Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Phân tích chi tiết "Đất nước" - Nguyễn Khoa Điềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.71 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẤT NƯỚC PHÂN TÍCH KĨ </b>

<b>A. CN về sinh thành và tồn tại của đất nước</b>

<i><b>● Đoạn 1 : Đất nước là những gì gần gũi nhất</b></i>

Khi ta lớn lên…

Đất nước có từ ngày đó

<b>1. Ngay 2 câu thơ đầu tiên đã đưa ta về với lịch sử xa xưa của đất nước, được hiện hình trong những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích bà và mẹ kể ta nghe.</b>

<i>Khi ta lớn lên ĐN đã có rồi</i>

<i>ĐN có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể</i>

-Những câu thơ mở đầu thật tự nhiên và sâu lắng, nói với ta bao điều giản dị màcũng thật thiêng liêng: Đất nước được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều thế hệ, được truyền nối từ đời này sang đời khác. Cho nên “khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”.

Mặc dù NKĐ khơng đưa ra một cái mốc cụ thể nhưng bằng cách nói rằng đất nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể, nhà thơ đã giúp độc giả hình dung về nguồn gốc lâu đời của ĐN. Cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể là những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. Những câu chuyện thường bắt đầu bằng “Ngày xửa ngày xưa”, kể về nguồn gốc của vũ trụ, giống loài, dân tộc, về những người anh hùng, về cái thiện cái ác. Chúng ta biết rằng,

những ngày tháng xa xưa ấy không được ghi lại trong sách sử, cho nên văn học dân gian chính là pho sử của nhân dân, ở đó khơng chỉ có sự kiện mà cịn có yêughét, ước vọng, …của con người. Thấy lịch sử Đất Nước, thấy sự hiện diện của ĐN- “có trong”-trong mỗi câu chuyện cổ là một sự phát hiện chính xác, thú vị của NKĐ. Và còn là biết bao nâng niu, trân quý của nhà thơ đối với những tp văn học của cha ông.

-Không những vậy, với sự phát hiện này, NKĐ khiến cho mỗi chúng ta thấy ĐNsao mà thân thương, gần gũi với mình thế. Chẳng phải là ngay từ trong nôi, ta đã “nghe” về ĐN trong mỗi lời ru của bà, của mẹ? Chẳng phải là ĐN với những cánh

cị bay lả, với Thánh Gióng đánh giặc, với cô Tấm chăm làm đã nuôi lớn tâm hồn ta? Chẳng phải mỗi cá nhân sinh ra, ý niệm về đất nước đã được thấm đẫm qua mơi trường gia đình, qua thế giới tinh thần và cả vật chất mà người đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nghĩa là ý niệm về đất nước sẽ cùng hình thành với sự hình thành tâm hồn con người. Hai câu thơ như một lời thủ thỉ, như giọng kể chuyện đầm ấm của bà củamẹ, dẫn ta ngược dòng lịch sử để cùng nhà thơ tìm về cội nguồn ĐN, để thấy ĐN gần

gũi với đời sống vật chất và tình thần của ta biết bao.

<b>2. Câu thơ tiếp theo cụ thể hóa những phát hiện của nhà thơ</b>

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn> liên hệ tục ăn trầu, sự tích trầu cau

Đây là một phát hiện độc đáo của tác giả. Thật kì lạ, miếng trầu nhỏ bé bà ăn hôm nay lại là cội nguồn của đất nước lớn lao đấy ư? Thoạt nghe qua, câu thơ có vẻ phi lý: ĐN lớn lao thiêng liêng sao có thể nằm trong một miếng trầu nhỏ nhoi, tầm

thường vậy? Đất nước có lịch sử hàng ngàn năm sao lại bắt đầu từ miếng trầu hôm nay? Nhưng ngẫm kĩ, ta thấy, tg đã mượn hình thức phi lí để biểu đạt những suy tư

sâu sắc. Đó là, ĐN dù lớn lao đến đâu cũng bắt đầu từ những cái rất nhỏ. Nói cách khác, khơng có cái nhỏ nhoi như miếng trầu thì khơng có sự lớn lao của đất nước. Thì ra, mỗi miếng trầu kia đều gánh trong nó một phần ĐN, thì ra mỗimiếng trầu bà ăn hơm nay đều đã có 4 nghìn năm tuổi. Mỗi sự vật hiện diệnhơm nay chứa trong nó là cả một lịch sử lâu dài. Vì thế, q khứ ln có mặt với hiện tại, lịch sử đang hiện diện với hôm nay. Những câu thơ như thế thực sựlà một phát hiện bất ngờ khiến người đọc phải ngỡ ngàng. Nó khơng chỉ là sản phẩm của một tư duy sắc sảo mà trước hết nó là sản phẩm của 1 tình u, 1 tấm lịng. Nếu khơng có sự trân trọng với tất cả những gì mà tổ tiên đã chắt chiu, chichút, gìn giữ mấy nghìn năm thì NKĐ khơng thể có những câu thơ làm rung động tâm tư người

