Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

giáo trình vận hành và sửa chữa máy thu hoạch nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.94 KB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo.

Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Cơng nghệ ơtơ ở Việt Nam nói riêng đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b> Việc biên soạn giáo trình Vận hành và sửa chữa máy thu hoạch nhằm </b>

đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện.

Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tác giảđã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệt dễnhớ, dễ hiểu khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhucầu sản xuất hiện nay.

Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khơngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q

thầy cơ giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.

<i> Chủ biên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Bài 1. Vận hành và sửa chữa máy gặt lúa...7

<b>Giới thiệu: Nguyên lý hoạt động của máy gặt lúa và quy trình tổ chức thu hoạch </b>lúa... 7

Mục tiêu của bài:... 7

1. Thăm đồng - Xem lúa, lập kế hoạch...7

1.1. Kiểm tra kích thước ruộng...7

Máy chỉ hoạt động tốt trong một số điều kiện nhất định của ruộng lúa và tình trạng của cây lúa. Hãy kiểm tra kỹ ruộng lúa trước khi thu hoạch để đảm bảo máy hoạt động an toàn. Để thuận tiện cho việc thu hoạch bằng máy, thửa ruộngphải có kích thước đủ lớn...7

Trường hợp ruộng hẹp quá có thể kết hợp các thửa ruộng liền kề với nhau theo mơ hình cánh đồng mẩu lớn, có hoặc khơng có bờ ngăn cách giữa các thửa ruộng...7

1.2. Kiểm tra độ chín của cây lúa...7

Để giảm thất thốt khi thu hoạch, nên kiểm tra độ chín của cây lúa trên ruộng trước khi gặt. Khi có trên 80 % số hạt trên bơng đã chín là có thể thu hoạch được, khơng nên thu hoạch q sớm hoặc quá trễ...7

1.3. Kiểm tra tình trạng ngã, đổ của cây lúa...7

Việc kiểm tra tình trạng ngã, đổ của cây lúa là để có cơ sở cho việc lựa chọn chiều di chuyển khi gặt nhằm tăng năng suất và giảm hoa hụt do cắt sót bơng lúa...7

Khi góc nghiêng của cây lúa từ 85<small>0</small> trở lên, cho phép ta gặt xuôi theo chiều nghiêng của cây lúa... 8

Khi góc nghiêng của cây lúa nhỏ hơn 85<small>0</small> ta nên gặt ngược với chiều nghiêng của cây lúa... 8

Nên kiểm tra nhiều vị trí trên ruộng để lấy giá trị trung bình...8

<b>2. Chuẩn bị:... 8</b>

3. Gặt thử, điều chỉnh máy...8

4. Chọn kiểu chuyển động, vận hành máy gặt lúa...9

5. Chăm sóc bảo dưỡng, khắc phục các hư hỏng thơng thường của máy gặt.... 12

Bài 2. Vận hành và sửa chữa liên hợp máy tuốt đập lúa...14

1. Chuẩn bị:...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Vận hành máy tuốt đập lúa...22

3. Di chuyển máy tuốt đập lúa...25

4. Điều chỉnh máy tuốt đập lúa...25

5. Bảo dưỡng, khắc phục những hư hỏng thông thường của LHM...28

6. Kiểm tra đánh giá chất lượng đập, vệ sinh máy...32

Bài 3. Bài 3: Vận hành và sửa chữa liên hợp máy gặt đập341. Thăm đồng - Xem lúa, lập kế hoạch...34

1.1. Kiểm tra kích thước ruộng...34

Máy GĐLH chỉ hoạt động tốt trong một số điều kiện nhất định của ruộng lúa và tình trạng của cây lúa. Hãy kiểm tra kỹ ruộng lúa trước khi thu hoạch để đảm bảo máy hoạt động an toàn. Để thuận tiện cho việc thu hoạch bằng máy GĐLH, thửa ruộng phải có kích thước đủ lớn...34

Trường hợp ruộng hẹp q có thể kết hợp các thửa ruộng liền kề với nhau theo mơ hình cánh đồng mẩu lớn, có hoặc khơng có bờ ngăn cách giữa các thửa ruộng....34

