Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.25 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
<b>TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2</b>
<i>(Đề kiểm tra có 04 trang)</i>
<b>ĐỀ THI THỬ LẦN 2 - NĂM HỌC 2023-2024MÔN : VẬT LÝ - LỚP 11</b>
<i><b>Thời gian làm bài : 90 phút </b></i>
<b>Câu 2: Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con lắc </b>
lò xo dao động điều hòa là
<b>A. W =</b><sup>1</sup>
2<b><sup>mωA. B. W = </sup></b>12<sup>mωA</sup>
<small>2</small>. <b>C. W = </b><sup>1</sup>
<b>Câu 3: Một con lắc lị xo có độ cứng k = 900 N/m. Vật nặng dao động với biên độ A= 10cm, khi vật qua </b>
vị trí có li độ x = 2 cm thì động năng của vật là:
<b>Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trong một mơi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong mơi</b>
trường đó là . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức
<i><b>A. T</b></i> <sup></sup>
.
<b>Câu 5: vật dao động điều hịa theo phương trình x 2cos 2 t</b> cm3
. Tốc độ trung bình từ thời điểm
<small>t0</small> đến thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là
<b>A. </b><small>6 cm / s</small>. <b>B. </b><small>12 cm / s</small>. <b>C. 6 3 cm / s .D. 6 2 cm / s .Câu 6: Tia tử ngoại</b>
<b>A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ khơng khí vào nước.C. khơng truyền được trong chân không.D. Được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.</b>
<b>Câu 7: Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hịa với </b>
tần số f, tạo thành sóng trên mặt thống với bước sóng λ. Xét phương truyền sóng Ox và Oy vng góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách một đoạn 16λ và B thuộc Oy cách O là 12λ. Tính số điểm dao động cùng pha với nguồn O trên đoạn AB.
<b>Câu 10: Dao động cơ tắt dần là dao động có</b>
<b>A. Li độ ln giảm dần theo thời gian.B. Li độ luôn tăng dần theo thời gian.C. Biên độ tăng dần theo thời gian.D. Biên độ giảm dần theo thời gian.</b>
<b>Mã đề 111</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Câu 11: Tính chất quan trọng của tia X là:</b>
<b>A. Khả năng ion hóa chất khí.B. Tác dụng lên kính ảnh.</b>
<b>C. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy…D. Tác dụng làm phát quang nhiều chất.Câu 12: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?</b>
<b>Câu 13: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức?</b>
<b>A. Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi theo thời gian.</b>
<b>B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của dao động riêng.</b>
<b>D. Dao động cưỡng bức là điều hòa.</b>
<b>Câu 14: Dao động nào sau đây được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc ở ơ tơ?</b>
<b>Câu 15: Vật dao động điều hồ theo phương trình x 5cos 2 t</b> cm2
<b>Câu 17: Ứng dụng của tia hồng ngoại là</b>
<b>C. kiểm tra khuyết tật của sản phẩm.D. Dùng để sấy khơ, sưởi ấm.Câu 18: Phương trình dao động của một vật dao động điều hịa có dạng x A cos</b> t cm.
gian đã được chọn từ lúc nào?
<b>A. lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ </b>x <sup>A 2</sup>2
theo chiều âm.
<b>B. lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ </b>x <sup>A 2</sup>2
theo chiều dương.
<b>C. lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ </b>x <sup>A</sup>2
theo chiều âm.
<b>D. lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ </b>x <sup>A</sup>2
theo chiều dương.
<b>Câu 19: Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử mơi trường dao động theo phương</b>
<b>Câu 20: Con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hịa quanh vị trí cân </b>
<i><b>Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l được treo cố định tại nơi có gia tốc trọng trường bằng</b></i>
<i>g</i>. Khi dao động điều hịa, tần số góc của con lắc đơn là
<small></small> . <b>C. </b><small></small> <sup>1</sup><i><sub>g</sub></i><sub>.</sub>
<b>Câu 22: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 23: Chất điểm dao động điều hòa theo phương trình </b><small>x A cos t</small> với <small>t</small> đo bằng s. Kể từ lúc <small>t0</small>, chất điểm đi qua vị trí có li độ x <sup>A</sup><sub>2</sub> <sub> lần thứ hai vào thời điểm</sub>
<b>Câu 24: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình li độ theo thời gian là </b> 5 3 cos(10 )3
<i>x</i> <i>t</i><sup></sup> <i>cm</i>. Tại thời điểm <i>t</i> 1( )<i>s</i> thì li độ của vật bằng
<b>Câu 25: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất</b>
điểm này dao động với tần số góc là
<b>Câu 26: Một vật dao động điều hồ theo phương trình </b><i><small>x Acos</small></i><small></small>
<b>Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, </b>
vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng
<b>Câu 29: Một con cá heo nghe được âm thanh trong tần số 150 Hz – 150 kHz. Cả người và cá heo có thể </b>
nghe được âm thanh có tần số nào dưới đây?
