Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

24032023 dap an mon phap luat dai cuong ehou

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.38 KB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐÁP ÁN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG EHOU</b>

<b>1. Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?</b>

Đáp án đúng là: Xây dựng sân bay quốc tế

Vì: chức năng đối nội là những hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước, xây dựng sân bay quốc tế thuộc hoạt động phát triển kinh tế trong nội bộ quốc gia.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục III.2

<b>2. Hoạt động nào thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Xây dựng sân bay quốc tế

b. Đàm phán ký hiệp định thương mại

c. Bổ nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ ngoại giaod. Xây dựng chính sách đối ngoại

Phản hồi

Đáp án đúng là: Đàm phán ký hiệp định thương mại.

Vì: Chức năng đối ngoại là những hoạt động cơ bản của nhà nước thể hiện mối quan hệ giữa nó với các quốc gia, dântộc khác. Đàm phán ký hiệp định thương mại thuộc mối quan hệ giữa nhà nước với quốc gia, dân tộc khác.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục III.2

<b>3. Chức năng của nhà nước là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Tồn bộ vai trị và nhiệm vụ của nhà nước.

b. Những hoạt động thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.

c. Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trị của nó.d. Những hoạt động thuộc vai trò của nhà nước.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trị của nó.Vì: Theo định nghĩa về “chức năng” và lý luận chung về Nhà nước.

Tham khảo:Giáo trình, Bài 1, mục III. Chức năng của Nhà nước.

<b>4.Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Hình thức nhà nước.

b. Kiểu nhà nước.

c. Đặc điểm của nhà nước.d. Nguồn gốc nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Phản hồi

Đáp án đúng là: Đặc điểm của nhà nước.

Vì: Trong xã hội có giai cấp, ngồi nhà nước cịn có nhiều tổ chức khác như các đảng phái chính trị, cơng đồn, đồn thanh niên... Nhà nước khác với các tổ chức trên ở những đặc trưng riêng của nó

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục I.1

<b>5.Trong hệ thống chính trị, tổ chức nào quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Tổ chức chính trị - xã hội.b. Đồn thể quần chúng.c. Đảng phái chính trị.d. Nhà nước.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước.

Vì: Nhà nước quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trị của hệ thống chính trị. Nhà nước chi phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, cho phép thành lập hoặc xóa bỏ một thành tố nào đó trong hệ thống chính trị. Nhà nước điều hồ các mối quan hệ giữa các lực lượng chính trị trong xã hội.Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục 5

<b>6.Hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật nào là cơ sở pháp lý chủ yếu cho tổ chức và hoạt động của UBND và HĐND các cấp?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Luật tổ chức Chính phủ.b. Hiến pháp 1992.

c. Luật tổ chức chính quyền địa phương.d. Luật tổ chức HĐND và UBND.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Luật tổ chức chính quyền địa phương.

Vì: Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về đơn vị hành chính và tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục IV.2

<b>7.Cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

b. Tất cả các cơ quan nhà nước. (Sai)

c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. (Trang 8,9 bài giảng text) (Đ)d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

<b>8.Cơ quan xét xử ở Việt Nam hiện nay bao gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

b. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

c. Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

d. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.

Vì: Theo Điều 102, Hiến pháp 2013 và Điều 3 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 1, mục IV.2. Phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay.

<b>9.Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Giám sát, phản biện.b. Lãnh đạo.

c. Điều phối.d. Trung tâm.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Trung tâm.

Vì: Xét về vị trí thì Nhà nước ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là nơi hội tụ của đời sống chính trị - xã hội. Nhà nước có quan hệ với tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Các tổ chức khác trong hệ thống chính trị giữ vai tròhỗ trợ Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng quản lý xã hội.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục 5

<b>10.</b>

<b>Chủ quyền quốc gia là thuộc tính khơng thể tách rời của chủ thể nào?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Các tổ chức xã hội

b. Các tổ chức chính trị - xã hội c. Đảng chính trịd. Nhà nước

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước

Vì: Khi nhân dân bầu ra nhà nước, có

nghĩa là nhân dân đã ủy quyền cho nhà nước thực hiện quyền lực của họ. Vì vậy, nhà nước thay mặt nhân dân nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia, là đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục I.2

<b>11.Ở Việt Nam hiện nay, quyền lực nhà nước là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực nhà nước do dânbầu

b. Do kế thừa từ các kiểu nhà nước trong lịch sử.

c. Quyền lực của các nhân viên và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.

d. Quyền lực tự nhiên, mặc nhiên thuộc về cơ quan nhà nước khi họ lên nắm quyền quản lý xã hội.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực nhà nướcdo dân bầu.

Vì: Các cơ quan quyền lực nhà nước (gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân) là những cơ quan đại diện cho ý chí, nguyệnvọng và quyền làm chủ của nhân dân, do cử tri cả nước hoặc từng địa phương trực tiếp bầu ra thơng qua tổng tuyển cử.Tham khảo: Giáo trình, Bài 1, mục IV. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Điều 2, 6 Hiến pháp 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>12.</b>

<b>Trong hệ thống chính trị, tổ chức nào quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thốngchính trị?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Đảng phái chính trị.b. Tổ chức chính trị - xã hội.c. Nhà nước.

d. Đồn thể quần chúng.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước.

Vì: Nhà nước quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trị của hệ thống chính trị. Nhà nước chi phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, cho phép thành lập hoặc xóa bỏ một thành tố nào đó trong hệ thống chính trị. Nhà nước điều hoà các mối quan hệ giữa các lực lượng chính trị trong xã hội.Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục 5

<b>13.</b>

<b>Nhà nước là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Một tổ chức chính trị - xã hội.b. Một tổ chức chính trị đặc biệtc. Tổ chức của tồn thể nhân dân.d. Tổ chức quyền lực công đặc biệt.

Phản hồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đáp án đúng là: Tổ chức quyền lực cơng đặc biệt.

