small>Hinh 3. 4 Phương án 4</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">
3.TÍNH TỐN KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN: 3.1, Tính toán máy biến áp:
Các máy biến áp ở các trạm biến áp phân xưởng đều thuộc loại 35/0.4kV
a) Phương án 1 và 2: Chọn máy biến áp
Ví dụ với phân xưởng gia cơng cơ khí:
P<small>tt</small> = 1495 kW; Q = 1620 kVAr => S = S = 2204.4 kVA<small>tttttba</small>
Xét trường hợp sự cố một máy biến áp, máy cịn lại có khả năng chạy q tải trong thời gian 1-2 ngày để sửa chữa, đồng thời cắt bớt các phụ tải không quan trọng. Trong trường hợp này công suất máy biến áp đượcxác định là :
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">X <sup>S</sup><sup>đm kVA</sup>
Tỷ sốbiến
Tổng vốn đầu tư cho MBA: V<small>B</small>=3786.2 triệu đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><b><small>Bảng 3. Các thông số của MBA</small></b></i><b><small>5</small></b>
Tổng lượng tổn thất điện năng trong các TBAPX: ∆�<small>� </small>= <b>555535.5 ���</b>
<i><b><small>Bảng 3. Tổn thất điện năng của MBAPX, Tmax= 4600h</small></b></i><b><small>6</small></b>
3.2, Tính tốn dây dẫn:
a) Chọn dây dẫn từ TBATG đến trạm TPPTT:
Đường dây cung cấp từ TBATG về trạm TPPTT của nhà máy dài 11 km sử dụng ĐDK, dây nhôm lõi thép, lộ kép. Ta có Tmax của nhà máy luyện kim là 3700h, với giá trị của Tmax, dây dẫn AC ta tra được Jkt=1,1 A/mm .<small>2</small>
Cơng thc tính để chọn tiết diện dây dẫn:
Trong đó:
F : Tiết diện dây tính tốn. <small>tt</small>
I : Dịng điện tính tốn lớn nhất đi qua dây dẫn. <small>tt</small>
J : Mật độ dòng kinh tế. <small>kt</small>
Cơng thc tính dịng điện làm việc cực đại qua một sợi cáp:
Trong đó:
n: Số lô cáp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Dựa vào trị số của Fkt tính được, tra bảng ta lựa chọn được tiết diện cáp tiêu chuẩn gần nhất.
Kiểm tra tiết diện dây dẫn theo dịng điện phát nóng lâu dài cho phép (I<small>cp</small>)
Đối với 2 sợi cáp khoảng cách giữa các sợi là 100 mm, k =0,9. <small>2</small>
I : Dòng điện qua dây cáp khi sự cố dt 1 dây. I<small>scsc</small>=2.I<small>tt.max</small>
Khi đt một dây, dây còn lại chuyển tải tồn bộ cơng suất nên: =>
Tra bảng PL 4.12 dây dẫn AC – 95 có I = 335A, thta mãn điều kiện trên<small>cp</small>
=> Chọn dây AC-95 để dẫn điện từ TBATG về nhà máy
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với dây dẫn AC – 95 có khoảng cách trung bình hình học D = 1,26 m, tra bảng PL4.6 được �0= 0.33 , �0 = 0.36
Vậy dây dẫn AC-95 thta mãn các yêu cầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">=> Chọn cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm để dẫn điện từ TPPTT về TBAPX.<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.927 , 0 = 0.136 với chiều dài khoảng cách là 202.1m� �
Vậy cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm thta mãn các yêu cầu<small>2</small>
Vì nhánh TBAPX-B5 cấp cho phụ tải có cơng suất là lớn nhất nêncác nhánh khác có cơng suất nht hơn đều lấy dây dẫn là cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm .<small>2</small>
+) Tính cho nhánh B2-B12
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">
Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 240mm có I = 538A, thta<small>cp</small>
mãn điều kiện trên
=> Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 240mm để dẫn điện<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.0754 , 0 = 0.07 với chiều dài khoảng cách là 174 m� �
+) Tính cho nhánh B6-B10
Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 300mm có I = 621A, thta<small>2cp</small>
mãn điều kiện trên
=> Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 300mm để dẫn điện<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.0601 , 0 = 0.068 với chiều dài khoảng cách là 110m� �
(kV)F (mm )<small>2</small>
Độ dàicáp (m)
Đơn giá(VNĐ/m)
Thành tivn (VNĐ)
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">TPPTT-B8 35 3x25 2x240 197 000 94 560 000
<b>Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: V =586 434 000VNĐ<small>D</small></b>
<i><b><small>Bảng 3. Kết quả chọn cáp cao áp 35 kV và hạ áp 0.4kV phương án 1</small></b></i><b><small>7</small></b>
<b><small>Tổng tổn thất công suất tác dụng13.8062</small></b>
<i><b><small>Bảng 3. 8 Kết quả tính tốn ∆P phương án 1</small></b></i>
Xác định tổn thất điện năng trên đường dây: ∆�<small>� </small>= ∆� .� <small>Σ</small>
� = (0,124 + 10<small>−4</small>.�<small>���</small>)<small>2</small>.8760 = 2988 ℎ∆�<small>� </small>= ∆� .� = 13.8062*2988= 41252.9 kWh<small>Σ</small>
