Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương Ôn thi lịch sử văn minh tg (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.26 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

<small>(BIÊN SOẠN VÀ THAM KHẢO)</small>

CÂU 1. Trình bày hồn cảnh ra đời và quá trình phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ cổđại?

Mở bài:

“Nếu ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết khơng đứng dậy khỏichỗ này” là lời thề nổi tiếng của Thái tử Tất Đạt Đa – người sáng lập ra Phật giáo. Thái tử sinhkhoảng năm 624 trước công nguyên thuộc dịng họ Thích Ca (Sak), con vua Tịnh Phạn VươngĐầu Đà Na). Dù sống trong cuộc đời vương giả nhưng Thái tử vẫn nhận ra sự đau khổ của nhânsinh, vô thường của thế sự nên Thái tử đã quyết tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm ra căn nguyên củađau khổ và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi. Sau nhiều năm tìmthày học đạo, Thái tử nhận ra rằng phương pháp tu hành của các vị đó đều khơng thể giải thoát chocon người hết khổ được. Sau 49 ngày đêm thiền định dưới gốc cây Bồ đề, Thái tử đã đạt được Đạovô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni.

Trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển, đạo Phật du nhập vào trên 100 nước trên thếgiới, ở hầu khắp các châu lục nhưng luôn với trạng thái ôn hoà, chưa bao giờ đi liền với chiến tranhxâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến. Tính đến năm 2008, đạo Phật có khoảng 350 triệu tín đồvà hàng trăm triệu người có tình cảm, tín ngưỡng và có ảnh hưởng bởi văn hoá, đạo đức Phật giáo.

Điều kiện hình thành:

Thứ nhất về tiền đề kinh tế - xã hội: Cuối thế kỷ thứ VI TCN, ở miền Bắc AD, phía Namdãy Himalaya, vùng biên giới AD với Nepal, sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, thủ côngnghiệp, thương nghiệp khiến cho LLSX phát triển dẫn đến sự phát triển vượt bậc của kinh tế AD sovới trước đó. Điều này đặt ra yêu cầu cần thiết phải có sự thay đổi trong tổ chức sản xuất và xã hội(hình thức sở hữu, phân cơng lao động, phân công sản phẩm…) mở đường cho kinh tế phát triển.Dựa trên nền tảng kinh tế phát triển như thế quá trình phân hóa xã hội ở AD diễn ra sâu sắc đẩymột bộ phận lớn dân cư vào chỗ khốn cùng. Nó đặt ra yêu cầu cần có một cơ cấu xã hội mới bìnhđẳng hơn đáp ứng nguyện vọng của các giai cấp thấp trong xã hội lúc bấy giờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thứ hai về tiền đề tư tưởng – chính trị: Cuộc sống khổ cực làm cho nhân dân lao độngthêm căm ghét những kẻ bóc lột mình, ốn ghét chế độ đẳng cấp, khơng cịn tin vào các vị thầnBàlamôn. Những nghi lễ phức tạp, những nghĩa vụ phiền tối, giáo lí ngày càng khó hiểu làm chongười dân ngày càng xa rời tôn giáo này. Trong bối cảnh đó vào thế kỷ VI TCN ở Ấn Độ đã xuấthiện nhiều trường phái tôn giáo, triết học mới chủ trương xa lánh thực tại, khổ hạnh, ép xác, tiêucực, tự kỉ nhưng có 1 điểm chung là trực tiếp và gián tiếp chống lại đạo Bàlamôn và chế độ đẳngcấp. Phật giáo cũng là một trong những trào lưu đó và được xem là một phản đề của đạo Bàlamơn.