Vì: Nhà nước nắm giữ quyền lực xã hội, quyền lực của nhà nước tồn tại một cách công khai, mọi tổ chức và cá nhân trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đều biết và đều phải phục tùng. Quyền lực nhà nước được bảo đảm thực hiện bởi một hệthống cơ quan nhà nước được tổ chức từ trung ương tới địa phương, trong đó có các cơ quan trấn áp như Quân đội, Cảnh sát, Tồ án…

Tham khảo:Giáo trình, Bài 1, mục I. 2. Đặc trưng của nhà nước

<b>14.</b>

<b>Bộ phận nào giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các tổ chức, đoàn thể quần chúngb. Nhà nước CHXHCN Việt Namc. Mặt trận tổ quốc Việt Namd. Đảng cộng sản Việt Nam

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Vì: Nhà nước quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trị của hệ thống chính trị. Nhà nước chi

phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, cho phép thành lập hoặc xóa bỏ một thành tố nào đó trong hệ thống chính trị.

Tham khảo: Bài 1, mục V, “Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay”

<b>15.</b>

<b>Ở Việt Nam hiện nay:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Toàn thể nhân dân và các tổ chức, đồn thể xã hội đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.b. Chỉ Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện phápluật.

c. Đảng cộng sản Việt Nam có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.

d. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật

Vì: Nhà nước CHXHCN Việt Nam đại diện cho quyền lực của xã hội, đặc biệt là các cơ quan quyền lực nhà nước do nhândân bầu ra là đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Tuy nhiên, các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội có quyền và được tạo điều kiện góp ý kiến trong q trình ban hành pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 1, mục I. 2. Đặc trưng của nhà nước

<b>16.</b>

<b>Tổ chức nào quản lý lãnh thổ và dân cư?</b>

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước.

Vì: Nhà nước đại diện cho quyền lực xã hội, có chủ quyền quốc gia nên quản lý toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Để thuận tiện cho việc quản lý, nhà nước thường dựa vào khu vực lãnh thổ để xác định địa giới hành chính, thành lập các đơn vị hành chính lãnh thổ như tỉnh, huyện, xã… và quản lý dân cư theo các đơn vị đó.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục I.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>18.</b>

<b>Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Lãnh đạo.

b. Giám sát, phản biện.c. Trung tâm.

d. Điều phối.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Trung tâm.

Vì: Xét về vị trí thì Nhà nước ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là nơi hội tụ của đời sống chính trị - xã hội. Nhà nước có quan hệ với tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Các tổ chức khác trong hệ thống chính trị giữ vai tròhỗ trợ Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng quản lý xã hội.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục 5

<b>19.</b>

<b>Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể tách rời của chủ thể nào?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các tổ chức chính trị - xã hộib. Đảng chính trị

c. Các tổ chức xã hộid. Nhà nước

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước

Vì: Khi nhân dân bầu ra nhà nước, có

nghĩa là nhân dân đã ủy quyền cho nhà nước thực hiện quyền lực của họ. Vì vậy, nhà nước thay mặt nhân dân nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia, là đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục I.2

<b>20.Cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

b. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.c. Tất cả các cơ quan nhà nước.

d. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Phản hồi

Đúng. Đáp án đúng là: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vì: Theo Điều 69, 113 Hiến pháp 2013.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 1, mục IV.2. Phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay.

<b>21. “Con người khi hoàn thiện là loài động vật tiến bộ nhất, nhưng khi tách rời khỏi luật pháp và công lý lại là loài động vật xấu xa nhất” – Đây là nhận định của Aristôt về:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Sự tiến hóa của lồi người.b. Sự suy thối đạo đức xã hội.c. Bản chất con người.

d. Vai trò của pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Vai trị của pháp luật.

Vì: Phần lớn các quy định của pháp luật được ban hành để định hướng cho nhận thức và hướng dẫn cách xử sự cho mọingười khi tham gia vào các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội trong những lĩnh vực nhất định, đảm bảo an ninh, an tồn xã hội

Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục IV.3

<b>22.Các hình thức cơ bản của pháp luật gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Tập quán pháp và tiền lệ pháp.

b. Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật.

c. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.d. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.Vì: Theo lý luận chung về Nhà nước và pháp luật.

Tham khảo:Giáo trình, Bài 2, mục V. Hình thức của pháp luật.

<b>23.Chọn từ đúng để hồn thành khẳng định: "Tính giai cấp và tính xã hội là … của pháp luật".</b>

Chọn một câu trả lời:a. Vai trò

b. Bản chất.

c. Nguồn gốc hình thànhd. Hình thức

Phản hồi

Đáp án đúng là: bản chất.

Vì: Xét về bản chất, pháp luật là hiện tượng xã hội ln thể hiện tính giai cấp và tính xã hội. Đây là những thuộc tính cơ bản, quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục III.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

a. Sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng dân cư.

b. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí chung của tồn xã hội.c. Sự thể hiện ý chí của các đảng phải chính trị trong xã hội.

d. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí chung của tồn xã hội.

Vì: Pháp luật do giai cấp nắm giữ quyền lực nhà nước – giai cấp thống trị ban hành nhằm quản lý xã hội nên pháp luật thểhiện ý chí của giai cấp đó. Mặt khác, pháp luật cũng thể hiện ý chí chung của tồn xã hội và nhằm bảo vệ lợi ích chung của tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

Tham khảo:Giáo trình, Bài 2, mục III. Bản chất của pháp luật.

<b>1.Một căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật là:</b>

Chọn một câu trả lời:a. Nội dung.b. Sự kiện pháp lýc. Khách thể.

d. Các yếu tố cấu thành.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Sự kiện pháp lý

Vì: Một quan hệ pháp luật cụ thể sẽ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt khi có các sự kiện pháp lý.Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục II.3

<b>2. Điều 59 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.”. Quy phạm pháp luật này được trình bày theo cách nào?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bảnquy phạm pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

b. Trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật được trình bày một hoặc nhiều quy phạm pháp luật.

c. Các bộ phận chứa đựng nội dung của một quy phạm pháp được trình bày trong các điều khoản khác nhau của các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.

d. Các bộ phận của một quy phạm được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật

Phản hồi

Đáp án đúng là: Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật.

