Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

giáo trình điện tử cơ bản nghề điện công nghiệp cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 180 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small> </small>

<small> </small><b><small>Sä LAO ĐÞNG TH¯¡NG BINH VÀ Xà HÞI TàNH HÀ NAM TR¯âNG CAO ĐẲNG NGHÀ HÀ NAM </small></b>

<b>GIÁO TRÌNH </b>

<b>MƠN HàC: ĐIÞN TĀ C¡ BÀN NGHÀ: ĐIÞN CƠNG NGHIÞP </b>

<b>TRÌNH ĐÞ: CAO ĐẲNG </b>

Ban hành kèm theo Quyết định sß: 835 /QĐ – CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 cÿa Tr°ßng Cao Đẳng Nghề Hà Nam

<b><small>Hà Nam, năm 2021 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TUYÊN BÞ BÀN QUYÀN </b>

Tài liệu này thuộc lo¿i sách giáo trình nên các ngn thơng tin có thể đ°ợc phép dùng nguyên bÁn hoặc trích dùng cho các mục đích về đào t¿o và tham khÁo nhằm phục vụ cho giáo viên và sinh viên cÿa Tr°ßng Cao Đẳng Nghề Hà Nam.

Mọi mục đích khác mang tính lệch l¿c hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành m¿nh sẽ bị nghiêm cấm.

Dựa theo giáo trình này, có thể giÁng d¿y cho các trình độ hoặc ngành/nghề khác cÿa nhà tr°ßng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LõI GII THIịU</b>

Trong thòi i phát triển cÿa khoa học và kỹ thu¿t ngày nay thì kỹ thu¿t điện đóng vai trị quan trọng. Kỹ thu¿t điện nói chung hay điện tử nói riêng là một ngành kỹ thu¿t liên quan đến việc nghiên cāu, thiết kế và āng dụng điện.Thông qua kỹ thu¿t điện con ng°ßi có thể thiết kế các thiết bị và hệ thßng sử dụng các thành phần điện nh° : Điện trá, tụ điện, bóng bán dẫn…

Trên c¡ sá ch°¡ng trình khung đào t¿o, tr°ßng Cao đẳng nghề Hà

nhiều kinh nghiệm thực hiện biên so¿n giáo trình Điện tử c¡ bÁn phục vụ cho công tác d¿y nghề

Giáo trình này đ°ợc thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thßng mơ đun/ mơn học cÿa ch°¡ng trình đào t¿o nghề Điện cơng nghiệp á cấp trình độ Cao đẳng nghề, và đ°ợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào t¿o.

Nội dung giáo trình đ°ợc biên so¿n với dung l°ợng thßi gian đào t¿o mô đun này đ°ợc thiết kế gám 6 bài:

Bài má đầu: Khái quát chung về linh kiện điện tử Bài1.Linh kiện thụ động

Bài 6. M¿ch điều khiển và khßng chế

trình đ°ợc hồn thiện h¡n.

Hà Nam, ngày 10 tháng 11 năm 2021

Tham gia biên so¿n Chÿ biên: Vũ Háng Nga

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LâI GIàI THIÞU ... 2</b>

<b>BÀI Mä ĐÄU ... 8</b>

<b>KHÁI QUÁT CHUNG VÀ LINH KIÞN ĐIÞN TĀ ... 8</b>

<b>1. Lßch sā phát triÃn cơng nghß đißn tā ... 8</b>

<b>2. PHN LOắI LINH KIịN IịN IịN T ... 9</b>

<b>2.1. Phân lo¿i dựa trên đ¿c tính vÃt lý ... 9</b>

<b>2.2. Phân lo¿i dựa trên chćc năng xā lý tín hißu ... 9</b>

<b>2.3. Phân lo¿i theo ćng dăng ... 10</b>

<b>3. GIàI THIÞU VÀ VÂT LIÞU ĐIÞN TĀ ... 11</b>

<b>3.1. ChÃt cách đißn (chÃt đißn mơi ... 11</b>

<b>2.1. Ký hißu, phân lo¿i, cÃu t¿o. ... 23</b>

<b>2.2. Cách đác, đo và cách mắc tă đißn. ... 25</b>

<b>2.3. Các linh kißn khác cùng nhóm và ćng dăng. ... 27</b>

<b>3. CUÞN CÀM ... 29</b>

<b>3.1. Ký hißu, phân lo¿i, cÃu t¿o. ... 29</b>

<b>3.2. Cách đác, đo và cách mắc cußn cÁm . ... 32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BI 2: LINH KIịN BN DN ... 39</b>

<b>1. TIắP GIÁP P-N; ĐIOT TI¾P M¾T ... 39</b>

<b>1.1. Ti¿p giáp P-N khi ch°a có đißn tr°ãng ngồi. ... 39</b>

<b>1.2. Ti¿p giáp P-N khi cú iòn tróng ngoi. ... 40</b>

<b>2. CU TắO, PHN LOắI NGUYấN Lí LM VIịC, CCH C, O KIM TRA VÀ CÁC ĆNG DĂNG C¡ BÀN CĄA ĐIOT ... 40</b>

<b>3.5. Các thơng sß kỹ tht cąa transistor. ... 64</b>

<b>3.6. Ành h°ång cąa nhißt đß đßi vái các thơng sß cąa TZT. ... 65</b>

<b>3.7. Các bißn pháp án đßnh nhißt cho BJT ( àn đßnh điÃm làm vißc cho BJT ) ... 65</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. M¾CH KHUY¾CH Đ¾I Đ¡N ... 94</b>

<b>1.2. M¿ch mắc theo kiÃu B-C ( Baz¢ common ). ... 96</b>

<b>1.3. M¿ch mắc theo kiÃu C-C ( Collector common ). ... 98</b>

<b>2. M¾CH GHÉP PHĆC HĀP ... 100</b>

<b>2.1. M¿ch khu¿ch đ¿i Cascode... 100</b>

<b>2.2. M¿ch khu¿ch đ¿i Dalington. ... 101</b>

<b>3. M¾CH KHUY¾CH Đ¾I CƠNG ST ... 112</b>

<b>3.1. Khái nißm, Phân lo¿i, Đ¿c điÃm cąa m¿ch khu¿ch đ¿i cơng st .... 112</b>

<b>3.2. M¿ch khu¿ch cơng st đ¿i đ¢n. ... 114</b>

<b>3.3. M¿ch khu¿ch đ¿i đ¿y kéo... 118</b>

<b>BÀI 4: CÁC M¾CH ĆNG DĂNG DÙNG TRANZITO ... 130</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1 Mch iu khin òng c AC dựng Diac v Triac. ... 168</b>

