Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

3 sản nt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.96 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tổng hợp câu hỏi sản thi nội trú qua các nămPHẦN ĐÚNG/SAI</b>

<b>1. Nguy cơ THA cho thai tổn thương cơ quan đích? Đ S Đ Đ</b>

A. Xuất huyết võng mạc(S) ???B. Trên tiêu hóa(S)

C. Xuất huyết não(S)D. Trên hô hấp(S)

<b>2. Nhận định về TSG nặng? </b>

A. Thuốc lợi tiểu luôn là điều trị cơ bản(S)

<i>Slide thầy Cường: Các thuốc điều trị TSG hiện nay KHÔNG được dùng:-ACEI (vì gây rối loạn chức năng thận thai nhi => thiểu ối, thai lưu)</i>

<i>-Thuốc lợi tiểu (gây giảm K máu, chỉ dùng khi thiểu niệu hay vô niệu)(và đe dọa phù phổi cấp: Sản Huế trang 204)</i>

<b>3. Về tiền sản giật đến sản giật (Đ/S)</b>

1. Rau bong non có liên quan đến TSG (Đ)2. Giãn mạch tăng thấm (S)

<i>Sinh lý bệnh của tiền sản giật là co thắt mạch máu</i>

<i>Sản giật = co mạch não gây phù não => co giật (SGK tập 1 trang 173)</i>

3. Tăng sức cản mạch (Đ)

4. Giảm lưu lượng máu đến thai (Đ)

<b>Trong tiền sản giật, sản giật thì tổn thương nội mạc mao mạch gây ra: 1. Xuất huyết não (Đ)</b>

<b>2. Xuất huyết tiêu hóa (S) Chỉ nói đến chảy máu dưới bao gan, vỡ gan thôi 3. Xuất huyết võng mạc (Đ)</b>

<b>4. Rối loạn đông máu (Đ)</b>

<i>Sản Huế trang 202</i>

<b>4. Cần tầm soát ĐTĐ ở thai phụ khi?(sản Huế trang 242) $</b>

A. Đẻ thai trước dị tật 3 tháng đầu(Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

B. Tiền sử đẻ suy thai(Đ) ??C. Tiền sử đẻ thai to(Đ)D. Có người thân bị ĐTĐ(Đ)

<i>Test sàng lọc và nghiệm pháp dung nạp đường nên áp dụng cho các sản phụ có yếu tố nguy cơ sau:</i>

<i>-Béo phì, > 85kg</i>

<i>-Gia đình có người bị ĐTĐ</i>

<i>-Tiền sử bản thân bị ĐTĐ (50% bị lại)</i>

<i>-Tiền sử đẻ con to (>4,5kg), suy yếu, thai lưu, dị tật bẩm sinh, đa ối…</i>

<b>5. Yếu tố nguy cơ thai già tháng?(sản Huế trang 197)</b>

A. Thai vô sọ(Đ)

B. Tiền sử lần trước thai già tháng(Đ)C. Dùng progesteron kéo dài(Đ)D. Điều trị dọa sảy(S)

<i>Thêm: Thiếu sulfatase rau thai</i>

<b>6. Cách tính tuổi thai? </b>

A. Theo kinh cuối cùng(Đ)B. Theo ngày chuyển phôi(Đ)C. Theo ngày rụng trứng(S)D. Theo ngày phóng nỗn(Đ)

<i>Slide bài Thai già tháng của thầy Cường:4 cách tính tuổi thai:</i>

<i>-Ngày đầu của kỳ kinh cuối nếu kinh nguyệt đều 28 ngày-Tính ngày đầu tiên có thai với thai IVF (ngày thụ thai?)-Ngày phóng nỗn nếu theo dõi nhiệt độ (ngày rụng trứng)</i>

<i>-Kết quả siêu âm sớm nhất trong khoảng tuổi thai 7 – 11 tuần (+-3 ngày)</i>

<b>7. Yếu tố nguy cơ suy thai? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Đặc điểm sẩy thai do hở eo tử cung</b>