1.2. Kiểm tra độ chín của cây lúa...34

Để giảm thất thốt khi thu hoạch, nên kiểm tra độ chín của cây lúa trên ruộng trước khi gặt. Khi có trên 80 % số hạt trên bơng đã chín là có thể thu hoạch được, không nên thu hoạch quá sớm hoặc quá trễ...34

1.3. Kiểm tra chiều cao cây lúa...34

Việc kiểm tra chiều cao cây lúa là để có cơ sở cho việc điều chỉnh độ cao cắt nhằm tiết kiệm năng lượng và giảm hao hụt do cắt sót...34

Điều chỉnh độ cao cắt tùy thuộc vào chiều cao của đa số cây lúa trên ruộng lúa...34

1.4. Kiểm tra tình trạng ngã, đổ của cây lúa...35

Việc kiểm tra tình trạng ngã, đổ của cây lúa là để có cơ sở cho việc lựa chọn chiều di chuyển khi gặt nhằm tăng năng suất và giảm hoa hụt do cắt sót bơng lúa...35

Khi góc nghiêng của cây lúa từ 85<small>0</small> trở lên, cho phép ta gặt xuôi theo chiều nghiêng của cây lúa... 35

Khi góc nghiêng của cây lúa nhỏ hơn 85<small>0</small> ta nên gặt ngược với chiều nghiêng của cây lúa... 35

1.5. Kiểm tra các vị trí có thể lầy máy...35

Đứng trên bờ và quan sát tổng thể ruộng lúa, nếu trên ruộng lúa có những chịm lúa có lá cịn xanh hơn so với xung quanh thì phải đánh dấu những vị trí này vì đó là nơi có nguy cơ lầy máy cao...35

Kinh nghiệm cho thấy, khi trên ruộng có những chịm lúa cịn xanh thì hãy cảnh giác, đó là những vị trí có thể lầy máy do nền ruộng yếu...35

1.6. Kiểm tra độ ẩm nền ruộng...35

Độ ẩm nền ruộng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của máy GĐLH...35

Khi đi ủng để kiểm tra độ ẩm nền ruộng, nếu độ ngập từ 10 cm trở lại là nền ruộng cho phép thu hoạch bằng máy GĐLH...35

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nên kiểm tra nhiều vị trí trên ruộng để lấy giá trị trung bình...35

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN</b>

<b>Tên mơ đun: Vận hành và sửa chữa máy thu hoạchMã mơ đun: MĐ 31</b>

<i><b>Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: </b></i>

- Vị trí: Mơ đun được bố trí ở học kỳ 3 của khóa học.

<b> - Tính chất: + Là mơ đun chun mơn nghề.</b>

+ Mơ đun hình thành cho học sinh kỹ năng điều khiển các máy thuhoạch thực hiện công việc thu hoạch lúa trên đồng ruộng.

<b>- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:Tiêu đề tiêu của mơ đun:</b>

+ Trình bày được các bước vận hành máy thu hoạch lúa trên đồng.

+ Vận hành được máy thu hoạch lúa trên đồng ruộng, khắc phục được nhữnghư hỏng thông thường.

- Vê năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. + Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ trong q trình học.

+ Thực hiện đúng quy trình an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp .

<b>Nội dung của mô đun:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bài 1. Vận hành và sửa chữa máy gặt lúa</b>

<b>Giới thiệu: Nguyên lý hoạt động của máy gặt lúa và quy trình tổ chức thu hoạch </b>

<b>Mục tiêu của bài:</b>

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy gặt lúa và quy trình tổchức thu hoạch lúa.

- Chuẩn bị được máy gặt lúa dải thành hàng và các máy gặt có tính năng tương tự.- Vận hành được máy gặt lúa đúng quy trình, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.- Khắc phục được những hư hỏng thông thường trong quá trình vận hành máy.- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ , kiên trì.

