Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Ly lớp 11 305 cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 63 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ƠN TẬP LỚP 11CHƯƠNG 1</b>

<b>ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LÔNG</b>

<b>Câu 1.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng về hướng của lực tương tác giữa hai điện tích điểm

<b>A. có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích B. là lực hút nếu hai điện tích cùng dấu </b>

<b>C. có giá vng góc với đường thẳng nối hai điện tích D. là lực đẩy nếu hai điện tích trái dấu</b>

<b>Câu 2.Hai điện tích điểm khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Chọn kết luận sai? A. Chúng đều là điện tích âm.B. Chúng mang điện trái dấu. C. Chúng đều là điện tích dương.D. Chúng mang điện cùng dấu. </b>

<b>Câu 3.</b> Hai điện tích điểm <i>q và </i><small>1</small> <i>q đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa </i><small>2</small>

hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

<b>Câu 4.</b> Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm <i>q</i><small>1</small> và <i>q</i><small>2</small> đặt cách nhau đoạn r trong mơi trường có hằng số điện mơi  được xác định theo biểu thức nào sau đây?

<b>A. </b>

<i>q qF k</i>

<b>B. </b>

<i>q qF k</i>

<b>C. </b>

<i>q qF k</i>

<b>Hướng dẫn Chọn C</b>

<b>Câu 5.</b> Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí thì

<b>A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tíchB. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tíchC. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích</b>

<b>D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tíchHướng dẫn </b>

<small>1 22</small>

<i>q qF k</i>

<b>. Chọn B</b>

<b>Câu 6.</b> Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm khơng phụ thuộc vào

<b>A. độ lớn của hai điện tích.B. khoảng cách giữa hai điện tích. C. mơi trường đặt hai điện tích.D. khối lượng của hai điện tích.</b>

<b>Câu 7.</b> Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

<b>A. chân khơng.B. nước ngun chất.</b>

<b>C. dầu hỏa.D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn. </b>

<b>Câu 8.</b> Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng n trong điện mơi đồng chất, có hằng số điện mơi ε thì

<b>A. tăng ε lần so với trong chân không.B. giảm ε lần so với trong chân không. C. giảm ε</b><small>2</small> lần so với trong chân không. <b>D.tăng ε</b><small>2</small> lần so với trong chân không.

<b>Câu 9.</b> Hằng số điện môi đặc trưng cho tính chất điện của mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A.kim loại.B. cách điện.C. bán dẫn.D. dung dịch muối.Câu 10.</b>Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện mơi của

<b>A. hắc ín (nhựa đường).B. nhựa trong.C. thủy tinh.D. nhơm.</b>

<b>Câu 11.</b>Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật <sup>C</sup>, vật <sup>C</sup> hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?

<b>A. </b><sup>B</sup> âm, <sup>C</sup> âm, <sup>D</sup> dương. <b>B. </b><sup>B</sup> dương, <sup>C</sup> âm, <sup>D</sup> dương.

<b>C. B âm, C dương, D âm.D. </b>B âm, C dương, D dương.

<b>Hướng dẫn </b>

A nhiễm điện dương và hút vật B nên B nhiễm điện âm, đẩy vật C nên C nhiễm điện dương

<b>Vật C hút vật D nên D nhiễm điện âm. Chọn C</b>

<b>Câu 12.</b><i>Hai điện tích điểm q</i><small>1</small>=+<i>3 μCC và q</i><small>2</small>=−<i>3 μCC, đặt cách nhau một khoảng 3 cm trong dầu có hằng </i>

số điện môi bằng 2. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

<b>A. lực hút với độ lớn bằng 45 N.B. lực đẩy với độ lớn bằng 45 N.C. lực hút với độ lớn bằng 90 N.D. lực đẩy với độ lớn bằng 90 N.Hướng dẫn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

9.10 .

2,94 1. 0 <sup>,33.1</sup><sup>0</sup>

<i>q qF k</i>

<b>Câu 17.</b><i>Trong khơng khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và <sup>d </sup></i><sup>10</sup><i> (cm) thì lực tương </i>

tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là <i>2.10 N</i><small></small><sup>6</sup>

<small>21 2</small>

<i>F k</i>

<i>rq q</i>

<b>Câu 19.</b>*Biết điện tích của electron: <sup></sup><sup>1,6.10 .</sup><sup></sup><sup>19</sup> <i><sup>C</sup></i> Khối lượng của electron: <sup>9,1.10 .</sup><sup></sup><sup>31</sup><i><sup>kg</sup></i> Giả sử trong

<i>nguyên tử hêli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29, 4 pm thì tốc độ </i>

góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 20.</b>*Hai điện tích <i>q và </i><small>1</small> <i>q đặt cách nhau 20 cm trong khơng khí, chúng đẩy nhau với một lực</i><small>2</small>

1,8 .

<i>F</i>  <i>N</i> Biết <i>q</i><small>1</small> <i>q</i><small>2</small> 6.10 <small></small><sup>6</sup> <i>C</i>

  và <i>q</i><small>1</small>  <i>q</i><small>2</small> .+ Xác định loại điện tích của <i>q và </i><small>1</small> <i>q</i><small>2</small>

<small>61 2</small>

4.102.10 6.10

<i><small>qqFr</small>q q</i>

 

    

<b>THUYẾT E</b>

<b>Câu 21.</b>Thuyết electron dựa vào yếu tố nào để giải thích các hiện tượng và tính chất điện

<b>C. sự cư trú và di chuyển của electronD. sự chuyển động nhiệt của các nguyên tửCâu 22.</b>Phát biểu nào sau đây đúng? Khi nói về electron

<b>A. mang điện tích -1,6.10</b><small>-19</small> C. <b>B. mang điện tích + 1,6.10</b><small>-19</small> C.

<b>C. có khối lượng là 9,1.10</b><small>31 </small>kg. <b>D. có khối lượng là 1,67.10</b><small>-27 </small>kg.