Q trình truyền bá và phát triển

Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ khoảng giữa thiên niên kỷ I TCN, vào thời điểm rất hưng thịnhcủa đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp. Với giáo lý đề cao lòng từ bi của con người với đồng loại,chống lại chế độ đẳng cấp, với tinh thần bác ái, đạo Phật nhanh chóng chinh phục được đơng đảocác tầng lớp nhân dân Ấn Độ từ vua chúa đến nhân dân lao động. Từ thế kỷ V TCN đến thế kỷ VSCN là quá trình truyền bá và phát triển đạo Phật, từ khi Đức Phật viên tịch cho đến khi đạoPhật khơng cịn phổ biến ở Ấn Độ. Q trình đó trải qua 4 hội nghị kết tập:

Thứ nhất, hội nghị kết tập lần 1

-

Ngay sau khi Đức Phật nhập Niết bàn, một số tăng sỹ bắt đầu có những biểu hiện sống tự dovượt ra ngồi những giới luật ràng buộc. Trước tình hình đó, Ca Diếp - đệ tử tối cao của Đức Phậtđã triệu tập một đại hội kết tập lại giáo pháp Phật tổ dạy một cách thống nhất để mọi người tuântheo. Hội nghị kết tập lần này diễn ra ở thành Vương Xá, kinh đô nước Ma Kiệt Đà, kéo dài bảytháng. Thành phần hội nghị gồm 500 vị đã chứng quả A La Hán.

-

Cuộc kết tập này có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong lịch sử Phật giáo. Bước đầu hìnhthành nên cơ cấu tổ chức giáo hội, Luật và Pháp được phân chia rõ ràng: Pháp gồm những lờithuyết giáo của Phật được nhớ lại theo ký ức của các đệ tử lúc bấy giờ; Luật là quy chế của hộiPhật giáo do Đại hội thảo ra.

Thứ hai, hội nghị kết tập lần 2

-

100 năm sau kỳ kết tập lần thứ nhất, 12.000 tăng sỹ thành Tỳ Xá Lỵ không sống theo tất cảgiới luật. Theo họ, trong giới luật có 10 điều được châm chế và họ đã không giữ những giới luậtnày. Để xem xét lại 10 điều luật trên, cũng là để một lần nữa xác định lại giới pháp nhằm ngănngừa mọi điều phi pháp có thể xảy ra, hội nghị kết tập lần thứ hai được triệu tập. Hội nghị quy tụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

700 vị trưởng lão tại thành Phệ Xá Lỵ kéo dài khoảng 8 tháng

-

Sau nhiều lần thảo luận với nhiều ý kiến khác nhau, cuối cùng, hội nghị tuyên bố, 10 điềutrên vẫn là những giới luật cần tuân giữ, nếu không sẽ phạm giới. Tuy nhiên, đa số các vị Đôngbộ không phục tùng nghị quyết này, họ (gọi là Đại chúng bộ, là mầm móng của phái Đại thừa saunày) cùng nhau hội họp ở nơi khác để kết tập kinh điển, gọi là Đại chúng kết tập. Từ đấy, giáođoàn Phật giáo chia thành hai bộ phái khác nhau. Thượng toạ bộ theo khuynh hướng bảo thủ, Đạichúng bộ theo khuynh hướng cách tân.

Thứ ba, hội nghị kết tập lần 3

-

Diễn ra vào khoảng thế kỷ III TCN với 1000 tăng ni tham dự trong 9 tháng.

-

Với sự giúp đỡ của Asoka, nhiệm vụ chính là chấn chỉnh lại tổ chức và giáo lý của giáo hội,đồng thời đặt ra kinh kệ và các nghi thức. Asoka còn cho xây dựng nhiều chùa tháp, thành lậpnhiều tăng đồn, khuyến khích việc truyền bá đạo Phật đến nhiều vùng đất trên báo đảo Ấn Độvà một số quốc gia khác (Sri Lanka, Mianma, Thái Lan,…). Tuy nhiên, sau khi vương quốcMagada tan rã, đạo Phật cũng suy yếu dần.

Thứ tư, hội nghị kết tập lần 4

-

Diễn ra vào thế kỷ I SCN với sự giúp đỡ của vua Kanisca với 500 tăng ni tham dự ở Casmia.

