Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đáp Án Môn Đạo Đức Nghề Nghiệp Luật Sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.72 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN 2 ĐÁP ÁN MÔN HỌC </b>

<i><b>“Pháp luật về luật sư, hành nghề luật sư, Đạo đức nghề nghiệp” </b></i>

<b>ĐÁP ÁN BÀI TẬP PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ, HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ CỦA </b>

<b>LUẬT SƯ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 </b>

<b>PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM </b>

Lựa chọn một phương án bạn cho là đúng nhất và khoanh tròn chữ a, b, c hoặc d đứng trước phương án đúng.

<b>Câu số Đáp án Cơ sở pháp lý 1 D </b> Điểm c,i,b khoản 1 Điều 18 Luật Luật sư

<b>2 B </b> Khoản 2 Điều 15 Luật Luật sư

<b>3 D </b> Điểm đ,c,d khoản 2 Điều 21 Luật Luật sư

<b>4 A </b> Khoản 1 Điều 14 Luật Luật sư

<b>5 C </b> Khoản 1,2 Điều 25 Luật Luật sư

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Câu hỏi tự luận (3 điểm) </b>

1. Luật sư phải làm

- Luật sư cần thể hiện thiện chí thương lượng, hịa giải để giữ tình đồng nghiệp;

- Trước khi khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp, luật sư cần thơng báo cho Ban Chủ nhiệm Đồn Luật sư nơi luật sư là thành viên biết.

- Nêu được tên Quy tắc 19.1 BQT 2011

<i><b>(Quy tắc 20. Ứng xử khi có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp (BQT </b></i>

<i><b>2019) </b></i>

(Chỉ yêu cầu nêu tên Quy tắc, không yêu cầu nêu số Quy tắc 19.1

<b>1,5 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ </b>

<b>1,5 đ 0,5 đ </b>

2. Ban chủ nhiệm phải làm:

- Ban chủ nhiệm phải hòa giải kịp thời giữa hai bên. - Nhằm giữ gìn tình đồng nghiệp

- Không ảnh hưởng đến quyền khiếu nại, khởi kiện của luật sư

<b>0,5 đ 0,5 đ </b>

<b>Tổng cộng: 3,0 đ </b>

<b>Câu 2: Tình huống tự luận (4 điểm) </b>

Câu hỏi 1; Ý 1: Có vi phạm

<i><b>Ý 2: Nội dung Quy tắc 20.2 BQT 2011 (Quy tắc 21.2 (BQT 2019) “Luật </b></i>

sư không được thông đồng với luật sư của khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng của mình để cùng mưu cầu lợi ích cá nhận bất chính” (Thí sinh khơng nêu số quy tắc vẫn được điểm theo đáp án)

<b>1,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ </b>

Câu hỏi 2: Ý 1: Có vi phạm

<i><b>Ý 2: Luật sư Y đã vi phạm Quy tắc 14.4 BQT 2011 (Quy tắc 9.3 (BQT 2019) “Luật sư không được nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích vật chất nào </b></i>

khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện vụ việc gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng”.

(Thí sinh khơng nêu số quy tắc vẫn được điểm theo đáp án)

<b>1,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 3: Ý kiến xử lý của thí sinh: </b>

- Thương lượng và xin lỗi khách hàng.

- Nếu thương lượng khơng được thì hồn trả toàn bộ số tiền đã nhận

<b>của khách theo yêu cầu </b>

<b>2,0 điểm 1,0 đ 1,0 đ </b>

<b>Tổng cộng: 4,0 điểm </b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 2 </b>

<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>

<i> Lựa chọn một phương án bạn cho là đúng nhất và khoanh tròn chứ a, b,c hoặc d đứng trước phương án đúng. </i>

<b>CÂU SỐ ĐÁP ÁN CƠ SỞ PHÁP LÝ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4 D </b> Điểm d, đ, e khoản 1 Điều 9 Luật Luật sư

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ý 2: Nêu được nội dung của 5 khoản trong Quy tắc 14 BQT

<i><b>2011 (Quy tắc 9 (BQT 2019) (mỗi khoản 0,3 điểm). </b></i>

<i><b>Ý 3: Nêu ví dụ phù hợp với Quy tắc 14.7 (Quy tắc 9.5 (BQT 2019) </b></i>

<b> </b>

<b>0,5 điểm </b>

<b>1,5 điểm 1,0 điểm </b>

<b> </b>

<b>Câu 2: Tình huống tự luận (4 điểm) </b>

Câu hỏi 1: 02 ý Ý 1: Có phù hợp.