<b>Nội dung bài:</b>

<b>1. Thăm đồng - Xem lúa, lập kế hoạch.</b>

<b><small>1.1. Kiểm tra kích thước ruộng</small></b>

Máy chỉ hoạt động tốt trong một số điều kiện nhất định của ruộng lúa và tìnhtrạng của cây lúa. Hãy kiểm tra kỹ ruộng lúa trước khi thu hoạch để đảm bảomáy hoạt động an toàn. Để thuận tiện cho việc thu hoạch bằng máy, thửa ruộngphải có kích thước đủ lớn

Trường hợp ruộng hẹp quá có thể kết hợp các thửa ruộng liền kề với nhau theo mơhình cánh đồng mẩu lớn, có hoặc khơng có bờ ngăn cách giữa các thửa ruộng

Những cánh đồng rộng lớn ở Đồng bằng Sông Cửu Long rất thuận tiện cho việc thu hoạch bằng máy Các cánh đồng rộng lớn rất thuận tiện cho việc thu hoạch bằng máy.

<b><small>1.2. Kiểm tra độ chín của cây lúa</small></b>

Để giảm thất thốt khi thu hoạch, nên kiểm tra độ chín của cây lúa trên ruộngtrước khi gặt. Khi có trên 80 % số hạt trên bơng đã chín là có thể thu hoạch được,không nên thu hoạch quá sớm hoặc quá trễ.

<b><small>1.3. Kiểm tra tình trạng ngã, đổ của cây lúa</small></b>

Việc kiểm tra tình trạng ngã, đổ của cây lúa là để có cơ sở cho việc lựa chọn chiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khi góc nghiêng của cây lúa từ 85<small>0</small> trở lên, cho phép ta gặt xuôi theo chiềunghiêng của cây lúa

Khi góc nghiêng của cây lúa nhỏ hơn 85<small>0</small> ta nên gặt ngược với chiều nghiêngcủa cây lúa.

Nên kiểm tra nhiều vị trí trên ruộng để lấy giá trị trung bình

<b>2. Chuẩn bị:</b>

- Chuẩn bị máy gặt

+ Chuẩn bị đường di chuyển máy: Để đảm bảo an toàn, đường di chuyển máy phải được kiểm tra cẩn thận, nó phải rộng hơn bề rộng của máy và khơng có chướng ngại vật như gốc cây, rãnh nước.

+ Mở đường di chuyển máy: Nếu đường di chuyển hẹp và khả năng cho phép mở rộng thêm thì hãy mở rộng đường di chuyển của máy nhằm giúp cho việc di chuyển được dễ dàng và an toàn.

- Chuẩn bị ruộng gặt.

Khi các thửa ruộng liền kề nhau có nền ruộng cho phép thu hoạch bằng máy GĐLH thì ta có thể m ở đường thơng giữa các thửa ruộng liền kề nhau tạo thành đường di chuyển thuận lợi 2 đầu thửa ruộng. Chiều dài đoạn bờ phải phá đi để liên hợp máy di chuyển dể dàng là ≥ 7 mét

Hiện tại, để thuận tiện cho việc thu hoạch bằng MGĐLH, người ta đang xây dựng những cánh đồng mẩu lớn khơng có bờ ranh giữa các thửa ruộng

Những cánh đồng mẩu lớn giúp nâng cao năng suất thu họach bằng máy.

<b><small> 3. Gặt thử, điều chỉnh máy.</small></b>

Chuẩn bị dụng cụ cắt mở góc

Dụng cụ để cắt mở góc là lưỡi hái (Nam Bộ) hoặc lưỡi liềm( Bắc Bộ) . Bên cạnhlà một loại lưỡi hái được dùng phổ biến trước đây ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Do khan hiếm lao động thời vụ, một số vùng vẫn phải gặt lúa b ng thủ công. Cường độ lao động rất nặng nhọc khi thu hoạch lúa bằng thủ cơng.

+ Tiến hành cắt mở góc ở cả 4 góc ruộng: Kích thước của các phần mở góc phảilớn hơn chiều rộng và chiều dài liên hợp máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Là nơi người lái tác động vào đó để điều khiển việc nâng, hạ bộ phận cắt khi làm việc

Có loại máy tay điều khiển này được bố trí cho một chức năng riêng biệt, có loại máy dùng một tay điều khiển duy nhất cho nhiều chức năng như lái vòng, gặt, đập, nâng hạ bộ phận cắt .

