Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TÀI LIỆU GIA SƯ HỌC KỲ 2 MÔN HOÁ LỚP 9 .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.57 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ 2 HĨA 9 1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>

<b>Câu 1. Dãy những chất nào dưới đây mà trong phân tử chỉ có dãy liên kết đơn? </b>

<b>Câu 4. Cho một hợp chất rượu có cơng thức là C3H7OH. Số công thức cấu tạo của hợp chất </b>

rượu này là bao nhiêu?

A) 4 B. 5 C. 3 D. 2

<b>Câu 5. Khi phân tích ra một hiđrocacbon (X) có chứa 85,71% cacbon. Cơng thức phân tử của </b>

hợp chất (X) đó là:

A) C2H6 B. C3H6 C. C2H4 D. C3H8

<b>Câu 6. Tính chất vật lí căn bản của chất metan là: </b>

A) không màu, chất lỏng và tan nhiều trong nước. B) khơng màu, chất khí và tan nhiều trong nước.

C) có màu, chất lỏng, nặng hơn khơng khí, khơng mùi và ít tan trong nước. D) khơng màu, chất khí, nhẹ hơn khơng khí, khơng mùi và ít tan trong nước.

<b>Câu 7. Khi đã đốt cháy hoàn toàn một thể tích chất hidrocacbon X, thu về được một thể tích </b>

khí CO2 bằng với thể tích hiđrocacbon X khi mang đem đốt (ở trong cùng một điều kiện về áp suất và nhiệt độ). Chất hiđrocacbon đó chính là:

A) C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C3H6

<b>Câu 8. Hợp chất hữu cơ nào ở sau đây chỉ xảy ra phản ứng thế với Clo, không xảy ra phản </b>

ứng cộng với chất Clo?

A) C3H6 B. C4H8 C. C2H4 D. CH4

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9. Khi cháy, sản phẩm chủ yếu thu được của một hợp chất hữu cơ là </b>

A) hơi nước và khí nito. B. khí hiđro và khí cacbonic. C) khí cacbon và khí cacbonic. D. hơi nước và khí cacbonic.

<b>Câu 10. Cho những chất như sau: H2O, HCl, Cl2, O2, Br. Chất khí metan sẽ phản ứng được </b>

với?

A) H2O, HCl B. Cl2, O2 C. HCl, Cl2 D. O2, Br2, HCl

<b>Câu 11. Để loại bỏ được chất khí axetilen có trong hỗn hợp với chất metan người ta sử dụng: </b>

A) khí nito B. khí hiđro C. dung dịch brom D. khí oxi

<b>Câu 12. Trong một phân tử etilen ở giữa hai nguyên tử cacbon ta có: </b>

A) hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi. C.một liên kết đơn. D. một liên kết ba.

<b>Câu 13. Những trái cây, đang trong quá trình chín sẽ xuất ra một lượng nhỏ một chất khí là: </b>

A) metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen.

<b>Câu 14. Chất khí CH4 và chất khí C2H4 có tính chất hóa học giống với nhau là </b>

A) cùng tham gia phản ứng thế với chất dung dịch brom. B) cùng tham gia phản ứng cộng với chất khí nito.

C) cùng tham gia phản ứng cộng với chất dung dịch brom.

D) cùng tham gia phản ứng cháy với chất khí oxi sinh ra nước và khí cacbonic.

<b>Câu 15. Chất khí etilen cho ra phản ứng rất đặc trưng là: </b>

<b>Câu 18. Khi đốt cháy hồn tồn 4,48 lít khí etilen trong đktc. Thể tích chất khí oxi và thể tích </b>

khơng khí cần sử dụng ở đktc là (biết rằng chấy khí oxi chiếm 20% trong thể tích khơng khí) A) 13,44 lít; 67,2 lít. B. 16,8 lít; 84 lít.

C) 6,72 lít; 33,6 lít. D. 3,36 lít; 16,8 lít.

