Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giáo trình Tín dụng thanh toán quốc tế (Ngành Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI GIàI THIÞU </b>

Ho¿t động tín dụng và thanh tốn qc tế đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế cÿa đất n°ớc. Một qc gia khơng thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong n°ớc mà phÁi phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sāc m¿nh trong n°ớc với mơi tr°ßng kinh tế qußc tế. Trong bßi cÁnh hiện nay, khi các qußc gia đều đặt kinh tế đßi ngo¿i lên hàng đầu, coi ho¿t động kinh tế đßi ngo¿i là con đ°ßng tất yếu trong chiến l°ợc phát triển kinh tế đất n°ớc thì vai trị ho¿t động cÿa tín dụng và thanh tốn qc tế ngày càng đ°ợc khẳng định. Vì vậy, nghiên cāu và hiểu đầy đÿ về các vấn đề tín dụng và thanh tốn qc tế nh° thanh tốn qc tế, cán cân thanh tốn qc tế, tỷ giá hßi đối, các ph°¡ng thāc thanh tốn qc tế, các ph°¡ng tiện thanh tốn qc tế, các hình thāc tín dụng qc tế, là một u cầu quan trọng đßi với các học sinh, sinh viên, cán bộ nghiên cāu giÁng d¿y về kinh tế, kinh doanh và quÁn trị kinh doanh.

Nhằm t¿o điều kiện cho việc giÁng d¿y và nghiên cāu mơn học Tín dụng và thanh tốn qc tế, Bộ mơn Tài chính thuộc Khoa Kế tốn – Tài chính tr°ßng Cao đẳng Th°¡ng

<i>m¿i và Du lịch đã thực hiện biên so¿n cn giáo trình Tín dụng và thanh tốn quốc tế. </i>

Giáo trình này đ°ợc biên so¿n cho việc giÁng d¿y các lớp thuộc ngành Kế tốn doanh nghiệp hệ Trung cấp, đáng thßi có thể đ°ợc dùng làm tài liệu tham khÁo cho các ngành khác cÿa tr°ßng Cao đẳng Th°¡ng m¿i và Du lịch.

Giáo trình bao gám các ch°¡ng sau:

<b>Ch°¢ng 1: Nhng vn c bn trong thanh toỏn quòc t ChÂng 2: T giỏ hòi oỏi </b>

<b>ChÂng 3: Cỏc phÂng tiòn thanh toỏn quòc t ChÂng 4: Cỏc phÂng thc thanh toỏn quòc t </b>

<b>ChÂng 5: Tớn dng quòc t và tín dāng tài trÿ xt nhÁp khÇu căa NHTM </b>

Trong q trình biên so¿n giáo trình này, chúng tơi đã tham khÁo những tài liệu đ°ợc liệt kê t¿i danh mục tài liệu tham khÁo, nhóm tác giÁ đã rất cß gắng trình bày các nội dung một cách dễ hiểu và thiết thực nhất với ng°ßi học và nghiên cāu. Tuy nhiên vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót, Bộ mơn Tài chính mong nhận đ°ợc những ý kiến đóng góp cÿa đáng nghiệp và b¿n đọc để giáo trình hồn thiện h¡n. Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉ:

Trân trọng cÁm ¡n./.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

[Type here]

<b>MC LC</b>

<b>CHĂNG 1: NHỵNG VN CĂ BN TRONG THANH TON QUịC Tắ ... 5</b>

<b>1. Thanh tốn qc t¿ ... 6</b>

<i>1.1. Khái niệm ... 6</i>

<i>1.2. Đặc điểm của thanh tốn quốc tế ... 6</i>

<i>1.3. Vai trị của thanh toán quốc tế ... 7</i>

<b>2. Cán cân thanh tốn qc t¿ ... 7</b>

<i>2.1. Khái niệm, ý nghĩa, ngun tắc ghi chép ... 7</i>

<i>2. 2. Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế ... 11</i>

<i>2.3. Các nhân tố Ánh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế ... 15</i>

<i>2.4. Biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc t ... 15</i>

<b>CHĂNG 2: Tỵ GI HịI OI ... 18</b>

<b>1. Nhng vn c bn v t giỏ hòi oỏi ... 19</b>

<i>1.1 Khái niệm về ngo¿i hối và tỷ giá hối đoái ... 19</i>

<i>1. 2. Phân lo¿i tỷ giá hối đoái: ... 21</i>

<i>1.3. Ý nghĩa của tỷ giá hối đoái ... 22</i>

<i><b>1.4. Tác động của tỷ giá đến các quan hệ kinh tế quốc tế ... 23 </b></i>

<b>2. Các y¿u tß Ánh h°ởng đ¿n sā bi¿n đßng căa tÿ giá hßi đối và các bißn pháp điÁu chßnh 23</b><i>2.1. Các yếu tố Ánh hưởng đến tỷ giá hối đoái ... 23</i>

<i>2.2. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái ... 26</i>

<b>3. Xác đánh tÿ giá ... 28</b>

<i>3.1. Hiểu tỷ giá ... 28</i>

<i>3.2. Phương pháp yết giá ... 28</i>

<i>3.3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo ... 29</i>

<b>4. Các hß thßng tiÁn tß qußc t¿ chă y¿u ... 30</b>

<i><b>4.1. Chế độ bản vị vàng (Chế độ tiền tệ quốc tế Pari) ... 30 </b></i>

<i><b>4.2. Chế độ bản vị đồng bảng Anh (Gienơ) ... 31 </b></i>

<i><b>4. 3. Chế độ bản vị đồng Đô la Mỹ (Bretton Woods) ... 32 </b></i>

<i><b>4.4. Chế độ tiền tệ Gia mai ca (SDR) ... 33 </b></i>

<i><b>4.5. Chế độ Rúp chuyển nhượng (1964 – 1991) ... 33 </b></i>

<i><b>4.6. Chế độ tiền tệ Châu Âu ... 33 </b></i>

<b>5. Chính sách điÁu hành tÿ giá hßi đoái ... 34</b>

<i><b>5.1. Chế độ tỷ giá hối đoái ... 34 </b></i>

<i><b>5.2. Chính sách điều hành tỷ giá ... 35 </b></i>

<b>ChÂng 3: CC PHĂNG TIịN THANH TON QUịC Tắ ... 37</b>

<b>1. Hßi phi¿u (Bill of Exchange hoặc Draft) ... 38</b>

<i>1.1. Khái niệm và đặc điểm của hối phiếu... 38</i>

<i>1.2. Hình thức của hối phiếu ... 38</i>

<i>1.3. Nội dung của hối phiếu ... 39</i>

<i>1.4. Quyền lợi và nghĩa vụ của nhāng người có liên quan đến hối phiếu ... 41</i>

<i>1.5. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu ... 42</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>1.6. Các lo¿i hối phiếu ... 45</i>

<b>2. Kỳ phi¿u (Promissory Note) ... 46</b>

<i>2.1 Khái niệm: ... 46</i>

<i>2.2. Nội dung của Kỳ phiếu: ... 47</i>

<b>3. Séc (Check) ... 47</b>

<i>3.1. Khái niệm ... 47</i>

<i>3.2. Nội dung của tờ séc ... 47</i>

<i>3.3. Thời h¿n hiệu lực của séc ... 48</i>

<i>3.4. Nhāng người liên quan đến séc ... 48</i>

<i>3.5. Trách nhiệm kiểm tra của ngân hàng thanh toán ... 49</i>

<i>3.6. Phân lo¿i séc ... 49</i>

<b>4. Thẻ thanh toán ... 51</b>

<i>4.1. Khái niệm ... 51</i>

<i>4.2. Mô tÁ kỹ thuật ... 51</i>

<i>4.3. Phân lo¿i thẻ thanh tốn ... 51</i>

<b>Ch°¢ng 4: CÁC PH¯¡NG THĄC THANH TON QUịC Tắ ... 53</b>

<b>1. Chng t trong thanh toỏn qc t¿ ... 54</b>

<i>1.1. Hóa đơn (invoice) ... 55</i>

<i>1.2. Các lo¿i giấy tờ gÿi hàng: ... 55</i>

<i>5.2. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ ... 62</i>

<i>5.3. Nội dung của Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) ... 62</i>

<i>5.4. Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ ... 67</i>

<i>5.5. Các lo¿i thư tín dụng thương m¿i... 69</i>

<i>5.6. Nhāng vấn đề cần lưu ý khi sÿ dụng phương thức tín dụng chứng từ ... 70</i>

<i>5.7. Sÿa đổi L/C ... 73</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Khái nißm và phân lo¿i tín dāng qc t¿ ... 80</b>

<i>1.1. Khái niệm tín dụng quốc tế ... 80</i>

<i>1.2. Phân lo¿i tín dụng quốc tế: ... 80</i>

<i>1.3. Thời h¿n tín dụng, lãi suất tín dụng và phí suất tín dụng ... 84</i>

<b>2. Đặc điÃm chă y¿u căa các lo¿i tín dāng qc t¿ ... 86</b>

<i> <b>3. Quan hệ tín dụng quốc tế của Việt Nam ... 89 </b></i>

<b>4. Sā cÅn thi¿t căa nghißp vā tài tr xut nhp khầu ... 90</b>

<b>5. Hot òng ti tr nhp khầu ca ngõn hng thÂng mi ... 91</b>

<i>5.1. Khỏi niệm tài trợ nhập khẩu ... 91</i>

<i>5.2. Đối tượng tài trợ tài trợ nhập khẩu ... 91</i>

<i>5.3. Các hình thức tài trợ nhập khẩu ... 91</i>

<b>6. Ho¿t đßng tài trÿ xut khầu ca ngõn hng thÂng mi... 92</b>

<i>6.1. Khỏi nim tài trợ xuất khẩu ... 92</i>

<i>6.2. Đối tượng được tài trợ xuất khẩu ... 92</i>

<i>6.3. Các hình thức tài trợ xuất khẩu ... 93</i>

<b>PHÄN PHĀ LĀC ... 96</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>GIÁO TRÌNH MƠN HâC 1. Tên mơn hãc: TÍN DNG V THANH TON QUịC Tắ 2. Mó mụn hãc: MH09 </b>

<b>3. Vá trí, tính chÃt, ý nghĩa và vai trị căa mơn hãc: </b>

<b>3.1. Vá trí: Giáo trình dành cho ng°ßi học trình độ Trung cấp t¿i tr°ßng Cao đẳng Th°¡ng </b>

m¿i và du lịch.

<b>3.2. Tính chÃt: Giáo trình cung cấp kiến thāc, kỹ năng và năng lực tự chÿ và trách nhiệm </b>

cho ng°ßi học liên quan đến thanh tốn qc tế và tín dụng qc tế, gám có: Cán cân thanh tốn qc tế, tỷ giá hßi đối, các ph°¡ng tiện, ph°¡ng thāc thanh tốn qc tế, tín dụng qc tế và tín dụng tài trợ xuất, nhập khẩu cÿa ngân hàng th°¡ng m¿i. Qua đó, ng°ßi học đang học tập t¿i tr°ßng sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với ch°¡ng trình đào t¿o cÿa tr°ßng; (2) dễ dàng tiếp thu cũng nh° vận dụng các kiến thāc và kỹ năng đ°ợc học vào mơi tr°ßng học tập và thực tế thuộc lĩnh vực thanh tốn qc tế.

<b>3.3. Ý nghĩa và vai trị căa mơn hãc: Tín dụng và thanh tốn qc tế là mơn học mang </b>

tính thực tế và dành cho đßi t°ợng là ng°ßi học thuộc chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp. Nội dung chÿ yếu cÿa mơn học này nhằm cung cấp các kiến thāc và kỹ năng thuộc lĩnh vực thanh tốn qc tế.

<b>4. Māc tiêu căa mơn hãc: 4.1. VÁ ki¿n thąc: </b>

- Trình bày đ°ợc khái niệm c¡ bÁn về và thanh tốn qc tế.

- Nhận biết, thông hiểu khái niệm, nội dung và các nhân tß Ánh h°áng đến cán cân thanh tốn qc tế.

- Trình bày đ°ợc những vấn đề c¡ bÁn về tỷ giá hßi đối.

- Mơ tÁ đ°ợc các ph°¡ng tiện thanh tốn qc tế, các ph°¡ng thāc thanh tốn qc tế,. - Trình bày đ°ợc khái niệm tín dụng qc tế, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ tài trợ xuất, nhập khẩu cÿa ngân hàng th°¡ng m¿i.

<b>4.2. VÁ kỹ năng: </b>

- Xác định đ°ợc tỷ giá trong các nghiệp vụ thanh tốn qc tế.

- Vận dụng các kiến thāc đã học vào nghiệp vụ trong thanh tốn qc tế.

- Hồn thiện h¡n về ph°¡ng pháp thuyết trình, khÁ năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp các vấn đề liên quan đến ngành học.

<b>4.3. VÁ năng lāc tā chă và trách nhißm: </b>

C1- Làm việc độc lập, theo nhóm.

C2- Ng°ßi học quan tâm nhiều h¡n đến các vấn đề về tín dụng qc tế, thanh tốn qc tế, th°ßng xun cập nhật, nghiên cāu các thơng tin, tích lũy các kiến thāc thực tế liên quan đến môn học.

C3- Chÿ động áp dụng các kiến thāc đã tiếp thu vào ho¿t động thực tế nghề nghiệp, có

<i><b>trách nhiệm với cơng việc. </b></i>

<b>5. Nßi dung căa mơn hãc 5.1. Ch°¢ng trình khung </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

[Type here]

<b>chß </b>

<b>Tổng sß </b>

<b>Trong đó Lý </b>

<b>thuy¿t </b>

<b>Thāc hành /thāc tÁp </b>

<b>/bài tÁp /thÁo luÁn </b>

<b>KiÃm tra </b>

<i><b>II.3 Môn học tự chọn (chọn 1 trong 2) 2 30 28 - 2 </b></i>

<b>5.2. Ch°¢ng trình chi ti¿t mơn hãc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5 Ch°¡ng 5: Tín dụng qc tế và tín dụng tài trợ xuất

<b>6. ĐiÁu kißn thāc hißn mơn hãc: </b>

<b>6.1. Phịng hãc Lý thuy¿t/Thāc hành: Đáp āng phòng học chuẩn 6.2. Trang thi¿t bá d¿y hãc: Projetor, máy vi tính, bÁng, phấn </b>

<b>6.3. Hóc liòu, dng c, mụ hỡnh, phÂng tiòn: Giỏo trỡnh, mơ hình học tập,… </b>

<b>6.4. Các điÁu kißn khác: Ng°ßi học tìm hiểu thực tế về thanh tốn qc tế và tín dụng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

[Type here]

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

<b>7.2.2. Ph°¢ng pháp đánh giá Ph°¢ng pháp </b>

<b>đánh giá <sup>Ph°¢ng pháp </sup>tổ chąc <sup>Hình thąc </sup>kiÃm tra <sup>Th</sup>ki<sup>ãi điÃm </sup>Ãm tra </b>

<b>8. H°áng d¿n thāc hißn mơn hãc </b>

<b>8.1. Ph¿m vi, đßi t°ÿng áp dāng: òi tng trung cp k toỏn doanh nghip 8.2. PhÂng pháp giÁng d¿y, hãc tÁp mơn hãc </b>

<b>8.2.1. Đßi vái ng°ãi d¿y </b>

<b>* Lý thuy¿t: Áp dụng ph°¡ng pháp d¿y học tích cực bao gám: thuyết trình, nêu vấn đề, </b>

h°ớng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình hng, câu hỏi thÁo luận…. * <b>Bài tÁp: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * ThÁo luÁn: Phân chia nhóm nhỏ thÁo luận theo nội dung đề ra. </b>

<b>* H°áng d¿n tā hãc theo nhóm: Nhóm tr°áng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm </b>

hiểu, nghiên cāu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cÁ nhóm thÁo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.

<b>8.2.2. Đßi vái ng°ãi hãc: Ng°ßi học phÁi thực hiện các nhiệm vụ nh° sau: </b>

- Nghiên cāu kỹ bài học t¿i nhà tr°ớc khi đến lớp. Các tài liệu tham khÁo sẽ đ°ợc cung cấp nguán tr°ớc khi ng°ßi học vào học môn học này (trang web, th° viện, tài liệu...)

- Tham dự ít nhất 80% thßi gian học tập. Nếu ng°ßi học vắng >20% thßi gian học theo CTMH phÁi học l¿i môn học mới đ°ợc tham dự kì thi lần sau.

- Tự học và thÁo luận nhóm: Là một ph°¡ng pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gám 8-10 ng°ßi học sẽ đ°ợc cung cấp chÿ đề thÁo luận tr°ớc khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi ng°ßi học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một sß nội dung trong chÿ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện tßt nhất tồn bộ chÿ đề thÁo luận cÿa nhóm.