Vì: Quy phạm pháp luật có chứa nội dung được trình bày trong một điều khoản khác của cùng một văn bản quy phạm pháp luật là Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.3

<b>3.Nội dung của quan hệ pháp luật:</b>

Vì: Theo lý luận chung về pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục II.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật

<b>4.Nội dung không thuộc điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.b. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.c. Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.

d. Hoạt động theo những lĩnh vực, ngành nghề do nhà nước chỉ định.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hoạt động theo những lĩnh vực, ngành nghề do nhà nước chỉ định.

Vì: Theo quy định về pháp nhân tại Điều 7, Bộ luật dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: Được thành lập theo quy định của pháp luật; Có cơ cấu tổ chức theo quy định; Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục II.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật

<b>5.Nội dung không thuộc đặc điểm của quan hệ pháp luật:</b>

Chọn một câu trả lời:a. Tính văn hóab. Tính giai cấp

c. Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lýd. Tính ý chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tính văn hóa

Vì: Quan hệ pháp luật có các đặc điểm gồm: Tính ý chí, tính giai cấp và nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý.Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục II.1

<b>6. Năng lực pháp luật của chủ thể:</b>

<b>7.Cơ cấu của quy phạm bảo vệ:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Giả định, quy định và chế tài

b. Giả định, quy định và biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luậtc. Giả định và chế tài

d. Phạm vi và hệ thuộc

Phản hồi

Đáp án đúng là: giả định và chế tài

Vì: Quy phạm bảo vệ là loại quy phạm không trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội mà có nhiệm vụ bảo vệ các quan hệ đó khỏi hành vi vi phạm pháp luật. Vì thế, cơ cấu của loại quy phạm này chỉ gồm hai bộ phận là giả định và chế tài

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.2

<b>8.Hành vi có điểm gì khác biệt so với sự biến?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Hành vi khơng có ý nghĩa pháp lý.b. Hành vi khơng có dấu hiệu ý chí.

c. Hành vi phụ thuộc vào ý chí của con người.d. Hành vi có ý nghĩa pháp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Phản hồi</b>

Đáp án đúng là: Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.

Vì: Theo khái niệm về sự kiện pháp lý trong lý luận chung về pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục II.3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

<b>10.Sự kiện nào là sự kiện pháp lý?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. X cầu hôn Y và dự định sẽ kết hôn.b. Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ.c. Đại hội chi đồn D bầu N làm Bí thư chi đoàn.

d. Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C.

<b>Phản hồi</b>

Đáp án đúng là: Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hơn cho B và C.Vì: Theo lý luận chung về sự kiện pháp lý.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục II.3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

<b>35 câu hỏi thường gặp môn Pháp luật đại cương EG04</b>

Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể:? Năng lực pháp luật của chủ thể:? Ở Việt Nam hiện nay:?

a.Là năng lực mà cá nhân nào cũng có.

b.Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. (Đ)

c.Ln phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.

d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật.

a. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.

b.Ln phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.

c.Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.

d.Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. (Đ)

a.Đảng cộng sản Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.

b.Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. (Đ)

c. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

d.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.

a.Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức khơng mang tính pháp lý.b.Các hình thức ít hoặc khơng mang tính pháp lý.

c.Các hình thức mang tính pháp lý.

d.Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý (Đ)

<b>5. Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: a. </b>

Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. (Đ)

b.Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.c. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.

d. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

a.Quan hệ giữa người và người trong xã hội.b.Quan hệ giữa nhà nước và công dân.

c.Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. (Đ)

d.Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân.

a.Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đồn.

b.Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C. (Đ)

c.X và Y yêu nhau dự định sẽ kết hôn vào mùa xuân tới.d.Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ.

a.Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ ra khỏi Đảng.b.A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy. (Đ)

c.Đại hội Cơng đồn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch cơng đồn Trường.d.Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K.

a.Chỉ gồm các đạo luật do Quốc hội ban hành.b.Chỉ gồm các nghị định do Chính phủ ban hành.

c.Bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước từtrung ương tới địa phương ban hành. (Đ)

d.Chỉ gồm các văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành.

a.Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. (Đ)

b.Tất cả các cơ quan nhà nước.

c.Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

d.Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

a.Một hiện tượng tự nhiên.b.Một hiện tượng xã hội.c.Một hiện tượng siêu nhiên.

d.Một hiện tượng xã hội ln thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội. (Đ)

a.Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trị của nó. (Đ)

b.Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.

d.Vai trò của nhà nước.

<b>13. Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trị đặc biệt quan trọng bởi vì:</b>

a.Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất.

b. Nhà nước là tổ chức có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhân dân.

c. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

d.Tất cả các phương án đều đúng (Đ)

a.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nắm giữ và thực hiện.b.Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ và thực hiện.c.Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ và thực hiện.

d.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện. (Đ)

a.Mục đích, chính kiến, lý tưởng

d.Đơn vị hành chính lãnh thổ (Đ)

a.Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể quy định và thu thuế.(Đ)

b.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể quy định và thu thuế.c.Đảng cộng sản Việt Nam có thể quy định và thu thuế.

d.Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể quy định và thu thuế.

a. Đồn thanh niên cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.

b. Mặt trận cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.

c.Chỉ Nhà nước mới có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thiquyền lực và quản lý xã hội. (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

d. Đảng cộng sản cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.

a.Là cơ quan quyền lực nhà nước.b.Là cơ quan quản lý nhà nước.c.Là cơ quan xét xử của nước ta.d.Là cơ quan công tố của nước ta. (Đ)

a. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật banhành theo một trình tự thủ tục nhất định.

b.Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống.c.Tất cả các phương án đều đúng (Đ)

d.Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện.

