Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

mô hình bệnh tật gây tử vong và bệnh nặng xin về của những người cao tuổi tại bệnh viện thống nhất từ năm 2010 đến 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.9 MB, 72 trang )

ọœ BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHĨ HỊ CHÍMINH >
YRIL! cHÔ iy

TRAN THE CUONG

MO HINH BENH TAT GAY TU VONG VA
BENH NANG XIN VE CUA NHUNG NGUOI CAO TUOI

TAI BENH VIEN THONG NHAT
TU NAM 2010 DEN NAM 2012

! Chuyén nganh: LAO KHOA
Mã số: 62.72.20.30

LUAN AN CHUYEN KHOA II

Hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYÊN ĐỨC CONG

TP. Hồ Chí Minh — Năm 2014

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các sô liệu và kêt quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bô trong bât kỳ cơng trình nào khác.

>

Tac gia



Cue7 —

TRAN THE CUONG

4

MUC LUC

Trang

27 V000 6:)0011 nh... 1

MUC TIEU NGHIEN CUU o0o.ccccecccccccssesccccscsessescesscesscseseseseseseseseseesssssesseacies 3

Chương 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU ................5-.55.-.25.25.5.55.55.2 5.s.£z.sz.ez.ez-ec.es+ 4

1.1. Khái niệm về ngƯỜI cao tuổi và sự lão hóa. .........................---csccscsc
1.2. Cơ chế lão hóa bệnh tật và tử vong................................. secsssssucssseeeeenee 9

1.3. Dac diém người cao tuổi Việt Nam........................--- cty vn re ca 18

1.4. Đặc điểm bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh .............................-.--- 20

1.5. Định nghĩa và phân loại mơ hình bệnh tật ¬ HH1 kì 2]

1.6. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về mơ hình bệnh tật, tử
vong ở người cao tuổi nằm viện .............................-cscc+cscsesrrerrseere.../24


Chương 2. ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 34

2.1. Đối tượng nghiên cứu H010 0110 ĐT 0 0 0 011701 ke HH. ko 34

pH 8c 008... ..... 34

"N90 08. .....4+11.äaHH.... 34

2.4. Một số định nghĩa mã hóa phân loại bệnh tật ......................-----¿+--2-+s+++zzss+ 35

2.5. Các chỉ số nghiên cứu...........................vvvvceccerrrrirrirrrrriiiiiiiiiiiiriiiriirirrrrriie 35

2.6. XU VY 0 8... ................Ấ. 36.

088-111. 8n... ................ se... TỔ

2.8. Vấn đề y đức trong nghiên cứu và tính ứng dụng của đề tài................... 37

011671 f8 s09. 07. 7 ................. 38

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ...............5-.5 .55s.c.+ s.e .c.se.vs.es.er-re-cr-ei 38

3.2. Mơ hình các bệnh nền ở những bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về
của người cao tuôi tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian 2010 — 2012 ...46

3.3. Mô hình các nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về của

người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian 2010 — 2012.......... 62
910018. 67600 .................. 73
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ...............................----:-57cscsvsrvevererreeervee 73


4.2. Mơ hình các bệnh nền ở những bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về
của người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian 2010 — 2012 ...78

4.3. Mơ hình các ngun nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về của
ngudi cao tuôi tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian 2010 — 2012.......... 90

4.4. Tình hình tử vong và bệnh nặng xin về theo tháng trong năm ................ 93

4.5. So sánh mơ hình bệnh tật tử vong và bệnh nặng xin về ở người cao ti
Tà 61ì 0080 ................. 95

$8 00/0017 ............... 97
40:0 ................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BHYT : Bảo hiểm y tế
BMI : Chỉ số khối cơ thê
BMT : Bệnh mạn tính
BN : Bệnh nhân
COPD : Bệnh phối tắc nghẽn mãn tính
DTD : Đái tháo đường
NCT : Người cao tudi
NCKH : Nghiên cứu khoa học
TBMMN : Tai biễn mạch máu não
THA : Tăng huyết áp
TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

BANG DOI CHIEU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT

BMI : Body Mass Index
COPD Chỉ sô khôi cơ thê

ClCr : Chronic Obstructive Pulmonary Disease
Bệnh phôi tắc nghẽn mãn tinh
DNA
ICD-10 - Clearance Creatinine
FINE D6 thanh thai creatinine
HIV
WHO : Deoxyribonucleic acid
Axit Deoxyribonucleic
- Tenth International Classification of Disease

