Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.5 KB, 40 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP
<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>
<b>MƠ ĐUN: </b>
<b>NGHỀ: </b>
<b>TRÌNH ĐỘ: </b>
<b>Tháp Mười</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đượcphép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo.
Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LỜI GIỚI THIỆU</b>
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Cơng nghệ ơtơ ở Việt Nam nói riêng đãcó những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp chosự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
<b> Việc biên soạn giáo trình Vận hành và sửa chữa máy chăm sóc nhằm</b>
đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinhnghề KỸ THUẬT MÁY NƠNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong q trình đàotạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của cácdoanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay.
Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khơngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củaq thầy cơ giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.
Chủ biên
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>MỤC LỤC</b>
<b>LỜI GIỚI THIỆU...3</b>
<b>Bài 1: Vận hành và sửa chữa máy bơm nước...6</b>
5. Dừng máy, vệ sinh, bảo dưỡng...22
<b>Bài 2: Vận hành và sửa chữa máy phun thuốc...24</b>
1. Chuẩn bị:...24
2. Khởi động máy...27
3. Đeo máy lên vai...28
4. Chọn chiều và phương pháp chuyển động...28
5. Mở khoá - tăng ga...28
6. Di chuyển và phun thuốc...29
7. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục...29
8. Dừng máy, vệ sinh, bảo dưỡng...30
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>GIÁO TRÌNH MƠ ĐUNTên mơ đun: Vận hành và sửa chữa máy chăm sócMã mơ đun: MĐ 31</b>
<i><b>Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: </b></i>
- Vị trí: Mơ đun được bố trí ở học kỳ 3 của khóa học.
<b> - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề.</b>
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:- Về kiến thức:
+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của các máy chăm sóc và u cầunơng học khi chăm sóc cây trồng.
+ Mô tả được cấu tạo của các máy chăm sóc.- Về kỹ năng:
+ Trình bày được các bước vận hành máy chăm sóc.
+Vận hành được máy chăm sóc trên đồng ruộng, khắc phục được những hưhỏng thông thường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Bài 1. Vận hành và sửa chữa máy bơm nước</b>
<i><b>Giới thiệu: Bài vận hành và sửa chữa máy bơm nước li tâm là bài chun </b></i>
mơn chính trong chương trình đào tạo nghề Sửa chữa máy nơng nghiệp. Mơ đun trang bị cho người học những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy bơm nước và hình thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa, lắp đặtmáy bơm nước trong chăm sóc cây trồng
<b>Mục tiêu của bài:</b>
- Trình bày được các thơng số kỹ thuật của máy bơm nước. - Nêu được tên các loại máy bơm nước thông dụng.
- Mô tả được cấu tạo của các loại bơm nước thơng dụng. - Trình bày được các bước vận hành máy bơm nước. - Vận hành được máy bơm, bơm nước phục vụ tưới tiêu.
- Khắc phục được các hư hỏng thông thường, đảm bảo an tồn.
<b>Nội dung chính:1. Chuẩn bị:</b>
<b>1.1 Cơng việc</b>
a. Cách chọn, lắp đặt và sử dụng máy bơm.*. Cách chọn máy bơm.
Lựa chọn máy bơm cần đảm bảo:
-Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về lưu lượng, cột áp.
- Máy bơm sẽ làm việc ở vùng có hệ số hiệu suất cao nhất.
- Cột nước hút cho phép càng lớn càng tốt.(thơng thường [Hck] < 7,5 m).- Bơm có kết cấu gọn nhẹ, dễ sử dụng giá thành thấp (sẽ mồi hoặc tự mồinước).
- Chi phí cho một đơn vị thể tích nước được bơm lên là nhỏ nhất (nghĩa là kinh tế nhất ).
Trong thực tế sản xuất và đời sống khi đã có máy bơm với các thơng số cột ápH, lưu lượng Q và số vòng quay n nào đó, cần tính tốn để chọn nguồn động
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">lực (động cơ điện hay xăng ..) theo trình tự sau:Tính cơng suất hữu ích :
Nh = 9,81. H.Q ( kW)
(đơn vị cột áp – m; lưu lượng – m<sup>3</sup>/s )
Lấy hệ số hiệu suất của bơm ?b = 0.05- 0,8 và xác định công suất trên trục bơm:
<small></small>tđ= 0,90- 0,95- Khi dùng truyền động bằng dây đai
<small></small>tđ= 0,95- 0,98 - Khi dùng hộp giảm tốc bánh răng.