Việt đến thế.

<b>3. Có bắt đầu thì phải có lớn lên , sự hình thành của ĐN đc nhà thơ lý giải một cách đặc biệt. </b>

ĐN lớn lên khi dân mk biết trồng tre mà đánh giặc

-Lại 1 lần nx, ntho ko lấy những mốc thời gian, những sự kiện cụ thể về ĐN. Nói ĐN lớn lên tức là nói ĐN trưởng thành. Vậy ĐN trưởng thành khi nào?. Khi “dân mk bt trồng tre mà đánh giặc”, biết đứng lên chiến đấu với giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương, TQ thân thương, máu thịt này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

-Nào ai cx nhớ tới cậu bé Thánh Gióng , khi giặc ngoại xâm bờ cõi, đã cất lên tiếng nói đầu tiên, tiếng nói yêu nước. Thánh Gióng sau đó lớn nhanh như thổi, cơm gạo ăn mãi không no, áo mặc cái đã đứt chỉ, ng dân góp gạo ni Gióng. Gióng lớn nhanh cũng như tình u đất nước trong lịng dân trỗi dậy, họ hiểu ĐN quan trọng tới nhường nào. Thánh Gióng vs cây tre đã vươn mk lớn dậy kì vĩ, đánh thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ dân tộc. Cũng ko phải chỉ có mk NKD , khi nói về truyền thống giữ nước của dân tộc , lại nhắc đến cây tre. Tre kiên cường bất khuất. Tre anh dũng hiên ngang. Tre giúp Thánh Gióng đuổi quân thù, giúp bao đời gây nên độc lập, đúng như nhà văn Thép Mới ca ngợi : “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín..”

<b>4. ĐN đc tạo hình từ những phong tục tập quán, khi con ng biết tạo dựng mối qh gia đình, sống ân tình, thủy chung </b>

<i>Tóc mẹ thì bới sau đầu</i>

<i>Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</i>

-búi tóc là một nét văn hóa, là một phong tục lâu đời của ng VN.Phong kiến phương bắc muốn phụ nữ thắt bím, cta phủ định điều đó mà búi tóc theo kiểu Việt để chống lại sự đồng hịa về văn hóa. Cách búi tóc thể hiện đc những điều như vậy do cách búi truyền thống bh cũng búi một túm tóc to xong để ra một vài cọng từ trong búi đó. Thường thấy các bà, các mẹ bới như vậy ( Tóc ngang lưng vừa chừng em bới, để khi dài bối rối lịng anh) và họ rất trân trọng nó , hỏisao các bà khi về già tóc dần dà rụng đều nhặt lại vuốt thẳng cất đi bởi họ muốn cuối cùng để bới tóc

-Cùng với đó sống nghĩa tình , thủy chung cx là 1 truyền thống quý báu của dân mk. 2 câu thơ rất giản dị vận dụng ảnh và lối nói dân gian “Cha mẹ thương nhaubằng gừng cay muối mặn” để kd tình nghĩa ấy. Nhân dân ta , ngay từ buổi đầu sơ khai, đã có ý thức tạo dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc con ng VN và truyềncho thế hệ con cháu

Họ truyền giọng điệu cho con tập nói

Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân

-NKD đã cn ĐN ở chiều sâu văn hóa, thấy dc đất nước hiện lên trg mỗi nét văn hóa lâu đời của ng dân VN, kd sm dân tộc qua bề dày truyền thống. Đó là 1 cái nhìn vơ cg sâu sắc, có yn ko chỉ gd ĐN phải đối mặt vs những kẻ thù mà còn trgthời kì hiện đại hóa ngày nay>>>sự nâng niu, trân trọng của tác giả với những nét phong tục truyền thống