Ý 2: Vì: - Hợp đồng được ký với sự tự nguyện của hai bên.

- Nội dung Hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội.

- <b>Hình thức Hợp đồng bằng văn bản </b>

<b> </b>

<b>0,5 điểm 0,5 điểm </b>

<b>0,5 điểm </b>

<b>0,5 điểm Câu hỏi 2: 02 ý </b>

Ý 1: Việc văn phòng luật sư A đơn phương chấm dứt Hợp đồng là phù hợp với Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư. Ý 2: Vì: - Khách hàng B đã vi phạm cam kết nghĩa vụ trả tiền

<b> </b>

<b>0,5 điểm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu hỏi 3: 01 ý </b>

Trước sự năn nỉ của khách hàng khi tiếp tục xin gia hạn viêc trả tiền, để giữ gìn uy tín, danh dự của Văn phịng luật sư, Trưởng văn phịng cần thơng cảm với khó khăn thực tế của khách hàng, không nên đơn phương chấm dứt mà tiếp tục thực hiện Hợp đồng.

<b> </b>

<b>0,5 điểm </b>

<b> </b>

<b>0,5 điểm </b>

<b>0,5 điểm </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 3 </b>

<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM </b>

Lựa chọn khoanh tròn một đáp án đúng hoặc sai cho các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây:

<b>CÂU SỐ ĐÁP ÁN CƠ SỞ PHÁP LÝ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) </b>

<i><b>1. Anh chị hãy trình bày Quy tắc “Ứng xử của luật sư trong quan hệ với các cơ quan tiến hàng tố tụng”. Hay đưa ra một ví dụ minh họa và phân tích ví dụ </b></i>

đó (2,0 điểm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Quy tắc 23, BQT 2011 nội dung quy tắc (05 ý)

<i><b>(Quy tắc 26, 27) (BQT 2019) </b></i>

Mỗi ý 0,25 điểm = 1,25 điểm

<i><b>2. Anh/chị hãy trình bày Quy tắc “Tiếp nhận khiếu nại của khách hàng”. Hãy </b></i>

đưa ra một ví dụ minh họa và phân tích ví dụ đó. (1,0 điểm)

Quy tắc 13 BQT 2011, nội dung quy tắc (02 ý)

<i><b>(BQT 2019 ko có) </b></i>

Mỗi ý 0,25 điểm x 2 = 0,50 điểm

<b>PHẦN III: TÌNH HUỐNG (4 điểm) </b>

Nguyễn Văn C phạm tội “Buôn bán hàng cấm” bị Công an huyện X khởi tố vụ án, Viện kiểm sát nhân dân huyện X truy tố. Ông Nguyễn A Tín đến Văn phịng luật sư L và Cộng sự liên hệ đăng ký Luật sư Nguyễn Minh L bào chữa cho em mình và đã ký Hợp đồng dịch vụ pháp lý với Luật sư Nguyễn Minh L, với kết quả là em trai ơng Nguyễn A Tín được hưởng án treo. Luật sư L thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lý với ơng Tín kết quả C sẽ được hưởng án treo. Thù lao luật sư là 200.000.000 đồng (Hai trăm triệu đồng).

Ngày 08/4 đến ngày 13/9/2014, Luật sư Nguyễn Minh L đã ký nhận trước số tiền tổng cộng là 100.000.000 đồng (Một trăm triệu đồng) từ ơng Tín. Hai bên thống nhất khi có bản án sơ thẩm theo nhưu thỏa thuận của hợp đồng thì ơng Tín sẽ thanh tốn cho luật sư L số tiền 100.000.000 đồng (Một trăm triệu đồng) còn lại.

Kết quả phiên tịa hình sự sơ thẩm ngày 17/10/2014 của Tòa án nhân dân huyện X xét xử, Nguyễn Văn C bị xử phạt 02 (hai) năm tù giam. Ông Tín đã liên lạc xin gặp luật sư L để nói chuyện về việc xin nhận lại số tiền 100.000.000 đồng thì Luật sư L khơng đồng ý. Do q bức xúc nên ơng Tín nhiều lần trực tiếp đến văn phịng tìm luật sư L để u cầu được nhận lại số tiền mà luật sư L đã nhận nhưng Luật sư L cố tính trách né khơng gặp. Ơng Tín quyết định khiếu nại vụ việc đến Ban chỉ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh X, nơi Luật sư L là thành viên.