-

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, có một hiện tượng mang tính quy luật, đó là sự phân pháicủa các hệ thống triết lý tơn giáo lớn trong q trình phát triển của chúng. Phật giáo cũng khơngnằm ngồi quy luật đó. Thơng qua giáo lý của Phật giáo cải cách và phái Phật giáo này được gọilà phái Đại thừa để phân biệt với phái Phật giáo cũ (gọi là phái Tiểu Thừa).

-

Phái Tiểu (hay Nam tông) thừa nghĩa là “cỗ xe nhỏ” hoặc “con đường cứu vớt hẹp”, chorằng những người xuất gia đi tu mới được cứu vớt.

+ Quan niệm Niết bàn là cảnh giới yên tĩnh, gắn với giác ngộ sáng suốt, khơng cịn phiền nãokhổ đau, khơng cịn nhân quả ln hồi, cũng tức là hư vơ.

+ Phật Thích Ca là người đầu tiên đạt đến cảnh giới Niết bàn lúc 35 tuổi.

+ Được truyền bá từ Ấn Độ sang Sri Lanca rồi đến các quốc gia ở Đông Nam Á như Myanma,Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam,…

-

Phái Đại Thừa (Bắc tông) nghĩa là “cỗ xe lớn” hoặc “con đường cứu vớt rộng”, cho rằngkhông chỉ những tu hành mà cả những người quy y cũng được cứu vớt.

+ Quan niệm Niết bàn như thiên đường, tức là vương quốc của các vị Phật, cũng là nơi Cực lạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Đề cao vai trò của tầng lớp tăng ni, coi họ là trung gian giữa tín đồ và Bồ tát.

+ Phật giáo Đại thừa được truyền bá từ Ấn Độ sang Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiênvà Bắc Việt Nam,…

Sau đại hội Phật giáo lần thứ tư, các nhà sư được khuyến khích ra nước ngồi truyền đạo;do đó đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang Trung Á và Trung Quốc. Những thế kỉ tiếpsau đó, đạo Phật suy dần ở Ấn Độ, nhưng lại được phát triển ở phần lớn Châu Á và đã trở thànhquốc giáo của một số nước như Xri Lanca, Mianma, Lào, Thái Lan và Campuchia.

Liên hệ Việt Nam:

Còn đối với Việt Nam, gần hai ngàn năm có mặt ở Việt Nam, đạo Phật đã trải qua nhiềuthăng trầm cùng với lịch sử dân tộc, song thời nào Phật giáo cũng lấy đức Từ bi để giáo hốchúng sinh, lấy trí tuệ làm sự nghiệp. Phật giáo Việt Nam đã xây dựng cho mình truyền thống unước, gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Với bản chất từ bi, yêu tự do, yêu hồ bình, tơn trọng sựsống, GHPGVN hơm nay với phương châm hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”ln tích cực trong các phong trào tương thân tương ái, giúp đỡ cộng đồng, góp phần xây dựngkhối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, xây dựng xã hội bình đẳng và văn minh, xứng đánglà một tôn giáo “Hộ quốc - An dân”./.

Câu 2: Trình bày hồn cảnh ra đời và q trình truyền bá của Thiên chúa giáo (KiTô giáo) ở La Mã cổ đại.

Mở bài:

Được hình thành tại vùng đất Palestine (lúc bấy giờ nằm trong lãnh thổ của đế quốc LaMã), do Chúa Giêsu Kitô là người sáng lập ra. Trải qua hơn 2 nghìn năm lịch sử hình thành vàphát triển, có thể nói Ki - tơ giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất của thế giới khi có đến gần2 tỷ người theo đạo, chiếm 1/3 số người số người sống trên Trái Đất.

Hoàn cảnh ra đời:

Theo truyền thuyết, người sáng lập ra đạo Kitô là con của Chúa Trời đầu thai vào ngườicon gái đồng trinh Maria và được sinh ra ở Bétlêhem vào khoảng năm 5 hoặc 4TCN, người đãsáng lập ra đạo Ki tô. Đến năm 30 tuổi, Chúa Giêsu vừa truyền đạo, vừa chữa bệnh, có thể làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

co người chết sống lại. Trong khi truyền đạo, Chúa Giêsu khuyên mọi người phải nhẫn nhục chịuđựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường.

