Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TRI NHẬN HOÁN DỤ: VÀI CỨ LIỆU VỀ HOÁN DỤ TRI NHẬN TRONG TÁC PHẨM NGỤC TRUNG NHẬT KÝ PHẠM NGỌC TUẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.33 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>số 3(323)-2022NGÔN NGŨ & ĐỜI SỐNG91</b>

[NGÔN ngừvàvănchương

<b>HOÁN DỤ TRI NHẬN:</b>

<b>VÀI CÚ LIỆU VỀ HOÁN DỤ TRI NHẬN TRONG TÁC PHẤM NGỤC TRUNG NHẠT KÝ </b>

<b>PHẠM NGỌC TUẤN*</b>

<i>* TrườngĐại học Kinhdoanh và CơngnghệHà Nội;Email: </i>

TĨM TẨT: Dựa trên cứliệu là các khổ thơđượctrích trong tác phẩm“Ngụctrung nhật ký” củaHồ Chí Minh,bài viết nghiên cứu về một số hiệntượng hoán dụ nhằm giải mãnhững ý niệm hoá vàsựnghiệmthân của tác già dướigóc nhìn của ngơn ngữ họctri nhận.

TƯKHOA: tri nhận; hoán dụ; ý niệm; Ngục trung nhật ký; Hơ Chí Minh.

NHẬN BÀI: 24/3/2021. ' ' BIEN TẬP-CHỈNH SỦÀ-DUYỆT ĐĂNG:5/3/2022

Dưới góc độ ngơn ngữ học tri nhận, bài viêttập trung hướng đên nghiên cứu tìm hiêu vàphân tích những bình diện của trải nghiệm (nghiệm thân) và trinhận (giátrị liên tưởng) từ các miêndựatrêncứliệuvehoán dụ tri nhận (cognitive metonymy) qua một số trích đoạn thơ trong tác phẩm “Ngụctrungnhật ký” nhằmkhắc hoạ và nhận diện rõ thêm nhữnggiá trị chân lícao cả trong hệ thống tưtưởng HồChí Minh.

<i><b>2.1.</b></i> Ngơn ngữ học tri nhận (Coginitive Linguistics) đang là cơn bão thê kỉ vê đường hướngnghiên cứu ngôn ngữ dưạ trên nên khoa học nhận thứcvới hệ thông tưduy tri nhận của con ngườitrongđại dương ngơn ngữ học tồn cầu.Thốt khỏi những ràng buộc về rào cản của các phạmtrù lítính đặc trưng từ những líthuyết ngơn ngừtrước đó, Ngơnngữ học Tri nhận lấy con người với những trải nghiệm thựcthểvà nhận thứctrong môi quan hệ với thê giới xung quanhlàm trung tâm, nghiêncứumối quan hệ giữa tri nhận với cái thúc đây bộc lộ nghiệm thân vê nhữngthực thêtrong thêgiớingôn ngữ cùng với tồn cảnh của bức tranh ngơn ngữchung của thê giới nhưngmang màu săc bản ngã. Lakoff (1987), Reddy(1979),Lakoff & Johnsons (1980),Langacker (1991) được coi lànhữngtác giả tiên phong củangônngữ học vê trinhậ,n đê cao hoạt động tri nhận (cognitive activity), bao gồmtoàn bộ tri thức (knowledge) chùquan cùa conngười, thơng tin(information) về thế giớikháchquan được phạmtrù hố (categorization)trong ngôn ngữ trênnguyên tăc điên dạng(prototype) nhămtạo ra các biếu tượng tinh thần (mental representation) trong những trườngđịnh khung (frame) theolược đơbiêuthị tồnbộ q trình ánh xạ(mapping) của tri nhận từ các miên khác nhau.