<b><small>4. Chọn kiểu chuyển động, vận hành máy gặt lúa.</small></b>

1. Khởi động máy

- Xoay chìa khóa về ON

- Khi đèn báo hâm nóng tắt thìxoay tiếp chìa khóa về START

- Khi động cơ làm việc thì thả tay ra khỏi chìa khóa

- Để tránh hư hỏng bình ác quivà máy đề, khi đề máy 3 lần mà vẫn khơng nổ thì phải xem ngun nhân gì rồi khắc phục xong đã rồi mới tiếp tục kh i động lại

2. Kiểm tra máy sau khi khởi động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Đối với các thông số báo bằng đồng hồ, kim đồng hồ chỉvùng sơn màu xanh lá cây trênmặt đồng hồ

- Nếu báo bằng đèn báo thì đèn phải tắt khi động cơ đang làm việc.

- Kiểm tra sự rò rỉ chất lỏng trên các đường ống dẫn chất lỏng như dầu bôi trơn...

....Nhiên liệu, nước làm mát.3. Điều khiển máy gặt không tải

- Kiểu gặt 4 xung quanh ruộngKhi vào đường gặt mới

- Ngắt li hợp - Gài số tới

- Gài li hợp cắt và li hợp đập - Khởi hành máy

- Hạ bộ phận cắt xuống Khi hết đường gặt

- Nâng bộ phận cắt lên - Ngắt li hợp gặt

- Điều khiển máy quay vòng - Dừng máy lại

- Lùi máy lại và sửa hướng

Chuyển động của liên hợp máy gócruộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cho vng góc với đường gặt vừa rồi

- Điều khiển máy quay vòng - Khởi hành máy cho đường gặt mới

Kiểu gặt chia nhiều thửa nhỏ trong 1 lô lớn

Kiểu gặt này áp dụng khi thửa ruộng có kích thước chiều dài lớn

Kiểu gặt kết hợp 2 thửa liền kề Kiểu gặt này chỉ phù hợp khi các thửa ruộng có kích thước chiều dài tương đương nhau và có sự đồng thuận giữacác chủ ruộng Khi vào đường gặt mới - Ngắt li hợp

- Gài số tới

- Gài li hợp cắt và li hợp đập - Khởi hành máy

Khi hết đường gặt - Nâng bộ phận cắt lên - Ngắt li hợp gặt

- Điều khiển máy quay vịng - Chạy khơng theo bề ngang ruộng

- Điều khiển máy quay vòng vào đường gặt mới

Phương pháp chuyển động gặt xung quanhruộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Chuyển động đuổi theo trong một thửa ruộng lớn - Đối với những thửa ruộng lớn, hãy chia thửa ruộng thành nhiều thửa với kích thước vừa phải để tăng năng suất gặt và tiện việc vận chuyển lúa hạt vềnhà

Kiểu chuyển động đuổi theo trong một thửa+ Chuyển động đuổi theo

trong 2 thửa liền kề

- Kiểu này áp dụng khi 2 thửa ruộng liền kề có cùng chiều dài, canh tác cùng giống lúa vàcác chủ ruộng thỏa thuận đượcvới nhau. Hiện nay, một số vùng, nông dân tự hợp tác với nhau thành từng nhóm để tiện việc cơ giới hóa sản xuất, các thửa ruộng được phân định thông qua cột mốc ranh được chơn vị trí khuất trên bờ ruộng để không ảnh hư ng tới hoạt động của máy.

1- Thửa thứ nhất 2- Thửa thứ 2

Chuyển động đuổi theo trong 2 thửa liền kề

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>5. Chăm sóc bảo dưỡng, khắc phục các hư hỏng thông thường của máy gặt.</small></b>

2. Bôi trơn theo chỉ dẫn

- Bôi trơn cho bộ phận thu, cắt và chuyển lúa

+ Bơi trơn cho thanh dao

1- Vị trí cần bôi trơn cho thanh dao 2- Mỏ quạ

3- Lưỡi dao di động

Hình - Thanh dao trên máy phải được bôitrơn đầy đủ.

<b>B. Câu hỏi và bài tập thực hành </b>

I- Câu hỏi củng cố kiến thức:

- Kể tên các trang thiết bị trên ca bin máy gặt và cách sử dụng

- Trình bày qui trình khởi động máy, khởi hành máy, điều khiển máy quay vịng và gặt chạy khơng trên bãi.