Sự ra đời của Ki tô giáo khởi nguyên từ năm 63 TCN, khi La Mã thôn tính vùng Palextin,nơi mà từ thế kỉ VI TCN cư dân đã theo một tôn giáo nhất thần gọi là đạo Do Thái. Người La Mãáp dụng một chế độ cai trị hà khắc khiến nô lệ, dân nghèo và thợ thủ công bị áp bức hết sức nặngnề. Họ đã bao lần nôi dậy đấu tranh nhưng đều bị đàn áp đè bẹp, khiến họ mất niềm tin vào hạnhphúc, tự do trong cuộc sống hiện thực. Trong khi đó tư tưởng của phái triết học khắc kỉ với cácnội dung như thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chịu đựng là đức tính tốt đẹp, mọi người đềubình đẳng, đang được lưu hành ở La Mã. Chính giáo lí của đạo Do Thái, tư tưởng của phái khắckỉ và đời sống cực khổ khơng có lối thóa của nhân dân bị áp bức là những yếu tó dẫn đến sự rađời của đạo kitơ.

Vì khơng tìm được lối thốt nên con người tìm đến sự ảo mộng trong tơn giáo như một lốithốt cho mình. Do vậy Kito giáo trở thành tôn giáo của người bị áp bức bốc lột: nơ lệ, nơng dân,thợ thủ cơng.

Q trình truyền bá và phát triển:2.1. Kitô giáo buổi đầu

 Về tổ chức, lúc đầu các tín đồ của đạo Kitơ bao gồm nơ lệ, nơ lệ được giải phóng, dân nghèothành thị. Họ lập thành những cơng xã nhỏ. Đó khơng những là những đồn thể của các giáo hữumà còn là những tổ chức giúp đỡ lẫn nhau và làm việc từ thiện.

 Các cơng xã đều có quỹ chung để tiêu dùng và tổ chức những bữa tiệc chung. Mọi thành viêncủa cơng xã đều bình đẳng. Quyền lãnh đạo các công xã Kitô giáo trong thời kỳ này thuộc về cácnhà truyền giáo lưu động, các sứ đồ. Họ đều là đại biểu của quần chúng nghèo khổ.)

Trong q trình phát triển, Ki tơ giáo đã phát triển qua hai giai đoạn:2.2. Các giai đoạn phát triển của Kitô giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Palestine. Năm 62, thánh Paulo sang Roma để truyền đạo thì thấy ở đây đã có nhiều tín đồ Kitơgiáo. Ban đầu giới cầm quyền La Mã giữ thái độ khoan dung đối với Kitô giáo. Nhưng do Kitôgiáo lên án giới nhà giàu, tức là lên án tầng lớp thống trị trong xã hội và khẳng định đế quốc LaMã sẽ bị diệt vong. Điều đó khiến giới cầm quyền và quý tộc rất căm ghét nên họ cho rằng tín đồKitơ là bọn phiến loạn trong xã hội và tiến hành đàn áp rất khốc liệt. Tuy nhiên càng đàn áp thìKitơ giáo càng phát triển.

-

Nguyên nhân.

+ Chế độ chiếm hữu nơ lệ càng phát triển thì sự phân hố giai cấp trong xã hội càng sâu sắc, sựbần cùng hoá, sự áp bức, đàn áp, bóc lột càng tăng lên. Do đó Kitơ là tơn giáo duy nhất mà giớilao động và những người nghèo khổ có thể tìm thấy được con đường giải phóng.

+ Các tín đồ Kitơ giáo sinh hoạt trong các khu vực mà thực chất là các tổ chức tương tế đã giúpngười lao động, người nghèo tìm cơng ăn việc làm để duy trì cuộc sống thường ngày.