Trong “Metaphors WeLive By”, Lakoff & Johnsons (1980) khăng định, ândụlà một trong những hình thức ý niệm hố, một q trình tri nhận biêu hiện và hình thành những khái niệm mới. Tuy nhiên, hoán dụ cũng được ưu ái dành một chương và được lí thuyếthố thành hốn dụ khái niệm(Conceptual Metonymy). Cho đến nay, Panther and Radden(1999), Panther ànd Thornburg (2003),Geeraerts (2006), Koch(2011) vẫnln thơi thúc tìm hiêu đây đủtâmquan u vàtrường biêuthịvơhạn của hốn dụ với 4 tiêu chí như là thành tô hạt nhân đuợc các nhàngôn ngữ học tri nhận thừanhận: 1) Bảnchất khái niệm; 2) Cơ sở kinh nghiệm; 3)Nền cho mơ hình trinhận cụ thê; và 4) Cácyếu tố tương kềvềkinhnghiệmvà tri nhận.

<i><b>2.2.</b></i> Hoán dụ và ẩn dụ là những phéptutừđược sừ dụng phổ biến, linh hoạt và hiện diện trongmọi bình diệndụnghọc của ngơnngữ, từ chính trịđênvăn học nghệ thuật, đặc biệt trong ngôn từ giao t hằngngày. Đa số cácnhà Việtngữ học tryền thống đều có chungquanđiểm coi hốn dụ, ândụ1 là phương tiện tu từ, độc lập cùa vỏ ngônngữvà chuyên nghĩa thông thường, làphương thức tạotừ,Ị hoặcphépthếđơn giản khơng cómối liên hệ đên trinhận hayhoạtđộng của con người. Chăng hạn,ị trongsách Ngữ Văn6 (2002), hốn dụ được định nghĩa “Có nhiêukhái niệm khác nhaunhưng đêu cóị điểmchung đó là hốn dụ gọi tên các sựvật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sựvật, hiệnỊ tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gầngũivớinhau nhằmmục đíchlàmchosự diễn đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>92NGƠN NGŨ & ĐỜI SÓNGSố 3(323)-2022</b>

tốthơn.”. ĐồHữu Châu (2009) cho rằng, cùng với ẩn dụ, hoán dụcũng là mộttrong cácphươngthứcchuyên nghĩa phô biến ở hầu hết các ngôn ngừtrên thẻ gới, đồng thời phân chia các cơ chế tạo rahoán dụ theo nguyên tăc: bộ phận - toàn thê, vật chứa - bị chứa, nguyên liệu - sảnphàm,dụng cụ -người dùng trong tơng sơ 15 phương thức hốn dụ trong tiêngViệt. Khác với ân dụ, hoán dụ mang ngừ dụng gợi hình, gợi cảm cao trongbiểu đạt ngơn ngữ, đặc biệt đối với vàn chương nghệ thuật. Đồngthời,khích lệ tính liên tưởng cao tạotrường nghĩa rộng cho các hiện tượng, sựvật, sựviệc có cùngnhừng đặc trưng tương cận, gân kê ơ ngườinóivàngười nghetheo cách liên tướng mà khơngphai so sánh hayđơi chiêu. Nói cáchkhác,chức năngcùa hốndụlà biêuthị sự hình thànhcái đượcnói (mới) trong chính sự tương kề của cái có trước (cũ) theo cách diễn ngôn của chủ thê phát ngôndựatrên nên tảng vănhố, xã hội, thậm chí là hệ tư tưởng cùa chủ thê phát ngơn đó trong hàmýnóigiam nói tránh hoặc biếucàm hàm ý mà không anh hướng đến giátrị trực diện cùa ngơn từ. Có thểthây sự khácbiệt giữa ẩndụvàhốndụ:

Dựa vào diêm tương đồng (liêntườngtrong) Dựa vàotính tươngcận(liên tườngngồi)Nghĩahàmsúc, cơđọng Biểu đạt sinh động, dềhiếu