A. Nguyên nhân hở eo là do khoét chóp CTC (Đ)B. Thường 3 tháng giữa (Đ)

C.Thường có đau khi sẩy (S)

<i>-Chuyển dạ rất nhanh sau vài cơn co mạnh và vỡ ối-Các lần sảy sau sớm hơn, trọng lượng thai nhỏ hơn</i>

<i>-Ngoài thai kỳ, hở eo TC được chẩn đoán chắc chắn khi đút lọt nến Hegar số 9 qua CTC dễ dàng</i>

<b>PHẦN MCQ</b>

<b>Yếu tố nguy cơ của tiền sản giật:</b>

A. Mẹ bị THA, ĐTĐ, béo phì B. Mẹ đẻ sau 35

<i>Sản Huế trang 201: Yếu tố nguy cơ của TSG:-Con so</i>

<i>-Thai phụ lớn tuổi > 35 tuổi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>-Đa thai, đa ối-Chửa trứng</i>

<i>-Đái tháo đường, bệnh thận mạn, cao huyết áp mạn-Tiền sử TSG, sản giật</i>

<b>HC HELLP gồm, chọn sai: </b>

A. Tan máu B. Tiểu cầu giảm C. Tăng men gan

B. Chức năng gan, tiểu cầu

C. chức năng thận, tiểu cầu D. CTM, tiểu cầu

<b>Chẩn đoán là gì? A. TSG nặng </b>

<i>rau bong non thể trung bình: tử cung co cứng, tim thai chậm</i>

B TSG

<b>Điều trị như thế nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. Mổ lấy thai cấp cứu , theo dõi</b>

B. Mổ cắt tử cung cấp cứu

<i>cắt TC hay khơng thì phụ thuộc vào tình trạng tử cung khi mổ lấy thai</i>

<b>Nguy cơ cho bệnh nhân này là gì?</b>

A. Mẹ: sản giật, suy đa tạng, ….Con: đẻ non, thai suy

<b>B. Mẹ: cắt tử cung, sản giật, xuất huyết não, suy đa tạng,…Con : đẻ non, thai suy</b>

<b>Bệnh nhân có HA 150/100, phù tồn thân, cổ tử cung mở mở 2cm, tăng trương lực cơ bản của tử cung, siêu âm hình ảnh máu tụ sau rau, mornitor suy thai</b>

<b>Loại nhiễm độc thai nghén nào nguy hiểm nhất cho thai?</b>

A. THA mạn tính nặng thêm khi có thai

<b>B.</b> <i><b>THA do thai mà xuất hiện(tiền sản giật, sản giật)</b></i>

C. THA thoáng qua _______________________

<b>BN vào viện đau đầu, nhìn mờ, HA 180/110 mmHg, protein nước tiểu+++. Chẩn đoán nghĩ tới?</b>

A. HELLPB. TSG

<b>C.TSG nặng</b>

D. Nhiễm độc thai nghén

<b>Cần làm thêm XN gì để chẩn đoán xác định?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>A.</i> <b>CTM, chức năng gan thận</b>

<i>do Hội chứng HELLP chỉ được chẩn đoán bằng Xét nghiệm</i>

B. CTM, chức nặng thận, Siêu ÂmC. Tiểu cầu, chức năng gan, Siêu ÂmD. Tiểu cầu, chức năng gan thận

B. Đình chỉ thai ngayC. Đẻ forceps

<i>Slide thầy Cường: Sản giật là 1 chỉ định mổ lấy thai</i>

<i>Một số nghiên cứu: điều trị bảo tồn để dùng corticoid khơng có lợi hơn so với mổ lấy thai ngay</i>

<b>_________________LDH tăng trong :</b>

<b>A.Tan máu </b>

B. Suy ganC. Suy timD. Suy thận

<i>Slide tiền sản giật của thầy Cường: Hội chứng HELLP, đánh giá tan máu:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>-Tăng LDH</i>