<b>D. có cùng phương, cùng biên độ dao động ngược pha.</b>
<b>Câu 31: Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được</b>
<b>C. chiều chuyển động của vật lúc ban đầu.D. cách kích thích dao động.</b>
<b>Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ </b>
mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D, khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây là đúng?
<b>A. </b>i <sup>a</sup>D
<b>Câu 33: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox thì vận tốc của vật bằng khơng</b>
<b>A. Chỉ khi vật ở vị trí biên dương.B. Khi vật ở vị trí biên dương hoặc biên âm.C. Chỉ khi vật ở vị trí biên âm.D. Tại vị trí cân bằng.</b>
<b>Câu 34: Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Sóng điện từ là sóng ngang.B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.C. Sóng điện từ là sóng dọc.D. Sóng điện từ mang năng lượng.</b>
<b>Câu 35: Đặt lần lượt các ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hịa theo thời gian với cùng biên độ, có tần </b>
số lần lượt là f<small>1</small>20 Hz,f<small>2</small> 14 Hz,f<small>3</small> 8 Hz,f<small>4</small> 5 Hz vào một con lắc có tần số dao động riêng là 14 Hz .Con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất ứng với ngoại lực có tần số
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa I âng khoảng cách hai khe là 5 mm khoảng cách giữa mặt phẳng </b>
chứa hai khe và màn ảnh 2 m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,58 µm. Tìm vị trívân sáng bậc 3 trên màn ánh.
<b>Câu 38: Hệ dao động có tần số dao động riêng bằng 5 Hz chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến </b>
thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 10 Hz . Tần số dao động của hệ là
<i><b>Câu 39: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ 20 cm/s. Khi vật</b></i>
có tốc độ 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là 40 3 cm/s<small>2</small>. Biên độ dao động của vật có giá trị nào sau đây?
<b>Câu 40: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi</b>
<b>A. Tần số ngoại lực tuần hoàn.B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn.C. Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn.D. Lực cản môi trường</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)Câu 1 (1 điểm )</b>
Một vật dao động điều hoa theo phương trình li độ x = 4cos(2π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chấtt + 5π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất/6) ( x tính bằng cm, t tính bằng s)a. Xác định tần số, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao dộng b. Xác định li độ và vận tốc của vật tại thời điểm t = 1s
c. Xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ 2 3 cm lần thứ 2024 kể từ thời điểm ban đầu
<b>Câu 2 ( 1 điểm ) </b>
<b>2.1 ( 0,8 điểm ) : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng một có khối lượng m = 100 g và một lị xo</b>
có độ cứng k = 400 N/m. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao độngđiều hòa . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương là theo chiều biến dạng của lị xo. Lấy π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất<small>2</small> = 10 a. Xác định tần số và số dao động mà con lắc thực hiện được trong 10 s
b. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ 2 cm và đang chuyển động về biên dương. Viết phươngtrình dao động của vật
<b>2.2 ( 0,2 điểm ) : Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S</b>
động năng của chất điểm là 16 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng 9 J và nếu đi thêm đoạn S (biết 2A> 3S) nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu?
<b>Câu 3 ( 1 điểm )</b>
<b>3.1 ( 0,8 điểm ) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,</b>
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45m
.
a. Xác định khoảng vân và khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp
b. Tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có vân sáng hay vân tối ? bậc ( thứ ) mấy ?
<b>3.2 ( 0,2 điểm ) : Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan</b>
sát, tại điểm M có vân sáng. Nếu cố định các điều kiện khác, dịch chuyển dần màn quan sát dọc theođường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất 7/45 m thì M chuyển thànhvân tối. Nếu tiếp tục dịch ra xa thêm một đoạn nhỏ nhất 4/9 thì M lại là vân tối. Nếu cho màn dao độngtheo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hai khe với phương trình <small>y 0,5cos 4 t</small> (m) thì trong 1 s cómấy lần M cho vân tối?
- HẾT
</div>