- Tham dự đÿ các bài kiểm tra th°ßng xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học.

- Chÿ động tổ chāc thực hiện giß tự học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>9. Tài lißu tham khÁo: </b>

- Giáo trình Thanh tốn qc tế, PGS - TS. Trần Hồng Ngân, NXB Thßng kê năm 2017. - Thanh tốn qc tế, GS - NG¯T Đinh Xn Trình, NXB Thßng kê năm 2018.

- Điều lệ và thực hành thßng nhất về tín dụng chāng từ UCP600. - Luật thßng nhất về hßi phiếu 1930.

<b>- </b>Quy tắc thßng nhất về nhß thu, quy tc thòng nht tớn dng chng t...

<b>CHĂNG 1: NHỵNG VN CĂ BN TRONG THANH TON QUịC Tắ g GII THIÞU CH¯¡NG 1 </b>

Ch°¡ng 1 là ch°¡ng giới thiệu tổng quan về thanh tốn qc tế, cán cân thanh tốn qc tế, các điều kiện thanh tốn qc tế

<b>g MĀC TIÊU CH¯¡NG 1 </b>

<i>Sau khi học xong chương này, người học có khÁ năng: </i>

<i><b>+ Về kiến thức: </b></i>

- Trình bày đ°ợc khái niệm, đặc điểm, vai trị cÿa thanh tốn qc tế

- Trình bày đ°ợc khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc ghi chép cán cân thanh tốn qc tế. - Trình bày đ°ợc nội dung, các nhân tß Ánh h°áng và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh tốn qc tế.

- Mơ tÁ đ°ợc các điều kiện trong thanh tốn qc tế, vận dụng giÁi quyết các bài tập tình hng.

tốn qc tế, th°ßng xun cập nhật, nghiên cāu các thơng tin, tích lũy các kiến thāc thực tế liên quan đến môn học.

- Chÿ động áp dụng các kiến thāc đã tiếp thu vào ho¿t động thực tế nghề nghiệp, có trách nhiệm với cơng việc.

<b>g PH¯¡NG PHÁP GIÀNG D¾Y VÀ HâC TÀP CH¯¡NG 1 </b>

<i>- Đối với người d¿y: sÿ dụng phương pháp giÁng giÁng d¿y tích cực (diễn giÁng, vấn đáp, d¿y học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thÁo luận (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thÁo luận chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp l¿i cho người d¿y đúng thời gian quy định. </i>

<i><b>g ĐIÀU KIÞN THĀC HIÞN CH¯¡NG 1 - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng </b></i>

<i><b>- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị d¿y học khác </b></i>

<i><b>- Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Ch°¡ng trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khÁo, </b></i>

giáo án, phim Ánh, và các tài liệu liên quan.

<i><b>- Các điều kiện khác: Khơng có </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

[Type here]

<i><b>g KIÂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CH¯¡NG 1 </b></i>

<b>+ N</b><i><b>ßi dung: </b></i>

✓<i> Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cÁ nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức </i>

✓<i> Kỹ năng: Đánh giá tất cÁ nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. </i>

✓<i> Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp </i>

<i>+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong q trình học tập. </i>

<b>+ Ph°¢ng pháp: </b>

✓<i><b> Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) </b></i>

✓<i><b> Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có </b></i>

<b>g NÞI DUNG CH¯¡NG 1 1. Thanh tốn qc t¿ </b>

<i><b>1.1. Khái niệm </b></i>

Trong bßi cÁnh hội nhập kinh tế toàn cầu nh° hiện nay, các mßi quan hệ kinh tế, chính trị th°¡ng m¿i ngày càng phát triển m¿nh mẽ và kết quÁ là hình thành nên các khoÁn thu và chi tiền tệ qußc tế giũa các đßi tác á các n°ớc khác nhau. Các mßi quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú, đa d¿ng với quy mô ngày càng lớn. Chúng góp phần t¿o nên tình tr¿ng tài chính cÿa mỗi n°ớc, có thể á tr¿ng thái bội thu hay bội chi. Trong các mßi quan hệ qußc tế, các đßi tác á các n°ớc khác nhau, do vậy có sự khác nhau về ngôn ngũ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh tốn khơng thể tiến hành trực tiếp với nhau mà phÁi thông qua các tổ chāc trung gian, đó chính là các ngân hàng th°¡ng m¿i cùng với m¿ng l°ới ho¿t động khắp n¡i trên thế giới.

Thanh tốn qc tế đã ra đßi tù lâu, nh°ng nó mới chỉ phát triển m¿nh mẽ vào cußi thế kỷ 20 khi mà khßi l°ợng mua bán, đầu t° qußc tế và chuyển tiền qußc tế ngày càng gia tăng, tù đó làm cho khßi l°ợng các giao dịch thanh toán qua ngân hàng cũng tăng theo. Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sú dụng đáng tiền cÿa các n°ớc để chi trÁ lẫn nhau. Thanh tốn qc tế đã trá thành một bộ phận không thể thiếu trong ho¿t động cÿa nền kinh tế cÿa các qußc gia hiện nay. Tr°ớc hết, thanh tốn qc tế diễn ra trên ph¿m vi tồn cầu, phục vụ các giao dịch th°¡ng m¿i, đầu t°, hợp tác qc tế thơng qua m¿ng l°ới ngân hàng thế giới. Thanh tốn qc tế khác với thanh tốn trong n°ớc là á đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền cÿa qußc gia này lấy tiền cÿa qc gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đáng mua bán ngo¿i th°¡ng các bên phÁi thỏa thuận với nhau lấy đáng tiền cÿa n°ớc nào là tiền tệ tính tốn và thanh tốn trong hợp đáng, đáng thßi phÁi tính tốn thận trọng để lựa chọn các biện pháp phịng chßng rÿi ro khi tỷ giá hßi đối biến động. Có thể hiểu:

<i>Thanh tốn quốc tế là quá trình thực hiện các khoÁn thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giāa các nước với nhau. </i>

<i><b>1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

▪ Ho¿t động thanh tốn qc tế chịu sự điều chỉnh cÿa luật pháp và các tập qn qc tế. Ho¿t động thanh tốn qc tế liên quan đến các chÿ thể á hai hay nhiều qußc gia, do đó, các chÿ thể khi tham gia vào ho¿t động thanh tốn qc tế khơng những chịu sự điều chỉnh cÿa luật qc gia, mà cịn phÁi tn thÿ các văn bÁn pháp lý qc tế. Phịng th°¡ng m¿i qußc tế ban hành UCP, URC, INCOTERMS… t¿o ra một khung pháp lý bình đẳng, cơng bằng cho các chÿ thể khi tham gia vào ho¿t động th°¡ng m¿i và thanh tốn qc tế, tránh những hiểu lầm đáng tiếc xÁy ra.

hàng. Trừ một sß l°ợng rất nhỏ hàng hóa xuất nhập khẩu đ°ợc mua bán qua con đ°ßng tiểu ng¿ch thì hầu hết kim ng¿ch xuất nhập khẩu cÿa một qußc gia đ°ợc phÁn ánh qua doanh sß thanh tốn qc tế cÿa hệ thßng ngân hàng th°¡ng m¿i. Trong thực tiễn, ng°ßi xuất khẩu và ng°ßi nhập khẩu khơng đ°ợc phép tiến hành thanh tốn trực tiếp cho nhau, mà theo luật định phÁi thanh tốn qua hệ thßng ngân hàng. Việc thanh tốn qua ngân hàng đÁm bÁo cho các khoÁn chi trÁ đ°ợc thực hiện một cách an tồn, nhanh chóng và hiệu qu.

ã Trong thanh toỏn quòc t, tin mt hầu nh° không đ°ợc sử dụng trực tiếp mà dùng các ph°¡ng tiện thanh tốn. Các ph°¡ng tiện th°ßng đ°ợc sử dụng trong thanh tốn qc tế nh° hßi phiếu, kỳ phiếu và séc thanh tốn.

• Trong thanh tốn qc tế, ít nhất một trong hai bên có liên quan đến ngo¿i tệ. Do việc liên quan đến ngo¿i tệ, nên ho¿t động thanh tốn qc tế sẽ chịu Ánh h°áng trực tiếp cÿa tỷ giá hßi đối và vấn đề quÁn lý dự trữ ngo¿i hßi cÿa qußc gia.

• Ngơn ngữ sử dụng trong thanh tốn quòc t ch yu bng ting Anh. ã Gii quyết tranh chấp chÿ yếu bằng luật qußc tế.

<i><b>1.3. Vai trị của thanh tốn quốc tế </b></i>

Đßi với nền kinh tế: Thanh tốn qc tế góp phần má rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đßi ngo¿i, tăng c°ßng vị thế kinh tế cÿa mỗi qußc gia trên thị tr°ßng qußc tế, t¿o cầu nßi giữa các qußc gia trong quan hệ thanh tốn.

Đßi với các doanh nghiệp kinh doanh XNK: Thanh tốn qc tế phục vụ nhu cầu thanh tốn cho hàng hóa và dịch vụ XNK cÿa doanh nghiệp.

Đßi với các ngân hàng th°¡ng m¿i: Thanh tốn qc tế t¿o doanh thu dịch vụ, thúc đẩy các ho¿t động khác cÿa ngân hàng phát triển.

<b>2. Cán cân thanh tốn qc t¿ </b>

<i><b>2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc ghi chép </b></i>

<i>a. Khái niệm: </i>

Theo định nghĩa cÿa Quỹ tiền tệ qußc tế (IMF) thì Cán cân thanh tốn qc tế (The Balance of Payments – BP) là một báo cáo thßng kê tổng hợp có hệ thßng, ghi chép l¿i giá trị tất cÁ các giao dịch kinh tế giữa một n°ớc với phần cịn l¿i cÿa thế giới trong một thßi kỳ nhất định (th°ßng là 1 năm).

Tr°ớc Đ¿i chiến thế giới lần thā II, mỗi qußc gia lập cán cân thanh tốn qc tế theo cách riêng cÿa mình. Khi IMF đ°ợc thành lập (1945) đã cơng bß một mẫu thßng nhất để áp dụng cho các n°ớc thành viên. Để nhất quán, IMF đã quy định chỉ ghi chép vào cán cân thanh tốn cÿa mỗi qc gia các giao dịch ngo¿i tệ giữa <ng°ßi c° trú= và <ng°ßi khơng c° trú= cÿa qc gia đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

[Type here]

<Ng°ßi c° trú= và <khơng c° trú= là các cá nhân , các hộ gia đình, các công ty, các c¡ quan đ¿i diện cho các qußc gia, các tổ chāc qußc tế… Căn cā xác định <ng°ßi c° trú= và <khơng c° trú= chÿ yếu dựa vào quy định về thßi gian sinh sßng, làm việc liên tục (khơng căn cā vào qc tịch) cần thiết t¿i qc gia đó cÿa n°ớc sá t¿i, th°ßng là 1 năm (một sß qußc gia quy định là h¡n 6 tháng – 183 ngày trá lên). Qußc tịch và ng°ßi c° trú khơng nhất thiết phÁi trùng nhau (một ng°ßi mang qußc tịch Việt Nam nh°ng l¿i sinh sßng, c° trú t¿i n°ớc khác và ng°ợc l¿i). Tuy nhiên, vẫn có một sß ngo¿i lệ:

- Cơng dân cÿa qußc gia khác đến học tập, du lịch, chữa bệnh khơng kể thßi gian dài hay ngắn đều đ°ợc coi là <ng°ßi khơng c° trú=. Ng°ợc l¿i, các cơng dân đi học tập, chữa bệnh, du lịch á n°ớc ngồi khơng kể thßi gian dài hay ngắn đều đ°ợc coi là <ng°ßi c° trú=.

- Các c¡ quan và những ng°ßi làm việc t¿i các c¡ quan đ¿i diện cho Chính phÿ các qc gia (đ¿i sā qn), cho các tổ chāc qußc tế (IMF, WB, UN, WTO…) đều đ°ợc coi là <ng°ßi khơng c° trú=.

- Các cơng ty xun qc gia có chi nhánh á nhiều n°ớc khác nhau thì chỉ những chi nhánh á n°ớc sá t¿i mới đ°ợc coi là <ng°ßi c° trú=.

Tất cÁ các khoÁn thu chi phÁn ánh trên cán cân thanh tốn qc tế phÁi đ°ợc tính thßng nhất theo một đáng tiền nhất định, có thể là ngo¿i tệ hoặc nội tệ nh°ng th°ßng là các đáng tiền m¿nh.

quy định là các tổ chāc, cá nhân bao gám:

- Tổ chāc tín dụng đ°ợc thành lập, ho¿t động kinh doanh t¿i Việt Nam - Tổ chāc kinh tế đ°ợc thành lập, ho¿t động kinh doanh t¿i Việt Nam

- C¡ quan nhà n°ớc, đ¡n vị lực l°ợng vũ trang, tổ chāc chính trị, tổ chāc chính trị - xã hội, tổ chāc chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chāc xã hội, tổ chāc xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện cÿa Việt Nam ho¿t động t¿i Việt Nam;

- C¡ quan đ¿i diện ngo¿i giao, c¡ quan lãnh sự cÿa Việt Nam t¿i n°ớc ngồi; - Văn phịng đ¿i diện t¿i n°ớc ngoài cÿa các tổ chāc kể trên

- Công dân Việt Nam c° trú t¿i Việt Nam; công dân Việt Nam c° trú á n°ớc ngồi có thßi h¿n d°ới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc t¿i các c¡ quan đ¿i diện ngo¿i giao, c¡ quan lãnh sự cÿa Việt Nam t¿i n°ớc ngồi, văn phịng đ¿i diện cÿa các tổ chāc tín dụng , tổ chāc kinh tế…và các cá nhân đi theo họ;

- Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng á n°ớc ngồi;

- Ng°ßi n°ớc ngồi c° trú t¿i Việt Nam có thßi h¿n từ 12 tháng trá lên, trừ các tr°ßng hợp ng°ßi n°ớc ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho c¡ quan đ¿i diện ngo¿i giao, lãnh sự, văn phịng đ¿i diện cÿa các tổ chāc n°ớc ngồi t¿i Việt Nam.

Ng°ßi khơng c° trú là các đßi t°ợng khơng thuộc đßi t°ợng là ng°ßi c° trú kể trên.

<i>b. Ý nghĩa của cán cân thanh toán quốc tế </i>

Cán cân thanh tốn qc tế phÁn ánh kết q cÿa ho¿t động trao đổi đßi ngo¿i cÿa n°ớc đó với các n°ớc khác. Cho biết một cách trực quan tình tr¿ng cơng nợ cÿa một qc gia t¿i một thßi điểm nhất định. Cán cân bội thu hay bội chi cho biết n°ớc đó là chÿ nợ hay đang mắc nợ n°ớc ngồi. Cán cân thanh tốn qc tế phÁn ánh địa vị kinh tế cÿa một

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

qußc gia trên tr°ßng qußc tế. Địa vị này là kết quÁ tổng hợp cÿa các ho¿t động th°¡ng m¿i, dịch vụ và các chính sách rút vßn ra khỏi n°ớc khác.

Cán cân thanh tốn qc tế biểu hiện một cách chính xác, rõ ràng về tài chính, tiền tệ và chính sách th°¡ng m¿i cÿa qc gia. Cán cân thanh tốn qc tế thể hiện mßi quan hệ th°¡ng m¿i giữa các qußc gia với nhau.

Cán cân thanh tốn qc tế phÁn ánh cung cầu ngo¿i tệ cÿa một qc gia, có Ánh h°áng to lớn đến tỷ giá hßi đối, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ qc gia. Do vậy, cán cân thanh tốn qc tế là một căn cā quan trọng để các qc gia đ°a ra các chính sách vĩ mơ phù hợp. Một hệ thßng sß liệu tßt hay xấu trên cán cân có thể Ánh h°áng đến tỷ giá từ đó sẽ t¿o ra những biến động trong phát triển kinh tế - xã hội. Thực tr¿ng cÿa cán cân làm cho nhà ho¿ch định chính sách thay đổi nội dung chính sách kinh tế. Chẳng h¿n, thâm hụt cán cân thanh tốn có thể làm chính phÿ nâng lãi suất lên hoặc giÁm bớt chi tiêu cơng cộng để giÁm chi về nhập khẩu. Do đó chính phÿ dựa vào cán cân để thiết kế chiến l°ợc phát triển kinh tế - xã hội và có những đßi sách thích hợp cho từng thßi kỳ.