a.Có tính xác định về hình thức.b.Có tính quy phạm phổ biến.

c.Tất cả các phương án đều đúng (Đ)

d.Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện

a.Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.b.Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. (Đ)

c.Là cơ quan công tố ở địa phương.d.Là cơ quan xét xử ở địa phương.

a.Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương.

b.Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. (Đ)

c.Là cơ quan xét xử ở địa phương.d.Là cơ quan công tố ở địa phương.

a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.

b. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

c. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.

d.Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.(Đ)

a.Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.b. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

c. Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

d.Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải vàcần phải xử sự theo quy định của pháp luật. (Đ)

a.Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.

b.Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.c.Tất cả các phương án đều đúng (Đ)

d.Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.

a.Gồm công dân Việt Nam, người nước ngồi và người khơng quốc tịch cư trú ở ViệtNam. (Đ)

b.Chỉ có cơng dân Việt Nam.

c.Gồm cơng dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam.d.Gồm cơng dân Việt Nam và người nước ngồi cư trú ở Việt Nam.

a.Các hành vi thực tế.

b.Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý. (Đ)

c.Các hành vi và sự kiện thực tế.d.Các sự biến pháp lý.

<b>29. Trong các văn bản quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được trình bày theo cách:</b>

a.Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm, quy phạm điều chỉnhkhác với quy phạm bảo vệ và khác với quy phạm xung đột. (Đ)

b.Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.c.Bao gồm hai hoặc ba bộ phận tùy từng quy phạm.

d.Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>31.Nội dung của quan hệ pháp luật:</b>

a.Bao gồm quyền pháp lý của các chủ thể.b.Bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.

c.Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quyđịnh hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. (Đ)

d.Bao gồm nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.

a.Chỉ thể hiện ý chí của nhà nước.

b.Chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó.c.Ln thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền.

d.Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham giavào quan hệ đó. (Đ)

a.Là quy phạm xã hội nên hoàn toàn giống với đạo đức và phong tục tập quán.b.Chỉ khác với quy tắc đạo đức ở tính xác định về hình thức.

c.Chỉ khác với phong tục tập quán ở tính quyền lực nhà nước.

d.Vừa có đặc điểm giống với đạo đức, phong tục tập quán vừa có những đặc điểm của riêng nó. (Đ)

a.Là tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ trong xã hội.b.Chỉ gồm các cơ quan nhà nước.

c.Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định. (Đ)

d.Chỉ gồm các cá nhân nhất định.

a.Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. (Đ)

b.Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.c.Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

d.Tất cả các cơ quan nhà nước.

<b>1. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.

b. Quy tắc, cách thức xử sự mà chủ thể pháp luật phải thực hiện khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

c. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

d. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Quy tắc, cách thức xử sự mà chủ thể pháp luật phải thực hiện khi ở vào điều kiện, hồn cảnh nhất định.Vì: Quy phạm pháp luật phải chỉ ra hành vi được/ không được/phải thực hiện như thế nào – nội dung này được nêu trongphần quy định.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục I.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

<b>2.</b>

<b>Cơ cấu của quy phạm pháp luật:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động củanhà nước.b. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.

c. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.

d. Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ vàquyphạm xung đột.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.

Vì: Theo quan điểm truyền thống, trong khoa học pháp lý Việt Nam thì quy phạm pháp luật có thể gồm ba bộ phận cấuthành là: giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, trong thực tế thì cơ cấu của các quy phạm pháp luật phụ thuộc vào từngloại quy phạm.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục I.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

<b>3.</b>

<b>Hành vi pháp lý có điểm gì khác biệt so với sự biến pháp lý?</b>

Chọn một câu trả lời:

Phản hồi

Đáp án đúng là: Phụ thuộc vào ý chí của con người

Vì: Hành vi pháp lý (sự kiện ý chí) là xử sự của con người có sự kiểm sốt và điều khiển của lý trí được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Sự biến pháp lý là kết quả của một hiện tượng, sự việc hoặc hành vi xảy ra trong tự nhiên nhưng được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục II.3

<b>4.</b>

<b>Chủ thể của quan hệ pháp luật:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

d. Chỉ gồm các cá nhân nhất định.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định.

Vì: Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức, nhưng phải là cá nhân và tổ chức có đủ điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật thì mới có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục II.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật

Đáp án đúng là: Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý.Vì: Theo lý luận chung về sự kiện pháp lý.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục II.3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

<b>6. Nội dung không thuộc đặc điểm của quan hệ pháp luật:</b>

a. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

b. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà chủ thể pháp luật phải xử sự theo quy định của pháp luật.

c. Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

d. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục I.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

<b>8.</b>

<b>Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Phạm vi quan hệ xã hội nào sẽ được điều chỉnh bởi quy phạm đó.

b. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

c. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.

d. Chủ thể và điều kiện cần thực hiện theo quy phạm pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạtđộng nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.

Vì: Chế tài là bộ phận cần để đảm bảo cho quy phạm pháp luật được thực hiện nghiêm minh, bộ phận này chứa đựngnhững biện pháp tác động tích cực hoặc tiêu cực đến chủ thể, buộc/ khuyến khích chủ thể thực hiện đúng phần quy định.Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục I.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

<b>9. Cơ cấu của quy phạm bảo vệ:</b>

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.2

<b>10.</b>

<b>Hành vi có điểm gì khác biệt so với sự biến?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Hành vi khơng có ý nghĩa pháp lý.b. Hành vi khơng có dấu hiệu ý chí.

c. Hành vi phụ thuộc vào ý chí của con người.d. Hành vi có ý nghĩa pháp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chọn một câu trả lời:a. Thi hành pháp luật.

b. Tuân theo pháp luậtc. Áp dụng pháp luật.d. Sử dụng pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tuân theo pháp luật pháp luật.

Vì: Theo lý luận chung về pháp luật, tuân theo pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hành vi mà pháp luật cấm.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 4, Chương 4, mục I.2. Các hình thức thực hiện pháp luật.