Phân loại Quécté vé bénh tat lần thứ 10

: Finland, Italy, Netherlands Elderly
Người cao tuôi ở Phân Lan, Y, Hà Lan
: Human Immunoglobulin Virus
Virút gây suy giảm miễn dịch ở người
: World Health Organization

Tổ chức Y tế thế giới

DANH MỤC CÁC BANG

Trang


Bang 1.1. Những thay đôi sinh lý cơ quan do q trình lão hóa......................- 6

Bảng 1.2. Người cao tuổi Việt Nam......-.6S.. S.en.xxx.v.xst.r r.e.s.e.rv.e.d 16

Bang 1.3. Tuổi thọ của người Việt Nam qua từng giai đoạn .......................-. 18
Bảng 1.4. Nguyên nhân tử vong tại Mỹ năm 2006..............................-----~----- 24
Bảng 1.5. Mười nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Singapore (2003)........... 25
Bảng 1.6. Mười nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Úc, 2004......................--. 26

Bảng 1.7. Phân bố 10 nhóm bệnh chết hàng đầu (theo phân loại phân nhóm
bệnh của ICD 10) từ năm 2000 — 2005, tần số và tỷ lệ % của bệnh

viện Nguyễn Trãi. ...............Ă..n....H.H....ng..H..H.-.r.e 29

Bảng 1.8. Mười bệnh tử vong hàng đầu tại bệnh viện Lê Lợi — Vũng Tàu.... 30
Bảng 1.9. Mười bệnh tử vong hàng đầu trong 5 năm 1996 — 2000 tại bệnh

viện tỉnh Ninh Thuận...........-.- -.--.-- .ĂĂ.S.1..............-kh 31

Bảng 1.10. Mười bệnh tử vong hàng đầu năm 2005 tại Việt Nam ................. 32
Bảng 3.1. Số lượng và tỷ lệ tử vong trong 3 năm 2010-2012 trên tổng số bệnh

nhân điều trị nội trú..............©.22.22..c2.ES.Ee.xvr.ek-ek-er-er-vr¿err-rrcrr-rr+ees 38

Bảng 3.2. Số lượng bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3 năm

2010-2012 theo tuổi < 60 và > 60.................S.5 .S+.cc.s.ec.ec.c-rr-er-r-rr-ee 40

Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3 năm 2010-

2012 theo nhóm tuổi ở người cao tuôi .........................--cc-cc+ccccccessei 4I

Bảng 3.4. Số lượng và tỷ lệ bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3
năm 2010-2012 theo gBIỚI ..........- .---.5.c.....St..n.g...n.g .kg 42

Bảng 3.5. Số lượng và tỷ lệ bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3
năm 2010-2012 ở người cao tuổi (> 60 tuổi) theo giới................... 42

Bảng 3.6. Số lượng bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3 năm
“08 9205/88 .................. 43

Bảng 3.7. Số lượng bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3 năm

2010-2012 theo địa dư ở người cao tuôi .................................--...- 44

Bảng 3.8. Số lượng bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3 năm

2010-2012 theo diện A và B của Bệnh viện Thống Nhất............... 44

Bảng 3.9. Số lượng bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3 năm

2010-2012 theo điện A và B của Bệnh viện Thống Nhất ở người

1/708 ...............ÀỐ...... 45

Bảng 3.10. Số bệnh nền ở các bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin vé trong 3
NAM 2010-2012... ................. A6

Bảng 3.11. Số bệnh nên ở các bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về trong 3


năm 2010-2012 ở người cao ti..............................---cccccccrececrreeee, 47

Bảng 3.12. Nhóm bệnh nền ở các bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về
trong 3 năm 2010-2012 theo ICD-TŨ..........................e.i-ei-eci 48

Bảng 3.13. Nhóm bệnh nền ở các bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về
trong 3 năm 2010-2012 theo nhóm tuổi .......................-.....--.-.:-. 50

Bảng 3.14. Năm bệnh nên hàng đầu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin

về trong 3 năm 2010-2012 ở NCT” ...........................-..-c-ccccccccccrsree 52

Bảng 3.15. Năm bệnh nền hàng đầu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin
về trong 3 năm 2010-2012 theo giới .................................--:+-c+x+ss<2 53