<b>Câu 23.</b>Phát biểu nào sau đây là không đúng

<b>A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn </b><i>1,6.10 C</i><small></small><sup>19</sup>

<b>B. Hạt electron là hạt có khối lượng </b>m 9,1.10 ( kg) <sup>31</sup>

<b>C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ionD. electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khácHướng dẫn </b>

<b>Electron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Chọn DCâu 24.Theo thuyết Êlectron, phát biểu vào là sai? vật </b>

<b>A. nhiễm điện âm là vật khơng có êlectron. </b>

<b>B. trung hịa điện khi có số êlectron bằng số prơtơn. </b>

<b>C. nhiễm điện dương là vật có số êlectron ít hơn số prơtơn, D. nhiễm điện âm là vật có số êlectron nhiều hơn số prôtôn. Câu 25.</b>Theo thuyết electron

<b>A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, vật nhiễm điện âm là vật dư electronB. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.C. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.</b>

<b>D. Vật nhiễm điện dương là vật chi có các điện tích dương.Lời giảiChọn A</b>

<b>Câu 26.</b>Một ngun tử trung hòa nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm thì được gọi là

<b>Hướng dẫn Chọn C</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 27.</b>Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cơ lập về điện,

<b>A. tổng độ lớn các điện tích của hệ biến thiên điều hịa theo thời gian.B. tổng đại số các điện tích của hệ là không đối.</b>

<b>C. tổng đại số các điện tích của hệ biến thiên điều hịa theo thời gian.D. tổng độ lớn các điện tích của hệ là khơng đổi.</b>

<b>Hướng dẫn:Chọn B</b>

<b>Câu 28.Trong vật nào sau đây khơng có điện tích tự do?</b>

<b>A. khối thủy ngânB. thanh gỗ khơC. thanh chìD. thanh nikenHướng dẫn </b>

<b>Chọn B </b>

<b><small>Câu 1.Trong vật nào sau đây có điện tích tự do?</small></b>

<b>Câu 29.</b>Điều kiện để một vật dẫn điện là

<b>A. có chứa các điện tích tự do.B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.C. vật phải ở nhiệt độ phòng.D. vật phải mang điện tích.</b>

<b>Hướng dẫn Chọn A</b>

<b>Câu 30.</b>Một thanh êbơnit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích <i>3.10 C</i><small></small><sup>8</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A. Không tương tác nhau.B. Hút nhau.</b>

<b>C. Có thể hút hoặc đẩy nhau.D. Đẩy nhau.Hướng dẫn </b>

Điện tích như nhau và hút nhau nên <i>q<small>A</small></i> <i>q<small>B</small></i>

Khi tiếp xúc thì điện tích mỗi quả cầu <sup>2</sup> <sup>0</sup>

<i><small>AB</small>qqq</i> <sup></sup> 

<b>Câu 1.</b> Điện trường là

<b>A. mơi trường khơng khí quanh điện tích.B. mơi trường chứa các điện tích. C. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tíchD. mơi trường dẫn điện.</b>

<b>Câu 35.</b>Điện trường không tác dụng lực điện vào hạt nào sau đây?

<b>Hướng dẫn </b>

<b>Notron khơng mang điện tích. Chọn C</b>

<b>Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại một điểm là</b>

<b>Câu 36.</b>Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường

<b>A. về mặt năng lượng.B. về khả năng thực hiện công.C. về tốc độ biến thiên của điện trường.D. về khả năng tác dụng lực.</b>

<b>Lời giải</b>

<i><b>HD: Đáp án C</b></i>

<b>Câu 2.</b> Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều như thế nào so với chiều lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. cùng chiều nêu điện tích thử dươngB. cùng chiều nếu điện tích âm C. ngược chiều điện tích thử dương D. vng góc.</b>

<b>Câu 37.</b>Đặt điện tích điểm <i><sup>q</sup></i> vào trong điện trường đều có cường độ <i><sup>E</sup></i>, lực điện <i><sup>F</sup></i> tác dụng lên điện tích <i><sup>q</sup></i> được tính theo cơng thức

<b>A. </b><i><sup>F qE</sup></i><sup></sup> <sup>2</sup>. <b>B. </b>

<i>qEF </i>

<i>qEF </i>

<b>Lời giảiChọn C</b>

<b>Câu 38.</b><i>Một điện tích điểm q được đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E</i><sup></sup>. Lực điện

<i>trường F</i><sup></sup> tác dụng lên điện tích điểm q được xác định theo công thức

<b>A. </b><i><sup>F qE</sup></i><sup></sup>

<b>B. </b>

<b>C. </b><i><sup>F</sup></i> <sup></sup><i><sup>qE</sup></i>

<b>D. </b>

<b>Hướng dẫn Chọn A</b>

<b>Câu 39.</b>Tại điểmO đặt điện tích điểm<i>Q , điện tích này tạo ra một điện trường xung quanh nó. Để </i>

nghiên cứu điện trường của<i>Q</i> <sub>tại điểm</sub> <i><sub>M</sub></i> <sub>, ta đặt tại đó một điện tích thử</sub><i>q</i><sub>, khi đó lực điện tác dụng lên</sub>

điện tích thử<i><sup>q</sup></i> là .<i>F</i><sup>r</sup> <sub> Vectơ cường độ điện trường tại điểm</sub> <i>M<sub>do Q gây ra được tính bằng biểu thức:</sub></i>

<b>A. </b>

. <b>D. </b><i>E</i><sup>r</sup> =<i>qF</i><sup>r</sup> <sub>.</sub>

<b>Hướng dẫn Chọn A</b>

<b>Câu 3.</b> Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E. Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích như thế nào?