<i>-Giảm Haptoglobine-Thiếu máu Hb<90g/L-Tăng Bil, vàng da</i>

<i>Tử vong chu sinh 10%</i>

<b>Bệnh nhân nữ chậm kinh 1,5 tháng vào viện ra máu, đau bụng. Khám thấy khối tổ chức trong âm đạo, còn ra máu nhiều, dai dẳng.</b>

<b>Chẩn đốn?</b>

A. Chửa ngồi tử cungB. Sảy thai khó tránh

<b>C.Sảy khơng hồn tồn</b>

D. Sảy hồn tồn(thường dưới 6 tuần, ra máu ít dần)

<b>Ngun nhân chảy máu có thể là?</b>

<i>_____________</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Yếu tố không liên quan đẻ non?</b>

- <i>Rau tiền đạo</i>

- <i>Dị dạng bẩm sinh tử cung: tử cung đơi</i>

- <i>U xơ tử cung, dính buồng tử cung, tử cung đôi</i>

- <i>Nạo hút thai nhiều lần làm tổn thương CTC</i>

<b>Fibronectin âm tính từ tuần thai bao nhiêu?</b>

A. 16B. 18C. 20

<i>D.</i> <b>24</b>

<i>Slide dọa đẻ non của thầy Cường: </i>

<i>Do màng rụng, bánh rau gắn hoàn toàn vào thành cử cung sau tuần 24.Fibronectin là chất gắn bánh rau, màng rụng vào thành tử cung => sự xuất hiện fibronectin trong dịch âm đạo chứng tỏ bong rau</i>

<i>Fibronectin luôn < 50ng/ml_____________________</i>

<b>Chẩn đoán dọa đẻ non dựa vào xét nghiệm chất gì?</b>

A. Progesteron

C. HCGD. Estrogen

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Slide dọa đẻ non của thầy Cường: Chẩn đoán = siêu âm đo chiều dài CTC + xét nghiệm fibronectin</b></i>

<b>Thăm âm đạo trong dọa đẻ non nhằm?Câu sai</b>

A. Đánh giá xóa CTCB. Đánh giá mở CTCC. Tính Bishop

<b>D.Đánh giá độ lọt ngôi thai</b>

<i>Slide dọa đẻ non của thầy Cường</i>

<b>Nhận định về khung chậu nữ đúng?</b>

<i>A. Đường kính trước sau lớn nhất ở eo trên</i>

<i>nhô- hậu mu = 10,5cm (eo trên) > cụt-hạ mu 9.5cm</i>

<b>B.Đường kính ngang lớn nhất ở eo trên</b>

C. Đường kính của eo giữa là giữa 2 ụ ngồi

<b>Nước ối màu xanh chứng tỏ?</b>

A. Thai bị suy từ trước

<i>trong ngôi mông thai cũng ỉa phân su vào nước ối</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

B. Thai có thể bị suyC. Có phân trong nước ối________________

<b>Nhịp nhảy khi độ dao động tim thai?</b>

A. >15 nhịpB. >20 nhịp

<b>C.>25 nhịp</b>

D. >30 nhịp

<i>Các loại dao động nhịp tim thai:Nhịp phẳng (dao động độ 0) < 5 nhịpNhịp hẹp (độ 1) 5 – 10 nhịp</i>

<i>Nhịp sóng (độ 2) 11- 25 nhịpNhịp nhảy (độ 3) > 25 nhịp__________________</i>

<b>Nước ối giảm bao nhiêu % mỗi tuần từ tuần 37-41?</b>

<i>A.</i> <b>10% </b>

B. 20C. 30D. 40

<i>Slide đa ối của thầy Thắng</i>

<i>Từ 42 tuần: mỗi tuần giảm 33%/tuần__________________</i>

<b>Thiểu ối gây suy thai do?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Nguy cơ của mẹ ĐTĐ cho thai trừ?A. Thai dị dạng bẩm sinh 3 tháng đầu B. Thai đẻ non, dọa sảy ???</b>

