Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 82 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH </b>
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
<b>PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp </b>
TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2012
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>PHẦN I: MỞ ĐẦU </b>
1.Sự Cần thiết của đề tài ... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ... 1
3. Đối tượng nghiên cứu ... 2
<b>II. Cơ sở từ nghiên cứu Vòng đời của dự án đầu tư xây dựng và vai trị của việc bảo đảm tuổi thọ cơng trình thơng qua bảo trì... 9 </b>
1. Vịng đời của dự án đầu tư xây dựng ... 9
2. Vai trò của bảo trì đối với việc bảo đảm tuổi thọ cơng trình xây dựng ... 11
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>III. Cơng trình xây dựng trong q trình khai thác và sử dụng ... 14 </b>
1. Nghiệm thu ... 14
1.1. Mục đích của việc nghiệm thu ... 14
1.2. Trách nhiệm của các bên trong công tác nghiệm thu ... 14
2. Bảo hành cơng trình ... 15
2.1. Mục đích của việc bảo hành ... 15
2.2. Bảo hành cơng trình xây dựng ... 15
2.3. Trách nhiệm của các bên về bảo hành cơng trình xây dựng ... 16
3. Khai thác, vận hành, sản xuất thử ... 17
4. Bảo trì cơng trình... 17
4.1. Mục đích của việc bảo trì cơng trình ... 18
4.2. u cầu về bảo trì cơng trình ... 18
4.3. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì cơng trình ... 18
<b>IV. Các quy định hiện hành về quản lý cơng trình xây dựng trong quá trình khai thác, sử dụng ... 19 </b>
1. Nghiệm thu, bảo hành cơng trình xây dựng ... 19
2. Có quy trình bảo trì cho tư vấn thiết kế chuyển giao ... 19
2.1. Trình tự thực hiện bảo trì cơng trình ... 20
2.2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì cơng trình ... 20
2.3. Lập quy trình bảo trì cơng trình ... 21
2.4.Nguồn kinh phí bảo trì cơng trình ... 22
2.5. Trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì cơng trình ... 23
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">... 24
<b>V. Kết luận chương ... 25 </b>
<b>CHƯƠNG II:TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƠ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ... 27 </b>
<b>I. Sự phát triển các cơng trình xây dựng đô thị khi khai thác và sử dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ... 27 </b>
<b>II. Thực trạng quản lý khai thác sử dụng cơng trình xây dựng trên địa thành phố Hồ Chí Minh ... 31 </b>
<b>III. Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tại một số nước trên thế giới </b> ... 37
1. Nhật Bản ... 37
2. Hàn Quốc ... 40
<b>IV. Kết luận chương ... 43</b>
<b>CHƯƠNG III: NHẬN ĐỊNH NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ... 46 </b>
<b>I. Thủ tục hồn cơng, nghiệm thu ... 46 </b>
<b>II. Vận hành, bảo trì cơng trình ... 47 </b>
1. Cơng trình xây dựng mới ... 47
2. Cơng trình đã tồn tại ... 48
3. Về phía quản lý nhà nước ... 50
<b>III. Kết luận chương ... 51 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1. Mơ hình xây dựng Trung tâm quản lý và khai thác cơng trình xây dựng tại
1.1. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ... 61
1.1.1. Nguồn nhân lực trong công tác quản lý ... 61
1.1.2. Nguồn nhân lực trong vận hành, bảo trì cơng trình ... 61
1.2. Nhóm giải pháp về chính sách tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước trong quản lý cơng trình xây dựng trong khai thác và sử dụng ... 62
1.3. Nhóm giải pháp về xây dựng nguồn tài chính cho bảo trì đảm bảo chất lượng cơng trình ... 63
<b>2. Giải pháp dài hạn ... 64 </b>
2.1. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ... 65
2.1.1. Nguồn nhân lực trong công tác quản lý ... 65
2.1.2. Nguồn nhân lực trong vận hành, bảo trì cơng trình ... 65
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.3. Nhóm giải pháp về xây dựng nguồn tài chính cho bảo trì đảm bảo chất lượng cơng trình ... 67
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển mạnh mẽ về mọi mặt. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trên nhiều lĩnh vực. Quản lý đô thị nói chung, quản lý các cơng trình xây dựng trong quá trình khai thác và sử dụng nói riêng là một trong những lĩnh vực có thể xem là điểm nóng trong giai đoạn phát triển hiện nay. Tốc độ đơ thị hóa trên cả nước diễn ra nhanh, số lượng cơng trình xây dựng tăng với tốc độ, mật độ chóng mặt nhưng kèm theo đó là những vấn đề phát sinh đang tồn tại là những thách thức lớn đối với công tác quản lý. Chúng ta đang thực hiện chính sách xây dựng các đô thị theo hướng văn minh – hiện đại và phát triển bền vững. Muốn làm được điều này địi hỏi phải thực hiện các giải pháp có tính khoa học, trong đó quan trọng hơn hết là cơng tác quản lý.
Nội dung luận văn được xây dựng trên cơ sở thực tế nghiên cứu thực trạng công tác quản lý các cơng trình xây dựng đô thị trong quá khứ, giai đoạn hiện nay và chiến lược phát triển trong tương lai. Từ đó, có thể xác định được đâu là những nguyên nhân , những bất cập còn đang tồn tại hiện nay. Trên cơ sở những nội dung đó xây dựng những giải pháp, mơ hình hiệu quả, có tính thực tiễn cao để tổ chức quản lý các cơng trình xây dựng đơ thị trong giai đoạn hiện nay và dần giải quyết một cách triệt để, toàn diện trong tương lai gần.
Luận văn nghiên cứu một vấn đề có nội dung và địa bàn khá rộng. đồng thời có thể nói là một vấn đề cần phải đầu tư nhiều thời gian, công sức. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện còn hạn chế, tư duy vấn đề còn hạn chế và chưa tồn diện, bản thân khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy, luận văn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nhân đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trường Đại học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh và thầy Nguyễn Văn Hiệp, người hướng dẫn khoa học luận văn tốt nghiệp, đã truyền đạt những kiến thực khoa học vô cùng quý báu cho tôi. Xin cảm ơn Chương trình đào tạo 500 thạc sĩ, tiến sĩ thuộc Ban tổ chức Thành ủy, Ban đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tập thể lớp trong suốt khóa học và cho cá nhân tơi trong q trình hồn thành luận văn. Bản thân thật sự biết ơn những công lao này, khơng biết nói gì hơn một lần nữa xin gửi lời tri ân chân thành nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Sự Cần thiết của đề tài </b>
Đất nước ngày càng phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước. Để đáp ứng cho sự phát triển của các đô thị cả nước, các công trình xây dựng trên ngày càng gia tăng với tốc độ cao. Trong khi đó, cơng tác quản lý trong q trình khai thác và sử dụng các cơng trình xây dựng bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập như: cơng trình nhanh xuống cấp khi chưa đạt tuổi thọ, tính năng và cơng năng sử dụng cịn hạn chế…. Việc tổ chức quản lý hiệu quả là yêu cầu bức thiết của thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
Thành phố Hồ Chí Minh đang trong q trình xây dựng một đơ thị văn minh – hiện đại do đó cần có giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với các cơng trình xây dựng đơ thị. Quản lý đơ thị nói chung và quản lý các cơng trình xây dựng nói riêng là một khoa học, nhưng trên thực tế TP.Hồ Chí Minh và nhiều đơ thị trên cả nước đang phải đối mặt với vô vàn bất cập, thách thức về mặt quản lý.Các cơng trình xây dựng đô thị là yếu tố thiết yếu quan trọng để cấu thành một đô thị hiện đại theo hướng phát triển bền vững. Trong đó cơng tác quản lý có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng, tuổi thọ cơng trình, sử dụng đúng mục đích định hướng phát triển đơ thị… nhằm phát huy hiệu quả sử dụng, nâng cao tối đa cơng năng đối với các cơng trình xây dựng đô thị. Do vậy, để nâng cao năng lực và chất lượng quản lý việc tổ chức theo hướng hiện đại, hiệu quả là vô cùng quan trọng và cấp thiết.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>
Đánh giá tổng quan thực trạng công tác tổ chức quản lý các cơng trình xây dựng trong q trình khai thác sử dụng một số đơ thị các nước trên thế
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">giới, Việt Nam và đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tìm hiểu và nhận định những tồn tại cũng như nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, bất cập trong cơng tác tổ chức quản lý.
Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý các CTXD trong quá trình khai thác sử dụng một cách phù hợp, hiệu quả; việc bảo hành, bảo trì có hệ thống những cơ sở pháp lý để thực hiện.
Nêu những đề xuất giải pháp và kiến nghị phù hợp để tổ chức thực hiện. Từ đó nâng cao hiệu quản lý, sử dụng cơng trình trong quá trình khai thác. Đồng thời nâng cao ý thức của chủ sử dụng, người dân và ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ, bảo trì cơng trình để nâng cao chất lượng sử dụng, đảm bảo tuổi thọ trong quá trình khai thác và sử dụng.
<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>
Nội dung luận văn nghiên cứu công tác tổ chức quản lý các CTXD trong quá trình khai thác và sử dụng. Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào cao ốc văn phịng, chung cư, cơng trình cơng cộng (trường học, bệnh viện, cơ sở TDTT…), cơng trình giao thơng, hạ tầng kỹ thuật, cơng trình thủy lợi… Khơng nghiên cứu về khách sạn, nhà ở tư nhân; cơng trình về điện, thơng tin liên lạc, an ninh quốc phịng.Lý do là: các cơng trình tư nhà ở tư nhân là do người dân tự lo việc bảo trì; Các cơng trình về điện và thông tin liên lạc đều được bảo trì định kỳ theo chế độ và khơng có nhiều bất cập về quản lý cơng trình; Các cơng trình an ninh quốc phịng là cơng trình có tính chất đặc thù riêng nên trong luận văn cũng không đề cập tới.
<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>
Nội dung luận văn chủ yếu nghiên cứu quản lý cơng trình xây dựng sau khi đưa vào khai thác và sử dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Áp dụng khả thi trên địa bàn cả nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài </b>
- Phương pháp thu thập tài liệu. - Phương pháp khảo sát thực tế. - Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp thống kê – so sánh - Phương pháp tổng hợp tài liệu.
<b>6. Giải thích chữ viết tắt: </b>
- CTXDĐT: cơng trình xây dựng đơ thị. - QLĐT: Quản lý đô thị.
- BXD: Bộ Xây dựng. - SXD: Sở Xây dựng.
- UBND TP: Ủy ban nhân dân thành phố.
- NĐ/TT/QĐ: Nghị định/ Thông tư / Quyết định. - TTCP: Thơng tư chính phủ.
- BKHĐT: Bộ Kế hoạch – đầu tư. - CLCT: chất lượng cơng trình. - QLNN: quản lý nhà nước.
<b>- QLDA: Quản lý dự án. </b>
- GPMB: Giải phóng mặt bằng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I </b>
<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Khái qt chung về các cơng trình xây dựng: 1. Cơng trình xây dựng: </b>
1.1. Khái niệm chung:
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng công cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, năng lượng và các cơng trình khác.
1.2.Phân loại:
Cơng trình dân dụng:
- Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ;
- Công trình cơng cộng gồm: cơng trình văn hóa; cơng trình giáo dục; cơng trình y tế; cơng trình thương nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc; khách sạn, nhà khách; nhà phục vụ giao thông; nhà phục vụ thông tin liên lạc, tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóng truyền hình; nhà ga, bến xe; cơng trình thể thao các loại.
- Cơng trình cơng nghiệp gồm: cơng trình khai thác than, khai thác quặng; cơng trình khai thác dầu, khí; cơng trình hố chất, hóa dầu; cơng trình kho xăng, dầu, khí hố lỏng và tuyến ống phân phối khí, dầu; cơng trình luyện kim; cơng trình cơ khí, chế tạo; cơng trình cơng nghiệp điện tử - tin học; cơng trình năng lượng; cơng trình cơng nghiệp nhẹ; cơng trình cơng nghiệp thực
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">phẩm; cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơng trình sản xuất và kho chứa vật liệu nổ cơng nghiệp.
- Cơng trình giao thơng gồm: cơng trình đường bộ; cơng trình đường sắt; cơng trình đường thủy; cầu; hầm; sân bay.
- Cơng trình thủy lợi gồm: hồ chứa nước; đập; cống; trạm bơm; giếng; đường ống dẫn nước; kênh; công trình trên kênh và bờ bao các loại.
- Cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm: cơng trình cấp nước, thoát nước; nhà máy xử lý nước thải; cơng trình xử lý chất thải: bãi chứa, bãi chơn lấp rác; nhà máy xử lý rác thải; cơng trình chiếu sáng đơ thị.
- Cơng trình hạ tầng xã hội bao gồm các cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ cơng cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các công trình khác.
1.3. Đặc điểm:
Cơng trình xây dựng có tích cố định, riêng lẽ,xây dựng ngoài trời, có khối lượng lớn, có diện tích lớn, được xây dựng theo ý muốn, có tính nghệ thuật, tồn tại lâu bền, và có giá trị lớn.
<b>2. Bộ máy quản lý cơng trình xây dựng trong quá trình khai thác và sử dụng: </b>
Các đơn vị quản lý nhà nước:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong phạm vi cả nước.
- Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng nói chung và quản lý các cơng trình xây dựng trong q trình khai thác và sử dụng nói riêng.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng nói chung và quản lý các cơng trình xây dựng trong q trình khai thác và sử dụng nói riêng.
- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng nói chung và quản lý các cơng trình xây dựng trong quá trình khai thác và sử dụng nói riêng trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ. Ở mỗi địa phương theo mỗi cấp tỉnh - thành phố hay quận – huyện có các cơ quan tham mưu phụ trách lĩnh vực xây dựng là Sở xây dựng hay phịng quản lý đơ
<i>thị. </i>
Đơn vị sở hữu và quản lý:
Chủ đầu tư: là các cá nhân , tổ chức được giao làm chủ đầu tư các cơng trình xây dựng. Chủ đầu tư công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư bảo hành, bảo trì cơng trình.
- Chủ quản lý và sử dụng: là các cá nhân, tổ chức được giao quyền hoặc ủy quyền quản lý và khai thác sử dụng cơng trình. Cụ thể tại thành phố Hồ Chí Minh là các đơn vị:
+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý khai thác nhà thành phố.
+ Các Công ty dịch vụ cơng ích ở các Quận, Huyện. + Các khu QLGTĐT ( thuộc sở GTVT).
+ Trung tâm chống ngập. + Công ty khai thác thủy lợi.
+ Công ty cấp nước( riêng về nước sạch).