<b>1.2. Mch iu khin òng c AC dựng SCR và diac. ... 169</b>

<b>2. M¾CH ĐIÀU KHIÂN TÀI DC ... 171</b>

<b>2.1. Mch o chiu quay òng c 1 chiu dùng TZT. ... 172</b>

<b>2.2 M¿ch điÁu khiÃn tßc đß đßng c¢ 1 chiÁu dùng IC tuy¿n tính. ... 173</b>

<b>3.4. M¿ch tự đßng đóng căt đèn chi¿u sáng dùng Transistor quang. ... 177</b>

<b>TÀI LIÞU THAM KHÀO ... 179</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>GIO TRèNH Mễ UN Tờn mụ un: iòn T CÂ BÁn </b>

<b>Mã mơ đun: MĐ12 </b>

<b>Vß trí, tính chÃt, ý nghĩa và vai trị cąa mơ đun: </b>

c¡ bÁn, kỹ thu¿t cÁm biến; có thể học song song với mơn học M¿ch điện.

bị điện trên mọi lĩnh vực đßi sßng xã hội, m¿ch điện tử trá thành một thành phần không thể thiếu đ°ợc trong các thiết bị điện, cơng dụng chính cÿa nó là để điều khiển khßng chế các thiết bị điện, thay thế một sß khí cụ điện có độ nh¿y cao. Nhằm mục đích gọn hoá các thiết bị điện, giÁm tiêu hao năng l°ợng trên thiết bị, tăng độ nh¿y làm việc, tăng tuãi thọ cÿa thiết bị ...

<b>Măc tiêu cąa mô đun: - Kiến thāc: </b>

m¿ch āng dụng đ¿t yêu cầu kỹ thu¿t và an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>BÀI Mä ĐÄU </b>

<b>KHÁI QUÁT CHUNG VÀ LINH KIÞN ĐIÞN TĀ Giái thißu: </b>

…t¿o nên m¿ch điện tử, hệ thßng điện tử.

Linh kiện điện tử đ°ợc āng dụng trong nhiều lĩnh vực. Nãi b¿t nhất

phong phú, nhiều chÿng lo¿i đa d¿ng. Công nghệ chế t¿o linh kiện điện tử phát triển m¿nh mẽ, t¿o ra những vi m¿ch có m¿t độ rất lớn (Vi xử lý Pentium 4: > 40 triệu Transistor, …)

Xu thế các linh kiện điện tử có m¿t độ tích hợp ngày càng cao, tính năng m¿nh, tßc độ lớn…

Rèn luyện tính nghiêm túc trong học t¿p và trong thực hiện công việc.

m¿ch āng dụng đ¿t yêu cầu kỹ thu¿t và an tồn.

+ Rèn luyện tính chính xác khoa học và tác phong cơng nghiệp

<b>1. Lßch sā phát triÃn cơng nghß đißn tā </b>

Mục tiêu:

Trình bầy đ°ợc lịch sử phát triển công nghệ điện tử

thể tìm thấy khÁp n¡i trong cuộc sßng (Walkman, TV, ơtơ, máy giặt, máy điều hồ, máy tính, …). Những thiết bị này có chất l°ợng ngày càng cao với giá thành rẻ h¡n.

PCs minh ho¿ rất rõ xu h°ớng này

máy tính là việc thơng qua các kỹ thu¿t và kỹ năng cơng nghiệp tiên tiến ng°ßi ta chế t¿o đ°ợc các transistor với kích th°ớc ngày càng nhỏ→ giÁm giá thành và công suất.

Lịch sử phát triể:

- 1940 Russel Ohl (PN junction)

- 947 Bardeen and Brattain (Transistor) - 1952 Geoffrey W. A. Dummer (IC concept)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- 1954 First commercial silicon transistor

- 1958 Jack Kilby (Integrated circuit) - 1959 Planar technology invented

- 960 First MOSFET fabricated At Bell Labs by Kahng - 1961 First commercial Ics Fairchild and Texas Instruments - 1962 TTL invented

- 1963 First PMOS IC produced by RCA

- 1963 CMOS invented Frank Wanlass at Fairchild Semiconductor - U. S. patent # 3,356,858

<b>2. PHÂN LO¾I LINH KIÞN ĐIÞN ĐIÞN TĀ 2.1. Phân lo¿i dựa trên đ¿c tính vÃt lý </b>

Linh kiện ho¿t động trên nguyên lý điện từ và hiệu āng bề mặt: điện trá bán dẫn, DIOT, BJT, JFET, MOSFET, điện dung MOS… IC từ m¿t độ thấp đến m¿t độ siêu cỡ lớn UVLSI.

Linh kiện ho¿t động trên nguyên lý quang điện: quang trá, Photođiot, PIN, APD, CCD, họ linh kiện phát quang LED, LASER, họ linh kiện chuyển hoá năng l°ợng quang điện nh° pin mặt trßi, họ linh kiện hiển thị, IC quang điện tử

từ, hoá học; họ sensor c¡, áp suất, quang bāc x¿, sinh học và các chÿng lo¿i IC thông minh dựa trên c¡ sá tã hợp cơng nghệ IC truyền thßng và cơng nghệ chế t¿o sensor.

linh kiện đ°ợc chế t¿o bằng cơng nghệ nano có cấu trúc siêu nhỏ: Bộ nhớ một điện tử, Transistor một điện tử, giếng và dây l°ợng tử, linh kiện xuyên hầm một điện tử, …

<b>2.2. Phân lo¿i dựa trên chćc năng xā lý tín hißu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 1.: Phân lo¿i linh kiện dựa trên chāc năng xử lí tín hiệu

<b>2.3. Phân lo¿i theo ćng dăng </b>

Vi m¿ch và āng dụng: (hình 2; hình 3) - Processors: CPU, DSP, Controllers - Memory chips: RAM, ROM, EEPROM

- Programmable: PLA, FPGA

System-on-chip (SoC).