<i>c. Nguyên tắc ghi chép của cán cân thanh toán quốc tế * Ghi nợ và ghi có </i>

Từ góc độ một n°ớc, các giao dịch kinh tế (ho¿t động trao đổi giá trị) có hai tr°ßng hợp:

Nói chung, khn thanh tốn cho n°ớc ngoài (khoÁn nợ) cho biết l°ợng ngo¿i tệ mà chÿ thể một n°ớc đã thực sự thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ và tài sÁn nhập khẩu (nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, chuyển dịch một chiều cho ng°ßi n°ớc ngồi nh° tặng q cho ng°ßi n°ớc ngồi, đầu t° cÿa ng°ßi bÁn xā ra n°ớc ngồi…). Ng°ợc l¿i, các khn đ°ợc thanh tốn từ n°ớc ngồi (khn có) cho l°ợng ngo¿i tệ mà chÿ thể kinh tế thu đ°ợc từ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ và tài sÁn ra n°ớc ngồi (xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, nhận đ°ợc quà biếu tặng từ n°ớc ngoài, nhận đầu t° từ n°ớc ngoài…). KhoÁn tiền thanh toán (khoÁn nợ) là l°ợng ngo¿i tệ chuyển ra n°ớc ngoài (l°ợng tiền ra) – làm tăng cầu ngo¿i tệ. Còn khoÁn tiền nhận đ°ợc (khoÁn có) là l°ợng ngo¿i tệ chuyển vào trong n°ớc – làm tăng cung ngo¿i tệ. Các giao dịch ch°a đ°ợc thực hiện khơng đ°ợc h¿ch tốn vào cán cân thanh tốn, tāc là cán cân thanh tốn qc tế chỉ h¿ch toán những giao dịch diễn ra thực sự.

Luáng t° bÁn (vßn) đi vào một qußc gia có hai hình thāc khác nhau là tăng tài sÁn cÿa ng°ßi n°ớc ngồi trong qc gia hoặc làm giÁm tài sÁn cÿa qc gia á n°ớc ngồi. Ví

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

[Type here]

dụ ng°ßi dân Nhật mua cổ phần á các công ty á Việt Nam (nắm giữ cổ phần) thì tài sÁn cÿa Nhật á n°ớc ngoài tăng lên đáng thßi Việt Nam nhận đ°ợc một khn tiền vßn. Đó là luáng vßn đi vào Việt Nam và khoÁn này đ°ợc ghi có trong cán cân thanh tốn qc tế cÿa Việt Nam. Cịn đßi với Nhật thì có một luáng vßn đi ra (để mua các cổ phần á Việt Nam). Khi ng°ßi Nhật khơng mn nắm giữ cổ phần á các Công ty á Việt Nam (bán cổ phần á n°ớc ngồi) thì tài sÁn cÿa ng°ßi Nhật á n°ớc ngồi giÁm đi đáng thßi có một luáng vßn đi vào Nhật do bán cổ phần. KhoÁn này đ°ợc ghi có vào cán cân thanh tốn qc tế cÿa Nhật.

Luáng t° bÁn đi ra biểu hiện tăng tài sÁn cÿa qc gia á n°ớc ngồi (đầu t° ra n°ớc ngoài) hoặc giÁm tài sÁn n°ớc ngoài á trong qc gia vì cÁ hai hành vi này đều thể hiện sự thanh tốn cho ng°ßi ngo¿i qc. Ví dụ, ng°ßi dân Việt Nam mua trái phiếu cÿa Đài Loan, khoÁn giao dịch này làm tăng tài sÁn cÿa Việt Nam á n°ớc ngoài nh°ng làm giÁm l°ợng tiền trong n°ớc (tiền đi ra) và đ°ợc ghi nợ trong cán cân thanh tốn. Một cơng ty Đài Loan bán chi nhánh cÿa mình t¿i Việt Nam cho ng°ßi Việt Nam tāc là giÁm tài sÁn n°ớc ngoài t¿i Việt Nam và cũng ghi nợ trong cán cân thanh tốn vì khn giao dịch này thể hiện sự thanh tốn cho ng°ßi n°ớc ngồi.

Nh° vậy có thể thấy, các giao dịch chuyển tiền qußc tế đ°ợc phÁn ánh vào bên Có và bên Nợ cÿa cán cân thanh toán.

- Bên Có: phÁn ánh các khoÁn thu tiền cÿa ng°ßi n°ớc ngồi tāc là những khn giao dịch mang về cho qußc gia một sß l°ợng ngo¿i tệ nhất định.

- Bên Nợ: phÁn ánh các khoÁn chi tiền ra thanh tốn cho ng°ßi n°ớc ngồi tāc là ững khn giao dịch làm cho quỹ ngo¿i tệ á trong n°ớc giÁm đi.

<i>nh-* Nguyên tắc h¿ch toán </i>

H¿ch tốn trong giao dịch qc tế đ°ợc thực hiện theo nguyên tắc ghi sổ kép (double entry) t°¡ng tự nh° trong kinh doanh. Có nghĩa là mỗi một khoÁn giao dịch đ°ợc ghi chép ít nhất hai lần, một lần ghi nợ và một lần ghi có với sß l°ợng bằng nhau. Nguyên tắc ghi chép này đ°ợc dựa trên c¡ sá là mỗi một giao dịch đều tán t¿i hai mặt. Chúng ta bán một tài sÁn (giÁm tài sÁn) thì chúng ta phÁi nhận đ°ợc sự thanh tốn chi trÁ (tăng một tài sÁn khác). Ng°ợc l¿i, chúng ta mua một tài sÁn nào đó (tăng tài sÁn) thì chúng ta phÁi thực hiện thanh tốn chi trÁ (giÁm một tài sÁn khác). Nguyên tắc ghi sổ kép đ°ợc thể hiện qua một sß ví dụ d°ới đây:

<i>Ví dụ 1: Một cơng ty cÿa Việt Nam xuất khẩu lô hàng A trị giá 500.000USD sang </i>

EU. Trong cán cân thanh tốn sẽ ghi có 500.000USD thu từ xuất khẩu hàng hóa. Việc xuất khẩu hàng hóa ra n°ớc ngồi sẽ làm giÁm l°ợng hàng hóa trong n°ớc (tāc là tăng l°ợng hàng hóa cÿa Việt Nam á n°ớc ngoài - giÁm tài sÁn trong n°ớc) nên phÁi ghi nợ. Giao dịch này đ°ợc ghi chép vào cán cân thanh tốn qc tế cÿa Việt Nam nh° sau:

Tăng tài sÁn VN á n°ớc ngoài (giÁm tài

<i>Ví dụ 2: Một cơng ty cÿa Việt Nam nhập khẩu lô hàng B trị giá 500.000USD từ EU. </i>

Trong cán cân thanh toán sẽ ghi nợ 500.000USD chi cho nhập khẩu hàng hóa (tiền đi ra). Việc nhập khẩu hàng hóa từ n°ớc ngồi sẽ làm tăng l°ợng hàng hóa trong n°ớc (tāc là tăng l°ợng hàng hóa cÿa n°ớc ngồi t¿i Việt Nam) nên phÁi ghi có - tăng tài sÁn cÿa n°ớc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ngoài á Việt Nam. Giao dịch này đ°ợc ghi chép vào cán cân thanh tốn qc tế cÿa Việt Nam nh° sau:

tài sÁn á trong n°ớc): 500.000USD

<i>Ví dụ 3: Một công dân Việt Nam đi du lịch á Trung Qußc và chi tiêu hết 2000USD á </i>

Trung Qußc cho việc ăn, á, đi l¿i. Trong ho¿t động này, cơng dân Việt Nam đã chi trÁ 2000USD (dịng tiền ra – ghi nợ) để nhận đ°ợc các dịch vụ về ăn, á, đi l¿i từ ng°ßi Trung Qußc (tăng tài sÁn cÿa n°ớc ngoài t¿i Việt Nam – các dịch vụ nhận đ°ợc, ghi có). Giao dịch này đ°ợc ghi chép vào cán cân thanh tốn qc tế cÿa Việt Nam nh° sau:

Dịch vụ du lịch mua từ n°ớc ngoài: 2000USD

Tăng tài sÁn cÿa n°ớc ngoài t¿i Việt Nam: 2000USD

<i>Ví dụ 4: Một cơng dân Việt Nam mua trái phiếu cÿa Nhật BÁn, trị giá 200.000USD. </i>

Nghiệp vụ này làm phát sinh dòng ngo¿i tệ đi ra từ Việt Nam để thanh toán cho việc mua trái phiếu (ghi nợ) đáng thßi làm tăng tài sÁn cÿa n°ớc ngồi t¿i Việt Nam (ghi có) do ng°ßi Việt Nam sẽ giữ các trái phiếu cÿa Nhật. Giao dịch này đ°ợc ghi chép vào cán cân thanh tốn qc tế cÿa Việt Nam nh° sau:

Mua trái phiếu từ n°ớc ngồi

(vßn đi ra): 200.000USD <sup>Tăng tài sÁn cÿa Việt Nam </sup>t¿i n°ớc ngoài: 200.000USD

<i>2.2.1. Cán cân vãng lai (tài khoÁn vãng lai) </i>

Cán cân vãng lai (tài khoÁn vãng lai) ghi l¿i các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ và các khoÁn chuyển tiền qua l¿i. KhoÁn mục cán cân vãng lai đ°ợc chia thành 4 nhóm nhỏ: th°¡ng m¿i hàng hố, dịch vụ, yếu tß thu nhập, chuyển tiền thuần.

dịch về hàng hóa và dịch vụ giữ ng°ßi c° trú với ng°ßi khơng c° trú. Những giao dịch dẫn tới sự thanh tốn cÿa ng°ßi c° trú cho ng°ßi khơng c° trú đ°ợc ghi vào bên "nợ" – tiền đi ra (theo truyền thßng kế tốn sẽ đ°ợc ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh tốn cÿa ng°ßi khơng c° trú cho ng°ßi c° trú đ°ợc ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). Thặng d° tài khoÁn vãng lai xÁy ra khi bên <có= lớn h¡n bên <nợ=.

Theo quy tắc mới về biên so¿n báo cáo cán cân thanh tốn qc gia do IMF so¿n năm 1993, tài khoÁn vãng lai bao gám:

Tất cÁ các khoÁn thanh toán cÿa các bộ phận nhà n°ớc hay t° nhân đều đ°ợc gộp chung vào trong tính tốn này.

Tài khn vãng lai thặng d° khi qußc gia xuất khẩu nhiều h¡n nhập khẩu, hay khi tiết kiệm nhiều h¡n đầu t°. Ng°ợc l¿i, tài khoÁn vãng lai thâm hụt khi qußc gia nhập nhiều h¡n hay

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

[Type here]

đầu t° nhiều h¡n. Māc thâm hụt tài khoÁn vãng lai lớn hàm ý qc gia gặp h¿n chế trong tìm nguán tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu t° một cách bền vững. Theo cách đánh giá cÿa IMF, nếu māc thâm hụt tài khoÁn vãng lai tính bằng phần trăm cÿa GDP lớn h¡n 5, thì qc gia bị coi là có māc thâm hụt tài khoÁn vãng lai không lành m¿nh

<i> a. Cán cân thương m¿i: (Cán cân hāu hình) </i>

thßi kỳ nhất định.

Khi cán cân th°¡ng m¿i thặng d° điều này có nghĩa là n°ớc đó đã thu đ°ợc từ xuất khẩu nhiều h¡n phÁi trÁ cho nhập khẩu. Ng°ợc l¿i, cán cân bội chi phÁn ánh n°ớc đó nhập khẩu nhiều h¡n xuất khẩu.

- Tỷ giá hßi đối: Khi các nhân tß khác khơng đổi, nếu tỷ giá thay đổi sẽ làm thay đổi giá trị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và làm thay đổi cán cân th°¡ng m¿i.

- L¿m phát: Khi các nhân tß khác không đổi, nếu tỷ lệ l¿m phát cÿa một n°ớc cao h¡n á n°ớc ngoài, sẽ làm giÁm sāc c¿nh tranh cÿa hàng hóa này trên thị tr°ßng qc tế (giá cÁ hàng hóa đắt h¡n so với các n°ớc khác). Do đó, Ánh h°áng đến khßi l°ợng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (xuất khẩu giÁm, nhập khẩu tăng) và Ánh h°áng đến cán cân th°¡ng m¿i.

- Thu nhập cÿa ng°ßi khơng c° trú: Khi các nhân tß khác khơng đổi, nếu thu nhập thực tế cÿa ng°ßi khơng c° trú tăng lên làm cho tăng cầu hàng hóa đßi với ng°ßi c° trú (xuất khẩu tăng) và ng°ợc l¿i.

- Thuế quan và h¿n ng¿ch á n°ớc ngồi: Với các yếu tß khác khơng đổi, giá trị xuất khẩu cÿa một n°ớc sẽ giÁm đi nếu thuế quan á các n°ớc khác tăng lên và ng°ợc l¿i, do đó Ánh h°áng đến cán cân th°¡ng m¿i. Khi thuế quan á một n°ớc giÁm đi thì sẽ làm tăng nhu cầu nhập khẩu đßi với n°ớc này và kết quÁ là cán cân th°¡ng m¿i cũng bị Ánh h°áng. <i>b. Cán cân dịch vụ </i>

PhÁn ánh các khoÁn thu chi từ các ho¿t động dịch vụ về vận tÁi (c°ớc phí vận chuyển thuê tàu, bến bãi...), du lịch, b°u chính, viễn thơng, hàng khơng, ngân hàng, thơng tin, xây dựng, cß vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, bÁn quyền, bằng phát minh và các dịch vụ khác

Thực chất cÿa cán cân dịch vụ là cán cân th°¡ng m¿i nh°ng gắn với việc xuất nhập khẩu dịch vụ.

Nguyên tắc ghi chép:

+ Xuất khẩu dịch vụ (phÁn ánh bên Có). + Nhập khẩu dịch vụ (phÁn ánh bên Nợ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Các nhân tß Ánh h°áng đến cán cân th°¡ng m¿i cũng là những nhân tß Ánh h°áng đến cán cân dịch vụ.

<i> c. Cán cân thu nhập (Yếu tß thu nhập): </i>

PhÁn ánh các dòng tiền về thu nhập chuyển vào và chuyển ra một qußc gia bao gám: - Thu nhập cÿa ng°ßi lao động (tiền l°¡ng, tiền th°áng, thu nhập khác...) do ng°ßi khơng c° trú trÁ cho ng°ßi c° trú và ng°ợc l¿i.

- Thu nhập từ ho¿t động đầu t° là các khoÁn thu đ°ợc từ lợi nhuận đầu t° trực tiếp nh° thu nhập từ ho¿t động FDI, ODA; các khoÁn thanh toán và đ°ợc thanh toán từ tiền lãi, cổ tāc đến những khoÁn thu nhập từ đầu t° á n°ớc ngồi do ng°ßi khơng c° trú trÁ cho ng°ßi c° trú và ng°ợc l¿i.

<i> d. Chuyển tiền đơn phương (chuyển tiền thuần, chuyển giao một chiều): </i>

Bao gám các khoÁn chuyển giao một chiều không đ°ợc hồn l¿i nh° viện trợ khơng hồn l¿i; khn bái th°ßng, quà tặng, quà biếu; trợ cấp t° nhân, trợ cấp chính phÿ do ng°ßi khơng c° trú trÁ cho ng°ßi c° trú và ng°ợc l¿i. Nhân tß chính Ánh h°áng đến chuyển tiền đ¡n ph°¡ng là lịng tßt, tình cÁm và mßi quan hệ giữa ng°ßi c° trú và ng°ßi khơng c° trú.

<i>2.2.2. Cán cân vốn và tài chính </i>

PhÁn ánh sự chuyển dịch t° bÁn cÿa một n°ớc với các n°ớc khác (luáng vßn đ°ợc đầu t° vào hay đầu t° ra cÿa một qußc gia). Các luáng vßn gám hai lo¿i: luáng vßn ngắn h¿n và lng vßn dài h¿n. Cán cân vßn và tài chính cũng bao gám hai lo¿i: cán cân vßn ngắn h¿n và cán cân vßn dài h¿n.

<i>a. Cán cân vốn ngắn h¿n: Ghi chép các giao dịch về các khoÁn vßn ngắn h¿n nh° tín </i>

dụng th°¡ng m¿i, tín dụng ngắn h¿n ngân hàng, các khoÁn tiền gửi ngắn h¿n.

Các giao dịch dẫn đến vßn ngắn h¿n đi vào (vay ngắn h¿n ngân hàng n°ớc ngoài, nợ nhà cung cấp n°ớc ngồi…) đ°ợc ghi vào bên Có cÿa cán cân thanh tốn qc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

[Type here]

Các giao dịch dẫn đến vßn ngắn h¿n đi ra (trÁ nợ cho nhà cung cấp n°ớc ngoài, trÁ nợ vay ngắn h¿n ngân hàng n°ớc ngoài…) đ°ợc ghi vào bên Nợ cÿa cán cân thanh tốn qc tế.