Liên tương ânýsâu sắc,trừu tượng Liên tườnghàm ý, cụ thể

Ân dụ ý niệm (Conceptual Metaphor) và Hoán dụ ý niệm (Conceptual Metonymy) được khớixướng bởi Lakoff và Johnson từ 1980 trong nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận (CoginitiveLinguistics-CL) vàđã có hơn 40 năm phát triên thăng trâm cùng những bât đông trên một sô quandiêm vê lý thuyêt luận.Trong ngôn ngữ họctri nhận, phéphốndụ đượccoi làmột hiệntượngnhậnthức chứkhơng phải lànhững hình ảnh cua lời nói, như trong các phép tu từtruyênthống. Lakoff & Johnson (1980), Panther & Radden (1999), Barcelona (2003), Benczes và cộng sự (2011) cơ bảnđồng tìnhvới khái niệm về cả ban chất khái niệm/ nhận thúc và vai trò rất thúvị cùa phép hoán dụ. Dầu vậy, Barcelona & Benczes (2011) vẫnkhá bănkhoăn với: (a) Hai vấn đề chính liên quan đếnranh giới bên ngồi và hìnhthứcbên trong của phép hốn dụ, (b) cách nó được phânbiệt với cáccơchẽ nhận thức khác như ân dụ khái niệm, “vùng hoạt động”, v.v, (c) phân loại các mâu hoán dụ và quyước.

Từđó,cảLakoff, George & MarkTurner (1989)và Radden & Kốvecses (1999) đều đượcủng hộ mạnh mẽ và được tríchdân với quan diêm coi hoán dụ là một quá trinh tri nhận, trong đómột thựcthè ý niệm, phương tiện, cung cấp phương thức tiếp cận và truy xuất (mang tính) tinh thần tới mộtthựcthê ý niệm khác, đích, trong cùng mơ hình tri nhận lí tường hố. Định nghĩa này đã khăng định rõ ràng rănghốn dụ khơng đơn thn là một hiện tượng ngơn ngữ, mà cịn hơn thê, nó là một quá trình tri nhận, một quá trinhtinh thân, câu thành nên nàng lực tư duy của con người.

Các nhà ngôn ngữ học truyền thống vẫn có niềm tin khi cho rang vai trị cùangơn ngữ là ánh xạcácu tơ củathê giới bên ngồi vào hìnhthức ngơn ngữtheo quy tăc pháp cú. Tuy nhiên,DavidLee (2001) đãnghiên cứuvàđôngývới quandiêm các nhà ngôn ngừ học tri nhận cho răng, khơng có ánhxạ trực tiêp như vậy, thay vào đó, khăng định một tình huống cụ thê có thề được "hiểu" theo nhữngcách khác nhau, và những cách mã hóa tình hng khác nhau tạo thành những khái niệm khác nhaudựa trên cơ sở nghiệm thân (embodiment) hay tâm tri nghiệm thân (embodied mind). Tường minhhơn, trước đó hai thập kì, Lakoff(1987) khăng định, hệ thống tri nhậný niệm cua conngườiđược sản sinh thông qua q trình kinh nghiệmnghiệm thân, và lõi của nó có nguồn cội từ tri giác, hoạtđộng sinh học củathêxác cùng sự tràinghiệmtronghồn cảnhxãhội.

Nhìn lại lịch sử ra đời cùa Ngục trung nhật ký (NTNK), có thê nói giai đoạn tháng 08/1942 đến tháng09/1943 làkhoảng thờigian cam go, gian nan cua cáchmạngViệt Nam non tré vàlànhữngtrãinghiệm của Bác trong hồncanh:

<i>Bơn thángcơm không no</i>

<i>Bôn tháng đêm thiêu ngủBổn tháng áo không thavBơn thángkhơnggiặt giũ... ”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>số 3(323)-2022NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG93</b>