<b>A. Ln cùng hướng với EB. Vuông gốc với E</b>

<b>C. Luôn ngược hướng với ED. Khơng có trường hợp nào E</b>

<b>Câu 40.</b><i>Một điện tích điểm Q đặt trong chân khơng, cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại </i>

điểm cách điện tích một khoảng <i>r</i><sub> có biểu thức là</sub>

<b>A. </b>

<small>9</small>| |9.10 <i><sup>Q</sup></i>

| |9.10

| |9.10 <i><sup>Q</sup></i>

<b>Hướng dẫn Chọn C</b>

<b>Câu 41.</b>Một điện tích điểm Q đặt trong điện mơi có hằng số điện mơi ε.<sub>Cường độ điện trường do Q gây </sub>ra tại một điểm M cách nó một khoảng r là

<b><small>Câu 2.</small></b><small>Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M ln </small>

<b><small>A. tỉ lệ nghịch với bình phương độ lớn điện tích.</small></b>

<b><small>C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách từ điện tích đến điểm M.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điện tích tới điểm M.</small></b>

<b>Câu 4.</b> Cho một điện tích điểm Q < 0. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

<b>A. hướng về phía nó.B. hướng ra xa nó. </b>

<b>C. lại gần hay ra xa nó tùy thuộc điện mơi xung quang điện tích. D. lại gần hay ra xa nó tùy thuộc độ lớn điện tích. </b>

<b>Câu 5.</b> Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc

<b>A. độ lớn điện tích thử.B. độ lớn điện tích đó.</b>

<b>C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.D. hằng số điện mơi của của mơi trường.</b>

<b>Câu 6.</b> Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường

<b>A. tăng 2 lần.B. giảm 2 lần.C. không đổi.D. giảm 4 lần.</b>

<b>Câu 42.</b>Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là

<b>A. vôn trên mét (V/m).B. vôn (V).</b>

<b>C. vôn trên culông (V/C).D. niutơn trên mét (N/m).Lời giải</b>

Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). Chọn A

<b>Câu 43.</b>Đơn vị đo cường độ điện trường là?

<b>A. Niutơn trên culông (N/C).B. Vôn nhân mét (V.m).C. Culông trên niutơn (C/N).D. Culơng trên mét (C/m).Hướng dẫn </b>

<b> có đơn vị N/C. Chọn A</b>

<b>Câu 7.</b> Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương

<b>A. vng góc với đường sức tại M.B. hợp vớiđường sức đó tại một điểm M góc</b>

nhọn.

<b>C. tiếp tuyến với đường sức tại M.D. hợp vớiđường sức đó tại một điểm M góc tù. Câu 8.Nhận định nào sau đây khơng đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm Q > 0?</b>

<b>A. là những tia thẳng.B. có phương đi qua điện tích điểm.</b>

<b>C. có chiều hường về phía điện tích.D. có hướng ra xa điện tích</b>

<b>Câu 44.</b>Điện trường đều có đường sức điện là

<b>A. những đường thẳng vng góc với nhau.B. những đường trịn đồng tâm cách đều.C. những đường thẳng song song cách đều.D. những đường cong kín cách đều.</b>

<b>Lời giảiChọn C</b>

<b>Câu 45.</b>Điện trường đều là điện trường có

<b>A. Độ lớn lực điện do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là khơng đổi.B. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.</b>

<b>C. Chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi.D. Độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau.Hướng dẫn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Điện trường đều là điện trường mà vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ

<b>lớn. Chọn B</b>

<b>Câu 46.</b>Một điện tích điểm <i>q</i> 5.10 C<small></small><sup>6</sup>

 được đặt tại điểm <sup>M</sup> trong điện trường thì chịu tác dụng của lựcđiện có độ lớn <i>F</i> 4.10 <small></small><sup>3</sup><i>N</i>

 . Cường độ điện trường tại <sup>M</sup> có độ lớn là

<b>A. </b>9000 V / m . <b>B. </b>1250 V / m <b><sub>C. </sub></b>800 V / m . <b>D. </b>20000 V / m .

<b>Hướng dẫn </b>

<b>(V/m). Chọn C</b>

<b>Câu 47.</b>Một điện tích điểm <sup>Q</sup><sup></sup><sup>2.10 C</sup><sup></sup><sup>8</sup> , đặt tại điểm <sup>A</sup> trong điện môi   . Véctơ cường độ diện <sup>2</sup>

<i>trường E</i><sup></sup><i> do diện tích Q gây ra tại điểm <sup>B</sup></i> cách <i><sup>A</sup></i> một đoạn 6 cm có

<b>A. phương trùng với </b>AB, chiều từ B đền A, độ lớn 5.10 V / m .<sup>4</sup>

<b>B. phương trùng với </b>AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10 V / m .<sup>4</sup>

<b>C. phương trùng với </b>AB, chiều từ A đến B, độ lớn 5.10 V / m .<sup>4</sup>

<b>D. phương trùng với </b>AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.10 V / m .<sup>4</sup>

 

  <sub></sub> <sub></sub>  

<b>Câu 49.</b><i>*Một điện tích điểm Q đặt trong khơng khơng khí. Gọi E E</i><sup></sup><i><small>A</small></i><sup>,</sup> <sup></sup><i><small>B</small></i><sub> lần lượt là cường độ điện trường </sub>

do Q gây ra tại A, B, <i>r</i><sub> là khoảng cách từ </sub>A đến Q . Để E <small>A</small>

cùng phương, ngược chiều với E<sup></sup><small>B</small> và

thì A và B phải nằm khác phía so với Q

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 50.</b>*Đặt hai điện tích điểm tại hai điểm A và B. Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB bịtriệt tiêu khi hai điện tích này là

<b>A. hai điện tích âm.B. hai điện tích dương.</b>

<b>C. hai điện tích cùng độ lớn và trái dấu.D. hai điện tích cùng độ lớn và cùng dấu.Lời giải</b>

               

<b>. Chọn D</b>

<b>Câu 51.</b><i>T*ại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M,</i> <b>B. Độ lớn </b>

cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là E<small>A</small>, E<small>M</small> và E<small>B</small>. Nếu <i>E<small>A</small></i> <sup>900 / ,</sup><i>V m E<small>M</small></i> <sup>225 /</sup><i>V m</i> và M

<b>là trung điểm của AB thì EB gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<b>* Từ </b>

100 /

<b>A. </b><sup>3, 2.10</sup><sup></sup><sup>21</sup><i><sup>N</sup></i><sup>,</sup> hướng thẳng đứng từ trên xuống.