<b>3. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong giai đoạn khai thác và sử dụng cơng trình xây dựng: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Để phát triển nhanh và bền vững, thực hiện cơng nghiệp hóa, thành phố đã tập trung đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội những cơng trình thiết yếu của nền kinh tế nhà nước cần tập trung đầu tư các cơng trình giao thông then chốt của nền kinh tế như: đường bộ, sân bay, bến cảng, đường sắt, cơng trình thủy lợi được nâng cấp và làm mới, cải tạo và xây dựng mới kết cấu hạ tầng các khu đô thị, khu công nghiệp, các bệnh viện, trường học, công trình văn hóa thể thao... Điều đó đã tạo điều kiện phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao đồng thời cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân làm thay đổi diện mạo của thành phố. Nhiều cơng trình xây dựng được duy tu, cải tạo mới, nhiều nhà máy hiện đại được xây dựng, nhiều sân bay, bến cảng, đường giao thông được xây dựng cải tạo, nâng cấp và phát triển mạnh.... Tuy nhiên để phát huy tối đa hiệu quả các cơng trình xây dựng này cho việc xây dựng và phát triển đô thị cũng như đảm bảo cho tính định hướng phát triển tương lai thì cơng tác quản lý cơng trình xây dựng trong q trình khai thác sử dụng đóng vai trị vơ cùng quan trọng.Trong đó, vai trị của quản lý nhà nước là then chốt có tính chất điều chỉnh, chi phối tồn diện.
Vai trị của cơng tác quản lý các cơng trình xây dựng trong vấn đề này được thể hiện rõ nhất bằng việc chính phủ đã ban hành Nghị định số:114/2010/NĐ-CP của Chính phủ về bảo trì cơng trình xây dựng ngày 06 tháng 12 năm 2010. Điều này cho thấy tầm quan trọng của công tác quản lý đối với việc đảm bảo chất lượng các cơng trình.
Để đảm bảo chất lượng quản lý là không hề đơn giản, nhất là đối với những công trình xây dựng có quy mơ lớn, địi hỏi kỹ thuật cao và thời gian duy tu kéo dài... Hơn thế nữa, bước sang nền kinh tế thị trường trong sự hội nhập đầy đủ với thế giới, là thành viên chính thức của WTO, chúng ta phải cạnh tranh trong khn khổ hành lang pháp lý sịng phẳng và minh bạch. Nếu
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">chúng ta khơng quan tâm đến khoa học về quản lý thì dứt khốt chúng ta sẽ phải trả giá. Trong đó, vai trò quản lý của nhà nước là quyết định.
Thiếu sự đồng bộ thống nhất giữa nhà quản lý, nhà tư vấn quy hoạch, nhà kiến trúc, nhà xây dựng, nhất là vai trò của quản lý, vì đây là trung tâm của sự thống nhất, trong q trình quản lý đơ thị sẽ làm cho cảnh quan đơ thị trở nên xấu xí, hỗn tạp, đe dọa sự phát triển bền vững của đơ thị. Hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng: cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật tại các khu dân cư đơ thị nhìn chung khơng đồng bộ, mạng lưới giao thơng trong và ngồi đơ thị chưa phát triển, nhanh xuống cấp, gây trở ngại cho các mối liên thông giữa đô thị với các vùng lân cận cũng như với hoạt động: làm việc - nghỉ ngơi - sinh hoạt của người dân trong đô thị. Việc phân công, phân cấp trong quản lý công trình xây dựng trong quá trình khai thác và sử dụng cịn chồng chéo, năng lực của chính quyền còn nhiều hạn chế, các tồn tại trong quản lý cơng trình xây dựng trong khai thác và sử dụng còn chậm được giải quyết cũng đang là những trở ngại lớn trong việc thiết lập lại trật tự kỷ cương và tạo nguồn lực phát triển đô thị. Những tồn tại này dường như xuất phát chủ yếu từ công tác quản lý. Do vậy, cần nhận thức đúng tầm quan trọng của cơng tác quản lý trong q trình cải tạo nâng cấp đơ thị. Qua đó, ngày một cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý nhằm phát triển một cách bền vững.
Vai trị và nhiệm vụ quản lý của nhà nước đóng vai trị rất quan trọng, đó là việc:
- Thanh tra, kiểm tra mọi trình tự thủ tục đầu tư bảo hành, duy tu, bảo trì cơng trình theo quy định của pháp luật.
- Thanh tra, kiểm tra việc đánh giá tuổi thọ, hiện trạng và kế hoạch sửa chữa nhằm đảm bảo chất lượng và an tồn cơng trình.
- Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo tiến độ thực hiện duy tu bảo trì cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">trình.
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh mọi vi phạm trong các hợp đồng xây dựng nhất là tình trạng tiêu cực, tham nhũng, hiệu quả dự án kém làm thất thốt lãng phí kinh phí trong q trình bảo hành, bảo trình cơng trình. - Đánh giá hiệu quả đầu tư theo mục tiêu của dự án trong giai đoạn khai thác vận hành cơng trình.
<b>II. Cơ sở từ nghiên cứu Vịng đời của dự án đầu tư xây dựng và vai trị của việc bảo đảm tuổi thọ cơng trình thơng qua bảo trì: </b>
<b>1. Vịng đời của dự án đầu tư xây dựng: </b>
Sự xuống cấp sớm các công trình xây dựng chủ yếu do khơng được bảo trì. Song bảo trì là gì và làm thế nào để bảo trì trở thành một phần cơng việc khơng thể tách rời trong hoạt động xâydựng?
Trước khi bàn về vấn đề bảo trì cơng trình xây dựng, cần nghiên cứu về khái niệm vòng đời của dự án đầu tư xây dựng. Luật Xây dựng 2003 đã quy định về hoạt động xây dựng mà nội hàm của hoạt động xây dựng là các công việc xuyên suốt từ chủ trương đầu tư đến kết thúc tuồi thọ công trình. Như vậy một dự án đầu tư xây dựng cũng giống như bất kỳ một dự án đầu tư nào đều có vịng đời của nó. Để đưa dự án từ một ý tưởng ban đầu thành hiện thực thông thường phải trải qua bảy giai đoạn cơ bản:
- Nghiên cứu lập dự án (báo cáo khả thi); - Tính tốn và thiết kế kỹ thuật;
- Cung cấp vật tư, thiết bị; - Thực hiện thi công xây dựng; - Vận hành thử và hoàn chỉnh;
- Đưa vào khai thác sử dụng cơng trình và bảo trì;
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Xử lý cơng trình (tháo d
<i>Vịng </i>
Trong ngành xây dBảng các cấp tuổ
2 Tuổi thọ ngắn > 10 n3 Tuổi thọ trung
bình
≥ 30 n4 Tuổi thọ cao ≥ 60 n
ình (tháo dỡ, phá bỏ khi đã hết tuổi thọ thiết kế
Hình 1
<i>Vịng đời của một cơng trình xây dựng </i>
Trong ngành xây dựng rất khó tính chính xác tuổi thọấp tuổi thọ của cơng trình được thể hiện ở bảng d
<b>Tuổi thọ Các loại cơng trình tương </b>
≤ 10 năm Nhà tạm công trường, nhà triđộng...
> 10 năm Lớp học tạm thời, nhà công nghinghệ ngắn hạn...
≥ 30 năm Nhà công nghiệp ( công nghiệghép...
≥ 60 năm Bệnh viện, trường học mới, nhcấu bê tông hoặc xây gạch, công trcộng...
năm
Trụ sở chính quyền, cơng trình lượng cao.
ọ ết kế).