Bảng 3.16. Năm bệnh nền hàng đầu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin

về trong 3 năm 2010-2012 theo lớp ti .................5..s..s-c©.cs.c:s-e: 55

Bảng 3.17. Năm bệnh nên hàng đầu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin

về trong 3 năm 2010-2012 trong nhóm bệnh tim mạch ở người cao

Bảng 3.18. Năm bệnh nên hang đầu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin
về trong 3 năm 2010-2012 trong nhóm bệnh tiêu hóa ở người cao

Bảng 3.19. Năm bệnh nên hang đầu (CD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin
về trong 3 năm 2010-2012 trong nhóm bệnh thần kinh ở người cao

Bảng 3.20. Năm bệnh nền hàng đâu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin

về trong 3 năm 2010-2012 trong nhóm bệnh hơ hấp ở người cao

Bảng 3.21. Năm bệnh nền hàng đâu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin
về trong 3 năm 2010-2012 trong nhóm bệnh nội tiết, dinh dưỡng và

chuyển hóa người cao tuôi ........-.--.-.ss.-c.csx.cs.ere.ri.erk.er.trr.rk.err.iee 61

Bảng 3.22. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về trong 3
§1ii020510 52205007 ..................... 62

Bảng 3.23. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về trong 3

năm 2010-2012 theo nhóm tuổi .....................-------:--- ¬.. 63

Bảng 3.24. Ngun nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về trong 3

năm 2010-2012 ở bệnh tim mạch của người cao tuôi..................... 64

Bảng 3.25. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về trong 3

năm 2010-2012 ở nhóm bệnh hơ hấp của người cao tuổi .............. 65

Bảng 3.26. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về trong 3
năm 2010-2012 ở nhóm bệnh tiêu hóa của người cao tuôi ............ 66

Bảng 3.27. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về trong 3

năm 2010-2012 ở nhóm bệnh thần kinh của người cao tuổi........... 67

Bảng 3.28. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và gây nặng xin về trong 3


năm 2010-2012 ở nhóm bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa

của người cao tuỔi ................... si nthHHHHg102.1 kg 68

Bảng 3.29. Số lượng và tỷ lệ bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về theo
tháng trong năm từ 2010-20 12.............Sà.n....-..-----s 69

Bang 3.30. Số lượng và tỷ lệ bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về theo
tháng trong 03 năm 2010-2012 theo nhóm tUỔI...............----ccsccercce- 71

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

Trang

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin về

trong 3 năm 2010-2012 ......................--------‹---+--=
Biểu đỗ 3.2. Năm bệnh nền hàng đầu (ICD-10) gây tử vong và bệnh nặng xin

về trong 3 năm 2010-2012 ...........................--+c+-+sSssieetrrererreiirrrre 52

DAT VAN DE

Thế giới ngày nay có nhiều biến động ảnh hưởng đến cuộc sống, sức
khỏe và tính mạng con người do thiên nhiên và con người gây ra. Thiên tai,
dịch bệnh và chiến tranh đã cướp đi bao sinh mạng con người ở khắp nơi trên

thế giới. Ngoài ra tử vong do bệnh lý của con người đang là một vấn đề quan


tâm của y học và xã hội, đặc biệt tử vong ở lớp người cao tuổi trong quả trình

tích tuổi. Vì vậy mơ hình bệnh tật tử vong ở người cao tuổi ở thế giới cũng

như ở Việt Nam có những vấn đề gì cần quan tâm cho ngành y tế, để nâng cao
tuổi thọ con người, giảm bớt tỷ lệ tử vong 2.

Hiện nay, người cao tuổi (NCT) trên thế giới nói chung và ở Việt Nam
nói riêng có xu hướng tăng nhanh. Đó là thành tựu của chăm sóc sức khỏe
cộng đồng gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội. Song tuổi càng cao, phát
sinh bệnh tật càng nhiều, nguy cơ tử vong lớn là một thách thức lớn của xã
hội cộng đồng, để đảm bảo cuộc sống cho người cao tuổi. Cùng với sự tăng
nhanh của dân sô trong nửa đầu thế kỷ 21 số người cao tuổi trên thế giới sẽ

tăng từ 600 triệu người năm 2000 lên 2 tỷ người đến năm 2025. Tỷ lệ NCT sẽ

tăng từ 10% đến 15%. Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam sẽ là
nơi có tỷ lệ NCT tăng cao nhất và nhanh nhất [82].

