Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN: GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.37 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN</b>

Bình đăng giới được thê chế hóa trong các văn

bảnLuật: LuậtBìnhđănggiới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 và Chương trình

hành động quốc gia ve bình đăng giới giai đoạn 2016

- 2020... đê đảm bảo quyên lợi cho phụ nữ trên các lĩnh vực, trong đócó lĩnh vựckinh tế, lao động, việclàm. Theoquy định tại Khoản 7, Điều 4 BộLuật Lao động năm 2019 quy định: Baođảm bìnhđăng giới; quy địnhchế độ lao động và chính sách xãhội nhằmbào vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật,

người lao động caotuổi, laođộng chưa thành niên”.

Từ đó, bình đẳng giới trong lao động và việc làmgồm các nội dung như: Đảm bảo cơ hội ngang bằngcho cảnừgiớivà namgiới trong lình vực lao độngvà

việc làm, bao gồm cơ hội trong việc tiếp cận các

nguồn lựcđầutư cho “vốnconngười”,cácnguồnlực sản xuất, cơhộiđượctham gia thị trường lao độngvà

có được việclàm phù hợp với khả năng, sở thích và có thê phát huy hết tiềm năng của bản thân; từng bướcxóabở những khácbiệt trong vai trịvà nhu cầu

giới giữa nam và nữ khơng do đặc điểm sinh học

khác gây nên,đồngthờibùđắp cho những bất lợi mà

nữ giới hay nam giới phai chịu do những đặc tính sinh học tạo nên trong lĩnh vựclao độngvà việc làm.

Kiên quyết loại bỏ sự phânbiệt đối xưtheo giới trong lình vực lao động và việc làm, cónghĩalàxóabỏmọi rào cản để nữ giới và nam giới phát huy được tiềmnăngcủa mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và

trong lình vực lao động, việc làm.

Đăk Lắk có diện tích tự nhiên là 13.125 km2. Đen nay, dân số trung bình của Đắk Lắk là

1.872.574 người, bao gồm dânsố thành thị 463.270 người, chiếm 24,73%; dần số nông thôn 1.409.304

người, chiếm 75,27%; dân số nam 944.189 người,

chiếm 50,42%; dân số nữ 928.385 người, chiếm

49,58%. Cùng với quátrình chuyển dịch cơ cấu kinhtế và tốc độ đơ thị hóa nhanhđã làm nàysinh nhiều vấn đề về kinh tế - xãhội, trong đó có vấn đề việc

làm vàthunhập cua người lao động: Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi là 1,97%, trong đó khu vực thành thị 1,18%, khu vực nông thôn 2,21%. Tỷ lệ thất nghiệpcủa lao động nữ luôncao hơn lao động nam (năm 2020:nam là 1,85%, nữ

là 2,46)'. Vấn đề việc làm cua lao độngnữ bộc lộnhiều hạn chế, bấtcập về sốlượng thấp, chất lượngkhôngổn định, cơ cấu mất cân đối, nghề nghiệp chu

yếu làviệc làm giãn đơn, thu nhập thấp... Hơn nữa,

laođộng nừthuộcnhóm lao động yếuthế, dềbị tổn

thương và ít nhận được các thỏa thuận việc làmchính thức. Điềuđódầnđếnvấnđềviệc làm của lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MIỀNTRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN</b>

động nói chung, lao động nừ nói riêng là một nội dung cần nghiên cứu tìm hiểu.