<b>5. Đất nc bắt đầu khi ông cha ta tạo dựng nên văn minh buổi đầu </b>

<i>Cái kèo cái cột…</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>hạt gạo…..</i>

Khi ngôi nhà dc xd để mn cg nhau quây quần, đoàn tụ, khi những vật dụng hàngngày dc gọi tên bg thứ TV thân thg, khi cây lúa nc tt cây lg thực chính cho dân mình, khi đó Đất nc bdau. NKD đã nhắc đến những dấu tích của nền văn minh buổi đầu vùng châu thổ sơng Hồng. Trg nhg dấu tích ấy, ta thấy bóng dáng của ng Vt cổ, thấy tr thống cần cù, stao của cha ông ta,...Câu thơ “hạt gaọ….” thật giàu sức gợi. Vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian “1 nắng hai sương” và thủ pháp liệt kê. Hạt gạo bé nhỏ nhưng lại là cội nguồn, ni dưỡng,....Nhà thơ nhìnthấy những điều lớn lao đằng sau những thứ nhỏ bé , quen thuộc . Bg cách đó ơng kéo đất nc lại gần mỗi cta hơn. Bg cách đó khơi lên ở ta tình u đất nc,bởi Ilia Erenbua đã nói rằng: “ Lịng u nc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất , yêu cái cây trồng trc nhà, yêu con phố nhỏ đổ ra bờ sống,...”

<b>6. Khép lại đoạn thơ là lời khẳng định: Đất nước có từ ngày đó</b>

Tóm lại: Đó chính là đất nc dc cảm nhận ở chiều sâu văn hóa và lịch sử. Sự độc đáo trg cách cn về ĐN của tg là làm cho khái niệm ĐN , lịch sử VN khơng cịn trìu tượng, trang trọng mà gần gũi, bình dị,..với mỗi ng bởi ĐN là những gì ở quanh ta, từ những thứ bé nhỏ nhất, ĐN luôn tồn tại gần kề, không tách rời,...Mặt khác, sự cn ấy làm cho nhg điều bình dị trg cuộc sống hàng ngày mang ý nghĩa sâu xa, thiêng liêng bởi đằng sau nó là cả một lịch sử lâu dài. Cta cầm bát cơm trên tay là đất nước, là sự vất vả, cố gắng , là những giọt mồ hôi của ng dân lao động, là lịch sử dài rộng nền văn minh lúa nước của dân tộc. Tâtscả những giá trị vật chất , tinh thần ấy mới đáng quý, đáng trân trọng làm sao, tất cả đều do nhân dân lao động một tay làm ra tất cả. Những con ng không ai nhớ mặt đặt tên nhưng đã âm thầm tạo lên đất nước. Chính những thế hệ “đã sống đã chết, đã không tiếc tuổi xuân của mk” ấy đã làm ra ĐN. ĐN hiện diện trg ca dao. thần thoại, phong tục tập quán,...Đc biết trg TRường ca MDKV hướng đến tuổi trẻ trg vùng tạm chiến miền Nam, thúc giục các em xuống đường chống Mỹ, Ko có lời kêu gọi nào lớn hơn và cháy bỏng hơn : bảo vệ đất nc là bảo vệ những gì gần gũi, gắn bó nhất vs các em…

<b>>>>> Tóm lại Nghệ thuật </b>

Thấy sắc màu văn hóa dân tộc. Kalinin đã từng nói: Những tp ưu tú của các nhà thơ vĩ đại ở tất cả các nc đều bắt nguồn từ kho báu các tập thể trg dân gian

giọng thơ: trữ tình + chính luận , cxuc + suy tưThể thơ tự do> linh hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Kết cấu chặt chẽ, tập trung câu hỏi : ĐN có từ bh? Bp tu từ sd rất linh hoạt, chính xác, ngơn ngữ giàu ha

<i><b>● Đoạn 2: Đn cn từ pdien ko gian . thời gian và ở chiều sâu văn hóa với những ph mới mẻ> có thể xem là định nghĩa về đn </b></i>

<b>1. 4 câu đầu: Gắn vs ko gian gần gũi, thân thương trg cs sinh hoạt đời thg của mỗi ng ( con đg, bến nước), gắn vs ko gian hò hẹn nhớ nhung của ty đôi lứa </b>

<i>Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắm Đất nước là nơi ta hò hẹn </i>

