Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

[ Slide Thuyết Trình ] QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI </b>

<b>ĐCTC VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KHÁI NIỆM</b>

<small> Theo Basel (2008) “Thanh khoản ngân hàng là khả năng ngân hàng có thể tài trợ việc gia tăng của tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn mà không gây ra những khoản tổn thất không thể chấp nhận được”.</small>

<small>Theo NH phát triển XH châu Âu CEB: RRTK xuất phát từ sự không phù hợp về thời gian đáo hạn giữa tài sản có và tài sản nợ. Khơng thể có được nguồn vốn mới và khơng có khả năng bán hoặc chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền mặt mà không bị tổn thất đáng kể. </small>

<small>Theo WB: RRTK là rủi ro NH không có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ thanh tốn của mình khi các khoản nợ đến hạn. </small>

<small>Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc thể hiện khả năng hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như đối với sự tồn tại của hầu hết các ngân hàng</small>

<small> Rủi ro thanh khoản là rủi ro mà một NHTM khơng có đủ tiền mặt để đáp ứng các cam kết tài chính của mình một cách kịp thời. Nếu khơng quản lý dịng tiền phù hợp và quản lý rủi ro thanh khoản hợp lý, NH sẽ phải đối mặt với khủng hoảng thanh khoản và cuối cùng trở nên mất khả năng thanh toán.</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TRẠNG THÁI THANH KHOẢN</b>

(LSLiquidity Supply) và cầu thanh khoản (LD – Liquidity Demand).

Liquidity Position) hay còn gọi là khe hở thanh khoản của NHTM được tính bằng:

Cung thanh khoản – Cầu thanh khoản. Nếu NLP>0 thì NHTM đang ở trạng thái thặng dư thanh khoản.

Nếu NLP < 0 thì NHTM đang ở trạng thái thâm hụt thanh khoản

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN</b>

<small>Trạng thái thanh khoản ròng (Net Position Liquidity – NLP) NLP = Tổng cung thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản </small>

<small>+ NLP = 0, trạng thái thanh khoản cân bằng, (điều này gần như khó xảy ra trong thực tế). </small>

<small>+ NLP > 0, tổng cung lớn hơn tổng cầu thanh khoản, hay còn gọi là thặng dư thanh khoản, trong trường hợp này nhà quản lý ngân hàng cần xem nên đầu tư vào đâu để sinh lãi từ khoản tiền thặng dư này. </small>

<small>+ NLP < 0, tổng cung nhỏ hơn tổng cầu thanh khoản, hay còn gọi là thâm hụt thanh khoản, trong trường hợp này nhà quản lý ngân hàng cần xem khi nào và ở đâu có thể tăng được nguồn </small>

<small>cung thanh khoản bổ sung (vì cầu thanh khoản tương đối độc lập với ý chí của ngân hàng, nên ngân hàng không thể muốn giảm là được). </small>

<small>Thặng dư hay thiếu hụt thanh khoản đều diễn tả tình trạng mất cân bằng của ngân hàng.</small>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN</b>

<small>6</small>

<b><small>L1 = TÀI SẢN THANH KHOẢN/TỔNG TÀI SẢN </small></b>

<small>Cho biết khả năng chịu đựng cú sốc thanh khoản. </small>

<small>Hệ số tài sản thanh khoản càng cao thì khả năng thanh khoản của NH càng tốt. </small>

<small>Tuy nhiên, hệ số này chỉ đánh giá thanh khoản một bên, bên tài sản của ngân hàng, không đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện nghĩa vụ nợ của ngân hàng hoặc nhu cầu vay vốn của khách hàng.</small>

<b><small>L2 = TÀI SẢN THANH KHOẢN/(TIỀN GỬI + CÁC KHOẢN ĐI VAY NGẮN HẠN) </small></b>

<small>Hệ̂ số này tập trung nhiều hơn đến sự lựa chọn nguồn tài trợ thanh khoản của ngân hàng (tiền gửi của hộ gia đình, doanh nghiệp và TCTD) qua đó phát hiện được những tổn thương của ngân hàng khi sử dụng các nguồn tài trợ khác nhau. Bên cạnh đó, hệ số cịn đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ của ngân hàng bằng các nguồn tài trợ khác nhau và nhạy cảm với những khoản rút tiền gửi của khách hàng </small>