<b>2.Thực trạng giải quyêt việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiệnnay</b>

<i>2.1.Một so kếtquảđạtđược</i>

Trong thờigian vừa qua, tinh ĐắkLắk đã ban hành

nhiều chu trưong, chính sáchvà giải pháp đồng bộ tạo

cơ hội tiếp cận việc làm, nàng cao thunhập cho phụ

nừ. Tôngsốngườitrong độ tuôi lao độngcuaĐắkLắk

là 1.128.108 người (chiếm 59% dân số), trong đó laođộng nữ là 534.377 người chiếm 47%. Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xãhội tinh Đắk

Lắk, số lượng nữ cóviệc làm tăng hàng năm, cơ cấu

lao động chuyến dịchtheo hướng tích cực, ty lệ thiếu

việc làm giảm dần. Trongnăm 2020 đã giải quyết việc

làm cho 30.200 người, trongđó lao động nữ là 14.190người, đạt 46,99%2. Thực tế cho thấy, tạo điều kiệnchongười phụnữ tự lậpvề kinh tế không chi giúp họchu độnghơn trongcuộc sống màcòn giúp họ tự tin,

đặcbiệt chú trọng và đạt được những kết quả tích cực.

Hiện nay, mạng lưới cơ sở đào tạo nghề của tỉnhphát

triên, đadạng về loại hình, trình độ đào tạo và mơhình hoạt động. Trên địa bàn tỉnhcó35cơsở giáo dục nghềnghiệp gồm: 06 trường caođẳng, 05trường trung cấp, 24trungtâm giáo dục nghề nghiệp. Năm 2020, sốlaođộng nữ được đào tạo nghề là 11.982 người/32.287

người, chiếm37,11%3, tuyển mới 32.287 học viên, học

sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp đạt 89,8% trong

đó nữ là: 11.982 người chiếm 37,11%; số học viên,học sinh, sinh viên tốt nghiệp trong năm: 23.764người

trong đó nữ: 9.466 ngườichiếm 39,8%4. Điểm rất quantrọng trong hoạt động dạy nghề làkhông chi đào tạo

được nhiều lao động nừ, góp phần tăng ti lệlao động

nừđược đào tạocủa cả tình mà còn kết hợp với việc

triên khai thực hiện chính sách an sinh xà hộinhư ưu

tiênđào tạo cho phụnừ nơng thơn, phụnữ nghèo, có

hồncanh đặc biệt khó khăn, phụ nữ dântộc, khuyết

tật và phụ nừ tái hịanhập cộngđồng.

Ngồi nhữnghoạtđộngtrọng tâm tronggiải quyếtviệc làm, tinh Đắk Lắk đãtriển khai thực hiện tương

đốitồn diện, đồngbộcác chính sách, dựán như chính

sách vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản

xuất, đa dạng hóa sinh kế... Năm 2020, Ngân hàng

Chínhsáchxãhộiđã giải quyết cho 21người lao độngvay vốn đilàm việc nước ngồi, trongđó lao động nữ

13 người, lao động dân tộcthiểu số 06 người với số tiền cho vay 768 triệu đồng, số hộ nghèo do phụ nữ

làmchủ hộ được vay vốn/tổng số hộ nghèo đượcvay

vốn là 3.869/7.850, đạt 49,28 % với số tiền là 144.695 triệu đồng. Số hộ nghèo do phụnữlàm chủ hộ là người

dân tộcthiêu số được vay vốn/tổng số hộ người dântộc thiểu số được vay vốn2.163/15.863 hộ, tỷ lệ 1,36%5. Thông qua việc cho vay vốn giải quyết việc

làm của tình đã khuyếnkhích pháttriểnsản xuất, đời

sống người lao động nừ được cải thiện vàổnđịnh.Một hình thức mớiđược triển khai và thu được kếtqua khả quan nhằm tạo việc làm cho lao độngnữlàthu hút, tập hợp vàhỗtrợnữdoanh nhân khởi nghiệp với cácbiện pháp đa dạng thiết thực tại từng địa bàn. Hiện

nay, doanh nghiệp có nữ làm chủ 3.180/9.068 doanh nghiệp, chiếm 35,07%, trong đó 601 doanh nghiệp tưnhân có nữgiới làmchủ/1.306 doanh nghiệp tưnhân, chiếm 46,02%; 2.406 cơngty TNHH có nữ giới làmchủ/6.893 tổng số cơng ty TNHH,chiếm 34,90%; 174

cơng ty cổ phầncó nữ giới làm chủ/695tổng công ty

cổ phần, chiếm 20%6.