<i>Đất nước là nơi em đánh rơi cc khăn trg ns nhớ thầm </i>

-Như cta nói ở trên, những gì lớn lao, thiêng liêng đều đc tạo dựng từ những điều rất nhỏ. ĐN chẳng phải con đg này, hàng ngày dẫn ta đến trg, là bến nước, là nơi ta hị hẹn nhớ nhau,..Điều đó cx có nghĩa là định nghĩa thật gần gũi, thân thg, gắn bó máu thịt vs mỗi ng. Trg anh và em đều có đất nc , trg mọi thời khắc trg cc đời cta đều sống, vs đn, cg đn

-Đoạn thơ giàu chất trữ tình + triết học. “ Đất nước” là một từ ghép gồm hai chữđất và nước, chỉ 2 yếu tố khởi nguyên thế giới, để tạo thành khái niệm chỉ giangsơn TQ. Không phải ngẫu nhiên mà đất tương ứng vs anh, nước tương ứng vs em, 1 yếu tố dương, 1 yếu tố âm. Khi nói riêng từng ng đất nước tách riêng thành 2 chữ nhg khi anh vs em hò hẹn thì lại hợp thành ĐN . Khi hai ta hẹn hị, ĐN chứng kiến ty đậm sâu tình u của anh và em. Và khi em nhớ anh, ĐN cx như đg trg nỗi nhớ thầm. Cho nên câu thơ “ Đn là nơi...ns nhớ thầm” là câu thơ trg đó tình u đơi lứa hịa cùng ty đất nước. Trg câu thơ này, hình ảnh cc khăn mượn từ câu ca dao “ Khăn thương nhớ ai …” khiến cho suy luận thấm đẫm chất trữ tình ngọt ngào , dịu nhẹ:

<i>Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vai </i>

> lấp lánh chất liệu văn hóa, văn học dân gian. Cx là 1 điều dễ hiểu , NKD chẳng kd “ ĐN của nhân dân, ĐN của ca dao, thần thoại” mà có ở đâu bóng dáng nhân dân đậm nét hơn ca dao thần thoại ?. Những lời ca , câu

chuyện.chuyện.chuyện.là nơi chứa đựng rõ nhất truyền thống dân tộc , vẻ đẹp tâm hồn nhân dân. Chính vì lẽ đó, h/a cô gái VN vs ns nhớ ny sâu thẳm mà rất mực kín đáo trg bài ca trên đã dc nhà thơ dùng để định nghĩa ĐN. Nếu hiểu rằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ns nhớ da diết , cháy bỏng ấy hé mở tgioi tâm hồn, đằm thắm kín đáo mà sâu sắc mãnh liệt của cô gái trg bài ca dao, rộng ra là những cô gái VN sẽ hiểu vì sao NKD nâng nét đẹp tâm hồn ng con gái thành nét đẹp vẻ đẹp tâm hồn dân tộc. Đó là cn ĐN , ở chiều sâu văn hóa .

>>> 1 suy tư về ĐN thật thật độc đáo, chính xác và trẻ trung. Đó đúng là suy tư của tuổi trẻ về ĐN chính NKD đã từng chia sẻ: “ Tôi vt về những điều giản dị của chính tơi, về tuổi trẻ và các bạn bè đg tranh đấu ở thành phố. Nên nv của tơilà anh và em. Đó là lời đằm thắm của 1 ng con trai ns với ng con gái”. Nhờ vậy , chương thơ mang màu sắc chính luận nhg ko hề hề khô khan, những lý giải triết học về thơ trở nên dung dị, gần gũi.

<b>2. 5 câu tiếp : Mở rộng không gian thấm đẫm sắc màu huyền thoại, giàuđẹp của lãnh thổ và thiêng liêng của cộng đồng dân tộc </b>

a. Hai câu đầu:

-tiếp tục sd lối chiết tự Đất là..Nước là…, tác giả cn ĐN ở ko gian mênh mơng, giàu đẹp. Ng Đình Thi từng nói: Thơ là nơi tư tưởng quấn quýt vs hình ảnh như hồn vs xác ...Ấy là nói thơ hay. Những câu thơ này của NKD thực là thơ hay , ở đó tư tg, tcam của ng nghệ sĩ đã nhuần nhuyễn vs ha đến độ máu thịt. Nói cái dài rộng của Đất bg cánh chim phượng hồng bay về hịn núi bạc, nói cái mênh mơng của nước bg con cá móng nước ngồi biển khơi. Và cái dài rộng , mênh mông ấy dc biểu đạt nghệ thuật bằng hai câu thơ tự do như muốn kéo dài mãi ra. Đó cx là lý do NKD đưa ngun hai câu hị Bình Trị Thiên vào đoạn thơ nàychứ ko chỉ mượn từ, mượn ý như những trường hợp khác . Nói thế cx để thấy cha ơng ta tài tình bt bao, nói thế còn thấy NKD linh hoạt, sáng tạo như thế nào trg vc xd vốn vh dân gian quý giá. Song điều cần thấy là sự gặp gỡ của những tấm lòng từ xưa đến nay vs ĐN , bởi chất chứa trg đó là niềm tự hào về sự giàu có, tươi đẹp của VN.

b. 3 câu tiếp:

-Theo chiều dài lịch sử, mỗi ng dân VN, bằng máu xương , mồ hôi, công sức của mk, đã chiến đấu và lao động để mở mang và hoàn thiện ĐN, để truyền cho con cháu 1 ĐN trọn vẹn. Trg 1 câu thơ ngắn mà rất mực giản dị này “Thời gian đằng đẵng”, ta không chỉ thấy lớp lớp thời gian xếp chồng lên nhau mà còn thấytần tầng những thế hệ VN , những ai đã khuất, những ai bây giờ, kiên trì, khó nhọc. Ng xưa nói “ngơn tận ý bất tận” là vậy. Theo đó, suốt năm tháng của ĐN là ko gian sinh tồn thiêng liêng của cả cộng đồng “ĐN là nơi dân mk đoàn tụ”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Phần còn lại: ĐN vs hàng ngàn năm lịch sử là cc chạy tiếp sức của bt baothế hệ </b>

a. Từ ty của LLQ và AC , thế hệ đầu tiên của ng Việt dc sinh thành

<i>Đất là nơi chim vềNước là nơi rồng ởLLQ và AC </i>

Đẻ ra đồng bào ta trg bọc trứng

- Thật khó để kd NKD đã đứng ở góc độ nào để cn , khám phá về đn trg nhg câuthơ trên. Khi tác giả tách chữ Đất và Nước để tt định nghĩa về ĐN : Đất là nơi..Nước là nơi…, 1 lần nx ta thấy hiện lên dáng hình sơng núi. Truyền thuyết kể rằng , LLQ thuộc nòi rồng , sống ở vùng nc thẳm, AC là giống Tiên sống ở vùng núi cao. Họ gặp nhau, yêu nhau và sinh con đẻ cái , chia nhau cai quản đấtnc. Ấy là những thế hệ ng VN đầu tiên trg cuộc chạy tiếp sức trường kì , vĩ đại của lịch sử dtoc.

- Nhưng nhắc đến truyền thuyết Rồng Tiên, NKD ko chỉ muốn nói đến cội nguồn dtoc, điểm khởi đầu của 1 qt lịch sử mà còn thể hiện những suy tư sâu sắc về truyền thống quý báu trg đs nhân dân ta, dc hthanh, bồi tụ và truyền mãi cho đến ngày hnay:

Đó là tự hào về nguồn cội cao quý, con rồng cháu tiên

Đó là truyền thống đoàn kết, yêu thương nhau. Chúng ta cùng dc sinh ra trg bọc trứng, cg 1 cội nguồn

Đó là nét mở mang và đồn tụ của dân tộc

b. Hàng ngàn năm lịch sử là cc chạy tiếp sức của bt bao thế hệ vs nét đặc trưng : mở mang và đoàn tụ

-ĐN này đúng là đất nước của nhân dân

<i>Những ai đã khuất Những ai bây giờ </i>

Trg chương thơ, nhiều lần NKD kd vai trò của ng dân “ko ai nhớ mặt đặt tên” trg sự nghiệp dựng xây và bve ĐN . Ở đây cx vậy, lsu ĐN dc tiếp nối bởi nhữngthế hệ đã khuất, những thế hệ hnay. Sự tiếp nối ấy dc th cụ thể ở “sinh con đẻ cái’, “ gánh vác ng đi trc” và “dặn dò con cháu mai sau”

-Trg suốt cdai lsu, mở mang và đoàn tụ đã trở thành nét đặc trưng của dtoc VN, từ thế hệ này sang thế hệ khác