<b>C.Suy thai trong chuyển dạ</b>

<i>suy thai mạn tính</i>

<b>D. Thai to</b>

<i>sản Huế trang 243-244</i>

<b>Khẳng định nào về vô sinh đúng?</b>

A. Vô sinh do hệ trục dưới đồi tuyến yên là VS II

B. Vợ chồng có tổn thương vùng trung tâm khơng thể có con được

<b>C.Vơ sinh do hệ trục dưới đồi tuyến yên là VS I theo phân loại WHO</b>

<b>Triệu chứng của lộ tuyến cổ tử cung:A.Khí hư trong, nhày </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>khí hư của cường estrogen</i>

B. Khí hư đục

C. Ra máu sau giao hợp

D. Có thể khỏi sau khi mãn kinh

<b>Chẩn đoán ung thư nội mạc tử cung, chọn đáp án sai?Test Estrogen</b>

<i>Vì test chẩn đốn ung thư nội mạc là test progesteron. SGK tập 2 trang 321: Test progesteron: Phụ nữ đã mãn kinh 2 năm được dùng progestatif liều nhẹ trong 8 ngày => nếu có chảy máu hoặc chảy máu khi dừng điều trị thì là test (+) và cần thăm dò buồng tử cung</i>

<b>Tỉ lệ đẻ non?10% trong tất cả các ca đẻ</b>

<i>Slide thầy Cường</i>

<i> Tỷ lệ thai già tháng 4-19%</i>

<b>Thiểu ối không gây ảnh hưởng tới hệ nào sau đây, trừ: </b>

A. Tiêu hóa B. Tuần hồn

<b>C.Hơ hấp</b>

D. Tiết niệu- sinh dục

<i>Sản Huế trang 150: Thiểu ối gây thiểu sản phổi vì 3 nguyên nhân sau:</i>

<i>-Do bị chèn ép vào lồng ngực làm giảm cử động của phổi-Giảm các cử động thở của thai nhi</i>

<i>-Do phổi kém phát triển</i>

<b>Tiền sản giật nặng điều trị như thế nào? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

A. Mổ cấp cứu

<i>TSG nặng không đáp ứng với điều trị hoặc xảy ra sản giật thì chấm dứt thai kỳ với mọi tuổi thai</i>

<i>B. Luôn luôn sử dụng lợi tiểu </i>

<i>Chỉ dùng lợi tiểu khi thiểu niệu, vô niệu và nguy cơ phù phổi cấp</i>

<b>C . Dùng thuốc hạ áp</b>

<i>Slide thầy Cường: Nguyên tắc điều trị TSG : là điều trị triệu chứng:</i>

<i>-Điều trị THA-Phòng co giật</i>

<i>-Quyết định thời điểm lấy thai</i>

<b>Trường hợp nào có nguy cơ ung thư nội mạc TC:</b>

A. Dùng thuốc tránh thai kéo dàiB. Đẻ nhiều

C. Đã mãn kinhD. ĐTĐ – THA

<i>Nguy cơ của ung thư nội mạc tử cung:</i>

<i>-Tuổi 50 – 70</i>

<i>-Không sinh đẻ hoặc đẻ ít</i>

<i>-Dùng estrogen đơn thuần, kéo dài-Béo phì, ĐTĐ, THA</i>

<i>-Quá sản nội mạc tử cung-Mãn kinh muôn > 55 tuổi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>-Tiền sử ung thư buồng trứng, vú, đại tràng</i>

<b>Lộ tuyến nặng khơng gây ra bệnh gì: A.Ung thư</b>

B. Vô sinh

<b>Nguy cơ suy thai khi:</b>

A. Mẹ bị suy tim

B. Mẹ nằm ngửa lâu gây thiếu máu thai

<i>Slide thầy Hùng: Nguyên nhân suy thai:-Do giảm oxy tới bánh rau: </i>

<i>+ giảm tuần hoàn tử cung-rau trong thai nghén nguy cơ cao+ thiếu oxy của người mẹ : bệnh tim, phổi…</i>

