Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty tnhh umc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO THỰC TẬP KTDN

<b> CƠ SỞ THỰC TẬP: Công ty TNHH ĐIỆN TỬ UMC VIỆT NAM</b>

ĐỊA CHỈ: Quốc lộ 5, KCN Tân Trường, xã Tân Trường Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

<b> Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: Lắp ráp linh kiện điện tử HỌ TÊN: NGUYỄN XUÂN HẢI</b>

<b> MÃ SV: 11821146</b>

<b> LỚP:ĐLK K19 MÃ LỚP: 118211 Ngày Nộp:15/05/2024</b>

<b> Giảng Viên Hướng Dẫn : Điểm Kết Luận </b> Cán bộ đánh giá 1:

………Cán bộ đánh giá 2:

………

Hưng Yên 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC... 2

LỜI MỞ ĐẦU...3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP...4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp...4

<i>1.1.1 Lịch sử...4</i>

<i>1.1.2 Ý nghĩa tên gọi và logo...5</i>

1.2 Lĩnh vực sản xuất và cơ cấu tổ chức , sản xuất và kinh doanh...6

1.1 Lý do và vị trí tham gia thực tập...13

CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN LẮP RÁP BO MẠCH ĐIỆN TỬ...15

2.1 Tổng quan về dây chuyền sản xuất...15

2.2 Cụm sản xuất...21

2.3 Vị trí thực tập trong công ty...25

CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP... 28

3.1 Kiến thức và kĩ năng đạt được...28

3.2 Thái độ của sinh viên thực tập với công ty...29

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...30

4.1 Kết quả thực hiện...30

4.2 Đề xuất...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong thời kỳ kinh tế đang đi lên và phát triển không ngừng hiện nay việc tiếp thunhững thành tựu khoa học cơng nghệ mới đáp ứng cho q trình học tập ứng dụng và phát triểntrong nhà trường, công ty, phân xưởng, xí nghiệp. Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật HưngYên đã tổ chức cho sinh viên được hoạt động, làm việc và tiếp thu kinh nghiệm, phương pháp,công nghệ mới áp dụng trong các khu công nghiệp giúp sinh viên chủ động hơn trong việc nămbắt công nghệ mới và có trình độ chun mơn cao hơn trong cơng việc, có thêm kinh nghiệmtiếp xúc học hỏi nhiều hơn ở các công ty công nghệ ở VIỆT NAM.

Trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên và khoa đã cho sinh viên đi thực tập trảinhiệm, học hỏi thêm kiến thức ở công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam. Chuyến đi trảinghiệm thực tập tại công ty đã cho chúng em hiểu biết hơn về công nghệ trong các công tycông nghệ của các nước tiên tiến hơn cho nên chúng ta phải cố gắng nắm bắt và tiếp thu hơnnữa. Sau bao nhiêu ngày tháng đi thực tập tại cơng ty. Đó là khoảng thời gian vất vả vì đây làlần đầu tiên sinh viên được làm quen với môi trường thực tế. Đây cũng tạo cho sinh viên mộtkiên thức thực tế nhất, những kiến thức được học đã được áp dụng vào đời sống công nghiệp.Em sinh viên năm 3 Trường Đại học sư phạm Kĩ Thuật Hưng Yên em rất vui khi nhà trườngtạo cơ hội cho chúng em đi thực tập tại một cơng ty lớn, có sự kỉ luật cao.

Vẫn đang là sinh viên chưa tốt nghiệp nên chúng em khơng có điều kiện tiếp xúc vớithực tiễn sản xuất. Tuy nhiên sau 2 tháng thực tập tại công ty đã giúp chúng em hiểu biết thêmvề nhiều điều và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, từ tác phong, cách làm việc đến các vấn đềliên quan đến chuyên nghành.

