Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

giáo trình vận hành và sửa chữa máy gieo trồng nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.75 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo.

Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Cơng nghệ ơtơ ở Việt Nam nói riêng đãcó những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp chosự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b> Việc biên soạn giáo trình Vận hành và sửa chữa máy gieo trồng nhằm</b>

đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinhnghề KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đàotạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của cácdoanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng mơn học, mơ-đun. Trong q trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay.

Trong q trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khơngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củaquý thầy cơ giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.

Chủ biên

Huỳnh Văn Hoàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> </b>

<b>MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU...3</b>

<b>Bài 1: Vận hành và sửa chữa máy cấy...6</b>

1. Chuẩn bị:...6

2. Khởi động máy...11

3. Chọn phương pháp chuyển động và tốc độ tiến của máy...12

4. Cấy thử...12

5. Điều khiển máy cấy trên đồng...14

6. Điều khiển máy khoảng quay vòng...15

7. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục...15

8. Dừng máy, vệ sinh (di chuyển địa bàn)...15

<b>Bài 2: Vận hành và sửa chữa máy gieo hạt...17</b>

1. Chuẩn bị:...17

2. Khởi động máy...19

3. Đổ hạt giống vào thùng chứa hạt...19

4. Chọn phương pháp chuyển động và tốc độ tiến của máy...20

5. Điều chỉnh bộ phận gieo- Gieo thử...20

6. Điều khiển máy gieo trên đồng...21

7. Điều khiển máy gieo khoảng quay vòng...22

8. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục...22

9. Dừng máy, vệ sinh (di chuyển địa bàn)...23

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIÁO TRÌNH MƠ ĐUNTên mơ đun: Vận hành và sửa chữa máy gieo trồng.Mã mơ đun: MĐ 29</b>

<i><b>Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: </b></i>

- Vị trí: + Mơ đun được bố trí ở học kỳ 3 của khóa học

+ Mơ đun hình thành cho học sinh kỹ năng điều khiển các máy gieotrồng thực hiện công việc gieo trồng (cấy lúa, gieo hạt) trên đồng ruộng.

<b> - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề.</b>

- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:- Kiến thức:

+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của các máy gieo trồng và yêu cầunông học khi gieo trồng.

+ Mô tả được cấu tạo của các máy gieo trồng.- Kỹ năng:

+ Trình bày được các bước vận hành máy gieo trồng.

+ Vận hành được máy gieo trồng trên đồng ruộng, khắc phục được những hưhỏng thông thường.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao tronghọc tập.

+ Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học.

<b>+ Thực hiện đúng quy trình an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp.Nội dung của mô đun:</b>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài 1. Vận hành và sửa chữa máy cấy </b>

<b>Giới thiệu: Cho học sinh biết cấu, qui trình vận hành và sửa chữa máy cấyMục tiêu của bài:</b>

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của máy cấy và yêu cầu nông học khi cấy lúa. - Mô tả được cấu tạo của máy cấy.

- Trình bày được các bước vận hành máy.

- Vận hành được máy cấy trên đồng ruộng, khắc phục được những hư hỏngthông thường.

- Điều khiển được máy khi di chuyển địa bàn. - Đảm bảo an toàn.

<b>Nội dung bài:1. Chuẩn bị: </b>

<b>1.1. Nhiệm vụ phân loại, yêu cầu kỹ thuật 1.1.1. Nhiệm vụ: </b>

Máy có nhiệm vụ cấy cây mạ đến độ sâu cần thiết theo hàng thành từngkhóm, mỗi khóm có một số dành mạ nhất định thích hợp với từng giống lúa.

<b>1.1.2 Phân loại: </b>

Hiện nay có các loại máy cấy như máy cấy mạ thảm, máy cấy mạ dược, mạkhay, máy cấy dạng kẹp cấy, dạng chải cấy, máy cấy thủ công, máy cấy tự chạy,máy cấy liên hợp với máy kéo.

<b>1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật </b>

- Mật độ cấy đều và đúng quy định (đảm bảo khoảng cách hàng, khoảngcách khóm, số dành mạ trên mơi khóm, tỷ lệ khóm thích hợp).