<b>Câu 19. Đốt cháy hồn tồn một lượng khí etilen là 5,6 gam. Thể tích chất khí oxi cần sử </b>

dụng ở đktc và khối lượng của chất khí CO2 sinh ra là A) 13,44 lít; 17,6 gam. B. 6,72 lít; 13,2 gam. C) 11,2 lít; 22 gam. D. 5,6 lít; 11 gam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 20. Dẫn một lượng 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp chất khí metan và chất etilen đi qua một bình </b>

đựng dung dịch brom dư ta thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích của các chất khí ở trong hỗn hợp lần lượt là:

A) 50 % ; 50%. B. 40 % ; 60%. C) 30 % ; 70%. D. 80 % ; 20%.

<b>Câu 21. Đốt cháy hồn tồn thể tích 25 cm</b><sup>3</sup> một hỗn hợp gồm etilen và metan thì cần có thể tích 60 cm<small>3</small> chất khí oxi (các khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm tính theo thể tích những khí có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt sẽ là

A) 60% ; 40%. B. 50% ; 50%. C) 40% ; 60%. D. 30% ; 70%.

<b>Câu 22. Nhiệt độ sơi của chất rượu etylic đó là: </b>

A) 78,30 B. 7,30C. C) 73,50 D. 73,70C.

<b>Câu 23. Trong khoảng 100 ml rượu 550 thì chứa: </b>

A) 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. B) 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. C) 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. D) 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước.

<b>Câu 24. Nhóm –OH có trong phân tử rượu etylic có những tính chất hóa học đặc trưng đó là: </b>

A) tác dụng với kim loại và giải phóng ra khí hiđro. B) tác dụng với kali, natri và giải phóng ra khí hiđro.

C) tác dụng được với bạc, magie và giải phóng ra khí hiđro. D) tác dụng được với sắt, đồng và giải phóng ra khí hiđro.

<b>Câu 25. Cho khoảng 5,6 lít chất khí etilen (đktc) tác dụng với nước trong đó có axit sunfuric </b>

(H2SO4) làm chất xúc tác, ta thu được 4,6 gam chất rượu etylic. Ta có hiệu suất phản ứng là: A) 44,4%. B. 45,6 %.

C) 66,7%. D. 55,8 %.

<b>Câu 26. Chất rượu etylic có khả năng hịa tan ở trong nước hơn etilen, metan là vì: </b>

A) ở trong phân tử rượu etylic chứa 2 nguyên tử cacbon. B) ở trong phân tử rượu etylic chứa 6 nguyên tử hiđro. C) ở trong phân tử rượu etylic chứa nhóm – OH.

D) ở trong phân tử rượu etylic chứa 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử cacbon.

<b>Câu 27. Đốt cháy chất dẫn xuất của hidrocacbon X, có chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

X + 3O2 2CO2 + 3H2O, vậy X là: A) C2H4O. B. C2H6O. C) C3H8O. D. C3H6O.

<b>Câu 28. Hòa tan một mẫu chất natri dư trong rượu etylic nguyên chất thì thu được 2,24 lít khí </b>

H2 ( đktc). Thể tích của rượu etylic đã sử dụng là? (Biết rằng khối lượng riêng của chất rượu etylic là D= 0,8g/ml)

A) 11,0 ml. B. 11,5 ml. C) 12,0 ml. D. 12,5 ml.

<b>Câu 29. Giấm ăn là một dung dịch axit axetic có nồng độ là: </b>

A) trên 5%. B. dưới 2%. C) từ 2% – 5%. D. từ 3% – 6%.

<b>Câu 30. Ở trong công nghiệp, một lượng lớn chất axit axetic đã được điều chế bằng cách: </b>

A) oxi hóa chất metan có xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp. B) oxi hóa chất etilen có xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp. C) oxi hóa chất etan có xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp. D) oxi hóa chất butan có xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp.