<i>b. Cán cân vốn dài h¿n: Ghi chép các giao dịch về các khoÁn vßn dài h¿n bao gám </i>

vßn đầu t° trực tiếp n°ớc ngồi (FDI), các khn tín dụng qc tế dài h¿n, các khoÁn đầu t° gián tiếp, các khoÁn vßn chuyển giao một chiều

* Vßn đầu t° trực tiếp n°ớc ngồi (FDI): Khi ng°ßi n°ớc ngồi trực tiếp đầu t° vào Việt Nam (FDI chÁy vào) phÁn ánh bên Có và khi FDI chÁy ra phÁn ánh bên Nợ cÿa cán cân thanh tốn qc tế.

* Các khoÁn tín dụng qc tế dài h¿n bao gám tín dụng th°¡ng m¿i dài h¿n và tín dụng °u đãi dài h¿n:

+ Tín dụng th°¡ng m¿i dài h¿n: khoÁn vay hoặc cho vay cÿa các tổ chāc tín dụng n°ớc ngồi theo điều kiện thực tế. Khi đi vay phÁn ánh bên Có và khi cho vay hoặc trÁ nợ thì phÁn ánh bên Nợ cÿa cán cân thanh tốn qc tế.

Có và khi cho vay phÁn ánh bên Nợ cÿa cán cân thanh tốn qc tế.

* Các khoÁn đầu t° gián tiếp khác bao gám các khoÁn mua, bán cổ phiếu, trái phiếu qußc tế nh°ng ch°a đ¿t đến sß l°ợng kiểm sốt cơng ty.

Nếu bán cổ phiếu, trái phiếu cho ng°ßi khơng c° trú (tāc là vßn vào) thì phÁn ánh bên Có. Nếu mua cổ phiếu trái phiếu cÿa ng°ßi khơng c° trú (vßn ra) phÁn ánh bên Nợ.

<i>c. Các khoÁn vốn chuyển giao một chiều (khơng hồn l¿i): bao gám các khn viện </i>

trợ khơng hồn l¿i cho mục đích đầu t° và các khn nợ đ°ợc xố, tài sÁn cÿa ng°ßi di c°. Cán cân vßn thặng d° khi sß phát sinh Có lớn h¡n (>) sß phát sinh Nợ có nghĩa là tổng tiền vßn đầu t° vào lớn h¡n (>) tổng sß vßn đầu t° ra và trÁ nợ.

<i>2.2.3. L<b>ỗi và sai sót </b></i>

KhoÁn mục này nếu có là do sự sai lệch về thßng kê do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc khơng thu thập đ°ợc sß liệu. Ngun nhân là do những ghi chép cÿa những khoÁn thanh toán hoặc hố đ¡n qc tế đ°ợc thực hiện vào những thßi gian khác nhau, địa điểm khác nhau và có thể bằng những ph°¡ng pháp khác nhau. Do vậy, những ghi chép này để xây dựng những thßng kê cÿa cán cân thanh tốn qc tế chắc chắn khơng hồn hÁo. Từ đó, dẫn đến những sai sß thßng kê.

2.2.<i>4. Cán cân tổng thể </i>

Nếu cơng tác thßng kê đ¿t māc chính xác tāc lỗi và sai sót bằng khơng thì cán cân tổng thể là tổng cÿa cán cân vãng lai và cán cân vßn.

Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vßn + Lỗi và sai sót.

Kết quÁ cÿa khoÁn mục này thể hiện tình tr¿ng kinh tế đßi ngo¿i cÿa một qc gia

d°¡ng (+) tāc là thu ngo¿i tệ cÿa qußc gia đã (sẽ) tăng thêm. Nếu kết quÁ cÿa cán cân thanh toán mang dấu âm (-) tāc là thu ngo¿i tệ cÿa qußc gia giÁm hoặc sẽ giÁm thấp.

<i>2.5. Tài trợ chính thức (Cán cân bù đắp chính thức) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

KhoÁn mục này luôn bằng về trị sß và ng°ợc dấu với cán cân tổng thể. Tài trợ chính thāc biểu thị những giao dịch qc tế mà chính phÿ tiến hành để điều chỉnh tất cÁ những giao dịch khác đ°ợc ghi trong các h¿ng mục cÿa cán cân thanh toán.

Nh° vậy, khi tính cÁ tài trợ chính thāc thì tổng các h¿ng mục trong cán cân thanh tốn qc tế phÁi bằng 0.

<i><b> 2.3.1. </b>Cán cân thương m¿i </i>

Đ°ợc nhận đinh là yếu yếu tß quan trọng quyết định đến vị trí cÿa cán cân thanh tốn qc tế. Tuy nhiên thì án cân th°¡ng m¿i l¿i phụ thuộc yếu tß tác động trực tiếp đến nó.

<i>2.3.2. L¿m phát </i>

Với điều kiện các nhân tß khác khơng đổi, nếu tỷ lệ l¿m phát cÿa một qußc gia cao h¡n so với các n°ớc khác có quan hệ mậu dịch, làm giÁm sāc c¿nh tranh cÿa hàng hóa cÿa n°ớc này trên thị tr°ßng qc tế do đó làm cho khßi l°ợng xuất khẩu giÁm.

<i>2.3.3. Ành hưởng của thu nhập quốc dân </i>

Về bÁn chất thì māc thu nhập cÿa một qußc gia sẽ tăng giÁm theo tỷ lệ cao thấp h¡n tỷ lệ giÁm/ tăng cÿa một n°ớc khác, và lúc này thì tài khoÁn vãng lai cÿa qußc gia cũng sẽ giÁm, tăng theo chiều h°ớng t°¡ng āng nếu các yếu tß khác bằng nhau.

<i>2.3.4. Ành hưởng của tỷ giá hối đoái </i>

Nếu tiền cÿa một n°ớc bắt đầu tăng giá so với tiền cÿa qußc gia khác, tài khoÁn vãng lai cÿa n°ớc đó sẽ giÁm, nếu các yếu tß khác bằng nhau.

<i>2.3. 5. Sự ổn định chính trị của một đất nước, chính sách đối ngo¿i của quốc gia </i>

Sự ổn định chính trị cÿa một đất n°ớc là c¡ sá vững chắc để phát triển kinh tế. đây cũng là điều kiện tiên quyết để các qußc gia khác tăng c°ßng quan hệ kinh tế. Bên c¿nh đó, chính sách đßi ngo¿i trá thành điều kiện đÿ cho mọi quan hệ kinh tế trực tiếp. Trong điều kiện má cửa và hội nhập, chính sách đßi ngo¿i phù hợp sẽ là yếu tß má đ°ßng cho mọi yếu tß khác phát triển.

<i>2.3. 6. KhÁ năng và trình độ quÁn lý kinh tế của chính phủ </i>

Đây là yếu tß t¿o sự phát triển bền vững và tăng tr°áng liên tục cÿa nền kinh tế. Yếu tß này vừa mang tính thử nghiệm vừa đánh giá sự năng động trong điều hành nền kinh tế cÿa chính phÿ trong đó có quan hệ kinh tế đßi ngo¿i cũng sẽ đ¿t đ°ợc. Do đó, cán cân thanh tốn qc tế sẽ đ°ợc cÁi thiện theo chiều thuận.

Mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế cÿa mỗi qc gia là đÁm bÁo cán cân thanh toán đ°ợc cân bằng. Khi cán cân thanh toán thặng d° hay thâm hụt thì các n°ớc th°ßng sử dụng các biện pháp điều chỉnh cán cân.

<i> 2.4.1. Khi cán cân thặng dư </i>

Các n°ớc th°ßng sử dụng sß bội thu đó để tăng c°ßng đầu t° ra n°ớc ngồi và bổ sung quỹ dự trữ ngo¿i hßi qußc gia.

<i>2.4.2. Khi cán cân thâm hụt </i>

Thâm hụt cán cân sẽ có tác động tiêu cực đến việc phát triển kinh tế cÿa qußc gia, quan hệ kinh tế đßi ngo¿i và quan hệ kinh tế xã hội khác. Tình tr¿ng thâm hụt có thể dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

[Type here]

đến những rßi lo¿n về kinh tế, gây ra tình tr¿ng bất ổn về giá cÁ nội địa, tác động đến các chính sách cÿa chính phÿ và Ánh h°áng đến quan hệ giữa các qußc gia với nhau. à māc độ lớn h¡n, tình tr¿ng thâm hụt cÿa cán cân thanh tốn có thể là dấu hiệu cÿa một cuộc khÿng hoÁng tài chính tiền tệ hoặc khÿng hoÁng kinh tế. Do vậy, việc áp dụng những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân khi thâm hụt là một việc làm hết sāc cần thiết nhằm cÁi thiện cán cân. Các biện pháp cần thực hiện là :

<i>a. Vay nợ nước ngoài </i>

Biện pháp vay nợ n°ớc ngồi có °u điểm là đ¡n giÁn và dễ áp dụng. Biện pháp này có thể giÁi quyết tình tr¿ng thâm hụt cÿa cán cân thanh toán một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, biện pháp này có h¿n chế là việc vay nợ n°ớc ngồi khơng phÁi thuận lợi trong mọi tr°ßng hợp do các điều kiện mà các n°ớc chÿ nợ đặt ra đßi với các n°ớc đi vay, đáng thßi dễ dẫn đến tình tr¿ng nợ n°ớc ngồi nếu khơng có chiến l°ợc vay và trÁ nợ rõ ràng cũng nh° quÁn lý tßt việc vay nợ. Tình tr¿ng phụ thuộc vào n°ớc ngồi do vay nợ th°ßng xÁy ra và có Ánh h°áng khơng nhỏ đến các mßi quan hệ khác cũng nh° vị trí cÿa đất n°ớc trong nền kinh tế thế giới. Các n°ớc á châu Mỹ - La tinh nh° Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na đã gặp phÁi tình tr¿ng nợ n°ớc ngồi nặng nề do vay nợ n°ớc ngồi nh°ng khơng có khÁ năng thanh tốn. Việc vay nợ n°ớc ngồi nhiều dẫn đến tình tr¿ng nền kinh tế phát triển khơng bền vững. Vì vậy, vay nợ n°ớc ngồi chỉ là một biện pháp có tính chất t¿m thßi để giÁi quyết tình tr¿ng thâm hụt cán cân thanh toán.

<i>b. GiÁm dự trā ngo¿i tệ </i>

Gißng với biện pháp vay nợ n°ớc ngoài, biện pháp giÁm dự trữ ngo¿i tệ cũng đ¡n giÁn và có thể cÁi thiện tình tr¿ng thâm hụt cán cân thanh tốn trong ngắn h¿n. Các n°ớc có thể thực hiện biện pháp này một cách chÿ động. Việc giÁm dự trữ ngo¿i tệ có thể bù đắp một phần hoặc toàn bộ māc thâm hụt cán cân thanh tốn. Biện pháp này thích hợp với các n°ớc có dự trữ lớn ngo¿i tệ. Những n°ớc khơng có l°ợng ngo¿i tệ dự trữ lớn thì biện pháp này khó có thể thực hiện đ°ợc.

<i><b>c. Phá giá đồng tiền trong nước </b></i>

Đây là biện pháp thực hiện thông qua việc điều chỉnh tỷ giá hßi đối. Chính phÿ tiến hành giÁm giá đáng tiền trong n°ớc để t¿o điều kiện thuận lợi h¡n cho ho¿t động xuất khẩu và h¿n chế nhập khẩu. Kết quÁ là cán cân th°¡ng m¿i đ°ợc cÁi thiện. Đáng thßi, do giÁm giá đáng tiền trong n°ớc, ho¿t động đầu t° n°ớc ngoài vào trong n°ớc đ°ợc khuyến khích. Vì vậy, cán cân thanh tốn sẽ có tình tr¿ng tßt h¡n. Bên c¿nh những tác động góp phần cÁi thiện cán cân thanh toán trên đây, việc giÁm giá đáng tiền trong n°ớc có những h¿n chế nhất định. Kinh nghiệm cÿa các n°ớc cho thấy các chính phÿ khơng phÁi lúc nào cũng tuỳ tiện giÁm giá đáng tiền n°ớc mình và việc điều chỉnh này không phÁi lúc nào cũng đ¿t kết quÁ nh° mong mußn. Việc giÁm giá đáng tiền trong n°ớc có thể khơng thúc đẩy xuất khẩu và h¿n chế nhập khẩu nếu nh° cầu về hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu không co giãn theo giá. Mặc dù việc phá giá đáng tiền trong n°ớc làm tăng khßi l°ợng hàng xuất khẩu nh°ng kim ng¿ch xuất khẩu có thể khơng tăng do giá hàng xuất khẩu tính bằng ngo¿i tệ giÁm. Biện pháp này cịn dẫn đến tình tr¿ng làm tăng các khn nợ n°ớc ngồi và gây Ánh h°áng đến quan hệ với các n°ớc. Ngoài ra, việc phá giá sẽ làm tăng l¿m phát trong n°ớc do tăng giá hàng nhập khẩu. Đáng thßi việc giÁm nhập khẩu quá māc do phá giá còn có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dẫn đến tình tr¿ng thất nghiệp và làm giÁm tßc độ tăng tr°áng kinh tế. H¡n nữa, lợi thế thúc đẩy xuất khẩu hàng hố sẽ bị giÁm xng nếu hàng xuất khẩu chÿ yếu sử dụng các nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị nhập khẩu.

<i>d. Kiểm soát nhập khẩu </i>

Việc kiểm soát nhập khẩu h¿n chế l°ợng hàng nhập khẩu do đó giÁm l°ợng tiền "đổ ra" khỏi đất n°ớc. Biện pháp này đ°ợc thực hiện thông qua sử dụng hàng rào thuế quan, h¿n ng¿ch giấy phép nhập khẩu hoặc các biện pháp hành chính nh° dán tem hàng nhập khẩu, chßng nhập khẩu lậu, xử lý hành chính các vi ph¿m nhập khẩu. Biện pháp này góp phẩn làm tăng māc độ bÁo hộ đßi với các nhà sÁn xuất, khuyến khích tăng sÁn l°ợng và thúc đẩy xuất khẩu. Đáng thßi, do tăng các rào cÁn nhập khẩu, giá hàng nhập khẩu tăng lên, ng°ßi tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng hàng trong n°ớc. Tuy nhiên, biện pháp này có những h¿n chế nh° làm giÁm māc độ hội nhập cÿa nền kinh tế, đi ng°ợc với xu h°ớng tự do hoá th°¡ng m¿i, gây ra tâm lý trơng chß, ỷ l¿i cÿa các nhà sÁn xuất và làm giÁm khÁ năng c¿nh tranh cÿa hàng hố.

Các biện pháp trên đây có thể thực hiện một cách đáng thßi hoặc độc lập khi giÁi quyết tình tr¿ng thâm hụt cán cân thanh toán. Khi áp dụng các biện pháp, cần chú ý đến điều kiện cụ thể cÿa từng n°ớc và các điều kiện để thực hiện các biện pháp. Ngoài các biện pháp trên đây, cịn có thể áp dụng các biện pháp khác nh° kiểm sốt ngo¿i hßi, cắt giÁm chi tiêu ngân sách, khuyến khích đầu t° trong n°ớc, bán vàng dự trữ để bù đắp thâm hụt hoặc trÁ nợ n°ớc ngoài.v.v...Việc phát triển các mßi quan hệ b¿n hàng song ph°¡ng và đa ph°¡ng cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện các biện pháp trên. Một n°ớc nếu khai thác và tận dụng đ°ợc sự ÿng hộ, giúp đỡ cÿa các n°ớc b¿n hàng hoặc các tổ chāc qußc tế (WB, IMF...) d°ới các hình thāc khác nhau có thể làm giÁi quyết tình tr¿ng thâm hụt cán cân thanh tốn nhanh chóng và có hiệu q. Ng°ợc l¿i, các mßi quan hệ này khơng

<b>đ°ợc chú trọng khai thác hoặc khi áp dụng các biện pháp l¿i gặp phÁi sự phÁn đßi cÿa các </b>

b¿n hàng thì có thể làm trầm trọng thêm sự thâm hụt. Mục tiêu cÿa việc áp dụng các biện

<b>pháp trên đây là điều chỉnh căn bÁn l°ợng ngo¿i tệ chuyển ra n°ớc ngoài và tăng l°ợng </b>

ngo¿i tệ chuyển vào trong n°ớc, bÁo đÁm ổn định nền kinh tế, nâng cao hiệu quÁ sÁn xuất

<b>và tăng c°ßng năng lực c¿nh tranh qc gia. </b>

tích cực và tiêu cực cÿa chúng. Đáng thßi cần tính đến <b>các mßi quan hệ song ph°¡ng và đa ph°¡ng khi áp dụng các biện pháp này. </b>

Ngồi ra cần áp dụng các giÁi pháp mang tính chiến l°ợc bao gám:

- Tăng khÁ năng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tùy thuộc vào điều kiện tài nguyên, trình độ phát triển khoa học cơng nghệ cÿa qc gia trong đó trình độ khoa học cơng nghệ giữ vị trí quyết định.