ổi thọ cơng trình. ệ ở ảng dưới đây:
<b>ương ứng </b>
à triển lãm, nhà di à công nghiệp cho công p ( công nghiệp nhẹ), nhà lắp ọ ới, nhà chung cư kết ạch, cơng trình cơng ình địi hỏi chất
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>2. Vai trò của bảo trì đối với việc bảo đảm tuổi thọ cơng trình xây dựng: </b>
Như đã nêu ở trên, có thể hiểu một cách đơn giản: tồ nhà hay cơng trình xây dựng cũng được coi như một cái máy, là một thứ tài sản cần được duy tu để bảo đảm rằng giá trị của nó khơng bị hao mòn. Nhưng trong thực tế ở nước ta trong nhiều năm qua và cả trong thời điểm hiện nay, loại hình tài sản này khơng được đối xử như thế. Chúng ta hiện nói nhiều tới sự xuống cấp của nhà và cơng trình trong q trình khai thác sử dụng. Tình trạng cơng tác bảo trì bị coi nhẹ phần nào mọi người đều có cảm giác rằng nhà cửa, cơng trình là loại tài sản tồn tại lâu và chỉ hư hỏng từ từ. Điều này chỉ đúng với kết cấu thô nhưng cũng không ngoại lệ là nhiều kết cấu thô đã bị hư hỏng nhanh chóng do những tác động của ngoại tải, mơi trường. Phần hồn thiện, hệ thống trang thiết bị dịch vụ kỹ thuật của cơng trình thường có thời gian tồn tại ngắn hơn nhiều so với kết cấu chính của tồ nhà hay cơng trình. Chúng ta cần thấy rằng, những vấn đề kỹ thuật phức tạp, những sự cố khó chẩn đốn đều có lỗi của người thiết kế. Những sai sót này khi phát hiện ln địi hỏi chi phí tốn kém để sửa chữa. Việc duy tu, sửa chữa cũng địi hỏi tính chun nghiệp cao bởi khơng ít trường hợp đã có những khoản tiền lớn bị lãng phí cho những cơng việc duy tu sửa chữa khơng thích hợp. Nhìn chung cơng việc nàycần phải thuê những nhà tư vấn thích hợp thực hiện. Cơng việc vệ sinh bên trong tồ nhà thường không phải là trách nhiệm của việc bảo trì. Tuy nhiên tình trạng vệ sinh kém hoặc dùng phương pháp vệ sinh khơng thích hợp với những vật liệu gây hại có thể ảnh hưởng tới tuổi thọ cơng trình và những chi tiết thuộc hệ thống dịch vụ kỹ thuật.
Do đó nếu khơng thực hiện việc bảo trì, các chức năng của ngơi nhà hay cơng trình sẽ bị ảnh hưởng, ngoài ra giá trị của chúng cũng bị giảm đi. Một lý do quan trọng hơn địi hỏi các tồ nhà, cơng trình cùng hệ thống trang thiết bị,
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">dịch vụ kỹ thuật cần được bảo trì đó là mục tiêu bảo vệ sức khoẻ và sự an toàn của những người khai thác sử dụng và cả những người xung quanh với trách nhiệm của người được uỷ thác quyền sử dụng cơng trình.
Cuối cùng, bản thân chi phí bảo trì cũng ngày càng tăng về số lượng cũng như tỷ lệ trên tổng chi phí. Trong một số ngành, chi phí bảo trì ngày nay đang là một khoản chi phí lớn thứ hai hoặc thậm chí cao nhất trong các loại chi phí vận hành. Một trong các nguyên tắc cơ bản của thiết kế nhà cao tầng hiện đại là việc tính giá thành cơng trình trong suốt chu kỳ sử dụng của nó.
Đối với nhà cao tầng là sự phối hợp của nhiều bộ phận cấu thành, giá thành phải được tính tốn với từng bộ phận cấu thành dựa trên toàn bộ thời gian sử dụng cơng trình. Theo kinh nghiệm của các nhà thiết kế Anh, để duy trì một tồ nhà ở cao 28 tầng trong suốt 80 năm tuổi thọ thiết kế thì kinh phí tiêu hao gấp 8 lần kinh phí xây dựng ra tồ nhà đó. Theo kinh nghiệm của Liên Xô, cơ cấu vốn đầu tư cho cải tạo, tu bổ, sửa chữa nhà ở cao tầng phải đạt từ 35-40% vốn đầu tư hàng năm cho xây dựng nhà ở mới thì có đủ khả năng duy trì vốn nhà ở hiện có.
<b>3. Cần xác lập rõ vị thế và trách nhiệm của người chủ sử dụng và người quản lý khai thác sử dụng: </b>
Cơng tác bảo trì mang lại lợi ích và quyền lợi trực tiếp cho người đang thụ hưởng quyền sử dụng ngôi nhà và cơng trình. Khi “người chủ” của toà nhà hay cơng trình khơng nhận thức được sự cần thiết của công tác bảo trì hoặc cần thiết phải tham gia vào việc đề ra các chính sách liên quan tới bảo trì
<b>thì sự rủi ro về những thiệt hại tài chính có thể tăng lên một cách đáng kể. </b>
Những người chủ nhà phải nhận thức được rằng, các tồ nhà, cơng trình mà họ đang được quyền sử dụng là một tài sản cần có sự hồn vốn. Trong những trường hợp như thế, toà nhà là một loại vốn dưới dạng tài sản cố định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Cũng giống như các dạng tài sản khác, giá trị về vốn của các toà nhà cần thiết được bảo toàn khỏi sự giảm giá trị. Các toà nhà được xem như là một nguồn tài ngun vì nó được sử dụng trong việc sản xuất một sản phẩm, thực hiện một dich vụ về thương mại, về sức khoẻ hay về giáo dục. Cũng vì thế, chúng là tài nguyên giống như nhân lực, hay tiền bạc và chúng cần được bảo vệ chống lại bất kỳ sự tổn hại nào. Một tồ nhà có thể mất giá trị như một tài sản
<b>do hậu quả : </b>
- Sự giảm giá trị về vốn do sự hư hỏng, xuống cấp;
- Sự thiệt hại về lợi tức do tiền thuê thu được giảm đi hay hiệu quả sử dụng của toà nhà suy giảm do tiện nghi của nó khơng cịn nữa do sự bảo trì khơng đầy đủ;
- Sự tổn hại về dịch vụ mà tồ nhà cung cấp. Thơng thường, khi tiếp nhận quyền sử dụng một cơng trình thi chủ nhân của nó cần nhận được một quy trình đã được thiết lập cho cơng tác bảo trì.
Sau khi tiếp nhận, chủ nhân mới cần căn cứ vào quy trình bảo trì đó mà chuẩn bị một chỉ dẫn soạn riêng phù hợp cho từng đối tượng cụ thể để mang lại lợi ích tốt nhất. Chỉ dẫn này cần đề cập được các nội dung cụ thể sau:
- Phải nêu loại cơng trình, tuổi thọ (hoặc tuổi thọ cịn lại ) của tồ nhà; - Mơi trường nơi cơng trình tồn tại, cường độ khai thác sử dụng chúng. Trong trường hợp có sự thay đổi chủ nhân hoặc nhà tư vấn cho công tác bảo trì, một chỉ dẫn mới được lập (nếu có) cần đảm bảo tính liên tục cho cơng tác bảo trì. Các bản sao chỉ dẫn cần được lưu giữ bởi chủ nhân ngôi nhà và nhà tư vấn vì họ phải chịu trách nhiệm về các quyết định cho cơng tác bảo trì đã được thực thi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>III. Cơng trình xây dựng trong quá trình khai thác và sử dụng: 1. Nghiệm thu: </b>
1.1. Mục đích của việc nghiệm thu:
Công tác nghiệm thu nhằm chứng tỏ rằng công việc đó được tiến hành và đó làm xong , chất lượng công việc đạt theo các yêu cầu đề ra trong hồ sơ mời thầu, theo đúng các quy chuẩn và tiêu chuẩn được xác định và theo đúng kế hoạch. Cơng việc đó hoàn thành trong điều kiện nhà thầu quản lý chất lượng cẩn thận, có sự giám sát của chủ đầu tư, đúng số lượng và cơng trình bảo đảm các điều kiện sử dụng an tồn, thuận lợi, khơng làm suy giảm các yếu tố môi trường.