<b>Câu 2: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của rượu etylic (C</b><small>2</small>H<small>5</small>OH)

<b>Câu 3: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của axit axetic (CH</b><small>3</small>COOH)

<b>Câu 4: Viết phản ứng thủy phân chất béo? Câu 5: Nêu tính chất hóa học của glucozơ. Câu 6. Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: </b>

a. CH<sub>4</sub> C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> C<sub>4</sub>H<sub>4</sub> C<sub>4</sub>H<sub>6</sub> polibutadien

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>c. CaCO</small><sub>3</sub><small> ? CaC</small><sub>2</sub><small> C</small><sub>2</sub><small>H</small><sub>2</sub><small> </small>

<small>? C</small><sub>2</sub><small>H</small><sub>6</sub><small>? PVCd. CH</small><sub>2</sub> <small>CH</small><sub>2</sub><small> CH</small><sub>3</sub> <small>CH</small><sub>2</sub><small>Cl </small>

<small>CH</small><sub>3</sub> <small>CH</small><sub>2</sub><small>OHe. canxi cacbonat canxi oxit canxi cacbuavinyl clorua PVCvinyl axetilen cloropren cao su cloroprenaxetilen etanetilenclo etan</small>f. CaCO<small>3→</small><sub> CaO </sub><small>→</small><sub>CaC</sub><small>2→</small><sub>C</sub><small>2</small>H<small>2→</small><sub>Bạc axetilua </sub><small>→</small><sub>C</sub><small>2</small>H<small>2→</small><sub>etilen </sub><small>→</small><sub> PE </sub>g. Butan <small>→</small> etan <small>→</small> etylclorua <small>→</small> etan <small>→</small>rượu etylic <small>→</small> đivinyl <small>→</small> butan <small>→</small>metan <small>→</small> etin <small>→</small><sub> benzen </sub>h. Điều chế PVC từ đá vôi và than đá i. Metan axetilen etilen etanol axit axetic natri axetat k. Tinh bột glucozơ ancol etylic andehit axetic. <b>Câu 7. Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) để thực hiện sơ đồ chuyển </b>hoá sau: a) CH<small>2</small> = CH<small>2</small> ⎯⎯→ C<sup>(1)</sup> <small>2</small>H<small>5</small>OH ⎯⎯→ CH<sup>(2)</sup> <small>3</small>COOH ⎯⎯→ (CH<sup>(3)</sup> <small>3</small>COO)<small>2</small>Zn CH<small>3</small>COOC<small>2</small>H<small>5 </small>⎯⎯→CH<sup>(5)</sup> <small>3</small>COONa b) CaCO<small>3</small> ⎯⎯→CaO <sup>(1)</sup> <small>0C(2)2000 C+</small>⎯⎯⎯⎯→CaC<small>2</small> ⎯⎯⎯⎯→ C<small>+H O(3)22</small>H<small>220H ,Pdt (4)+</small>⎯⎯⎯⎯→ C<small>2</small>H<small>4</small> ⎯⎯→ <sup>(5)</sup>C<small>2</small>H<small>5</small>OH ⎯⎯→ CH<sup>(6)</sup> <small>3</small>COOH ⎯⎯→ CH<sup>(7)</sup> <small>3</small>COONa c) Tinh bột ⎯⎯→ Glucozơ <sup>(1)</sup> ⎯⎯→ Rượu etylic <small>(2)</small> ⎯⎯→ Axit axetic <small>(3)</small><b>Câu 8. Hoàn thành các phương trình: </b>1/ C + H<small>2⎯⎯</small><i><small>Ni 500</small></i><small>,⎯</small><i><small>oC</small></i><small>→</small><b> ...; 2/ CH</b><small>3</small>COONa + NaOH <small>⎯</small><i><small>CaO,</small></i><small>⎯ →⎯</small><i><small>to</small></i> ...  + ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>33/ CH</b><small>3</small>COOH + Mg <small>⎯⎯→</small><b> ... + ...; 34/ CH</b><small>3</small>COOH + NaOH <small>⎯⎯→</small> ... + ...

<b>35/ CH</b><small>3</small>COOH + Na<small>2</small>CO<small>3⎯⎯→</small><b>...+ ... + ...; 36/ CH</b><small>3</small>COOH + ZnO <small>⎯⎯→</small> ... + ...