<b>Hỏi: </b>

1. Thỏa thuận sẽ bào chữa cho Nguyễn Văn C được hưởng án treo ghi rõ trong hợp đồng dịch vụ pháp ký giữ Luật sư Nguyễn Minh L và ông guyễn A Tín có vi phạm quy định của Luật Luật sư và quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam khơng? Nếu có thì vi phạm quy tắc nào? Giải thích? (1.5 điểm) - Trong buổi làm việc ngày 19/01/2015 giữa Luật sư Nguyễn Minh L và ông

Nguyễn A Tín do hội đồng khen thưởng và kỷ luật của Đồn luật sư tỉnh X chủ trì, Luật sư Nguyễn Minh L trình bày sẽ trả lại số tiền cho gia đình ơng Tín số tiền là 50.000.000 đ (Năm mươi triệu), còn 50.000.000đ (năm mưoi triệu) còn lại đã lo để bị cáo Nguyễn Văn C có mức án giảm nhẹ chứ khơng thì theo tội danh của C đã vi phạm vào khoản 2, điều 155 Bộ luật Hình sự năm 2009 mức án phải từ 3 năm – 10 năm tù giam. Anh / chị có nhận định như thế nào về lời đề nghị nói trên của Luật sư Nguyễn Minh L tại phiên làm việcvới HĐKTKL Đồn luật sư tỉnh XX? Hãy phântích nhận định đã nêu và đề nghị mức độ xử lý đối với hành vi vi phạm nêu trên? (1,5 điểm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Theo ý kiến của anh/ chị, ơng Nguyễn A Tín khiếu nại vụ việc của ơng Nguyễn Minh L đến Đồn Luật sư tỉnh X là đúng hay phải khởi kiện vụ việc đến cơ quan Tịa án nhân dân có thẩm quyền? (1 điểm)

<b>Câu hỏi (1) (1,5 điểm </b>

Khẳng định có hành vi vi phạm Luật Luật sư và Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư (0,5 điểm) Cụ thể:

+Vi phạm Quy tắc 14 (14.11) BQT 2011

<i><b>Quy tắc 9.8.: Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết quả vụ việc về những nội dung nằm ngoài khả năng, điều kiện thực hiện của luật sư. (BQT 2019)</b></i>

“Cam kết bảo đảm kết quả vụ việc nhằm lơi kéo khách hàng hoặc để tính thù lao theo kết quả vụ việc”. (0,25 điểm)

+Vi phạm khoản 2 Điều 5 LLS 2006

“Tuân theo Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư”. (0,25 điểm)

2. Giải thích đầy đủ 02 ý:

+ Cam kết cho bị can được hưởng “án treo” nhằm mục đích nhận được khách hàng hoặc đưa tiêu chí kết quả tốt để người nhà của bị can tin tưởng, ký kết hợp đồng DVPL. (0,25 điểm) + Vi phạm nguyên tắc hành nghề luật sư: Tuân theo quy tắc đạo

<b>đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư (0,25 điểm) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu hỏi (2) 1,5 điểm </b>

Nhận định

+ Không chấp nhận lời đề nghị của LS. Nguyễn Minh L v/v chi trả lại 50 triệu đồng, vì đã chi 50 triệu đồng chi phí chạy án (0,5 điểm)

+ LS. Nguyễn Minh L phải hòa trả đầy đủ số tiền 100 triệu cho ơng Tín (0,5 điểm)

+ Tùy theo mức độ nhận thức của LS. Nguyễn Minh L sẽ có mức độ xử lý tương ứng: Trả đủ 100 triệu cho ơng Tín thì có thể xử nhẹ hơn; ngược lại, nếu không tự nguyện trả lại đầy đủ số tiền cho ơng Tín thì cần thiết xử lý mức độ nặng nhất là xóa tên khỏi danh sách luật sư. (0,5 điểm)

<b>Câu hỏi (3) 1,0 điểm </b>

+ Khiếu nại đối với ĐLS tỉnh XX về hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp là đúng (0,5 điểm)