Rõ ràng, miềntrinhận về thời gianvà con người trong bốn câuthơ giảndị,phương thức hốn dụ tồn thê và bộ phận về thời gian - bốn tháng (nguồn năm trong đích) trong sự liên tường với “mộtngày trongtù (bằng) ngàn ngày ờ ngồi (tự do)”, ngườiđọc dễ dàng hìnhthành vàhệ thống hố ý niệmthờigian và khơng gian trong hồn cảnh khăcnghiệtmàkhơng có sự nghiệm thân cho đến khichạm đến: “cơm, đêm, áo, tam”. Lúc này, các đặc trưng của miền người (gắn với sinh hoạt hàng ngày) thúc đây các chú ývà tri giác từ nhữngý niệm rời rạc, ngây thơvềthời gian vàđặc trưng đờingười sang một hệ thông ý niệm mớitrong cùngmột miền tri nhận. Từđây, thông qua ngôn ngữ (thitừ) các ý niệm riêng của tác giả dưới cách nhìn riêng (ways of seeing) vê thê giới bên ngồi vànghiệm thân đãđược chuyển di sang cách nhìn chung cùa tất cả người đọc, tri nhậnđến một hiệnthựcđuợc ánh xạcao hơn bản thê: “hồn cảnhvị cùngkhơn qn của người tù” hìnhthành cách nhìn chung cho mọi thếhệ về những ngày thángphải chịuđựnggian nan cũa vị Cha già.

Miênkhônggian tri nhận trài dài trong suốt hành trình Ngục Trung NhậtKý, dưới bút lựctàihoatinhtếcủaBác, các thựcthê ân trong vỏ ngôn ngữđược ánh xạ chuyên di ý niệmvừalâng mạn, vừaoaihùng:

<i>“(....) Đi khăp non cao và núi hiêmNào ngờ đườngphăng lạilaođaoNúi cao gặp hômà vôsự</i>

<i>Đường phănggặp người bị tông lao(....)</i>

“Non cao, núi hiêm, đường phăng” là các ý niệm đơn lẻ, hiện hữu với nhân sinh quan phố quátmang đầy đù đặctrưngtoàn thế củamiền trái đất/thế giới, với các thuộc tính biểu đạt những sự vậtđược chứa đựng trongvậtchứa đựngcụthê. Tuy nhiên, với những trải nghiệm cùa Hơ ChíMinh từ những ngày ra đi tìm đường cứu nước, nhânsinhquankhoa học và giác ngộ lítướngcộng sản,khơnggian trong khổ thưkhơng thêđược trigiáctheocách nhìn của trẻ thơ - dựa vào tínhtrực quan sinh động trong thế giới xungquanh. Bởi lẽ, miên tri nhận trừu tượng ở đây córanh giới phân định của sựannhàn(vơ sự) và nan nguy (núi hiêm),hốn dụ cải dung đưa ý niệm khơng gian cụ thê sang miên tri nhận mới. Khác với ầndụ ý niệm, chì mộtchiềnh xạ từmiền đích lên miền nguồn,trọng hốndụ ýniệm,ta vẫn thường thây ngn vàđích trùng khítlên nhaulàm một và khảdụng chuyên di cho nhau: vô sự (ánh xạ tri nhận)=(ngược lại) an nhàn và, tương tự núi hiêm = nan nguy vớicác đặc tínhcó thểthaythế cho nhau qua tín hiệungơn ngữ.

Một đặctínhđáng chúý trong hốndụ tri nhận là khã năng diễn tà biểu xúc châm biếm, hàihước(ironic/ humorous), qua ý niệm hổ và người trong cùng chungmiền người hoặc miền động vật. Trongtrường họp này, việc đíchvà ngn có cùng chung đặc tính (chung miên), hoặc có thêthây tính khả dụng trong trao đổichuyển di đặc tính giữa ngườivàđộng vật trong ánh xạ liên tưởng gần kềđadạngvàthú vị mang đậm nét châm biêm ngữ dụng. Tuy nhiên, ý nghĩa châmbiêm là việc chuyên hoá ýniệm trong các miền không gian,động vật/ người qua những chuyển dụng tri giác thực thể trái ngược tương phànnhaugiữa núi hiểm vớibằng phăng (khơng gian) vàởđây,hổ chính làngười quấnh xạđặc diêm: vô sự (đặctrưng ở miên người) vàngược lại, ý niệm mới đượchình thành: người chínhlàhồbởi các ánh xạđặc tính động vậtlên người (hung dừ, hiêm độc). Năng lực vậnngữ củaBác trongkhổ thơ đạt đến đỉnh nghệ thuật châm biêm khi chun hố các giá trị tri nhậnthơng thường biênthànhý niệm mới trong ánh xạ tri nhậnhoán dụ qua các miền trong miền làm nảy sinh racách nhìnvềthêgiới theo hướng bât tuân thường quy nhưng không viphạmquy tăc diên ngôn ngữ dụng. Nhờ đó, kho thơ biểuđạt sự hài hước mang tính châm biếm sâu sắc nhưng tinhtế mangđậm dấu ấn vàphong cách Hồ Chí Minh: kếttinh tinh hoavănhố nhân loạinhưngmang đậm bản săc phong cách xứ Nghệ.