<i><small>η</small></i>đc – Hệ số hiệu suất động cơ.
K – Hệ số dự trữ phòng khi vượt tải. Hệ số K lấy theo bảng sau.
Nđc(kw, mãl c)
<2 2-5 5-10 10-50 50-100 >100
Hệ sốK
Với động cơđiện
1,8 1,25
- Địa hình và các điều kiện cần thiết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thuật1-Vị trí lắp
đặt máybằ ng phẳng,chắc
chắn (nền cứng) và khô ráo.- Nguồn nước phải đủ
- Bằng phẳng- Nguồn nước phải đủ
2. Chuẩn bịmáy bơmnước
- Kiểm tratình trạng kỹthuật máybơm
+ Nhiên liệu+ Dầu bôi trơn
- Đủ và đúng quy định
+ Nước làm mát
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">+ Xiết chặt các vị trí bắt động cơ với giá, với bơm, truyền động....
- Đảmbảo chắc chắn
3. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ
- Máy sạch sẽvà tình trạng
- Bơm trục đứng và bơm trục ngang hay trục đặt nghiêng.
* Lắp ráp bơm trục đặt ngang thực tế sử dụng bơm trục ngang với bệ máy vàkhông kèm bệ máy.Lắp ráp bơm trục ngang có bệ máy cần chú ý theo cáctrình tự:Nếu bơm dùng lâu ở một chỗ thì cần xây bệ máy bằng bê tônggạch vỡ hay bê tông sỏi.
Nếu đổ bê tơng có lỗ chờ có chiều cao phù hợp chiều dài của từng loại bu lông chốt chẻ l= (200-400mm) và hố chờ <i><small>Ø</small></i>150 làm bằng ống lứa ống tre,các thân cây chuối hay gỗ mềm để dễ tháo ra khi bê tông cứng.
Sau khi lắp bu lông chốt chẻ sẽ đổ bê tông lần hai
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>Hình 1.1 ( a)- Bu lơng liên kết bệ máy</b></i>
- Dùng bu lông kèm theo tấm tôn <i><small> </small></i>100 (dày 2mm), hoặc bu lơng có cuốn dây thép làm bu lơng chốt chẻ.
Hình 1.1(b)- Bu lơng liên kết bệ máyDùng vít gỗ chơn sâu xuống nền gạch.
Hình 1.1(c)- Bu lơng liên kết bệ máy
Bơm nhỏ thì khơng cần đổ bê tơng móng mà đặt bệ máy trên mặt nền phẳng khơ. Có thể đổ bệ máy sơ bộ với kích thước nhỏ bằng kích thước dàivà rộng của bệ đỡ máy, sau đó dùng vữa xi măng chát phủ cho đẹp và đảm bảo kích thước rộng thêm (5-10) cm ra các phía.
Dùng ni vơ kiểm tra độ thăng bằng của móng máy và bệ máy khi lắp đặt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Nếu khơng có ni vơ thì dùng nước trong ống nhựa trắng <small></small> 4-<small></small> 10 (ví dụống truyền huyết thanh) để điều chỉnh sự cân bằng của bệ máy. Chú ý cânbằng cả mặt phẳng và mặt đứ ng ở 4 điểm tại 4 góc bệ máy.
Đổ bê tông lần 2 để chèn bu lông chốt chẻ. Khi bê tơng đủ thời gian đơngcứng thì siết chặt bu lông bệ máy.
Thông thường máy bơm và động cơ lắp sẵn trên giá vì vậy có thể đưaln giá vào lắp trên móng máy. Nắp bơm đặt rời không bệ máy tươngtự như loại bơm có bệ. Chú ý điều chỉnh vị trí ống hút, ống xả cho phùhợp khi đổ bê tông chèn lần. Dùng các tấm đệm kim loại mỏng để kêchỉnh bệ đỡ máy.