- Cấy đúng độ sâu quy định.

Cây mạ sau khi cấy phải thẳng đứng, gọn khóm, vững gốc, an tồn mạ. Máy cơ động tốt trên ruộng bùn nước.

-- Máy phải dễ sử dụng, năng suất cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cấu tạo và hoạt động của máy cấy Nhìn chung với các loại máy cấy cânphái có các hệ thống làm việc như: thùng chứa mạ, bộ phận cung cấp dọc vàcung cấp ngang, bộ phận cấy bộ phận di động, cần rạch tiêu, hệ thống truyềnlực.

Hình 1.2. Cấp tạo của máy cấy tự hành 1. Động cơ; 2. Phần gá khay chứamạ; 3. Phanh hãm; 4. Ly hợp; 5. Tay điều khiển: 6. Tay ly hợp chuyển hướng;7. Khớp mở bộ phận cấy; 8. Khay mạ; 9. Tay đòn bộ phân cấy; 10. Thiết bịdẫn hướng; 11. Bánh xe; 12. Phao; 13. Tay cấy

- Thùng chứa mạ phải chứa được một lượng mạ nhất định phù hợp với dạngmạ và phải đảm bảo cho sự lấy mạ được dễ dàng không bị rối. Máy cấy mạđược thường dùng loại thùng chứa mạ có thành thùng cao, máy cấy mạ thảm sửdụng máng chứa mạ thành thấp. Thùng hoặc máng chứa mạ có thể chia thànhnhiều ngăn phù hợp với số hàng cấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 1.3. Sơ đồ và quỹ đạo tay cấy của máy cấy tự hành 1. Chốt quay; 2.Cam; 3. Lò xo; 4. Tay cấy; 5. Bu lông; 6. Kẹp cấy; 7. Tay đẩy mạ

- Bộ phận cuộc, cấp gồm 2 hệ thống với nhiệm vụ đưa mạ đến điền vào chỗmạ bị lấy khuyết đi sau mỗi lần bộ phận cấy lấy đi một khóm mạ để cấy. Hệthống cung cấp ngang có nhiệm vụ dịch chuyển thùng chứa mạ theo chiềungang (vuông góc với chiều tiến của máy). Khoảng dịch chuyển ngang sau mỗilần lấy mạ gọi là độ cung cấp ngang, độ cung cấp ngang phải phù hợp với bềrộng lấy mạ của bộ phận cấy, nó ảnh hưởng đến số mạ trong một khóm. Saumột lần lấy mạ nhất định, hàng mạ ở phía cửa giáp thành thùng phía cửa ra mạsẽ bị lấy hết, hàng khuyết này sẽ được bù lại nhờ hệ thống cung cấp dọc. Tiếptheo đó thùng chứa mạ sẽ dịch chuyển theo hướng ngược lại. Để dịch chuyểnthùng mạ một cách đều đặn và tuần hồn qua lại có thể sử dụng bộ phận truyềnđộng dạng chốt

- trục rãnh xoắn hai chiều, thanh răng

- cung vít đảo chiều hoặc thanh răng ngón đẩy. Hệ thống cung cấp dọc cónhiệm vụ dồn mạ theo hướng vng góc với hướng cung cấp ngang (theo chiềutiến của máy). Hệ thống cung cấp dọc có thể sử dụng thanh gỗ đè mạ thùng từtrên xuống hoặc dùng ngón đẩy hoặc dùng các bánh sao đẩy mạ lắp ở dưới đáythùng.