<b>B. </b><sup>3, 2.10</sup><sup></sup><sup>21</sup><i><sup>N</sup></i><sup>,</sup> hướng thắng đứng từ dưới lên.

<b>C. </b><sup>3, 2.10</sup><sup></sup><sup>17</sup><i><sup>N</sup></i><sup>,</sup> hướng thẳng đứng từ trên xuống.

<b>D. </b><sup>3, 2.10</sup><sup></sup><sup>17</sup><i><sup>N</sup></i><sup>,</sup> hướng thẳng đứng từ dưới lên.

              

Chọn D

<b>Câu 53.</b>Một hạt bụi tích điện có khối lượng <i>m</i> 10 g<small></small><sup>8</sup>

 nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ <i>E </i>1000 V / m<sub>, lấy </sub><sup>g 10 m / s</sup> <sup>2</sup>. Điện tích của hạt bụi là

<i>mgq</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 54.</b>*Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng <i>m</i>0,1 ,<i>g</i> được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường <i>E</i>10<sup>3</sup><i>V m</i>/ . Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 10°. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy <i><sup>g</sup></i><sup></sup><sup>10 / .</sup><i><sup>m s</sup></i><sup>2</sup>

tan 0,1.10 .10 tan10

5.109.10 ..

0, 6

2,5.10 .10

thì dừng lại. Điện tích của electron là <sup></sup><sup>1,6.10</sup><sup></sup><sup>19</sup><i><sup>C</sup></i><sup>,</sup> khối lượng của electron là <sup>9,1.10</sup><sup></sup><sup>31</sup><i><sup>kg</sup></i><sup>.</sup> Xác định độ lớn cường độ điện trường.

1,6.10 .9,1.10

284 /

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>A. cường độ của điện trường. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.Hướng dẫn </b>

<b>Câu 13.</b>Đơn vị của điện thế là

<b>Câu 58.</b>Một điện tích <i><sup>q</sup></i> di chuyển từ <i><sup>M</sup> đến N trong điện trường thì lực điện thực hiện công A<small>MN</small></i> <sub>. </sub>

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là

<b>A. </b><i>U<small>MN</small></i> <i>q A</i><sup>2</sup> <i><small>MN</small></i> <b>B. </b> <sup>2</sup>

. <b>C. </b><i>U<small>MN</small></i>  <i>q A<small>MN</small></i>. <b>D. </b>

<b>Hướng dẫn Chọn D</b>

<b>Câu 59.</b>Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm <i><sup>M</sup> đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa</i>

hai điểm là <i>U<small>MN</small><sub>. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là</sub></i>

<b>D. </b> <sup>MN</sup>

<i><b>Câu 2. Xét hai điểm M và N trên một đường sức của một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường</b></i>

<i>là E. Biết đường sức có chiều từ M đến N và khoảng cách từ M đến N là d. Hiệu điện thế giữa hai</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 63.(THPTQG-2019) Trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m, một điện tích điểm q = 4.10<small>-8</small> C di chuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN =10 cm. Công của lực điện tác dụng lên q là</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>* Từ: A = qEd = 4.10</i><small>-8</small>.1000.0,1 = 4.10<small>-6</small> ( J) => Chọn A

<b>Câu 64.</b><i>Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc </i>

theo một đường sức điện thì lực điện sinh cơng 9,6.10<small>-18</small>J. Tính cơng mà lực điện sinh ra khi electron di

<i>chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.</i>

<b>A. -6,4.10</b><small>-18</small> J. <b>B. +6,4.10</b><small>-18</small> J.C. -1,6.10<small>-18</small> J. <b>D. +1,6.10</b><small>-18</small> J.

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>* Từ: </i>

<i><small>A</small>q Ed</i>

<b>A. 2,7.10</b><small>-18</small> J. <b>B. -1,6.10</b><small>-18</small> J. <b>C. -2,7.10</b><small>-18</small> J. <b>D.+16.10</b><small>-18</small> J.

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>A. 1,2.10</b><small>4</small> m/s. <b>B. 2.10</b><small>4 </small>m/s.C. 3.6.10<small>4</small> m/s. <b>D. +1,6.10</b><small>4</small> m/s.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

W 3, 2.10

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

* Từ: <small>18</small>

 

<small>19</small>

<b>Câu 76.</b>Tụ điện là một hệ gồm

<b>A. hai vật cách điện đặt song song và nối với nhau bằng một dây dẫn.B. một vật dẫn điện và một vật cách điện đặt gần nhau trong khơng khí.C. hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.D. hai bản phẳng kim loại khác nhau ngâm trong chất điện phân.</b>

<b>Lời giảiChọn C</b>

<b>Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây, ta khơng có một tụ điện? </b>

Giữa hai bản kim loại là một lớp

<b><small>Câu 3.</small></b><small>Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?</small>

<b><small>A.</small></b><small> Giữa hai bản nhựa loại miếng kim loại.</small> <b><small>B.</small></b><small> Giữa hai bản kim loại tấm mica.</small>

<b><small>C.</small></b><small> Giữa hai bản nhựa là nước vôi.</small> <b><small>D.</small></b><small> Giữa hai bản kim loại là dung dịch muối ăn.</small>

<b>Câu 14.</b>Điện tích của hai bản tụ điện có tính chất nào sau đây?

<b>A. cùng dấu và có độ lớn bằng nhau.B. trái dấu có độ lớn bằng nhau. </b>

<b>C. cùng dấu và có độ lớn khác bằng nhau.D. trái dấu và có độ lớn khác bằng nhau.Câu 15.</b>Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là

<b>A. điện dung của tụ.B. diện tích của bản tụC. hiệu điện thếD. điện môi trong tụ </b>

<b>Câu 77.</b><i>Công thức liên hệ giữa điện dung C , điện tích Q và hiệu điện thế U giữa hai bản của tụ điện là</i>

<b>Lời giảiChọn C</b>

<b>Câu 78.</b>Điện dung của tụ điện có đơn vị là

<b>A. vơn trên mét (V / m)B. vôn nhân mét (V.m)C. culong (C)D. fara (F)Lời giải</b>

<b>Chọn D</b>

Câu 16. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu naog dưới đây là đúng?