-

Do vậy trong thời kỳ đầu, cuộc vận động tham gia Kitô mang một ý nghĩa xã hội rất tíchcực, mang tính chất vận động những người nghèo chống lại chính quyền La Mã áp bức bóc lột.

-

Sau hơn 200 năm truyền bá, Kitô giáo đã tạo được một thế lực hết sức chặt chẽ, chủ yếu tạicác thành phố lớn. Cùng với sự phát triển của Kitô giáo là giới cầm quyền La Mã cũng quyếtđịnh thay đổi chính sách đối với tơn giáo này.

b)

Giai đoạn 2 (trong thế kỷ IV sau Công nguyên)

Đây là giai đoạn Kitô giáo được thừa nhận về mặt pháp lý và được công nhận là quốc giáo của LaMã.

-

Năm 311, Hồng đế Galerius hạ lệnh đình chỉ việc sát hại các tín đồ Kitơ giáo. Kitơ giáođược thừa nhận về mặt pháp lý và có một địa vị bình đẳng với các tơn giáo khác.

-

Năm 313, Hoàng đế Constantin ban bố sắc lệnh Milano xác định địa vị hợp pháp của giáohội Kitô, nâng Kitô giáo lên địa vị quốc giáo.

-

Năm 325, Hoàng đế Constantin ra lệnh triệu tập Đại hội Kitô giáo lần thứ nhất tại Nicée(vùng Tiểu Á). Đại hội đã giải quyết được 2 vấn đề lớn:

+ Thống nhất lại cuối cùng nội dung của Kinh thánh, nghĩa là chọn ra 4 phần tương đối trùngkhớp, ít mâu thuẫn, loại bỏ bớt yếu tố mê tín dị đoan, thống nhất và đưa vào Tân ước.

+ Chấn chỉnh tổ chức giáo hội.

-

Sau đại hội này, Kitô giáo trở thành một bộ phận trong bộ máy của giai cấp thống trị La Mã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

-

Năm 337, Hoàng đế Constantin đã chịu phép rửa tội và trở thành vị hoàng đế La Mã đầutiên theo Kitô giáo.

-

Kitô giáo ra đời là biểu hiện phong trào phản kháng của đông đảo quần chúng bị áp búc, lúcđầu là nô lệ, dân nghèo sau đó lan rộng ra các tầng lớp khác trong xã hội.

-

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Kitô giáo từ chỗ là tôn giáo của những người nghèo, chốnglại chính quyền cai trị, đã trở thành chỗ dựa vững chắc về tinh thần, vật chất của chính quyềnRơma và là một bộ phận của chính quyền thống trị La Mã.

Liên hệ Việt Nam:

Quá trình hình thành và phát triển đạo Ki tô ở nước ta đã trải qua nhiều thăng trầm, biếncố. Từ một tơn giáo hồn tồn xa lạ với Việt Nam, đến nay Ki tơ giáo là một trong những tơngiáo có số người tin theo lớn thứ hai (với hơn 7 triệu triệu tín đồ) trong các tơn giáo có mặt tạiViệt Nam. Đồng thời khi đạo Ki tô vào Việt Nam cũng đã mang theo nhiều yếu tố văn hóaphương Tây du nhập vào, làm cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú hơn, phát triển thêmnhiều loại hình văn hóa nghệ thuật mới, trong đó đặc biệt nhất phải kể đến sự ra đời của chữQuốc ngữ. Cho đến nay đạo Ki tơ đã có được một nền móng tương đối vững chắc nhờ từng bướchội nhập vào trong văn hoá Việt Nam theo đánh giá của các nhà khoa học về tôn giáo này./.Kết luận:

Kitô giáo là một bộ phận quan trọng của văn hóa phương Tây. Trải qua hơn 20 thế kỷ, tuycó những giai đoạn thăng trầm, những biến thiên theo thời gian và thời cuộc, có lúc tưởng chừngnhư diệt vong, nhưng cuối cùng thì Kitơ giáo đã chiếm một vị trí khá vững vàng trên thế giới.

Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù Kitơ giáo có thể đang xuống dốc ở châu Âu và ổn địnhở Mỹ, tôn giáo ấy vẫn là một trong những tôn giáo phát triển nhanh nhất ở mọi nơi trên thế giới.Hầu hết sự phát triển này có vẻ khơng do sự truyền giáo từ những người Kitô giáo phương Tâymà do một phong trào có tính cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Câu 3: Phương pháp tiếp cận văn minh?

Để tiếp cận Lịch sử văn minh thế giới, ta cần tìm hiểu những vấn đề sau đây:

1)

Văn minh là gì?

Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức làtrạng thái phát triển cao của nền văn hoá. Trái với văn minh là dã man, hoang dã, lạc hậu,…Ví dụ: Văn minh phương Tây, văn minh phương Đơng, văn minh Trung Hoa,…

2)

So sánh văn hoá với văn minh

-

Văn hoá dùng để chỉ những giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra để gópphần vào sự ổn định, tơ điểm, làm đẹp cho cuộc sống của con người và xã hội.

-

Đặc trưng của văn hoá:

+ Là cái để phân biệt con người với động vật, là đặc trưng riêng của xã hội lồi người.+ Khơng được kế thừa về mặt sinh học (di truyền) mà phải học tập, giao lưu.

+ Là cách ứng xử đã được mẫu thức hoá.

3)

Thế nào là một nền văn minh?

-

Nền văn minh có thể hiểu như là văn hoá của một xã hội phức tạp, thể hiện phẩm chất tiêntiến từ một xã hội thống nhất. Các nền văn minh có nền tảng văn hoá đa dạng, bao gồm văn học,hội hoạ, kiến trúc, tơn giáo, tín ngưỡng,… được kết hợp hài hồ. Nền văn minh có bản năng mởrộng ra khu vực khai sinh ban đầu, vươn xa và ảnh hưởng đến những vùng đất xa xôi khác.

-

Một nền văn minh hình thành trong một khơng gian địa lý nhất định, có một thời gian tồntại nhất định và có chủ nhân riêng.

-

Một nền văn minh gồm 3 yếu tố:+ Chức năng sản xuất ra của cải vật chất.

+ Chức năng điều chỉnh, tổ chức và phát triển xã hội.+ Chức năng tạo ra các sản phẩm tinh thần.

4)

Những cơ sở hình thành nền văn minh

-

Điều kiện tự nhiên:

+ Thuận lợi: thời tiết ổn định, nguồn lao động dồi dào, giàu tài ngun khống sản,…+ Khó khăn: thời tiết bất thường (bão, lũ lụt, hạn hán,…), chiến tranh,…

-

Điều kiện kinh tế: nền tảng vật chất của nền văn minh (nguồn lao động dồi dào, thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tiêu thụ rộng lớn, sự giao lưu buôn bán,…)

-

Điều kiện chính trị: trình độ tổ chức, quản lí xã hội.

-

Điều kiện xã hội: sự phân hố và kết cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

-

Điều kiện cư dân: cư dân là chủ nhân của nền văn minh, cộng đồng cư dân tạo ra nền vănminh.

5)

Nội dung của lịch sử văn minh thế giới

-

Trình độ sản xuất vật chất: Thể hiện trình độ kiểm soát, chiếm lĩnh của con người với thếgiới tự nhiên, thông qua các hoạt động sản xuất ra của của vật chất, các sinh hoạt kinh tế trongmỗi nền văn minh.

-

Trình độ kiểm sốt, quản lí xã hội: Thể hiện trình độ tổ chức và quản lí xã hội thông qua bộmáy nhà nước, hệ thống pháp luật, các thể chế xã hội (giai cấp, tư tưởng, tập quán xã hội, cộngđồng,…)

-

Trình độ chiếm lĩnh thế giới tư duy và sáng tạo văn hoá: Bao gồm tổng thể tri thức về thếgiới khách quan được sáng tạo, khám phá (nghệ thuật, tư tưởng, tôn giáo, khoa học,…)

6)

Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh

-

Chữ viết: là hệ thống các kí tự đặc biệt ghi lại tiếng nói của con người, là phương tiện đểtruyền tải thơng tin qua khơng gian và thời gian.