1.2. Trách nhiệm của các bên trong công tác nghiệm thu: Đối với chủ đầu tư:
- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi cơng xây dựng. Sau đó, nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng.
- Trong quá trình thi công, chủ đầu tư phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc đơn vị tư vấn, thi công trong việc đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình, kịp thời có biện pháp xử lý khi có vi phạm, kể cả đình chỉ cơng việc, thay thế bằng đơn vị mới.
- Kiểm tra tư cách pháp lý, chế độ trách nhiệm khi thực hiện nghiệm thu - Khi chủ đầu tư, nhà thầu là người nước ngồi thì các biên bản nghiệm thu, bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình và cơng trình xây dựng được thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài do chủ đầu tư lựa chọn.
Đối với nhà thầu và tư vấn:
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Tư vấn, thi công trong việc đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình. - Đảm bảo việc tư vấn, thi cơng đúng theo quy trình, đúng chất lượng theo nội dung hợp đồng đã ký kết.
<b>2. Bảo hành cơng trình: </b>
2.1. Mục đích của việc bảo hành:
Bảo hành cơng trình xây dựng là công việc khắc phục, sửa chữa, thay thế đối với những hư hỏng, khiếm khuyết của cơng trình khi vận hành, sử dụng không đúng như thiết kế do lỗi của nhà thầu xây dựng gây ra trong một khoảng thời gian quy định.
Việc bảo hành xây lắp cơng trình nhằm bảo vệ lợi ích của chủ đầu tư đồng thời xác định trách nhiệm của doanh nghiệp xây dựng về chất lượng cơng trình trước chủ đầu tư và pháp luật. Doanh nghiệp xây dựng có nghĩa vụ thực hiện sửa chữa các hư hỏng do mình gây nên trong thời hạn bảo hành.
Phải quy định bảo hành cơng trình xây dựng vì các lý do sau:
- Cơng trình đã nghiệm thu nhưng chỉ khi sử dụng mới tạo được hết các yếu tố tác động và xuất hiện những khiếm khuyết. Người sử dụng yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng cơng trình, nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình sửa chữa, thay thế mà khơng phải thanh tốn thêm nếu như những hư hỏng đó do lỗi của nhà thầu gây ra.
- Gắn trách nhiệm của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình về với việc theo dõi vận hành của chủ quản lý sử dụng đối với sản phẩm của mình làm ra.
- Việc bảo hành tốt sẽ đỡ tốn kém chi phí bảo trì trong nhiều năm đầu khai thác sử dụng cơng trình xây dựng.
2.2. Bảo hành cơng trình xây dựng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Thời hạn bảo hành được tính từ ngày chủ đầu tư ký biên bản nghiệm thu hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng đã hoàn thành để đưa vào sử dụng và tuân thủ theo các quy định của văn bản pháp luật hiện hành.
Nhà thầu thi công xây dựng cơng trình và nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình chỉ được hồn trả tiền bảo hành cơng trình sau khi kết thúc thời hạn bảo hành và được chủ đầu tư xác nhận đã hoàn thành công việc bảo hành;
Tiền bảo hành công trình xây dựng, bảo hành thiết bị cơng trình được tính theo lãi suất ngân hàng do hai bên thoả thuận. Nhà thầu thi công xây dựng cơng trình và chủ đầu tư có thể thỏa thuận việc thay thế tiền bảo hành cơng trình xây dựng bằng thư bảo lãnh của ngân hàng có giá trị tương đương.
2.3. Trách nhiệm của các bên về bảo hành cơng trình xây dựng:
Đối với chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng cơng trình có trách nhiệm sau đây:
- Kiểm tra tình trạng cơng trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng cơng trình, nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình sửa chữa, thay thế. Trường hợp các nhà thầu khơng đáp ứng được việc bảo hành thì chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng cơng trình xây dựng có quyền thuê nhà thầu khác thực hiện. Kinh phí th được lấy từ tiền bảo hành cơng trình xây dựng;
- Giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình xây dựng;
- Xác nhận hồn thành bảo hành cơng trình xây dựng cho nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình và nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình.
- Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình và nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình có trách nhiệm sau đây:
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Tổ chức khắc phục ngay sau khi có yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng cơng trình và phải chịu mọi phí tổn khắc phục;
- Từ chối bảo hành cơng trình xây dựng và thiết bị cơng trình trong các trường hợp sau đây:Cơng trình xây dựng và thiết bị cơng trình hư hỏng khơng phải do lỗi của nhà thầu gây ra; Chủ đầu tư vi phạm pháp luật về xây dựng bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc tháo dỡ; Sử dụng thiết bị, cơng trình xây dựng sai quy trình vận hành.
Nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình, nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình phải bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra hư hỏng cơng trình xây dựng, sự cố cơng trình xây dựng kể cả sau thời gian bảo hành, tuỳ theo mức độ vi phạm còn bị xử lý theo quy định của pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">suốt q trình khai thác sử dụng.
4.1. Mục đích của việc bảo trì cơng trình:
Bảo trì cơng trình là việc làm nhằm đảm bảo cho tuổi thọ của cơng trình tránh tình trạng sớm xuống cấp, hoặc khơng thỏa mãn nhu cầu sử dụng của cơng trình xây dựng.
4.2. u cầu về bảo trì cơng trình:
Cơng trình và các bộ phận cơng trình khi đưa vào khai thác, sử dụng phải được bảo trì theo quy định.
Quy trình bảo trì cơng trình được lập phù hợp với các bộ phận cơng trình, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, loại, cấp cơng trình và mục đích sử dụng của cơng trình.
Việc bảo trì cơng trình phải đảm bảo an toàn về người và tài sản và đảm bảo tối đa sự vận hành liên tục và an toàn của cơng trình.
4.3. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì cơng trình:
Những tổ chức, cá nhân sau đây có trách nhiệm bảo trì cơng trình: - Chủ sở hữu cơng trình;
- Người quản lý cơng trình hoặc người sử dụng cơng trình khi được chủ sở hữu ủy quyền (sau đây viết tắt là người được ủy quyền);
- Người sử dụng cơng trình trong trường hợp chưa xác định được chủ sở hữu công trình.
Trường hợp cơng trình có nhiều chủ sở hữu thì ngoài việc chịu trách nhiệm bảo trì phần cơng trình thuộc sở hữu riêng của mình, các chủ sở hữu có trách nhiệm bảo trì cả phần cơng trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp luật có liên quan.
Người có trách nhiệm bảo trì cơng trình phải chịu trách nhiệm trước
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">pháp luật về sự cố hay xuống cấp của cơng trình do khơng thực hiện bảo trì cơng trình theo các quy định của Nghị định 114/2010/NĐ-CP về bảo trì cơng trình xây dựng.
<b>IV. Các quy định hiện hành về quản lý cơng trình xây dựng trong q trình khai thác, sử dụng: </b>
<b>1. Nghiệm thu, bảo hành cơng trình xây dựng: </b>
Quyết định số 1547/QĐ-BCĐ ngày 13/11/2006 của Ban Chỉ đạo cơng trình, sản phẩm xây dựng chất lượng cao - Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chế đánh giá và cơng nhận cơng trình, sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao của ngành xây dựng trong kế hoạch 5 năm 2006-2010.
Quyết định số 04/2007/QĐ-HĐNTNN ngày 22/01/2007 của Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu nhà nước các cơng trình xây dựng về việc ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng nghiệm thu nhà nước các cơng trình xây dựng.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về: khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và sử dụng cơng trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.