A.C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 79.</b>Nối hai bản của một tụ điện có điện dung C với nguồn điện một chiều có hiệu điện thế U thì tụ điện có điện tích Q được tính bằng công thức nào sau đây?

<i>Q</i> <i>CU</i>

<b>Hướng dẫn Chọn B</b>

<b>Câu 17.</b>Tụ điện là dụng cụ được phổ biến trong các mạch điện xoay chiều và các mạch vô tuyến điện. Nó có nhiệm vụ

<b>A. nạp điện và duy trì một hiệu điện thế..B. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.. C. tích điện và phóng điện.D. cân bằng hiệu điện thế.</b>

<b>Câu 18.</b>Tụ điện có điện dung thay đổi được thì được gọi là

<b>Câu 19.</b>Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng có bản chất là năng lượng của

<b>A. nội năng của lớp điện môi trong tụB. cơ năng của các bản tụ C. điện năng của các tích trên các bản tụD. điện trường trong tụ điện</b>

<b>Câu 80.</b>Một tụ điện có điện dung <sup>10 F</sup><small></small><sup>4</sup>

, được tích điện đến hiệu điện thế 4 V . Điện tích của tụ điện khi đó là

<b>Câu 81.</b><i>Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μCF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ </i>

điện tích được điện tích là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>DỊNG ĐIỆN NGUỒN ĐIỆN</b>

<b><small>Câu 4.</small></b><small>Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của</small>

<b><small>A.</small></b><small> hạt không mang điện. </small> <b><small>B.</small></b><small> các nguyên tử trung hịa.</small>

<b><small>C.</small></b><small> các phân tử trung hịa.</small> <b><small>D.</small></b><small> các điện tích tự do.</small>

<b>Câu 20.</b> Dòng điện là dòng dịch chuyển

<b>A. hỗn loạn của điện tích.B. có hướng của các điện tích tự do C. nhiệt của các điện tích tự do.D. có hướng của các nguyên tử.Câu 21.</b> Hạt nào sau đây không thể tải điện

<b>Câu 22.</b> Điều kiện để có dịng điện là

<b>A. Đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện môi.B. nối vật dẫn với một ampe kế</b>

<b>C. Đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn.D. nôi nguồn điện vào hai đầu điện môiCâu 84.</b>Dịng điện có chiều quy ước là chiều chuyển động của

<b>A. hạt electronB. hạt điện tích âmC. hạt protonD. điện tích dươngLời giải</b>

<b>Chọn D</b>

<b>Câu 85.</b>Bếp từ hoạt động dựa vào tác dụng nào của dịng điện?

<b>A. Tác dụng hóa họcB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng sinh lýD. Tác dụng từHướng dẫn </b>

<i>I </i>

<b>Hướng dẫn Chọn D</b>

<b><small>Câu 5.</small></b><small>Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được đo bằng</small>

<b><small>Câu 6.</small></b><small> Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch được đo bằng</small>

<b>Câu 23.</b> Dịng điện khơng đổi là dịng điện

<b>A. có chiều thay đổi và cường độ khơng đổi.B. có chiều và cường độ khơng đổi. C. có chiều khơng đổi và cường độ thay đổi.D. có chiều và cường độ thay đổi. </b>

<b>Câu 24.</b> Dịng điện ở mạch ngồi là dịng chuyển dời cơ hướng của các điện tích dưới tác dụng của

<b>A. lực từ.B. lực hấp dẫn.C. lực lạ.D. lực điện trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 25.</b> Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của

<b>A. lực điện Cu lông.B. lực hấp dẫn.C. lực lạ.D. lực điện trường. </b>

<b>Câu 87.</b>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

<b>A. tác dụng lực của nguồn điệnB. tích diện cho hai cực của nó.C. dự trữ điện tích của nguồn điện.D. thực hiện cơng của nguồn điện.</b>

<b>Lời giải</b>

<b>. Chọn D</b>

<b>Câu 88.</b>Suất điện động của nguồn đặc trưng cho:

<b>A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điệnB. Khả năng tích điện cho hai cực của nóC. Khả năng thực hiện cơng của nguồn điệnD. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện</b>

<b>Lời giải</b>

<b>. Chọn A</b>

<i><b>Câu 8: Trong một nguồn điện, công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược</b></i>

chiều điện trường là .<i><b>A Suất điện động của nguồn điện được tính bằng cơng thức nào sau đây ?</b></i>

<b> A.</b>

<i>q AE</i>

<b>Lời giảiChọn A</b>

<b>Câu 89.</b>Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?

<b>Hướng dẫn Chọn D</b>

<b>Câu 26.Chọn phương án sai: Trong một mạch điện, nguồn điện có tác dụng </b>

<b>A. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.B. tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.C. chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.</b>

<b>D. chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.</b>

<b>Câu 90.</b>Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 giây.Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này

<b>Hướng dẫn </b>

632

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>

<b>Câu 93.</b>Đặt hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch, làm xuất hiện dịng điện khơng đổi có cường độ I trong đoạn mạch đó. Cơng của dịng điện thực hiện trong thời gian t được tính theo biểu thức

<b>A. A = </b><i><sup>U</sup></i>

<b>Hướng dẫn Chọn B</b>

<b>Câu 94.</b>Đặt hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dịng điện khơng

<i>đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này trong khoảng thời gian t là</i>

<b>A. </b><sup>Q UI t</sup><sup></sup> <sup>2</sup> . <b>B. </b>Q  UIt. <b>C. </b><sup>Q U It</sup><sup></sup> <sup>2</sup> . <b>D. </b><i><sup>Q U I t</sup></i><sup></sup> <sup>2 2</sup> .