II- Bài tập thực hành:

- Điều khiển việc khởi động máy, khởi hành máy, điều khiển máy quay vòng và gặt chạy không trên bãi theo cả 2 phương pháp chuyển động, đúng yêu cầu kỹ thuật;

C. Ghi nhớ:

- Cách xác định vị của các tay điều khiển - Qui trình khởi hành và dừng máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bài 2.Vận hành và sửa chữa liên hợp máy tuốt đập lúa</b>

<b>Mục tiêu của bài:</b>

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của liên hợp máy tuốt đập lúa vàquy trình tổ chức tuốt đập lúa.

- Chuẩn bị được liên hợp máy đập lúa Tân Tiến và các máy đập có tính năngtương tự.

- Vận hành được liên hợp máy đập lúa đúng quy trình, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật,khắc phục được những hư hỏng thơng thường trong q trình vận hành LHM.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ , kiên trì.

<b>Nội dung bài:1. Chuẩn bị:</b>

<b><small>1.1. Công dụng, phân loại: </small></b>

Hiện nay máy đập lúa theo nguyên lý dọc trục được sử dụng rộng dãi trong cảnước. Tuỳ đặc điểm, tập quán thu hoạch của từng vùng, từng khu vực để cónhưng mẫu máy có kích thước thích hợp (miền Trung và miền Bắc máy phổ biếncó kích thước từ 1,2-1,6 m). Miền Nam máy có kích thước phổ biến từ 1,6- 2,2m). Nhiều cơ sở sản suất đã đưa ra những mẫu máy tương đối hoàn thiện để đápứng được yêu cầu thu hoạch lúa của người nông dân, đảm bảo được năng suất vàchất lượng cao như mẫu máy Tân Tiến (Nam Hà ); Mẫu máy của cơ khí CửuLong( Vĩnh Long ) ... Những mẫu máy này đang được sử dung rộng rãi trong cảnước .

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a. Công dụng: Máy đập lúadùng đập lúa đã thu hoạchđập tách, phân ly làm sạchthóc ra khỏi bơng lúa

<b>Hình 2-1</b>

- Máy đập lúab. Phân loại Phân làm 2 loại -

Loại máy đập lúa trông đậprăng bản máng thanh

Hình 2.2- Máy đập lúa răng bản- Loại máy đập lúa trơng đập

răng trịn máng trơ

Hình 2.3- Máy đập lúa răng tròn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>1.2. Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy đập lúa </small></b>

a. Cấu tạo

Hình 2.4- Sơ đồ cấu tạo máy đập lúa1- Bàn cấp liệu;

2- Trống đập;3- Nắp trống;

4- Máng trống;5- Cửa ra;

6- Sàng;

7- Động cơ;8- Quạt thổi;

9- Cửa h ng sản phẩm; 10- Bánh xe;

11- Càng kéo

Máy đập lúa dọc trục đang được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay đều cónhững bộ phận giống nhau, chỉ khác ở kích thước, dạng răng trống (răng bảnhoặc răng tròn) và vật liệu chế tạo. Cấu tạo của một máy đập lúa hướng trục gồmhai bộ phận làm việc chủ yếu là: Bộ phận đập phân ly hạt ra khỏi rơm và bộ phậnsàng quạt làm sạch thóc.

- Bộ phận đập phân ly gồm trống đập, răng đập, máng trống, nắp trống. Cácmẫu máy được thiết kế có hai loại:

+ Bộ phận đập phân ly dọc trục trống răng trịn, nắp trống có gân dẫn, mángtrống loại máng thanh (hình 5.13). Trên trục trống được lắp cố định 3 mặt bích, 6thanh răng bằng thép ống ỉ30 bắt chặt và cách đều nhau trên bích, phía cuối hàncác cánh hất rơm. Răng trống bằng thép tròn ỉ12 được bố trí thành đường xoắndọc trục trống. Máng trống gồm các cung máng và thanh máng có khoan các lỗcách đều nhau được lồng thép ỉ4 qua đó, thường góc bao của máng trống khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2700. Nắp trống làm b ng thép tấm bao ngoài trống đập ở phân nửa trên, mặttrong của nắp trống hàn các cung dẫn hướng lúa, cùng với máng trống và trốngđập tạo thành buồng đập.