Trong thời gian khoảng hơn 13 tháng, với 133 bài thơ,điêu đáng ngạcnhiên, Bác sử dụng cụm từ “Tự do” 13 lân. Điêu này chứng tò khátkhao vê một nên tự do,độc lập dân tộc mãnh liệt vơ bờ bên cùaChủtịchHồ ChíMinh,qua bài Đê từ:

<i>“Thân thêở trong laoTinh thần ờ ngoài lao</i>

<i>Muon nên sựnghiệp lớnTinh thần càng pháicao.”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>94NGÔN NGỮ & ĐỜI SĨNGSố 3(323)-2022</b>

Trong sựý niệmhố về khơng gian định hướng, miềnthường được sử dụng theo phưong châm“Dĩnhân vitrung”nhưmột trinhận về địnhhướng trong không gian.Nếuthân thểvà tinhthần nằmtrong miền người, lao (tù) thuộc miền chứa và thân thể, tinhthần (vật bị/ được chứa)thì mồi câuthơ trong bài thơ bao gồm cáchốn dụ trong hốn dụ; các ý niệmđượchình thành, cai dung, chuyên diđanxen lẫn nhau tạo ra những tiểuphức họptrong tư duy tri nhận về các thực thê cúa ý niệm. Tuynhiên, vật bị chứa (thân thề) được định vị bởi mốc (nhà lao) trong mối quan hệ khơnggian vật lí vàhiệnthực khách quan được tri nhận giản đơn vềhìnhảnh người tù bị nhốt quaánh xạ các đặcdiêmlên miền người. Một hoán dụ tri nhận xuất hiện trong câu tiếp theo cũng được hình thành từ ánh xạtương ứng. Song, lúc này ýniệm định hướng không gian đã thay đối: không cịn giátrị định mốccủavật chứa mà chuyến sang cách nhìn phơi cảnh. Nói cách khác, ý niệmtrong gócnhìn cụ the đượckiếntạonhư mộtbiếu niệm mới vềnghĩa là “tự do/ không bịtù đày (củatinh thần)”.

về mặt khơng gian vậtlí, ý niệm về thân thểvà tinh thầnkhông thể tách rời trongcơ chế sinh họcnhưng hình ảnhlược đồ của khơnggian miền như đượcánh xạ từtư duy trừu tượng sang tri nhận cụthê:<i> “tinh thán phái càng cao” như</i> một vật chất, một thực thê độc lập có cơchế sinh trương vật lý,tách khỏi thân xác đangbị lệ thuộc trong lao tù. Trí tuệ ưu việt của Bác đã biến nhữngtín hiệu cùangơn ngữ thànhhệ thống ýniệm mới về độc lập, tự do ngay trong chínhtri giác củabản thân tronggiai đoạntù đày.

Hiệu q của hốn dụ tri nhận trong bốn câu thơ trên đã hình thành hệ thống tri nhận mới từ những gócnhìn, phốicảnh trong chuồi lược đồánh xạđịnhdạngvàtạolập các ý niệmmớitrên cơ sờ tri nhận khoa học từ không gian trừu tượng thành thực thê vật lý đầy đu đặctrưng sinh học và sức vươn sống mãnh liệt và,ngược với đó, lại miềnngười được ánhxạ sang một thực tếảo trong ý niệm thân xác bịgiam cầm, thoát khỏi nhữngtưduytầm thường về nhu cầuđề cao bảnthân, nhu cầu đượchưởng thụ vật chất. Đólà tinhthần, tư tưởngchù đạo, xuyên suốt tập thơ Ngụctrungnhậtký củaHồChí Minh về Độc lập dân tộc, vềTự do.