<i>+ do dùng thuốc hoặc tư thế-Giảm lưu lượng máu dây rốn:</i>

<i>+ do rau thai: rau bong non, rau tiền đạo, rau thối hóa+ do dây rau: thắt nút, sa, u, chèn ép</i>

<i>+ do thai: chảy máu benkiser, non tháng, già tháng, chậm phát triển… </i>

<b>Biến chứng nào không gặp trong đái tháo đường thai kì? </b>

A. Thai dị dạng

<b>B.</b> <i><b>Chết lưu trong 3 tháng đầu (thường sau 36 tuần)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- <i>Mãn kinh muộn > 55 tuổi</i>

- <i>Khơng sinh đẻ hoặc đẻ ít</i>

- <i>Béo phì >25kg so với bình thường</i>

- <i>Đái tháo đường, tăng huyết áp, </i>

- <i>Bệnh lý ở tử cung: quá sản nội mạc tử cung</i>

- <i>Dùng estrogen đơn thuần, kéo dài</i>

- <i>Tiền sử ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư đại tràng Tình trạng cường estrogen </i>

<b>Nhóm phụ nữ nào sau đây có nhiều nguy cơ bị ung thư niêm mạc tử cung ?</b>

A. Đẻ nhiều lần

<i> đẻ ít</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

B. Có tiền sử nạo thai nhiều lần.

<b>C. Béo phì</b>

D. Sử dụng thuốc viên ngừa thai loại phối hợp.

<i>đơn thuần estrogen</i>

<b>Cận lâm sàng nào sau đây có thể giúp chẩn đốn chính xác ung thư niêm mạctử cung?</b>

A. Soi buồng tử cung và siêu âm

B. Chụp buồng tử cung cản quang và siêu âmC. Tế bào học dịch hút từ buồng tử cung

<b>D. Nạo sinh thiết từng phần buồng tử cung</b>

<i>(trong test)</i>

<b>Case sản phụ HA 170/100Chẩn đoán bệnh nhân này</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>* Thai 33-34 tuần: corticoid trưởng thành phổi + sinh > 48 giờ</i>

<i>* Thai 22-32 tuần: corticoid + hạ huyết áp + đánh giá mẹ con + sinh lúc 34 tuần </i>

B. Tăng lưu lượng và rối loạn đông máu

<i>SGK tập 1 trang 168 : Co thắt mạch máu là cơ sở sinh lý bệnh của TSG-SG</i>

<i><b>(trang 172) Thận : co thắt mạch thận => giảm lưu lượng máu thận , giảm tốc độ </b></i>

<i>lọc cầu thận => tổn thương tế bào thận : tiểu ra protein, thiểu niệu, trụ niệu, ure và creatinin tăng</i>

<i>Slide thầy Cường : bất thường sư xâm nhập của tế bào nuôi=> giảm cấp máu chocác gai rau => rối loạn chức năng của hợp bào nuôi => giải phóng các gốc oxy hóa, lipid oxy hóa, cytokin vào tuần hoàn mẹ => triệu chứng lâm sàng</i>

<i>(cơ chế bệnh sinh chưa thực sự sáng tỏ)</i>

<b>Bệnh nhân điều trị liệu pháp hocmon trong ung thư vú nên cắt buồng trứng trước điều trị hocmon khi :</b>

<i><b>A. RP(+), RE (+) (thụ thể progesteron, estrogen (+) vì buồng trứng là nguồn sản </b></i>

<i>xuất estrogen nội sinh ở phụ nữ chưa mãn kinh)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Điều trị hormon : Tamoxifen (chất kháng estrogen)</i>

<b>Nguyên nhân gây sẩy thai trừ : mẹ đẻ nhiều lần</b>

<i>Sản Huế trang 152 :</i>

<i>Nguyên nhân sẩy thai tự nhiên :</i>

<i>-Nhiễm khuẩn cấp : Rubela, cúm, toxoplasma, sốt rét, viêm phổi,…-Sang chấn</i>

<i>-Nhiễm độc</i>

<i>-Trứng làm tổ bất thường (góc, eo TC, sinh đôi, đa ối, chửa trứng…)Nguyên nhân sẩy thai liên tiếp : </i>