- Bộ phận cấy có nhiệm vụ lấy mạ từ thùng chứa, đưa mạ xuống bùn và đặtmạ ở đó, bộ phận cấy cần lấy đúng số dành mạ cấy thành khóm gọn, đúng độsâu, bảo đảm đứng cây vững gốc và an tồn mạ. Bộ phận cấy có hai loại là kẹpcấy và chải cấy: bộ phận kẹp cấy gồm hai má kẹp làm việc theo nguyên tắc kẹpnhả. Bộ phận cấy loại này gồm hai má kẹp một má cố định và một má di động,các má kẹp có thể được lắp trên các thanh kẹp hoặc lắp trên các đĩa kẹp trongquá trình làm việc má kẹp xoay tròn (với loại lắp trên đĩa) hoặc quay một gócnhất định xuống ruộng sau đó bật lên (với loại lắp trên thanh kẹp). Khi làm việccác má kẹp đi vào cửa lấy mạ ở trạng thái mở sau đó răng di động được điềukhiển ép vào răng cố định để kẹp một số cây mạ nhất định, giữ cây mạ quay10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

xuống mặt ruộng đưa cây mạ xuống bùn đến một độ sâu nhất định thì răng diđộng tách khỏi má cố định. Độ mở rộng của má kẹp hoặc độ kẹp chặt cần phảidiều chỉnh được để thay đổi số lượng mạ trên khóm và không ép dập thân mạ.Bộ phận cấy loại chải lấy mạ ra khỏi thùng và kẻo mạ xuống bùn nhờ răng chảycó móng nhọn lắp trên thanh ngang. Khi lấy mạ răng chải thò qua cửa lấy mạcào mạ ra, phối hợp với răng chải là ngón vuốt và máng đỡ để giữ cho khóm mạkhơng bị x rộng và chân mạ khơng bị xơ lệch trong q trình đưa mạ xuốngbùn. Trong quá trình lấy mạ và đưa mạ xuống ruộng, răng chải đi theo một quỹđạo nhất định nhưng khi mạ đã ở độ sâu cán thiết trước khi rút lên răng chảiđược thả lỏng để không kẻo cây mạ lên và không cào theo bùn ảnh hưởng đếnđộ vững của cây mạ. Tần số làm việc của bộ phận cấy phải đồng bộ với tốc độtiến của máy để khoảng cách khóm đều nhau, để thay đổi khoảng cách khómtrên hàng ta thay đổi tần số làm việc của bộ phận cấy so với lốc độ tiến củamáy. Bộ nhận di chuyển của máy phải đảm bảo cho máy tiến với vận tốc đều vàgiữ cho máy nằm ngang ở vị trí ổn định so với mặt bùn để cấy sâu đều giữa cáchàng lúa. Bánh xe chủ động của loại máy cấy tự chạy thường có cánh rộng bảnvà nghiêng một góc nhất định so với hướng kính đảm bảo chuyển động đều vàêm dịu, lực cản nhỏ. Phải đảm bảo trọng lượng bám cho bánh xe chủ động trongđiều kiện mức bùn thay đổi thì máy mới tiến đều, giữ đúng mật độ cấy. Phaotrượt có tác dụng đỡ một phần trọng lượng của máy giúp cho máy thăng bằng,ổn định độ sâu cấy và giảm lực cản di động của máy. Khi thay đổi chiều cao củaphao trượt sẽ thay đổi độ sâu cấy. các phao trượt có thể làm bằng gỗ nhẹ hoặcbằng nhựa, có thể làm một phao chung cho tồn bộ máy hoặc lắp nhiều phaoriêng rẽ. Phao thường láp khớp với khung máy để tiện nâng hạ thay đổi độ sâucấy

- Hệ thống truyền động có nhiệm vụ truyền mômen quay đến bánh xe chủđộng và các hệ thống làm việc khác. Cần rạch tiêu có nhiệm vụ vạch xuống mặtđồng một vết để dẫn hướng cho đường chạy kế tiếp của máy.

- Đất cấy, thảm mạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đất chuyên canh lúa: Thường có chân vàn hoặc chân trũng khó thốt nước.Loại đất này thường làm dầm, khi có điều kiện thì chỉ rút nước phơi ải sau khiđã thu hoạch xong vụ lúa mùa.

Đất luân canh lúa-màu: Là đất chân cao, cấy vụ mùa và làm màu vụ đôngxuân. đất này không phơi ải mà chỉ làm dầm.