Thời gian thực tập 10 tuần từ ngày 22/02/2024 đến ngày 05/05/2024 tại công tyTNHH Điện Tử UMC VIỆT NAM trong quá trình thực tập tại công ty tôi đã học hỏi được rấtnhiều ở công ty mà trường học tơi khơng biết, nó cũng là hành trang quý báu của chúng tôi khira trường và xa hơn nữa là trong cuộc sống của chúng tôi sau này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP</b>

<b>1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp </b>

<i><b>1.1.1 Lịch sử </b></i>

- Tên công ty: Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam – là một thành viên trực thuộc tập đoàn UMC Nhật Bản

- Người đại diện pháp luật Masayuki Hasegawa

- Địa chỉ: Lô A1, KCN Tân Trường, xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng Hải Dương

- Tên giao dịch đối ngoại: UMC Vietnam Co., Ltd

- Thành lập: 1/4/2006 và đi vào hoạt động tháng 1 – 2007- Giấy phép đầu tư số 2198 GP cấp bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Chế xuất 100% VDTNN+ Vốn đầu tư: 100.000.000.USD

+ Trong đó vốn điều lệ: 18.000.000 USD

- Sản phẩm công ty: Lắp ráp bản mạch máy in, linh kiện ô tô - Website:

- Điện thoại: 0220.3570.001- Diện tích: 94.000 m2

- Quy mơ cơng ty: Sau rất nhiều năm hoạt đông UMC Việt Nam đã khẳng định vị thế là công ty hàng đầu tại Việt Nam tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho người dân với quy mô 4000-5000 người với diện tích xưởng 94 .000 m^2 cơng ty được đánh giá là có mơi trường tốt, khơng độc hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> Hình 1:+Cơng ty UMC</i>

<b>* Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: </b>

Công ty điện tử UMC Nhật Bản là một tập đoàn đa quốc gia với nhiều chi nhánh ởcác quốc gia trên thế giới và công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam là một trong những chinhánh của tập đoàn UMC Nhật Bản được thành lập năm 2006 với vốn đầu tư 100% từ NhậtBản. Sau hơn một năm cố gắng xây dựng nhà máy thì đến 1/2007 cơng ty chính thức đi vàohoạt động. Cơng ty UMC Việt nam hoạt động chính là lắp ráp linh kiện điện tử.

<i> Hình 2 Lễ khánh thành nhà máy UMC </i>

Sau hơn 10 năm hoạt động thì UMC Việt Nam đã phát triển và mở rộng nhà máy hơnrất nhiều, cũng đã khẳng định được vị thế, tự hào là công ty công nghệ tốt của Hải Dương cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

như là Việt Nam. Công ty đã tạo ra môi trường làm việc lành mạnh không độc hại, tạo độnglực phát triển kinh tế cũng như tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho nhân dân Hải Dương. Đếnnăm 2024 công ty UMC có diện tích khoảng 94.000 m<small>2</small> tạo việc làm cho hơn 5000 lao động.

<i><b>1.1.2 Ý nghĩa tên gọi và logo</b></i>

- Ý Nghĩa tên gọi:

+ U: Uchiyama ( tên gia đình sở hữu cơng ty ) + M: Manufactured ( Sản xuất )

+ C: Company ( Công ty )-Ý nghĩa logo:

+ Vòng tròn là tượng trưng cho khách hàng và những sản phẩm của khách hàng + Phần bên dưới tượng trưng cho sự đồn kết cùng phát triển của cơng nhân viên UMC

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i> Hình 4 Hình ảnh bản mạch </i>

Cơng ty cịn có trung tâm sản xuất dụng cụ hàn thiết bị tự động và các kĩ sư ở vănphòng đều tham gia vào việc phát triển nhằm nâng cao chất lượng, giảm thiểu chi phí và hiệuquả tại chỗ. Bằng cách phát triển các thiết bị tự động chất lượng cao chi phí lại rẻ được sảnxuất như robot hàn, khơng cần phải nhập khẩu từ nước ngoài. Về chất lượng công ty UMCluôn đảm bảo chất lượng đầu ra, trong cơng ty ln có đội ngũ giám sát chất lượng và được thửnghiệm trước khi đến tay khách hàng với các công cụ đánh giá chất lượng bao gồm tia X vàkính hiển vi quét điện tử việc kiểm tra và phân tích sản phẩm rất chính xác được thực hiện.