<b><small>L3 = DƯ NỢ CHO VAY/TỔNG TÀI SẢN</small></b>

<small>Thể hiện phần trăm dư nợ trên tổng tài sản và thường được gắn liền với các khoản dư nợ dài hạn (thanh khoản kém), do vậy hệ số này càng cao thì thanh khoản ngân hàng càng kém</small>

<small>Phương pháp hệ số: Theo Vodová (2011), Hệ số thanh khoản là các hệ số khác nhau được tính tốn từ bảng cân đối kế toán ngân hàng thường được sử dụng để dự đốn xu hướng diễn biến chính của thanh khoản. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN</b>

Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi - Loan to Deposit Ratio (LDR)

LDR = Khe hở tài trợ FGAP

FGAP =

Khe hở tài trợ (FGAP) của ngân hàng càng lớn thì nhu cầu để vay vốn trên thị trường tiền tệ càng lớn và khả năng gặp các vấn đề thanh khoản cũng càng lớn

 

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Theo Valla và Escorbiac 2006 chỉ ra rằng RRTK có thể đến từ TS nợ hoặc TS có, hoặc từ ngoại bảng của NHTM</small>

<small>Theo Nguyễn Văn Tiến 2010, có 3 nguyên nhân dẫn đến RRTK của NHTM</small>

<small>NH huy động và đi vay vốn thời gian ngắn sau đó cho vay thời gian dài => nhiều NH đối mặt với sự không trùng khớp về kỳ hạn giữa TS có và TS nợ</small>

<small> Sự nhạy cảm của TS tài chính với sự thay đổi lãi suất. Khi lãi suất tăng, người gửi tiền sẽ rút tiền ra tiềm kiếm nơi khác gửi với lãi suất cao hơn. Những người có nhu cầu đi vay sẽ hỗn lại => thay đổi lãi suất ảnh hưởng đồng thời đến tiền gửi và tiền vay => ảnh hưởng thanh khoản của NH</small>

<small>NH luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoảng 1 cách hoàn hảo, những vấn đề về thanh khoản sẽ làm xói mịn niềm tin của người dân về hệ thống NH</small>

<b>NGUYÊN NHÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CÁC NHÂN TỐ VI MƠ</b>

<b><small>QUY MƠ NGÂN HÀNG</small></b>

<small>•</small> <sub>Các NHTM có quy mơ </sub><small>lớn, thường có lượng tiền nhà rỗi lớn, có khả năng đáp ứng thanh khoảng tốt</small>

<small>•</small> <sub>NHTM lớn có danh </sub><small>tiếng tốt hơn nên có độ tin cậy, từ đó có độ tủi ro thấp hơn</small>

<b><small>TỶ LỆ NỢ XẤU</small></b>

<small>•</small> <sub>NHTM đối mặt với rủi </sub><small>ro thanh khoản do các khỏan vay kém thanh khoản</small>

<b><small>TỶ LỆ SINH LỜI TRÊN TTS</small></b>

<small>•NHTM tập trung vào những tài sản có tính sinh lời cao hơn là tài sẩn có tính thanh khoản dẫn đến nguy cơ RRTK</small>

<small>•Lý thuyết “Chi phí phá sản kỳ vọng” của Berger (1995) cho rằng các NHTM có lợi nhuận thấp sẽ đẩy mạnh hoạt động cho vay để gia tăng lợi nhuận, làm giảm tài sản thanh khoản và dẫn đến nguy cơ RRTK cao hơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>kinh tế</small>

<b><small>TỶ LỆ LẠM PHÁT</small></b>

<small>Khi lạm phát tăng sẽ làm cho lãi suất cho vay trở nên đắt hơn, nhu cầu vay giảm.</small>

<small>Lạm phát tăng cũng làm giảm thu nhập thực tế từ việc cho vay hay đầu tư, giảm động lực đầu tư vào tài sản sinh lời của NHTM, gia tăng tài sản thanh khoản và từ đó giảm RRTK của NHTM</small>