Hình 2: Āng dụng cÿa vi m¿ch

Hình 3 : Āng dụng cÿa linh kiện điện tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Linh kiện tích cực: DIOT, BJT, JFET, MOSFET… Vi m¿ch tích hợp IC: IC t°¡ng tự, IC sß, Vi xử lý… Linh kiện chỉnh l°u có điều khiển

Linh kiện quang điện tử: Linh kiện thu quang, phát quang

<b>3. GIàI THIÞU VÀ VÂT LIÞU ĐIÞN TĀ 3.1. ChÃt cách đißn (chÃt đißn mơi </b>

v¿t liệu vơ c¡ cũng nh° hữu c¡.

- Độ thẩm thấu điện t°¡ng đßi (hằng sß điện mơi - ε)

<b>3.2. ChÃt dÁn đißn </b>

Định nghĩa: Là v¿t liệu có độ dẫn điện cao. Tr sò in trỏ sut ca nú (khong 10-8 ữ 10-5 Ωm) nhỏ h¡n so với các lo¿iv¿t liệu khác. Trong tự nhiên chất dẫn điện có thể là chất rÁn–kim lo¿i, chất lỏng–kim lo¿i nóng chÁy, dung dịch điện phân hoặc chấtkhí á điện tr°ßng cao.

Các tính chất cÿa chất dẫn điện - Điện trá suất

- Hệ sß nhiệt cÿa điệntrá suất(α)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>BÀI 1: LINH KIÞN THĂ ĐÞNG </b>

<b>Mã bài: MĐ13 - 01 Giái thißu: </b>

Các m¿ch điện tử đ°ợc t¿o nên từ sự kết nßi các linh kiện điện tử với nhau bao gám hai lo¿i linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực trong đó phần lớn là các linh kiện thụ động. Do đó mn phân tích ngun lí ho¿t động, thiết kế m¿ch, kiểm tra trong sửa chữa cần phÁi hiểu rõ cấu t¿o, nguyên lí ho¿t động cÿa các linh kiện điện tử, trong đó tr°ớc hết là các linh kiện điện tử thụ động.

<b>Măc tiêu: </b>

- Phân biệt đ°ợc điện trá, tụ điện, cuộn cÁm với các linh kiện khác theo các đặc tính cÿa linh kiện.

kiện.

cÿa m¿ch điện công tác.

- Rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc trong học t¿p và trong thc hin cụng vic.

<b>Nòi dung chớnh: 1. IịN TRä </b>

<b>1.1. Ký hißu, phân lo¿i, cÃu t¿o. 1.1.1 Ký hißu. </b>

<b>a. Định nghĩa. Điện trá là đ¿i l°ợng v¿t lý đặc tr°ng cho tính chất cÁn trá dịng điện cÿa một v¿t thể dẫn điện. </b>

<b>b. Đặc điểm. Để đ¿t đ°ợc một giá trị dịng điện mong mn t¿i một điểm </b>

nào đó cÿa m¿ch điện hay giá trị điện áp mong mußn giữa hai điểm cÿa m¿ch ng°ßi ta dùng điện trá có giá trị thích hợp. Giá trị cÿa điện trá khơng phụ thuộc vào tần sß dịng điện, nghĩa là giá trị điện trá khơng thay đãi khi dùng á m¿ch một chiều cũng nh° xoay chiều.

c. Ký hiệu và đ¡n vị. - Ký hiệu:

Đ¡n vị cÿa điện trá: ; K; M

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 1.2. Các lo¿i điện trá biến đãi ( Điện trá có giá trị điện trá thay đãi ) d. Các tham sß kỹ thu¿t đặc tr°ng cÿa điện trá.

Trong đó: R: Điện trá cÿa một v¿t dẫn.

* Dung sai ( sai sß ) cÿa điện trá:

tế cÿa điện trá so với trị sß danh định mà đ°ợc tính theo %: <sup>−</sup> <small>100%</small>

- Sai sß % gám các cấp: 1%, 2%, 5%, 10% và 20%. * Cơng suất danh định.

lớn hay nhỏ với trị sß gần nh° đúng nh° sau:

Những điện trá có cơng suất lớn h¡n th°ßng là điện trá dây quấn.

<b>1.1.2. Phân lo¿i. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Điện trá than ép d¿ng thanh. - Điện trá than.

- Điện trá dây quấn

<small>Hỗn hợp bột than Vỏ bằng gßm </small>

<small>Chân </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chịu đ°ợc nhiệt độ cao và độ ẩm cao. Cụng sut danh nh ẵ W. Ngòi ta dựng in trá này khi cần có độ tin c¿y cao, độ ãn định cao.

* Cấu t¿o:

V¿t liệu làm điện trá là dây quấn hợp kim đ°ợc quấn trên lõi làm v¿t liệu *Đặc điểm:

rất cao, cơng suất 1W đến 25W. Sai sß nhỏ lên giá thành đÁt.

Hình 1.6. Cấu t¿o điện trá dây quấn.

<b>1.2. Cách đác, đo và cách mắc đißn trå. 1.2.1 Cách đác đißn trå. </b>

a. Biểu thị giá trị điện trá bằng sß và chữ:

ng°ßi ta thßngnhất đ¡n vị là , để tránh ghi nhiều sß ng°ßi ta chỉ ghi một sß có 3 chữ sß trong đó:

- Hai sß đầu là 2 sß cÿa trị sß điện trá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thơng th°ßng dùng 3 vòng, 4 vòng hay 5 vòng màu để biểu thị giá trị điện trá. Khi đọc giá trị cÿa điện trá v¿ch màu thì ta phÁi tuân thÿ theo bÁng quy °ớc mã màu qußc tế n° sau:

<b> BÁng 2.1. Quy °ác mã màu qc t¿ </b>

1

Vịng 2

+ Vịng 3: bội sß (vịng biểu thị sß luỹ thừa cÿa 10): (V3) + Sai sß mặc định là 20%

<small>³</small><i><small>R</small></i><small>=(</small><i><small>V</small></i><small>1</small><i><small>V</small></i><small>2ô</small><i><small>V</small></i><small>3)</small><i><small>V</small></i><small>4</small>

Đỏ: vòng 1 Đỏ: vòng 1 Đỏ: vòng 2

<small>Đỏ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Chú ý:

và điện trá 3 vịng màu.