Ở Việt Nam theo tổng điều tra dân số năm 1989, NCT chiếm 7,2% dân
số, đến năm 2013 là 7,3%. Theo dự báo NCT của Việt Nam sẽ tăng vào năm
2025 là 15,43% và năm 2050 là 28,45%. Tuy hiện nay Việt Nam đang trong
giai đoạn dân số vàng, nhưng nước ta sẽ đứng trước những thách thức về già

hóa đân sơ trong tương lai gần [7], [16], [30].

Tuôi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2008 đạt 72 tuổi (nam 70

tuôi và nữ 73 tuổi). Năm 2013, tuổi thọ trung bình đạt 73 tuổi (nam 71 tuổi và


nữ 75 tuổi), đứng hàng thứ tư Đông Nam Á, thứ 20 ở châu Á và thứ 83 trên
thể giới. Tuy nhiên, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh khá thấp, đạt trung bình 66
ti, xếp thứ 116/177 nước [12]. Tuổi già không phải là bệnh, nhưng tuổi già

tạo điêu kiện cho bệnh tật phát sinh và phát triển. Bệnh của tuổi già chủ yếu là

các bệnh mãn tính, mỗi người già ít nhất 3 bệnh cần điều trị. Mơ hình bệnh tật

và tử vong cũng thay đổi theo chiều hướng tăng và đa dạng [27].

Nước ta hiện nay với dân số đông, là nước đứng hàng thứ 13 trên thể
giới, tuôi thọ tăng nhanh, hiện tượng già hóa thay đổi theo từng thời gian,
trong tương lai người cao ti tăng thì bệnh tật càng nhiêu, tử vong tăng cao ở

người cao tuổi là không thể tránh khỏi. Để người cao tuổi được đảm bảo cuộc

sống tốt hơn, hạn chế bệnh tật và tử vong là vấn đề cần quan tâm của ngành y
tế. Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi là việc làm cần thiết và thường

xuyên. Đây là nhóm đối tượng có nhu cầu khám và điều trị bệnh lớn, cần có

cơ chế và chính sách riêng dành cho đối tượng này. Gần đây có nhiều nghiên

cứu về mơ hình bệnh tật này. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh gây
tử vong đã được một số tác giả nghiên cứu. Ở Việt Nam nghiên cứu đề tài này

chưa nhiều, vả lại nước ta đối tượng NCT khá đa dạng, đặc biệt nhóm NCT là

cán bộ, có cơng với đất nước chiếm tỷ lệ không nhỏ. Ở bệnh viện Thống Nhất


chưa nghiên cứu để tài này. Việc xác định mơ hình bệnh tật, tử vong ở bệnh

viện Thông Nhất là cơ sở khoa học giúp cơng tác phịng bệnh, điều trị hiệu

quả nhất, hạ thấp tối đa tỷ lệ tử vong. Vì vậy, chúng tơi tiễn hành nghiên cứu

đề tài: “Mơ hình bệnh tật gây tử vong và bệnh nặng xin về của những

người cao tuôi tại bệnh viện Thống Nhất từ năm 2010 đến năm 2012”.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

MỤC TIỂU TỎNG QUÁT

Mơ hình bệnh tật gây tử vong và bệnh nặng xin về của những người
cao tuôi tại bệnh viện Thống Nhất từ năm 2010 đến năm 2012.

MỤC TIỂU CHUYEN BIỆT

1. Mô hình các bệnh nền ở những bệnh nhân tử vong và bệnh nặng xin

về của người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất trong 3 năm (2010 —
2012).

2. Nguyên nhân trực tiếp gây tử vong và bệnh nặng xin về phân bố
theo lớp tuổi và theo nhóm bệnh ở người cao tuổi.

Chương 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI CAO TUỔI VÀ SU LAO HOA

1.1.1. Khái niệm về người cao tuỗi

Người cao tuôi ở hầu hết các nước phát triển, Mỹ và châu Âu đều lẫy

mốc từ > 65 tuổi trở lên. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1963 và Liên

Hiệp Quốc vào năm 1980 đưa ra mốc > 60 tuổi được xem là người cao tuổi.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có tiêu chuẩn nào thống nhất mốc tuổi NCT cho các
quốc gia trên thế giới áp dụng.