<b>Câu 10. Dùng phương pháp hĩa học phân biệt các chất sau: </b>

<i>a. C<small>6</small>H<small>6</small>, C<small>2</small>H<small>5</small>OH, CH<small>3</small>COOH (benzen, rượu etylic, axit axetic) b. CH<small>3</small>COOH, C<small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small>, C<small>12</small>H<small>22</small>O<small>11 </small>( Axit axetic, glucozơ, saccarozơ) c. Glucozơ, xenlulozơ, tinh bột. </i>

<b>Câu 11. Khi đốt cháy hồn tồn 2,2g hợp chất hữu cơ A thu được 4,4g CO</b><small>2</small> và 1,8g H<small>2</small>O. Ngồi ra khơng cĩ chất nào khác. Biết rằng 0,84 lít hơi hợp chất A (đktc) cĩ khối lượng là 3,3g; tìm CTHH của hợp chất A?

<b>Câu 12. </b>

a. Xác định CT đơn giản của chất A chứa 80%C và 20%H.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

b. xác định CTPT của A chứa 85,71%C và 14,29%H biết 1 lít khí A ở đktc nặng 1,25g?

<b>Câu 13. Một hợp chất hữu cơ có khối lượng mol là 60g, trong đó C chiếm 40%, H chiếm </b>

6,66% cón lại là O. Tím CTPT của h/c?

<b>Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hchc A người ta thu được 2,24 lít CO</b><small>2</small> ở đktc và 2,7g nước.Xác định CTPT của chất A, biết A có phân tử khối là 46.

<b>Câu 15. Hợp chất A có thành phấn các nguyên tố: 53,33%C; 15,55%H; 31,12%N. Tìm CTPT </b>

của A, biết A có phân tử khối là 46?

<b>Câu 16. Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối đối với H</b><small>2</small> bằng 13. Đốt cháy A người ta thu được khí CO<small>2</small> và hơi nước.

<b>Câu 17. Hợp chất hữu cơ B có khối lượng mol phân tử bằng 72. Thành phần phân tử gồm có </b>

<b>Câu 19. Xác định CTPT của hidrocacbon biết rằng chất đó chứa 75%C; 25%H. Biết tỉ khối </b>

của nó so với oxi bằng 0,5?

<b>Câu 20. Khi đốt cháy hoan tồn 1,32g chất hữu cơ A thì thu được 3,96g khí CO</b><small>2</small> và 0,72g H<small>2</small>O.

a. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử A? b. Lập CT đơn giản của A?

<b>Câu 21. Viết CTCT của các hchc sau: C</b><small>3</small>H<small>6</small>; C<small>4</small>H<small>8</small>; C<small>4</small>H<small>10</small>; C<small>3</small>H<small>7</small>Cl; C<small>3</small>H<small>8</small>O?

<b>Câu 22. Một hchc A có hai nguyên tố C và H. Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 8,1g </b>

nước.

a. Viết CT đơn giản của A?

b. Cho biết k.l mol của A bằng 30, Hãy xác định A? c. Tính thành phần % các nguyên tố cấu tạo nên A?

<b>Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam hchc X cần dùng 28,8g oxi, thu được 39,6g CO</b><small>2</small> và 20,16 lít hơi nước (đktc).

a. xác định CT đơn giản của X?

b. Xác định CTPT của X biết X có tỉ khối đối với khơng khí : 5.86 < d< 6,55. c. Tính m?

<b>Câu 24. Cho hh X gồm 70% CH</b><small>4</small> và 30% C<small>2</small>H<small>6</small> theo thể tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

a. Tính thể tích kk cần dùng để đốt cháy 33,6 lít hh X? b. Tính k.l các chất tạo thành?

c. Tính tỉ khối của X đối với kk?

<b>Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một hc A (gồm C, H, N) thu được 17,6g CO</b><small>2</small> và 4,2g H<small>2</small>O. Trong đktc, khối lượng của 1 lít hơi chất A là 4,15g. Hãy tìm CTPT của A?