<i>2.2. Một sôhạn chê, bảtcập</i>

Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác

giãi quyếtviệclàmcho lao động nữ trên địabàn tỉnh

Đắk Lắk vẫncònnhiềuhạnchế, bất cập,cụ thể:Các trung tâm dịch vụ việc làm (TTDVVL) trên

địa bàn tinh Đắk Lắk hoạt động còn thiếu chuyên

nghiệp, chưa đáp ứng được yêucầucủathị trường sứclao động trongbối cảnhmới. Hiện nay, cácTTDWL

cho người laođộng hoạt động chưa thực sự hiệu quả,

chưa tạođược niềm tinđối với người lao động. Hoạt

động của các trung tâm này chưa thực sự chuyênnghiệp, chun sâu; cơng tác giới thiệu việc làm cịnyếu kém, chưađáp ứngđược nhu cầu xã hội.Các trung

tâm chưa có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chấtphục vụ cho hoạt động của mình, cũng khơng có sự

liênkếthoặc liênkết thiếu bền vững với nhau đề tạonên mộthệthống vững mạnh. Chất lượng và số lượng nhân lực làm việc tại các TTDWL còn yếuvà thiếu.Số TTDVVL chuyên nghiệp vẫn tập trung chủyếu ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊNTRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIÉN</b>

thành phố. Người nghèo và phụ nữ ờ vùng sâu, vùngxa, vùng đông bào dân tộc thiêu sơ khócó thê theo họcđược các khóa dạy nghềtheocơchếhiệnhành. Bởi vì khi tham giakhóahọc họ phải bỏcơng việc gia đình,làm ảnhhường tới nguồn thunhập của giađình. Mặt khác, nếu có được thamgia các lớp đào tạodạy nghề

thì cũngkhơngdễ dàng tìmkiếmhoặc tự tạo việc làm

saukhitham gia học nghề ở vùngsâu, vùng xa.

<i>Việc tôchức đàotạonghề cho lao động nữ còn</i>

<i>nhiềubất cập,tỳ lệ thất nghiệp cao.</i> Qua khảo sát

thực tế cho thấy, nhiều ngành nghe đào tạo cho lao

động nữ hiện nay chưa phù hợp với yêu cầu của thị

trường. Phần lớncác đơn vịđào tạo hướngvào nhữngngành nghề hiện cơ sở mình đang có hoặc liên kết

đào tạo mà chưa hướngđếnviệcđào tạo cho lao động nôngthôn,miềnnúi học những nghề phù hợp với yêucầu cần có việclàm ngay. Đennay, mạng lưới cáccơ sở đào tạo nghề của tinh phát triên, đa dạng, tuy nhiênphân bô lại không đồng đều, tập trung chính ờ các khuđơ thị mới, thị trấn và thưa thớt ờcác vùng nông thôn, đặc biệtlà vùngsâu, vùng xa. Bên cạnh đó, sự

khập khiễng giữa nội dung đào tạo và thực tế côngviệclà một cản trở lớngiữa cơ sở đào tạo nghềvàcơ sở tiếp nhận lao động. Sự khơng tương thích nàykhơng chi đơn thuần là hệthống máy móc, trang thiết

bị dạy nghề tại các cơsở đào tạo lạc hậu, trong khi các doanh nghiệpđượctrangbịmáymóc thiết bị hiện

đại mà ngược lại, một sốcơ sở dạy nghề đà và đang

được đầutư khá hoànthiện thiết bị hiện đại trongkhi năng lực kỹ thuật, nănglực kinh tế của cácđơnvịsản

xuất, kinh doanh tại khu vực nôngthôn cũng còn rất

nhiều hạnchế.