<b>1.3. Cách đo đißn trå. </b>

a. Cách đo điện trá cß định (R):

đó cặp 2 đầu que đo vào hai đầu điện trá. Giá trị ( trị sß ) điện trá bằng thang đo nhân chỉ sß khÁc độ trên thang đọc.

- Nếu ch°a °ớc l°ợng đ°ợc giá trị R thì để thang đo lớn nhất rái dựa vào trị sß cụ thể trên đáng há xoay thang đo sao cho thích hợp.

+ Nếu kim đáng há chỉ một giá trị nhất định trên thang đọc mà giá trị này đem nhân với thang đo bằng giá trị điện trá thực tế ta đọc đ°ợc → R tßt.

+ Nếu kim đáng há chỉ >Ω trên thang đọc trong mọi nấc cÿa thang đo → R bị đāt, cháy ( áp dụng cho cÁ điện trá cầu chì ).

+ Nếu kim đáng há chỉ một giá trị nhất định trên thang đọc mà giá trị này đem nhân với thang đo khác với giá trị điện trá thực tế ta đọc đ°ợc ( giá trị đo th°ßng cao h¡n giá trị thực tế ta đọc đ°ợc trên thân điện trá ) → R tăng trị sß.

Để thang đo cÿa đáng há v¿n năng á vị trí đo , chỉnh khơng que đo.Sau

<small>Xanh lá </small>

<small>Đen Xanh d°¡ng </small>

<small>Đỏ Vàng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dßi 1 trong 2 que đo vào chân giữa, rái dùng tay từ từ xoay trục điều khiển theo chiều kim đáng há và ng°ợc l¿i nếu:

+ Kim đáng há lên xußng một cách từ từ → VR tßt.

+ Trong q trình vặn có vài vị trí kim đāng l¿i hay nÁy v¿ch → biến trá bị mòn hay do tiếp xúc khơng tßt → VR hỏng.

chỉnh khơng que đo. Sau đó cặp 2 đầu que đo vào 2 chân cÿa quang trá rái ta thay đãi c°ßng độ ánh sáng chiếu vào n¡i tiếp nh¿n ánh sáng cÿa Cds ( bằng cách dùng một tay che l¿i rái má ra n¡i tiếp nh¿n ánh sáng cÿa Cds và quan sát kim đáng há, nếu thấy:

Tãng sß điện áp trên 3 điện trá chính là điện áp nguán nên ta có:

Nh° v¿y: điện trá t°¡ng đ°¡ng cÿa điện trá mÁc nßi tiếp có trị sß bằng tãng sß các điện trá riêng rẽ.

<small>1...</small> (2.3)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ví dụ1: Cho m¿ch điện nh° hình vẽ. Với R1 = 2,2K, R2 = 4,7K. Tính điện trá t°¡ng đ°¡ng cÿa m¿ch điện

GiÁi: Từ công thāc (2.1) ta có Rtđ = 2,2 + 4,7 = 6,9K Trong thực tế, ng°ßi ta chỉ mÁc nßi tiếp từ 02 đến 03 điện trá để tránh r°ßm rà cho m¿ch điện.

Nếu các điện trá trong m¿ch mÁc nßi tiếp có trị sß R khác nhau trì việc tính công suất tiêu tán cÿa điện trá t°¡ng đ°¡ng sẽ phāc t¿p. Do v¿y, để đ¡n giÁn nên chọn các điện trá có cùng trị sß mÁc nßi tiếp thì ta có: Ví dụ 2:

Hình 1.8. S¡ đá mÁc song song các điện trá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tãng sß dịng điện trên 3 điện trá chính là dịng điện I cÿa ngn cung cấp nên ta có:

T°¡ng tự nh° cách mÁc nßi tiếp, để tính cơng suất tiêu tán đ¡n giÁn nên chọn các điện trá có cùng trị sß ghép song song với nhau:

Công suất tiêu tán cÿa điện trá t°¡ng đ°¡ng là: <i><small>P</small><sub>R</sub></i> <small>=3</small><i><small>P</small><sub>R</sub></i><sub>1</sub> <small>=3ô</small><sup>1</sup><sub>2</sub><small>W=</small> <sup>3</sup><sub>2</sub><small>W</small>

điện trá mÁc riêng rẽ.

nh°ng làm giÁm trị sß điện trá. c. MÁc hỗn hợp:

Hình 1.9. MÁc các điện trá hỗn hợp.

tiếp kết hợp với cÁ mÁc song song.

Áp dụng các hệ thāc (2.3) và (2.4) cho m¿ch điện (hình 2.10) ta có:

<b>1.5. Các linh kißn khác cùng nhóm và ćng dăng. 1. 5.1. Các linh kißn khác cùng nhóm. </b>

a. Biến trá (Vairable Resistor: VR) (chiết áp). * Định nghĩa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Là lo¿i điện trá R có thể thay đãi đ°ợc giá trị trong một khoÁng nào đó. Nó th°ßng có 3 chân (đßi với biến trá đ¡n).

* Kí hiệu, hình dáng thực tế cÿa biến trá:

<small> </small>

<small> </small>

*Cấu t¿o:

Có một trục xoay á giữa nßi với một con tr°ợt làm bằng than ( cho biến trá dây quấn ) hay làm bằng kim lo¿i ( biến trá than ), con tr°ợt sẽ ép lên mặt điện trá để t¿o kiểu nßi tiếp xúc làm thay đãi trị sß điện trá khi xoay trục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Nhiệt trá có hệ sß âm: là lo¿i nhiệt trá khi nh¿n nhiệt độ cao h¡n thì trị sß điện trá giÁm xußng và ng°ợc l¿i. Dùng ãn định nhiệt cho các tầng khuếch đ¿i.