<b>Kỹ thuật làm đất</b>

Đất lúa cần phải cày sớm, ruộng làm dầm phải giữ nước. Ruộng làm ải cầnđược phơi kỹ, giữa đợt cày đảo ải. Làm ải có tác dụng cho đất thoáng, tiêu diệtđược một số loại dịch hại trong đất. Nếu phơi ải gặp mưa lớn khơng có khảnăng phơi lại thì phải giữ nước, chuyển sang làm dầm. Làm đất lúa phải cày sâu, bừa kỹ cho đất nhuyễn, mặt ruộng phải phẳngthuận lợi cho khi cấy đồng đều và điều tiết nước. Cày sâu tạo điều kiện cho bộ rễ lúa phát triển tốt, tăng nguồn dự trữ dinhdưỡng, có lợi cho các hoạt động của vi sinh vật vùng rễ phân giải các chất hữucơ khó phân huỷ, tăng cường dinh dưỡng cho lúa. Yêu cầu đất lúa trước khi cấy phải sạch gốc rạ, cỏ dại. đất lúa cấy mạ sâncàng phải được làm kỹ hơn, mặt ruộng phẳng hơn và để mức nước nơng để lúacấy xong phát triển thuận lợi.

<b>Bón lót</b>

Trong q trình làm đất sẽ kết hợp với bón lót. Bón lót phân chuồng, phân xanh, vôi và các loạ phân vô cơ như lân, kali, đạm…Bón lót sâu và hợp lí :Bón lót phân xanh và vơi (nếu có) vào lúc cày ngả, phân chuồng và phân lânbón vào lúc cày lại, đạm và kali bón trước khi bừa cấy.Vụ chiêm xuân nhiệt độđầu vụ thấp cần quan tâm bón lót nhiều hơn vụ mùa.

<b>- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy cấy.</b>

Kiểm tra tồn bộ máy ở trạng thái khơng hoạt động và thực hiện theo cácbước dưới đây:

 Tất cả những vị trí cố định, bắt vít đặc biệt là động cơ, giá động lực, giákéo… phải được kiểm tra kỹ và đảm bảo khơng có hiện tượng lỏng ốc.

 Kiểm tra lượng dầu đã đủ chưa, chỗ nào thấy thiếu bổ xung thêm dầu. 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Kiểm tra các vị trí cần bơi trơn đã tra dầu chưa.

 Bộ phận tay cấy di chuyển trái, phải khơng bị cản trở, mũi cấy hoạt độngbình thường, không bị vướng mắc vào đầu dưới bàn để mạ. Khoảng cách giữa 2khe vào khoảng 1,25- 1,75mm

3. Trước khi khởi động máy gạt cần ly hợp về vị trí “phân ly”

4. Khi di chuyển trên đường bộ cần lắp 2 bánh cao su bọc sắt và bánh hơicao su, không dùng bánh bám lội ruộng để đi trên đường.

5. Khi máy hoạt động không được tiếp xúc với tay cấy cũng như các bộphận công tác cấy.

6. Khi di chuyển vào vòng cua hoặc rẽ 1 góc lớn hơn 55 độ, phải tắt chế độcấy của tay cấy và di chuyển với mức ga nhỏ.

7. Nguy hiểm: sau khi máy đã khởi động không được đứng phía trước máy,tránh bị thương.

8. Việc điều chỉnh, kiểm tra hay đổ thêm dầu phải được tiến hành sau khimáy đã tắt.

9. Nhằm nâng cao chất lượng, tính năng và độ an tồn của máy, cơng tychúng tơi có thể thay đổi, cải tiến 1 số linh kiện. Lúc đó 1 số hình ảnh, chữ viếtcủa cuốn sách hướng dẫn sử dụng này có thể có 1 vài điểm không đồng nhất vớimáy

- Xếp mạ lên máy.

