Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.43 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1

<b> UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>

<b> </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: MÔN CHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN </b>

<i><b>1. Thông tin tổng quát </b></i>

<b>- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học </b>

<i><b>- Tên tiếng Anh Research Method </b></i>

- Mã học phần: - E-learning: - E-portfolio:

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Giáo dục đại cương x Cơ sở ngành q Chuyên ngành q Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp q - Số tín chỉ: 3 (3 + 0)

+ Số tiết lý thuyết: 45 + Số tiết thực hành: 0 - Tự học: 60 tiết

+ Đọc tài liệu: 30 tiết + Làm bài tập: 30 tiết + Thực hiện project: 0 tiết

+ Hoạt động khác (nếu có): 0 tiết - Học phần tiên quyết:

- Học phần học trước:

<i><b>2. Mô tả học phần </b></i>

<i>Học phần Phương pháp nghiên cứu được đào tạo gồm hai phần: </i>

<i><b>(1) Phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học (15 tiết) nhằm </b></i>

<b>trang bị cho sinh viên những khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học: khoa học và </b>

nghiên cứu khoa học, vấn đề nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ; giúp sinh viên có phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu thành văn.

<i><b>(2) Phần kiến thực hành nghiên cứu mang tính chuyên ngành (30 tiết) : trang bị cho </b></i>

<b>sinh viên cách viết và thực hành : viết đề cương nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu, viết </b>

báo cáo nghiên cứu, công bố kết quả nghiên cứu. Học phần được cấu tạo thành 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Ø Hiểu được các nội dung của phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên

<b>cứu khoa học (15 tiết): </b>

<b>- Trình bày được các khái niệm: khoa học, nghiên cứu khoa học, lý thuyết, phương </b>

pháp nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đạo đức nghiên cứu.

<b>- Chứng minh khả năng tìm và sử dụng tư liệu phù hợp để giải quyết các vấn đề </b>

nghiên cứu.

<b>- Chứng minh khả năng đọc và viết tóm tắt một quyển sách, bài báo khoa học. </b>

Ø Hiểu và áp dụng được phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (30 tiết) và mỗi năm đăng ký một đề tài nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu một đề cương nghiên cứu của chuyên ngành – thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường dành cho sinh viên.

<b>Từ năm thứ 2 – năm thứ 4 </b>

- Tiến hành nghiên cứu

- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

- Công bố kết quả nghiên cứu – thực hành viết bài báo khoa học.

<i><b>4. Nguồn học liệu Tài liệu bắt buộc: </b></i>

<i>[1] Nhiều tác giả (2012), Nhập môn Tư duy sáng tạo và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Tri Thức và Trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ. </i>

<i>[2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, Nxb </i>

Khoa học và Kỹ thuật.

<i><b>Tài liệu không bắt buộc: </b></i>

<i>[3] Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp TPHCM, </i>

Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tủ sách kiến thức.

<i>[4] Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngơ Thị Ngân Bình (2013), Đi tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học, TPHCM, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM. </i>

<i><b>Tài nguyên khác: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>S : Có đóng góp/liên quan nhưng khơng nhiều </b>

<i><b>H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều </b></i>

<b>Mã HP </b>

<b>Tên HP </b>

<i><b>Mức độ đóng góp </b></i>

<b>Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau: </b>

<b>Chuẩn đầu ra học phần </b>

<b>CĐR của CTĐT (ELOx) Kiến </b>

<b>thức </b> <sup>CELO1 </sup>

<b>Trình bày được các vấn đề về NCKH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4

CELO2

<b>Xây dựng đề cương nghiên cứu </b>

<b>Kỹ năng </b>

CELO3

<b>Tổ chức nghiên cứu </b>

CELO4

<b>Công bố kết quả nghiên cứu </b>

<b>Năng </b>

<b>lực tự chủ </b>

<b>và trách nhiệm </b>

CELO5

<b>Nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu </b>

khoa học trong học tập và nghiên cứu nhằm phục vụ cho cộng đồng và xã hội.