+ Nhiệt trá có hệ sß nhiệt d°¡ng: là lo¿i nhiệt trá khi nh¿n nhiệt độ cao h¡n thì trị sß điện trá tăng lên. Dùng làm cÁm biến nhiệt cho các hệ thßng tự động điều khiển theo nhiệt độ.

* Công dụng:

Nhiệt trá th°ßng đ°ợc dùng để ãn định nhiệt cho các tầng khuếch đ¿i công suất hay làm linh kiện cÁm biến trong các hệ thßng tự động điều khiển nhiệt độ.

<b>c. Quang trá. </b>

* Định nghĩa: Quang trá có trị sß điện trá lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào c°ßng độ chiếu sáng vào nó. Độ chiếu sáng càng m¿nh thì điện trá có trị sß càng nhỏ và ng°ợc l¿i.

Điện trá cầu chì có trị sß rất nhỏ khoÁng vài Ohm. * Ký hiệu và hình dáng:

e. Điện trá tuỳ áp (Voltage Dependent Resstor: VDR) * Định nghĩa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Là lo¿i điện trá có trị sß thay đãi theo điện áp đặt vào hai cực. * Đặc điểm:

+ Khi điện áp giữa hai cực á d°ới trị sß quy định thì VDR có trị sß điện trá rất lớn coi nh° há m¿ch.

+ Khi điện áp giữa hai cực tăng cao quá māc qui định thì VDR có trị sß giÁm xng cịn rất thấp coi nh° ngÁn m¿ch.

* Ký hiệu và hình dáng:

Hình 1.16. Kí hiệu và hình dáng thực tế cÿa điện trá tùy áp. Điện trá tuỳ áp có hình dáng gißng nh° điện trá nh°ng nặng nh° kim lo¿i.

* Công dụng:

VDR th°ßng đ°ợc mÁc song song các cuộn dây có hệ sß tự cÁm lớn để d¿p tÁt các điện áp cÁm āng quá cao. Khi cuộn dây bị mất dòng điện độ ngột, tránh làm h° các linh kiện khác trong m¿ch.

<b>1.5.2. Ćng dăng. </b>

ÿi, bếp điện, bóng đèn…

giới h¿n dòng điện khái động cÿa động c¡…

<small></small>,

Hình 1.17 R<small>2</small>=470 <small></small>, R<small>3</small>=100 <small></small>,R<small>4</small>= 680 <small></small>.

<b>2. T IịN </b>

<b> 2.1. Ký hiòu, phõn lo¿i, cÃu t¿o. </b>

d¿ng điện tr°ßng.

<b>2.1.1. Ký hißu v Ân vò. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Microfara (àF): 1µF = 10<small>-6</small>F + Nanofara (µF): 1nF = 10

<small>Ký hiệu tụ hoá</small>

<small> </small>

<b> 2.1.2. Phân lo¿i và cÃu t¿o. </b>

a. Phân lo¿i.

d¿ng.

b. Cấu t¿o cÿa tụ điện

làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau, á giữa là một chất cách điện gọi là điện môi.

để làm điện môi trong tụ điện là giấy dầu, mica, gßm, khơng khí….

tên gọi cho tụ điện.

<b> 2.1.3. Đ¿c điÃm. </b>

Điện dung C cÿa tụ điện đặc tr°ng cho khÁ năng chāa điện cÿa tụ điện. Điện dung C cÿa tụ điện tuỳ thuộc vào cấu t¿o và đ°ợc tính bái cơng thāc:

Trong đó:

Hằng sß điện mơi cÿa một sß chất cách điện thơng dụng để làm tụ điện có trị sß nh° bÁng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Khơng khí khơ

Parafin

y tẩm dầu

Gßm (Ceranic)

Mica

2,7 ± 2,9

õ = 3,6

ø 5

<b>2.1.4. Các tham sß kỹ thuÃt đ¿c tr°ng cąa tă đißn. </b>

Điện dung C ( đ¡n vị là F, µF ): ghi trên thân tụ. Điệp áp làm việc WV ( đ¡n vị là V ): ghi trên thân tụ.

việc cÿa tụ. Nếu điện áp đặt vào tụ lớn h¡n điện áp ghi trên thân tụ thì tụ sẽ bị đánh thÿng. Do đó khi ta chọn tụ, phÁi chọn điện áp làm việc cÿa tụ điện

Ngồi ra khi sử dụng ngn điện nào thì phÁi mÁc tụ ấy cho phù hợp.

<b>2.2. Cách đác, đo và cách mắc tă đißn. 2.2.1. Cách đác tă đißn. </b>

a. Đọc trực tiếp:

Trên thân tụ đều có ghi trị sß điện dung, cấp chính xác và điện áp làm việc, đ¡n vị là µF với tụ hố.

qui °ớc khơng ghi đ¡n vị chuẩn là picofara (pF) với tụ gßm. Ng°ßi ta qui °ớc sß cußi dãy sß là sß 0 thêm vào hai sß đầu, chỉ chữ cái cußi cùng quy °ớc sai sß tính theo %.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b> 2.2.2. Cách đo tă đißn. </b>

dung cÿa tụ điện mà ta chọn nấc đo phù hợp ) , ví dụ nh°: + Thang ì1 thòng khi o t cú C > 100àF.

+ Thang ì10 thòng khi o t cú C = 10àF - 100àF. + Thang ì1K thòng để khi đo tụ có C = 0.1 - 10µF. + Thang ì10K thòng khi o t cú C = 0.001 – 0.1ýF.

hiện đo 2 lần có đÁo que đo và quan sát:

tụ bị hỏng hoặc bị dò.

Nếu kim vọt lên về 0  → tụ bị nßi tÁt.

<b>2.2.3. Cách mắc tă đißn. </b>

a. Tụ điện mÁc nßi tiếp.