<b><small>LÃI SUẤT LIÊN NGÂN HÀNG</small></b>

<small>Nếu NHTW thắt chặt chính sách tiền tệ thơng qua lãi suất, làm lãi suất tăng lên, các khoản vay đắt hơn, tăng cung thanh khoản, làm giảm RRTK và ngược lại nếu lãi suất thấp, gia tăng nguy cơ </small>

<b><small>CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MƠ</small></b>

<small>Nhóm cơng cụ này bao gồm: tỷ lệ thanh khoản phản chu kỳ, các yêu cầu </small>

<small>dự trữ, tỷ lệ cho vay trên tiền gửi LDR, yêu cầu ký </small>

<small>quỹ và tỷ lệ khấu trừ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Trung Quốc đã hoàn thành việc triển khai áp dụng phương pháp quản trị rủi ro dựa trên hệ </small></b>

<small>thống xếp hạng nội bộ theo nguyên tắc CAMELS trong toàn hệ thống ngân hàng từ cuối năm 2010. Các chỉ tiêu trong CAMELS tại các ngân hàng Trung Quốc được tính theo đơn vị phần trăm (%), tổng điểm tối đa cho hệ thống xếp hạng nội bộ là 100%. Điểm tối đa của từng chỉ tiêu trong CAMELS trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc như sau</small>

<small>•</small> <sub> C (vốn): 20%</sub>

<small>•</small> <sub> A (chất lượng tài sản): 20%</sub><small>•</small> <sub> M (quản trị): 25%</sub>

<small>•</small> <sub> E (kết quả kinh doanh): 20%</sub><small>•</small> <sub> L (thanh khoản): 15%</sub>

<small>•</small> <sub> S (độ nhạy): 0%</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>đồng nội tệ (RMB excess reserve </small>

<small>ratio)</small> <sup>10 điểm</sup> <sup>5%</sup><small>Tỷ lệ cấp tín dụng so với tiền gửi </small>

<small>bằng nội tệ và ngoại tệ</small> <sup>10 điểm</sup> <sup>Dưới 65%</sup><small>Tỷ lệ cấp tín dụng so với tiền gửi </small>

<small>bằng ngoại tệ</small> <sup>5 điểm</sup> <sup>Dưới 70%</sup><small>Tỷ lệ cho vay ròng trên thị trường </small>

<small>liên ngân hàng</small> <sup>10 điểm</sup> <sup>Dưới -4%</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>hàng ngày): 20 điểm. </small>

<small>+ Năng lực của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh khoản dưới dạng tài sản nợ được sử dụng trong giao dịch </small>

<small>(active liabilities): 5 điểm. </small>

<small>+ Năng lực của ngân hàng trong việc xác định, quản lý và kiểm soát trạng thái thanh khoản một cách hiệu quả: 5 điểm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ở Mỹ, các ngân hàng hoạt động trong một hệ thống quản lý ngân hàng kép (dual banking system), nghĩa là cả chính quyền liên bang và tiểu bang đều có quyền kiểm soát đối với ngân hàng.

Các cơ quan quản lý hệ thống tài chính quan trọng của chính phủ Mỹ là cục kiểm soát tiền tệ, hệ thống dự trữ liên bang, công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang, bộ tư pháp, ủy ban chứng khoán và hối đoái, trong khi đó hội đồng ngân hàng bang là cơ quan quản lý cấp bang cao nhất đối với ngân hàng Mỹ

<b>KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RRTK CỦA NHTW MỸ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Cách thức quản lý rủi ro thanh khoản NHTM của FED:

Fed có thể thay đổi tình hình thanh khoản của hệ thống NH thông qua sử dụng ba công cụ: DTBB, lãi suất chiếu khấu và nghiệp vụ thị trường mở.

+ Hội đồng thống đốc của Fed quy định mức dữ trữ bắt buộc.

+ Giám đốc các nh liên bang quy định và thay đổi lãi suất chiết khấu theo sự xem xét và quyết định của hội đồng thống đốc.