<b>2.</b>

<b>Hình thức thực hiện pháp luật nào cho phép chủ thể có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện quyền của mình?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Sử dụng pháp luật.b. Thi hành pháp luật.c. Tuân thủ pháp luật.d. Áp dụng pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Sử dụng pháp luật.

Vì: Theo lý luận chung về pháp luật, sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 4, Chương 4, mục I.2. Các hình thức thực hiện pháp luật.

<b>3.Nội dung khơng thuộc đặc điểm của ý thức xã hội:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Ý thức pháp luật chịu sự chi phối của tồn tại xã hộib. Ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp

c. Ý thức pháp luật là hiện tượng phi giai cấp

d. Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội

Phản hồi

Đáp án đúng là: Ý thức pháp luật là hiện tượng phi giai cấp

Vì: Nội dung của ý thức pháp luật ln phản ánh những nhu cầu về chính trị, thể hiện thái độ của các giai cấp, tầng lớp xãhội đối với các quy định của pháp luật do nhà nước ban hành có liên quan trực tiếp đến đời sống chính trị, xã hội.

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 4, mục II.2

<b>4.Phương án đúng về yếu tố lỗi:</b>

Chọn một câu trả lời:a. Chỉ có lỗi cố ý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

b. Bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý.

c. Bao gồm lỗi vô ý trực tiếp và cố ý gián tiếp.d. Vô ý không biết là khơng có lỗi.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Bao gồm lỗi cố ý và lỗi vơ ý.

Vì: Theo cách phân chia của khoa học pháp lý về “lỗi”Tham khảo: Giáo trình chương 5 mục I.2.2

<b>5.Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Hành vi xác định.b. Mặt khách quan.c. Khách thể.d. Sự biến rõ ràng.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hành vi xác định.

Vì: Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người. Pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ thể, pháp luật không điều chỉnh ý nghĩ, tư tưởng của con người

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 5, mục I.1

<b>6.Yếu tố không thuộc dấu hiệu của vi vi phạm pháp luật:</b>

Đáp án đúng là: Tính có tổ chức trong q trình thực hiện hành vi.

Vì: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu sau: là hành vi xác định của con người, là hành vi trái pháp luật, chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý, có lỗi của chủ thể

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 5, mục I.1

<b>7.Cơng dân thực hiện nghĩa vụ một cách chủ động, tích cực là hình thức thực hiện pháp luật nào?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Thi hành pháp luật.b. Áp dụng pháp luật.c. Sử dụng pháp luật.d. Tuân thủ pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

a. Tính có tổ chức trong q trình thực hiện hành vi.

b. Là hành vi xác định của con người. (Sai)

c. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể.

d. Tính có lỗi của hành vi. (Đ?)

<b>10.Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự là :</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm. (Sai)

b. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, với các đương sự và giữa các đương sự với nhau.

c. Quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. (Đ?)d. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính.

<b>1. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự là :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

c. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong q trình giải quyết các vụ án hành chính.d. Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm.

<b>3.Căn cứ vào nội dung và vai trò của quy phạm pháp luật thì có thể chia quy phạm pháp luật thành:</b>

Đáp án đúng là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm định nghĩa, quy phạm xung đột.

Vì: Nếu căn cứ vào nội dung và vai trò của quy phạm pháp luật thì có thể chia quy phạm pháp luật thành: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm định nghĩa, quy phạm xung đột. Các loại quy phạm pháp luật trong các phương án còn lại được phân loại theo các căn cứ khác.

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.1

<b>4.Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực khi nào?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.b. Từ ngày 02 tháng 7 năm 2019.c. Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019.d. Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019.

Phản hồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Phản hồi

Đáp án đúng là: Giá trị pháp lý của văn bản.

Vì: Văn bản luật là nhóm văn bản có giá trị pháp lý cao nhất, văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật.Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục VI.

<b>6.Khẳng định SAI về hành vi tham nhũng:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạnb. Hành vi tham nhũng chỉ xảy ra trong cơ quan nhà nướcc. Động cơ của hành vi tham nhũng là vì vụ lợi

d. Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hành vi tham nhũng chỉ diễn ra trong cơ quan nhà nước

Vì: Hành vi tham nhũng có thể xảy ra trong cơ quan tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước hoặc ngoài nhà nước.Tham khảo: Theo quy định tại Điều 3, Luật phòng chống tham nhũng 2018. Giáo trình, Bài 5, mục 5.1.2

<b>7.Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.

b. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

c. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.

d. Quy tắc, cách thức xử sự mà chủ thể pháp luật phải thực hiện khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Quy tắc, cách thức xử sự mà chủ thể pháp luật phải thực hiện khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.Vì: Quy phạm pháp luật phải chỉ ra hành vi được/ không được/phải thực hiện như thế nào – nội dung này được nêu trong phần quy định.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, mục I.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

<b>8.Bộ phận nào giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Đảng cộng sản Việt Nam

b. Các tổ chức, đoàn thể quần chúngc. Nhà nước CHXHCN Việt Namd. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Vì: Nhà nước quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trò của hệ thống chính trị. Nhà nước chi

phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, cho phép thành lập hoặc xóa bỏ một thành tố nào đó trong hệ thốngchính trị.

Tham khảo: Bài 1, mục V, “Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay”

<b>9.Ơng A bị khởi tố hình sự về tội tham ơ. Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự này là?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Cơ quan bảo vệ pháp luật và ơng A

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

b. Ơng A và người bị hạic. Nhà nước, xã hội và ông A

d. Cơ quan bảo vệ pháp luật và người bị hại

Phản hồi

Đáp án đúng là: Cơ quan bảo vệ pháp luật và ơng A

Vì: Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội.Tham khảo: Giáo trình, Bài 5, mục 5.3

<b>10.Công dân không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Thi hành pháp luật.b. Áp dụng pháp luật.c. Tuân thủ pháp luật.d. Sử dụng pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tuân thủ pháp luật.