+ Khởi kiện ra TAND có thẩm quyền yêu cầu Ls. Nguyễn Minh L hồn trả lại tiền do khơng hồn thành nghĩa vụ giao kết trong hợp đồng. (0,5 điểm)

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 4 </b>

<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>

<b> </b>

<b>CÂU SỐ ĐÁP ÁN CƠ SỞ PHÁP LÝ </b>

2 a Điểm h khoản 1 Điều 9 Luật Luật sư 3 b Khoản 3 Điều 14 Luật Luật sư

4 a Điểm a khoản 3 Điều 32 Luật Luật sư 5 b Khoản 1 Điều 49 Luật Luật sư

6 b Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 7 b Khoản 1 Điều 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 8 b Khoản 2 Điều 40 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 9 b Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 10 d Điều 3 và 4 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 11 d Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 12 b Khoản 2 Điều 43 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13 c Khoản 1 Điều 11 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 14 d Khoản 2 Điều 11 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 15 d Khoản 1, 2, 3 Điều 12 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 16 a Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 17 b Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 18 d Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 19 d Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 20 c Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 19/2013/TT-BTP

Câu 2: 4 điểm

Vi phạm quy tắc 14.6

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Câu hỏi a <sub>(1) </sub> <sub>có vi phạm = 0,5 điểm </sub>

(2) <i><b>vi phạm quy tắc 14.6 BQT 2011 = 1,0 điểm Quy tắc 9.4 – BQT 2019 </b></i>

1. Sai

<i>Theo quy định của khoản 1 Điều 12 Luật Luật sư sửa đổi: “Người có bằng cử nhân </i>

<i>luật được tham dự khóa đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư”. </i>

2. Sai

<i>Khoản 4 Điều 12 Luật Luật sư quy định: “Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương </i>

<i>trình khung đào tạo nghề luật sư …”. </i>

3. Đúng

<i>Theo quy định tại mục đ khoản 1 Điều 21 Luật Luật sư: “Luật sư có quyền hành nghề </i>

<i>luật sư ở nước ngoài”. </i>

4. Đúng

<i>Theo quy định tại mục d khoản 2 Điều 21 Luật Luật sư: “Luật sư có nghĩa vụ thực </i>

<i>hiện trợ giúp pháp lý”. </i>

5. Sai

<i>Theo quy định tại mục đ khoản 2 Điều 21 Luật Luật sư: “Luật sư có nghĩa vụ tham gia </i>

<i>bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ”. </i>

6. Đúng

<i>Theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật Luật sư: “Người tập sự hành nghề luật sư </i>

<i>được đi cùng với luật sư hướng dẫn gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo …. khi được người đó đồng ý”. </i>

7. Đúng

<i>Theo quy định tại khoản 5 Điều 40 Luật Luật sư: “Tổ chức hành nghề luật sư có nghĩa </i>

<i>vụ bồi thường thiệt hại do lỗi mà luật sư của tổ chức mình gây ra cho khách hàng”. </i>

8. Sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Luật sư: “Luật sư hành nghề với tư cách cá </i>

<i>nhân đăng ký hành nghề tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đồn luật sư mà luật sư đó là thành viên”. </i>

9. Sai

<i>Theo quy định tại khoản 1 Điều 83 Luật Luật sư: “Chính phủ thống nhất quản lý nhà </i>

<i>nước về luật sư và hành nghề luật sư”. </i>

10. Đúng

<i>Theo Quy tắc 6.3 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật sư </i>

<i>có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng biết về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trong quan hệ với luật sư; về tính hợp pháp trong yêu cầu của khách hàng; những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện dịch vụ…”. </i>

11. Sai

<i>Theo Quy tắc 7 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “ Luật sư, </i>

<i>tổ chức hành nghề luật sư phải tư vấn cho khách hàng những quy định của pháp luật về căn cứ tính thù lao, phương thức thanh tốn thù lao; thông báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho khách hàng và mức thù lao, chi phí này phải được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý”. </i>

12. Sai

<i>Theo Quy tắc 8.3 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật sư </i>

<i>không từ chối vụ việc đã nhận, trừ trường hợp bất khả kháng, hoặc pháp luật hay Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư cho phép hoặc được khách hàng đồng ý”. </i>