- Có chính sách hợp lý và năng động để thu hút khách du lịch, kiều hßi, xuất khẩu lao động, xuất khẩu công nghệ nhằm tăng thu ngo¿i tệ.

- QuÁn lý thu chi ngo¿i tệ theo nguyên tắc tăng thu giÁm chi ngo¿i tệ. - Đổi mới chính sách quÁn lý kinh tế đßi ngo¿i để thu hút vßn đầu t° .

- Nâng cao trình độ quÁn lý và điều hành kinh tế cÿa chính phÿ và các cấp chính quyền.

<b>g TÓM TÂT CH¯¡NG 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

[Type here]

- Cán cân thanh tốn qc tế là một tài liệu quan trọng cÿa mỗi qc gia, trong đó ghi chép một cách có hệ thßng các khn thu và chi ngo¿i tệ cÿa một n°ớc trong một thßi kỳ nhất định, th°ßng là một năm. Đ°ợc ghi chép theo nguyên tắc h¿ch toán kép tāc là mỗi giao dịch cÿa một qußc gia này với các qußc gia khác đ°ợc đáng thßi ghi nợ và có với sß tiền bằng nhau.

- Cán cân thanh tốn qc tế bao gám 5 h¿ng mục sau: Cán cân vãng lai (tài khn vãng lai), cán cân vßn và tài chính, lỗi và sai sót, cán cân tổng thể và tài trợ chính thāc.

- Cán cân thanh tốn bị Ánh h°áng bái các nhân tß nh° cán cân th°¡ng m¿i, l¿m phát, thu nhập qußc dân, tỷ giá hßi đối, sự ổn định chính trị và trình độ qn lý cÿa Chính phÿ. - Mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế cÿa mỗi qc gia là đÁm bÁo cán cân thanh toán đ°ợc cân bằng. Khi cán cân thanh tốn thặng d° hay thâm hụt thì các n°ớc th°ßng sử dụng các biện pháp điều chỉnh cán cân. Khi cán cân thặng d°, các n°ớc th°ßng sử dụng sß bội thu đó để tăng c°ßng đầu t° ra n°ớc ngoài và bổ sung quỹ dự trữ ngo¿i hßi qußc gia. Khi cán cân thâm hụt, các n°ớc phÁi áp dụng các biện pháp để giÁm sự thâm hụt. Các biện pháp th°ßng đ°ợc áp dụng là vay nợ n°ớc ngoài, giÁm dự trữ ngo¿i tệ, phá giá đáng tiền trong n°ớc, kiểm soát nhập khẩu.

<b>g CÂU HäI ƠN TÀP CH¯¡NG 1 </b>

<b>Câu 1: Trình bày khái niệm cán cân thanh tốn qc tế, ngun tắc ghi chép cÿa cán cân </b>

thanh tốn qc tế?

<b>Câu 2: Ý nghĩa cÿa cán cân thanh tốn qc tế? Câu 3: Nội dung cÿa cán cân thanh tốn qc tế? </b>

<b>Câu 4: Phân tích các nhân tß Ánh h°áng đến cán cân thanh tốn qc tế? Các biện pháp </b>

điều chỉnh cán cân thanh tốn qc tế? Liên hệ với tình tr¿ng cán cân thanh tốn qc tế cÿa Vit Nam trong thòi gian gn õy?

<b>CHĂNG 2: Tỵ GIÁ HÞI ĐỐI g GIàI THIÞU CH¯¡NG 2 </b>

Trong nền kinh tế hiện đ¿i, tỷ giá hßi đối giữ một vai trị quan trọng. Các chính sách về tỷ giá hßi đối là một bộ phận quan trọng cÿa chính sách tiền tệ. Ch°¡ng này sẽ nghiên cāu một sß nội dung về tỷ giá hßi đối nh° khái niệm tỷ giá hßi đối, vai trị và các nhân tß Ánh h°áng đến tỷ giá hßi đối, các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hßi đối, cách xác định tỷ giá hßi đối.

- Xác định đ°ợc tỷ giá trong các nghiệp vụ mua bán ngo¿i tệ.

- Vận dụng các kiến thāc đã học vào nghiệp vụ trong thanh tốn qc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Hồn thiện h¡n về ph°¡ng pháp thuyết trình, khÁ năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp các vấn đề liên quan đến ngành học.

<b>g PH¯¡NG PHÁP GIÀNG D¾Y VÀ HâC TÀP CH¯¡NG 2 </b>

<i>- Đối với người d¿y: sÿ dụng phương pháp giÁng giÁng d¿y tích cực (diễn giÁng, vấn đáp, d¿y học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thÁo luận và bài tập chương 2 (cá nhân hoặc nhóm). </i>

<i>- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thÁo luận và bài tập tình huống chương 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp l¿i cho người d¿y đúng thời gian quy định </i>

<i><b>g ĐIÀU KIÞN THĀC HIÞN CH¯¡NG 2 - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng </b></i>

<i><b>- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị d¿y học khác </b></i>

<i><b>- Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Ch°¡ng trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khÁo, </b></i>

giáo án, phim Ánh, và các tài liệu liên quan.

<i><b>- Các điều kiện khác: Không có </b></i>

<i><b>♣ KIÂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CH¯¡NG 2 </b></i>

<b>+ Ph°¢ng pháp: </b>

<i><b>- Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình) - Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 điểm kiểm tra </b></i>

<b>g NịI DUNG CHĂNG 2 1. Nhng vn c bn vÁ tÿ giá hßi đối </b>

<b>1.1 Khái nißm vÁ ngo¿i hßi và tÿ giá hßi đối </b>

<i><b>a. Khái niệm về ngoại hối </b></i>

<i>Ngo¿i hối là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị được dùng để tiến hành thanh toán giāa các quốc gia. Tùy theo quan niệm cÿa luật quÁn lý ngo¿i hßi cÿa mỗi </i>

n°ớc, khái niệm ngo¿i hßi có thể khơng gißng nhau, nh°ng nhìn chung có thể bao gám ngo¿i tệ, các ph°¡ng tiện thanh tốn qc tế ghi bằng ngo¿i tệ, các chāng khoán ghi bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Th° chuyển tiền (Mail Transfer)

- Điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer) - Thẻ tín dụng (Credit card)

- Th° tín dụng ngân hàng (Bank Letter of Credit) * Các chāng khốn có giá ghi bằng ngo¿i tệ nh° : - Cổ phiếu (Stock)

- Trái phiếu công ty (Debenture)

- Cơng trái qc gia (Government Loan) - Trái phiếu kho b¿c (Treasury Bill)

* Vàng b¿c, kim c°¡ng, ngọc trai, đá quý v.v. đ°ợc dùng làm tiền tệ * Tiền cÿa Việt Nam d°ới các hình thāc sau đây:

- Tiền cÿa Việt Nam á n°ớc ngoài d°ới mọi hình thāc khi quay l¿i Việt Nam - Tiền Việt Nam là lợi nhuận cÿa ng°ßi đầu t° n°ớc ngoài á Việt Nam - Tiền Việt Nam có ngn gßc ngo¿i tệ khác

<i><b>b. Khái niệm về tỷ giá hối đoái </b></i>

Việc thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn qc tế địi hỏi phÁi so sánh một đáng tiền n°ớc này với đáng tiền cÿa n°ớc khác. Khi việc trao đổi mua bán v°ợt ra khỏi ph¿m vi một qußc gia phÁi thỏa thuận dùng đáng tiền n°ớc nào để tính và thanh tốn hợp đáng. Việc thanh tốn này có thể sử dụng một trong hai đáng tiền cÿa hai n°ớc nh°ng cũng có thể sử dụng một đáng tiền thā ba nào đó, từ đó xuất hiện địi hỏi phÁi xem xét, tính tốn một đáng tiền nội tệ đ°ợc bao nhiêu đáng ngo¿i tệ hoặc ng°ợc l¿i một đáng ngo¿i tệ đ°ợc bao nhiêu nội tệ, tāc là phÁi bằng cách nào đó chuyển đổi một đ¡n vị tiền tệ cÿa n°ớc này thành đ¡n vị tiền tệ cÿa n°ớc khác. Mußn thực hiện đ°ợc điều đó, cần phÁi dựa vào một māc qui đổi xác định. Nói cách khác đó chính là phÁi dựa vào tỷ giá hßi đối. Vậy tỷ giá hßi đối là gì? Có nhiều khái niệm về tỷ giá hßi đối mà chúng ta có thể trích dẫn định nghĩa cÿa một sß tác giÁ sau đây.

Theo Samuelson - nhà kinh tế học ng°ßi Mỹ cho rằng: Tỷ giá hối đoái là tỷ giá để đổi tiền

<i>của một nước lấy tiền của một nước khác. </i>

<i>Theo Lê Văn Tề (1999) cho rằng: Tỷ giá hối đoái là tỷ giá so sánh đồng tiền giāa các nước xét về mặt giá trị. </i>

<i>Theo pháp lệnh qn lý ngo¿i hßi cÿa Việt Nam thì: "Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ Việt Nam". </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Ví dụ: Một ng°ßi nhập khẩu á Việt Nam phÁi bỏ ra 2.090.000.000VND để mua 100.000USD trÁ tiền hàng nhập khẩu từ Mỹ. Nh° vậy giá 1 USD là 20.900VND, đây là tỷ giá hßi đối giữa đáng đơ la Mỹ và đáng Việt Nam.

<i>Chúng ta còn thấy tỷ giá hßi đối đ°ợc hiểu là quan hệ so sánh giāa hai đồng tiền của hai nước khác nhau. </i>

Trong chế độ bÁn vị vàng, tiền tệ trong l°u thông là tiền đúc bằng vàng và giấy b¿c ngân hàng đ°ợc đổi tự do ra vàng căn cā vào hàm l°ợng vàng cÿa nó. Tỷ giá hßi đối lúc này là quan hệ so sánh hai đáng tiền vàng cÿa hai n°ớc với nhau hoặc là so sánh hàm l°ợng vàng cÿa hai đáng tiền hai n°ớc với nhau. Cách so sánh này gọi là ngang giá vàng (Gold parity). Nh° vậy trong chế độ bÁn vị vàng, ngang giá vàng là c¡ sá hình thành tỷ giá hßi đối. Ví dụ: Hàm l°ợng vàng cÿa bÁng Anh là 2,488281 gam, cÿa đơ la Mỹ là 0,888671 gam, do đó quan hệ so sánh giữa GBP và USD là:

1 GBP = 2,488281/0,888671 = 2,8USD

Trong chế độ l°u thông tiền giấy, giấy b¿c ngân hàng không đ°ợc đổi tự do ra vàng theo hàm l°ợng cÿa nó, do đó ngang giá vàng khơng cịn là c¡ sá để hình thành tỷ giá hßi đối. Lúc này việc so sánh hai đáng tiền với nhau đ°ợc thực hiện bằng cách so sánh sāc mua cÿa hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sāc mua cÿa tiền tệ (Purchasing Power Parity - PPP) Ví dụ: Một hàng hóa A á Mỹ có giá là 100USD, á Pháp có giá là 82EUR. Ngang giá sāc mua là : 1USD = (82/100) = 0,82EUR. Đây chính là tỷ giá hßi đối giữa đô la Mỹ và đáng EUR.

<b>1. 2. Phân lo¿i tÿ giá hßi đối: </b>

Có thể có các lo¿i tỷ giá khác nhau sử dụng trên thị tr°ßng hßi đối. Chúng ta có thể xem xét một sß tỷ giá sau đây:

<i><b>a. Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá, có thể chia làm tỷ giá chính thāc và tỷ giá thị </b></i>

tr°ßng.

<i>Tỷ giá chính thức là tỷ giá do Ngân hàng trung °¡ng cÿa n°ớc đó xác định. Trên c¡ sá cÿa </i>

tỷ giá này các ngân hàng th°¡ng m¿i và các tổ chāc tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua bán ngo¿i tệ giao ngay, có kỳ h¿n, hốn đổi.

<i>Tỷ giá thị trường là tỷ giá đ°ợc hình thành trên có sá quan hệ cung cầu trên thị tr°ßng hßi </i>

đối.

<i><b>b. Căn cứ vào kỳ hạn thanh tốn, có thể chia làm tỷ giá giao ngay và tỷ giá có kỳ h¿n. </b></i>

<i>Tỷ giá giao ngay (SPOT) là tỷ giá do tổ chāc tín dụng yết giá t¿i thßi điểm giao dịch hoặc </i>

do hai bên thỏa thuận nh°ng phÁi đÁm bÁo trong biên độ do ngân hàng nhà n°ớc quy định. Việc thanh toán giữa các bên phÁi đ°ợc thực hiện trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo, sau ngày cam kết mua hoặc bán.

<i>Tỷ giá giao dịch kỳ h¿n (FORWARDS) là tỷ giá giao dịch do tổ chāc tín dụng tự tính tốn </i>

và thỏa thuận với nhau nh°ng phÁi đÁm bÁo trong biên độ qui định về tỷ giá kỳ h¿n hiện hành cÿa Ngân hàng Nhà n°ớc t¿i thßi điểm ký hợp đáng.

<i><b>c. Căn cứ vào giá trị của tỷ giá, có thể chia làm tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực. </b></i>

<i>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá cÿa một lo¿i tiền tệ đ°ợc biểu hiện theo giá hiện t¿i, </i>

khơng tính đến bất kỳ Ánh h°áng nào cÿa l¿m phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

[Type here]

<i>Tỷ giá hối đối thực là tỷ giá có tính đến tác động cÿa l¿m phát và sāc mua trong một cặp </i>

tiền tệ phÁn Ánh giá cÁ hàng hóa t°¡ng quan có thể bán ra n°ớc ngồi và hàng tiêu thụ trong n°ớc. Tỷ giá này đ¿i diện cho khÁ năng c¿nh tranh qc tế cÿa n°ớc đó.

<i><b>d. Căn cứ vào phương thức chuyển ngoại hối, có thể chia làm tỷ giá điện hßi và tỷ giá th° </b></i>

hßi.

<i>Tỷ giá điện hối là tỷ giá th°ßng đ°ợc niêm yết t¿i ngân hàng. Đó là tỷ giá chuyển ngo¿i hßi </i>

bằng điện. Tỷ giá điện hßi là tỷ giá c¡ sá để xác định các lo¿i tỷ giá khác.

<i>Tỷ giá thư hối, tāc là tỷ giá chuyển ngo¿i hßi bằng th°. Tỷ giá điện hßi th°ßng cao h¡n tỷ </i>

giá th° hßi.

<i><b>e. Căn cứ vào thời điểm mua/bán ngoại hối, có thể phân biệt tỷ giá mua và tỷ giá bán cÿa </b></i>

ngân hàng.

<i>Tỷ giá mua là tỷ giá cÿa ngân hàng mua ngo¿i hßi vào. Tỷ giá bán là tỷ giá cÿa ngân hàng </i>

bán ngo¿i hßi ra. Tỷ giá mua bao giß cũng thấp h¡n tỷ giá bán và khoÁn chênh lệch đó là lợi nhuận kinh doanh ngo¿i hßi cÿa ngân hàng.

Thơng th°ßng thì ngân hàng khơng cơng bß tất cÁ tỷ giá cÿa các hợp đáng đã ký kết trong một ngày mà chỉ cơng bß tỷ giá cÿa hợp đáng ký kết cußi cùng trong ngày đó, ng°ßi ta gọi

<i>đó là tỷ giá đóng của. Tỷ giá đóng cửa đ°ợc coi là chỉ tiêu chÿ yếu về tình hình biến động </i>

cÿa tỷ giá trong ngày hơm đó. Tỷ giá đ°ợc cơng bß vào đầu giß cÿa đầu ngày giao dịch

<i>đ°ợc gọi là tỷ giá mở cÿa. </i>

Trong nghiệp vụ mua bán ngo¿i hßi cÿa ngân hàng cịn chia ra tỷ giá tiền mặt và tỷ giá

<i>chuyển khoÁn. Tỷ giá chuyển khoÁn bao giß cũng cao h¡n tỷ giá tiền mặt. </i>

Trong khuôn khổ chế độ quÁn lý ngo¿i hßi á các n°ớc kém phát triển, ngoài thị tr°ßng ngo¿i hßi chính thāc cịn tán t¿i thị tr°ßng ngo¿i hßi tự do, do đó bên c¿nh tỷ giá chính thāc do nhà n°ớc quy định cịn có tỷ giá chợ đen do quan hệ cung cầu ngo¿i hßi trên thị tr°ßng này quyết định.

