Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

(Luận án tiến sĩ) Phát Triển Năng Lực Sử Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Kết Hợp Cho Sinh Viên Sư Phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 199 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TR¯àNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NàI --- ý  ü --- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TR¯àNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NàI --- ý  ü --- </b>

<b>LUÀN ÁN TI¾N S) KHOA HâC GIÁO DĂC </b>

<b>Ng°ái h°ßng d¿n khoa hãc: 1. PGS.TS NguyÅn Thá T*nh 2. PGS.TS NguyÅn Hoài Nam </b>

<b>HÀ NàI - 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

<small> </small>

<i><b><small>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Những số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong cơng trình nào khác. </small></b></i>

<b><small>Tác giÁ luÁn án </small></b>

<small> </small>

<i><b><small>Vũ Thái Giang </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LàI CÀM ¡N </b>

<i> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Thị Tĩnh và PGS.TS. Nguyễn Hồi Nam đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm luận án. </i>

<i> Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn LL & PPDH kỹ thuật công nghiệp Khoa Sư phạm Kỹ thuật và các Thầy cô giáo ở Trường ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cāu và hoàn thành luận án. </i>

<i> Dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên luận án chắc chắn vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô và đồng nghiệp. </i>

<i> </i>

<i> Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2024 </i>

Tác giÁ luận án

<i><b>Vũ Thái Giang </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MĂC LĂC </b>

Trang

<b>Mâ ĐÀU ... 1 </b>

1. Lý do chọn đÁ tài ... 1

2. Măc đích nghiên cāu ... 3

3. Câu hỏi nghiên cāu ... 3

4. Khách thể và đối t°āng nghiên cāu ... 3

5. GiÁ thuy¿t khoa học ... 4

6. Nhiám vă nghiên cāu ... 4

7. Giới h¿n ph¿m vi nghiên cāu ... 4

8. Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cāu ... 4

9. Luận điểm cần bÁo vá ... 6

10. Đóng góp mới cÿa luận án ... 7

11. Cấu trúc cÿa luận án ... 7

<b>Ch°¢ng 1. C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ THĂC TIÄN ... 8 </b>

<b>1.1. Tổng quan vÁ v¿n đÁ nghiên cću ... 8 </b>

1.1.1. Những nghiên cāu vÁ NLSDCNTT trong giáo dăc ... 8

1.1.2. Những nghiên cāu vÁ d¿y học k¿t hāp (B-Learning) ... 10

1.1.3. Những nghiên cāu vÁ phát triển NLSDCNTT cho sinh viên s° ph¿m ... 16

<b>1.2. Mát sß khái niÇm, thuÁt ngā sÿ dăng trong luÁn án ... 19 </b>

1.2.1. Nng lực ... 19

1.2.2. Công nghá thông tin ... 20

1.2.3. NLSDCNTT ... 21

1.2.4. D¿y học k¿t hāp ... 25

<b>1.3. Phát triển NLSDCNTT cho sinh viên ngành Sư phạm Công nghệ ... 27 </b>

1.3.1. NLSDCNTT cÿa sinh viên s° ph¿m ... 27

1.3.2. Vai trò cÿa CNTT đối với sinh viên s° ph¿m ... 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3.3. Sử dăng d¿y học k¿t hāp phát triển NLSDCNTT cho sinh viên S°

ph¿m Công nghá ... 38

<b>1.4. Thăc tr¿ng vÁ NLSDCNTT cąa sinh viên s° ph¿m... 54 </b>

1.4.1. Măc đích khÁo sát ... 54

1.4.2. Đối t°āng khÁo sát ... 54

1.4.3. Thßi gian và ph¿m vi khÁo sát ... 55

1.4.4. Nội dung khÁo sỏt ... 55

<b>2.1. ỏnh hòng xõy dng cỏc biần pháp phát triÃn NLSDCNTT cho SVSP trong d¿y hãc k¿t hp ... 67 </b>

<b>2.2. Mỏt sò biần phỏp phỏt trin NLSDCNTT cho sinh viên s° ph¿m trong d¿y hãc k¿t hāp ... 72 </b>

2.2.1. Bián pháp 1 - Xây dựng và vận dăng quy trình thực hián DH k¿t hāp đối với sinh viên s° ph¿m ... 72

2.2.2. Bián pháp 2 - Tập luyán cho SV vận dăng CNTT khi học tập những mơn học á tr°ßng s° ph¿m trong mơi tr°ßng DH k¿t hāp ... 85

2.2.3. Bián pháp 3 - Vận dăng d¿y học k¿t hāp để tập luyán cho sinh viên kỹ nng sử dăng một số phần mÁm trong học phần <Rèn luyán nghiáp vă s° ph¿m th°ßng xuyên= ... 92

2.2.4. Bián pháp 4: Xây dựng các tình huống d¿y học k¿t hāp để tập luyán cho sinh viên S° ph¿m Công nghá sử dăng CNTT trong nghiên cāu khoa học giáo dăc công nghá ... 99

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.5. Bián pháp 5: Khai thác sử dăng dißn đàn má t¿o điÁu kián cho sinh viên sử dăng CNTT trong viác chia sẻ thông tin, thÁo luận những

vấn đÁ trong quá trình học tập và rèn luyán ... 105

<b>3.3. Nái dung, hình thćc thăc nghiÇm ... 114 </b>

3.3.1. Tài liáu sử dăng ... 114

3.3.2. Nội dung, hình thāc ti¿n hành ... 114

<b>3.4. K¿t q thăc nghiÇm ... 115 </b>

<b>DANH MĂC CƠNG TRÌNH KHOA HâC CĄA TÁC GIÀ ... 151 </b>

<b>TÀI LIỈU THAM KHÀO ... 152 PHĂ LĂC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĂC TĈ VI¾T TÂT </b>

CNTT Cơng nghá thơng tin PPDH Ph°¡ng pháp d¿y học B-

Learning

D¿y học k¿t hāp NLSDCNTT Nng lực sử dăng công nghá thông tin

ĐGC Đánh giá chung THPT Trung học phá thông ĐHSP Đ¿i học S° ph¿m

GV GiÁng viên HĐ Ho¿t động HĐH Há điÁu hành

HS Học sinh

ICT Công nghá thông tin và truyÁn thông KN Kỹ nng

KS KhÁo sát NC Nghiên cāu NL Nng lực

NVSP Nghiáp vă s° ph¿m SV Sinh viên

SP S° ph¿m

SVSP Sinh viên s° ph¿m TN Thực nghiám

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĂC BÀNG </b>

Trang

BÁng 1.1. Tiêu chuẩn KN công nghá ... 21

BÁng 1.2. Khung nng lực cÿa UNESCO ... 22

BÁng 1.3. Khung tiêu chuẩn nng lực ICT dành cho GV ... 23

BÁng 1.4. Ý ki¿n cÿa chuyên gia vÁ phi¿u hỏi 1 ... 32

BÁng 1.5. Ý ki¿n cÿa chuyên gia vÁ phi¿u hỏi 2 ... 34

BÁng 1.6. Cấu trúc NLSDCNTT cÿa SVSP ... 35

BÁng 1.7. Tri thāc và HĐ sử dăng CNTT trong phát triển NL thành phần .. 46

BÁng 1.8. Các cơng că để tng c°ßng t°¡ng tác trong khóa học ... 49

BÁng 1.9. Các ho¿t động cÿa GV & SV trong mơ hình DH k¿t hāp ... 51

BÁng 1.10. Rubric đánh giá NL ... 52

BÁng 1.11. Thống kê đối t°āng khÁo sát ... 54

BÁng 1.12. K¿t quÁ đánh giá cÿa SV ... 57

BÁng 1.13. Sinh viên đánh giá vÁ kĩ nng sử dăng ICT ... 59

BÁng 2.1. Ý ki¿n cÿa chuyên gia vÁ các bián pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP ... 68

BÁng 2.2. Mơ hình vận dăng d¿y học k¿t hāp để tá chāc SV thi¿t k¿ bài d¿y môn Công nghá ... 84

BÁng 2.3. Khai thác phần mÁm hỗ trā tình huống sử dăng CNTT ... 96

BÁng 2.4. Nội dung và hình thāc tá chāc và h°ớng dẫn SV thực hành NCKH giáo dăc theo B-Learning ... 101

BÁng 3.1. K¿t quÁ đánh giá nhóm TN và nhóm ĐC ... 118

BÁng 3.2. Phân bố điểm... 119

BÁng 3.3. Phân bố tần suất luỹ tích hội tă lùi ... 119

BÁng 3.4. K¿t quÁ đánh giá NL cÿa nhóm TN và nhóm ĐC ... 124

BÁng 3.5: K¿t quÁ đánh giá NL ... 127

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BÁng 3.6: Phân bố điểm cÿa nhóm TN và nhóm ĐC ... 128

BÁng 3.7: Phân bố tần suất luỹ tích hội tă lùi ... 128

BÁng 3.8. Ý ki¿n cÿa SV nhóm TN... 137

BÁng 3.9. Ý ki¿n cÿa SV nhóm ĐC ... 138

BÁng 3.10. Ý ki¿n cÿa SV nhóm TN ... 143

BÁng 3.11. Ý ki¿n cÿa SV nhóm ĐC ... 144

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>DANH MĂC BIÂU Đà </small></b>

Trang Biểu đß 1.1. Ý ki¿n cÿa chuyên gia vÁ khung NL ... 33Biểu đß 1.2. Ý ki¿n chuyên gia vÁ thang điểm và tiêu chí đánh giá NL... 34Biểu đß 2.1. Ý ki¿n chuyên gia vÁ bián pháp phát triển NL ... 70Biểu đß 3.1. Biểu đß so sánh NLSDCNTT cÿa nhóm TN và nhóm ĐC .... 118Biểu đß 3.2. Đ°ßng biểu dißn tần suất luỹ tích hội tă lùi sau TNSP đāt 1 .... 119Biểu đß 3.3. Sự phát triển nng lực thành phần A vÁ NLSDCNTT trong

q trình học tập các mơn học trong ch°¡ng trình đào t¿o .... 125Biểu đß 3.4. Sự phát triển NL thành phần B1 vÁ NLSDCNTT cÿa SV

trong các ho¿t động thực hành nghÁ s° ph¿m ... 125Biểu đß 3.5. Sự phát triển NLSDCNTT trong NCKH giáo dăc ... 126Biểu đß 3.6. Biểu đß so sánh NLSDCNTT cÿa nhóm TN và nhóm ĐC .... 127Biểu đß 3.7. Đ°ßng biểu dißn tần suất luỹ tích hội tă lùi ... 129

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MĂC HÌNH </b>

Trang

Hình 1.1. Mơ hình thi¿t k¿ đÁo ng°āc ... 39

Hình 1.2. Mơ hình thi¿t k¿ lặp l¿i ... 40

Hình 1.3. Đặc tính đa d¿ng cÿa các mơi tr°ßng học tập k¿t hāp ... 41

Hình 1.4. Mơ hình thi¿t k¿ h°ớng vào ng°ßi học ... 42

Hình 1.5. S¡ đß bßi d°ÿng nng lực thành phần ... 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Mâ ĐÀU 1. Lý do chãn đÁ tài </b>

Từ cuối nm 2018 n°ớc ta đã triển khai công cuộc đái mới giáo dăc theo cách ti¿p cận h°ớng nng lực cho học sinh. Nghị quy¿t số 29-NQ/TW cÿa Ban chấp hành trung °¡ng ĐÁng đã chỉ rõ: <Ðái mới m¿nh mẽ nội dung giáo dăc đ¿i học và sau đ¿i học theo h°ớng hián đ¿i, phù hāp với từng ngành, nhóm ngành đào t¿o và viác phân tầng cÿa há thống giáo dăc đ¿i học. Chú trọng phát triển nng lực sáng t¿o, kỹ nng thực hành, đ¿o đāc nghÁ nghiáp và hiểu bi¿t xã hội, từng b°ớc ti¿p cận trình độ khoa học và công nghá tiên ti¿n cÿa th¿ giới= [1]. Vì vậy, tr°ớc yêu cầu này, nội dung và ph°¡ng thāc đào t¿o giáo viên cần đ°āc đái mới theo h°ớng tập trung vào phát triển nng lực nghÁ s° ph¿m cho SV.