+ Sau nhiều năm hoạt động công ty đã khẳng định được vị thế của mình tự hào làmột doanh nghiệp có mơi trường làm việc tốt. Các khu vực sản xuất của UMC luôn được tuânthủ chặt chẽ theo tiêu chuẩn của khách hàng và sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường.Hơn 10 năm đi vào hoạt động công ty ngày càng mở rộng quy mô để áp ứng nhu cầu củakhách hàng.

<b>* Cơ cấu tổ chức</b>

<i>- Cơ cấu tổ chức gồm có:</i>

+ Giám đốc + Phó giám đốc + Phòng nhân sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Phòng kinh doanh+ Phịng kỹ thuật + Phịng mua hàng

+ Phịng tài chính,kế toán+ Quản lý dự án

+ Quản lý ca A,B + Leader

<i> Hình 5: Sơ đồ cơ cấu công ty </i>

<i><b>- Chức năng của các bộ phận trong cơng ty:</b></i>

+ Giám đốc: Trong cơng ty giám đốc có vai trò quan trọng là dẫn dắt hướng đi củadoanh nghiệp, xác định phương hướng, truyền đạt tầm nhìn và cảm hứng cho tổ chức có nhữngthay đổi cần thiết để hướng tới tương lai.

<small></small> Thực hiện chiến lược, giám sát hoạt động, đánh giá tiến độ để đáp ứng kỳ vọng,cải thiện tăng trưởng tài chính cho doanh nghiệp.

<small></small> Lãnh đạo công ty thực hiện thành công các kế hoạch đã đề ra và chịu trách nhiệmtrước tổng cơng ty về tình hình sản xuất kinh doanh đồng thời phải thực hiện các nhiệm khiđược giám đốc của cơng ty tổng giao phó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small> Giám đốc còn là người chịu trách nhiệm pháp nhân trước nhà nước và Bộ QuốcPhòng.

<small></small> Xem xét các cơ hội, tìm cách nâng cao giá trị cơng ty. Khám phá đi đầu trong cáclĩnh vực mới và đàm phán các hợp đồng nhằm thúc đẩy giá trị công ty.

<small></small> Tham gia vào các sự kiện liên quan đến nghành để nâng cao chất lượng sảnphẩm, nâng cao tay nghề nhân viên làm tăng danh tiếng và thành công cho công ty.

<b>+ Phó giám đốc là: người làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc, các phó giám</b>

đốc phụ trách những mảng mình được phân cơng giúp giám đốc làm việc và điều hành quản lýcông ty. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệmtrước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộphận.

+ Phịng Kinh Doanh: có vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng ty nó như là đầu nãocủa cơng ty, phịng kinh doanh chun định hướng ra các kế hoạch kinh doanh mới cho cơngty ngồi ra bộ phận kinh doanh thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũng như giữ chânkhách hàng.

Xây dựng kế hoạch kinh doanh: Bộ phận kinh doanh xác định các mục tiêu và tầmnhìn của cơng cuộc bán hàng. Họ có trách nhiệm chuẩn bị một kế hoạch bán hàng bài bản vàcó tính thực thi cao. Các mục tiêu thường bao gồm những thứ như đạt được hạn ngạch và khốilượng bán hàng.

Những mục tiêu này có xu hướng ngắn hạn. Kế hoạch kinh doanh bao gồm các chi tiếtnhư lịch sử, mục tiêu và tầm nhìn của cơng ty, cấu trúc đội ngũ, thị trường mục tiêu, quy trìnhbán hàng, các cơng cụ và nguồn lực. Chi tiết hóa quy trình bán hàng là cần thiết khi lập kếhoạch kinh doanh.

Quy trình bán hàng bao gồm các bước mà bộ phần này phải tuân theo để xác định kháchhàng tiềm năng nhằm chốt giao dịch. Quy trình bán hàng có cấu trúc tốt sẽ cải thiện chuyển đổivà kết thúc giao dịch. Nó cũng hoạt động như một hướng dẫn cho các đại diện bán hàng. Cụthể hơn là giúp họ cung cấp những trải nghiệm độc đáo cho khách hàng tiềm năng.