<b>6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra </b>

<b>Chuẩn </b>

<b>đầu ra CELOx </b>

<b>Chỉ báo thực hiện </b>

<b>CELO1 </b>

CELO1.1

<b>Trình bày và vận dụng các khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa </b>

học: lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.

CELO1.2

<b>Chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu: tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên </b>

cứu; trích dẫn, chú thích, tài liệu tham khảo; đọc, viết tóm tắt, điểm luận và tổng luận nghiên cứu.

<b>CELO2 </b>

CELO2.1

<b>Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu </b>

CELO2.2

<b>Xây dựng mục tiêu và mục đích nghiên cứu </b>

CELO2.3

<b>Xác định đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu </b>

CELO2.4

<b>Viết tổng quan nghiên cứu </b>

CELO2.5

<b>Viết đề cương nghiên cứu </b>

<b>CELO3 </b> <sup>CELO3.1 </sup>

<b>Tổ chức thu thập và xử lý dữ liệu </b>

CELO3.2

<b>Trình bày kết quả nghiên cứu </b>

<b>CELO4 </b>

CELO4.1

<b>Nhận biết các tạp chí khoa học chuyên ngành </b>

CELO4.2

<b>Viết một bài báo khoa học </b>

CELO4.3

<b>Tổ chức thực hiện một đề tài NCKH cấp sinh viên </b>

CELO4.4

<b>Nhận biết quyền sở hữu trí tuệ kết quả nghiên cứu </b>

CELO4.5

<b>Tổ chức/quản lý khai thác thương mại kết quả nghiên cứu </b>

CELO5.3

<b>Tổ chức làm việc nhóm, làm việc với cộng đồng </b>

CELO5.4

<b>Hình thành ý tưởng nghiên cứu phục vụ học tập và cộng đồng xã hội </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5

<b>7. Đánh giá học phần </b>

<b>Hình thức </b>

<b>Thời điểm </b>

<b>Chỉ báo thực hiện (CELOx.y) </b>

<b>Tỉ lệ (%) NĂM NHẤT </b>

Tham dự lớp Chuyên cần, tham gia các hoạt động của học phần

Suốt quá

trình <sup>CELO5 </sup> <sup>10 </sup>

Làm bài tập đầy đủ

<b>Các bài tập cá nhân: </b>

- Kiểm tra lý thuyết: Phần kiến thức đại cương về phương pháp nghiên cứu khoa học

- Chọn đề tài nghiên cứu

- Viết tóm tắt cơng trình nghiên cứu chun ngành

- Viết tổng quan nghiên cứu cho đề tài đã chọn.

Hàng tuần

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

10

Làm bài tập đầy đủ

<b>Các bài tập nhóm: </b>

- Thiết kế đề cương nghiên cứu - Viết tóm tắt bài báo khoa học

Hàng tuần

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

15

Thực hành bài tập cá nhân/Nhóm

- Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài đã chọn

- Viết tóm tắt điểm luận, tổng luận một công trình/bài báo khoa học

Theo kế hoạch

mơn học

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

<b>B. Đánh giá kết thúc học phần – Năm thứ nhất 50 </b>

Bài tập cá

nhân/Nhóm <sup>Chọn một đề tài và viết một đề cương nghiên cứu </sup>hồn chỉnh

Theo kế hoạch

mơn học

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

<b>NĂM 2 -3 </b>

Cá nhân/Nhóm

- Đăng ký thực hiện Đề tài NCKH (Do giảng viên dạy học phần hướng dẫn) thay điểm thi kết thúc mơn học

- Khuyến khích viết 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

<b>NĂM CUỐI </b>

Cá nhân <sup>Thực hiện Khóa luận/Báo cáo tốt nghiệp dựa trên </sup>cơ sở nội dung Đề tài Đề tài NCKH cấp SV đã được nghiệm thu