điện tích cÿa 2 tụ n¿p đ°ợc sẽ bằng nhau do Q = I.t

Hình 1.20. MÁc các tụ điện nßi tiếp. Điện tích n¿p đ°ợc vào tụ tính theo cơng thāc sau:

Mà <i><small>U</small></i> <small>=</small><i><small>U</small></i><small>1+</small><i><small>U</small></i><small>2</small> nên

dung t°¡ng đ°¡ng là :

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

õ

<small>=</small>

tụ C t°¡ng đ°¡ng là: Điện dung:

WV= 25V+25V = 50V

Kết lu¿n: Khi mÁc nßi tiếp là tụ điện sẽ cho ra tụ điện t°¡ng đ°¡ng có điện dung nhỏ h¡n và điện áp làm việc lớn h¡n.

b. Tụ điện mÁc song song.

Hình 1.21. MÁc các tụ điện nßi tiếp. Điện tích n¿p vào tụ C<small>1</small>, C<small>2</small> là :

n¿p vào tụ C thì ta có : Q = U.C

dung t°¡ng đ°¡ng là :

c. MÁc hỗn hợp.

Là kết hợp cÿa hai cách mÁc nßi tiếp và mÁc song song để đ¿t đ°ợc giá trị tụ điện theo yêu cầu đề ra.

<b>2.3. Các linh kißn khác cùng nhóm và ćng dăng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ký hiệu và hình dáng thực tế cÿa tụ hố:

Hình 1.22. Ký hiệu và hình dáng cÿa tụ hóa. b. Tụ gßm ( Ceramic ).

làm việc cao lên đến vài trăm vôn.

Hình dáng tụ gßm có nhiều d¿ng khác nhau và có nhiều cách ghi trị sß điện dung khác nhau.

Ký hiệu, hình dáng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

áp làm việc rất cao trên 1000V.

điện dung từ vài trăm Picofara đến vài chục microfara, điện áp làm việc cao đến hàng nghàn vôn.

Hình 1.26. Ký hiệu và hình dáng cÿa tụ màng mỏng. f. Tụ tang tan ( Tụ Tantalium ).

Là lo¿i tụ có phân cực tính, điện dung có thể rất cao nh°ng kích th°ớc nhỏ từ 0,1µF đến 100µF, điện áplàm việc thấp chỉ vài chục vơn. Tụ tang-tan th°ßng có d¿ng viên nh° hình 2.28:

<b>2.3.2. Ćng dăng. </b>

qua vì v¿y tụ dùng làm nßi tầng trong các m¿ch khuếch đ¿i.

Tụ dẫn điện á tần sß cao nên dùng vào việc thiết kế loa bãng, loa trầm. Tụ n¿p xÁ điện trong m¿ch lọc nguán xoay chiều t¿o ra nguán một chiều (m¿ch chỉnh l°u) bằng phẳng, giÁm bớt māc gợn sóng cÿa dịng điện xoay chiều hình sin.

Tụ dùng để kết hợp với R, L để t¿o thành m¿ch cộng h°áng dùng trong chọn sóng, lọc sóng âm thanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

b. Ký hiệu và đ¡n vị cÿa cuộn cÁm.

<b>* Ký hiệu, hình dáng cuộn cÁm. </b>

Hình 1.28. Ký hiệu và hình dáng cÿa cuộn cÁm.

dung t¿p tán, hệ sß nhiệt, dịng điện làm việc cÿa cuộn cÁm, sß vịng dây cÿa cuộn cÁm.

- Điện cÁm cÿa cuộn cÁm phụ thuộc vào kích th°ớc, hình dáng và sß vịng. Kích th°ớc, sß vịng càng lớn thì điện cÁm càng lớn.

Ngoài ra, vỏ bọc kim lo¿i cũng Ánh h°áng nhiều đến trị sß điện cÁm: lõi làm tăng điện cÁm, có lõi làm giÁm điện cÁm.

Cuộn cÁm khi mÁc vào m¿ch điện xoay chiều, do có tãn hao trong cuộn dây, trong lõi… nên tiêu thụ một phần năng l°ợng. Cũng nh° tụ điện, māc tãn hao đ°ợc biểu thị bằng giá trị cÿa tang góc tãn hao. Cuộn cÁm có chất l°ợng càng cao thì tãn hao năng l°ợng càng nhỏ. Do v¿y, ta gọi trị sß nghịch đÁo cÿa tãn hao là hệ sß chất l°ợng và ký hiệu là Q.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>21 =</small>

Có thể nâng cao hệ sß chất l°ợng bằng cách dùng lõi bằng các v¿t liệu nh°: ferit, sÁt cacbon…vì khi đó với trị sß điện cÁm nh° cũ chỉ cấn quấn ít vịng dây h¡n.

Các cuộn cÁm dùng trong các thiết bị vô tuyến điện tử dân dụng cần có hệ sß phẩm chất là 40, có nhiều bộ ph¿n cần đến 300 nh° cuộn cÁm trong m¿ch dao động.

dung, có thể xem nh° có một tụ điện mÁc song song với cuộn cÁm, điện dung này làm giÁm chất l°ợng cuộn cÁm. Cuộn cÁm một lớp có điện dung t¿p tán bé nhất (1-3pF), cuộn cÁm nhiều lớp có điện dung t¿p tán khoÁng (3-5) pF. Bằng cách quấn phân đo¿n hay quấn tã ong sẽ làm giÁm điện dung này.

<b>3.1.2. Phân lo¿i. </b>

Có nhiều cách phân lo¿i cuộn cÁm:

+ Phân lo¿i theo kết cấu: Cuộn cÁm 1 lớp, cuộn cÁm nhiều lớp, cuộn cÁm có lõi khơng khí, cuộn cÁm có lõi sÁt bụi, cuộn cÁm có lõi sÁt lá…

vịng kia hoặc cách nhau vài lần đ°ßng kính sợi dây. Dây có thể cn trên khung đỡ bằng v¿t liệu cách điện cao tần hay nếu cuộn cÁm đÿ cāng thì có thể khơng cần khung đỡ mà chỉ cần hai nẹp giữ hai bên.