Ch°¡ng trình giáo dăc phá thông táng thể [9] cũng nêu rõ những yêu cầu cần đ¿t vÁ phẩm chất, nng lực cÿa học sinh trong đó có nng lực cơng nghá thơng tin và truyÁn thông (ICT - Information & Communication Technologies)

<i>Ch°¡ng trình giáo dăc phá thông 2018 cũng nêu rõ: <Năng lực CNTT và </i>

<i>truyền thơng được hình thành và phát triển thơng qua tích hợp, āng dụng ở tất cả các mơn học. cần hình thành và phát triển năng lực sử dụng ICT như là một công cụ để mở rộng khả năng tiếp nhận tri thāc và sáng tạo trong bối cảnh bùng nổ thông tin, đáp āng yêu cầu cÿa thời đại số hóa và tồn cầu hóa, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo= [9]. Do đó mỗi giáo viên ngồi </i>

chun mơn sâu cÿa mình cần đ°āc phát triển một số nng lực đặc thù khác, trong đó NLSDCNTT để có thể tá chāc d¿y học phát triển phẩm chất, nng lực học sinh theo yêu cầu cÿa ch°¡ng trình giáo dăc phá thông 2018. Mặc dù hàng nm Bộ, Sá giáo dăc ln có những đāt tập huấn vÁ CNTT cho GV, tuy nhiên k¿t quÁ ch°a thực sự hiáu quÁ. Nguyên nhân chÿ y¿u là do GV tham gia tập huấn ch°a có nÁn tÁng vững chắc trong q trình học tập á các tr°ßng và khoa S° ph¿m (c¡ sá đào t¿o giáo viên). Nh° vậy viác hình thành và phát triển NLSDCNTT cho SV các tr°ßng ĐHSP là rất cần thi¿t.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Theo xu th¿ chung, các nhà giáo dăc trên th¿ giới đã và đang tìm ki¿m, thử nghiám và triển khai nhiÁu mơ hình học tập khác nhau với sự hỗ trā cÿa CNTT nhằm măc đích là h°ớng sự phát triển tồn dián cho ng°ßi học. NhiÁu mơ hình dần trá nên phá bi¿n, chẳng h¿n nh°: Lớp học trực tuy¿n (Online course) [37], [73], [109], Học tập k¿t hāp (Blended Learning) [16], [59], [94], [95], [105]... Học tập ĐÁo ng°āc (Flipped Teaching) [35], [51], [61], [96], [116], [118]… Tuy nhiên á những công trình nghiên cāu trên cũng chỉ ra những h¿n ch¿ nhất định cÿa hình thāc học tập trực tuy¿n thuần túy. Từ đó hình thāc d¿y học k¿t hāp (B-learning) đã khắc phăc một phần h¿n ch¿ này bằng cách k¿t hāp giữa cách học truyÁn thống trên lớp và cách học hián đ¿i E-learning (Mobile Learning và Internet Learning). Xu th¿ d¿y học k¿t hāp đã và đang đ°āc nhiÁu quốc gia trên th¿ giới quan tâm nghiên cāu, triển khai áp dăng giÁng d¿y t¿i nhiÁu tr°ßng đ¿i học cũng nh° các tá chāc đào t¿o chuyên nghiáp khác.

Trong quá trình học tập và rèn luyán nghÁ nghiáp á các tr°ßng ĐHSP nói chung và ĐHSP Hà Nội nói riêng thì khối S° ph¿m có 136 tín chỉ trong đó 35 tín chỉ liên quan đ¿n rèn lun NVSP th°ßng xuyên (PP d¿y học bộ môn, kỹ nng vi¿t bÁng, kỹ nng CNTT…). Trong ch°¡ng trình đào t¿o giáo viên cÿa

<i>Đ¿i học S° ph¿m Hà Nội (áp dăng từ K64) đ°a ra 5 nhóm nng lực: Năng lực </i>

<i>khai thác, lưu trữ và xử lý thông tin giáo dục; năng lực sử dụng các phần mềm tin học trong dạy học; năng lực sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học; năng lực viết và trình bày bảng; năng lực sử dụng ngơn ngữ nói và thuyết trình, cÁ 5 </i>

nhóm nng lực này đÁu có mối liên quan đ¿n NLSDCNTT. Đối với giáo viên t°¡ng lai ngoài yêu cầu ki¿n thāc chuyên ngành phÁi bi¿t tá chāc d¿y học, ho¿t động giáo dăc, KTĐG . Do vậy, họ cần thi¿t k¿ đ°āc k¿ ho¿ch DH, bài giÁng đián tử trên c¡ sá phân tích ch°¡ng trình, nội dung bài d¿y. Khi đó SV cần có NLSDCNTT á một trình độ nhất định. Hình thành và phát triển NLSDCNTT cho SV các tr°ßng ĐHSP là q trình dißn ra lâu dài. Tuy nhiên, để quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

này đ°āc tá chāc một cách thuận lāi và hiáu quÁ cần có nghiên cāu chuyên sâu vÁ phát triển NLSDCNTT cho SV các tr°ßng ĐHSP cÁ á ph°¡ng dián lý luận và thực tißn. Đây là vấn đÁ có ý nghĩa quan trọng nh°ng cịn ít các cơng trình nghiên cāu á trong và ngồi n°ớc vÁ vấn đÁ này.

<i><b>Dựa trên các cn cā nêu trên, đÁ tài <Phát triển năng lực sử dụng công </b></i>

<i><b>nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạm= đ°āc lựa chọn </b></i>

nhằm góp phần phát triển NLSDCNTT cho SV các tr°ßng ĐHSP trong bối cÁnh giáo dăc Viát Nam h°ớng tới hòa nhập với khu vực và quốc t¿.

<b>2. Măc đích nghiên cću </b>

Nghiên cāu c¡ sá lý luận và thực tißn cÿa d¿y học phát triển NL, từ đó đÁ xuất giÁi pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP thông qua d¿y học k¿t hāp.

<b>3. Câu hỏi nghiên cću </b>

- NLSDCNTT cÿa SVSP là gì? Đánh giá NL đó nh° th¿ nào?

- Mơ hình d¿y học k¿t hāp là gì? Đặc điểm, cấu trúc, qui trình cÿa qui trình d¿y học k¿t hāp. Những mơ hình d¿y học k¿t hāp nào phù hāp với đặc điểm đào t¿o á Tr°ßng S° ph¿m?

- Cần làm gì để phát triển NL sử dăng CNTT cho SVSP trên c¡ sá khai thác các °u điểm cÿa d¿y học k¿t hāp?

- Tính khÁ thi cÿa bián pháp đÁ xuất ra sao?

<b>4. Khách thà và đßi t°āng nghiên cću </b>

Q trình d¿y học āng dăng CNTT trong mơi tr°ßng k¿t hāp cho sinh viên ngành S° ph¿m á các tr°ßng ĐHSP.

Bián pháp phát triển nng lực sử dăng CNTT cho SVSP thông qua d¿y học k¿t hāp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5. GiÁ thuy¿t khoa hãc </b>

N¿u xây dựng những bián pháp phát triển NLSDCNTT phù hāp trong d¿y học k¿t hāp thì sẽ phát triển NLSDCNTT cho SV tròng s phm.

<b>6. Nhiầm v nghiờn cu </b>

+ Nghiên cāu c¡ sá lí luận vÁ NL sử dăng CNTT cÿa SV s° ph¿m, d¿y học k¿t hāp và d¿y học phát triển NL.

+ Nghiên cāu thực tißn NL sử dăng CNTT cÿa SV s° ph¿m, viác bßi d°ÿng NLSDCNTT cho SVSP.

+ Làm rõ các nng lực thành phần cÿa NL sử dăng CNTT cÿa SVSP. + Xây dựng giÁi pháp nhằm phát triển NL cÿa SVSP.

+ Thực nghiám để đánh giá tính khÁ thi cÿa các bián pháp đÁ xuất.

<b>7. Gißi h¿n ph¿m vi nghiên cću </b>

- Nghiên cāu viác phát triển NLSDCNTT cho sinh viên ngành S° ph¿m Công nghá

- Tập trung nghiên cāu vÁ phát triển NLSDCNTT cho SVSP Công nghá

<i>há chính quy á các tr°ßng đ¿i học có học phần <Rèn luyện NVSP thường </i>

<i>xuyên=, <Tin học đại cương= thông qua B-Learning. </i>

- KhÁo sát thực tr¿ng phát triển NLSDCNTT cho SV á một số tr°ßng ĐH có ngành SP Cơng nghá.

- <i>Thực nghiám trong quá trình giÁng d¿y học phần <Rèn luyện nghiệp </i>

<i>vụ sư phạm thường xuyên= cho sinh viên một số khoa trong đó chÿ y¿u là </i>

khoa S° ph¿m k thut, tròng HSP H Ni.

<b>8. PhÂng phỏp lun và ph°¢ng pháp nghiên cću </b>

<i>-Tiếp cận hệ thống:</i> tìm hiểu vấn đÁ phát triển NLSDCNTT cho SV ngành S° ph¿m Cơng nghá trên nhiÁu mặt, đặt trong q trình hình thành và bßi d°ÿng các nng lực thành phần và phân tích những điÁu kián tác động đ¿n sự phát triển NLSDCNTT cho SV ngành S° ph¿m Công nghá.

<i>- Tiếp cận công nghệ: CNTT là một ngành có tốc độ phát triển rất </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhanh và có ph¿m vi Ánh h°áng sâu rộng đ¿n mọi lĩnh vực cÿa khoa học kỹ thuật, kinh t¿, xã hội, trong đó có giáo dăc và đào t¿o. Viác xác định và bßi d°ÿng NLSDCNTT cho SV ngành SP Công nghá cần l°u ý đ¿n đặc điểm này để xác định đ°āc những nội dung cần thi¿t đối với SV.

<i>- Tiếp cận hoạt động: ho¿t động d¿y học bao gßm thao tác d¿y cÿa </i>

giáo viên, ho¿t động học cÿa HS và những t°¡ng tác cÿa họ. Viác tìm hiểu những ho¿t động này sẽ là c¡ sá để giÁi quy¿t vấn đÁ phát triển NLSDCNTT cho SV.