Hơn nừa, trong thời gian vừa qua, do ảnh hườngcủa đại dịchCovid-19, nhiều cơ sở kinh tế phải đóng cửa hoặc cắt giảmlao động. Việc hạn chếđi lại giữa

các địa phương để ngăn ngừa sự lây lan dịch bệnh đà

kéo theo lao động khơng có việc làm tăng, nhu cầutiếp nhận lao động cua nhiều công ty, doanh nghiệp

suy giảm mạnh.Đâycũngchính là rào cản đốivới laođộng nữ trong tiếp cận thị trường lao động.

Cịn tình trạng chồngchéo trong các chính sách về

lao động, việc làm. Việc chồng chéovề mặt chính sách

đơi khi được thê hiện khi có quá nhiều các bộ, ngànhcùng tham giavào các chương trìnhdự án hoặc có sự

chồng chéo về đối tượng thụ hưởng, vung dự án...

Đồng thời, một chương trình, dự ánquánhiều tô chứctham gia, và mộtđối tượng cùng một thờiđiếmtham gianhiều dựán... Việc tố chức thực hiện các chương trình quốc gia giai quyết việc làm hiệu quả chưacao. Chăng

hạnnhư dựán vay vốn giải quyết việc làm;hồtrợđưa ngườilaođộng đi làm việc nước ngoài; hồ trợphát triển

thị trường lao động; tăng cường năng lực đào tạonghề... chưa đáp ứng nhucầuvốn cho người laođộng.

Hoạt độngtíndụng hồ trợ giải quyếtviệc làm cho phụ nữ còn phụ thuộcnhiềuvàonguồn vốn vay được phân

bơ cho Ngânhàng Chính sách xãhội. Cácchínhsách ưu

đãi đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ

chưa thực sự hấp dần. Xuất khẩu lao độngđạt thấp,chất

lượng nguồn laođộng xuấtkhấu chưa đáp ứngđược yêu

cầuvề kỳ năng nghề và kha năng ngoại ngừ cho cácthị trường tiếp nhận lao động. Công tác tuyên truyền về xuât khâu laođộngơmột sơ địa phương ưong tinh cịnhạn chế hoặc có tun truyền nhưng chưa thườngxuyên, sốlượng lao độngnữ tham gia đi làm việc nước

ngồi cịn ít, mức chi phíđê xuất khâu lao động ờmột

số nước còn cao, mới chi tập trung xuất khấu lao động

làm việc ưong cácngành nghề địi hỏichun mơn thấp.2.5. Ngun nhân <i>của những kếtquả và hạn chế</i>

<i>- Nguyên nhân củakếtqua:</i>

<i>Thứ nhất,</i>đểcó được những kết quả trên,là nhờ sự

chi đạo sát sao của Ban Thường vụ Tinh ùy, HĐND, ƯBND tinh, quyết tâm chính trị và sự phối hợp đồng

bộ, vào cuộc quyết liệt củacác ngành chức năng và địa

phương. Trong đó,vớinhiệmvụchức năng đượcgiao, ngành Laođộng - Thương binh vàXãhội đã tích cựctham mưu cho tình ban hành nhiều nghị quyết, chi thị. kế hoạch, quyết định... về triển khai cáccơ chế, chính

sáchthuộccác lĩnh vựcgiáo dục nghề nghiệp, lao động đặc biệt là sự quyết tâm frongcôngtác đàotạo nghề,giới thiệuviệc làm đốivới lao động nữ vùngnơng thơn

miền núi,giúp chị em nângcao vai trị, vị thế trong gia

đinhvà xã hội.

<i>Thứ hai,</i> cáccơ sởđào tạo nghề đà áp dụnglinh hoạt

và đa dạngcác phương pháp giảng dạy nhằm phát huy

cao nhất tính tích cực, chủ động của người học. Việcứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt độngcủa cơsở đào tạo nghề được đấy mạnhvàđem lại kết quà tíchcực; nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã thực hiện

chuyển hướng tuyển sinh, đào tạo và quản lý kết quảđào tạo trựctuyến nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN</b>

người học là nữgiới; hoạt độnghợp tác giữa cơ sở giáo

dục nghề nghiệp và doanh nghiệpđược tăngcường.