Thông tư 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng…
Ngồi ra cịn nhiều văn bản pháp quy khác có liên quan đã được cập nhật vào phần phụ lục của luận văn.
<b>2. Có quy trình bảo trì cho tư vấn thiết kế chuyển giao: </b>
Bảo trì cơng trình là quy trình bắt buộc đối với các cơng trình xây dựng, sau khi đưa vào sử dụng các cơng trình xây dựng đều phải được bảo trì. Áp dụng theo các quy định tại Nghị định số:114/2010/NĐ-CP của Chính phủ về bảo trì cơng trình xây dựng ngày 06 tháng 12 năm 2010, với các nội dung
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">thực hiện quy trình như sau:
2.1. Trình tự thực hiện bảo trì cơng trình: Lập và phê duyệt quy trình bảo trì cơng trình.
Lập kế hoạch và dự tốn kinh phí bảo trì cơng trình. Kiểm tra cơng trình thường xun, định kỳ và đột xuất. Quan trắc đối với các công trình có u cầu quan trắc. Bảo dưỡng cơng trình.
Kiểm định chất lượng cơng trình khi cần thiết. Sửa chữa cơng trình định kỳ và đột xuất. Lập và quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình.
2.2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì cơng trình:
Những tổ chức, cá nhân sau đây có trách nhiệm bảo trì cơng trình: - Chủ sở hữu cơng trình;
- Người quản lý cơng trình hoặc người sử dụng cơng trình khi được chủ sở hữu ủy quyền (sau đây viết tắt là người được ủy quyền);
- Người sử dụng cơng trình trong trường hợp chưa xác định được chủ sở hữu cơng trình.
Trường hợp cơng trình có nhiều chủ sở hữu thì ngồi việc chịu trách nhiệm bảo trì phần cơng trình thuộc sở hữu riêng của mình, các chủ sở hữu có trách nhiệm bảo trì cả phần cơng trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp luật có liên quan.
Người có trách nhiệm bảo trì cơng trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự cố hay xuống cấp của cơng trình do khơng thực hiện bảo trì cơng trình theo các quy định của Nghị định này.
Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định số
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">114/2010/NĐ-CP của Chính phủ về bảo trì cơng trình xây dựng ngày 06 tháng 12 năm 2010 và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn xác định người có trách nhiệm bảo trì đối với các loại cơng trình phù hợp với nguồn vốn và hình thức sở hữu.
2.3. Lập quy trình bảo trì cơng trình:
Trách nhiệm lập quy trình bảo trì cơng trình:
- Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình có trách nhiệm lập và bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì cơng trình, bộ phận cơng trình do mình thiết kế cùng với hồ sơ thiết kế;
- Nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào cơng trình có trách nhiệm lập và bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì đối với thiết bị do mình cung cấp trước khi lắp đặt vào cơng trình;
Căn cứ lập quy trình bảo trì cơng trình:
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình; - Quy trình bảo trì cơng trình của cơng trình tương tự, nếu có; - Chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị;
- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng cơng trình;
- Kinh nghiệm quản lý, sử dụng cơng trình và thiết bị được lắp đặt vào cơng trình;
- Các quy định có liên quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Quy trình bảo trì cơng trình được lập bảo đảm bao qt tồn bộ các bộ phận cơng trình, bao gồm các nội dung sau:
- Quy định các thông số kỹ thuật, công nghệ, xử lý kết quả quan trắc khi công trình có u cầu thực hiện quan trắc;
- Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra cơng trình; - Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng cơng trình;
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ; - Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào cơng trình;
- Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của cơng trình, xử lý các trường hợp cơng trình bị xuống cấp, quy định các điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh mơi trường trong q trình thực hiện bảo trì cơng trình;
- Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì cơng trình.
- Khơng bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng cho từng cơng trình dân dụng cấp IV, nhà ở riêng lẻ và công trình tạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền của các cơng trình này vẫn phải thực hiện bảo trì cơng trình theo các quy định của Nghị định này.
- Trường hợp có tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc có quy trình bảo trì của cơng trình tương tự phù hợp thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có thể quyết định sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đó cho cơng trình mà khơng cần lập quy trình bảo trì riêng.
- Quy trình bảo trì cơng trình được thể hiện rõ ràng, công khai bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh (đối với các cơng trình do nước ngồi đầu tư) trên giấy, đĩa từ hoặc các phương tiện khác.
2.4.Nguồn kinh phí bảo trì cơng trình:
Kinh phí bảo trì cơng trình được hình thành từ các nguồn sau đây:
- Ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương) phân bổ hàng năm;
- Nguồn thu phí sử dụng cơng trình xây dựng ngồi ngân sách nhà nước; - Nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">- Nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân; - Các nguồn vốn hợp pháp khác.
2.5. Trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì cơng trình:
Những người sau đây có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì cơng trình: - Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp khác theo quy định của pháp luật;
- Chủ sử dụng cơng trình đối với cơng trình đã đưa vào sử dụng;
- Đối với cơng trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì phần sở hữu riêng của mình và chi trả chi phí bảo trì phần sở hữu chung của cơng trình.
Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn việc phân chia và chi trả chi phí bảo trì phần sở hữu chung của cơng trình nêu tại điểm c khoản 1 Điều này.
<b>3. Khơng có quy trình bảo trì cho tư vấn thiết kế chuyển giao: </b>
Trường hợp nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình, nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào cơng trình khơng lập được quy trình bảo trì thì chủ đầu tư có thể thuê tổ chức tư vấn khác có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật để lập quy trình bảo trì cho các cơng trình xây dựng theo quy định và có trách nhiệm chi trả chi phí tư vấn. Trường hợp khơng có hợp đồng bảo hành bảo trì thì chủ sử dụng phải tự tìm các đơn vị chun mơn và nguồn kinh phí để tiến hành bảo trì cơng trình.
Trước tiên tiến hành định bệnh cho cơng trình, sau đó thực hiện theo các bước dưới đây:
- Khảo sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng hiện trạng công trình; - Lập quy trình bảo trì cơng trình;
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">- Sửa chữa các hư hỏng của cơng trình (nếu có); - Thực hiện bảo trì cơng trình như quy định.
Kinh phí bảo trì và những đối tượng chịu trách nhiệm về kinh phí:
- Kinh phí bảo trì từ nhiều nguồn; Kinh phí bảo trì cơng trình được hình thành từ các nguồn: Ngân sách Nhà nước phân bổ hàng năm; nguồn thu phí sử dụng cơng trình xây dựng ngồi ngân sách nhà nước; nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với các cơng trình kinh doanh; nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân; các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Những người sau có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì cơng trình: Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp khác theo quy định của pháp luật; Chủ sử dụng cơng trình đối với cơng trình đã đưa vào sử dụng; Đối với cơng trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì phần sử hữu riêng của mình và chi trả chi phí bảo trì phần sử hữu chung của cơng trình.
Đồi với các cơng trình xây dựng chưa có quy trình cho tư vấn thiết kế chuyển giao trên thực tế có nhiều vi phạm nhưng lại chưa có quy định xử phạt. Đây là một bất cập cần được sớm giải quyết để đảm bảo việc khai thác sử dụng cơng trình xây dựng đạt chất lượng tốt.