Vì: Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hành vi mà pháp luật cấm.

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 4, mục I.2

<b>11.Nội dung không thuộc đặc điểm của ý thức xã hội:</b>

Đáp án đúng là: Ý thức pháp luật là hiện tượng phi giai cấp

Vì: Nội dung của ý thức pháp luật luôn phản ánh những nhu cầu về chính trị, thể hiện thái độ của các giai cấp, tầng lớp xãhội đối với các quy định của pháp luật do nhà nước ban hành có liên quan trực tiếp đến đời sống chính trị, xã hội.

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 4, mục II.2

<b>12.Điểm khác biệt của quy phạm pháp luật so với các loại quy phạm xã hội khác:</b>

Đáp án đúng là: Quy phạm pháp luật ln thể hiện ý chí của nhà nước.

Vì: Khác với các loại quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật chỉ được hình thành bằng con đường nhà nước (nhà nước làchủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật), các loại quy phạm xã hội khác khơng có đặc điểm này.

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.1

<b>13.Cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Tất cả các cơ quan nhà nước.

b. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.Vì: Theo Điều 94, 114 Hiến pháp 2013.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 1, mục IV.2. Phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay.

<b>14.Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Lãnh đạo.b. Điều phối.c. Trung tâm.

d. Giám sát, phản biện.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Trung tâm.

Vì: Xét về vị trí thì Nhà nước ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là nơi hội tụ của đời sống chính trị - xã hội. Nhà nước có quan hệ với tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Các tổ chức khác trong hệ thống chính trị giữ vai trịhỗ trợ Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng quản lý xã hội.

Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục 5

<b>15.Phương án đúng về yếu tố lỗi:</b>

Đáp án đúng là: Bao gồm lỗi cố ý và lỗi vơ ý.

Vì: Theo cách phân chia của khoa học pháp lý về “lỗi”Tham khảo: Giáo trình chương 5 mục I.2.2

<b>16.Khái niệm đầy đủ về hành vi tham nhũng?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

b. Biện pháp trách nhiệm mà nhà nước buộc chủ thể phải thực hiện để thay thế cho nghĩa vụ pháp lý mà họ khôngthực hiện. (Sai)

c. Biện pháp trừng phạt do bên chịu thiệt hại bởi hành vi vi phạm áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật.

d. Chế tài của pháp luật áp dụng đối với chủ thể vi phạm buộc họ phải khắc phục hậu quả đã gây ra bởi hành vi vi phạmpháp luật.

<b>18.Tên văn bản luật điều chỉnh hoạt động phòng chống tham nhũng hiện nay là?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Luật phòng chống tham nhũng 2012b. Luật phòng chống tham nhũng 2005c. Luật phòng chống tham nhũng 2018d. Luật phòng chống tham nhũng 2015

Phản hồi

Đáp án đúng là: Luật phịng chống tham nhũng 2018

Vì: Các văn bản luật về phòng, chống tham nhũng đã được ban hành và thay thế nhau là: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2007 và 2012; Luật phòng, chống tham nhũng 2018.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 5, mục 5.1.1

a. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình.

b. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để khơng thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm.

c. Hình thức nhà nước thơng qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật. (Sai)

d. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình theo quy định của pháp luật.

<b>21.Cơ cấu của quy phạm bảo vệ:</b>

Chọn một câu trả lời: a. Phạm vi và hệ thuộcb. Giả định và chế tài

c. Giả định, quy định và biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luậtd. Giả định, quy định và chế tài

Phản hồi

Đáp án đúng là: giả định và chế tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Vì: Quy phạm bảo vệ là loại quy phạm không trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội mà có nhiệm vụ bảo vệ các quan hệ đó khỏi hành vi vi phạm pháp luật. Vì thế, cơ cấu của loại quy phạm này chỉ gồm hai bộ phận là giả định và chế tài

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.2

<b>22. Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước thực hiện khơng bao gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:a. Tham ô tài sảnb. Nhận hối lộ

c. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

d. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết cơng việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

Vì: Theo Điều 2 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018, các hành vi tham nhũng trong khu vực ngồi nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước thực hiện bao gồm: Tham ơ tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.

Tham khảo: Giáo trình Bài 5, mục 5.1.3

<b>23.Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Năng lực trách nhiệm của chủ thể.

b. Tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.c. Tính trái pháp luật của hành vi.

d. Mức độ lỗi của hành vi.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.

Vì: Vi phạm pháp luật có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa vào các tiêu chí phân loại khác nhau. Trong khoa học pháp lý Việt Nam hiện nay, việc phân loại vi phạm pháp luật căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm.

Tham khảo: Giáo trình chương 5 mục I.3

<b>24.Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trị đặc biệt quan trọng bởi vì:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Tất cả các phương án đều đúng

b. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dâncác cấp.

c. Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất.

d. Nhà nước là tổ chức có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhân dân.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tất cả các phương án đều đúng

Vì: Xét về vai trị thì Nhà nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng mang tính quyết định trong hệ thống chính trị vì chỉ Nhànước mới có cơ sở kinh tế, xã hội rộng lớn nhất; Nhà nước đại diện cho quyền lực của xã hội; có sức mạnh cưỡng chếvà có bộ máy gồm các cơ quan thực hiện quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Tham khảo: Giáo trình, Bài 1, mục V. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>25. Điều 59 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trườnghợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng được khoan hồng đặc biệt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

a. Áp dụng tùy từng địa phương. (Sai)

c. Các bộ phận của một quy phạm được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật d.Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quyphạm pháp luật.

<b>26. Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Chỉ có các tổ chức kinh tế.b. Phải là cơ quan nhà nước.

c. Chỉ có các đảng, tổ chức xã hội (sai)

d. Gồm các tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp.

<b>27.Cơ cấu của quy phạm pháp luật:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.

b. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.

c. Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ và quy phạm xung đột. (Sai) d. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.