Ví dụ: chữ tượng hình (Ai Cập), chữ Brami (Ấn Độ), chữ Lệ (Trung Hoa),…

-

Văn học.

-

Sử học.

-

Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ.

-

Tơn giáo, tư tưởng:+ Hồn cảnh, tích truyện.

+ Hệ thống thế giới quan, nhân sinh quan.+ Sự thờ phụng và cuộc sống đạo đức.

-

Triết học.

-

Pháp luật.

-

Khoa học tự nhiên.

7)

Phân loại văn minh

-

Theo nền văn minh: Alvin Toffler đã phân kỳ lịch sử theo 3 đợt sóng văn minh: văn minhnơng nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh tin học.

-

Theo khu vực.

+ Phương Đông: các trung tâm văn minh nằm trên lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, ĐơngBắc châu Phi như sơng Ấn, sơng Hằng, sơng Hồng Hà, sơng Trường Giang,… Thời cổ đại có

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

các trung tâm như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Thời trung đại có các trung tâm nhưTrung Quốc, Ấn Độ, Arập.

+ Phương Tây: các trung tâm văn minh nằm ở các đảo, bán đảo. Thời cổ đại có các trung tâmnhư Hy Lạp, Roma. Thời trung đại có trung tâm văn minh Tây Âu.

8)

Vai trị của Lịch sử văn minh thế giới đối với sự phát triển của nhân loại

Động lực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại, giúp nhân loại đạt đến những thành tựu phát triểnđỉnh cao, góp phần ngày càng hồn thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người,…Phương pháp nghiên cứu môn LSVMTG

1.1. Đối tượng nghiên cứu:

Lịch sử văn minh là một phân ngành của khoa học lịch sử, có đối tượng nghiên cứu là nhữngthành tựu đỉnh cao thể hiện sự tiến bộ của con người và xã hội loài người kể từ khi nhà nước xuấthiện đến nay. Những thành tựu đó được biểu hiện cả trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúcthượng tầng của xã hội.

1.2. Phương pháp nghiên cứu:

Là một phân ngành của khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu của lịch sử văn minh dựa trênphương pháp luận Mác-xít, mà nền tảng là quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Ngòai ra, còn phải tiếp cận với phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử, như phương pháplịch sử, phương pháp logic, phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại, phương pháp so sánh,.. Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của sự vật, hiệntượng theo đúng trình tự thời gian và khơng gian như nó đã từng diễn ra (q trình ra đời, pháttriển, tiêu vong).

Ví dụ như khi nghiên cứu về sự phát triển và truyền bá của Phật giáo ở Ấn Độ cổ đại, bằngphương pháp lịch sử, nhà nghiên cứu sẽ tìm kiếm nguồn tư liệu một cách chính xác và đầy đủnhất có thể để mơ tả q trình ra đời, q trình truyền bá ở Ấn Độ cho đến lúc phát triển rộng rãinhư ngày nay với đầy đủ các chi tiết cụ thể và phức tạp, gồm cả những sự kiện tất nhiên lẫn ngẫunhiên, theo đúng thứ tự thời gian như nó đã từng diễn ra.

 Phương pháp logic chỉ rõ sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu; chỉ rõ vai trò của từng yếu tốtrong một hệ thống chỉnh thể – thực tế lịch sử đã diễn ra - để đến chân lý. Phương pháp này chủyếu để phát hiện quy luật (xu hướng, bản chất) của các sự kiện, hiện tượng được nghiên cứu. Nhưvậy, phương pháp logic chủ yếu không phải để quan sát, mô tả mà là phân tích các hiện tượng, sựkiện lịch sử.

</div>

×