<b>4. Nghị định 114/2010/NĐ-CP- một văn bản quy phạm pháp luật quan trọng: </b>
Vì lợi ích cộng đồng, Nhà nước phải có những văn bản pháp lý đưa ra các quy định bắt buộc chủ sở hữu phải quan tâm thực hiện những công việc để đảm bảo chất lượng cơng trình mà chính nó có mối liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và sự an toàn của con người đang được quyền thụ hưởng các sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng. Nhằm mục đích đưa ra cách tiếp cận một cách chặt chẽ, nghiêm túc và có hệ thống vấn đề bảo trì, ngày 06/12/2010
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2010/NĐ-CP về Bảo trì cơng trình xây dựng. Nghị định đã nhấn mạnh cho được lợi thế về kinh tế và tiện nghi khai thác sử dụng ngơi nhà, cơng trình và hệ thống kỹ thuật theo đúng thiết kế. Nội dung Nghị định đề cập đến các nội dung cơ bản như :
- Mọi cơng trình xây dựng phải được bảo trì; - Bảo trì phải theo quy định;
- Quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế lập và bàn giao cho chủ đầu tư cùng với hồ sơ thiết kế. Nhà thầu cung cấp thiết bị bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì đối với thiết bị do mình cung cấp trước khi lắp đặt vào cơng trình;
- Xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan tới cơng tác bảo trì;
- Cách thức tổ chức thực hiện bảo trì cơng trình và quy định sự cần thiết và vai trị của cơng tác kiểm định chất lượng phục vụ cơng tác bảo trì;
- Quy định về chi phí bảo trì: nguồn và trách nhiệm chi trả;
- Quy định về quản lý Nhà nước đối với cơng tác bảo trì cơng trình. Nghị định 114/2010/NĐ-CP là quy định pháp luật buộc chúng ta phải bảo trì cho cơng trình xây dựng. Song bảo trì như thế nào chúng ta cần có các tiêu chuẩn kỹ thuật để hướng dẫn cách thức bảo trì. Đây là nhiệm vụ khơng dễ dàng vì các loại tiêu chuẩn như vậy ở nước ta khơng có hoặc có nhưng lạc hậu. Nghị định cũng quy định thời hạn sau 02 năm khi ban hành Nghị định, chúng ta phải có được bộ tiêu chuẩn kỹ thuật về công tác bảo trì. Việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài cũng cần được nghiên cứu, bổ sung để phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam.
<b>V. Kết luận chương: </b>
Đảm bảo tuổi thọ cơng trình ngày nay đã trở thành nội dung quan trọng
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">của chiến lược quản lý tài sản ở nhiều nước trên thế giới. Từ trước năm 1980 phần lớn các nước đều coi việc quản lý loại tài sản này như là một chế độ duy tu, bảo dưỡng nhằm thoả mãn hơn nhu cầu của người sử dụng. Ngày nay, các nước tiên tiến trên thế giới đều cho rằng chiến lược quản lý loại tài sản này phải được thiết lập trên cơ sở đảm bảo chất lượng dài hạn thông qua các biện pháp kỹ thuật và pháp lý xuyên suốt các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và khai thác nhằm đảm bảo và duy trì sự làm việc bình thường, an tồn của cơng trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng. Chiến lược này được thể hiện cụ thể thơng qua chế độ bảo trì cơng trình xây dựng.
Vì lợi ích cộng đồng, Nhà nước phải có những văn bản pháp lý đưa ra các quy định bắt buộc chủ sở hữu phải quan tâm thực hiện những cơng việc để đảm bảo chất lượng cơng trình mà chính nó có mối liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và sự an toàn của con người đang được quyền thụ hưởng các sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng. Nhằm mục đích đưa ra cách tiếp cận một cách chặt chẽ, nghiêm túc và có hệ thống vấn đề bảo trì, ngày 06/12/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2010/NĐ-CP về Bảo trì cơng trình xây dựng. Nghị định đã nhấn mạnh cho được lợi thế về kinh tế và tiện nghi khai thác sử dụng ngôi nhà, cơng trình và hệ thống kỹ thuật theo đúng thiết kế.
Đảm bảo tuổi thọ của cơng trình nghĩa là đảm bảo sự thoả mãn của người thụ hưởng cơng trình phải được qn xuyến suốt các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và khai thác các cơng trình thuộc dự án. Khơng có tầm nhìn về chất lượng cơng trình xây dựng xun suốt tuổi thọ cơng trình và khơng thấy được sự đầu tư các chi phí ngay từ đầu là cần thiết thì việc cơng trình sớm xuống cấp, không thoả mãn nhu cầu sử dụng là tất yếu. Với việc ban hành Nghị định 114/2010/NĐ-CP, Chính phủ đã cam kết một chiến lược
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">nhằm đảm bảo hiệu quả nguồn tài sản lớn mà mỗi năm tiếp tục sinh sôi làm mà mỗi năm tiếp tục sinh sôi làm nên sự thịnh vượng bền vững của Quốc gia.
Một điều có thể nhận thấy là trước đây vấn đề quản lý cơng trình trong quá trình khai thác và sử dụng chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng cơng trình kém hiệu quả, cơng trình nhanh xuống cấp, không đảm bảo tuổi thọ... Ý thức của các cơ quan quản lý cịn xem nhẹ cơng tác quản lý, người chủ sử dụng, người dân chưa có ý thức tự bảo vệ, bảo quản cơng trình. Tất cả đã vơ tình qn một rằng cơng trình xây dựng là một khối tài sản khổng lồ cần phải được bảo vệ, khai thác hiệu để đảm bảo việc thu hồi vốn đầu tư. Đến nay, điều này đã được thay đổi, góp phần tích cực cải thiện chất lượng khai thác sử dụng cơng trình. Tuy nhiên ý thức của chủ quản lý và sử dụng, người dân đối với việc tự quản lý cơng trình xây dựng là chưa cao cần được cải thiện trong thời gian tới. Muốn làm được điều này các cơ quan chức năng cần tăng cường quản lý chặt chẽ hơn nữa cơng trình xây dựng trong q trình khai thác sử dụng, cần đảm bảo các chế tài đủ sức răn đe để nâng cao ý thức của người khai thác sử dụng cơng trình. Bên cạnh đó, tăng cường công tác tuyên truyền vận động chủ sử dụng, người dân nâng cao ý thức tự quản lý, sử dụng tốt. Có như vậy việc phát huy hiệu quả quản lý các cơng trình xây dựng có thể đạt được trong một tương lai gần.
<b>CHƯƠNG II </b>
<b>TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƠ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG </b>
<b>I. Sự phát triển các cơng trình xây dựng đơ thị khi khai thác và sử dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Trong những năm gần đây, hoạt động xây dựng tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, quy mơ. Năm 2011, trên tồn quốc có gần 50 nghìn cơng trình xây dựng, trong đó có nhiều nhất là các cơng trình dân dụng chiếm 51%, cơng trình giao thơng chiếm 19%, công nghiệp chiếm 11%, thủy lợi-thủy điện chiếm 9% và hạ tầng kỹ thuật chiếm 10%.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, khư vực nội thành cũ: tầng cao xây dựng trung bình: 2,5 - 3 tầng ( hiện trạng là 1,4 tầng) mật độ xây dựng chung từ 40 - 50%, hệ số sử dụng đất chung 1 - 1,3 lần. Khu nội thành phát triển (6 quận) tầng cao xây dựng trung bình khoảng 3,5 tầng tại những khu vực trung tâm, hệ số sử dụng đất 0,88 - 1,05 lần, mật độ xây dựng chung 25 - 30%.Hàng không: Theo định hướng phát triển, thành phố sẽ thực hiện việc nâng cấp, mở rộng và hoàn thiện sân bay Tân Sơn Nhất để đạt cơng suất đón tiếp 8 triệu hành khách/năm
Đến cuối năm 2011 thành phố hoàn thành đưa vào sử dụng 50.156 m2 sàn xây dựng nhà lưu trú công nhân, đáp ứng 6.400 chỗ. Ngoài ra, để giải quyết nhu cầu nhà lưu trú cho công nhân, ngành xây dựng tiếp tục thực hiện mơ hình xã hội hóa nhà trọ trong cụm dân cư có sự quản lý của nhà nước, cụ thể là tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn, phổ biến các quy định của Nhà nước để các chủ nhà trọtự cải tạo, sửa chữa hoặc xây dựng mới nơi cho thuê đảm bảo tiêu chuẩn, từng bước cải tạo nâng cấp các khu nhà trọ chất lượng thấp.