<i>Thử ba,</i> nhận thức về bình đăng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ cónhiều thay đồi, chuyểnbiến rõ rệt.Bình đăng giới ngàycàng đi vàothực chất hơn, vai

trị và địavị của phụnữ được cải thiện, nâng lên rõ

rệt. Công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dụcpháp

luật về bình đãng giới đã được các ngành, các cấp

quan tâm thực hiện bước đầu đã có thay đổi nhận

thức, hành vi của cánbộ và nhân dântrongtỉnh.

<i>- Nguyênnhảncua những hạn chê,bât cập:</i>

<i>Thứ nhất, </i>do ảnh hưởng của tình hình kinh tế

thế giới nói chung và tình hìnhkinh tếcả nước nói

riêng đến sự phát triển chung cùa tỉnh, sản xuấtngưngtrệ, hàng hóa tồn động, tỷ lệ doanh nghiệp

ngừng hoạt động tăng, điều này ảnh hường mạnh đến giải quyết việc làm cho laođộng nói chungvàlao động nữ nói riêng.

<i>Thứ hai, </i>tinhĐắk Lắk vần chưa thiết lập đượchệ

thống thông tin đồng bộ về thị trường lao động, đặc

biệt là nhu cầu làm việc của lao độngnữ từ thành thị

đến khu vực nông thôn, miền núi. Hệ thống thơngtin

về thị trường lao động vần cịn mang tính góp nhặt,chưa cập nhật đầy đủ và dự báo ngắn hạn, trung hạnlàm cơ sở cho việcnghiêncứu,đánh giá cácđặc trưng

vàbiếnđộng cùaquan hệ cung - cầu sứclaođộng đểphục vụ cho công táckế hoạch hóa đào tạo chung chotồnbộ hệ thốngcũngnhư từng cơ sở đào tạo.

<i>Thứ ba,</i> nguyên nhân thuộc về tự thân các laođộng nừ trên địa bàn tỉnh Đăk Lắk. vấn đề thiếu

việc làm và thất nghiệp ởnữ cao hơn nam,lý do chođiều này là bởi lao động nữ khơng thích ứng cơng

việc nhanh nhạy bằng lao động nam, không chịuđược áp lựcvề sức khỏe vàtinhthần bằng nam giới. Ngồi ra, cịn phải kê đến lí do về sự tồn tại cùa tư tương trọng nam khinh nữ cũng như tư tướng phụ

nữ chi cần chăm lo chuyện gia đình, con cái, dựa

vào chồng về vấn đề kinh tế; hay phụ nữ không cần

học cao,phấn đấunhiều... Những tưtưởng nhưvậy

vơ hình trung khiến cho laođộng nữ thường ít đầu tưhọc hành hay đầu tư để có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công việc. Mặt khác, từ bao đời nay laođộng nữ có thói quen bn bán nhò, sáng đi tối về vần đảm bảo cuộc sống bình thường, thiếu ý chívươn lên,camchịu, rất khóthayđổitrong ngắn hạn.

Nguyên nhân này đã tác động không nhỏ đến việc

làm cùa lao động nữ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

<i>Thứ tư, </i>sự hỗ trợ về mặt cơ chế của các cấpchinh quyền địa phương đến các doanh nghiệp cótiềm năng giai quyết việc làm chưa được chú trọng.Chưatạo ra được cơchế linhhoạt tronghỗtrợ giải

quyếtviệclàm của cácđơnvị chức năng.

<i>Thứ năm,</i> công tác đánh giá cũng như tuyên truyền cho lao động nữ theo học các lớp đào tạo

nghề còn yếu, cán bộ giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề đã ảnh hưởng đến chất lượng đàotạo. Chât lượng cán bộ,giảng viên làmcơngtác giới

thiệu việc làm vẫn cịn bất cập. Sự gắn kết giữa trung tâm giới thiệuviệc làm, trường dạy nghề, các trungtâmdạy nghề và doanh nghiệp cònlỏng lẻo.