Ở Việt Nam theo Điều 2 Luật Người cao tuổi do Quốc hội thông qua
ngày 23/11/2009 lấy 60 tuổi làm mốc quy định kê cả nam và nữ là người cao
tuổi, trong đó chia nhóm tuổi theo hoạt động xã hội và sự nghiệp của con

người thành 3 lớp tudi [26]:

Phân loại Nhóm tuôi

Sơ lão 60 — 69 tuôi

Trung lão 70 — 79 tuôi

Đại lão > 80 tudi

1.1.2. Q trình tích tuối học — Lão hóa

Tích tuổi là quá trình biến đỗi cơ thể song song với sự tích lũy của tuổi
tác. Q trình này bắt đầu từ lúc con người mới sinh ra, liên tục tiến triển song

song với quá trình sống của con người và kết thúc khi sự sống ngừng lại. Quá
trình lão hóa hay già hóa bắt đầu sau khi trưởng thành.

Theo quan điêm hiện nay lão hóa (già hóa) là sự thối triên câu trúc và
chức năng trong thời gian sau trưởng thành cuỗi cùng dẫn tới giảm khả năng

hồi phục dé bi tốn thương. Đặc biệt tăng khả năng mắc bệnh, hậu quả là làm
giảm tuổi thọ. Điều quan trọng trong lão hóa khơng gây bệnh tật, tuy nhiên nó
làm hạ thấp ngưỡng cho sự phát triển bệnh và làm nặng thêm hậu quả khi
bệnh xuất hiện. Một trong những đặc điểm NCT là tính dễ tốn thương, đối
với những thay đổi bên trong và bên ngoài, được gọi là sự hẹp nội mơi
(homeostenosis). Lão hóa làm thay đối dáng bên ngoài như lung cong, đi
chậm, làm giảm đề kháng các yếu tố nguy cơ như dễ mắc bệnh, giảm khả
năng tơn tại [33].

1.1.3. Các loại lão hóa

Lão hóa khỏe mạnh là lão hóa mà khơng bị bệnh lý hoặc mất hoạt động
chức năng. Cơ thể chưa biểu hiện lâm sàng, bệnh hồi phục dễ dàng.

Lão hóa (lão suy) thơng thường: có sự suy giảm hoạt động chức năng
nhưng khơng có bệnh lý. Ví dụ ở người cao tuổi thường đi chậm, lưng cịng,
nghe kém, giảm thị lực. Có biểu hiện lâm sàng, hôi phục chậm.

Lão hóa (lão suy) với bệnh tật và tàn phế dẫn tới tử vong, có biểu hiện

lâm sàng trầm trọng [33].

1.1.4. Lão hóa câu trúc và chức năng các hệ cơ quan ở NCT.


Sự già hóa tác động đến mọi tế bào trừ các tế bào chuyên sang ác tính.

Các hiện tượng liên quan đến già hóa có thể dễ dàng phát hiện hơn bằng cách
nghiên cứu tế bào in vitro. Những thay đổi trong chức năng tế bào ở mức tỉnh
vi hơn, có lẽ liên quan trực tiếp hơn với sự già hóa của tồn bộ cơ thể. Những
thay đối như vậy tác động đến các hệ điều hòa chun hóa và các chức phận
của tồn cơ thê như hệ thần kinh, nội tiết, miễn dịch... Những sinh lý quan

trọng liên quan đến tuổi ít nhiều đều ảnh hưởng lên những bệnh nhân cao tuổi

được chăm sóc và điều trị tại các bệnh viện [51], [68].

Bang 1.1. Những thay đổi sinh lý cơ quan do quá trình lão hóa [33]

Những thay đỗi cơ quan Những ảnh hưởng lầm sàng và sinh lý
Hệ thống tim mạch
Giảm khả năng găng sức
Giảm tân số tim tối đa Giảm cung ĐMC bụng rộng trên Xquang
Giảm áp lực mạch rộng tăng nguy cơ tụt
Giảm ĐÀM chủ HA tư thê
Giảm độ chun giãn ĐM Tăng nguy cơ rung nhĩ
Giới hạn đáp ứng bù trừ
Giảm số lượng tế bào nhịp xoang
Giảm đáp ứng của thụ thể B-adrenergic Tăng huyết áp (THA)
Thay đổi đáp ứng catecholamin
Thận Giảm khả năng cân băng dịch
Mất các nephron Giảm chức năng chuyên hóa bài tiết
Giảm chức năng thận
Giam mirc loc cau than Tăng nguy cơ quá tải tuần hoàn