<b>Hướng dẫn Chọn B</b>

<b>Câu 95.</b>Công của dịng điện được đo bằng:

<b>A. Ampe kế.B. Vơn kế.C. Tĩnh điện kế.D. Công tơ điện.Hướng dẫn </b>

<b>Chọn D</b>

<b><small>Câu 7.</small></b><small>Trong hệ SI, đơn vị của điện năng tiêu thụ là</small>

<b>Câu 96.</b>Đặt một hiệu điện thế không đổi <i><sup>U</sup></i> vào hai đầu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch là <i>I</i> . Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là

<b>A. </b>

<b>Lời giảiChọn B</b>

<b>Câu 27.Goi A là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian t. Công suất của đoạn mạch là</b>

<b>A.</b> <i><small>P</small></i><small></small><i><small>A t</small></i><sup>2</sup><small>.</small> <b>B.</b>

<b>C. </b>

<b>D. P=#A.t</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Câu 97.</b>Một đoạn mạch điện có cơng suất tiêu thụ khơng đổi là <i>P</i>. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

<i>trong thời gian t là</i>

<b>Câu 28.Công suất tỏa nhiệt ở 1 vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?</b>

<b>A. Hiệu điện thế ở 2 đầu vật dẫn.B. Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Điện trở của vật dẫn.D. Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>

<b><small>Câu 8.</small></b><small>Trong hệ SI, đơn vị của công suất tiêu thụ là</small>

<b>Câu 99.</b>Dịng điện khơng đổi có cường độ I chạy qua điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t là

<b>Câu 30.</b> Cơng của nguồn điện có suất điện động E tạo ra dòng điện I trong thời gian t là:

<b>A.</b> <i><sup>ng</sup></i>

<i>A</i> E<i>I</i> <b><sub>B. </sub></b><i>A<small>ng</small></i> E<i>It</i> <b><sub>C.</sub></b> <i>A<small>ng</small></i> E<i>I t</i><sup>2</sup> <b><sub>D. </sub></b><i>A<small>ng</small></i> E<i>I</i><sup>2</sup>

<b>Hướng dẫn Chọn B</b>

<b>Câu 31.</b> <i>Mạch kín gồm nguồn có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngồi có điện trở R. Gọi U </i>

là hiệu điện thế mạch ngồi. Khi cường độ dịng điện trong mạch là I thì cơng suất do nguồn cung cấp là

<b>Câu 101.</b> Một bóng đèn có ghi 220 V - 100 W. Giá trị 220 V và 100 W lần lượt là

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>A. điện áp hiệu dụng và cơng suất tiêu thụ điện trung bình.B. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng.C. điện áp trung bình và cơng suất tiêu thụ điện hiệu dụng.D. điện áp trung bình và cơng suất tiêu thụ điện trung bình.</b>

<b>Lời giảiChọn A</b>

<b>Câu 102.</b> Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện khi dịng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V.

<b>A. 18,9 kJ và 6 W.B. 21,6 kJ và 6 W.C. 18,9 kJ và 9 W.D. 21,6 kJ và 9 W.</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

* Tính:

6.1.60.60 21600 ( )6.1 6(W)

<i>P UI</i>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

* Công suất tiêu thụ: <i>P UI</i> 220.5 1100 ( ) 1,1 ( <i>W</i>  <i>kW</i>)

* Điện năng tiêu thụ:

1,1 ( ).30. ( ) 11( )3

12 ( )7.10

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>B. </b>

<i>R r</i>

<b>D. </b>

<i>E rI</i>

<i>R r</i>

<b>Hướng dẫn Chọn B</b>

<b>Câu 110.</b> <i>Mắc điện trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r để tạo thành mạch điện kín thì cường độ dịng điện trong mạch là I. Công thức nào sau đây đúng?</i>

<b>Lời giảiChọn D</b>

<b>Câu 111.</b> Một nguồn điện có điện trở trong r ghép với mạch ngồi có điện trở R tạo thành mạch kin, <small>N</small>

khi đó cường độ dịng điện trong mạch băng I. Suất điện động E của nguồn điện được tính bằng biểu thức nào sau đây?

<b>Câu 32.</b> Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch

<b>A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;</b>

EE

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;</b>

<b>D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngồi. </b>

<b>Câu 33.</b> Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch tỉ lệ với

<b>A.suất điện động của nguồn.B. điện trở trong của nguồn. C. điện trở ngoài của mạch.D. điện trở toàn phần của mạch.Câu 34.</b> Điện trở toàn phần của toàn mạch là

<b>A. điện trở trong của bộ nguồn.</b>

<b>B. điện trở tương đương ở mạch ngồi. </b>

<b>C. trung bình cộng của điện trở trong với điện trở tương đương của mạch ngoài. D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó. </b>

<b>Câu 112.</b> Biết <i>I</i> là cường độ của dịng điện khơng đồi chạy qua một vật dẫn có điện trở <i>R</i>. Đại lượng xác định bằng tích I.R được gọi là

<b>A. cơng suất của dịng điện.B. độ giảm điện thế trên vật dẫn.C. nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn.D. cơng của dịng điện.</b>

<b>Câu 114.</b> Cho tồn mạch gồm nguồn điện (E,r) mạch ngoài là biến trở R<small>N</small> hiệu điện thế hai đầu biến trở là U<small>N</small>. Nhận xét đúng là

<b>A. U</b><small>N </small>tăng khi R<small>N </small>tăng. <b>B. U</b><small>N </small>tăng khi R<small>N </small>giảm.

<b>C. U</b><small>N </small>tỷ lệ thuận với R<small>N</small>. <b>D. U</b><small>N </small>tỷ lệ nghịch với R<small>N</small>.



</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Câu 117.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?