- <i>Tiếp cận năng lực: hián nay công cuộc đái mới giáo dăc xác định phát </i>

triển NL cho học sinh là măc đích h°ớng tới. Q trình phát triển NLSDCNTT cho SV các tr°ßng ĐHSP cần phÁi xác định rõ há thống các nng lực CNTT cần phát triển, cũng nh° làm rõ những viác cần làm để giúp SV hình thành và phát triển đ°āc những nng lực đó.

<i>- Tiếp cận logic - lịch sử: Phát triển NLSDCNTT cho SV các tr°ßng </i>

ĐHSP là sự k¿ thừa những định h°ớng và thành quÁ tr°ớc đó. Viác phát triển nng lực CNTT cho SV các tr°ßng ĐHSP cần thừa k¿ những cơng viác đã làm tr°ớc đó, đßng thßi cÁi ti¿n theo những yêu cầu cÿa bối cÁnh mới cho phù hāp.

<i>8.2.1. Các phương pháp nghiên cāu lý thuyết </i>

Tác giÁ sử dăng ph°¡ng pháp nghiên cāu phân tích và táng hāp, ph°¡ng pháp phân lo¿i và há thống hóa vào q trình phân tích và táng hāp các tài liáu chuyên môn cũng nh° những vn bÁn pháp quy liên quan, từ đó xây dựng nên c¡ sá lý luận vững chắc cho luận án.

<i>8.2.2. Các phương pháp nghiên cāu thực tế </i>

<i>- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với cán bộ quản lý, GV, SV </i>

cÿa một số tr°ßng ĐHSP để làm rõ thực tr¿ng NLSDCNTT cÿa SV và viác phát triển NLSDCNTT cho SV s° ph¿m.

<i>- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cán bộ quÁn lý, giÁng viên và </i>

sinh viên một số tr°ßng ĐHSP vÁ nng lực và ý thāc sử dăng CNTT cÿa sinh viên thông qua phi¿u hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>- Phương pháp quan sát: Dự giß, quan sát một số ti¿t d¿y (lý thuy¿t và </i>

thực hành) các học phần Tin học dành cho SV s° ph¿m (tr°ớc và sau thực nghiám s° ph¿m).

<i>- Phương pháp chuyên gia: tác giÁ luận án trao đái trực ti¿p để lấy ý </i>

ki¿n từ một số chuyên gia giáo dăc học, chuyên gia CNTT có kinh nghiám

<i>trong viác phát triển nng lực ICT cho SV, xây dựng cơ sở lý luận, chỉ ra </i>

<i>những thực trạng, từ đó đề xuất biện pháp phát triển NLSDCNTT cho SV các </i>

tr°ßng ĐHSP.

<i>- Phương pháp nghiên cāu sản phẩm hoạt động: tìm hiểu những bài </i>

thực hành học phần Tin học cÿa SV, từ đó đánh giá đ°āc māc độ nng lực ICT cÿa SV các tr°ßng ĐHSP.

<i>-Phương pháp thực nghiệm sư phạm: ti¿n hành thực nghiám nhằm </i>

kiểm chāng các bián pháp đÁ xuất và những giÁ thuy¿t khoa học đã đÁ ra. Trong đó có sử dăng ph°¡ng pháp nghiên cāu tr°ßng hāp để đánh giá NLSDCNTT đối với một nhóm SV.

<i>8.2.3. Phương pháp xử lý thông tin </i>

Dữ liáu và k¿t quÁ thực nghiám đ°āc phân tích, xử lý bằng những cơng că thống kê nh° MS. Excel và SPSS 20.0.

<b>9. LuÁn điÃm cÁn bÁo vÇ </b>

1) NLSDCNTT là một trong những NL thi¿t y¿u trong những NL nghÁ nghiáp cÿa ng°ßi giáo viên. NLSDCNTT cần phát triển cho SVSP đ°āc xác định.

2) Thực tißn cho thấy NLSDCNTT cÿa một bộ phận SV các tr°ßng ĐHSP ch°a đáp āng đ°āc nhu cầu đòi hỏi cÿa đái mới toàn dián giáo dăc và đào t¿o.

<i>3) Viác áp dăng và tá chāc mơ hình d¿y học k¿t hāp sẽ t¿o ra mơi tr°ßng phù </i>

<i>hāp để phát triển NLSDCNTT cho SV. </i>

4) Các bián pháp phát triển NLSDCNTT cho SV tr°ßng ĐHSP đ°āc xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dựng một cách há thống, đßng bộ, có mối quan há chặt chẽ, phù hāp với đặc thù vÁ đặc điểm cÿa SV.

5) Các bián pháp s° ph¿m nhằm bßi d°ÿng NLSDCNTT cho SV tr°ßng s° ph¿m thơng qua d¿y học k¿t hāp do luận án đÁ xuất là khÁ thi.

<b>10. Đóng góp mßi cąa ln án </b>

- Há thống hóa và làm rõ một số vấn đÁ có liên quan đ¿n đÁ tài nh°: NLSDCNTT cÿa SVSP; Phát triển NLSDCNTT cho SVSP; Vận dăng d¿y học k¿t hāp để phát triển NLSDCNTT cho SVSP.

- Xây dựng đ°āc khung NLSDCNTT cÿa SVSP; Bộ tiêu chí để đánh giá NLSDCNTT cÿa SVSP.

- KhÁo sát thực tr¿ng vÁ viác phát triển NLSDCNTT cho SVSP trong một số tr°ßng đ¿i học, chỉ ra một số vấn đÁ cần giÁi quy¿t để phát triển NLSDCNTT cho SVSP.

- ĐÁ xuất các bián pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP trong d¿y học k¿t hāp.

<b>11. C¿u trúc cąa luÁn án </b>

Ngoài phần má đầu, k¿t luận, tài liáu và phă lăc, luận án gßm 3 ch°¡ng:

<i>Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn. </i>

<i>Chương 2 - Xây dựng biện pháp phát triển NLSDCNTT cho sinh viên sư phạm trong dạy học kết hợp. </i>

<i>Chương 3 - Thực nghiệm sư phạm. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Ch°¢ng 1. C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ THĂC TIÄN 1.1. Tổng quan vÁ v¿n đÁ nghiên cću </b>

<i><b>1.1.1. Những nghiên cứu về NLSDCNTT trong giáo dục </b></i>

Trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiáp lần thā 4, NLSDCNTT là nng lực cần thi¿t, đã đ°āc khẳng định bái các c¡ quan và tá chāc nghiên cāu giáo dăc quốc t¿ có uy tín cũng nh° trong các vn bÁn cÿa chính phÿ. Trong khn khá luận án này, tác giÁ luận án giới thiáu tập trung vÁ NLSDCNTT trong giáo dăc.

Nm 2008, Hiáp hội Quốc t¿ ISTE cÿa Hoa Kì (Internaltional Society for Technology in Education - ISTE) [88] định nghĩa chuẩn vÁ kĩ nng công nghá áp dăng với giáo viên với 5 tiêu chuẩn và 4 chỉ số trên mỗi tiêu chuẩn.

<i>Trong bộ chuẩn này, NLSDCNTT được hiểu là GV sử dụng được công cụ ICT trong công việc , am hiểu về lí thuyết cũng như thực tiễn, có thái độ tích cực khi sử dụng những tài ngun hoặc cơng cụ số hóa. </i>

Tá chāc UNESCO cũng đã đÁ xuất khung NLCNTT đối với giáo viên bao gßm 18 nng lực đ°āc tá chāc theo 6 khía c¿nh thực hành cÿa nghÁ giÁng viên (1. Hiểu ICT trong Chính sách Giáo dăc; 2. Ch°¡ng trình giÁng d¿y và Đánh giá; 3. Ph°¡ng pháp; 4. Āng dăng các Kỹ nng Số; 5. Tá chāc và QuÁn trị; và 6. Học tập nâng cao trình độ), qua 3 māc độ sử dăng s° ph¿m ICT cÿa giÁng viên (Giành đ°āc tri thāc; Đào sâu tri thāc; t¿o lập tri thāc) [111].

à Viát Nam, NLSDCNTT đ°āc Bộ Thông tin và truyÁn thông (2014)

<i>quy định là: <năng lực nhận biết, làm chÿ và khai thác công cụ ICT trong việc </i>

<i>tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn và truy cập thơng tin; hình thành ý tưởng, kế hoạch và giải pháp trong hoạt động nhận thāc và hỗ trợ q trình trao đổi thơng tin, hợp tác tn theo những quy định thuộc phạm trù đạo đāc và xã hội khi sử dụng chúng= [11]. </i>

NLSDCNTT là nng lực c¡ bÁn mà mọi công dân trong kỷ ngun số cần có. Một số cơng trình nghiên cāu cũng xác định nng lực sử dăng CNTT trong d¿y học bao gßm viác sử dăng những thi¿t bị cơng nghá (máy PC, m¿ng), āng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dăng trên máy và các tài nguyên số khác nhằm sáng t¿o, l°u trữ và qn lí thơng tin hiáu q. Những KN c¡ bÁn vÁ CNTT mà GV trung học phá thơng cần có

<i>cũng đ°āc xác định bao gßm: KN sử dụng máy tính, KN khai thác và sử dụng </i>

<i>Internet, KN thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, KN sử dụng các phần mềm dạy học, KN sử dụng các thiết bị CNTT vào việc giảng [29], [38], [39]. </i>

Khung nng lực CNTT và truyÁn thông cÿa GV và SV á Viát Nam đ°āc quy định bái Bộ Giáo dăc và Đào t¿o, Bộ Thông tin và TruyÁn thông

<i>[7], [11], theo đó GV phải có trình độ tin học đạt chuẩn kĩ năng sử dụng CNTT cơ bản theo gồm 6 môđun lần lượt là (1) Nắm vững cơ bản về ICT, (2) Sử dụng thành thạo máy tính, (3) Xử lí được văn bản, (4) Thao tác được trên bảng tính, (5) Thực hiện được các thao tác trình chiếu thơng dụng (6) Khai thác được Internet, mỗi mơđun được cụ thể hóa bởi danh mục các u cầu và nội dung cần đạt. Tuy vậy danh măc này bao gßm các kĩ nng c¡ bÁn </i>

vÁ ICT đ°āc xây dựng chung cho các c¡ quan, tá chāc hoặc cá nhân có liên quan đ¿n ho¿t động đánh giá kĩ nng sử dăng CNTT mà ch°a thể hián rõ những đặc tr°ng riêng cÿa lĩnh vực giáo dăc.

à n°ớc ta tới nay ch°a chính thāc quy định vÁ tiêu chuẩn CNTT đối với giáo viên hay sinh viên s° ph¿m. Tiêu chuẩn nghÁ nghiáp ban hành nm 2009 đối với giáo viên THCS, giáo viên THPT [4] chỉ qui định vÁ viác sử dăng các công că ICT trong viác d¿y học. Trong quy định vÁ chuẩn đầu ra cho SV khối ngành s° ph¿m [6], NL āng dăng ICT trong d¿y học tuy không đ°āc tách riêng thành một NL nh°ng l¿i đ°āc thể hián nhiÁu lần trong những

<i>chỉ báo cÿa các NL khác nh° NL qn lí và sử dăng hß s¡ giáo dăc (sử dụng </i>

<i>phần mềm để quản lí hồ sơ), NL vận dăng ph°¡ng pháp, ph°¡ng tián và hình </i>

thāc tá chāc d¿y học bộ môn, NL d¿y học phân hóa, NL đánh giá k¿t quÁ học

<i>tập (sử dụng các phần mềm trắc nghiệm, thống kê...), NL xây dựng và qn lí </i>

hß s¡ d¿y học, NL tự học tập và bßi d°ÿng...