* Một số điều cần lưu ý khi lắp ống hút và ống xả máy bơm.
Tránh lắp trực tiếp miệng hút của bơm với cút cong để tránh dịng xốygây xâm thực rung động. Giữa miệng hút của bơm và cút cong cần cóđoạn ống thẳng với chiều dài tối thiểu bằng hai lần đường kính miệng hútcủa bơm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b>Hình 1.2- Bố trí ống hút máy bơm.</b></i>
Ống hút càng ngắn càng tốt. Cần giảm các cút cong ở khu vực ống hút. ốnghút nằm ngang phải có độ dốc nhỏ (a <6-7<sup>0</sup>), hoặc cứ một mét ống dài xuốngdốc 3cm. Chú ý lắp ống hút sao cho khơng có vùng tạo khí.
Cách bố trí hình rọ rác của máy bơm theo tỷ lệ D= (1,3-1,5d); B>D; C>0,5m; A> D+ 0,2m (hình 52). Ống xả của máy bơm cũng cần tính tốn càngngắn càng tốt. Để giảm bớt tổn thất do ma sát với thành ống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Hình 3.1- Bố trí đặt rọ rác bơm ly tâm.
<i>Hình 3.2-. Bố trí ống xả bơm ly tâm.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Đầu cuối của ống xả nên đặt gần mặt nước của kênh tưới ( nếu cao q thìlãng phí cột áp và cơng suất ; nếu thấp quá sẽ gây hiện tượng chảy ngược).
Khi đầu cuối của ống xả bắt buộc phải cao hơn mực nước tưới thì nên làmống cung ngập xuống mực nước tương tự như ống xiphông làm giảm cơngsuất tiêu thụ.
Đường kính của ống xả và ống hút máy bơm có nên chọn sao cho vận tốcdịng chảy không vượt quá Vmax= 3 m/s. Thông thường nên chọn V= (1,5-2,0) m/s
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Hình3.3-. Bố trí bơm ly tâm. </i>
<i><b>2. Mồi nước (Bơm ly tâm).</b></i>
1. Lắp ghép máyđộng lưc lắp bơmvào bệ đỡ cần lắpnguồn động lựcđồng bộ với bơm
Đối với động cơ diezencho phép đặt bệ
nghiêng ( < 4<sup>0</sup>).
độ dốc nhỏ (α <6-7<sup>0</sup>)- Chiều dài tốithiểu bằng hai lầnđường kính miệnghút của bơm
Cần giảm các cút cong ở khu vực ống hút
bơm cũng cần tínhtốn càng ngắn càngtốt
- Đầu cuối của ống xả nên đặt gần mặt nước của kênh tưới
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">vệ sinh công nghiệp Máy sạch sẽ và tìnhtrạng kỹ thuật tốt
<b>3. Khởi động máy động lực.</b>
- Kết nối truyền động cho máy công tác. Cần bảo quản máy tránh bị ẩm ướt nhất là khi dùng động cơ điện. Phải đảm bảo độ cách điện của động cơ tốt. Khi hoạt động phải có quạt làm mát, khơng để động cơ nóng q nhiệt độ cho phép.
Cố gắng chọn bơm và động cơ có số vịng quay định mứ c tươngđương để nối trực tiếp hai trục, hạn chế dùng dây đai. Đối với bơmnắp động cơ điện thì cố gắng đặt bơm càng gần nguồn điện (trạmbiến thế) càng tốt để giảm tổn thất trên dây. Khoảng cách từ trạmbiến thế đến trạm bơm quá xa (L> 1500m) sẽ gây sụt áp mạnh vàmáy chạy với điện áp thấp hơn định mức khơng đảm bảo đủ số vịngquay dẫn đến hiện tượng nước không lên, nước lên rất ít hoặc rungđộng mạnh, tiếng ồn lớn. Khi ấy động cơ sẽ nóng nhanh. Sau khi lắphồn chỉnh, kiểm tra lại máy bơm, động cơ xoay bằng tay, rôtor quaytrơn nhẹ nhàng, đảm bảo không va chạm đủ dầu mỡ.
Kiểm tra điện áp nguồn phải đủ 3 pha (đối với động cơ 3 pha).