Trên thế giới đã trÁi qua nhiều chế độ tỷ giá khác nhau thích āng với từng giai đo¿n phát triển. Sau đ¿i chiến thế giới lần thā 2, các n°ớc đế qc thực hiện chính sách phân biệt đßi xử trong quan hệ kinh tế và tiền tệ, do đó chế độ nhiều tỷ giá ra đßi. Mục đích cÿa chế độ nhiều tỷ giá là để Ánh h°áng đến cán cân ngo¿i th°¡ng, từ đó Ánh h°áng đến cán cân thanh tốn qc tế và tỷ giá hßi đối, đáng thßi nó cịn có tác dụng nh° là một lo¿i thuế nhập khẩu đặc biệt hoặc tiền th°áng cho xuất khẩu, làm cơng cụ cho chính sách bÁo hộ mậu dịch cÿa ngân sách qua thu thuế bán ngo¿i hßi.

<b>1.3. Ý nghĩa căa tÿ giá hßi đối </b>

<i>a. So sánh sức mua giāa các đồng tiền </i>

Tỷ giá hßi đối phÁn ánh t°¡ng quan giá trị giữa hai đáng tiền, thơng qua đó có thể so sánh giá cÁ t¿i thị tr°ßng trong n°ớc và trên thế giới, đánh giá năng suất lao động, giá thành sÁn phẩm trong n°ớc với các n°ớc khác.

<i>b. Vai trị kích thích và điều chỉnh xuất nhập khẩu </i>

Thơng qua c¡ chế tỷ giá, chính phÿ sử dụng tỷ giá để tác động đến xuất nhập khẩu trong từng thßi kỳ, khuyến khích những ngành hàng, chÿng lo¿i hàng hóa tham gia ho¿t động kinh tế đßi ngo¿i, h¿n chế nhập khẩu nhằm thực hiện định h°ớng phát triển cho từng giai đo¿n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>c. Điều tiết thu nhập trong ho¿t động kinh tế đối ngo¿i </i>

Phân phßi l¿i thu nhập giữa các ngành hàng có liên quan đến kinh tế đßi ngo¿i và giữa các n°ớc có liên quan về kinh tế với nhau.

Khi tỷ giá cao, tāc là giÁm sāc mua cÿa đáng tiền trong n°ớc so với đáng tiền n°ớc ngồi. Điều này có tác dụng giúp cho nhà xuất khẩu có thêm lợi thế để c¿nh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà xuất khẩu.

<i>d. Tỷ giá cịn là cơng cụ sÿ dụng trong c¿nh tranh thương m¿i, giành giật thị trường tiêu </i>

thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu cÿa n°ớc khác với giá rẻ.

Đó là biện pháp phá giá đáng tiền. Điển hình là n°ớc Mỹ đã dùng cơng cụ tỷ giá để cÁn trá sự xuất khẩu các hàng hóa cÿa Nhật sang Mỹ (đặc biệt là xe h¡i). Việc làm này đã gây thiệt h¿i cho Nhật, làm giÁm thu nhập từ xuất khẩu cÿa Nhật.

Phá giá đáng tiền là việc chính phÿ đāng ra tuyên bß giÁm giá nội tệ so với ngo¿i tệ.

<b>1.4. Tác đßng căa tÿ giá đ¿n các quan hß kinh t¿ qußc t¿ </b>

<i>a. Tác động đến thương m¿i quốc tế </i>

- Khi tỷ giá hßi đối tăng theo nghĩa là đáng nội tệ có giá trị giÁm xng so với đáng ngo¿i tệ sẽ có tác động bất lợi cho nhập khẩu nh°ng l¿i có lợi cho xuất khẩu.

- Khi tỷ giá giÁm có tác động h¿n chế xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu.

<i>b. Tác động đến ho¿t động đầu tư </i>

Khi tỷ giá hßi đối tăng lên sẽ h¿n chế việc đầu t° ra n°ớc ngoài cÿa nhà đầu t° trong n°ớc, vì họ sẽ khơng có lợi nếu chuyển vßn bằng đáng nội tệ ra n°ớc ngồi để đổi lấy ngo¿i tệ tăng giá. Các khoÁn vßn đầu t° này nếu đ°ợc tái đầu t° hoặc để mua hàng hóa trong n°ớc thì sẽ đem l¿i hiệu q cao h¡n và ng°ợc l¿i.

<b>2. Các y¿u tß Ánh h°ởng đ¿n sā bi¿n đßng căa tÿ giá hßi đối và các bißn pháp điÁu chßnh </b>

<i><b>2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái </b></i>

Sau 1971 với sự sụp đổ cÿa chế độ tiền tệ Bretton Woods, quan hệ tiền tệ giữa các n°ớc đ°ợc thÁ nổi, điển hình là á các n°ớc t° bÁn. Với c¡ chế này, tỷ giá hßi đối cÿa các n°ớc biến động hàng ngày, hàng giß trên thị tr°ßng do Ánh h°áng cÿa nhiều nhân tß nh° l¿m phát, tình hình cán cân thanh tốn qc tế, tình hình cung và cầu ngo¿i hßi trên thị tr°ßng v.v

Chúng ta cần hiểu rằng tỷ giá hßi đối là một lo¿i giá, vậy về bÁn chất nó gißng nh° bất kỳ một lo¿i giá nào trong nền kinh tế, tāc là sẽ vận động theo quy luật cung-cầu. Tuy nhiên cần nhấn m¿nh ngay rằng xét về ph¿m vi Ánh h°áng tỷ giá hßi đối bao giß cũng đ°ợc coi là lo¿i giá qc tế, do đó nó sẽ bị tác động bái nhiều yếu tß khác nhau trong khơng gian này.

D°ới đây chúng ta sẽ xét Ánh h°áng cÿa 5 nhân tß quan trọng đến biến động cÿa tỷ giá hßi đối.

<i>a. Liên quan giāa tỷ giá hối đối với tỷ lệ l¿m phát hay sức mua </i>

Nói cách khác á đây mn nói đến mßi liên hệ giữa tỷ giá hßi đối và sāc mua cÿa mỗi đáng tiền trong mỗi cặp tiền tệ. Để thấy rõ mßi liên quan này ta sử dụng lý thuyết sāc mua cÿa Ricardo- Cassel. Lý thuyết này giÁ thuyết rằng tỷ giá hßi đối á māc cân bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nh° vậy: -Tỷ giá tr°ớc l¿m phát là USD/EUR = 0,8000

- Tỷ giá sau l¿m phát là USD/EUR = 0,8381

Māc chênh lệch tỷ giá là 4,76% trong khi đó māc chênh lệch l¿m phát là 5%, hai māc này có thể coi là t°¡ng tự nh° nhau. Qua đó cho thấy tỷ giá biến động do l¿m phát phụ thuộc māc chênh lệch cÿa l¿m phát cÿa hai đáng tiền yết giá và định giá.

GiÁ sử đáng tiền cÿa 2 n°ớc là A và B, trong đó đáng tiền A là yết giá và B là đáng tiền định giá.

N°ớc nào có māc độ l¿m phát lớn h¡n thì đáng tiền n°ớc đó có sāc mua thấp h¡n, n°ớc nào có māc độ l¿m phát cao h¡n māc độ l¿m phát trung bình cÿa thế giới hoặc cÿa khu vực thì đáng tiền n°ớc đó mất giá liên tục.

Ngo¿i hßi có giá cÁ vì nó cũng là một lo¿i hàng hóa và là một lo¿i hàng hóa đặc biệt. Giá cÁ cÿa ngo¿i hßi cũng chịu Ánh h°áng cÿa nhiều nhân tß nh° giá cÁ cÿa các lo¿i hàng hóa thơng th°ßng nh° māc độ l¿m phát và giÁm phát, cung và cầu hàng hóa trên thị tr°ßng, sự lũng đo¿n về giá cÁ v.v.

Nếu khơng tính đến các nhân tß khác mà chỉ tính riêng Ánh h°áng cÿa nhân tß l¿m phát, ta có thể dự đốn đ°ợc sự biến động cÿa tỷ giá trong t°¡ng lai.

Ví dụ: Tỷ giá USD/VND bình quân năm 2004 là 15,500. Māc độ l¿m phát cÿa Mỹ là 5% và cÿa Việt Nam là 8% năm. Dự đoán tỷ giá USD/VND năm 2005 sẽ là:

USD/VND = 15,500 x (1.08/1.05) = 15,943

<i> b. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh tốn quốc tế </i>

Cán cân thanh tốn qc tế có tác động rất quan trọng đến tỷ giá hßi đối. Tình tr¿ng cÿa cán cân thanh tốn qc tế sẽ tác động trực tiếp đến cung và cầu ngo¿i hßi, do đó nó tác động trực tiếp và rất nh¿y bén đến tỷ giá hßi đối. Về ngun tắc, nếu cán cân thanh tốn qc tế d° thừa có thể dẫn đến khÁ năng cung ngo¿i hßi lớn h¡n cầu ngo¿i hßi, từ đó làm cho tỷ giá hßi đối có xu h°ớng giÁm. Ng°ợc l¿i nếu cán cân thanh tốn qc tế thiếu hụt có thể dẫn đến cầu ngo¿i hßi lớn h¡n cung ngo¿i hßi, từ đó tỷ giá hßi đối có xu h°ớng tăng. Trong cán cân thanh tốn qc tế, cán cân th°¡ng m¿i có tác động cực kỳ quan trọng đến sự biến động cÿa tỷ giá hßi đối mà các nhà kinh tế đều cơng nhận. Đây là nhân tß c¡ bÁn đāng sau l°ng tỷ giá hßi đối. Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện cÿa mỗi n°ớc và trong từng giai đo¿n phát triển, các cán cân khác cũng có vai trị rất lợi h¿i, ví dụ nh° cán cân giao dịch vßn. Cụ thể á điều kiện cÿa Việt Nam trong những năm gần đây, đầu t° trực tiếp n°ớc

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ngồi tăng nhanh t¿o nên dịng chÁy ngo¿i tệ vào trong n°ớc rất lớn thể hiện trong tài khn vßn trong cán cân thanh tốn qc tế, từ đó tác động lên cung ngo¿i hßi và tỷ giá hßi đối.

<i>c. Tỷ giá hối đối và mức chênh lệch lãi suất giāa các nước </i>

Nói chung, nếu các điều kiện và mơi tr°ßng kinh doanh cÿa các n°ớc là t°¡ng đ°¡ng nhau, n°ớc nào có lãi suất ngắn h¿n cao h¡n thì vßn ngắn h¿n sẽ chÁy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi t¿o ra, do dó sẽ làm cho cung ngo¿i hßi tăng lên, cầu ngo¿i hßi giÁm đi, tỷ giá hßi đối sẽ giÁm xng.

Chẳng h¿n, khi Việt Nam nâng cao lãi suất tiền gửi h¡n các n°ớc trong khu vực thì l°ợng ngo¿i tệ sẽ ch¿y vào Việt Nam để mua các tín phiếu ngắn h¿n, do đó sẽ làm cho cung ngo¿i tệ và đáng thßi cũng làm giÁm nhu cầu ngo¿i tệ xng. Tỷ giá hßi đối do đó cũng giÁm xng. Tuy nhiên điều này có thực sự xÁy ra hay khơng cịn phụ thuộc vào điều kiện và mơi tr°ßng kinh doanh cÿa Việt Nam có đÁm bÁo an tồn cho các nhà đầu t° hay khơng, bái vì các nhà đầu t° không chỉ quan tâm đến lợi nhuận thu đ°ợc từ đầu t° mà còn rất quan tâm đến yếu tß an tồn vßn đầu t°.

<i>d. Yếu tố tâm lý </i>

Yếu tß tâm lý là một yếu tß chÿ yếu dựa vào sự phán đốn từ các sự kiện, tình hình chính trị, kinh tế cÿa các n°ớc và thế giới có liên quan. Chẳng h¿n, māc thu nhập thực tế (māc độ tăng GNP thực tế) tăng lên sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầu ngo¿i hßi để thanh toán hàng nhập khẩu cũng tăng lên. Tăng tr°áng hay suy thối kinh tế cũng có Ánh h°áng tới tỷ giá hßi đối. Khi nền kinh tế trong thßi kỳ tăng tr°áng nhanh, nhu cầu về ngo¿i tệ tăng và lúc đó giá ngo¿i tệ có xu h°ớng tăng. Ng°ợc l¿i, trong thßi kỳ kinh tế suy thối, khÿng hng, nhu cầu về ngo¿i tệ giÁm làm cho giá ngo¿i tệ có xu h°ớng giÁm.

Tỷ giá hßi đối là giá qc tế, do đó những sự kiện kinh tế, chính trị trên thế giới cũng sẽ gây Ánh h°áng rất nh¿y bén đến tỷ giá hßi đối. Chẳng h¿n nh° sự kiện á Mỹ xÁy ra vào tháng 9/2001 hay chiến tranh Iraq tháng 3/2003 vừa qua đã làm khuynh đÁo thị tr°ßng hßi đối thế giới, giá USD đã giÁm đáng kể.

<i>e. Vai trò quÁn lý của ngân hàng trung ương </i>

Trong chế độ tỷ giá hßi đối thÁ nổi có qn lý, vai trị can thiệp cÿa Nhà n°ớc giữ vị trí quan trọng. Cần nhấn m¿nh rằng Nhà n°ớc can thiệp bằng công cụ cÿa thị tr°ßng thơng qua Ngân hàng Nhà n°ớc Trung °¡ng chā khơng phÁi bằng các cơng cụ hành chính, tāc là Ngân hàng Trung °¡ng tham gia vào thị tr°ßng với t° cách là ng°ßi tham gia trên thị tr°ßng (ng°ßi mua hoặc ng°ßi bán) trong từng thßi điểm để tác động lên cung hoặc cầu ngo¿i hßi, từ đó tác động lên tỷ giá hßi đối phù hợp với chính sách tiền tệ cÿa Nhà n°ớc.

<i> f. Nhāng yếu tố chính trị và điều kiện kinh tế </i>

Các điều kiện kinh tế thay đổi hoặc các sự kiện kinh tế, tài chính sẽ Ánh h°áng đến các ho¿t động kinh doanh và đầu t° cÿa qußc gia, từ đó Ánh h°áng đến các luáng tiền ch¿y ra và ch¿y vào qc gia đó và kết q là Ánh h°áng đến tỷ giá hßi đối. Ví dụ nh° cuộc khÿng hoÁng tài chính năm 1997 á Châu Á đã làm đáng tiền cÿa một sß n°ớc Châu Á mất giá khá nhiều. Các chính sách thuế, māc độ tăng tr°áng kinh tế, chính sách đầu t° cÿa các qc gia đều có thể Ánh h°áng đến sự dịch chuyển các luáng vßn đầu t° giữa các n°ớc, từ đó tác động lên tỷ giá hßi đối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

[Type here]

<i><b> 2.2. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái </b></i>

Tỷ giá hßi đối chịu Ánh h°áng cÿa nhiều yếu tß và biến động một cách tự phát. Tuy nhiên Nhà n°ớc có thể áp dụng nhiều ph°¡ng pháp để điều chỉnh tỷ giá hßi đối, trong đó chÿ yếu là chính sách chiết khấu, chính sách hßi đối, lập quỹ bình ổn hßi đối, vay nợ, phá

<b>giá, nâng giá tiền tệ. </b>

<i>a. Chính sách chiết khấu </i>

Đây là chính sách cÿa ngân hàng trung °¡ng dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu cÿa ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá hßi đối trên thị tr°ßng. Khi tỷ giá hßi đối lên cao đến māc nguy hiểm, ngân hàng sẽ nâng cao tỷ suất chiết khấu lên để giÁm tỷ giá hßi đối xng. Bái vì khi ngân hàng nâng cao tỷ suất chiết khấu dẫn đến lãi suất trên thị tr°ßng cũng tăng lên, vßn ngắn h¿n trên thị tr°ßng thế giới sẽ ch¿y vào góp phần làm dịu sự căng thẳng cÿa cầu ngo¿i hßi, do đó tỷ giá hßi đối sẽ có xu h°ớng h¿ xng.