 Tìm kiếm và nghiên cứu khách hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm tìm nguồn cung ứng và xác định các khách hàngtiềm năng ở giai đoạn đầu. Tìm nguồn cung ứng bao gồm nghiên cứu trực tuyến trên các trangweb khác nhau, tham dự các sự kiện hoặc hội nghị trong ngành hoặc yêu cầu giới thiệu từkhách hàng hoặc đồng nghiệp hiện tại.

Khi phòng kinh doanh đã xác định được các khách hàng tiềm năng, bộ phận sẽ đưa họvào quy trình bán hàng. Bằng cách liên hệ với họ thông qua telesale, email hoặc các phươngtiện khác, nhân viên kinh doanh nỗ lực và tìm nhiều cách khác nhau để tiếp cận với kháchhàng.

Một chức năng nhiệm vụ quan trọng khác của phòng kinh doanh là xử lý, giám sát vàbáo cáo các vấn đề kinh doanh. Bộ phận này chịu trách nhiệm đưa ra hoạt động kinh doanhmới, quảng cáo chiêu hàng và hoàn thành một thương vụ bán hàng. Các cá nhân chịu tráchnhiệm về quy trình này viết đề xuất, tạo bản trình bày hoặc chạy trình chiếu để thuyết phụckhách hàng tiềm năng trở thành khách hàng đầu cuối.

Do sự phức tạp của các cuộc thảo luận, bộ phận kinh doanh chỉ dành chúng cho nhữngkhách hàng tiềm năng đủ tiêu chuẩn. Họ làm cho mỗi bài thuyết trình phù hợp với từng kháchhàng tiềm năng, theo mong muốn và nhu cầu của họ.

Những vấn đề kinh doanh này có thể bao gồm trả lời các câu hỏi phức tạp từ kháchhàng tiềm năng, xử lý phản hồi, giải quyết các thách thức bán hàng hoặc trình bày sản phẩm.Các cá nhân đảm nhận các trách nhiệm này là các chuyên gia bán hàng. Họ là những người cókiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm về ngành hàng cũng như các sản phẩm và dịch vụ mà

chỉnh các sản phẩm của công ty để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Cuối cùng, phịng kinh doanh cịn có trách nhiệm xây dựng và duy trì mối quan hệ vớikhách hàng. Họ giải quyết các khiếu nại, ghi lại các vấn đề phức tạp và gửi đến các cơ quan cóthẩm quyền thích hợp để giải quyết. Điều này còn phù thuộc vào mối quan hệ giữa các phịngban trong cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Họ cũng gia hạn đăng ký với khách hàng hiện tại. Họ xác định các cơ hội bán hàng khácvà quảng cáo chiêu hàng cho khách hàng để tiếp tục được bảo trợ và tăng lợi nhuận kinhdoanh.

Mối quan hệ khách hàng tuyệt vời sẽ dẫn đến các cơ hội bán hàng bán tiềm năng dựatrên tệp khách có sẵn hay lời giới thiệu từ phía đối tác.

+ Phịng Kế Toán:

Một trong những chức năng, nhiệm vụ quan trọng nhất của phịng kế tốn chính là quảnlý các khoản thu chi.

Các khoản phải trả/giải ngân là khoản tiền đi ra từ hoạt động kinh doanh và được ghinhận như một khoản nợ phải trả trên sổ kế toán. Bộ phận kế toán lưu giữ hồ sơ về hàng hóa vàdịch vụ mà cơng ty thanh tốn. Đồng thời, đảm bảo rằng tất cả các chi phí kinh doanh của cơngty được thanh tốn đúng hạn.