<b>28.Khách thể của vi phạm pháp luật là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Những gì mà các bên chủ thể cùng hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật.b. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại.c. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.

d. Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại.Vì: Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh là khái niệm quan hệ pháp luật.

Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được; những gì mà các bên chủ thể cùng hướng tớikhi tham gia vào quan hệ pháp luật là khách thể của quan hệ pháp luật.

<b>Tham khảo: Giáo trình chương 5 mục I.2.4</b>

<b>29.</b>

<b>Cách thức áp dụng tập quán pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

Đáp án đúng là: Việc nhận hối lộ có thể là nhận trực tiếp hoặc qua trung gian

Vì: Hành vi nhận hối lộ có thể là đã nhận hoặc sẽ nhận (nhận trước hoặc sau khi làm một việc cho người đưa tiền của); việc mà người đưa hối lộ và người nhận hối lộ thoả thuận làm có thể đúng pháp luật hoặc trái pháp luật

Tham khảo: Điều 354 Bộ luật hình sự 2015. Giáo trình Bài 5, mục 5.1.3

<b>1. Cách thức áp dụng tập quán pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay:</b>

Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục V.1

<b>2. Ủy ban nhân dân cấp Huyện do cơ quan nào bầu ra?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Ủy ban nhân dân cấp Xã

b. Hội đồng nhân dân cấp Huyệnc. Hội đồng nhân dân cấp Tỉnhd. Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hội đồng nhân dân cấp Huyện.

Vì: Ủy ban nhân dân là cơ quan quản lý, do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.

Tham khảo: Bài 1, mục IV.2, “Phân loại các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay”. Điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015

<b>3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hơn nhân và gia đình là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội.b. Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

c. Các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình.d. Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình.

Vì: Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp.

Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý là đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.

Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự.Tham khảo: Giáo trình chương 6. Mục X

<b>4. Điều 59 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.”. Quy phạm pháp luật này được trình bày theo cáchnào?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các bộ phận của một quy phạm được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luậtb. Các bộ phận chứa đựng nội dung của một quy phạm pháp được trình bày trong các điều khoản khác nhau của các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.

c. Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bảnquy phạm pháp luật.

d. Trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật được trình bày một hoặc nhiều quy phạm pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật.

Vì: Quy phạm pháp luật có chứa nội dung được trình bày trong một điều khoản khác của cùng một văn bản quy phạm pháp luật là Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục I.3

<b>5. Thời kỳ các nhà nước sơ khai, pháp luật ra đời chủ yếu từ:</b>

Đáp án đúng là: Các quy tắc, tập quán có sẵn trong xã hội

Vì: Thời kỳ các nhà nước sơ khai, pháp luật ra đời chủ yếu từ các quy tắc, tập quán có sẵn trong xã hội, được Nhà nước thừa nhận và nâng lên thành các quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc cao hơn. Ở các nhà nước hiện đại, hệ thống pháp luật do những cơ quan chuyên trách ban hành

Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục I.2

<b>6. Hành vi đưa hối lộ cho công chức nước ngồi, cơng chức của tổ chức quốc tế cơng diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam bị xử lý như thế nào?</b>

Chọn một câu trả lời:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

a. Được miễn trừ trách nhiệm pháp lý

b. Xử lý theo Bộ luật hình sự Việt Nam.c. Theo quy định của tổ chức quốc tế.

d. Chỉ xử lý theo quy định của nước mà người đó mang quốc tịch.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Xử lý theo Bộ luật hình sự Việt Nam.Vì: Theo quy định tại Điều 364, Bộ luật hình sự 2015Tham khảo: Giáo trình Bài 5, mục 5.1.3

<b>7. Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:</b>

a. Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật.

b. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.c. Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật.

d. Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.

Vì: Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật.

Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật là chủ thể vi phạm pháp luật.Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khách thể của vi phạm pháp luật.Tham khảo: Giáo trình chương 5 mục I.2.2

<b>9. Cơng dân thực hiện nghĩa vụ một cách chủ động, tích cực là hình thức thực hiện pháp luật nào?</b>

Chọn một câu trả lời:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

Phản hồi

Đáp án đúng là: Thi hành pháp luật.

Vì: Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng các hành động tích cực.

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 4, mục I.2

<b>10. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ pháp luật thuộc bộ phận nào trong cấuthành của quan hệ pháp luật?</b>

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục II.2

<b>11. Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngồi nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước thực hiện khơng bao gồm:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

b. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết cơng việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.c. Tham ơ tài sản

d. Nhận hối lộ

Phản hồi

Đáp án đúng là: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

Vì: Theo Điều 2 Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018, các hành vi tham nhũng trong khu vực ngồi nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện bao gồm: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.

Tham khảo: Giáo trình Bài 5, mục 5.1.3

<b>12. Hoạt động áp dụng pháp luật có thể được tiến hành:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Chỉ khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể mà họ yêu cầu nhà nước can thiệp.

b. Trong nhiều trường hợp khác nhau khi cần có sự can thiệp của nhà nước.c. Chỉ khi có vi phạm pháp luật xảy ra trong thực tế.

d. Chỉ khi có sự yêu cầu của các chủ thể pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

Phản hồi

Đáp án đúng là: Trong nhiều trường hợp khác nhau khi cần có sự can thiệp của nhà nước.

Vì: Đáp án nêu đầy đủ nhất về điều kiện áp dụng pháp luật, các phương án khác chỉ nêu ra từng trường hợp cụ thể.Tham khảo: Giáo trình, Bài 4, Chương 4, mục I.2. Các hình thức thực hiện pháp luật.

<b>13. Hoạt động nào thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Bổ nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ ngoại giao

b. Đàm phán ký hiệp định thương mạic. Xây dựng chính sách đối ngoạid. Xây dựng sân bay quốc tế

Phản hồi

Đáp án đúng là: Đàm phán ký hiệp định thương mại.