Khung nng lực āng dăng/sử dăng (ICT) đã đ°āc đÁ cập trong một số môn học că thể nh° Hóa học, Sinh học, Tốn học… trong một số nghiên cāu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tr°ớc đây [2], [12], [39], [42], [43], [48] đ°āc phân rã thành các nhóm kĩ nng nh°: kĩ nng thao tác với phần mÁm, kĩ nng sử dăng ph°¡ng tián ICT để thi¿t k¿ giáo án và học liáu [24], [25].

Đối với sinh viên ngành S° ph¿m Công nghá, ngành s° ph¿m Tin học, nng lực āng dăng ICT đ°āc hiểu là khÁ nng sử dăng những ph°¡ng tián, thi¿t bị cơng nghá nhằm t¿o ra, qn lí thơng tin một cách hiáu quÁ trong ho¿t động d¿y học [16]. Các māc độ āng với mỗi kỹ nng cũng đ°āc các nghiên cāu tr°ớc đó xác định nh° sau:

Māc 0: Hồn tồn khơng có nng lực, ng°ßi học khơng có biểu hián khi tham gia ho¿t động học tập; Māc 1: Nng lực cÿa ng°ßi học á māc độ thấp, biểu hián cÿa ng°ßi học khơng th°ßng xun và kém tích cực, chẳng h¿n nh° rập khn, khơng bi¿t phÁn bián, khơng có sáng t¿o riêng; Māc 2. Nng lực cÿa ng°ßi học á māc độ trung bình, biểu hián cÿa ng°ßi học t°¡ng đối th°ßng xuyên, bi¿t thực hián viác đánh giá hay phÁn bián, có những sáng t¿o riêng; Māc 3. Nng lực cÿa ng°ßi học á māc độ cao, biểu hián cÿa ng°ßi học xuất hián th°ßng xun á māc độ tích cực, chẳng h¿n bi¿t đánh giá hay thể hián quan điểm phÁn bián một cách sáng t¿o. Ng°ßi học cịn có thể chia sẻ, h°ớng dẫn b¿n bè.

Có thể thấy điểm chung vÁ NLSDCNTT trong các nghiên cāu đó là gắn NLSDCNTT với kỹ nng thao tác máy tính để sử dăng thông tin.

<i>Trong khuôn khá luận án này có thể hiểu: NLSDCNTT là tổ hợp kiến thāc </i>

<i>kỹ năng về máy tính và khai thác cơng cụ CNTT để thực hiện thành công nhiệm vụ cụ thể. </i>

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về dạy học kết hợp (B-Learning) </b></i>

D¿y học k¿t hāp là chÿ đÁ đ°āc nhiÁu tác giÁ trên th¿ giới quan tâm. Các cơng trình cÿa họ đã mô tÁ táng quan vÁ Khung khái niám; phân tích xu h°ớng phát triển; thi¿t k¿ và triển khai d¿y học k¿t hāp; phân tích mối liên há giữa nhận thāc cÿa ng°ßi học với hiáu quÁ cÿa d¿y học k¿t hāp, tính t°¡ng tác và những khó khn khi thực hián d¿y học [59].

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Từ các nghiên cāu tr°ớc đó cũng cho thấy một số d¿ng thāc d¿y học k¿t hāp đang đ°āc nghiên cāu và áp dăng, tùy thuộc vào vai trò ng°ßi d¿y, hình thāc chuyển phát tài liáu, hình thāc vật chất lớp học, và lịch trình học tập (1) D¿y học k¿t hāp với d¿ng thāc luân chuyển (rotation): là hình thāc d¿y học theo thßi khóa biểu đ°āc định sẵn, ng°ßi học chuyển đái giữa hình thāc học trực tuy¿n và hình thāc học tập trực ti¿p trong lớp học [76], [89];

(2) D¿y học k¿t hāp với d¿ng thāc mÁm dẻo (Flex): Là hình thāc d¿y học mà ng°ßi học chÿ động học tập theo h°ớng dẫn với mơi tr°ßng học tập đa ph°¡ng tián, t° liáu học tập chÿ y¿u đ°āc phát chuyển qua m¿ng. Giáo viên luôn trực và sẵn sàng hỗ trā học viên khi cần thi¿t. D¿ng thāc đào t¿o này đ°āc lựa chọn với những ng°ßi khơng theo k¿ ho¿ch học tập với thßi gian bó buộc thơng th°ßng do nhiÁu lý do [76], [82], [89]. Định nghĩa cÿa d¿ng thāc mÁm dẻo cũng đ°āc má rộng h¡n so với định nghĩa cũ, và bao hàm một phần chi ti¿t cÿa d¿ng thāc lab trực tuy¿n. Sự khác biát cÿa d¿ng thāc mÁm dẻo (Flex) tr°ớc đây và lab trực tuy¿n (Lab online) là trong d¿ng thāc lab trực tuy¿n, có ít sự hỗ trā giáp mặt trực ti¿p cÿa ng°ßi d¿y với ng°ßi học h¡n so với d¿ng thāc mÁm dẻo - mà theo các tác giÁ là không c¡ bÁn. Theo các tác giÁ, sự hỗ trā cÿa giáo viên đ°āc ghi l¿i, mặc dù sự hỗ trā giáp mặt là ít h¡n so với khóa học trực tuy¿n [108].

Những lý do để lựa chọn viác d¿y học k¿t hāp cũng đã đ°āc một số nghiên cāu chỉ rõ. Nghiên cāu cÿa Osguthorpe & Graham (2013) đã chỉ ra sáu lý do để chọn thi¿t k¿ hoặc sử dăng một há thống d¿y học k¿t hāp, bao gßm sự phong phú vÁ mặt s° ph¿m; māc độ dß dàng khi ti¿p cận tri thāc; quá trình t°¡ng tác và māc độ tự chÿ cÿa ng°ßi học; hiáu quÁ đầu t° chi phí; māc độ dß dàng sửa đái.

Công bố cÿa Graham (2003) cho rằng những lý do chọn hình thāc học k¿t hāp cÿa đa số ng°ßi học bao gßm: sự phát triển vÁ mặt s° ph¿m; tính truy cập và sự linh ho¿t; tính hiáu quÁ cÿa chi phí [66].

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

ThÁo luận vÁ vai trò cÿa d¿y học k¿t hāp đ°āc đÁ cập trong một số nghiên cāu tiêu biểu: Rowe, M., Frantz, J., và Bozalek [102] đã sử dăng ph°¡ng pháp đánh giá há thống để nghiên cāu vÁ vai trò cÿa d¿y học k¿t hāp trong giáo dăc lâm sàng cÿa sinh viên chm sóc sāc khỏe. Nghiên cāu đã chỉ ra rằng viác d¿y học k¿t hāp có tiÁm nng cÁi thián nng lực lâm sàng cÿa sinh viên y t¿. Aleksić, V., & Damnjanović, D. (2012) trình bày vai trị cÿa d¿y học k¿t hāp theo cách ti¿p cận trong quÁn lý tri thāc và tác động hiáu quÁ cÿa nó trong các khóa học vÁ giÁng viên kỹ thuật. Qua nhiÁu nm, học tập k¿t hāp đã đ°āc chāng minh là ph°¡ng pháp giÁng d¿y hiáu quÁ và ti¿t kiám chi phí nhất vì nó k¿t hāp các thi¿t lập học tập trực tuy¿n và trực ti¿p để giúp ng°ßi học học hỏi [56]. So, H.-J., & Bonk, C. J [107] đã sử dăng ph°¡ng pháp Delphi thÁo luận vÁ các phát hián liên quan đ¿n: °u và nh°āc điểm cÿa các ph°¡ng pháp học tập k¿t hāp trong CSCL; d¿y học k¿t hāp để cộng tác trong các bối cÁnh khác nhau bao gßm các t°ßng thuật vÁ các ph°¡ng pháp học tập k¿t hāp trong CSCL do tham luận viên Delphi đ°a ra; và t°¡ng lai cÿa học tập k¿t hāp trong CSCL, thông qua ba giai đo¿n cÿa các câu hỏi khÁo sát trực tuy¿n. Nghiên cāu này cũng đÁ xuất một số vấn đÁ thi¿t k¿ và nghiên cāu trong t°¡ng lai vÁ học tập k¿t hāp và học tập cộng tác đ°āc máy tính hỗ trā; Tác giÁ Field, S., và Jones, L. ti¿p cận nghiên cāu vÁ vai trò cÿa d¿y học k¿t hāp nh° một c¡ ch¿ hỗ trā cho viác đánh giá [81]. Nghiên cāu này chỉ ra viác chuyển sang đánh giá bằng cách kiểm tra 100% đ°āc xem có thể t¿o thành một chặng đ°ßng thành cơng giữa kỳ kiểm tra và bài tập ch°a từng thấy và rằng nÁn tÁng học tập k¿t hāp có thể hỗ trā chi¿n l°āc đánh giá sáng t¿o này; Một số nghiên cāu tìm hiểu vai trị cÿa d¿y học k¿t hāp trong các ngành học, khóa học khác nhau nh°: giáo dăc y khoa [98], khóa học cơng nghá sinh học [54], [104], khóa học kỹ s° dành cho sinh viên nm nhất [71]…

Tập trung vào các khía c¿nh thi¿t y¿u cÿa c¡ sá lý thuy¿t hỗ trā d¿y học k¿t hāp nh° một ph°¡ng thāc đào t¿o giÁng d¿y trong giáo dăc đ¿i học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Martín-García, A. V đã xuất bÁn cuốn sách <Học tập k¿t hāp: Hội tă giữa Công nghá và S° ph¿m= [94]. Trong đó, các tác giÁ đã phân tích những thay đái trong th¿ giới giáo dăc dẫn đ¿n những cách t° duy và cách học mới, định nghĩa l¿i khái niám d¿y học k¿t hāp t¿i một thßi điểm phát triển khơng ngừng á nhiÁu tr°ßng đ¿i học trên th¿ giới. ĐiÁu này liên quan đ¿n sự phÁn ánh chung vÁ vai trị cÿa cơng nghá trong các ch°¡ng trình đào t¿o giáo viên đ¿i học hián t¿i, cũng nh° vÁ vai trò cÿa s° ph¿m trong bối cÁnh ngày càng đ°āc định h°ớng bái công nghá. H¡n nữa, cuốn sách trình bày các cách ti¿p cận s° ph¿m để h°ớng dẫn các GV đ¿i học thi¿t k¿ và thực hián các khóa học k¿t hāp. Cuối cùng, nó mơ tÁ một số mơ hình và cách ti¿p cận chính đối với thi¿t k¿ d¿y học k¿t hāp.