Phịng kế tốn cũng theo dõi tất cả các khoản thanh toán theo lịch trình trong tổ chức.Chẳng hạn như hàng tồn kho, bảng lương và các chi phí liên quan đến kinh doanh khác. Họnhận các hóa đơn từ các nhà cung cấp, ghi lại chúng, và sau đó xử lý các séc thanh toán. Bộphận kế toán cũng giúp doanh nghiệp xác định các lĩnh vực có thể cắt giảm chi phí và tiết kiệmtiền. Nếu có cơ hội nhận được chiết khấu từ các nhà cung cấp thanh toán sớm, bộ phận kế toánsẽ đưa ra các quyết định phù hợp.

Các khoản phải thu là lượng tiền mà doanh nghiệp nhận được. Bộ phận kế toán chịutrách nhiệm theo dõi và hạch toán các khoản thanh toán bằng tiền mặt của khách hàng đối vớihàng hóa bán ra và cung cấp dịch vụ.

Họ cũng chịu trách nhiệm tạo và theo dõi hóa đơn. Bộ phận kế tốn cũng gửi những lờinhắc nhở thân thiện để đảm bảo rằng khách hàng sẽ thanh tốn hóa đơn khi đến hạn. Bộ phậnkế toán ghi nhận các khoản phải thu là tài sản. Điều này bao gồm doanh thu mà doanh nghiệptạo ra và các hóa đơn chưa được hồn thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Quản lý tiền lương là một chức năng phòng kế tốn vơ cùng quan trọng trong cơng ty.Họ giữ tinh thần nhân viên cao bằng cách trả thu nhập cho họ đúng hạn đều đặn. Bộ phận cầnđảm bảo rằng thu nhập của nhân viên được cập nhật. Họ cũng ước tính tiền lương hoặc tiềnthưởng cịn lại sau khi các khoản khấu trừ thích hợp đã được thực hiện.

Vai trị của bộ phận kế tốn bao gồm tính toán tiền thưởng, phúc lợi và hoa hồng củanhân viên một cách chính xác. Họ cũng theo dõi thời gian nghỉ của nhân viên, chẳng hạn nhưnghỉ ốm, nghỉ phép và vắng mặt.

Thanh tốn thuế chính phủ thay cho cơng ty là một chức năng khác được thực hiện bởibộ phận kế toán. Một số loại thuế bao gồm thuế doanh nghiệp, thất nghiệp, thuế an sinh xã hộivà bồi thường cho người lao động.

Các kế toán viên và nhân viên thống kê đủ điều kiện trong bộ phận kế tốn sẽ đánh giáthuế của cơng ty và đảm bảo công ty luôn tuân thủ các quy tắc thuế mới nhất. Họ cũng theo dõivà thực hiện các khoản thanh tốn thuế cho các cơ quan chính phủ thích hợp.

Việc khơng nộp thuế vào thời điểm thích hợp sẽ gây tốn kém và có thể bị phạt nặng nếuthực hiện nhiều lần. Trốn thuế là một tội danh mà các doanh nghiệp có thể phạm phải nếukhơng có đội ngũ kế toán. Bộ phận kế toán đảm bảo rằng doanh nghiệp của bạn không bỏ lỡthời hạn nộp thuế.

Một chức năng nhiệm vụ khác của phịng kế tốn trong tổ chức là việc cung cấp các báocáo tài chính. Họ có nhiệm vụ chuẩn bị các báo cáo và báo cáo tài chính chính xác. Các cơngty phụ thuộc vào các báo cáo tài chính này để đưa ra quyết định, dự báo và chuẩn bị ngân sáchtốt hơn.

Ngồi ra, lợi nhuận hoặc khoản lỗ có thể được xác định và duy trì tốt hơn với sự hiệndiện của các báo cáo này. Bộ phận kế toán cũng chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính cuốinăm. Cơng ty sử dụng các báo cáo như vậy cho khách hàng tiềm năng và giao tiếp với các nhàđầu tư cũng như các chuyên gia khác góp phần vào tăng trưởng kinh doanh.