+ Bộ phận đập phân ly dọc trục trống răng bản, nắp trống trơn, máng trống loạimáng trơn (hình 5.14). Trên trục trống được lắp cố định 2 mặt bích, ống théprỗng hình trụ được hàn cố định vào hai mặt bích đó. Trên mặt ống hàn các chânđế để bắt răng và các cánh hất rơm. Răng trống bằng thép dây 6 - 8 mm, rộng 45 -50mm được bố trí thành đường xoắn dọc trục trống. So với mặt trụ trống, răngđược bố trí có 3 góc nghiêng a, ò,?

<b>Hình 2.5-. Bộ phận đập phân ly dọc trục trống răng tròn 1- Nắp trống; 2- Gân</b>

dẫn hướng; 3- Máng trống; 4- Trống đập a: Nghiêng về phía sau so với chiềuquay của trống, được tạo thành bởi bán kính từ tâm kéo dài với bề mặt làm việccủa răng, gọi là góc hướng tâm. Góc này có tác dụng làm cho rơm dễ thốt rakhỏi răng để khơng bị quấn theo trống. ị: Góc nghiêng tại chân răng được tạothành bởi hướng đường xoắn của răng và đường sinh của bao trống, gọi là góctuốt. Góc này có tác dụng chuyển rơm dọc theo trục trống trong buồng đập đểtách hạt ra khỏi bông và phân ly hạt qua máng, vì vậy mà loại trống này khơngcần bố trí gân dẫn hướng trên nắp trống. ?: Góc nghiêng theo chiều lúa đi trongbuồng đập, được tạo thành bởi mép làm việc của răng với mặt phẳng chứa đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

và gọi là góc tải. Máng trống gồm các cung trịn bằng thép dẹt có khoan các lỗcách đều nhau được lồng thép ỉ8 - ỉ12 qua đó, thường góc bao của máng trốngkhoảng 1800- 3600. Nắp trống làm bằng thép tấm bao ngoài trống đập ở phânnửa trên, mặt trong của nắp trống trơn, bên ngồi hàn các đai tăng cường chocứng.

<b>Hình 2.6. Bộ phận đập phân ly dọc trục trống răng bản 1- Nắp trống; 2- Trống</b>

đập; 3- Máng trống - Bộ phận sàng quạt làm sạch gồm sàng và quạt:

+ Sàng gồm một khung cứng, hai thành bên bằng tơn tấm, phía trong bắt cácmặt sàng, phía dưới là tấm tơn để hứng thóc sạch ra ngồi. Mặt sàng phẳng có hailoại: lỗ trịn và lưới đan, trong đó loại lỗ trịn được dùng phổ biến. Số lượng sàngcó từ 1-3 lớp, đường kính lỗ sàng trên lớn hơn sàng dưới. Toàn bộ sàng được treolên khung máy bằng 4 thanh chống có khớp quay hoặc thanh đàn hồi, có nơi đỡbằng các ổ bi (bạc đạn), do đó khi sàng chuyển động tạo cho hạt thóc trên sàngvừa chuyển động tịnh tiến, vừa nhảy trên mặt sàng làm tăng khả năng phân ly hạt.+ Quạt làm sạch là loại quạt dọc trục, số cánh từ 3 - 6 cánh, các cánh có thểđiều chỉnh được góc để tăng giảm lượng gió. Máy được lắp trên 2, 3 hoặc 4 bánhxe có càng kéo và tự hành.