<b>A. Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.</b>

<b>B. Mạch điện được nối bằng một dây dẫn ngắn, có điện trở lớn.</b>

<b>C. Nối hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể.D. Dùng ac quy để mắc mạch điện kín.</b>

<b>Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)Chọn C</b>

<b>Câu 35.</b> Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

<b>A. tăng rất lớn. B. giảm cịn rất nhỏ.C. bằng 0.D. khơng đổi so với trước.</b>

<b>Câu 118.</b> Khi bóp cịi ơ tơ, xe máy thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

<b>A. Hiện tượng quang điện.B. Hiện tượng siêu dẫn.C. Hiện tượng đoản mạch.D. Hiện tượng nhiệt điện.</b>

<b>Lời giảiChọn C</b>

<b>Câu 119.</b> <i>Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong 1 Ω được nối với điện trởR=15 Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là</i>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>* Từ: I=<sup>E</sup>R +r</i><sup>=</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

0,515 1

<b>Câu 125.</b> <i>Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện </i>

thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là

<b>A. 0,6 A và 9 V. B. 0,6 A và 12 V.C. 0,9 A và 12 V. D. 0,9 A và 9 V.</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

* Từ:

{

¿<i>I=<sup>U</sup>R</i><sup>=</sup>

14<sup>=</sup><i><sup>0,6 ( A )</sup></i>

¿<i>E=I (R +r )=0,6 (14 +1)=9(V )</i>

<i> ⇒ Chọn A</i>

<b>Câu 126.</b> Người ta mắc hai cực của một nguồn điện <sup>(E, r)</sup> với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến

<i>trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch. Biết khi</i>

I 0 thì <sup>U 4,5 V</sup><small></small> và khi <sup>I 2, 0 A</sup><sup></sup> thì <sup>U 4,0 V</sup><sup></sup> . Nguồn điện trên có

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Câu 128.</b> Mắc một biến trở B vào hai cực của một nguồn điện mộtchiều có suất điện động \xi \xi gà điện trở trong r. Đồ thị biểu diễnhiệu suất <i>H</i> của nguồn điện theo biến trở <i>R</i> như hình vẽ. Điện trởtrong của nguồn điện có giá trị bằng

<b>Câu 130.</b> Khi n nguồn song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r giống nhau thì suấtđiện động và điện trở trong của bộ nguồn cho bởi biểu thức

<b>A. E</b><small>b</small> = E và r<small>b</small> = nr <b>B. E</b><small>b</small> = nE và r<small>b</small> = nr <b>C. E</b><small>b</small> = E và <i><sup>b</sup></i>

<b>D. E</b><small>b</small> = nE và <i><sup>b</sup></i>

<b>Chọn CHướng dẫn </b>

<b>Câu 36.</b> Khi mắc mắc song song n nguồn, mỗi nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức

<b>Câu 131.</b> Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có

<b>A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.Câu 132.</b> Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có

<b>A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.Câu 39.</b> Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là

<b>A. 9 V và 3 Ω.B. 9 V và 1/3 Ω.C. 3 V và 3 Ω.D. 3 V và 1/3 Ω.Câu 40.</b> Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>A. 3 V – 3 Ω.B. 3 V – 1 Ω.C. 9 V – 3 Ω.D. 9 V – 1/3 Ω.Câu 41.</b> Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động

<b>Câu 42.</b> Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì

<b>A. phải ghép 2 pin song song nhau rồi ghép nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song.C. ghép 3 pin nối tiếp. D. phải ghép 2 pin nối tiếp nhau rồi ghép song song với pin cịn lại.CHƯƠNG 3</b>

<b><small>Câu 9.Chất nào sau đây khơng phải chất điện phân?</small></b>

<b><small>A.</small></b><small> dung dịch bazơ.</small> <b><small>B. dung dịch đường ăn.C. dung dịch muối ăn.D.</small></b><small> dung dịch axít.</small>

<b><small>Câu 10.Chất nào sau đây không phải chất bán dân?</small></b>

<b>Câu 133.</b> Hạt tải điện trong kim loại là

<b>Hướng dẫn Chọn A</b>

<b>Câu 134.</b> Hại tải điện trong kim loại là

<b>A. ion dương và electron tự doB. electron và lỗ trốngC. electron, ion dương và ion âmD. electron tự doHướng dẫn </b>

<b>Chọn D</b>

<b>Câu 135.</b> Hạt tải điện trong chất bán dẫn là

<b>A. các ion âm, ion dương, electron tự do và lỗ trống.B. các ion âm, ion dương và electron tự do.C. các ion âm, ion dương và lỗ trống.D. các electron tự do và lỗ trống.</b>

<b>Lời giảiChọn D</b>

<b>Câu 43.</b> Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do

<b>A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phânB. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cựcC. sự phân ly các phân tử chất tan trong dung môiD. sự trao đổi electron với các điện cực</b>

<b>Câu 136.</b> Hạt tải điện trong chất khí là

<b>A. ion âm và proton.B. Electron và nơtron</b>

<b>C. ion âm, ion dương và Electron.D. lỗ trống và Electron.Lời giải</b>

<b>Chọn C</b>

<b>Câu 137.</b> Khi chất khí dẫn điện, hạt tải điện nào sau dây khơng có trong chất khí?

<b>Hướng dẫn Chọn C</b>

<b>Câu 138.</b> Hạt tải điện trong chất bán dẫn là

<b>A. ion dương, ion âm, electron và lỗ trốngB. ion dương và ion âmC. ion dương, ion âm và electronD. electron và lỗ trống</b>

<b>Lời giảiChọn D</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Câu 139.</b> "Lỗ trống" là hạt tải điện trong

<b>A. kim loại.B. chất điện phân.C. chất khí.D. chất bán dẫn.Lời giải</b>

<b>Chọn D</b>

<b>Câu 140.</b> Dòng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng của

<b>A. các electron tự do ngược chiều điện trường.</b>

<b>B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.C. các electron tự do theo chiều điện trường.</b>

<b>D. các electron, ion dương theo chiều điện trường.Hướng dẫn </b>

<b>Câu 141.</b> Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dịng điện trong mơi trường

<b>Hướng dẫn Chọn C</b>

<b>Câu 44.</b>Kim loại dẫn điện tốt vì

<b>A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.</b>

<b>B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.</b>

<b>C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.D. mật độ các ion tự do lớn.</b>

<b>Câu 142.</b> Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của

<b>A. các ion dương ở các nút mạng với nhau.B. các electron với các ion dương ở các nút mạng.C. các ion âm ở các nút mạng với nhau.D. các electron với nhau.</b>