<b> Phương án 2: Các trạm biến áp xa TPPTT được lấy điện liênthông qua các trạm ở gần TPPTT (Sử dụng 7 TBA)</b>
+) Tính cho nhánh TBAPX – B4( tuyến cáp này cấp điện cho cả B4 lẫnB5)
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Khi đt một dây, dây cịn lại chuyển tải tồn bộ cơng suất nên: =>
Tra bảng PL cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm có I = 150A, thta mãn điều<small>2cp</small>
kiện trên
=> Chọn cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm để dẫn điện từ TPPTT về TBAPX<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.927 , 0 = 0.136 với chiều dài khoảng cách là 189m� �
Vậy cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm thta mãn các yêu cầu<small>2</small>
Vì nhánh TBAPX-B4 cấp cho phụ tải có cơng suất là lớn nhất nên cácnhánh khác có cơng suất nht hơn sẽ thta mãn nên đều lấy dây dẫn là cáp đồng3 lõi tiết diện 25mm<small>2</small>
+) Tính cho nhánh B5-B7 ( hạ áp)
Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 240mm có I = 538A, thta<small>2cp</small>
mãn điều kiện trên
=> Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 240mm để dẫn điện<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.0754 , 0 = 0.07 với chiều dài khoảng cách là 81m� �
+) Tính cho nhánh B4-B9 ( hạ áp)
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 300mm có I = 621A, thta<small>2cp</small>
mãn điều kiện trên
=> Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 300mm để dẫn điện<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.0601 , 0 = 0.068 với chiều dài khoảng cách là � �238.5m
(kV)F (mm )<small>2</small>
Độ dàicáp (m)
Đơn giá(VNĐ/m)
Thành tivn (VNĐ)
<b>Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: V =423 146 000VNĐ<small>D</small></b>
<i><b><small>Bảng 3. 9 Kết quả chọn cáp cao áp 35 kV và hạ áp 0.4kV phương án 2</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>TPPTT-B23526673x252x1170.9270.0830.482TPPTT-B3351515.6 3x252x210 0.9270.0580.109TPPTT-B4354717.2 3x252x850.9270.0881.599</small>
<i><b><small>Bảng 3. 10 Kết quả tính toán ∆P phương án 2</small></b></i>
Xác định tổn thất điện năng trên đường dây: ∆�<small>� </small>= ∆� .� <small>Σ</small>
� = (0,124 + 10<small>−4</small>.�<small>���</small>)<small>2</small>.8760 =2988 ℎ∆�<small>� </small>= ∆� .� = 17.585*2138= 52543.98 kWh<small>Σ</small>
<b>Phương án 3: :Các trạm biến áp được cấp điện trực tiếp từ TPPTT( Sửdụng 6 TBA)</b>
+) Tính cho nhánh TBAPX – B1( cao áp)
Khi đt một dây, dây cịn lại chuyển tải tồn bộ cơng suất nên: =>
Tra bảng PL cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm có I = 150A, thta mãn điều<small>2cp</small>
kiện trên
=> Chọn cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm để dẫn điện từ TPPTT về TBAPX<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.927 , 0 = 0.136 với chiều dài khoảng cách là 202m� �
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Vậy cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm thta mãn các u cầu
Vì nhánh TBAPX-B1 cấp cho phụ tải có cơng suất là lớn nhất nên cácnhánh khác có cơng suất nht hơn đều lấy dây dẫn là cáp đồng 3 lõi tiết diện25mm<small>2</small>
+) Tính cho nhánh B5-B7 ( hạ áp)
Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 240mm có I = 538A, thta<small>2cp</small>
mãn điều kiện trên
=> Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 240mm để dẫn điện<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được 0 = 0.0754 , 0 = 0.07 với chiều dài khoảng cách là 81m� �
+) Tính cho nhánh B3-B9 ( hạ áp)
Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 300mm có I = 621A, thta<small>2cp</small>
mãn điều kiện trên
=> Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi tiết diện 300mm để dẫn điện<small>2</small>
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảngđược �<small>0 </small>= 0.0601 , �<small>0 </small>= 0.068 với chiều dài khoảng cách là 193.5 m
+) Tính cho nhánh B6-B8 ( hạ áp)
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
Do dòng điện tải rất lớn 1850.57A nên ta chọn mỗi pha 3 cáp đồng hạ áp 1 lõicó tiết diện F=120mm2 với Icp = 382A
(kV)F (mm )<small>2</small>
Độ dàicáp (m)
Đơn giá(VNĐ/m)
Thành tivn (VNĐ)
<b>Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: V =815 344 000VNĐ<small>D</small></b>
<i><b><small>Bảng 3. 11 Kết quả chọn cáp cao áp 35 kV phương án 3</small></b></i>
Xác định tổn thất công suất tác dụng ∆P:
</div>