+ Các nh liên bang cho các TCTD thành viên vay theo cửa sổ chiết khấu, tạo ra các khoản vay ngắn hạn

<b>KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RRTK CỦA NHTW MỸ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI </b>

<b>VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC NGÂN HÀNG</b>

<small>BID VCB CTG STB ACB MBB NAB EIBTCB OCB TPB LPB HDB0</small>

<small>Trong năm 2022, NHNN đã có văn bản chấp thuận tăng vốn điều lệ đối với gần 20 ngân hàng TMCP. Các ngân hàng này chủ yếu tăng vốn điều lệ từ nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng (bao gồm lợi nhuận giữ lại và các quỹ dự trữ,…) Việc tăng vốn điều lệ còn giúp các ngân hàng tăng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh, ngồi ra còn để chia cổ tức cho các cổ đông. Đồng thời, đây cũng là nhiệm vụ thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025.</small>

<small>Theo đó, VBBank là ngân hàng ghi nhận mức vốn điều lệ cao nhất toàn hệ thống so với đầu năm (tăng gần 50%)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>KHẢ NĂNG THANH KHOẢN</b>

Khả năng thanh khoản = (Tiền mặt + tiền gửi thanh toán tại NHNN + tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD)/Tổng tài sản

<small>Bảng: Dữ liệu khả năng thanh khoản của 7 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>KHẢ NĂNG THANH KHOẢN</b>

<sup>Giai đoạn 2018 – 2022 là giai đoạn kinh tế chịu ảnh hưởng </sup><sub>nặng nề của đại dịch. Về tổng quan, Vietcombank luôn là </sub>

<small>ngân hàng có nguồn tiền mặt cao nhất (năm 2018 là 25,50%, mức trung bình là 14,11%). Vietcombank luôn khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành ngân hàng tại Việt Nam với quy mô lợi nhuận lớn nhất và chất lượng hoạt động tốt nhất. Với chính sách tăng trưởng bền vững, Vietcombank ln duy trì trạng thái tiền mặt xấp xỉ hơn 20%, bất chấp giai đoạn khó khăn kinh tế. </small>

<small>Trạng thái tiền mặt của Sacombank ln thấp hơn trung bình chung (năm 2018, Sacombank là 5,13%, trung bình chung 14,11%; năm 2019 là 1,39%, trung bình là 14,16%). Ta thấy trạng thái tiền mặt của Sacombank là rất thấp, chỉ bằng ½ so với mặt bằng chung. Đây là một mặt khá kém mà Sacombank cần khắc phục để đảm bảo khả năng thanh tốn. ACB là ngân hàng có mức tăng trưởng trạng thái chi tiền mặt đều và cao nhất. Năm 2018 ACB chỉ đạt 10,80% và thấp hơn mức trung bình, đến năm 2022 chỉ tiêu này đạt 17,78% và cao hơn mức trung bình (15,06%). </small>

<small>Ngồi ra hầu hết các ngân hàng đều duy trì trạng thái tiền mặt ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh và uy tín của mình.</small>

<small>Biểu đồ: Dữ liệu khả năng thanh khoản của 7 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TỶ LỆ DƯ NỢ CHO VAY SO VỚI TỔNG TIỀN GỬI (LDR)</b>

<small>Bảng: Dữ liệu khả năng thanh khoản của 7 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022</small>

<small>Biểu đồ: Dữ liệu khả năng thanh khoản của 7 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Chỉ số LDR dùng để đo lường rủi ro thanh khoản và độ tín nhiệm của các ngân hàng.

• Theo thơng tư 36 quy định về tỷ lệ LDR đối với ngân hàng thương mại cổ phần là 80%.

• Thực tế chỉ số LDR duy trì từ 80% đến 85% là tốt nhất để ngân hàng tạo ra lợi nhuận mà vẫn kiểm sốt được rủi ro thanh khoản.

• Hầu hết các ngân hàng đều đảm ở LDR ngưỡng cho phép. Điểm đáng chú ý là năm 2019 LDR của MB là 94,60%, đây được là ngưỡng kỷ lục của MB trong 10 năm gần đây. Sau đó MB đã điều chỉnh giảm xuống ngưỡng quy định (năm 2020 là 79,60%, năm 2021 là 80,10% và năm 2021 là 76,10%).