<i>-ở tử cung : kém phát triển, dị dạng, u xơ tử cung, hở eo TC</i>

<i>-nội tiết : suy hoàng thể sớm, cường androgen, thiếu năng hoặc cường năng giáp</i>

<i>Nguyên nhân chung :</i>

<i>-bệnh toàn thân : tim mạch, ĐTĐ, thận, giang mai, suy nhược, thiếu vit E-viêm niêm mạc tử cung</i>

<i>-miễn dịch</i>

<i>-hút thuốc lá, bức xạ, độc tố…-rối loạn NST </i>

<b>Điều trị dọa đẻ non trừ :</b>

<i>-Thuốc kích thích beta (Ritodrine, Terbutalin, Salbutamol, Fenoterol)-Thuốc chẹn kênh Calci : Nifedipin </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>-Kháng oxytocin (Atosiban, tên biệt dược là Tractocile)-MgSO4</i>

<i><b>Các thuốc không dùng hiện nay :</b></i>

<i>-Papaverin -Spasfon -Nospa </i>

<i>-Spasmaverin *Điều trị phụ thêm : </i>

<i>-Corticoid nếu dọa đẻ non trước 34 tuần-Dùng kháng sinh (nghi ngờ nhiễm trùng)</i>

<b>Điều trị tiền sản giật nhẹ ?Nghỉ ngơi và theo dõi</b>

<b>Khác biệt giữa chửa trứng toàn phần và bán phần, chọn sai :</b>

A. Có kích thước tử cung to hơn tuổi thai

<b>B. Các tế bào nuôi tập trung thành ổ hơn lan tỏa</b>

<i>Sách sau đại học trang 305: tử cung lớn hơn so với tuổi thai trừ chửa trứng bán phần (SGK tập 1 trang 121: chửa trứng thối hóa tử cung khơng to hơn tuổi thai)Sản Huế trang 323:</i>

<i>-Chửa trứng toàn phần: toàn bộ các gai rau phát triển thành các túi trứng-Chửa trứng bán phần: cạnh các túi trứng cịn có mơ rau thai bình thường, </i>

<i>hoặc cả phơi, thai nhi bình thường (thường chết trong 3 tháng đầu)</i>

<b>Chẩn đoán thể giả sẩy thai ngoài tử cung và sẩy thai dựa vào:</b>

A. Nồng độ HCG 48h B.HCG

C. Ra máu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Khác nhau: Sản Huế trang 154- Túi cùng Douglas phồng, đau- Khối cạnh tử cung ấn đau</i>

<i>- Siêu âm: không thấy túi thai trong buồng TC</i>

<i>- Giải phẫu bệnh: không thấy gai rau trong khối sẩy mà chỉ thấy phản ứng màng rụng</i>

<i>- Xét nghiệm bHCG </i>

<b>Nhận định SAI : </b>

<i><b>A. Thường biết trước thời điểm rụng trứng 1 ngày (phóng nỗn trước tăng </b></i>

<i>thân nhiệt 1 ngày)</i>

B. Chu kì thân nhiệt 1 pha là khơng rụng trứng, chu kì 2 pha có rụng trứng

<i><b>C. Thân nhiệt thường giảm trước rụng trứng 1 ngày(ngày phóng nỗn là ngày</b></i>

<i>thân nhiệt tụt thấp nhất)</i>

<b>Siêu âm qua đường bụng trong dọa đẻ non thấy :</b>

A. CTC ngắn lạiB. CTC dài ra

C. CTC khó nhìn thấyD. CTC dễ nhìn thấy

<i>Slide thầy Cường : hình ảnh siêu âm CTC trong dọa đẻ non :-CTC ngắn dưới 26mm</i>

<i>-Lỗ trong mở</i>

<i>-Đầu ối tụt vào trong ống CTC</i>

<i>-Lỗ trong mở khi ấn tay vào đáy tử cung trong khi làm siêu âm</i>

<b>Nhịp hẹp là gì ?dao động nhịp tim thai 5-10 nhịp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Tổn thương nghi ngờ CTC trừ :cửa tuyến, đảo tuyến </b>