<b>Câu 26. Để đốt cháy 0,55g một hchc A (gồm C, H, O) cần 1,05 lít O</b><small>2</small> thu được 0,7 lít CO<small>2</small> và 3,3g nước. Xác định CTHH của hc A? (các thể tích khí đo ở đktc)

<b>Câu 27. Đốt cháy 1,5g chất hữu cơ thu được 1,76g khí CO</b><small>2</small>; 0,9g nước và 0,448 lít khí NH<small>3</small>. Nếu hóa hơi 1,5g chất hữu cơ A thì thu được 0,448 lít khí. Xác định CTPT của hchc A? (các thể tích khí đo ở đktc)

<b>Câu 28. Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro và oxi lần lượt bằng 81,08%,8,1% và </b>

còn lại là oxi. Tìm CTPT của X biết M<small>X</small> = 148g/mol

<b>Câu 29. Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro lần lượt là: 88,235%, 11,765%, biết tỉ </b>

khối của X so với khơng khí gần bằng 4,69. Tìm CTPT của X

<b>Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A ( phân tử chỉ chứa C,H,O) thu được 0,44 gam khí </b>

CO<small>2</small> và 0,18 g H<small>2</small>O. Thể tích hơi của 0,3 g chất A bằng thể tích của 0,16 g khí O<small>2</small> ( ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Xác định CTPT của A

<b>Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, được 4,4 g CO</b><small>2</small> và 1,8 g H<small>2</small>O 1. Xác định CTĐGN của chất A

2. Xác định CTPT chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O<small>2</small> ở cùng nhiệt độ và áp suất.

<b>Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A được 2,65 g Na</b><small>2</small>CO<small>3</small>, 1,35 g H<small>2</small>O và 1,68 lít CO<small>2</small> (đktc). Xác định CTĐGN của chất A

<b>Câu 33. Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau: </b>

a. Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO<small>2</small> và 0,36g H<small>2</small>O và <small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O </b>

người ta thu được 1,32g CO<small>2</small> và 0,54g H<small>2</small>O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên ?

<b>Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 5,2g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình H</b><small>2</small>SO<small>4 đđ</small> thì khối lượng bình tăng 1,8g và qua bình đựng nước vơi trong dư thì có 15g kết tủa. Xác định CTPT của A biết

<small>d= 3,25</small>

<b>Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hydrocacbon A rồi cho tồn bộ sản phẩm lần lượt qua </b>

bình một đựng H<small>2</small>SO<small>4 đđ </small>rồi qua bình hai đựng nước vơi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng.

a. Tính % khối lượng các nguyên tố trong A ?

b. Xác định CTN và CTPT của A biết dA<small>/KK</small> = 0,965 ?

c. Nếu ta thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lượng mỗi bình ra sao sau thí nghiệm?

<b>Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất (A) cần 250ml Oxy tạo ra 200ml CO</b><small>2</small> và 200ml hơi nước. Tìm CTPT của (A) biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ?

<b>Câu 39. Trộn 10ml Hydrocacbon A với 60ml O</b><small>2</small> (dư) rồi đốt. Sau phản ứng làm lạnh thu được 40ml hỗn hợp khí, tiếp tục cho hỗn hợp khí qua nước vơi trong dư thì cịn 10ml khí. Tìm

<i><b>CTPT của A ? Biết rằng tất cả các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. </b></i>

<i><b> </b></i>

<b>Câu 40. Đốt 200cm</b><small>3</small> hơi một chất hữu cơ chứa C; H; O trong 900cm<small>3</small> O<small>2</small> (dư). Thể tích sau phản ứng là 1,3 lít sau đó cho nước ngưng tụ còn 700cm<small>3</small> và sau khi cho qua dung dịch KOH còn 100cm<small>3</small>. Xác định CTPT của chất hữu cơ ? Biết rằng các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

<b>Câu 41. Chất hữu cơ X ở thể khí, khi đốt 1 lít khí X cần đúng 5 lít khí oxi. Sau pư thu được </b>

3 lít khí CO<small>2</small> và 4 lít hơi nước. Xác định CTPT của A. biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

<b>Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X bằng 0,616 lít O</b><small>2</small> (vừa đủ) thu được 1,344 lít hỗn hợp gồm CO<small>2</small>, N<small>2</small> và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp cịn lại có thể tích là 0,56 lít và có tỉ khối so với hidro bằng 20,4. Thể tích các khí đo ở đktc. Xác định CTPT của X..

<b>Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh </b>

ra 13,2 gam CO<small>2</small> và 7,2 gam nước. a. Tìm phân tử khối cuả (D).

b. Xác định công thức phân tử của (D).