Tuy nhiên chính sách chiết khấu cũng chỉ có Ánh h°áng nhất định đßi với tỷ giá hßi đối bái vì giữa chúng khơng có quan hệ nhân q. Lãi suất khơng phÁi là nhân tß duy nhất quyết định sự vận động vßn giữa các n°ớc. Lãi suất biến động do tác động cÿa quan hệ cung cầu cÿa vßn cho vay. Lãi suất có thể biến động trong ph¿m vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc biệt có thể v°ợt qua tỷ suất lợi nhuận bình qn. Cịn tỷ giá hßi đối l¿i do quan hệ cung cầu ngo¿i hßi quyết định mà quan hệ này do tình hình cÿa cán cân thanh toán d° thừa hay thiếu hụt quyết định. Nh° vậy nhân tß hình thành lãi suất và tỷ giá khơng gißng nhau, do đó khơng nhất thiết là biến động cÿa lãi suất, lên cao chẳng h¿n, sẽ đ°a đến biến động về tỷ giá, h¿ xußng chẳng h¿n.

Trong tr°ßng hợp lãi suất lên cao, nh°ng tình hình kinh tế, chính trị và tiền tệ cÿa n°ớc đó khơng ổn định thì khơng hẳn là vßn ngắn h¿n sẽ ch¿y vào, bái lúc đó vấn đề đặt lên hàng đầu là sự bÁo đÁm an tồn cho vßn chā khơng phÁi thu đ°ợc lãi nhiều. Nếu tình hình tiền tệ cÿa các n°ớc gần t°¡ng tự nh° nhau thì h°ớng đầu t° ngắn h¿n sẽ nhắm vào các n°ớc có lãi suất cao, do đó chính sách chiết khấu có ý nghĩa quan trọng để điều chỉnh tỷ giá hßi đối cÿa các n°ớc.

<i>b. Chính sách hối đối </i>

Hay cịn gọi là chính sách ho¿t động cơng khai trên thị tr°ßng, có nghĩa là ngân hàng trung °¡ng hay các c¡ quan ngo¿i hßi cÿa nhà n°ớc dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngo¿i hßi để điều chỉnh tỷ giá hßi đối. Khi tỷ giá hßi đối lên cao, ngân hàng trung °¡ng tung ngo¿i hßi ra để bán nhằm kéo giá hßi đối giÁm xng. Mußn thực hiện đ°ợc biện pháp này, ngân hàng trung °¡ng phÁi có dự trữ ngo¿i hßi đÿ lớn. Nh°ng nếu tình hình thâm hụt cán cân thanh tốn qc tế cÿa n°ớc đó kéo dài thì khó có ngn dự trữ ngo¿i hßi đÿ lớn để thực hiện biện pháp này.

Có thể nói chính sách chiết khấu và chính sách hßi đối đều dẫn đến mâu thuẫn giữa các tập đoàn t° bÁn trong n°ớc, giữa th°¡ng nhân nhập khẩu và xuất khẩu vì tỷ giá cÿa một n°ớc nâng lên thì h¿n chế xuất khẩu hàng cÿa n°ớc khác nh°ng l¿i khuyến khích xuất khẩu vßn cÿa n°ớc khác, do đó làm cho cán cân thanh tốn cÿa n°ớc ngồi đó với n°ớc thực hiện hai chính sách này bị thiệt h¿i.

<i>c. Quỹ dự trā bình ổn hối đối </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Mục đích cÿa quỹ này là nhằm t¿o ra một cách chÿ động một l°ợng dự trữ ngo¿i hßi để āng phó với sự biến động cÿa tỷ giá hßi đối thơng qua chính sách ho¿t động cơng khai trên thị tr°ßng. Nh° vậy đây là một hình thāc biến t°ớng cÿa chính sách hßi đối.

Về ngun tắc, ngân hàng trung °¡ng không chịu trách nhiệm điều tiết sự biến động cÿa tỷ giá thÁ nổi, nh°ng khÿng hoÁng ngo¿i hßi trầm trọng làm cho đáng tiền cÿa các n°ớc ngày một mất giá, tỷ giá ngo¿i hßi biến động lớn đã Ánh h°áng đến sÁn xuất và l°u thông hàng hóa, vì vậy các n°ớc đã lập ra quỹ bình ổn hßi đối để điều tiết tỷ giá cÿa đáng tiền n°ớc mình.

Kinh nghiệm cho thấy tác dụng cÿa quỹ này rất h¿n chế. Quỹ này chỉ có tác dụng khi khÿng hng ngo¿i hßi ít nghiêm trọng và có ngn tín dụng qc tế hỗ trợ, ví dụ nh° tín dụng <SWAP=.

Tác dụng cÿa phá giá tiền tệ có thể là:

- Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, h¿n chế nhập khẩu hàng hóa, do đó có tác dụng khơi phục l¿i sự cân bằng cÿa cán cân ngo¿i th°¡ng, nhß vậy góp phần cÁi thiện cán cân thanh tốn qc tế.

- Khuyến khích nhập khẩu vßn, kiều hßi và h¿n chế xuất khẩu vßn ra bên ngồi, chuyển tiền ra ngồi n°ớc, do đó có tác dụng tăng khÁ năng cung ngo¿i hßi, giÁm nhu cầu về ngo¿i hßi, nhß đó tỷ giá hßi đối sẽ giÁm xng.

- Khuyến khích du lịch vào trong n°ớc, h¿n chế du lịch ra n°ớc ngồi, vì vậy quan hệ cung cầu ngo¿i hßi bớt căng thẳng.

- C°ớp không một phần giá trị thực tế cÿa những ai nắm đáng tiền phá giá trong tay.

Tác dụng chÿ yếu cÿa phá giá tiền tệ là nhằm cÁi thiện cán cân th°¡ng m¿i. Tuy nhiên có thực hiện đ°ợc điều này hay khơng cịn phụ thuộc vào khÁ năng đẩy m¿nh xuất khẩu cÿa n°ớc tiến hành phá giá tiền tệ và khÁ năng c¿nh tranh cÿa hàng hóa xuất khẩu cÿa n°ớc đó.

<i>e. Nâng giá tiền tệ </i>

Nâng giá tiền tệ là việc nâng chính thāc đ¡n vị tiền tệ n°ớc mình so với ngo¿i tệ, tāc là nâng cao hàm l°ợng vàng cÿa tiền n°ớc mình lên, tỷ giá cÿa ngo¿i hßi so với đáng tiền nâng giá bị đánh sụt xußng, tỷ giá hßi đối h¿ thấp xng.

Ành h°áng cÿa nâng giá tiền tệ đßi với ngo¿i th°¡ng cÿa một n°ớc hoàn toàn ng°ợc l¿i với phá giá tiền tệ. Nâng giá tiền tệ th°ßng xÁy ra d°ới áp lực cÿa n°ớc khác mà n°ớc này mong mußn tăng khÁ năng c¿nh tranh hàng hóa cÿa mình vào n°ớc có cán cân thanh tốn và cán cân th°¡ng m¿i d° thừa.

Ví dụ Đāc là n°ớc có cán cân thanh toán và cán cân th°¡ng m¿i d° thừa đßi với Mỹ, Anh và Pháp. Để h¿n chế xuất khẩu hàng hóa cÿa Đāc vào các n°ớc này, 3 n°ớc này ép Đāc phÁi nâng giá đáng tiền cÿa mình. D°ới áp lực cÿa các n°ớc b¿n hàng Đāc đã phÁi nhiều lần tăng giá DEM. Đßi với đáng JPY cÿa Nhật cũng t°¡ng tự nh° vậy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

[Type here]

Ngồi ra, khơng ngo¿i trkhÁ năng để tránh phÁi tiếp nhận đáng USD mất giá ch¿y vào n°ớc mình và giữ vững l°u thơng tiền tệ và tín dụng, duy trì sự ổn định cÿa tỷ giá hßi đối, chính phÿ Đāc và Nhật coi biện pháp nâng giá đáng tiền cÿa mình nh° là một biện pháp hữu hiệu. Việc nâng giá đáng JPY cÿa Nhật cũng t¿o điều kiện để Nhật chuyển vßn ra n°ớc ngoài nhằm xây dựng một n°ớc Nhật <kinh tế= trong lịng các n°ớc khác, nhß đó mà Nhật giữ vững đ°ợc thị tr°ßng bên ngồi.

<b>3. Xác đánh tÿ giá 3.1. Hi</b><i><b>ểu tỷ giá </b></i>

Theo tập quán kinh doanh tiền tệ cÿa ngân hàng, tỷ giá hßi đối th°ßng đ°ợc yết giá nh° sau:

USD / EUR = 0,8100 / 0,8110 USD / VND = 20.950 / 20.970

<i>Đáng USD đāng tr°ớc gọi là tiền yết giá hay còn gọi là đáng tiền hàng hố hay đáng tiền c¡ sá, nó ln là một đ¡n vị. Các đáng EUR, VND đāng sau gọi là tiền định giá và là một </i>

sß đ¡n vị tiền tệ và th°ßng thay đổi phụ thuộc vào thßi giá cÿa đáng tiền yết giá. Tỷ giá đāng tr°ớc 0,8100 là tỷ giá mua đô la trÁ bằng EUR cÿa ngân hàng, và tỷ giá đāng tr°ớc 20.950 là tỷ giá mua đô la trÁ bằng đáng Việt Nam cÿa ngân hàng, chúng đ°ợc gọi là tỷ giá mua vào cÿa ngân hàng (BID RATE)

Tỷ giá đāng sau 0,8110 là tỷ giá bán đô la thu bằng EUR cÿa ngân hàng và 20.970 là tỷ giá bán USD thu bằng VND cÿa ngân hàng, chúng đ°ợc gọi là tỷ giá bán ra cÿa ngân hàng (ASK RATE)

Thông th°ßng tỷ giá ASK cao h¡n tỷ giá BID. Chênh lệch giữa chúng gọi là lợi nhuận tr°ớc thuế cÿa ngân hàng hay tiếng Anh gọi là Spread, tiếng Pháp là Fourchette. KhoÁn chênh lệch này tùy thuộc vào từng ngo¿i tệ nh°ng thơng th°ßng vào khoÁng 0.001 đến 0.003 tāc là từ 10 đến 30 điểm. Chúng ta có thể mơ hình mßi quan hệ này theo s¡ đá sau đây:

Tỷ giá th°ßng đ°ợc cơng bß đến 4 sß lẻ. Điểm biểu hiện 1/10.000 cÿa một đ¡n vị tiền tệ, nó là khoÁng tăng nhỏ nhất khi tỷ giá biến đổi. Sß cÿa tỷ giá thơng th°ßng biểu hiện hai con sß sau dấu chấm cÿa tỷ giá. Con sß này ít đ°ợc quan tâm, bái vì con sß biến động m¿nh nhất chính là phần điểm cÿa tỷ giá.

Trong giao dịch ngo¿i hßi, ng°ßi ta có thể lấy tên thÿ đô các n°ớc công nghiệp phát triển thay cho tên tiền tệ cÿa n°ớc đó á vị trí tiền định giá.

<i><b>3.2. Phương pháp yết giá </b></i>

Có nhiều tác giÁ dùng các thuật ngữ khác nhau về biểu hiện tỷ giá, thậm chí trái ng°ợc nhau xung quanh hai khái niệm trực tiếp và gián tiếp.

Để dễ hiểu á đây chúng ta sử dụng hai cách biểu hiện tỷ giá sau đây:

<i>Cách thứ nhất, t¿i một n°ớc ng°ßi ta so sánh một ngo¿i tệ nào đó với đáng nội tệ (yết giá </i>

trực tiếp trên quan điểm đáng ngo¿i tệ)

Ví dụ: à Việt Nam, tỷ giá theo cách biểu hiện này sẽ là so sánh các đáng ngo¿i tệ với VND.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

à Pháp: 1 USD = 0,81EUR Ta viết là: USD/EUR = 0,81

<i>Cách thứ hai, t¿i một n°ớc, ng°ßi ta so sánh đáng nội tệ với đáng ngo¿i tệ (yết giá gián </i>

tiếp trên quan điểm đáng ngo¿i tệ)

à Pháp, tỷ giá theo cách biểu hiện này sẽ là so sánh đáng tiền EUR với ngo¿i tệ. Chẳng h¿n: 1 EUR = 1,3404 USD

Ta viết là: EUR /USD = 1,3404

Ta viết là: GBP/USD = 1,6958

Để thßng nhất các đ¡n vị tiền tệ cÿa các n°ớc, tổ chāc tiêu chuẩn qußc tế (ISO) đã ban

<i>hành ký hiệu tiền tệ thßng nhất (xem Phụ lục 1). Tất cÁ đáng tiền cÿa các n°ớc đều đ°ợc </i>

mã hoá bằng 3 chữ cái in hoa, trong đó hai chữ cái đầu là ký hiệu cÿa tên n°ớc và chữ cái thā ba là chữ cái đầu tiên cÿa tên tiền tệ n°ớc đó. Ví dụ, VND là ký hiệu đáng tiền cÿa Việt Nam, trong đó VN là ký hiệu cÿa Việt Nam và D là chữ cái đầu tiên cÿa tên đáng tiền cÿa Việt Nam "ĐàNG". SGD là ký hiệu đáng tiền cÿa n°ớc Singapore, trong đó hai chữ cái đầu tiên SG là ký hiệu tên n°ớc Singapore và chữ cái cußi cùng D là chữ dầu tiên cÿa tên đáng tiền n°ớc này DOLLAR v.v.

<b> 3.3. Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo </b>

Hiện nay trên các thị tr°ßng hßi đối qc tế, thơng th°ßng ng°ßi ta chỉ thấy tỷ giá giữa USD và GBP so với đáng nội tệ. Chẳng h¿n á Việt Nam thì ng°ßi ta thơng báo tỷ giá giữa USD so với VND, á các n°ớc cộng đáng chung châu Âu thì USD/EUR ... Trong giao dịch ngo¿i hßi, khách hàng cịn mn xác định tỷ giá giữa các đáng tiền khác, chẳng h¿n họ mußn xác định tỷ giá USD/GBP, do vậy họ phÁi dùng một ph°¡ng pháp nào đó để tính tốn các tỷ giá này. Đó chính ph°¡ng pháp tính chéo tỷ giá.

<i> a. Xác định tỷ giá giāa hai đồng tiền cùng dựa vào một đồng tiền yết giá Ví dụ 1: T¿i Việt Nam, thông tin tỷ giá ngày 25/20X3 nh° sau </i>

USD/VND = 20.650/20.700 USD/CHF = 0,9688/0,9738 Tính tỷ giá CHF/VND = Dm/Db = ?

Các b°ớc thực hiện để xác định tỷ giá giữa CHF và VND nh° sau: - Tính tỷ giá bán cÿa khách (tỷ giá mua vào cÿa ngân hàng) – Dm :

B°ớc 1 : Khách hàng bán CHF mua USD, tỷ giá bán USD cÿa ngân hàng: 1USD = 0,9738CHF

B°ớc 2 : Khách hàng bán USD mua VND, tỷ giá mua USD cÿa ngân hàng: 1USD = 20.650VND

Nh° vậy, 0,9738CHF = 20.650VND,

Do đó DmCHF/VND = 20.650 : 0,9738 = 21.205

- Tính tỷ giá mua cÿa khách (tỷ giá bán ra cÿa ngân hàng) – Db :

B°ớc 1 : Khách hàng bán VND mua USD, tỷ giá bán cÿa ngân hàng: 1USD = 20.700VND

B°ớc 2 : Khách hàng bán USD mua CHF, tỷ giá mua cÿa ngân hàng 1USD = 0,9688CHF

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

[Type here]

Nh° vậy, 0,9688CHF = 20.700VND

Do đó DbCHF/VND = 20.700 : 0,9688 = 21.366 CHF/VND = 21.205/21.366

<i>Kết luận: Nếu các tỷ giá đ°ợc thông báo : </i>

A/B = DmI/DbI A/C = DmII/DbII

thì tỷ giá B/C = Dm/Db đ°ợc xác định nh° sau : Dm = DmII : DbI

Db = DbII : DmI

<i>b. Xác định tỷ giá giāa hai đồng tiền cùng dựa vào một đồng tiền định giá </i>

Nếu các tỷ giá đ°ợc thông báo : A/B = DmI/DbI C/B = DmII/DbII

thì tỷ giá A/C = Dm/Db đ°ợc xác định nh° sau : Dm = DmI : DbII

Db = DbI : DmII

<i>Ví dụ 2: Tỷ giá ngân hàng cơng bß ngày 01/04/20X3 nh° sau: </i>

GBP/USD = 1,5995/25 EUR/USD = 1,3105/25

Xác định tỷ giá GBP/EUR = Dm/Db = ? GiÁi:

DmGBP/EUR = DmI : DbII = 1,5995 : 1,3125 = 1,2187 DbGBP/EUR = DbI : DmII = 1, 6025 :1,3105 = 1,2228

thì tỷ giá A/C = Dm/Db đ°ợc xác định nh° sau : Dm = DmI x DbI

Db = DmII x DbII

<i>Ví dụ 3: Tỷ giá ngân hàng cơng bß ngày 01/04/20X3 nh° sau: </i>

GBP/USD = 1,5995/25 USD/CHF = 0,9885/15

Xác định tỷ giá GBP/CHF = Dm/Db = ? GiÁi:

DmGBP/CHF = DmI x DbI = 1,5995 x 0,9885 = 1,5811 DbGBP/CHF = DmII x DbII = 1,6025 x 0,9915 = 1,5888 Vậy GBP/EUR = 1,5811/1,5888

<b>4. Các hß thßng tiÁn tß qußc t¿ chă y¿u </b>

<i><b>4.1. Chế độ bản vị vàng (Chế độ tiền tệ quốc tế Pari) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Chế độ bÁn vị vàng xuất hiện khoÁng cußi thể kỷ 19. Trong chế độ bÁn vị vàng, vàng đ°ợc thừa nhận làm đ¡n vị tiền tệ thế giới, đ°ợc l°u thông trao đổi tự do giữa các n°ớc. Trong chế độ tiền tệ BÁn vị vàng, tiền dù á d°ới hình thāc nào thì ng°ßi sá hữu tiền vẫn

<i><b>ln có một quyền quan trọng: yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành vàng theo tỉ lệ đã cam kết. </b></i>

Khi dùng vàng làm tiền tệ thì tính chất cÿa tiền tệ là đáng tiền thực chất, có giá trị nội t¿i. Vàng là căn cā để xác lập tỷ giá hßi đối giữa các đáng tiền cÿa các qc gia. Tỷ giá hßi đối giữa các đáng tiền đ°ợc xác định bằng cách so sánh hàm l°ợng vàng đÁm bÁo sāc mua cho mỗi đ¡n vị tiền tệ.