Viác triển khai d¿y học k¿t hāp trong giÁng d¿y ICT đã đ°āc đÁ cập đ¿n trong một số cơng trình nghiên cāu tr°ớc đó và đ°āc khẳng định bằng thực nghiám so sánh giữa d¿y học truyÁn thống và d¿y học k¿t hāp [80], [95], [105], [110].

Khía c¿nh cơng nghá d¿y học cũng nh° PPDH cũng đã đ°āc đÁ cập trong một số cơng trình nghiên cāu có liên quan. Các nghiên cāu này đã xác định rõ các công că giao ti¿p và những y¿u tố mang l¿i hiáu quÁ cho d¿y học k¿t hāp [72]; cho thấy tác động tốt h¡n cÿa d¿y học k¿t hāp đối với viác d¿y học các môn thuộc vÁ lĩnh vực STEM so với các lĩnh vực phi STEM [101]. Theo các nghiên cāu này, ng°ßi học có t° duy theo kiểu tuần tự logic nên phù hāp với kiểu thi¿t k¿ há thống quÁn lí học tập có nội dung đ°āc cấu trúc kiểu tuần tự [62]; đßng thßi các cơng nghá cập nhật hỗ trā rất tốt nh° cơng nghá Áo hóa., dẫn tới d¿y học k¿t hāp có tác động tích cực h¡n. Cũng theo các nghiên cāu này, để hình thāc d¿y học k¿t hāp hiáu q h¡n, ngồi vai trị cÿa cơng nghá, sự h°ớng dẫn, giúp đÿ cÿa ng°ßi d¿y đối với ng°ßi học trong pha trực tuy¿n là quan trọng, đặc biát khi thÁo luận và báo cáo k¿t quÁ.

Ngoài viác giới thiáu những khái niám nÁn tÁng cÿa d¿y học k¿t hāp, các mơ hình d¿y học k¿t hāp cũng đ°āc quan tâm. Các nhóm nghiên cāu d¿y

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

học k¿t hāp đã công bố những k¿t quÁ vÁ khung lý thuy¿t, hiáu quÁ cÿa q trình d¿y học, tính mÁm dẻo và tính hiáu q kinh t¿ cÿa mơ hình.

Các bài tốn đặt ra và các thách thāc trong t°¡ng lai cho d¿y học k¿t hāp cũng đ°āc nhiÁu nhà nghiên cāu đÁ cập đ¿n [77], [87]. Những h¿n ch¿, khó khn cÿa d¿y học k¿t hāp cũng đã đ°āc nghiên cāu và đÁ cập. Mặt h¿n ch¿ trong d¿y học k¿t hāp là sự phă thuộc vào c¡ sá h¿ tầng và phần mÁm ICT, kinh nghiám khai thác sử dăng cÿa các đối t°āng liên quan nh° ng°ßi d¿y, ng°ßi học... Các phần mÁm và c¡ sá h¿ tầng phÁi đÁm bÁo sự án định, tính cập nhật cÿa há thống đào t¿o [83]. Sự h¿n ch¿ cÿa ng°ßi học vÁ mặt công nghá cũng là cÁn trá lớn tới viác khai thác tài nguyên học tập và cần sự hỗ trā vÁ kỹ thuật [57]. Một nghiên cāu khác cho thấy viác sử dăng kỹ thuật ghi l¿i bài giÁng và để ng°ßi học nghiên cāu cũng bộc lộ những bất cập, đó là sự thi¿u tự giác cÿa ng°ßi học. Thơng qua viác nghiên cāu á 4 tr°ßng i hc, kt qu cho thy ch ẵ s ngòi học xem video bài giÁng theo lịch đ°āc yêu cầu, gần 40% số đó chỉ xem sau đó vài tuần [86].

T¿i Viát Nam, dù có các quan điểm khác nhau vÁ viác phân chia các d¿ng d¿y học k¿t hāp, viác lựa chọn d¿ng thāc nào phÁi trên c¡ sá phân tích chu đáo vÁ ngữ cÁnh học tập/d¿y học, bao gßm đặc điểm nội dung mơn học, điÁu kián c¡ sá vật chất, nÁn tÁng kỹ thuật, công nghá, đặc điểm vn hóa vùng miÁn, trình độ kỹ thuật, cơng nghá cÿa những đối t°āng liên quan (ng°ßi học, ng°ßi d¿y, ng°ßi tá chāc và hỗ trā) để lựa chọn d¿ng thāc k¿t hāp, k¿t hāp theo những nội dung, ho¿t động gì và lựa chọn PPDH /học tập thích hāp để đ¿t đ°āc hiáu quÁ. Một trong những mơ hình để phân tích tá chāc ho¿t động d¿y học/học tập theo d¿ng thāc k¿t hāp là TPACK (Ki¿n thāc chuyên môn, ph°¡ng pháp s° ph¿m và công nghá), bao gßm cÁ qui trình thực hián đã đ°āc phân tích và minh họa trong cơng trình khác [40]

NhiÁu nghiên cāu phân tích khÁ nng sử dăng d¿y học k¿t hāp trong d¿y học các mơn á tr°ßng phá thơng nh°: Vật lí [18], [23], [26], [27], [28], [47]; Lịch sử [22], Địa lí [41], …; Sử dăng d¿y học k¿t hāp á tr°ßng THPT [45].

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tác giÁ Nguyßn Thu Hà đã giới thiáu táng quan vÁ d¿y học k¿t hāp trong và ngoài n°ớc, đ°a ra một số khái niám, cấu trúc, °u th¿ cũng nh° những āng dăng cÿa d¿y học k¿t hāp [21]. Nghiên cāu cÿa Nguyßn Ngọc Trang [46] phân tích và đÁ xuất một quy trình d¿y học dự án cho một học phần cÿa sinh viên ngành Cơng nghá thơng tin (học phần Phân tích và thi¿t k¿ há thống).

Nguyßn Th¿ Dũng (2018) nghiên cāu vÁ mơ hình d¿y học t°¡ng tác cho sinh viên ngành SP Tin [16], tìm hiểu và xây dựng một số c¡ sá lý luận vÁ d¿y học t°¡ng tác theo ti¿p cận nng lực; đÁ xuất bián pháp că thể để d¿y học t°¡ng tác theo ti¿p cận nng lực. Trong nghiên cāu này, cách thāc tá chāc lớp học với d¿y học k¿t hāp để d¿y môn há quÁn trị Access đ°āc đÁ xuất gßm 3 b°ớc: B1. Sắp x¿p l¿i k¿ ho¿ch học tập cÿa môn học và tài nguyên học tập theo māc độ nhận thāc cÿa ng°ßi học; B2. Thi¿t k¿ d¿y học cho các ho¿t động tự học á nhà cÿa sinh viên nhằm chuẩn bị cho buái học á trên lớp; B3. Thi¿t k¿ d¿y học cho giß học á trên lớp.

Tác giÁ Trần Vn H°ng (2019) đã xây dựng khung lý thuy¿t vÁ d¿y học k¿t hāp cho SVSP Tin học. Luận án đã phân tích, làm rõ c¡ sá khoa học và thực tißn, giới thiáu khái niám vÁ d¿y học k¿t hāp, phong cách học tập và mối liên há với các thành tố trong quá trình d¿y học; đÁ xuất ti¿n trình d¿y học dựa vào phong cách học tập, quy trình thi¿t k¿ khóa học dựa vào phong cách học tập; CÁi ti¿n phong cách học tập VAK (Visual; Auditory; Kinaesthetic) áp dăng vào d¿y học cho SV bậc đ¿i học [31].

Viác giÁng d¿y ngo¿i ngữ cũng đ°āc nhiÁu nghiên cāu quan tâm āng dăng d¿y học k¿t hāp nh° [32], [36], [50],...

Tới nay tuy ch°a thể k¿t luận d¿y học k¿t hāp là hoàn toàn phù hāp hay có nhiÁu °u điểm nh°ng b°ớc đầu có thể khẳng định đây là giÁi pháp chuyển đái hữu hiáu mơ hình tr°ßng học trun thống sang mơ hình ng°ßi học là trung tâm. Vấn đÁ đặt ra ti¿p theo là thi¿t k¿ những quy trình để vận dăng các thành tố cÿa quá trình d¿y học cho phù hāp với điÁu kián thực t¿ á n°ớc ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Táng hāp các nghiên cāu tr°ớc đó có thể nhận thấy: DH k¿t hāp đ°āc đánh giá là một hình thāc khá phù hāp để phát triển NL cho ng°ßi học. Với hình thāc DH k¿t hāp, n¿u cÁ ng°ßi d¿y và ng°ßi học có NLSDCNTT tốt viác vận dăng DH k¿t hāp trá nên hiáu quÁ h¡n. Ng°āc l¿i, thông qua mơi tr°ßng DH k¿t hāp, ng°ßi d¿y và ng°ßi học đÁu có c¡ hội phát triển NLSDCNTT cÿa mình để phăc vă và đáp āng viác d¿y và học.

Tuy vậy trong thực t¿ giáo dăc đ¿i học hián nay, vẫn ch°a có nhiÁu nghiên cāu khai thác lāi th¿ cÿa d¿y học k¿t hāp để phát triển NL cho SV trong các tr°ßng đ¿i học; nói riêng là NL sử dăng CNTT. ĐiÁu đó cho thấy cần thi¿t xây dựng bián pháp phát triển NL này trong mơi tr°ßng DH k¿t hāp.

Đây cũng là khoÁng trống trong nghiên cāu cần đ°āc triển khai, đßng thßi là câu hỏi khoa học đặt ra á luận án này.

<i><b>1.1.3. Những nghiên cứu về phát triển NLSDCNTT cho sinh viên sư phạm </b></i>

a) <i>Về quan niệm: </i>

<i>Trong luận án chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Giáo dục, Lê Thị Kim </i>

Loan cho rằng <NL CNTT <i><small>là cấu trúc phāc hợp bao gồm kiến thāc, kỹ năng và thái độ tích hợp CNTT cÿa một cá nhân để thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ hoặc công việc trong những tình huống xác định</small></i>= và vận dăng vào nghÁ s° ph¿m với quan niám <<i><small>Năng lực CNTT trong dạy học cÿa SVSP là cấu trúc phāc hợp bao gồm kiến thāc, kỹ năng và thái độ tích hợp CNTT cÿa SVSP để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ dạy học</small></i>= [34].

Ti¿p cận từ đào t¿o GV Hóa học, Thái Hoài Minh quan niám:

<i><NL āng dăng CNTT&TT trong d¿y học đ°āc xác định là khả năng sử </i>

<i>dụng hiệu quả các công cụ, tài nguyên công nghệ để giao tiếp, tạo ra, phổ biến, lưu giữ và quản lí thơng tin hiệu quả trong các hoạt động dạy học. </i>

Thông tin á đây đ°āc hiểu là những dữ liáu có liên quan đ¿n quá trình d¿y học (vn bÁn, hình Ánh, phim, âm thanh…) đ°āc xử lí, l°u trữ hoặc chuyển tÁi qua máy tính hoặc m¿ng internet. Các cơng că, tài ngun cơng nghá bao gßm thi¿t bị kĩ thuật (máy tính, máy chi¿u, m¿ng internet…), các phần mÁm trên máy tính và các āng dăng trực tuy¿n= [38].