Song hành cùngnhững trăn trở loâu vềthời cuộccách mạng, về đối nhân xứ thế của “đồng chí”sở tại, thân thê tại ngục quabao đày ài, tinhthần Hơ Chí Minh khơng những ngày càng cao với mộtnhãn quan lạc quantràn đây tìnhyêu thương với con người, thiên nhiên mà còn làsự đúc kếtnhữngtrải nghiệm tự thân trong thực tại, khái quátthành những bài học lớntrong sự nghiệp cùa Người vềsautrong toànbộ quá trinhlãnh đạo cách mạngđi tớithắnglợi vẻvang.

<i>“(....) Phải nhìn cho rộng suy chokĩKiên quyêt, không ngừngthe tancông</i>

<i>Lạc nước, hai xe đành bo phiGặpthời, một tốt cũng thành cơng</i>

Trên bàn cờ chính cuộc, từ ngày 19/11/1942 Hồng quânLiên Xô mờ màn tổng phản công trênkhắp các mặt trận cùng sựthamchiến củaAnh-Mỹ với thoảthuận kíkếthiệpước liênminh Mặt trận Đồngminh chống phátxít. Sựsụpđổcùa chủ nghĩaphátxítĐức và Italiaởchâu Âuđà làm cho Nhậtmất đimột chồ dựa vàđặt Nhật vào thế tuyệt vọng. Qn giải phóng nhàn dânTrung Hoađãchuyểnsang tơng phản công và ờ nhiều nước Đông Nam Á khác, phong trào chống Nhật đang lên sơi sục trong đó có Việt Nam,Inđơnêxia, Mã Lai,MiếnĐiện,v.v.

Trong từđiển, nét nghĩacơ bảncủa từ“lạc” là khơng theo đúng hướng, bị tách lìa khơng tim vềđược,bịmấtchưa tìmthấy, v.v “nước” là cách di chuyến củamột quân cờ theoluật nhất định. Bằngnghiệm thân vàkinh nghiệm thực tiễn cùaBác, ánh xạ tri nhận trong miềnbàn cờ - chính sự qua câuthơtrờ thànhnhững ý niệm vềđườnglôicách mạng hiện hữu, khơngcịn làtri giác giaitri đơnthuầnmàlà những tri nhận mớivê thời thê chính trị đươngcuộc với cáccách thức, phương án tiênlùi phùhợp với hồncảnh: “gặpthời một tơtcũngthành cơng”. Và thực tế đã chứng minh: Trong hoàn cảnhchiến tranh thế giới lần thứ IIcam govà ngày càng diễn biến phứctạp, Hồ Chí Minhđã nhìn ra thờicơdành độc lập cho dân tộc Việt Nam, ngày 14-8-1945, Nhật hồng tun bố đầuhàng khơngđiềukiện các nước Đông minh, và sau hai tuân, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hơ Chí Minh đọc bảnTun ngơn độclập, khai sinh nước Việt NamDân chủcộng hoà với toàn thểthế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>số 3(323)-2022NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG95</b>

<b>4. Kếtluận</b>

Trong dụngngơn, Kốvecses, z. (1990a) cho rằng, chúng takhó có thể phân định rành mạchmộtbiêu thức là ấn dụ hay hoán dụ nếu chi “xem xét ở bề mặtngôn ngữ hon là ởcác hệ thống ýniệmvàcấutrúc suyluận”. Ấn dụvàhoán dụ đều là q trinhphóng chiếu từmiềnnguồn sang miềnđích chodù hai miênnày thuộc cùng ý niệm hay khác ý niệm ở mứcđộ tươngđôi khubiệt làmnảy sinhvùng “lấn”tươngtác ẩn- hốndụ trong các mơ hìnhtrinhận.