Ngành xây dựng đã thường xun theo dõi đơn đốc tình hình thi công và giải ngân của 05 dự án đang triển khai từ năm 2009; phối hợp với các Sở ngành liên quan tham mưu UBND.TP kiến nghị Thủ tướng chính phủ giải ngân và phân bổ vốn trái phiếu chính phủ cho các dự án. Trong năm 2011 đã hoàn thành đưa vào sử dụng 27.000 chỗ, tương đương 496.300 m2 sàn, tổng mức đầu tư khoảng 1.400 tỷ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Một vấn đề đáng lo ngại ở thành phố là hạ tầng giao thông yếu kém, trong khi nhiều cao ốc đã và đang tiếp tục mọc lên trên những trục đường trung tâm. Chỉ tính riêng 3 tuyến là đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ và Hàm Nghi hiện đã có hàng chục dự án cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khách sạn lớn nhỏ chuẩn bị mọc lên, trong đó phải kể đến tháp đôi Bến Thành Tower (mỗi tháp cao 55 tầng, do Tập đoàn Bitexco xây dựng), dự án SJC Tower với dự kiến cao hơn 50 tầng, dự án Saigon Center giai đoạn 2 cao 45 tầng, khu phức hợp Eden của Công ty Vincom đang xây dựng cạnh trụ sở UBND TP và Nhà hát TP, rồi Thương xá Tax góc đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ sắp được thay thế bằng một tòa nhà cao 40 tầng, tòa nhà BIDV Tower 40 tầng cũng đang được xây dựng, dự án Times Square với hai tịa tháp cao 36 tầng sắp hồn tất, cạnh đó là tịa nhà Bitexco Financial Tower 68 tầng vừa khánh thành. Không chỉ gây ùn tắc giao thơng, thiệt hại về kinh tế, mà việc có q nhiều cao ốc tại trung tâm còn khiến mục tiêu giãn dân ra ngoại thành cũng khó thực hiện được. Có thể nói, mơ hình đơ thị của TP hiện nay là đô thị "nén", mọi thứ dồn vào khu vực trung tâm nhưng bên ngồi thì gần như khơng có gì.
Việc các cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại lớn được xây dựng thay thế cho các khu nhà cũ xuống cấp đã dần thay đổi bộ mặt trung tâm của TP. Tuy nhiên, nhiều người đã bày tỏ e ngại áp lực giao thông cũng sẽ tăng lên khi các cao ốc này đi vào hoạt động, thu hút hàng chục nghìn người đến mua sắm, làm việc mỗi ngày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>II. Thực trạng quản lý khai thác sử dụng cơng trình xây dựng trên địa thành phố Hồ Chí Minh: </b>
Theo số liệu của Cục Giám định Nhà nước về chất lượng CTXD - Cơ quan thường trực Hội đồng nghiệm thu Nhà nước cho biết, bình quân cả nước triển khai trên 6.000 dự án đầu tư xây dựng mỗi năm với quy mô đa dạng, chất lượng ngày càng được chú trọng nâng cao. Nhiều cơng trình đã được các giải thưởng quốc tế về chất lượng, trong đó điển hình là Hầm Hải Vân đã được Hiệp hội các nhà Tư vấn Hoa Kỳ bình chọn là cơng trình hầm đạt chất lượng cao nhất thế giới trong năm 2005. Trong 5 năm gần đây, có trên 90% cơng trình đạt chất lượng từ khá trở lên, sự cố CTXD chỉ chiếm 0,28 đến 0,56% tổng số cơng trình được xây dựng mỗi năm. Tuy vậy vẫn còn những bất cập về chất lượng cơng trình, đó chính là các sự cố, hư hỏng cơng trình hay những khoảng trống về pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Điều đó thể hiện ở chính một số sự cố lớn xảy ra trong thời gian gần đây như: sập hai nhịp neo cầu Cần Thơ, sạt lở Mỏ đá Đ3 Thủy điện Bản Vẽ, vỡ đập chính sau mùa lũ năm 2007 cơng trình hồ chứa nước Cửa Đạt, nứt bê tông các đốt hầm dìm Thủ Thiêm. Cùng với đó, một số cơng trình mới đưa vào sử dụng đã bộc lộ khiếm khuyết về chất lượng, bảo trì các cơng trình cũ cũng chưa được quan tâm nhiều.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, có khoảng hơn 60 chung cư cũ xuống cấp đã được lập danh sách. Riêng quận Tân Bình có 8 chung cư cũ cần cải tạo, trong đó, chung cư 350 Hồng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Bình có 142 hộ dân với gần 1.000 nhân khẩu hiện đã xuống cấp trầm trọng.thành phố đã khảo sát, đánh giá phân loại, lập danh mục các chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp để xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai thực hiện trong giai đoạn 2011 – 2015. Trong năm 2011, toàn thành phố đã hoàn thành di dời được 873 hộ với tổng diện tích sàn xây dựng là 41.778 m2 và đã hoàn tất các thủ tục chuẩn bị
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">đầu tư để thực hiện thủ tục khởi công xây dựng mới 02 chung cư. Để Chương trình được thực hiện hiệu quả, ngành xây dựng đã tham mưu thành phố chủ động lập và cân đối các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc phù hợp với khu vực chung cư cần cải tạo; chủ động tạo quỹ nhà tái định cư, tạm cư; linh hoạt trong việc sử dụng nguồn vốn ngân sách, vốn vay ưu đãi, vốn xã hội hóa; sáng tạo trong công tác di dời bồi hồn tái định cư...Qua đó, đã góp phần chỉnh trang đô thị theo quy hoạch, chuyển đổi các chung cư cũ thấp tầng xuống cấp bị hư hỏng nặng, môi trường sống không đảm bảo sang chung cư cao tầng hiện đại, người dân có chỗ ở mới tốt hơn với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được đầu tư xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh; vấn đề an sinh cho xã hội được đảm bảo, nâng ý thức và trách nhiệm cộng đồng của người dân, góp phần hình thành nếp sống văn minh đô thị.
Bên cạnh những mặt đã đạt được cịn vơ số những bất cập trong cơng tác quản lý, cụ thể:
- Cơng trình khi đưa vào sử dụng thì bị bỏ hoang, khơng phát huy hiệu quả gây lãng phí vơ cùng lớn:
+ Để xây dựng một cầu vượt đi bộ phải tốn 1-2 tỷ đồng nhưng tại TP HCM hiệu quả các cơng trình này rất hạn chế, gây lãng phí lớn. Trong khi đó, ngành giao thơng dự định xây thêm một số cầu vượt nhằm giảm ùn tắc và tai nạn.Tại TP HCM hiện có 6 cầu vượt bộ hành rải khắp các quận nội, ngoại thành để người dân qua đường, hạn chế tai nạn và ùn tắc, gồm: Cống Quỳnh (trước Bệnh viện Từ Dũ, quận1), Nơ Trang Long (Bệnh viện Ung Bướu), Văn Thánh (Bình Thạnh), Suối Tiên (Thủ Đức), Nguyễn Trãi (quận 5), Hoàng Văn Thụ (Phú Nhuận).
</div>