Ví dụ: Hàm l°ợng vàng cÿa bÁng Anh là 2,488281 gam, cÿa đô la Mỹ là 0,888671 gam, do đó quan hệ so sánh giữa GBP và USD là:

Tất cÁ các n°ớc châu Âu và Bắc Mỹ lâm vào tình tr¿ng l¿m phát và siêu l¿m phát đã buộc các qußc gia này phÁi lần l°ợt bãi bỏ chế độ bÁn vị vàng. Chế độ bÁn vị vàng do đó mà hồn tồn sụp đổ

<b> 4.2. Ch</b><i><b>ế độ bản vị đồng bảng Anh (Gienơ) </b></i>

Sau chiến tranh thế giới lần thā nhất, các qußc gia á châu Âu bị kiệt quệ về kinh tế. N°ớc Anh là n°ớc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh nh°ng trên thế giới thì Anh vẫn là n°ớc m¿nh. Đặc biệt thị tr°ßng tài chính á LonDon đã phát triển m¿nh từ tr°ớc chiến tranh thế giới lần I, sau chiến tranh càng phát triển m¿nh h¡n và đáng BÁng Anh đã trá thành đáng tiền có uy tín nhất trong khu vực. Lợi dụng vị thế này n°ớc Anh đã thiết lập hệ thßng tiền tệ qußc tế lấy đáng BÁng Anh làm đáng tiền chÿ chßt. N°ớc Anh đ°ợc nhiều qußc gia ÿng hộ và đ°ợc Hoa Kỳ hậu thuẫn nên hệ thßng tiền tệ qußc tế lấy đáng BÁng Anh làm đáng tiền chung đã ra đßi. Vào thßi kỳ này, các qußc gia rất mußn quay về chế độ bÁn vị vàng, nh°ng do hàng hóa dịch vụ l°u thơng với khßi l°ợng ngày càng tăng mà khßi l°ọng vàng dự trữ l¿i có h¿n nên các ngân hàng khơng thể đßi lấy giấy b¿c ngân hàng ra vàng cho mọi đßi t°ợng. Lúc đó, duy nhất có chính phÿ Anh cho phép đổi GBP lấy vàng. Cā 1.700 GBP (đáng BÁng Anh) đổi đ°ợc 400 onnce (1ounce = 31,135gr) tāc 12,4414 kg vàng. Cho nên chế độ tiền tệ qc tế này cịn đ°ợc gọi là chế độ bÁn vị vàng thoi hay chế độ bÁn vị vàng hßi đối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

[Type here]

ngang với vàng.

không h¿n chế.

+ Tỷ giá đ°ợc xác định thông qua tiêu chuẩn giá cÁ so với vàng.

cho ý đá kinh tế và chính trị cÿa n°ớc Anh. Tuy nhiên, khi kinh tế cÿa n°ớc Anh suy thối Chính phÿ Anh phát hành q nhiều bÁng Anh nên BÁng Anh bị mất giá so với USD do vậy uy tín cÿa nó trên thị tr°ßng qc tế ngày càng giÁm sút. Tr°ớc tình hình đó, chính phÿ Anh tun bß phá giá đáng BÁng Anh so với đô la Mỹ. Chế độ tiền tệ Giên¡ bị sụp đổ năm 1929.

<i><b>4. 3. Chế độ bản vị đồng Đô la Mỹ (Bretton Woods) </b></i>

(Mỹ) khai m¿c với mục đích quy định một trật tự tiền tệ qußc tế. Hội nghị kết thúc với một thỏa °ớc qußc tế quan trọng mang tên Chế độ tiền tệ Bretton Woods với những nội dung sau:

ph°¡ng tiện dự trữ và thanh tốn qc tế.Việc sử dụng USD trong thanh tốn qc tế và ngo¿i th°¡ng không h¿n chế.

Tỷ giá trao đổi cß định giữa đáng tiền các n°ớc đ°ợc tính thơng qua bÁn vị vàng thế giới với giá vàng đ°ợc chuẩn hóa và cß định. Vàng đ°ợc bán đi, mua l¿i hoặc vay m°ợn lẫn nhau giữa ngân hàng trung °¡ng các n°ớc, để có thể bán ra hoặc mua vào trong thị tr°ßng nội địa kịp thßi nhằm giữ giá đáng tiền không đổi. Quy định giá vàng là 35 USD đổi đ°ợc 1 ounce vàng.

Các n°ớc thành viên đáng ý góp vßn để thành lập Quỹ tiền tệ qc tế nhằm mục đích cho các n°ớc thành viên vay vßn vào những lúc cần thiết để can thiệp, giữ đáng tiền n°ớc mình khơng biến động quá với tiêu chuẩn nói trên. Thỏa °ớc về IMF là phần cßt lõi cÿa hệ thßng Bretton Woods. Thỏa °ớc này đã đ°ợc đa sß các n°ớc phê chuẩn và IMF bắt đầu ho¿t động năm 19945. IMF bao gám những quy định rõ ràng để h°ớng dẫn, chỉ đ¿o những chính sách tiền tệ qc tế và có trách nhiệm tăng c°ßng thực hiện những quy định đó. Sau đó đã thành lập Ngân hàng Thế giới. Ngân hàng này chịu trách nhiệm tài trợ cho những dự án phát triển.

theo giá vàng và chßng l¿m phát giá cÁ. Hệ thßng Bretton Woods đ°ợc thực hiện năm 1946. Theo hệ thßng này, mỗi qußc gia xây dựng chính sách ngang giá t°¡ng āng với đág Đơ la Mỹ và một giá vàng, tính bằng đơ la khơng biến đổi là 35 USD/ounce. Có thể mơ tÁ hệ thßng Hßi đối Bretton Woods nh° sau:

Các n°ớc thành viên duy trì dự trữ qc tế chính thāc cÿa họ một cách rộng rãi d°ới hình thāc vàng hoặc các tài sÁn bằng đơ la và có quyền bán đô la cho Cục dự trữ liên bang Mỹ lấy vàng theo giá chính thāc. Vì vậy hệ thßng đó là bÁn vị hßi đối vàng, trong đó đơ la là đáng tiền chÿ yếu. Các qußc gia đều có trách nhiệm giữ vững tỷ giá hßi đối trong dao

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

động 1% so với ngang giá đã đ°ợc thỏa thuận bằng cách mua hoặc bán ngo¿i hßi khi cần thiết. Các tỷ giá hßi đối cß định đ°ợc duy trì bái sự can thiệp chính thāc trong các thị tr°ßng trao đổi qußc tế.

xuất khẩu, nhanh chóng ổn định và cÁi thiện cán cân th°¡ng m¿i.

mua hàng hóa, kỹ thuật và công nghệ cÿa Mỹ cho nên không cần thiết phÁi dùng USD đổi ra vàng. Quan hệ th°¡ng m¿i với Mỹ ngày càng tăng, các n°ớc khác có khuynh h°ớng bành tr°ớng dự trữ USD cÿa họ. Sự bành tr°ớng tiền tệ diễn ra cùng với việc USD bị hút ra n°ớc ngoài để tìm ngn đầu t° khác có lãi suất cao h¡n t¿i Mỹ.

duy trì căn cā quân sự á n°ớc ngồi và chi phí cho cuộc chiến tranh cÿa Mỹ t¿i Việt Nam rất lớn. USD phát hành ra n°ớc ngoài ngày càng nhiều nên sāc mua cÿa USD ngày càng giÁm sút. Mỹ cß duy trì việc bán vàng với giá cß định 1 ounce vàng bằng 35 USD cho nên USD bị mất giá, các n°ớc đáng minh khơng chấp hành tỷ giá cß định. Tr°ớc tình hình đó Mỹ tun bß phá giá đáng USD và Mỹ tuyên bß rút khỏi Hiệp °ớc Bretton Woods và xóa bỏ cam kết 1ounce vàng bằng 35USD.

<i><b>4.4. Chế độ tiền tệ Gia mai ca (SDR) </b></i>

Chế độ tiền tệ Giamaica ra đßi trên c¡ sá Hiệp định đ°ợc ký kết giữa các n°ớc thành viên cÿa IMF t¿i Giamaica năm 1976.

Theo đó SDR (Special Drawing Right - Quyền rút vßn đặc biệt) là đ¡n vị tiền tệ qc tế, đ°ợc xác định thơng qua rổ tiền tệ. Từ 1970 trá về tr°ớc thì 1 SDR bằng với 1 USD. Lúc đầu rổ tiền tệ bao gám 16 đáng tiền m¿nh nhất nh°ng hiện nay rổ tiền tệ chỉ gám 5 đáng tiền m¿nh cÿa 5 qc gia thành viên có thị phần xuất khẩu lớn nhất thế giới đó là 5 đáng tiền: USD, GBP, DEM, JPY và FRF. SDR không chỉ là đáng tiền dự trữ mà còn là lo¿i tiền tệ định giá trong giao dịch qußc tế. Từ khi SDR đ°ợc coi là một lo¿i tiền tệ, giá trị cÿa nó trá nên ổn định h¡n bất kỳ giá trị đáng tiền nào đã tham gia vào SDR. BÁn chất SDR làm cho nó trá thành một lo¿i tiền tệ định giá hấp dẫn trong các hợp đáng tài chính và th°¡ng m¿i qc tế trong mơi tr°ßng bất ổn định cÿa tỷ giá hßi đối.

<i><b>4.5. Chế độ Rúp chuyển nhượng (1964 – 1991) </b></i>

Các n°ớc XHCN là thành viên cÿa SEV đã ký Hiệp định thanh toán nhiều bên bằng Rúp chuyển khoÁn 1963. Đáng thßi thành lập Ngân hàng hợp tác qußc tế để theo dõi và thực hiện q trình.Hiệp định có hiệu lực từ năm 1964 ( 1Rúp = 1,5 USD).

C¡ chế sử dụng Rúp chuyển nh°ợng t°¡ng tự nh° SDR là lo¿i tiền ghi sổ dùng để ghi chép, h¿ch toán, bù trừ giữa các thành viên trong khßi SEV. Khi hệ thßng XHCN tan rã thì khßi SEV cũng khơng cịn nữa, Rúp chuyển nh°ợng cũng chấm dāt sau 27 năm tán t¿i vào năm 1991.

<i><b>4.6. Chế độ tiền tệ Châu Âu </b></i>

Cộng đáng kinh tế Châu Âu đ°ợc thành lập từ năm 1957 theo Hiệp °ớc Rơma. Khi mới thành lập gám có 6 thành viên, 1972 có thêm 6 thành viên nữa. Năm 1995 Liên minh Châu Âu có thêm 3 thành viên đ°a tổng sß thành viên lên 15 thành viên. Năm 1979 Hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

[Type here]

thßng tiền tệ Châu Âu đ°ợc hình thành với những nội dung sau: ECU là đ¡n vị tiền tệ qußc tế khu vực cÿa các n°ớc Châu Âu. Giá trị cÿa ECU dựa trên sāc mua cÿa những đáng tiền tham gia rổ tiền tệ. Các thành viên thực hiện c¡ chế tỷ giá hßi đối linh ho¿t với biên độ dao động là 0,25% so với tỷ giá hßi đối chính thāc. Việc điều chỉnh các quan hệ tiền tệ qußc tế giữa các n°ớc thành viên đ°ợc tiến hành thông qua Quỹ hợp tác ngo¿i hßi Châu Âu. Năm 1991 Liên minh tiền tệ Châu Âu bắt đầu đi vào ho¿t động, đáng EURO ra đßi và tán t¿i song song với các đáng tiền qc gia thơng qua tỷ giá chuyển đổi đ°ợc cơng bß d°ới d¿ng tiền ghi sổ.

lo¿i khỏi trong l°u thơng và nh°ßng chỗ cho việc sử dụng thßng nhất một lo¿i tiền đó là EURO.

<b>5. Chính sách điÁu hành tÿ giá hßi đối </b>

cầu ngo¿i tệ trên thị tr°ßng từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá nhằm đ¿t đ°ợc những mục tiêu cần thiết.

Về c¡ bÁn, chính sách tỷ giá hßi đối tập trung vào hai vấn đề: Lựa chọn chế độ tỷ giá và điều chỉnh tỷ giá hßi đối

<i><b>5.1. Chế độ tỷ giá hối đoái </b></i>

Bao gám các quy tắc xác định ph°¡ng thāc mua bán ngo¿i tệ giữa các thể nhân hay pháp nhân trên thị tr°ßng.

<i><b> a. Ch</b>ế độ tỷ giá cố định </i>

động trong một ph¿m vi rất hẹp. Nếu tỷ giá bắt đầu dao động q nhiều thì các chính phÿ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hßi đối trong vịng giới h¿n cÿa ph¿m vi này.

Chế độ tỷ giá hßi đối cß định là một chế độ tỷ giá hßi đối trong đó nhà n°ớc cơng bß sẽ duy trì khơng thay đổi tỷ giá giữa đáng nội tệ với một đáng ngo¿i tệ nào đó.

Chế độ tỷ giá cß định có một sß đặc điểm sau :

- Về c¡ bÁn, những lực cung - cầu vẫn tán t¿i trong thị tr°ßng ngo¿i tệ và chi phßi sß l°ợng cung - cầu ngo¿i tệ trên thị tr°ßng.

- Nhà n°ớc cam kết sẽ duy trì tỷ giá hßi đối á māc độ cß định nào đó bằng cách nếu cung trên thị tr°ßng lớn h¡n cầu á māc tỷ giá cß định thì nhà n°ớc đÁm bÁo mua hết sß d° cung ngo¿i tệ. Nếu cung trên thị tr°ßng nhỏ h¡n cầu á māc tỷ giá cß định đó thì nhà n°ớc sẽ đÁm bÁo cung cấp một l°ợng ngo¿i tệ bằng đúng l°ợng d° cầu. Nhà n°ớc sẽ thực hiện ho¿t động mua bán l°ợng d° cung hay cầu đó với t° cách là ng°ßi mua bán ci cùng, ng°ßi điều phßi.

- Những dự báo thay đổi tỷ giá trên thị tr°ßng gần bằng khơng trừ tr°ßng hợp nhà n°ớc thay đổi māc tỷ giá cß định.

Chế độ tỷ giá cß định đ°ợc một sß n°ớc áp dụng nh° Trung Qußc từ những năm 80 cÿa thập niên 20. Đáng chú ý là Thái Lan với cuộc khÿng hoÁng tài chính - tiền tệ tháng 7/1999 do áp dụng chế độ tỷ giá cß định quá lâu. N°ớc ta tr°ớc năm 1991 đã áp dụng chế độ tỷ giá hßi đối này. Nói chung chế độ tỷ giá này chỉ phù hợp trong một khoÁng thßi gian nhất

</div>

×