Phéi Giảm dung tích sống và lưu lượng đỉnh
Giảm độ chun giãn phổi và hỗ trợ phế hít vào
nang
Tăng độ cứng thành ngực Tăng thể tích khí cặn
Tăng bất thường thơng khí tưới máu
Giảm ho và hoạt động nhung mao Giảm độ bão hòa oxy động mạch
Xương khớp
Giảm mật độ khoáng xương Tăng nguy cơ nhiễm trùng

Hệ nội tiết Loãng xương

Giảm chức năng tế bào tụy Tăng nguy cơ mắt dung nạp đường

Hệ thống tim mạch ở NCT có thể ảnh hưởng lên tình trạng bệnh theo
hai cách. Thứ nhất là gia tăng tần suất mắc bệnh tim mạch, mà có lẽ là nguyên

nhân hàng đâu của bệnh nhân cao tuôi tại khoa hồi sức câp cứu, hoặc là một

biến chứng khi một bệnh nhân cao tuổi nhập viện khơng vì lý do tim mạch

nhưng sau đó lại phát triển tình trạng bệnh tím mạch cấp tính như thiểu máu
cơ tim. Thứ hai là bệnh tim mạch có thể ảnh hưởng lên tìn trạng bệnh nguy
kịch qua việc giảm mức độ hồi phục của tim. Mặc dù sự giảm sút này không

làm ảnh hưởng xấu đến những hoạt động hằng ngày của bệnh nhân. Tần số

tỉm tối đa, phân suất tống máu và cung lượng tim giảm do q trình lão hóa,
cũng như ảnh hưởng kích thích của hệ thần kinh giao cảm. Vì vậy tim ở NCT
giảm khả năng để gia tăng cung lượng tim để đáp ứng những kích thích, mà
chủ yếu là nhờ vào sự gia tăng đỗ đầy và thể tích nhát bóp hơn là gia tăng tần

số tim, điều này dẫn đến sự phụ thuộc vào tiền gánh nhiều hơn và gia tăng
cung lượng tim để cải thiện tình trạng giảm thể tích. Tuy nhiên, lão hóa làm
rỗi loạn chức năng tâm trương, xơ cứng tâm thất liên quan đến tuổi, sự dung
nạp kém và rối loạn của việc đồ đây trong thời kỳ tâm trương khi bị rung nhĩ,
do đó thận trọng khi đánh giá tình trạng thể tích và kiểm sốt rung nhĩ ở bệnh
nhân cao ti.

Chức năng của phổi giảm từ từ theo tuổi đo những thay đổi ở phổi và
thành ngực. Dung tích sống giảm, lượng oxy chứa trong máu động mạch
giảm, với kết quả là gia tăng chênh áp oxy phế nang — động mạch. Nói một
cách khác, có ít oxy từ phối được cung cấp cho cơ thể. Kết quả của những
thay đổi này làm cho NCT giảm kha năng đáp ứng để gia tăng nhu cầu về hô
hấp ở những bệnh nhân nguy kịch mặc dù họ không mắc bệnh lý về đường hô
hấp như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Chức năng của thận giảm một cách rõ rệt theo tuổi, bao gồm giảm dòng
máu đến thận, mức lọc cầu thận và độ thanh thải creatinin (CrCl). Lượng
nước tiêu và khả năng hịa lỗng cũng suy giảm. Sự thanh thải thuốc của thận
giảm song song với mức lọc cầu thận, do đó nên đánh giá mức lọc cầu thận và
CrCI khi sử dụng liều thuốc thải trừ qua thận cho bệnh nhân cao tuổi. Có

nhiều cơng thức được sử dụng để ước tính CrCl nhưng công thức Cockcroft

và Gault thường được sử dụng nhất:

CrCl = (140— tuổi)x cân nặng (kg)x(0,8đố5i với nữ)—>

creatinin huyết thanh(mg/đl)

Những thay đổi của chuyển hóa gan liên quan đến tuổi thường khó tiên


đốn. Khơng giống như chức năng thận, khơng có một đo lường nào dé đánh
giá sự chuyển hóa của gan. Những yếu tố cá thể như: việc sử dụng thuốc gần

đây, tình trạng dinh dưỡng, giống nịi, tình trạng bệnh tật, những khác biệt của

enzym hoạt động trong gan... kết quả là rất khác nhau về chức năng gan của
mỗi người. Khi có tình trạng suy chức năng gan, ví dụ như xơ gan, nên tránh
dùng hay cần giảm liều những thuốc thải trừ qua gan. Ở những bệnh nhân này
cũng nên đánh giá những bất thường của chức năng đông máu và giảm
albumin máu, sau đó cần giảm liều thuốc có tính chất gan albumin cao.