<b>Lời giảiChọn B</b>

<b><small>Câu 12.</small></b> <small>Gọi α là hệ số nhiệt điện trở. Biết ban đầu điện trở suất của một dây dẫn kim loại có giá trị ρ0. Khi nhiệt độ dây dẫn tăng thêm Δt thì điện trở suất của nó có giá trị là t thì điện trở suất của nó có giá trị là </small>

<b><small>A.</small></b><small> ρ = ρ 0(1 + αΔt thì điện trở suất của nó có giá trị là t2).</small> <b><small>B.</small></b><small>ρ = ρ 0(1 + αΔt thì điện trở suất của nó có giá trị là t). </small> <b><small>C.</small></b><small> ρ = ρ 0αΔt thì điện trở suất của nó có giá trị là t.</small> <b><small>D.</small></b><small> ρ = ρ 0(1-2αΔt thì điện trở suất của nó có giá trị là t). </small>

<b>Câu 143.</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

<b>A. tăng khi nhiệt độ giảmB. tăng khi nhiệt độ tăng</b>

<b>C. không đồi theo nhiệt độD. tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loạiHướng dẫn </b>

<b>Chọn B</b>

<b>Câu 144.</b> Điện trở suất của chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

<b>A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Giảm khi nhiệt độ tăng</b>

<b>C. Không đổi theo nhiệt độD. Tăng khi nhiệt độ tăngHướng dẫn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Chọn B</b>

<b>Câu 45.</b> Điện trở của vật dẫn kim loại tăng khi nhiệt độ vật dẫn tăng là do

<b>A. vật dẫn dài ra nên cản trở dòng điện nhiều hơnB. các ion ở nút mạng dao động mạnh hơn</b>

<b>C. kim loại mềm đi nên cản trở chuyển động của các electron nhiều hơn</b>

<b>D. tốc độ chuyển động của các electron tăng lên nên dể va chạm với các nút mạng hơnCâu 46.</b>Siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn giảm xuống

<b>A. rất nhỏ khi nhiệt độ của vật rất cao.B. rất nhỏ khi nhiệt độ của vật rất nhỏ</b>

<b>C. bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.Câu 47.</b>Ứng dụng chính của hiện tượng siêu dẫn hiện nay là dùng để tạo ra

<b>A. điện trường mạnh B. từ trường mạnhC. pin nhiệt điệnD. pin quang điện</b>

<b>D. bằng không khi nhiệt độ của vật rất cao</b>

<b>Câu 145.</b> Chọn phát biểu đúng khi nói về dịng điện trong kim loại?

<b>A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron, ion và lỗ trống.B. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại giảm.</b>

<b>C. Ở điều kiện thường, mật độ hạt tải điện trong kim loại rất thấp.</b>

<b>D. Ở nhiệt độ khơng đổi, dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm.Hướng dẫn </b>

<b>A. E</b><small>T</small>=α<small>T</small>(T<small>1</small>-T<small>2</small>) <b>B. E</b><small>T</small>=α<small>T</small>(T<small>1</small>+T<small>2</small>) <b>C. E</b><small>T</small>=α<small>T</small>(T<small>1</small>.T<small>2</small>) <b>D. E</b><small>T</small>=α<small>T</small>/(T<small>1</small>-T<small>2</small>)

<b><small>Câu 13.Suất điện động nhiệt điện không phụ thuộc vào </small></b>

<b><small>A.</small></b><small>nhiệt độ của mối hàn thứ nhất T1.</small> <b><small>B.</small></b><small> bản chất hai dây kim loại.</small>

<b><small>C.</small></b><small> khoảng cách giữa hai mối hàn</small><b><small>. D.</small></b><small> nhiệt độ của mối hàn thứ hai T2.</small>

<b>Câu 50.</b>Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?

<b>Câu 52. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực khơng tỉ lệ thuận với</b>

<b>A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng.B. cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân.C. thời gian dịng điện chạy qua bình điện phân.D. hóa trị của của chất được giải phóng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Câu 53.</b>Khơng khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì các phân tử chất khí

<b>A. khơng thể chuyển động thành dịng.B. mang điện trái dấu nhau.C. ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.D. trung hịa về điện.Câu 54.</b>Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì

<b>A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.</b>

<b>C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.D. các phân tử khí tách thành các nguyên tử trung hịa.</b>

<b>Câu 146.</b> Khi nói về dịng điện trong chất khí, phát biểu nào sau đây đúng?

<b>A. Các ion âm và êlectron chuyển động cùng chiều điện trường.B. Các ion dương và êlectron chuyển động cùng chiều điện trường.C. Các ion âm và êlectron chuyển động ngược chiều điện trường.D. Các ion dương và êlectron chuyển động ngược chiều điện trường.Hướng dẫn </b>

<b>Câu 57.</b> Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do

<b>A. các phân tử khí bị đốt nóngB. catot bị nung nóng phát ra electronC. có tác nhân ion hố khơng khíD. các phân tử khí bị nén ở áp suất caoCâu 58.</b> (KT HK1 Nguyễn Huệ - TT Huế). Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu

người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích

<b>A. để các thanh than trao đổi điện tích.B. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn. </b>

<b>C. để tạo ra sự phát xạ nhiệt êlectron.D. để các thanh than nhiễm điện trái dấu. Câu 59.</b> Hồ quang điện được ứng dụng

<b>A. trong kĩ thuật hàn điện.B. trong ống phóng điện tử.C. trong điốt bán dẫn.D. trong kĩ thuật mạ điện.</b>

<b>Câu 60.</b>Cách nào sau đây không làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn?

<b>A. tăng nhiệt độB. pha thêm tạp chất.C. chiếu sáng thích hợp.D. tăng chiều dài.Câu 61.</b> Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? Điện trở suất của chất bán dẫn

<b>A. lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.B. dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.</b>

<b>C. phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.</b>

<b>D. phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thểCâu 62.</b> Hạt tải điện trong chất bán dẫn là

<b>A. ion dương và ion âmB. electron và ion dươngC. electron và ion âmD. electron và lỗ trốngCâu 63.</b> Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là Dịng chuyển dời có hướng của

<b>A. các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×