<b>Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 112 cm</b><small>3</small> một hydrocacbon (A) là chất khí ở (đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (I) đựng H<small>2</small>SO<small>4</small> đậm đặc và bình (II) chứa KOH dư người ta thấy khối lượng bình (I) tăng 0,18 gam và khối lượng bình (II) tăng 0,44 gam.Xác định CTPT (A).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam C</b><small>2</small>H<small>4</small> trong khơng khí a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng các sản phẩm thu được

c. Tính thể tích khơng khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.

<b>Câu 46. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lit CH</b><small>4</small> trong khơng khí a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng các sản phẩm thu được

c. Tính thể tích khơng khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.

<b>Câu 47. Đốt cháy hồn tồn 13,44 lit C</b><small>2</small>H<small>2</small> trong khơng khí a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng các sản phẩm thu được

c. Tính thể tích khơng khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.

<b>Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lit hỗn hợp gồm CH</b><small>4</small> và H<small>2</small> thu được 32,4 g H<small>2</small>O a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính thể tích khơng khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.

<b>Câu 49. Cho 1,12 lít khí axetilen (C</b><small>2</small>H<small>2</small>) tác dụng với dung dịch brom 8% thu được C<small>2</small>H<small>2</small>Br<small>4</small>. a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.

c. Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

<b>Câu 50. Cho 2,24 lít khí Etilen (C</b><small>2</small>H<small>4</small>) tác dụng với dung dịch brom 20% . a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.

c. Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

<b>Câu 51. Cho 1,3 gam khí axetilen (C</b><small>2</small>H<small>2</small>) tác dụng với dung dịch brom 25% thu được C<small>2</small>H<small>2</small>Br<small>4</small>. a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.

c. Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

<b>Câu 52. Cho 2,8 gam khí Etilen (C</b><small>2</small>H<small>4</small>) tác dụng với dung dịch brom 5% . a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

c. Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

<b>Câu 53. Đốt cháy 22,4 dm</b><small>3</small> hỗn hợp etan(C<small>2</small>H<small>6</small> ) và axetilen(C<small>2</small>H<small>2</small>) thu được 40,34 dm<small>3</small> H<small>2</small>O a. Tính số mol etan và axetin có trong 22,4 dm<small>3</small> hỗn hợp

b. Tính số gam Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 22,4 dm<small>3</small> hỗn hợp đó

c. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí đó đối với khơng khí. Các thể tích khí đo ở đktc

<b>Câu 54. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp gồm CH</b><small>4</small> và H<small>2</small>(ở đktc) thu được 16,2 g H<small>2</small>O. a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính % (V) mỗi khí trong hỗn hợp. c. Tính thể tích oxi cần dùng. </b>

<b>Câu 55. Đốt cháy hồn tồn 8,4 lít hỗn hợp khí CO, CH</b><small>4</small> cần dùng 6,72 lit khí O<small>2</small><b>. </b>

a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. </b>

<b>Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp khí C</b><small>2</small>H<small>6</small>, C<small>3</small>H<small>6</small> trong oxi dư thu được 84 lit khí CO<small>2</small>.

a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. </b>

<b>Câu 57. Đốt cháy hồn tồn 5,3 gam hỗn hợp khí C</b><small>2</small>H<small>2</small>, CH<small>4</small> trong oxi dư thu được 7,84 lit khí CO<small>2</small>.

a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. </b>

<b>Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hỗn hợp khí C</b><small>2</small>H<small>2</small>, CH<small>4</small> cần dùng 67,2 ml khí O<small>2</small><b>. </b>

a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. </b>

<b>Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp khí C</b><small>2</small>H<small>2</small>, C<small>3</small>H<small>4</small> trong oxi. Đem tồn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)<small>2</small> dư thu được 80g kết tủa.

a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. </b>

<b>Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 14,56 lit hỗn hợp khí C</b><small>2</small>H<small>2</small>, CH<small>4</small> trong oxi. Đem tồn bộ sản phẩm qua dung dịch H<small>2</small>SO<small>4 đ</small> thấy khối lượng bình tăng lên 18,9g.

a. Viết các phương trình phản ứng.

<b>b. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. </b>

</div>

×