Tuổi tác cũng liên quan rõ rệt đến chức năng miễn dịch, ảnh hưởng
quan trọng đến người già bị bệnh nguy kịch. Suy giảm miễn dịch thường
được sử dụng để mô tả những thay đổi bao gồm: không đáp ứng, giảm đáp
ứng hoặc những đáp ứng bất thường với tỉnh trạng nhiễm trùng hoặc tốn
thương mơ. Lão hóa làm cho những kháng thể lympho T và B thối hóa từ từ
trong khi đại thực bào ở phổi và bạch cầu trung tính trở nên yếu ớt để chống

lại vi khuẩn. Điều này làm cho NCT ít đáp ứng khi chủng ngừa và dễ dàng

suy sụp khi vi khuẩn xâm nhập, kể cả ở cộng đồng và mắc phải ở bệnh viện.
Hơn nữa, tuổi tác cũng làm mất cân bằng đáp ứng kháng viêm của các
cytokine, ảnh hưởng đến đáp ứng của toàn thân.

Ngoài ra những thay đổi của hệ thống cơ quan khác cũng diễn ra cùng

với quả trình lão hóa. Những chất dẫn truyền thần kinh bị hư tổn trong một số

bệnh thần kinh liên quan đến tuổi tác như bệnh parkinson, sa sút trí tuệ...

Những biến đổi của hoạt động nội tiết theo tuổi có thể liên quan với chất dẫn

truyền thân kinh, ví dụ sự già hóa bình thường hay đi đôi với giảm dung nạp

đường và tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tăng lên theo tuổi. Suy giáp trạng và
có lẽ cả tình trạng tăng số người ĐT cũng có thể thứ phát do tăng hội chứng
tự miễn liên quan với tuổi. Chỉ số khối cơ thể (BMI) và tổng lượng nước của
cơ thể sụt giảm ảnh hưởng đến thể tích, việc phân phối của nhiều loại thuốc.
Những thuốc tan trong mỡ như propofol, gia tăng thê tích phân phối... Những
thay đổi của thành phần cơ thể và hoạt động sinh lý cũng làm giảm nhu cầu
năng lượng khi nghỉ. Nguy cơ suy dinh dưỡng gia tăng ở NCT so với trọng
lượng lý tưởng của họ, đặc biệt trong những trường hợp mắc bệnh cấp tính,
họ dễ dàng dẫn đến tình trạng sốc, vì vậy sự hỗ trợ dinh dưỡng sớm, kịp thời
là hết sức cần thiết trong những trường hợp này [35], [61], [75].

1.2. CO CHE LAO HOA BENH TAT VA TU VONG
1.2.1. Cơ chế hằng định nội môi:

Ở cơ thể khỏe mạnh, sự hằng định nội mơi ln ln ỗn định. Đó là sự
can bang hóa học ở bên trong và bên ngoài tế bào được điều chỉnh can thận

bằng sự điều khiển của thần kinh và nội tiết. Khi tế bào bị lão hóa yêu tố nguy

cơ nội tại hay ngoại lai tăng dễ phá vỡ hằng định nội môi. Bệnh lý ở người
cao tuổi xảy ra do yếu tố nguy cơ gây bệnh tích tụ càng nhiều, phá vỡ hằng
định nội môi, gây căng thắng về tỉnh thân (stress), làm đảo lộn môi trường cơ

thể gây ra bệnh tật [33].

1.2.2. Co ché gen:


- Telomere: Tir nam 1961 người ta đã biết tế bào chỉ phân chia một số

lần thôi. Đến năm 1980 đã phát hiện Telomere năm ở đầu mút của nhiễm sắc
thể. Telomer có cấu trúc đặc biệt gồm DNA và protein; có chức năng duy trì

cau trúc nguyên vẹn của nhiễm sắc thể. Sau mỗi lần phân chia tế bào sẽ ngắn

đi một chút, đến lúc nào đó tế bào khơng cịn khả năng nhân đơi khi tích tuổi.
Đây là một cơ chế chủ yêu của sự lão hóa. Telomere có chức năng duy trì cấu


×