Từ những cứ liệu nghiêncứuvề hoándụ tri nhận trongtác phâmNgục trungnhật kýcủa Hồ ChíMinh, một lần nữa khẳng định lại tính cách tân và hiện đại của Ngôn ngữ học trinhận trong việcnghiên cứumơi quan hệ giữa tri nhận hìnhthànhcác ý niệm của con người với thếgiới xung quanhqua các tínhiệu của vị ngơnngữ. Như Lakoff(1987) khăng định,hệ thống tri nhậný niệmcủa con ngườiđược sảnsinh thơng quaqtrình kinh nghiệm nghiệm thân, vàlõi cùa nó cónguồn cội từ tri giác, hoạt độngsinh họccủa thêxác cùngsự trải nghiệm trong hồn cảnhxãhội.

Dưới góc độ ngơnngữ học trinhận,các cứliệu (dùchưa được nghiêncứu đầy đủ tồnbộ 133 bàithơ do giới hạn phạm vi bài viết)thuthập, được phân tích vàkhảo cứu những trải nghiệm nghiệm thân của tác giả trong thế giới thực tiễn của lịch sử đương thời, đồng thời xác nhận mối liên hệ vềviệc sản sinh những nềntảng hình thànhhệthống ýniệmmới trong miềnhốn dụtri nhận dựatrêngóc nhìn, trinhận và sự hiện diệncủa những bài học rút ra từ chínhhành động sinhhọc của bản thântác già. Qua đó, bài viết càng khẳng định, kinhnghiệm nghiệm thân và tri nhận khoa học cùng vớinêntảng tưduyđậmđà bản săc văn hố, am tường xãhội và nhânvăn củaBác làtồnbộkêt tinh sản sinh hệ thống ýniệm vềmột Xã hộimới, Conngười mới cho dân tộc Việt Nam.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Đỗ HữuChâu (2009),<i>Đạicương Ngôn ngữ học </i>(Tập 2): Ngữ dụng học.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Geeraerts, D. (Ed.). (2006), <i>Cognitive linguistics: Basic readings. Berlin:</i> Mouton deGruyter.

3. Lakoff, George & Mark Turner (1989), More<i> than CoolReason - AFieldGuideto Poetics </i>

<i>Metaphor.</i> Chicago: The University of Chicago Press.

4. Panther, K., & Radden, G. (1999a), Introduction. In K. Panther & G. Radden (Eds.), Metonymy in language and thought. Amsterdam:John Benjamins.

5. Panther, K., & Radden, G. (Eds.). <i>(1999b), Metonymy inlanguage andthought.</i>

Amsterdam: John Benjamins.

6. Panther, K., & Radden, G. (2005), <i>Metonymy.</i> In J. Õstman & J. Verschueren (Eds.), Hand-book ofpragmatics 2003-2005. Amsterdam:John Benjamins.

7. Panther, K., & Thornburg, L (Eds.). (2003), Metonymy <i>andpragmatic inferencing. </i>

Amsterdam: John Benjamins.

8. Panther, K., & Thornburg, L. (2009), <i>Introduction: Onfigurationin grammar.</i> In K.Panther, L. Thornburg & A. Barcelona (Eds.), Metonymy and metaphor in grammar. Amsterdam: John Benjamins.

9. Radden & Kovecses <i>(1999), Towards aTheory! of Metonymy.</i> Amsterdam/Philadenphia: John Benjamins.

10. Ruiz de Mendoza, F. J., Galera, A., (2014), Cognitive <i>modeling. A</i> LinguisticPerspective. John Benjamins, Amsterdam/Philadelphia.

Nhật ký trongtù- Hồ Chí Minh tồn tập. 2004. Nxb Chính trị Quốcgia. Hà Nội.

<b>Cognitive metonymy: evidence on metonymical perceptivenessfrom</b>

<b>Abstract: Based</b> on some poetic workscitedinNgục trung nhật ký poetry by Ho ChiMinh, thepaper aims to decode the metonymic perceptiveness in mind and embodiment under cognitivelinguistics’ views.

<b>Key words: cognitive; metonymy;</b> perceptiveness;Ngục trungNhật ký;Hồ Chí Minh.

</div>

×