Với bơm trục ngang cần mồi nước, có thể mồi nước bằng thủ cơng (đổ nước vào lỗ phía trên vỏ bơm) tự hút hoặc dùng bơm chân khơnghút hết khơng khí trong bơm (có bơm lắp thiết bị tự mồi). Cho bơmchạy khởi động thử kiểm tra chiều quay. Nếu chiều quay của bơmsai thì phải đảo đầu dây điện. Cần kiểm tra nước làm mát ép túp ổtrượt, dầu mỡ cho ổ bi của bơm, dầu cho động cơ nổ. Kiểm tra bểhút, rọ rác, không bị tắc và khơng có xoắy ở bể hút khi bơm làmviệc.
Khi mồi nước phải xả hết khơng khí trong ống hút và máy bơm.
Khởi động máy bơm ly tâm phải đóng van trên ống xả. Đối với bơmhướng trục và bơm hỗn lưu thì mở van. Trong hệ thống lắp bơm hướng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">trục hoặc bơm hỗn lưu thường dùng lắp xả ở đầu ống để chống dịng chảyngược khi dừng máy. Nên có đối trọng cho lắp xả và ống thông hơi trên ốngxả của bơm hướng trục để giảm lừc va đập, nâng cao độ bền.
Nên kiểm tra đều đặn dây đai và điều chỉnh cho phù hợp. Cố ngắng điềuchỉnh bơm làm việc ở chế độ vòng quay định mức của bơm và động cơ.Làm việc với số vòng quay khác xa định mức ( lớn hơn hay nhỏ hơn ) đềudẫn đến chế độ hiệu suất thấp, tiêu hao nhiên liệu và năng lượng nhiều dễgây rung mạnh và chóng hỏng máy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>Trình tự cơng việc</b>
1. Mồi đầy nước- Cho nước vào ống hút khi nước chảy ra lỗ kiểm tra,xiết chặt lại.
- Điền đầy khoảng không ống hút
Loại hết khơng khí ra ngồi
2. Khởi động máy
- Quay tay bằng tay quay
Đóng điện cao áp
- Đảm bảo an toàn
3. Bơm nước- Tăng ga máyđộng lực đến sốvòng quay địnhmức
Cố định ga máy động lực cho bơm hoạt động
- Vòi xả đầy nước
căng đều
- Ổn định, êm dịu
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">4. Kiểm tra
-Kiểm tra tổng thểmáy bơm
- Quan sát ốngđẩy, ống hút
- Khơng dị nước ở các vị trí nối ghép, dịng nước ống xả căng đều
5. Dừng bơm- Tắt động cơ.Đóng van ở đườngống xả và đường ống hút.
6. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ- Máy sạch sẽ vàtình trạng kỹ thuật tốt
<i><b>4. Theo dõi và duy trì sự làm việc của máy, khắc phục các hư hỏng thôngthường.</b></i>
- Nướckhônglên khi
1. Mồi nước chưa đủ hoặc bơm chân không chưa hút hết khơngkhí trơng bơm.
1. Tiếp tục mồi đầy nước, kiểm tra bơm chân không và cho hút hết khơng khí trong bơm.2. Hướng quay của bánh công 2. Đổi hướng quay (đảo hai đầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tác không đúng . cột động cơ điện.3. Tổng cột nước của trạm vượt
quá khả năng bơm.
3. Đổi vị trí đặt bơm hoặc thay đổi đường ống để giảm cột nước cần bơm và giảm tổn thất .
4. Chiều cao hút quá cao . 4. hạ vị trí đặt bơm thấp hơn.5. ống hút hay chỗ ép túp bị lọt
khơng khí vào
5. Xem xét chỉnh lại ống hút và vặn lại chỗ ép túp .
6. Van đáy ở rọ rác bi kênh, kẹp
6. Tháo rọ rác chỉnh lại van đáy .
7. Tắc rọ rác . 7. Làm sạch rác quanh rọ .8. Số vòng quay quá thấp so
với định mức .
8. Kiểm tra số vịng quay, điều chỉnh đặc tính ống hoặc tăng vòng quay nguồn động lực.9. Cánh bơm bị mài mòn nhiều 9. Thay cánh bơm nước mới .10. Không đủ điện áp . 10. Kiểm tra điện áp thay dây
dẫn .