- Cuộn cÁm nhiều lớp lõi khơng khí: Khi trị sß cuộn cÁm lớn, cần có sß vịng dây nhiều, nếu quấn 1 lớp thì chiều dài cuộn cÁm quá lớn và điện dung ký sinh quá nhiều. Để kích th°ớc hợp lý và giÁm đ°ợc điện dung ký sinh, ng°ßi ta quấn các vịng cÿa cuộn cÁm thành nhiều lớp cháng lên nhau theo kiểu tã ong.

cách láng vào giữa nó một lõi ferit. Thân lõi có răng xn ßc. Hai đầu có khía 2 rãnh. Ng°ßi ta dùng 1 cái quay vít nhựa để điều chỉnh lõi lên xng trong lịng cuộn cÁm để tăng hay giÁm trị sß tự cÁm cÿa cuộn cÁm.

nh°ng quấn l¿i nhiều đo¿n trên 1 lõi cách điện, đo¿n nọ cách đo¿n kia vài mm.

nọ sát vòng kia, lớp nọ sát lớp kia bằng một l°ợt giấy bóng cách điện, khung đỡ cÿa cuộn dây làm bằng bìa pretxpan. Lõi từ là các lá thép Si mỏng cÁt thành chữ E và I. Mỗi chữ E và I xếp l¿i thành một m¿ch từ khép kín. (hình 2-30)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 1-29. Hình d¿ng các lo¿i cuộn cÁm

<b>3.1.3.CÃu t¿o. </b>

Cuộn cÁm là dây dẫn cso bọc s¡n cách điện (dây điện từ) đ°ợc quấn làm nhiều vịng liên tiếp trên 1 lõi. Lõi có thể là sÁt

nhiều đo¿n.

Hình 1.31. Ký hiệu cuộn cÁm.

<b>3.2. Cách đác, đo và cách mắc cußn cÁm . 3.3.1. Cách đác cußn cÁm. </b>

Th°ßng đ°ợc nhà sÁn xuất ghi rõ giá trị trên thân cuộn cÁm.

đáng há đo điện trá

Do sāc điện động tự cÁm khi dòng xoay chiều hoặc dòng 1 chiều biến thiên ch¿y qua cuộn cÁm nên đßi với dịng xoay chiều hay dịng 1 chiều biến thiên, cuộn cÁm ngồi trá kháng do điện trá R cÿa dây quấn t¿o ra, cịn có

f: Tần sß dịng điện (Hz)

L: độ tự cÁm cÿa cuộn dây (H)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Với dịng một chiều khơng đãi ( f = 0 ) →X<small>L</small> = 0 → Z = R. Nh° v¿y, đßi với dịng 1 chiều và dịng biến đãi tần sß thấp thì cuộn cÁm có tãng trá nhỏ, cịn đßi với dịng biến đãi tần sß cao thì cuộn cÁm có tãng trá lớn.

que đo cÿa đáng há đặt vào các đầu cÿa cuộn cÁm và quan sát: + Nếu kim đáng há không lên ( chỉ >Ω ) → cuộn cÁm bị đāt.

+ Nếu kim đáng há lên một giá trị điện trá nhất định → cuộn cÁm tßt. Ngồi ra nếu quan sát bằng cách nhìn trực tiếp bằng mÁt vào cuộn cÁm mà thấy:

+ Cuộn cÁm có nám đen ( muội đen ) trên các vòng dây → cuộn cÁm bị cháy.

+ Ch¿m các vòng dây với nhau ( do bong lớp êmay cách điện và sử dụng lâu ngày ) thì khi ho¿t động cuộn cÁm sẽ bị nóng và bßc khói.

<b>3.3.3. Cách mắc cn cÁm. </b>

Trong kỹ thu¿t cuộn cÁm đ°ợc quấn theo yêu cầu kĩ thu¿t đặt hàng hay tự quấn theo tính tốn nên cuộn cÁm khơng đ°ợc mÁc nßi tiếp hay song song nh° điện trá hoặc tụ điện vì phÁi tính đến chiều mÁc các cuộn cÁm với nhau đáng thßi gây cáng kềnh về mặt cấu trúc m¿ch điện. Trừ các m¿ch lọc có

<b>tần sß cao hoặc siêu cao trong các thiết bị thu phát vơ tuyến </b>

a. MÁc nßi tiếp.

nh° điện trá nßi tiếp:

L = L<small>1</small> + L<small>2</small> (2.10)

Hình 1.32. Các cuộn cÁm mÁc nßi tiếp. b. MÁc song song.

điện trá mÁc song song:

<b>3.3. Các linh kißn khác cùng nhóm và ćng dăng. 3.3.1. Các linh kißn khác cùng nhóm. </b>

a. Cuộn cÁm hình xuyến: Lõi là 1 vịng hình nhẫn và dây sẽ đ°ợc quấn trên đó.

<b>b. Cuộn cÁm có hình m¿ng nhện: Các vòng dây đ°ợc quấn trên 1 tán tròn xẻ rãnh. </b>

c. Cuộn cÁm có bọc kim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

cÁm á gần Ánh h°áng thì ta phÁi bọc quanh cuộn cÁm 1 vỏ bằng kim lo¿i ( th°ßng là nhôm ) để cách ly. Do bọc kim nên các thơng sß cÿa cuộn cÁm thay đãi, điện cÁm và hệ sß chất l°ợng giÁm, điện dung t¿p tán tăng. Các thơng sß này thay đãi càng nhiều khi vỏ bọc càng gần cuộn dây, vì v¿y vỏ bọc phÁi có đ°ßng kính đÿ lớn.

d. Cuộn cÁm có lõi từ.

động trong máy thu. Thay đãi vị trí t°¡ng đßi cÿa lõi sÁt từ với cuộn dây sẽ điều chỉnh đ°ợc điện cÁm cÿa cuộn dây.

<b>e. Cuộn cÁm âm tần. Với lõi sÁt bằng v¿t liệu sÁt từ, lo¿i này th°ßng dùng trong bộ lọc nguán điện. </b>

<b>3.3.2. Ćng dăng. </b>

dùng trong hai tr°ßng hợp sau:

+ Dùng để điều khiển dòng điện trong m¿ch xoay chiều ( trong m¿ch điện huỳnh quang, hộp qu¿t trần ).