<b>b. Nguyên lý hoạt động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Hình 2.7- Sơ đồ hoạt động máy đập lúa</b>

Khi máy hoạt động, trống đập (2) quay nhờ bộ phận truyền động đai từ động cơ (7), lúa từ bàn cấp liệu (1) đưa vào trống đập ở cửa cung cấp; các răng trống

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

các gân dẫn hướng trên nắp trống (đối với trống răng tròn), răng trống (đối với trống răng bản) lớp luá dịch chuyển dọc trục từ cửa cung cấp đến cửa ra. Trong q trình chuyển động có sự chà xát giữa lúa với lúa, giữa lúa với máng trống (4),giữa lúa với răng đập làm cho hạt được tách khỏi gié lúa. Sau khi được tách ra khỏi gié lúa, hạt sẽ phân ly qua máng trống (4) rơi xuống sàng (6). Khối lúa tiếp tục di chuyển dọc trục trống và hạt tiếp tục được tách ra khỏi gié lúa, đến cuối trống đập, rơm sẽ được cánh quạt hất ra ngoài theo cửa ra (5). Sản phẩm sau khi đập gồm: hạt chắc, hạt lép, hạt lửng, lá ủ, gié lúa gãy, rơm vụn rơi xuống mặt sàng (6). Hạt chắc và một phân hạt lép lọt qua lỗ sàng. Còn lá ủ, gié lúa gãy, rơm vụn trên mặt sàng. Nhờ tác dụng của sàng lắc (6) và quạt thổi (8) hạt chắc nặng rơi xuống máng hứng sản phẩm (9) còn lại hỗn hợp gồm hạt lửng lép, gié lúa, rơm vụn được thổi ra ngồi.

<b>Hình 2.8- Hình ảnh máy đập lúa hoạt động</b>

- Chuẩn bị LHM tuốt đập lúa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1. Chuẩn bị máy

- Kiểm tra nhiên liệudầu, mỡ nước

- Xiết chặt động cơ với khung máy

- Đủ và đúng quy định

- Đảm bảo chắc chắn

2. Kiểm tra động cơ- Kiểm tra nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát

Đầy đủ và đúng quy định

chỉnh đúng quy định

<b>- Chọn vị trí đập lúa: Chọn vị trí đặt máy cho phù hợp (mặt bằng và hướng </b>

gió). Cửa đưa lúa vào ở đầu gió, cửa ra rơm ở cuối gió. Do máy làm việc với tải trọng không đều, rung động với tần số lớn, vì thế các bu lơng, đai ốc dễ bị lỏng nên cần phải thường xuyên kiểm tra, siết chặt (đặc biệt các bu lông, đai ốc bắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>- Chuẩn bị lúa đập: Lúa chín đều và khơ</b>

<b><small>2. Vận hành máy tuốt đập lúa.</small></b>

<b>Nội dung côngviệc</b>

1. Kiểm trakhông tải

- Chèn bánh

- Nổ máy chochạy thử

<b> - Kiểm tra</b>

hoạt động máy

- Chèn bánhchắc chắn - Đảm bảo antoàn

- Làm việc êmdụi không tiếngva đập

2. Kiểm tra cótải - Chèn bánh - Nổ máy chochạy thử

- Cấp lúa

- Kiểm tra sảnphẩm thóc, rơm

- Chèn bánhchắc chắn - Đảm bảo antoàn - Thóc

khơng sót hạtlúa

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

3. Vận hành máy đập lúa - Khởi động máy - Cấp lúa

- Ga để ở mức2/3 - Lúa cấpđều

4. Điều chỉnh - Điều chỉnhlượng cấp lúa - Điều chỉnhmức ga

- Điều chỉnhkhe hở giữatrống đập vớimáng đập

- Lúa chín đềuvà khơ

- Nghe tiếng nổđộng cơ để cấplúa Ga để 2/3 - Tùy loại lúađiều chỉnh khehở

<b>* Lắp động cơ vào máy đập: Tuỳ điều kiện từng nơi có thể dùng động lực cho</b>

máy đập là động cơ điêzen, động cơ xăng hoặc động cơ điện.

- Khi gá lắp động cơ nổ lên máy đập phải bỏ chân đế chữ A của máy nổ, chỉ lótđệm mỏng bằng cao su, gỗ hoặc nhựa cứng giữ an tồn cho máy. Dùng bu lơng,đai ốc có đệm vênh để siết chặt. Khi lắp động cơ chú ý không cho miệng ống xảcủa động cơ hướng vào dây đai và người thao tác.

- Khi gá lắp động cơ điện phải chú ý cho vị trí dây dẫn điện khơng bị vướng vàocánh quạt. Phải có dây tiếp đất.

- Chỉnh các bánh đai thật thẳng hàng để tăng độ bền của dây đai.

</div>

×