Cung cấp các báo cáo tài chính và báo cáo định kỳ là một chức năng quan trọng của bộphận kế tốn. Một số ví dụ về báo cáo và báo cáo tài chính bao gồm bảng cân đối kế toán, báocáo hoạt động (báo cáo thu nhập) và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Phòng Nhân Sự:

Tuyển dụng được hiểu là quá trình tìm kiếm và lựa chọn ứng viên phù hợp với vị trí cơng việc mà cơng ty đang tìm kiếm. Để đạt được thành công, một doanh nghiệp cần biết cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình, trong đó khơng thể khơng nhắc tới nguồn lực nhân sự.

Phịng nhân sự có chức năng đảm bảo lượng nhân sự, bao gồm cả công việc backoffice và front office, để hoạt động của công ty diễn ra suôn sẻ và hiệu quả. Bên cạnh đó, cácnhân sự này cũng cần được bảo đảm chất lượng để làm việc hiệu quả và đáp ứng các yêu cầucủa công việc.

Hiện nay, thị trường đang khơng ngừng biến động, do đó cách duy nhất để giúp doanhnghiệp tồn tại và tiếp tục phát triển là có một chiến lược kinh doanh xuất sắc. Tuy nhiên, điềunày lại phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp.

Do vậy, phòng nhân sự cần thực hiện tốt chức năng tuyển dụng đảm bảo chất lượngnguồn nhân sự để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và từng bước đạt được các mục tiêu đã đềra.

Bên cạnh việc hướng dẫn và giúp nhân sự mới hịa nhập với mơi trường làm việc nhanhnhất thì phịng nhân sự cịn tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ,cũng như các kỹ năng cần thiết cho công việc.

Một hệ thống các quy định và tiêu chuẩn sẽ được phòng nhân sự thực hiện nhằm quảnlý công việc của tất cả nhân viên trong công ty. Thực hiện đánh giá hiệu quả định kỳ để đưa racác quyết định khen thưởng để đốc thúc tinh thần làm việc hoặc có giải pháp cải thiện nếu hiệuquả công việc không đảm bảo.

Song song với đó, phịng nhân sự cũng xây dựng và duy trì một mơi trường làm việcnăng động, tích cực để thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.

+ Phòng Kĩ Thuật:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phịng kỹ thuật của doanh nghiệp có nhiệm vụ quản trị hệ thống kỹ thuật và quản lýcác hoạt động liên quan đến kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp. Mục tiêu của phòng kỹthuật là đảm bảo những nghiệp vụ được thực hiện trên nền tảng kỹ thuật của doanh nghiệp hoạtđộng chính xác, hiệu quả và ổn định, nhanh chóng phát hiện và sửa chữa những sự cố, trục trặccủa hệ thống, không để hoạt động sản xuất kinh doanh xảy ra tình trạng gián đoạn, hạn chế tốiđa thiệt hại cho doanh nghiệp.

- Nghành nghề kinh doanh: Công ty UMC chủ yếu kinh doanh lắp ráp các bản mạchđiện tử cho máy in, ô tô, máy fad công ty luôn chú trọng vào chất lượng sản phẩm đầu ra chokhách hàng là tốt nhất.

<b>1.3 Lý do và vị trí tham gia thực tập *Lý do tham gia thực tập:</b>

+ Vẫn đang là sinh viên nên bọn em chưa được trải nghiệm thực tế công vệc trongdoanh nghiệp nên muốn tham gia trải nghiệm làm việc.

+ Muốn học hỏi thêm kinh nghiệm ở ngoài thực tế và các anh chi đi trước đang làm việctrong công ty.

+ Tích luỹ kinh nghiệm kiến thức liên quan đên chuyên nghành bọn em đang học.

+ Đi thực tập giúp em hiểu hơn về bản thân em như sở thích, điểm mạnh điểm yếu, hạnchế của mình để cải thiện.

+ Đi thực tập giúp em tăng sự tự tin, vượt được nỗi sợ khơng tên mà có thể có trongcơng việc sau này khi ra trường.

+ Đi thực tập có thể giúp em trau rồi kĩ năng giao tiếp nơi đông người, tương tác vớingười khác trong môi trường làm việc nhiều hơn.

+ Đi thực tập giúp bản thân có trách nhiệm hơn trong công việc cũng như cuộc sống.+ Đi thực tập giúp bản thân em phát triển thói quen làm việc tốt hơn.