Độngcơ quátải khikhởiđộng
1. Khởi động máy khi mở van trên ống xả .
1. Đóng van ống xả và khởi động lại.
2.Phần quay của rotor bị kẹt . 2. Kiểm tra lại việc lắp rotor , chỉnh khe hở phù hợp .
3. Đĩa cân bằng bị lệch . 3. Chỉnh lại đĩa cân bằng .4. Tắc ống dẫn ở khu vực đĩa cân
bằng và khe hở dọc trục bị kẹt.
4. Thông ống dẫn và chỉnh lại khe hở dọc trục .
5. Chèn gioăng ép túp quá chặt 5. Nới lỏng chèn gioăng hoặc bỏ bớt vòng ép túp .
6. Số vòng quay vượt qua định mức .
6. Kiểm tra và giảm vận tốc quaycủa nguồn động lực .
7. Trục cong dây đai quá chặt . 7. Nắn trục điều chỉnh lại độ
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">căng của dây đai.
8. Lệch trục động cơ và bơm . 8. Điều chỉnh lại nới trục .
Lưulượngnước bị
1. Tắc ống hút , lưới lọc giác khe hở bánh công tác và cánhhướng.
1. Làm sạch ống hút , rọ giác cácrãnh bánh công tác và cánh hướng .
2. Tạo túi khí ở ống hút hay ống bích và ép túp bị hở .
2. Lắp lại ống hút và điều chỉnh lại ép túp .
3. Vành mòn , cánh bánh cơng tác q mịn , sứt mẻ .
3. Thay thế chi tiết mới .
4. Sai lệch vị trí bánh cơng tác so với cánh hướng .
4.Tháo bơm và lắp lại cho đúng vị trí .
5. Số vòng quay thấp hơn định mức .
5.Tăng số vòng quay của nguồn động lực .
6. Độ ngập ống hút chưa đủ chưa đủ .
6.Tăng chiều sâu ngập nước của ống hút hoặc đặt tấm bè gỗ trên măt
bể hút để phá xoáy .7. Chiều cao hút lớn . 7. Hạ thấp vị trí đặt bơm
8. Tăng tổn thất đường ống xả. 8. Kiểm tra van xả và xem lại các vị trí có thể bị tắc ở ống xả .Giảm
làmviệcổ bi
1. Hỏng ống xả . 1. Kiểm tra van xả và xử lý hư hỏng ở ống xả .
2. Khơng khí lọt vào dịng chảy, xốy ở bể hút.
2. Làm tấm bè gỗ ở mặt bể hút để phá xoáy
3. Lượng dầu bôi trong khôngđủ, rỉ dầu quá nhiều, hoặc vịngxả dầu khơng hoạt động, chấtlượng dầu kém.
1. Kiểm tra mực dầu cho thêmdầu, tu sửa và điều chỉnh, làmsạch ống lọc dầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">quánóng .
5. ổ bi bị mài mịn hoặc lắp khơng tốt.
3. Thay ổ bi mới tu sửa điều chỉnh lại.
6. Dây đai quá chặt. 4. Điều chỉnh lại dây đai.7. Vật liệu bộ phận cho dầu
không đảm bảo kỹ thuật.
5. Thay vật liệu mới phù hợp
8. Lực dọc trục và ma sát lớn 6. Kiểm tra đĩa cân bằng và điều chỉnh .
Bơm bịdungđộngmạnh
1. Mối ghép nối bơm và động cơvà bệ bị lỏng.
1. Kiểm tra và siết chặt bu lông mối nối.
2. Các mối nối ống không chặt 2. Siết chặt lại3. Trục bơm và động cơ nối
7. Siết chặt lại và hãm cố định vàđiều chỉnh
8. Khâng khí lọt vào ống hút 8. Xử lý chỗ hở
Độngcơ quá
1. Quạt làm mát hỏng 1. Dừng máy, táo động cơ kiểm tra
và sửa lại quạt
2. Tăng điện thế nguồn 2. Dừng bơm cho đến khi đến khi
</div>