Vì: Chức năng đối ngoại là những hoạt động cơ bản của nhà nước thể hiện mối quan hệ giữa nó với các quốc gia, dântộc khác. Đàm phán ký hiệp định thương mại thuộc mối quan hệ giữa nhà nước với quốc gia, dân tộc khác. Tham khảo: Giáo trình Bài 1, mục III.2

<b>14. Dựa trên căn cứ nào để phân chia văn bản quy phạm pháp luật thành văn bản luật và dưới luật?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh.

b. Giá trị pháp lý của văn bản.c. Cơ quan ban hành văn bản.d. Tên gọi của văn bản

Phản hồi

Đáp án đúng là: Giá trị pháp lý của văn bản.

Vì: Văn bản luật là nhóm văn bản có giá trị pháp lý cao nhất, văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật.Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục VI.

<b>15. Nội dung không thuộc đặc điểm của ý thức xã hội:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Ý thức pháp luật chịu sự chi phối của tồn tại xã hội

b. Ý thức pháp luật là hiện tượng phi giai cấpc. Ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấpd. Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội

Phản hồi

Đáp án đúng là: Ý thức pháp luật là hiện tượng phi giai cấp

Vì: Nội dung của ý thức pháp luật luôn phản ánh những nhu cầu về chính trị, thể hiện thái độ của các giai cấp, tầng lớp xãhội đối với các quy định của pháp luật do nhà nước ban hành có liên quan trực tiếp đến đời sống chính trị, xã hội.

Tham khảo: Giáo trình Bài 4, Chương 4, mục II.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

<b>16. Hành vi pháp lý có điểm gì khác biệt so với sự biến pháp lý?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Không có dấu hiệu ý chí.b. Khơng có ý nghĩa pháp lý.c. Có ý nghĩa pháp lý.

d. Phụ thuộc vào ý chí của con người

Phản hồi

Đáp án đúng là: Phụ thuộc vào ý chí của con người

Vì: Hành vi pháp lý (sự kiện ý chí) là xử sự của con người có sự kiểm sốt và điều khiển của lý trí được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Sự biến pháp lý là kết quả của một hiện tượng, sự việc hoặc hành vi xảy ra trong tự nhiên nhưng được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình Bài 3, mục II.3

<b>17. Sự khác biệt trong khái niệm “tham nhũng” của Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 và Luật phòng, chống tham nhũng 2018 là:</b>

Tham khảo: Giáo trình Bài 5, mục 5.1.1

<b>18. Nội dung khơng thuộc đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Downloaded by Lê Quang C??ng ()</small>

d. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Văn bản chỉ chứa đựng những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành mới.Vì: Theo lý luận chung về Nhà nước và pháp luật.

Tham khảo:Giáo trình, Bài 2, mục V.3. Văn bản quy phạm pháp luật

<b>19. Bộ phận nào giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?</b>

Chọn một câu trả lời:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

a. Nhà nước CHXHCN Việt Namb. Đảng cộng sản Việt Namc. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

d. Các tổ chức, đoàn thể quần chúng

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Vì: Nhà nước quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trị của hệ thống chính trị. Nhà nước chi

phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, cho phép thành lập hoặc xóa bỏ một thành tố nào đó trong hệ thống chính trị.

Tham khảo: Bài 1, mục V, “Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay”

<b>20. Chủ thể của vi phạm pháp luật là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Mọi cá nhân, tổ chức xâm hại đến quan hệ xã hội.b. Các cơ quan nhà nước có chức năng quản lý xã hội.

c. Công dân mang quốc tịch nước sở tại xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật nước đó bảo vệ.

d. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi trái pháp luật và có lỗi, xâm hại đến quanhệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

<b>21. Chức năng của nhà nước là:</b>

Tham khảo:Giáo trình, Bài 1, mục III. Chức năng của Nhà nước.

<b>22. Nội dung khơng thuộc vai trị của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật?</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

b. Ý thức pháp luật là yếu tố thúc đẩy việc thực hiện pháp luật trong thực tế.

c. Ý thức pháp luật tăng cường sự hiểu biết pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.d. Ý thức pháp luật là cơ sở để bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật được đúng đắn, chính xác.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Ý thức pháp luật tăng cường sự hiểu biết pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.

Vì: Từ điều kiện ý thức pháp luật, nhận thức của xã hội, các cơ quan NN có thẩm quyền sẽ xác định quan hệ xã hội nào cần điều chỉnh và điều chỉnh như thế nào. Khi mọi người có ý thức pháp luật cao thì pháp luật sẽ được thực hiện nghiêm chỉnh và tự giác hơn.

Nội dung " tăng cường sự hiểu biết pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội" là mục đích của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.

Tham khảo: Giáo trình chương 4, mục II.3

<b>23. Ở các nhà nước hiện đại, hệ thống pháp luật ra đời do:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Cơ quan chuyên trách ban hànhb. Các đảng phái chính trị ban hànhc. Các tổ chức, đoàn thể xã hội ban hànhd. Các quy tắc, tập quán có sẵn trong xã hội

Phản hồi

Đáp án đúng là: Cơ quan chuyên trách ban hành

Vì: Thời kỳ các nhà nước sơ khai, pháp luật ra đời chủ yếu từ các quy tắc, tập quán có sẵn trong xã hội, được Nhà nước thừa nhận và nâng lên thành các quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc cao hơn. Ở các nhà nước hiện đại, hệ thống pháp luật do những cơ quan chuyên trách ban hành (Quốc hội, Nghị viện)

Tham khảo: Giáo trình Bài 2, mục I.2

<b>24. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là:</b>

Chọn một câu trả lời:

a. Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.b. Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật.

c. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.

d. Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật.

Phản hồi

Đáp án đúng là: Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật.

Vì: Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật là chủ thể vi phạm pháp luật.

Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khách thể của vi phạm pháp luật.Tham khảo: Giáo trình chương 5 mục I.2.2

<b>25. Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác?</b>

Chọn một câu trả lời:a. Nguồn gốc nhà nước.

</div>

×