<b>3. Chọn phương pháp chuyển động và tốc độ tiến của máy.</b>

- Xác định khoảng quay vòng đầu bờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Phương pháp điều chỉnh: tháo nắp đậy bánh đai ly hợp, nới lỏng bu long(M16x1,5) tháo bánh đai ly hợp, điều chỉnh miếng đệm ít đi (trong trường hợpkhông truyền được động lực) hoặc tăng lên (không thể cắt truyền động) sau đólắp lại.

c. Điều chỉnh cự ly giữa mũi cấy và đầu dưới bàn chứa mạ  Trong q trìnhmáy làm việc khoảng ½ ngày kiểm tra 1 lần, thông thường khoảng cách vào1,25- 1,75 mm, nếu nhỏ hơn thì phải điều chỉnh.  Phương pháp điều chỉnh: nớilỏng ốc hãm cán cong và ốc hãm con lắc cố định trên tay cấy, di chuyển ( lắcnhẹ) tay cấy, gõ nhẹ cán cong ra, điều chỉnh sao cho thích hợp rồi lắp lại.

d. Điều chỉnh khoảng cách giữa mũi cấy và đầu vách ngăn trên bàn chứa mạKhi bàn chứa mạ di chuyển tịnh tiến sang 2 bên tới lúc hết mỗi hành trình thìkhoảng cách giữa mũi cấy và đầu vách ngăn trên bàn chứa mạ thường sẽ đềunhau. Biên độ nhỏ nhất nhỏ hơn 1mm. Trong q trình máy làm việc thì ½ ngàynên kiểm tra 1 lần nếu thấy nhỏ hơn 1mm thì phải tiến hành điều chỉnh.

 Phương pháp điều chỉnh: di chuyển bàn chứa mạ (không khởi động độngcơ) tới vị trí cuối hoặc đầu của hành trình, nới lỏng ốc cố định 2 đầu trục, điềuchỉnh thích hợp rồi vặn lại, di chuyển bàn mạ tới 1 vị trí đầu hoặc cuối hànhtrình khác để kiểm tra

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

e. Điều chỉnh tay cấy vị trí dừng

 Khi tay cấy ngừng hoạt động, sau khi chuyển cần định vị phân ly sang chếđộ “phân ly” tay cấy ngừng hoạt động, lúc này đầu mũi cấy cách bàn trượtkhoảng 7cm, nếu không đủ 7cm phải tiến hành điều chỉnh.

 Phương pháp:  Tháo ốc, nới lỏng bộ phận cơng tác truyền động và nắp antồn, đẩy tổ hợp bánh rang ra 2cm.  Gạt cần định vị phân ly sang vị trí “phânly” dùng tay quay quay động cơ (không nổ) kết hợp với cần ly hợp làm cho trụcchuyển hướng chuyển động tới vị trí “ngừng chuyển động”.  Dùng tay quaytay cấy (theo đúng chiều) tới vị trí mà đầu mũi cấy nằm trên cửa ra dưới của bànđể mạ.  Đẩy lại tổ hợp bánh rang côn vào trong hộp truyền động công tác, sauđó vặn chặt các ốc vít lại.  Kiểm tra lại vị trí ngừng hoạt động của tay cấy đếnkhi phù hợp thì thơi

f. Chú ý: Sau khi điều chỉnh xong, lắp lại bộ phận an toàn tránh làm bịthương người.

<b>5. Điều khiển máy cấy trên đồng.</b>

* Điều chỉnh cao su đẩy mạ

 Khi mà cao su đẩy mạ trên bàn chứa mạ quá căng (Làm rãn cao su nhanh)hoặc quá lỏng (bàn chứa mạ rung, trơn, không đẩy được mạ) thì phải tiến hànhđiều chỉnh lại cao su cho phù hợp.

* Điều chỉnh lượng, tốc độ đẩy mạ

 Khi mà bàn chứa mạ di chuyển tịnh tiến trái, phải tới điểm cuối của hànhtrình, cao su đẩy mạ đã đẩy mạ xuống, 1 đầu của thảm mạ đã phải tiếp giáp vớicửa ra dưới (trường hợp khơng có mạ có thể thử bằng tay, mỗi lần cao su đẩymạ hoạt động sẽ đẩy thảm mạ di chuyển xuống dưới 1 khoảng cách lớn hơn12mm). Nếu như quá nhỏ (không tới 12mm hoặc thảm mạ vẫn chưa tiếp giápvới cửa ra mạ) thì phải điều chỉnh

Khi máy đang làm việc, người điều khiển phải có mặt tại vị trí làm việc,khơng được rời khỏi máy. Khi máy đang di chuyển cấm không được nhảy lên

</div>

×