<b>*Vị trí tham gia thực tập:</b>

+ Bộ phận: PD (nhân viên sản xuất)+ Mã nhân viên: U61724

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Mã sv: 11821145

+ Họ tên cán bộ quản lý: LỊ VĂN PHÚ+ Cơng việc thực hiện: Kiểm tra mắt 2

+ Quy trình và các thao tác liên quan đến sản phẩm:

Công đoạn kiểm tra mắt là công đoạn kiểm tra các lỗi ngoại quan của bản mạch để đảmbảo bản mạch không lọt lỗi xuống công đoạn sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN LẮP RÁP BO MẠCH ĐIỆN TỬ</b>

<b>2.1 Tổng quan về dây chuyền sản xuất </b>

<b> - Dây chuyền sản xuất là một tập hợp các hoạt động tuần tự được thiết lập tại một nhà</b>

máy để chuyển đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm tiêu dùng cuối cùng hoặc lắp ráp các bộphận thành thành phẩm. Dây chuyền này bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, được sắp xếptheo trình tự hợp lý và được thực hiện liên tục, giúp tối ưu hóa hiệu quả sản xuất.

- Dây chuyền sản xuất là một tính năng phổ biến trong thế giới sản xuất. Tất nhiên, loạidây chuyền sản xuất khác nhau tùy thuộc vào cơ sở và sản phẩm. Tuy nhiên, mục tiêu là đưasản phẩm đến trạng thái hoàn thiện mong muốn một cách hiệu quả. Dây chuyền sản xuất cóđường dẫn có tổ chức, thường được thiết lập trên băng chuyền hoặc thiết bị khác để di chuyểnsản phẩm. Trong khi sản phẩm di chuyển, nó sẽ đi qua các trạm nơi máy móc tự động hoặccơng nhân thêm một phần hoặc một quy trình để có được sản phẩm hồn chỉnh.

<i> Hình 6 Dây chuyền sản xuất </i>

- Dây chuyền sản xuất trong UMC có nhiều dây chuyền sản xuất khác nhau nhưng quantrọng hơn là dây chuyền FAT là dây chuyển cuối cùng trong cụm sản xuất ra bản mạch nó làcơng đoạn đánh giá kiểm tra bản mạch, tập hợp các bài kiểm tra được xác định và lên kế hoạchtrước để chứng minh tính phù hợp cho mục đích sử dụng theo yêu cầu của khách hàng, đượcthực hiện tại nhà máy của Nhà cung cấp trước khi giao hàng.

- Trong dây chuyền FAT được chia thành nhiều công đoạn nhỏ cho thấy việc kiểm trachất lượng bản mạch là vô cùng quan trọng với cơng ty UMC và tồn thể nhân viên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Công đoạn kiểm tra mắt một: là một cơng đoạn vơ cùng quan trọng nó kiểm tra cáclỗi ngoại quan của bản mạch tránh gặp như là kênh linh kiện, thiếu linh kiện, sai linh kiện,cháy …không để cho những bản mạch này chạy xuống công đoạn sau, nhằm không xảy ra sựviệc bất thường như nhầm thiếu linh kiện xuống khách hàng, làm ảnh hưởng đến bản mạch.

<i> Hình 7 Công đoạn kiểm tra mắt </i>

Trong công đoạn này người thao tác phải quan sát thật kĩ để tránh nhầm lẫn linh kiệnđiện tử, công đoạn này là công đoạn đầu tiên trong dây chuyền nên vô cùng quan trọng.

+ Công đoạn sửa hàn: Là một công đoạn vô cùng quan trọng, công đoạn chuyên kiểmtra mặt sau của bản mạch xem các linh kiện cắm có bị thừa thiếc, thiếu thiếc, thiếc phủ kínchân hay khơng đây là cơng đoạn địi hỏi người thao tao phải quan sát kĩ để tránh bỏ sót lỗixuống cơng đoạn sau và xa hơn nữa là lọt lỗi xuống khách hàng.

</div>

×