<b>3.Mộtsố giải pháp chủ yếu giải quyếtviệclàm cholao độngnữ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay</b>

<i>Thứ nhát,xây dựngchương trình, kế hoạch giảiquyêt việc làmcholao động nữ một cách cụ thê</i>

Đê thực hiện chương trình giải quyết việc làm có hiệu quả, các địa phươngtrên địa bàn tỉnh ĐắkLắkcần

chú trọng xây dựng cácchiến lược, kế hoạch giải quyết

việc làm hằng năm, xác định mục tiêu, đối tượng cụthể, nội dung trọng tâm và giải pháp cơ bản, cụ thể, sát

thực đê tập trung nguôn lực thực hiện. Phân công trách nhiệm cụthể cho các tổ chức, hội, đoàn thể, cán bộ, đang viên trực tiếp theo dõi, phụ trách để thực hiệnthành cơng kế hoạch của địa phương mình. Tăngcường sự lành đạo, chi đạo của các cấp ủỵ đảng và sự

điềuhành, quản lý củacác cấp chính quyền, phát huy

sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận

của toàn xã hội trong thực hiện giải quyết việc làm.

Các sở, ban ngành và địa phươngcần chủđộng tham mưu đề xuất UBND tỉnh xem xét, ban hành một số

chính sách đặc thù riêng của tỉnh phù họp với điều

kiện, khà năng ngân sách củađịa phương như chính

sáchhỗ trợ các nhóm laođộng nữ gia đình khó khăn, chínhsáchhỗ trợ cácxã,vùngsâu, vùng xa, vùng đồng

bào dântộc thiểusố.

<i>Thứhai, tô chứcphát triênsản xuất gan với giải</i>

<i>quyết việc làmcholaođộng nữ</i>

Tỉnh Đắk Lăk cần thúc đây phát triển các khu

công nghiệp, định hướng các ngành nghề sử dụngnhiềulao động nữ nhưchế biến, may mặc, thủ công

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN</b>

nghiệp. Có chính sách ưu đãi đầu tư, trên địa bàn

huyệncác chủ thể thườngcóvốnđầutưnhỏ, đểphát

triên ngành cơng nghiệp cần phải có chính sách ưu

đãi đểthuhútcácnhàđầu tư trongvàngồinướcnhư mặt bằng, miền thuế đối với cácngành sử dụngnhiều lao động nữ, tổ chức sản xuất phù hợp với lao động

nữ. Theo tinh thần đó, các ngành, các cấp cần tìmmọi cáchkhai thác tiềm năng, mơmang ngành, nghề, giúp đỡvề phương hướng sản xuất, tổ chức sản xuất, tiêu thụsảnphẩm. Xâydựngvà phát triển họp lý mơ hình

kinh tế trangtrại, kinh tế hộ gia đình. Đấy mạnh việc

mởrộng các làng nghề mới phù họp với đặc thù của

từng địa phương,pháthuytiềm năng từng vùng, tạo

cơhộichocác đốitượng lao động nữcùngtham gia.

<i>Thứ ba, đâymạnh côngtác hướng nghiệp và </i>

<i>giới thiệu việc làmcho lao động nữ</i>

Các hoạt động hướng nghiệp cần được đầu tư về nội dung và trang thiết bị,độingũ làm công tác hướng

nghiệp cũng cần được đào tạo bài bản. Tăng cường

găn kết đào tạo với doanh nghiệp và đẩy mạnh công

tác tuyên truyền,hướng nghiệp, nâng cao nhậnthức vềhọc nghê, việc làm. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóatrong phát triển giáo dục nghề nghiệp. Tổ chức các

buôi tư vấn, hướng dần cho phụnữ một số kỳ năng khi tìm việc như làm hồ sơ, viết đơn xin việc, xử lý tình huốngphỏng vấn, giaotiếp với người tuyển dụng.