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

b) <i>Về cấu trúc và biểu hiện: </i>

Nghiên cāu cÿa Lê Thị Kim Loan với đối t°āng SV s° ph¿m đã xác

<i>định khung NL CNTT trong DH bao gßm 10 thành phần nh° sau: <NL hiểu </i>

<i>biết về CNTT; NL sử dụng CNTT trong phát triển chương trình và tài liệu giáo khoa; NL phương pháp; NL sử dụng thiết bị và phần mềm CNTT trong dạy học; NL xây dựng kế hoạch bài học với CNTT; NL thực hiện kế hoạch bài học có sử dụng CNTT; NL sử dụng CNTT trong tổ chāc và quản lý lớp học; NL sử dụng CNTT trong đánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập cÿa học sinh; NL sử dụng CNTT trong xây dựng, quản lý và khai thác hồ sơ dạy học; NL bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm=; trong đó tác giÁ mơ tÁ chi ti¿t </i>

mỗi thành phần theo hai mặt <Ki¿n thāc= và <Kỹ nng=

Thái Hoài Minh nghiên cāu vấn đÁ đối với SV s° ph¿m Hóa, xác định

<i>4 thành phần cÿa NLSDCNTT nh° sau: <1. NL phân tích, đánh giá các vấn </i>

<i>đề về āng dụng CNTT&TT trong dạy học; 2. NL sử dụng các phương tiện kĩ thuật; 3. NL āng dụng CNTT&TT trong KTĐG kết quả học tập cÿa HS; 4. NL āng dụng CNTT&TT trong quản lí, tổ chāc lớp học=; mô tÁ các thành </i>

phần bái 10 tiêu chí că thể [38].

Nghiên cāu với đối t°āng SV s° ph¿m Toán, xem xét NLSDCNTT từ yêu cầu rèn luyán các KN, tác giÁ Lê Minh C°ßng xác định 5 KN c¡ bÁn cần rèn luyán cho SV khi vận dăng CNTT trong d¿y Tốn á tr°ßng THPT (có phân chia các cấp độ đ¿t đ°āc cÿa từng kĩ nng):

- <i>Kỹ năng 1 và 2: Sử dụng phần mềm toán học để mơ tả bài tốn và tính tốn </i>

-<i>Kỹ năng 3: Sử dụng và thao tác với mô hình biểu diễn bởi máy tính. </i>

-<i>Kỹ năng 4 và 5: Āng dụng ICT vào việc giảng dạy và đánh giá </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>thực hiện quy trình dạy học định hướng phát triển năng lực CNTT trong dạy học cho sinh viên sư phạm; 3. Tư vấn, hỗ trợ sinh viên sư phạm tự học, tự bồi dưỡng năng lực CNTT trong dạy học; 4. Phối hợp hoạt động giảng dạy các học phần về PPDH và CNTT với hoạt động thực hành nghề nghiệp cÿa sinh viên sư phạm ở trường phổ thông; 5. Hiện đại hóa hạ tầng CNTT và thiết lập mơi trường āng dụng CNTT trong dạy học cho sinh viên sư phạm; 6. Đánh giá māc độ phát triển năng lực CNTT trong dạy học cÿa sinh viên sư phạm= [34]. </i>

Luận án cÿa Thái Hoài Minh cũng đÁ xuất 3 bián pháp phát triển nng

<i>lực āng dăng ICT trong d¿y học cho sinh viên s° ph¿m Hóa học gßm có: <xây </i>

<i>dựng và sử dụng tài liệu điện tử <Āng dụng ICT trong dạy học hóa học ở trường phổ thông=; Phát triển năng lực āng dụng ICT trong dạy học hóa học cho sinh viên sư phạm thơng qua mơ hình Blended learning trong khóa học <Āng dụng ICT trong dạy học Hóa học=; Phát triển năng lực āng dụng ICT trong dạy học cho sinh viên sư phạm thông qua hoạt động thực hành dạy học thuộc các học phần Lí luận và PPDH = [38]. </i>

Với măc đích rèn luyán kĩ nng āng dăng CNTT trong DH á tr°ßng phá thơng cho sinh viên ĐHSP ngành Tốn, tác giÁ Lê Minh C°ßng đã cn cā vào 5

<i>định h°ớng và đÁ xuất bốn bián pháp <Xây dựng và trang bị cho sinh viên các </i>

<i>kiến thāc về sử dụng một số phần mềm nhằm hỗ trợ dạy học Toán; Rèn luyện kĩ năng āng dụng CNTT trong dạy học cho sinh viên thơng qua q trình dạy học lí luận và PPDH bộ mơn Tốn; Tập dượt cho sinh viên āng dụng CNTT vào dạy học những nội dung, bài học cụ thể; Tổ chāc rèn luyện kĩ năng āng dụng CNTT trong dạy học Tốn cho sinh viên trong mơi trường phổ thơng= [14]. </i>

Những k¿t quÁ đã có gần gũi với h°ớng nghiên cāu á luận án, có thể thấy: - Phát triển NLSDCNTT & TruyÁn thông cho SV đ¿i học đã đ°āc nhiÁu tác giÁ quan tâm nghiên cāu á những ph¿m vi, đối t°āng khác nhau.

- Các k¿t quÁ nghiên cāu vÁ d¿y học k¿t hāp cho thấy đây là mơi tr°ßng thuận lāi để phát triển NLSDCNTT; tuy nhiên cần có những nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

cāu đÁ xuất bián pháp áp dăng DH k¿t hāp với măc đích phát triển NLSDCNTT cho các SV s phm.

<b>1.2. Mỏt sò khỏi niầm, thut ng sÿ dăng trong luÁn án </b>

<i><b>1.2.1. Năng lực </b></i>

Hián nay, có nhiÁu định nghĩa khác nhau vÁ nng lực.

NL ti¿ng La tinh là <competentia= nghĩa là "gặp gÿ". Trong ti¿ng Anh,

<i>các từ gần nghĩa với nng lực là Competence, Abiliti, Capabiliti, Efficiency, </i>

<i>Capaciti, Potentialiti, Aptitude... </i>trong đó đ°āc sử dăng phá bi¿n nhất là Competence (hoặc Competency).

Trên th¿ giới, khái niám NL đ°āc hiểu theo nhiÁu góc độ và tầng bậc khác nhau tùy thuộc nÁn tÁng giáo dăc, vn hóa, ngơn ngữ [79]. M.Romainville cho

<i>rằng thuật ngữ compétence trong ti¿ng Pháp đ°āc sử dăng bắt ngußn từ bối cÁnh </i>

đào t¿o nghÁ, chỉ khÁ nng thực hián một nhiám vă că thể. Trong thßi gian gần đây, NL đ°āc dùng trong lĩnh vực giáo dăc và đ°āc xem nh° là một khÁ nng để

<i>hành động hiáu quÁ trong một bối cÁnh nào đó. Trong Hội nghị về năng lực cơ </i>

<i>bản cÿa OECD (Tá chāc Hāp tác và Phát triển Kinh t¿ - Organization for </i>

Economic Cooperation and Development), F.E. Weinert [74] cho rằng <NL

<i>được thể hiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đÿ điều kiện vươn tới một mục đích cụ thể=. J. </i>

Coolahan [114] cho rằng NL có thể hiểu là khÁ nng dựa trên ki¿n thāc, kinh nghiám, giá trị... mà một ng°ßi phát triển thơng qua các ho¿t động giáo dăc. Theo Tá chāc kinh t¿ th¿ giới, <NL là khÁ nng đáp āng một cách hiáu quÁ những yêu cầu phāc hāp trong một bối cÁnh că thể= [13].

à Viát Nam, NL cũng có nhiÁu định nghĩa khác nhau. Trong Từ điển Ti¿ng Viát [54], NL là <đặc điểm cÿa cá nhân thể hiện māc độ thơng thạo - tāc

<i>là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó</i><b>”. Trong ch°¡ng trình giáo dăc phá thơng táng thể [8], nng </b>

l<i>ực đ°āc giÁi thích là "sự huy động tổng hợp các kiến thāc, kĩ năng và các thuộc </i>

<i>tính cá nhân khác như hāng thú, niềm tin, ý chí... để thực hiện một loại công việc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>trong một bối cảnh nhất định". Thông t° số 20/2018/TTBGDĐT cÿa Bộ GD-ĐT </i>

<i>Quy định chuẩn nghÁ nghiáp GV c¡ sá giáo dăc phá thông định nghĩa: NL là </i>

<i>khả năng thực hiện công việc, nhiệm vụ cÿa GV [10]. </i>

<i>Tuy có nhiÁu định nghĩa vÁ NL nh°ng đÁu chú trọng khả năng thực hiện </i>

<i>công việc một cách hiệu quả. Điểm chung cÿa các định nghĩa này là đÁu xác định </i>

<i>rằng NL phÁi đ°āc bộc lộ qua hành động nhằm đem l¿i kết quả tích cực. </i>

Luận án này đÁ cập tới NL hành động (NL thực hián), đó là <khả năng

<i>hành động có hiệu quả và có trách nhiệm các nhiệm vụ, cơng việc thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân dựa trên hiểu biết, kĩ năng, và thái độ (sự sẵn sàng hành động)" [3]. </i>

NL thể hián qua viác thực hián nhiám vă, á đó ng°ßi học cần vận dăng ki¿n thāc, kĩ nng để giÁi quy¿t vấn đÁ. Không thể có NLSDCNTT n¿u khơng có ki¿n thāc hay khơng đ°āc thực hành, lun tập trong những tình huống thực t¿ đa d¿ng. Ng°āc l¿i ng°ßi học có ki¿n thāc kĩ nng nh°ng phÁi trÁi qua quá trình vận dăng vào giÁi quy¿t các vấn đÁ thực tißn thì NL mới đ°āc phát triển đầy đÿ.

<i><b>1.2.2. Công nghệ thông tin </b></i>

Theo nghĩa rộng, CNTT là viác sử dăng máy tính để t¿o, xử lý, l°u trữ, truy xuất và trao đái tất cÁ các lo¿i dữ liáu đián tử và thơng tin. CNTT th°ßng đ°āc sử dăng trong bối cÁnh ho¿t động kinh doanh thay vì các cơng nghá cá nhân hoặc giÁi trí.

à n°ớc ta, khái niám Công nghá thông tin xuất hián lần đầu trong Nghị quy¿t 49/CP cÿa Chính phÿ nm 1993. Nm 2006 luật Công nghá thông tin [44] định nghĩa "Công nghá thông tin" là <tập hāp các ph°¡ng pháp khoa học, công nghá và công că kĩ thuật hián đ¿i để sÁn xuất, truyÁn đ°a, thu thập, xử lí, l°u trữ và trao đái thông tin số=. Theo vn bÁn pháp luật này, khái niám "Cơng nghá thơng tin" đßng nghĩa với ICT, bao gßm viác xử lý, l°u trữ và trao đái dữ liáu thông qua các ph°¡ng tián đián tử để truyÁn đ¿t thơng tin một cách nhanh chóng, hiáu q giữa các nhóm ng°ßi dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu <Cơng nghệ thơng tin là tập </i>

<i>hợp các phương pháp khoa học, công nghệ, công cụ và phương tiện hiện đại để sản xuất, truyền tải, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thơng tin= (Nghị </i>

<i>quy¿t Chính phÿ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 nm 1993). </i>

Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, một há thống CNTT là một há thống thông

<i>tin - bao gồm tất cả phần cāng, phần mềm và thiết bị ngoại vi - đ°āc vận </i>

hành bái một nhóm h¿n ch¿ ng°ßi dùng CNTT [72].