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6

<b>Hình thức </b>

<b>Thời điểm </b>

<b>Chỉ báo thực hiện (CELOx.y) </b>

<b>Tỉ lệ (%) </b>

CELO5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

<b>8. Nội dung chi tiết học phần </b>

<b>CELOx.y </b>

<b>Tài liệu tham khảo 1 </b>

<b>1.1. Các khái niệm trong nghiên cứu khoa học </b>

<i><b>1.1.1. Khoa học và nghiên cứu khoa học </b></i>

- Định nghĩa khoa học và nghiên cứu khoa học - Các loại hình nghiên cứu khoa học (NHĨM 1) - Những tiêu chí xác định tính mới trong một cơng trình khoa khọc

- Những tiêu chí xác định chất lượng một cơng trình nghiên cứu khoa học

<b>Hoạt động dạy: </b>

<i>1. Giảng viên </i>

Thuyết giảng, trình chiếu.

- Giới thiệu chương trình, tài liệu, cách thức kiểm tra, đánh giá.

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

<b>Chương 1: </b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) </b>

<i><b>1.1.2. Lý thuyết, hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu(NHÓM 2) </b></i>

- Lý thuyết nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8

- Hướng tiếp cận nghiên cứu

- Xác định lý thuyết nghiên cứu và hướng tiếp cận được sử dụng trong một đề tài nghiên cứu - Phương pháp và phương pháp luận trong

<b>1.2. Chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu </b>

<i><b>1.2.1. Phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên cứu(NHĨM 6) </b></i>

- Định hướng, phương thức tìm kiếm nguồn tài liệu

- Tìm kiếm và chọn lọc nguồn tài liệu

- Các yếu tố quyết định giá trị khoa học của tài liệu

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9

<b>4 (3 tiết) </b>

<b>Chương 1: </b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tt) </b>

<i><b>1.2.2. Thu thập và xử lý dữ liệu </b></i>

- Tổ chức điều tra

- Mơ hình hóa

- Phân tích dữ liệu

<i><b>1.2.3. Phương pháp trích dẫn, chú thích, và tài liệu tham khảo(NHĨM 7) </b></i>

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

giảng viên cung cấp (chương I); Đọc tài liệu: [1], [2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10

Mục đích của việc tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Yêu cầu của một tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Các hình thức tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Các nội dung cần tóm tắt, điểm luận, tổng luận

Quy trình đọc và viết tóm tắt, điểm luận, tổng luận

<b>Giảng viên chuyên </b>

<b>ngành dạy </b>

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

<b>(3 tiết) </b>

<i><b>Chương 2: </b></i>

<b> XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU (tt) </b>

<b>2.2. Lập đề cương nghiên cứu khoa học </b>

<i><b>2.2.1. Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và tên đề tài </b></i>

CELO5 <sup>Tập bài giảng do </sup>giảng viên cung cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

<i><b>nghiên cứu </b></i>

- Hiểu biết ban đầu của bản thân về chủ đề

- Điều kiện tài liệu tham khảo

- Thời gian cho phép thực hiện đề tài

- Cách viết tên đề tài nghiên cứu 2Z

- Nguyên tắc tên đề tài

- Thảo luận nhóm/ý kiến cá nhân; - Bài tập

- Mục tiêu nghiên cứu là gì

- Phân biệt giữa mục đích và mục tiêu nghiên cứu

- Cách viết mục đích và mục tiêu nghiên cứu

- Ví dụ về cách viết mục đích và mục tiêu nghiên cứu

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II);

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Thời gian nghiên cứu

- Cách viết khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

- Ví dụ về cách viết đối tượng, phạm vi nghiên

<i><b>cứu và thời gian nghiên cứu </b></i>

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

- Cách viết ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

<b>- Ví dụ về cách viết ý nghĩa khoa học và ý nghĩa </b>

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương II); Đọc tài liệu: [1], [2]

Tập bài giảng do giảng viên cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tham khảo tài liệu liên quan;

Đề xuất mục tiêu nghiên cứu;

Xác định đối tượng và PP nghiên cứu

Lập kế hoạch triển khai nghiên cứu;

Dự trù các nguồn lực;

Dự kiến kết quả nghiên cứu.