+ Dùng để trong m¿ch 1 chiều sau chỉnh l°u phẳng h¡n.

tần sß radio, nó h¿n chế dịng điện xoay chiều cao tần đi qua, nghĩa là chúng th°ßng đ°ợc dùng để lo¿i bỏ tín hiệu cao tần ra khỏi m¿ch khi trong m¿ch có tín hiệu cao tần và tần sß thấp. Điện cÁm nhỏ t¿o điện kháng thấp

điện th°ßng dùng trong m¿ch điều chỉnh tần sß cộng h°áng cuộn dây có thể có điện cÁm thay đãi đ°ợc bằng cách bß trí cho lõi đặt vào giữa cuộn dây tần sß cộng h°áng:

f =

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

từ, màng loa đ°ợc đỡ bằng gân cao su mềm giúp cho màng loa có thể dễ dàng dao động ra vào.

+ Ho¿t động: Khi ta cho dòng điện âm tần ( điện xoay chiều từ 20 Hz => 20.000Hz ) ch¿y qua cuộn dây, cuộn dây t¿o ra từ tr°ßng biến thiên và bị từ tr°ßng cß định cÿa nam châm đẩy ra, đẩy vào làm cuộn dây dao động => màng loa dao động theo và phát ra âm thanh.

<b> * Chú ý</b>: Tuyệt đßi ta khơng đ°ợc đ°a dịng điện một chiều vào loa, vì dịng điện một chiều chỉ t¿o ra từ tr°ßng cß định và cuộn dây cÿa loa chỉ lệch về một h°ớng rái dừng l¿i, khi đó dịng một chiều qua cuộn dây tăng m¿nh ( do khơng có điện áp cÁm āng theo chiều ng°ợc lai ) vì v¿y cuộn dây sẽ bị cháy .

<small> </small>

thiết bị điện tử, nguyên lý ho¿t động cÿa R¡le là biến đãi dòng điện thành từ tr°ßng thơng qua quộn dây, từ tr°ßng l¿i t¿o thành lực c¡ học thông qua lực hút để thực hiện một động tác về c¡ khí nh° đóng má cơng tÁc, đóng má các hành trình cÿa một thiết bị tự động vv...

động cÿa R¡le

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CÂU HâI VÀ BÀI TÂP </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

7 Điện trá có thơng sß kĩ thu¿t c¡ bÁn nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cÿa nó. Nêu vài cách đọc trị sß điện trá.

t°¡ng āng gám hai điện trá. Viết biểu thāc quan hệ giữa các đ¿i l°ợng I, U, R trong đo¿n m¿ch. Nêu nh¿n xét.

cÿa nó. Nêu vài cách đọc trị sß điện dung.

đ¿i l°ợng trong công thāc. Điện dung phụ thuộc vào những yếu tß nào cÿa tụ điện?

t°¡ng āng gám hai tụ điện. Viết biểu thāc quan hệ giữa các đ¿i l°ợng Q, U, C trong đo¿n m¿ch. Nêu nh¿n xét.

f . Cuộn cÁm là gì? Hãy kể tên một sß lo¿i Cuộn cÁm và nói vài āng dụng cÿa nó. Nêu vài cách đọc trị sß điện cÁm.

g. Hệ sß tự cÁm là gì? Nêu cơng thāc tính và cho biết tên, đ¡n vị cÿa các đ¿i l°ợng trong cơng thāc. Hệ sß tự cÁm phụ thuộc vào những yếu tß nào cÿa cuộn cÁm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>BI 2: LINH KIịN BN DN Giỏi thiòu: Mã bài: MĐ 13-02 </b>

Trong m¿ch điện tử nếu chỉ thuần các linh kiện thụ động thì khơng thể ho¿t động đ°ợc, do các thông tin không đ°ợc t¿o ra hoặc không đ°ợc biến đãi và không đ°ợc xử lý (điều chế, khuếch đ¿i, chuyển đãi sang các d¿ng tín hiệu khác..). Linh kiện tích cực trong m¿ch giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu đ°ợc, là điều kiện để t¿o ra các thơng tin tín hiệu, biến đãi và xử lí thơng tin, là nền tÁng cấu t¿o nên thiết bị điện tử. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng cÿa khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ bán dẫn, trong các thiết bị điện tử, chúng ta gặp chÿ yếu là linh kiện bán dẫn.

<b> Măc tiêu: </b>

điện, đißt tách sóng, led theo các đặc tính cÿa linh kiện.

nội dung bài đã học.

các đặc tính cÿa linh kiện.

trên c¡ sá đặc tính cÿa linh kiện.

việc.

<b>Nßi dung chính: </b>

<b>1. TI¾P GIÁP P-N; ĐIOT TI¾P M¾T </b>

<b>1.1. Ti¿p giáp P-N khi ch°a có đißn tr°ãng ngồi. </b>

Khi cho 2 miếng bán dẫn lo¿i P và lo¿i N tiếp xúc công nghệ với nhau t¿i vùng tiếp xúc xÁy ra 1 hiện t°ợng đặc biệt.

Hình 2.1. Tiếp giáp P-N khi ch°a có điện tr°ßng ngoài. Do sự chênh lệch lớn về náng độ điện tử t¿i vùng tiếp xúc xÁy ra hiện t°ợng khuếch tán các điện tử đa sß.

Lỗ trßng á bán dẫn P qua tiếp giáp sang bán dẫn N và điện tử cÿa bán dẫn N qua tiếp giáp sang bán dẫn và điện tử cÿa bán dẫn N qua tiếp giáp sang bán dẫn P t¿o thành dòng khuếch tán có chiều P→ N.

Khi xÁy ra hiện t°ợng khuếch tán t¿i bán dẫn lo¿i P gám ph¿m vi tiếp xúc xuất hiện 1 miền chÿ yếu là lo¿i ion âm bán dẫn lo¿i N cũng á ph¿m vi gần mặt tiếp xúc xuất hiện miền chÿ yếu các ion d°¡ng, các điện tử này bằng nhau nh°ng trái dấu t¿i miền tiếp xúc, do thiếu điện tử đa sß nên gọi là lớp

</div>

×