Trong ph¿m vi nghiên cāu á đÁ tài này, tác giÁ luận án chỉ đÁ cập và

<i>quan tâm đ¿n <CNTT= hiểu theo nghĩa hẹp <Information Technology= cÿa Hiáp hội CNTT Hoa Kỳ, nh° là <hệ thống máy tính - bao gồm tất cả phần cāng, </i>

<i>phần mềm và thiết bị ngoại vi= (dẫn theo [72]) và hiểu CNTT (theo nghĩa <IT=) là một ngành trong lĩnh vực CNTT&TT (ICT). </i>

<i><b>1.2.3. NLSDCNTT </b></i>

NLSDCNTT thể hián á khÁ nng làm chÿ và khai thác công că ICT để tìm ki¿m, xử lý và trao đái thơng tin; hỗ trā viác hình thành ý t°áng, thi¿t k¿ xây dựng giÁi pháp [15], [16], [20].

Trong luận án, tác giÁ quan tâm đ¿n NLSDCNTT đối với GV. Có thể kể đ¿n một số khung đánh giá vÁ NLSDCNTT trên th¿ giới và á Viát Nam. BÁng

<i><b>1.1 mô tÁ bộ chuẩn ISTE [88] vÁ KN công nghá áp dăng trên GV với 5 </b></i>

t/chuẩn, và 4 chỉ số/mỗi t/chuẩn.

<b><small>BÁng 1.1. Tiêu chuẩn KN cơng nghÇ </small></b>

1

<small>Khuy¿n khích HS thực hián ho¿t động học tập một cách sáng t¿o </small>

<small>Với ki¿n thāc cÿa mình và sự hỗ trā cÿa cơng nghá, thơng qua ho¿t động d¿y học trong mơi tr°ßng trun thống hay d¿y học qua m¿ng, giáo viên thúc đẩy học sinh học tập một cách sáng t¿o. </small>

2

<small>Nghiên cāu xây dựng ho¿t động học tập và đánh giá với trā giúp cÿa ph°¡ng tián số </small>

<small>Giáo viên nghiên cāu xây dựng ho¿t động giÁng d¿y và đánh giá liên k¿t chặt chẽ với điÁu kián thực t¿, qua đó giúp học sinh hình thành và phát triển đ°āc nng lực. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TT Tiêu chuẩn Mô tÁ </b>

3

<small>Xây dựng các điÁu kián và quy tắc làm viác và học tập mới phù hāp với kỷ nguyên số </small>

<small>Giáo viên hiểu bi¿t vÁ xã hội số, sử dăng đ°āc những ph°¡ng tián số hóa trong cơng viác. Khuy¿n khích học sinh sử dăng hiáu quÁ các phần mÁm và thi¿t bị số, các tài nguyên số hóa. </small>

4

<small>Ng°ßi giáo viên sá hữu đầy đÿ tố chất, nng lực cÿa một công dân cÿa xã hội. </small>

<small>GV nắm đ°āc tình hình xã hội và quốc t¿, ln tuân thÿ pháp luật, sống có đ¿o đāc, giao ti¿p và hành xử có vn hóa, vn minh </small>

5

<small>Khơng ngừng nỗ lực phát triển NL chuyên môn và NL lãnh đ¿o </small>

<small>Giáo viên có ý thāc cố gắng hồn thián NL nghÁ nghiáp thơng qua tự học. ĐÁm nhiám tốt vai trò lãnh đ¿o trong lớp và tr°ßng học. </small>

Nh° vậy, có thể thấy rằng các tiêu chuẩn vÁ kĩ nng công nghá do ISTE đÁ xuất h°ớng tới viác sử dăng CNTT đáp āng tiêu chuẩn nghÁ nghiáp, công viác cÿa giáo viên phÁi đáp āng.

Các lĩnh vực trong khung nng lực CNTT cÿa UNESCO (BÁng 1.2) không chỉ yêu cầu ng°ßi giáo viên bi¿t sử dăng ph°¡ng tián và cơng că mà cịn hiểu rõ vÁ mặt lí luận, bi¿t sử dăng các cơng că đó trong các ho¿t động giÁng d¿y cÿa mình. Nng lực CNTT cÿa ng°ßi giáo viên yêu cầu họ không chỉ bi¿t cách sử dăng những ph°¡ng tián đã có mà phÁi có khÁ nng sáng t¿o cái mới phù hāp với yêu cầu cÿa thực t¿.

<b><small>BÁng 1.2. Khung nng lăc cąa UNESCO C¿p đá </small></b>

<b><small>Khía c¿nh nng cơng nghÇ </small><sup>Ki¿n thćc và k* </sup><sup>Tri thćc chuyên </sup><small>sâu Sáng t¿o tri thćc </small></b>

<small>Hiểu bi¿t vÁ CNTT </small>

<b><small>trong giáo dăc </small></b> <sup>Bi¿t vÁ chính sách Hiểu rõ chính sách Đái mới chính </sup><small>sách </small>

<b><small>Ch°¡ng trình giáo dăc </small></b> <small>Tri thāc c¡ bÁn Vận dăng tri thāc Kĩ nng xã hội </small>

<b><small>PPDH </small></b> <small>Tích hāp cơng nghá GiÁi quy¿t vấn đÁ </small><sub>phāc hāp </sub> <small>Tự quÁn lí Ph°¡ng tián công nghá </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Những măc tiêu kinh t¿ xã hội á trên là măc tiêu chung cÿa há thống giáo dăc quốc gia. UNESCO đã phối hāp cùng với các nhà lãnh đ¿o công nghiáp và chuyên gia trên th¿ giới để t¿o ra một tiêu chuẩn. Trong tiêu chuẩn có nêu rõ các NL cần có cÿa GV để d¿y học thành cơng khi sử dăng ICT.

<i>Tiêu chuẩn này có tên là Khung NL ICT dành cho GV (ICT Competency </i>

Framework for Teachers, vi¿t tắt là ICT - CFT)[111].

<b><small>BÁng 1.3. Khung tiêu chuẩn nng lăc ICT dành cho GV </small></b>

<i><b>Hiểu, nắm vững chính sách về CNTT trong giáo dục </b></i>

Bi¿t đ¿n các

chính sách ICT Hiểu đ°āc các

chính sách CÁi ti¿n các chính sách

<i><b>Nắm vững chương trình đào tạo và các phương pháp KTĐG </b></i>

Lớp học tiêu

chuẩn <sup>Các nhóm hāp </sup>tác Các tá chāc d¿y và học

<i><b>Khả năng quản lý </b></i>

<i><b>học và tự học </b></i> <sup>Làm quen với </sup>thi¿t bị số h°ớng dẫn <sup>QuÁn lí và </sup> <sup>GV đóng vai nh° </sup>một ng°ßi học Khung NL này cÿa UNESCO nhấn m¿nh rằng, GV n¿u chỉ có NL ICT và khÁ nng truyÁn đ¿t cho HS thì ch°a đÿ. Thông qua sử dăng ICT, GV cần bi¿t cách giúp HS cộng tác, xử lí tình huống, sáng t¿o; từ đó, các em có thể trá thành ng°ßi cơng dân có ích cho cộng đßng, là ng°ßi lao động hiáu quÁ. Khung NL đ°āc sắp x¿p thành 3 bậc ti¿p cận tng dần.

<i>Bậc 1 là làm quen với Cơng nghệ: nhằm giúp HS có thể sử dăng ICT trong học tập một cách hiáu quÁ h¡n. Bậc 2 là hiểu sâu: giúp cho HS có đ°āc </i>

các ki¿n thāc chun sâu vÁ mơn học và có thể áp dăng vào xử lí tình huống

<i>thực t¿; Bậc 3 là sáng tạo: giúp cho HS có thể sáng t¿o ki¿n thāc mới phù hāp </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>h¡n với xã hội (xem bảng 1.3). </i>

<i>Khung tiêu chuẩn á bảng 1.3 nhằm thông báo cho các nhà ho¿ch định </i>

chính sách giáo dăc, GV vÁ vai trị cÿa CNTT trong cÁi cách giáo dăc. Hián nay trên th¿ giới có một sự đßng thuận rất lớn rằng, giáo dăc trong tr°ßng học có thể thu đ°āc nhiÁu lāi ích thơng qua viác sử dăng và phát triển ICT. Ph¿m vi lāi ích cÿa ICT khá rộng, gßm tất cÁ mọi ho¿t động, trong đó ki¿n thāc và trun thơng có vai trị chính: từ viác cÁi thián q trình d¿y và học, nâng cao thành tích học tập cho HS; tng sự liên k¿t giữa HS với phă huynh và sự liên k¿t giữa các tr°ßng cho đ¿n viác quÁn lí hiáu quÁ trong ph¿m vi một tr°ßng học. ICT <má ra= một mơi tr°ßng học tập thân thián và hián đ¿i, xóa nhịa ranh giới giữa giáo dăc chính quy và giáo dăc ngo¿i khóa. Cuối cùng, ICT yêu cầu các nhà giáo dăc cần xem xét các kĩ nng và NL mà HS cần có để trá thành cơng dân nng động, tích cực, là thành viên trong một cộng đßng lao động cÿa xã hội trí thāc hián nay. Tóm l¿i, ICT đã <má ra= cánh cửa không chỉ cho phát triển xã hội mà còn cho lĩnh vực giáo dăc.

Trong quá trình ti¿p nhận các c¡ hội, nhà tr°ßng và GV gặp phÁi một số khó khn nh°: khơng đÿ tài chính để chi trÁ cho các thi¿t bị, khơng k¿t nối đ°āc Internet hoặc thi¿t bị không hỗ trā ngôn ngữ cho quốc gia đó. Tuy nhiên, trong đào t¿o và bßi d°ÿng GV, một vấn đÁ đặt ra là GV đã khai thác ICT hiáu q vào q trình d¿y học hay ch°a?

Có một vấn đÁ rất rõ ràng là viác khai thác CNTT & Trun thơng cịn

<i>phă thuộc vào bộ mơn được giảng dạy, mục tiêu học tập, đặc điểm cÿa HS và </i>

<i>những điều kiện về trang thiết bị ... cÿa ngành S° ph¿m Công nghá </i>

Trong ph¿m vi á đÁ tài này, từ quan niám vÁ sự phân biát giữa CNTT & TruyÁn thông và CNTT (măc 1.2.2.), tác giÁ luận án tập trung vào tìm ki¿m giÁi pháp

<i>hình thành, phát triển NLSDCNTT (xem nh° là một phần cÿa NL ICT do UNESCO </i>

đÁ xuất trong [111]) trong d¿y học cho SV ngành S° ph¿m Công nghá.