<i>đây là tổn thương lành tính</i>

<b>Triệu chứng gợi ý ung thư niêm mạc TC ?Ra khi hư kèm máu </b>

<i>sản Huế trang 342 : 95% ra máu kèm khí hư nhiều, hơi</i>

<i>Slide dọa đẻ non của thầy Cường: </i>

<i>Chỉ số Bishop > 6 là thuận lợi cho chuyển dạ> 9 là chắc chắn chuyển dạ</i>

<b>CLS chẩn đốn chính xác ung thư nội mạc tử cung?sinh thiết niêm mạc</b>

<i>Slide thầy Nguyễn Quốc Tuấn: Nạo buồng tử cung làm GPB là tiêu chuẩn vàng</i>

<b>Sàng lọc dọa đẻ non chỉ định:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

A. Các sản phụ có tiền sử đẻ nonB. Các sản phụ có dấu hiệu dọa đẻ nọn

<i>(2) Những thai phụ khơng có triệu chứng lâm sàng nhưng có yếu tố nguy cơ cao: đẻ non, sảy thai muộn, phẫu thuật cắt cụt CTC, điều trị DES, dị dạng tử cung, đa thai</i>

<i>(3)Những thai phụ nói chung, khơng có triệu chứng lâm sàng cũng như tiền sử</i>

<i>Lưu ý có 2 tiêu chuẩn phân loại nguy cơ cao/thấp của WHO:</i>

<i>-Nguy cơ chửa trứng biến chứng u nguyên bào nuôi (Handout thầy Soạn):+ nguy cơ thấp < 4 điểm</i>

<i>+ Nguy cơ cao > 4 điểm</i>

<i>-Yếu tố tiên lượng u nguyên bào nuôi (Hướng dẫn của BYT)+ nguy cơ thấp : 0 – 6 điểm => khởi phát điều trị đơn hóa chất + nguy cơ cao >= 7 điểm => khởi phát điều trị đa hóa chất</i>

<b>Vị trí di căn hay gặp nhất của u nguyên bào nuôi?A.Phổi</b>

<b>B. Âm đạo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>C. GanD. Đại tràng</b>

<b>Nguyên nhân tổn thương thần kinh trong tiền sản giật?</b>

A, Thay đổi tính thấm mao mạchB, Thuốc hạ áp

C, Thay đổi tuần hoàn tử cung

<i>SGK tập 1 trang 172: co mao mạch thiểu dưỡng mô và tổn thương tế bào não và phù não</i>

<i>Co thắt mạch máu là cơ sở sinh lý bệnh của TSG</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>* Đánh giá mẹ - con</i>

<i>* Tuổi thai >=38 tuần hoặc (tuổi thai >=34 tuần + đánh giá mẹ - con) => sinh</i>

<i>* Tuổi thai 33- 34 tuần: corticoid trưởng thành phổi + sinh sau 48h</i>

<i>* Tuổi thai 22- 32 tuần: corticoid trưởng thành phổi + Thuốc hạ áp + đánh giá mẹ con + sinh lúc 34 tuần</i>

<i>Sản Huế trang 207: TSG nặng không đáp ứng với điều trị hoặc xảy ra sản giật thìchấm dứt thai kỳ với mọi tuổi thai bằng đẻ forceps hoặc mổ lấy thai. </i>

<i>TSG nặng cần chấm dứt thai kỳ trong vòng 24h kể từ khi bắt đầu có triệu chứng, sản giật thì trong vịng 12h từ khi bắt đầu có cơn giật</i>

<b>Chẩn đoán hở eo tử cung đút lọt nến Hegar số mấy? </b>

A. 6B. 7C. 8

<b>Lộ tuyến cổ tử cung có thể để lại các di chứng lành tính, trừ?</b>

A. Nang NabothB. Cửa tuyếnC. Đảo tuyến

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×