Thuyết giảng, trình chiếu. - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ

<b>thực hành nghiên </b>

<b>cứu năm thứ hai </b>

<i><b>Chương 3 </b></i>

<b>TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Nhấn mạnh đến từ ngữ hơn con số </b>

- Có tính quy nạp và diễn giải - Nhấn mạnh thế giới xã hội

<b>3.2. Nguyên tắc làm việc (NHĨM 10) - Phải có óc tị mị và biết kinh ngạc </b>

- Thấu hiểu và cảm thơng

- Có tinh thần hồi nghi khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14

<b>3.4. Các phương pháp và kỹ thuật thu thập thơng tin định tính </b>

<b>- Quan sát tham dự/ Ghi chép </b>

- Phỏng vấn/ ghi âm và gỡ băng

<b>3.5. Các phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin định lượng </b>

<b>13 (3 tiết) </b>

<b>14 (3 tiết) </b>

<i><b>Chương 4: </b></i>

<b>CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Hướng dẫn cách viết một bài báo khoa học (NHÓM 11) </b>

- Tựa đề bài báo

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương III); Đọc tài liệu: [1], [2]

<b>Hoạt động đánh giá: </b>

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

<b>nhân, bài tập nhóm Hoạt động đánh giá: </b>

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

<b>nhân, bài tập nhóm Hoạt động tự học: </b>

- SV đọc trước tài liệu - Bài tập ở nhà:

<b>Hoạt động đánh giá: </b>

Chuyên cần, thái độ, bài tập cá

<b>nhân, bài tập nhóm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

- Phần bàn luận

- Tài liệu tham khảo

Tập bài giảng do giảng viên cung cấp (chương III); Đọc tài liệu: [1], [2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

16

<b>9. Hướng dẫn học phần </b>

<i><b>9.1. Đối với sinh viên </b></i>

- Tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà trường;

- Trước khi đến lớp sinh viên cần đọc trước tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo được giới thiệu trong đề cương chi tiết;

- Giờ tự học: Ngồi giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư 30 giờ tự học/ tín chỉ lý thuyết và thực hành như:

+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng cố bài học sau giờ học

+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm … + Hồn tất nhật ký việc tự học.

- Sinh viên phải hoàn thành các bài tập đánh giá cuối chương, bài thảo luận và bài kiểm tra định kỳ khác theo thời gian quy định của giảng viên; Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên;

- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/bài tập kiểm tra trên lớp sẽ nhận 0 điểm.

- Sinh viên nộp bài không đúng thời hạn, được coi như không nộp bài;

- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết sẽ không được phép dự kiểm tra kết thúc học phần.

- Sinh viên khi nhận được điểm kiểm tra, mọi thắc mắc về điểm số phải được gửi đến giảng viên trực tiếp trong vòng 7 ngày (kể từ ngày có điểm trên hệ thống quản lý của nhà trường). Sau 7 ngày, mọi thắc mắc, khiếu nại về kết quả kiểm tra khơng có giá trị.

<i><b>9.2. Đối với giảng viên </b></i>

- Chuẩn bị đầy đủ các kế hoạch lên lớp, đề cương, các vấn đề về bài tập thực hành cung cấp cho người học ngay trong buổi lên lớp đầu tiên.

- Phương pháp giảng dạy: Giảng dạy theo vấn đề, phát huy tính tích cực của người học, người học chủ động tìm hiểu kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra theo hướng dẫn, giảng viên kết luận;

- Sử dụng các phương pháp giảng dạy hịa hợp, tích cực nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của người học;

- Giảng viên phải nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung kiến thức trước khi lên lớp, tuân thủ đúng nội quy của Nhà trường;

- Giảng dạy đúng nội dung chương trình quy định trong thời khóa biểu, khơng được cắt xén chương trình;