<i>Những vấn đÁ că thể vÁ NLSDCNTT sẽ đ°āc nghiên cāu, trình bày á </i>

măc 1.3.2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>1.2.4. Dạy học kết hợp </b></i>

D¿y học k¿t hāp (B-learning) là một thuật ngữ đ°āc sử dăng nhiÁu á các n°ớc phát triển. Trong tên gọi cÿa mơ hình này, "Blend" tāc là "pha trộn". Sau đây là ba trong số những định nghĩa phá bi¿n vÁ d¿y học k¿t hāp [20]:

- Bersin & Associates, Orey, Singh & Reed; Thomson: d¿y học k¿t hāp là sự phối hāp một số hình thāc d¿y học thơng qua m¿ng truyÁn thông;

- Driscoll; House; Rossett: d¿y học k¿t hāp là k¿t hāp các ph°¡ng pháp giÁng d¿y;

- Reay; Rooney; Sands; Ward & Labranche; Young: d¿y học k¿t hāp là k¿t hāp giữa học trực tuy¿n với học có h°ớng dẫn trực ti¿p (Face to face);

Tác giÁ Alvarez (2005), [58] d¿y học k¿t hāp là "Sự k¿t hāp cÿa các ph°¡ng tián truyÁn thông trong đào t¿o nh° công nghá, các ho¿t động, và các lo¿i sự kián nhằm t¿o ra một ch°¡ng trình đào t¿o tối °u cho một đối t°āng

<i>că thể". Victoria L. Tinio định nghĩa "Học kết hợp để chỉ các mô hình học kết </i>

<i>hợp giữa hình thāc lớp học truyền thống và các giải pháp E - learning" [112]. </i>

Theo từ điển Longman Online, <blend= đ°āc hiểu là <to combine different things in a way that produces an effective or pleasant result= (phối hāp nhiÁu thā l¿i để k¿t quÁ tốt h¡n) [92]. Trong từ điển Cambridge Online, <blend= là trộn hoặc k¿t hāp cùng nhau [67]. Theo từ điển ti¿ng

<i>Viát [49]: kết hợp là gắn k¿t các thành phần l¿i để bá sung cho nhau t¿o </i>

nên một há thống đßng bộ.

Theo cÁ nghĩa ti¿ng Anh và ti¿ng Viát, có thể hiểu rằng d¿y học k¿t hāp

<i>xét về bản chất được hiểu là mơ hình học tập có sự kết hợp giữa: việc học trên lớp và việc học ngoài lớp; giữa học trực tuyến (online) và học giáp mặt (offline) được tiến hành trong sự kết hợp và bổ trợ cho nhau. </i>

<i>Nh° vậy, có thể hiểu: DH k¿t hāp bao gßm cÁ việc dạy và việc học; </i>

trong đó DH k¿t hāp có thể dißn ra ngay trên lớp (một GV phă trách giÁng d¿y cho nhiÁu phòng học qua k¿t nối m¿ng internet), đßng thßi cũng có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

dißn ra trong một phịng học (tuỳ theo các hình thāc HĐ cÿa thầy và trò: xen kẽ giữa HĐ d¿y và học trực ti¿p với HĐ cá nhân cÿa ng°ßi học t°¡ng tác với thầy và b¿n qua m¿ng d°ới sự giám sát và quÁn lý cÿa ng°ßi d¿y). Mặt khác, khi tự học á nhà, ng°ßi học cũng có thể giao ti¿p với thầy và b¿n

<i>bằng nhiÁu cách thāc (online, offline). </i>

à Viát Nam, khai thác hình thāc d¿y học k¿t hāp đã đ°āc nhiÁu nghiên cāu đÁ cập đ¿n, song chÿ y¿u vẫn á d¿ng nghiên cāu c¡ sá lý luận và triển khai āng dăng vào một vài lĩnh vực. Tác giÁ Nguyßn Vn HiÁn [24], [25] đÁ xuất khái niám t°¡ng tự là "Học tập hỗn hāp" để chỉ mơ hình k¿t hāp giữa học truyÁn thống với học có sự hỗ trā cÿa cơng nghá. Tác giÁ Ngun Danh Nam [40] cũng nhận định rằng k¿t hāp giữa E-learning với học truyÁn thống sẽ t¿o thành một

<i>mơ hình đào t¿o phù hāp gọi là "Blended Learning". D¿y học k¿t hāp là hình </i>

thāc k¿t hāp cÿa học tập trực tuy¿n và d¿y học truyÁn thống trên lớp.

<i>Từ những cách ti¿p cận DH k¿t hāp á trên, có thể hiểu: B-learning là </i>

<i>sự phối hợp giữa các mơ hình học tập khác nhau về mặt phương pháp, nội dung và cách thāc tổ chāc nhằm tối ưu hóa thế mạnh mỗi mơ hình và đảm bảo hiệu quả giáo dục. </i>

Mơ hình d¿y học k¿t hāp giữa hình thāc tá chāc d¿y học truyÁn thống và hình thāc tá chāc d¿y học qua m¿ng internet đ°āc thi¿t k¿ nhằm đ°a ra một giÁi pháp học hữu hiáu cho viác phát triển NLSDCNTT cho SVSP.

Đối chi¿u với thực t¿ điÁu kián d¿y và học hián nay, á ph¿m vi đÁ tài này, tác giÁ luận án tập trung vào vận dăng d¿y học k¿t hāp theo hình thāc: k¿t hāp giữa DH trực tuy¿n (online) và DH giáp mặt (offline). DH trực tuy¿n có nhiám vă trā giúp d¿y học trực ti¿p trên lớp và chỉ phù hāp với một số nội dung că thể. Những chÿ đÁ còn l¿i sẽ dißn ra t¿i lớp học truyÁn thống với những °u th¿ cÿa hình thāc này là GV nhanh chóng thu đ°āc thơng tin phÁn hßi từ HS để kịp thßi điÁu chỉnh, ti¿p xúc trực ti¿p cũng giúp GV tác động đ¿n ng°ßi học dß dàng h¡n. DH giáp mặt và DH trực tuy¿n cần đ°āc phối hāp để bá sung, hỗ trā cho nhau nhằm nâng cao hiáu quÁ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

D¿y học k¿t hāp là sự thay đái đáng kể so với mơ hình d¿y học truyÁn thống. N¿u nh° tr°ớc đây, CNTT đóng vai trị là công că hỗ trā cho viác giÁng d¿y trên lớp thì nay, viác học trên lớp và viác học trên máy tính có thßi gian ngang nhau và quan trọng nh° nhau. Nh° vậy, d¿y học k¿t hāp là hình thāc d¿y học áp dăng những ph°¡ng pháp tiên ti¿n cộng với viác áp dăng công nghá một cách hiáu quÁ với những đặc tr°ng sau:

- Linh ho¿t vÁ thßi gian và địa điểm d¿y và học sao cho phù hāp với nội dung học tập và nhất là với ng°ßi học.

- Sử dăng các PPDH phù hāp với nội dung bài học, với từng đối t°āng ng°ßi học.

- Vận dăng các ph°¡ng tián cơng nghá (thi¿t bị máy móc, phần mÁm āng dăng, m¿ng Internet, học liáu số) một cách hiáu quÁ.

- GV phối hāp với nhà thi¿t k¿ để t¿o ra mơi tr°ßng t°¡ng tác dß dàng, thuận tián cho ng°ßi học.

- Ho¿t động chính cÿa ng°ßi học là tự học có h°ớng dẫn. Là trung tâm cÿa q trình đào t¿o, ng°ßi học tham gia cÁ lớp học truyÁn thống và môi tr°ßng học trực tuy¿n E-learning.

<b>1.3. Phát triển NLSDCNTT cho sinh viên ngành Sư phạm Công nghệ </b>

<i>Hián nay, các nghiên cāu vÁ viác khai thác CNTT hỗ trợ dạy học theo h°ớng ti¿p cận NLSDCNTT (đ°āc một số tác giÁ gọi là <NL āng dụng </i>

<i>CNTT</i>=) trong d¿y học đÁu xem NL này là khÁ nng vận dăng những thi¿t bị và tài nguyên số hóa để giao ti¿p với ng°ßi học và những thực thể khác trong mơi tr°ßng giáo dăc nhằm l°u trữ và xử lý thông tin một cách hiáu quÁ trong khi giÁng d¿y theo ph°¡ng thāc truyÁn thống (trực ti¿p trên lớp) hay ph°¡ng thāc d¿y học qua m¿ng (E-learning, Blended learning).

Các thành tố cÿa NLSDCNTT trong d¿y học cũng đ°āc nhiÁu tác giÁ xác định bao gßm các nng lực nh°:

- Phân tích vấn đÁ nhằm āng dăng CNTT trong viác giÁng d¿y

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Sử dăng công că, thi¿t bị công nghá

- Āng dăng ICT trong giÁng d¿y và KTĐG mơn Hóa học, trong viác tá chāc lớp học, bßi d°ÿng chuyên môn và nghiáp vă s° ph¿m [38], [39], [43], [48].

Chuẩn đầu ra cÿa các tr°ßng cũng xác định NLSDCNTT cÿa sinh viên s° ph¿m. Tuy nhiên, chuẩn đầu ra cÿa các tr°ßng hầu h¿t cũng tập trung vào NLSDCNTT trong d¿y học cÿa SV. Chẳng h¿n chuẩn đầu ra cÿa Tr°ßng

<i>ĐHSP Hà Nội xác định SV ra tr°ßng cần có trình độ Tin học, đÿ khả năng sử </i>

<i>dụng CNTT trong thiết kế bài giảng môn học theo hướng đổi mới PPDH và bước đầu āng dụng CNTT trong lĩnh vực chuyên ngành. Chuẩn đầu ra cÿa </i>

Tr°ßng ĐHSP Thành phố Hß Chí Minh cũng xác định đầu ra cÿa SV vÁ khÁ

<i>nng sử dăng CNTT là có kiến thāc và kĩ năng tin học đạt trình độ Tin học cơ </i>

<i>bản. Sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học một cách hiệu quả, sáng tạo. </i>

Nh° vậy, đối chi¿u với NL ICT do UNESCO đÁ xuất, trong ph¿m vi luận án này, tác giÁ chỉ tập trung vào viác khai thác CNTT (theo cách hiểu á

<i>măc 1.2.2; khơng bao gßm truyền thông) nh° một công că hỗ trā DH trong </i>

q trình đào t¿o SV ngành S° ph¿m Cơng nghá.

Tuy nhiên, tác giÁ luận án thấy viác sử dăng CNTT cÿa SVSP khơng chỉ dừng l¿i trong q trình học đ¿i học (sử dăng CNTT làm công că trong

<i>quá trình học tập, thực hành, nghiên cāu), mà quan trọng h¡n là họ có thể sử </i>

<i>dụng CNTT một cách hiệu quả trong nghề dạy học và tự học suốt đßi. </i>

Với đối t°āng SV s° ph¿m, đối chi¿u với chuẩn đầu ra đã đ°āc xác

<i>định á các tr°ßng s° ph¿m và những nhiám vă HT chÿ y¿u cÿa SVSP (học </i>

<i>tập, thực hành nghề sư phạm, NCKH giáo dục), trong luận án này, tác giÁ </i>

quan niám:

<i>NLSDCNTT cÿa ngành Sư phạm Công nghệ là khả năng nhận biết, làm </i>

<i><b>chÿ và khai thác công cụ CNTT trong học tập, thực hành nghề sư phạm và nghiên cứu khoa học giáo dục. </b></i>

VÁ cấu trúc cÿa NLSDCNTT:

</div>

×