• Vietcombank ln khẳng định vị thế dẫn đầu khi LDR luôn ở mức rất thấp và duy trì mức an tồn (năm 2018 là 70,60%, năm 2022 là 73,80%. Một điều đáng chú ý là khi LDR quá thấp cũng là không tốt, bởi vì huy động nhiều nhưng cho vay quá ít thì ngân hàng đó có dịch vụ tín dụng kém. Trong năm 2018, LDR của Techcombank chỉ đạt 65,50%, tức là dư nợ tín dụng quá thấp so với tổng vốn huy động, ngân hàng bị tồn vốn nhiều và khơng thể giải ngân.

 Tóm lại, các ngân hàng đã có LDR thấp nằm trong ngưỡng LGR cho phép, đảm bảo khả năng thanh toán cũng như tăng trưởng trong tương lai. Ngồi những kiểm sốt của NHNN thì bản thân các ngân hàng phải tự điều chỉnh để đảm bảo chỉ số này luôn dưới 80%, thể hiện tình hình sức khảo thanh khoản, đảm bảo uy tín của ngân hàng.

<b>TỶ LỆ DƯ NỢ CHO VAY SO VỚI TỔNG TIỀN GỬI (LDR)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CHỈ SỐ ROA</b>

ROA là nhân tố đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng, có ảnh hưởng đáng kể đến quy mô tài sản và rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Vũ Thị Hồng (2015) thực hiện đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011, tác giả đã kết luận rằng ROA có tương quan thuận với tính thanh khoản của ngân hàng. Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình, Hồng Thùy Dương, Phạm Thị Hồng Qun (2022) cũng đã chỉ ra rằng ROA có tương thuận với tính thanh khoản của ngân hàng.

<small>VCBCTGBIDTCBACBSTBMBB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Kết luận: trong giai đoạn 2018 – 2022 thì các ngân hàng đã có khả năng thanh khoản tốt, cả về ngắn hạn và dài hạn. Bên cạnh đó, NHNN cũng đưa ra những quy định để đảm bảo duy trì ổn định ngành ngân hàng. Mức độ thanh tốn nhanh của ngành hiện đang ổn định và lòng tin của người dân và nhà đầu tư. Vào nửa cuối năm 2022, tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) xảy ra sự kiện rút tiền hàng loạt dẫn đến mất thanh khoản tạm thời. Nhưng nhờ vào sự can thiệp kịp thời của Nhà nước đã trấn an nhà đầu tư, cũng như giúp cho SCB ổn định trở lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM</b>

+Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010,

+ Thông tư số 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

+Thơng tư số 06/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 25/05/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN

<b>Các văn bản pháp lý liên quan đến rủi ro thanh khoản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Các NHTM có nhu cầu bức thiết tăng vốn trong giai đoạn hiện nay trong bối cảnh hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTM Việt Nam cải thiện chậm và ở mức thấp so với khu vực.

Các quốc gia trong khu vực đã áp dụng Basel 3, Việt Nam mới đang trong giai đoạn Basel 2

Hệ số CAR đến tháng 10/2022 các ngân hàng có vốn nhà nước chi phối là 9,04%; thấp hơn đáng kể so với các ngân hàng

thương mại cổ phần là 12,92%. Song, tỷ lệ này còn rất thấp so với các nước trong khu vực như Philippines là 16,29%;

Singapore là 17,2%; Malaysia là 18,3%; Thái Lan là 19,3% và Indonesia là 23,3%

<b>VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM</b>

<b><small>Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tỷ lệ về khả năng chi trả: tỷ lệ này cho biết khả năng thanh khoản của NHTM khi đáp ứng tổng nợ phải trả tại tất cả các kì hạn. Tỷ lệ này càng cao thì nguy cơ rủi ro thanh khoản càng giảm, và ngược lại. Theo quy định của pháp luật hiện hành, NHTM phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả bao gồm hai nhóm:

+ Tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu (được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa tài sản có tính thanh khoản cao trên tổng nợ phải trả): 10%

+ Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày (được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa tài sản có tính thanh khoản cao trên dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo): đối với đồng Việt Nam: 50%; đối với ngoại tệ: 10%.

<b>Quy định về các chỉ tiêu thanh khoản mà NHTM phải tuân thủ</b>

<b>VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM</b>

</div>

×