- Duy trì đúng tiến độ học phần theo thời khóa biểu. Công khai các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá đối với người học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Bình Dương, ngày 23 tháng 06 năm 2020 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>TIÊU CHÍ TỐT (10 điểm) ĐẠT (8 điểm) <sup>CHƯA ĐẠT </sup> (dưới 5) Thời gian tham dự </b> 80 - 100% ( 6đ) 60 - 80% (5đ) Dưới 60% (<5 đ)

<b>Thái độ tham dự </b> <sup>Chú ý, tích cực đóng </sup>

góp (4đ)

Có chú ý và đóng góp (3đ)

Khơng chú ý/khơng đóng góp

<i><b>2. Rubrics hoàn thành bài tập </b></i>

<b>(8 đến 10 điểm) <sup>ĐẠT </sup>(5 đến dưới 8 điểm) </b>

<b>CHƯA ĐẠT (dưới 5 điểm) </b>

Bài tập cá nhân <sub>(8đ đến 10đ) </sub><sup>80 - 100% </sup> <sub>(5 đến <8đ) </sub><sup>60 - 79% </sup> <sub>(0 đến <5 đ) </sub><sup>Ít hơn 60% </sup>

Bài tập nhóm <sub>(8 đến 10đ) </sub><sup>80 - 100% </sup> <sub>(5 đến <8đ) </sub><sup>60 - 79% </sup> <sub>(0 đến <5 đ) </sub><sup>Ít hơn 60% </sup>

<b>3. Rubrics đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ - Bài tập nhỏ cá nhân/Nhóm, thang điểm 10 </b>

<b>Chỉ báo thực hiện CELOx.y </b>

<b>Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT <sup>CHƯA </sup><sub>ĐẠT </sub></b>

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

- Chọn được tên một đề tài gắn với chuyên ngành

- Xây dựng đề cương sơ lược của đề tài nghiên cứu.

80 - 100%

(8-10 điểm)

60 - 79% (5 - <8

điểm)

Ít hơn 60% (0 -<5 điểm)

<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN </b>

<i><b>Rubrics kiểm tra kết thúc học phần – Bài tập lớn cá nhân/Nhóm, thang điểm 10 </b></i>

<b>Chỉ báo thực hiện CELOx.y </b>

<b>Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT <sup>CHƯA </sup><sub>ĐẠT </sub></b>

CELO1 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5

<b>Tên đề tài : Mô tả cô đọng đề tài </b>

nghiên cứu, tên đề tài ngắn, gọn, xúc tích và rõ ràng. Thể hiện rõ chủ đề, câu từ chặt chẽ, khoa học, không quá 20 từ; Rõ đối tượng, phạm vi nghiên

80 - 100%

60 - 79% (5 - <8

Ít hơn 60% (0 -<5 điểm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

cứu hoặc khảo sát.

<b>- Lý do chọn đề tài: Bối cảnh; Lý </b>

luận; Thực tiễn. Phải nêu được tầm quan trọng, ý ngĩa, tác dụng của vấn đề và tính cấp thiết cần phải giải quyết.

<b>- Mục tiêu nghiên cứu: Đúng </b>

động từ; Đúng nội dung đề tài làm gì.

<b>- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu: Đặt 2 câu hỏi </b>

và giả thuyết nhiên cứu.

<b>- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu; Phạm </b>

vi: Không gian; Thời gian; Chủ thể.

<b>- Phương pháp nghiên cứu: Liệt </b>

kê; Nêu cách thực hiện.

<b>- Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Tổng </b>

quan 5 tài liệu, luận giải các cơng trình đã làm được những gì trong lĩnh vực này, đề tài được nghiên cứu hay nghiên cứu chưa sâu, còn những nội dung cần làm rõ, xác định nhiệm vụ của đề tài…

<b>- Nội dung: Bố cục dự kiến nội dung </b>

nghiên cứu, chia thành chương; tiết; tiểu tiết.

<b>- Tài liệu tham khảo: Tối thiểu 5 tài </b>

liệu, được trích dẫn theo đúng theo quy định

(8-10 điểm)

</div>

×