13. Đúng

<i>Theo Quy tắc 11.2.3 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư trong một tổ chức hành nghề không đồng thời nhận vụ việc của các khách hàng có quyền lợi đối lập nhau”. </i>

14. Sai

<i>Theo Quy tắc 14.8 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư không được thuê người môi giới khách hàng để giành vụ việc cho mình”. </i>

15. Đúng

<i>Theo Quy tắc 14.5 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư khơng được địi hỏi từ khách hàng hoặc người có quyền, lợi ích liên quan với khách hàng bất kỳ khoản tiền chi thêm hoặc tặng vật nào ngoài khoản thù lao và các chi phí kèm theo đã thỏa thuận, trừ trường hợp khách hàng tự nguyện thưởng cho luật sư khi kết thúc dịch vụ”. </i>

16. Đúng

<i>Theo Quy tắc 14.10 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư không được cố ý làm cho khách hàng nhầm lẫn về khả năng và trình độ chun mơn của mình; đưa ra những lời hứa hẹn tốt đẹp để lừa dối khách hàng”. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

17. Sai

<i>Theo Quy tắc 14.2 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư không được sử dụng tiền bạc, tài sản của khách hàng trong khi hành nghề vào mục đích riêng của cá nhân luật sư.” </i>

18. Sai

<i>Theo Quy tắc 16.3 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Khi </i>

<i>nhận vụ việc, nếu biết đã có đồng nghiệp nhận vụ việc này từ trước, luật sư tránh tác động để khách hàng chọn lựa mình…”. </i>

19. Đúng

<i>Theo Quy tắc 20.2 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư không được thông đồng với luật sư của khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng của mình để cùng mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính”. </i>

20. Sai

<i>Theo Quy tắc 20.4 Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định: “Luật </i>

<i>sư không được môi giới khách hàng cho đồng nghiệp để đòi tiền hoa hồng”. </i>

<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) </b>

Câu hỏi có 2 ý:

1. Luật sư có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý với khách hàng

<i><b>và quyền này được quy định trong Quy tắc 10. (1,5 điểm) (Quy tắc 14 - BQT 2019) Quy tắc 10. Đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý </b></i>

10.1. Khi đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý theo Quy tắc

9.2, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thông báo bằng văn bản cho khách hàng trong thời hạn hợp lý để khách hàng có điều kiện tìm luật sư khác, đồng thời giải quyết nhanh chóng các vấn đề liên quan đến việc chấm dứt Hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký kết;

10.2. Khi đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thái độ tơn trọng, xử sự ơn hịa, khơng dùng lời lẽ có tính chất xúc phạm đối với khách hàng, làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín của nghề luật sư, danh dự và uy tín của khách hàng.

2. (2,5 điểm)

Thí sinh có thể nêu một trường hợp trong Quy tắc 9.2

<i>9.2. Luật sư từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc trong các trường hợp sau đây: </i>

9.2.1. Khách hàng đưa ra yêu cầu mới mà yêu cầu này không thuộc phạm vi hành nghề luật sư hoặc trái đạo đức, trái pháp luật;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

9.2.2. Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải quyết vụ việc đúng pháp luật, phù hợp với đạo đức do luật sư đưa ra, mặc dù luật sư đã cố gắng phân tích thuyết phục;

9.2.3. Khách hàng vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ pháp lý mà các bên không thể thỏa thuận được hoặc quan hệ giữa luật sư với khách hàng bị tổn hại không phải do lỗi của luật sư;

9.2.4. Có sự đe dọa hoặc áp lực về vật chất hoặc tinh thần từ khách hàng hoặc người khác buộc luật sư phải làm trái pháp luật và đạo đức nghề nghiệp mà luật sư khơng thể đối phó;

9.2.5. Khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý của luật sư để thực hiện hành vi trái pháp luật;

9.2.6. Có căn cứ xác định khách hàng đã lừa dối luật sư;

9.2.7. Phát hiện vụ việc thuộc trường hợp quy định tại Quy tắc 9.1;

9.2.8. Các trường hợp phải từ chối do quy định của pháp luật hoặc trường hợp bất khả kháng khác.

<b>PHẦN III: TÌNH HUỐNG (3 điểm) </b>

Luật sư A đã vi phạm các Quy tắc sau:

<i><b>- Vi phạm Quy tắc 14.9 BQT 2011 (2 điểm) (Quy tắc 9.6 - BQT 2019) </b></i>

<i>“Luật sư không được thông tin trực tiếp cho khách hàng hoặc dùng lời lẽ ám chỉ để khách hàng biết về mối quan hệ cá nhân của mình với cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc cơng chức nhà nước có thẩm quyền khác, nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng về hiệu quả công việc như là một tiêu chí để khuyến khích khách hàng lựa chọn luật sư” </i>

<i><b>- Vi phạm Quy tắc 14.8 BQT 2011 (BQT 2019 ko có) (1 điểm) </b></i>

<i>“Luật sư không được thuê người môi giới khách hàng để giành vụ việc cho mình” </i>

<i> </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 6 </b>

<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>

<b> </b>

1 Đ Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 2 Đ Khoản 2 Điều 43 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 3 S Khoản 1, 2, 3 Điều 12 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 4 S Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 5 Đ Điều 14 Luật Luật sư

6 S Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 7 S Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 8 Đ Khoản 1 Điều 11 Thông tư số 19/2013/TT-BTP 9 S Điều 11 Luật Luật sư

10 S Khoản 1 Điều 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 11 S Khoản 2 Điều 40 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 12 S Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 13 S Điều 7 Luật Luật sư

14 S Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP 15 Đ <sup>Điểm c và d khoản 1 Điều 17 Nghị định số </sup><sub>123/2013/NĐ-CP </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Câu 3: Quy tắc “Những việc luật sư không được làm trong quan hệ khách hàng” BQT 2011 (2,5 điểm)

<i><b>Quy tắc 14 (14.1 đến 14.14) BQT 2011 Quy tắc 9 BQT2019 </b></i>

Nội dung quy tắc 14 có 14 ý Môi ý 0,1 điểm = 1,4 điểm

<i>Nêu quy tắc 14.11: “Luật sư không được </i>

<i>cam kết bảo đảm kết quả vụ việc nhằm mục đích lơi kéo khách hàng hoặc để tính thù lao theo kết quả cam kết”. </i>

Phân tích:

- Luật sư khơng có quyền quyết định kết quả vụ việc nên không được cam kết bảo đảm kết quả;

- Căn cứ để tính thù lao luật sư là thời gian, cơng sức của luật sư, tính chất vụ việc, uy tín, kinh nghiệm của luật sư chứ không phải là kết quả vụ việc. - Do đó, việc lơi kéo khách hàng bằng việc cam kết bảo đảm kết quả là trái với đạo đức nghề nghiệp luật sư

0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

<b>PHẦN III: TÌNH HUỐNG (4 điểm) </b>

- Có vi phạm Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư (0,5 điểm)

<i><b>- Vi phạm quy tắc 14.6 BQT 2011 (0,5 điểm) Quy tắc 9.7 BQT2019 </b></i>

<i>“Luật sư không được tạo ra các tình huống xấu, những thơng tin sai sự thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao đã thỏa thuận hoặc mưu cầu lợi ích bất chính khác từ khách hàng” (1 điểm) - Giải </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 7 </b>

<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>

<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>

<b>PHẦN III: TÌNH HUỐNG </b>

<b> </b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 8 A. Câu hỏi trắc nghiệm </b>

1.C Điều 3 Luật luật sư 2012

Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. 2.D K.2 Điều 21 Luật luật sư 2012

Luật sư có các nghĩa vụ sau đây: a) Tuân theo các nguyên tắc hành nghề luật sư quy định tại Điều 5 của Luật này; b) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy và các quy định có liên quan trong quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc khi hành nghề; c) Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời trong các vụ án do cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu; d) Thực hiện trợ giúp pháp lý; đ) Tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ; e) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3.C Luật số: 20/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật luật sư ngày 20 tháng 11 năm 2012

4.C Điều 9 Luật luật sư 2012 5.D K.1 Điều 6 Luật luật sư

Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư được thành lập để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, giám sát việc tuân theo pháp luật, Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, thực hiện quản lý hành nghề luật sư theo quy định của Luật này. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư là Đoàn luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn luật sư Việt Nam.

6.D Điều 83 Luật luật sư

Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư: 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư. 2. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư. 3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư. 4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương.

7.A K.1,2 Điều 23 Luật luật sư

Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề sau đây: 1. Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư; 2. Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định tại Điều 49 của Luật này.

</div>

×