<i>Thứ tư,hồn thiệncác chính sách tín dụnggiải</i>

<i>quyết việc làm cholaođộngnữ</i>

Ưu tiên ngân sách nhà nước vào hồ trợ chính

sách tín dụng giải quyết việc làm cho phụ nữ, tăngcường vận động thành lập các quỹ nhằm giải quyết

việc làm. Thực hiện đồng bộ, hiệu q các chính

sách, chươngtrình, đề án giải quyết việc làm; hỗ trợtạo việc làmcho các nhómnữ lao động yếuthế, nhất

là nữdân tộc thiều số, người khuyết tật. Chú trọng tạo

việc làm và tăng cường kỹ năng cho người lao động; làm tôt công tác tạo nguồn lao độnggắnvới nâng cao

chấtlượng nguồn nhân lựcđể đưa đi làm việcở nước

ngồi; có giaipháp sư dụng hiệu qua nguồn lao động sau khi làm việc ởnước ngoài về nước phục vụ pháttriên kinhtế - xã hội cùa tinh. Khai thác và sư dụng

cóhiệuquảcác nguồn vốn vayhồ trợ phụ nữ tạo việclàm. Vốn có thể huy động từ nhiều nguồn: vốn từngân sách nhànước; vốn vay của các tổ chức, doanh

nghiệp trong và ngoài nước để cho phụ nữ vay phát

triên sản xuất, kinh doanh; vốn nhàn rỗi trong nhân

dân thơng qua các mơhình các cấp hội phụ nữphát động; vốn tàitrợ củacáctôchức quốc tế,tổ chức từ thiệnvớinhững biện phápthích hợp...

<i>Thứnăm, lơng ghép giới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xãhộicủađịaphương</i>

Cẩn phải lồng ghép giới trong hoạt động cua các cơ quan, tổ chức, cần phải quan tâm đến nội dung

giới ngay từ khi thiết kế cũng như trong suốt quátrình thực hiện, giám sát, đánh giá chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tiếp

tục thực hiện đồi mới mạnh mè hơn nừa khn khơ

pháp lý nói chung, đặc biệt là các chính sách có liênquan trực tiếpđến lao động - việc làm, đào tạo nghề, chốngphân biệtđối xừvới phụ nữ... đế tạo sự bìnhđắng hơn trong các cơ hội nghề nghiệp, cơ hội thăng

tiến cua phụ nừ, đê phụ nừ có khả năng cạnh tranh

bình đăng với nam giới, phát huy tối đa nguồn lực

cho sự phát triển của đất nước. Thúc đấy giáo dục, cơ hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình đăng

giớitrong nhận thức xãhộinóichung.

Giaiquyết việc làm cho laođộng nữ là nhiệm vụ

quan trọng vừa cótính cấp bách vàthườngxuyêncủa

tỉnh Đắk Lắk. Đồng thời, tạo việc làm cho lao động

nữ trên địa bàn ổn định về số lượng, phong phú về chất lượng không chỉlà nguồn gốc hướng tới sựbình đăng, giamđói nghèo, giảm làng phí về nguồn nhân lực mà cịnmang lại lợi ích kinh tế vàxãhội, làm choxã hội ngày càng công bang và văn minh hơn. Đối với lao động nữ, tạo việc làm có ýnghĩa hết sức quan

trọng đốivớihọ ở chồ: nó tạo cơ hội cho họthựchiện

quyền và nghĩa vụ cua mình, trong đó quyền cơ bánnhất là quyền được làm việc, nhằm ni sống bảnthân, gia đình và góp phần xây dựng và phát triển mục tiêu vì sự bìnhđẳng và phát triển của đất nước.

1, 2, 3. SờLao động - Thương binh và Xã hội Đấk

Lăk: <i><small>Báo cáo kết qua thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đăng giới năm 2020.</small></i>

4, 5. Báo cáo củaSở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đăk Lăk: <i><small>Tỏng kết công tác Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021.</small></i>

6. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Đắk Lắk:

<i><small>Báo cáo két quá thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đăng giới năm 2020.</small></i>

</div>

×