Từ bọc trăm trứng , những ng dân VN đầu tiên đã chia nhau mở mang, xd bờ cõi

Từ đó, mỗi thế hệ , mỗi ng dân VN , bằng máu xương mồ hôi , công sức của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mình đã chiến đấu và lao động để mở mang và hoàn thiện ĐN, để truyền cho con cháu một ĐN trọn vẹn. Đến hôm nay cx vậy, cả anh và em đều thừa hưởng từ cha ông 1 đất nước tươi đẹp, rộng lớn và sâu thẳm truyền thống. Vì vậy, chúng ta đều phải làm 1 cái j đó bồi đắp, pp thêm cho giá trị đó. Song, chúng ta cần hiểu ĐN ko phải chỉ những j dc thừa hưởng có thể nhìn dc, đn còn ở chiều sâu tâm linh cha truyền con nối

<i>Những ai đã khuất Những ai bây giờ </i>

<i>Yêu nhau và sinh con đẻ cáiGánh vác phần ng đi trc để lại</i>

Phần tâm linh đó đã kết nối nhân dân về trg cùng 1 cội nguồn, trg sự thiêng liêng về ngày giỗ Tổ . Người dân VN trg nhu cầu sinh sống và mở mang bờ cõi đã dần dần tiến về những phương xa so vs nơi dc coi là cội nguồn nhưng rồi đoàn tụ vẫn là nhu cầu thiêng liêng. ĐN là biểu hiện của truyền thống uống nước nhớ nguồn

<i>Hằng năm ăn đâu làm đâu</i>

<i>Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ </i>

<i>( Liên hệ ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba) </i>

Mọi thứ chia cắt chỉ là nhất thời, rồi mọi người VN sẽ đồn tụ, sẽ tìm thấy tiếng nói chung, “đó cũng chính là mục đích của cuộc chiến đấu mà chúng tơi đang hịa mình vào” . ( NKD)

<b>>>> Tóm lại </b>

ĐN dc cn trên cả 3 phương diện : ko gian, tgian lịch sử, chiều sâu văn hóa > ĐNthật lớn lao, thiêng liêng nhưng cx rất gần gũi, quen thuộc, ĐN là ko gian rộng lớn cx là nơi sinh hoạt, ĐN hòa quyện giữa cá nhân và cộng đồng ..

Ở phương diện nào NKD cx thấy bóng dáng nhân dân> ĐN là của Nhân dân Giàu chất suy tưởng, cảm xúc, th tình yêu , niềm tự hào và cách nhìn ss về ĐN của nhân dân. > nâng cao tinh thần và ý thức ở nhân dân

<i><b>● Đoạn 3: Suy cảm về mối quan hệ cá nhân và đất nước> ý thức trách nhiệm mỗi ng về đất nước </b></i>

<i>Trong anh và em hôm nayĐều có 1 phần đất nước……</i>

<i>Làm nên đất nước mn đời</i>

*Vị trí:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nếu như đoạn trước tác giả nhìn nhận ĐN từ bề dày văn hóa dân tộc hàng nghìnnăm, thì ở đây lại là những suy nghĩ về ĐN từ cs htai, về trách nhiệm của cta ngày nay vs ĐN, về mối qh riêng chung, qh cá nhân, cộng đồng , sự tiếp nối giữa các thế hệ . Nhà thơ Sóng Hồng đã từng vt: Thơ là tình cảm , lý trí kết hợp 1 cách nhuần nhuyễn và có NT. Tcam và lý trí ấy dc dta bg những htg đẹp đẽ qua những lời thơ trg sáng vang lên trg nhạc điều khác thg. “Và qua những dòngthơ đầy trăn trở của nhà thơ NKD, ta thấy ở đó ko đơn thuần chỉ là những câu chữ mà là tư tưởng, cxuc,tcam của tgia. Do đó có sức lay động tới độc giả.

<b>1. 9 câu thơ đầu: Những khám phá, cn về Đn</b>

-ĐN có trg mỗi cta, là máu xương của mk. ĐN là sự hòa quyện ko thể tách rời giữa cái riêng và chung, cá nhân và cộng đồng, hiện thực và ước mơ .Nhà thơ cx nhìn ĐN suốt chiều dài tgian lịch sử từ qk, htai, tlai để làm hiện lên 1 ĐN thiêng liêng, hào hùng, lại gần gũi, nhà thơ cx gửi gắm n tin trg sáng vào đó

a. Hai câu đầu: ph 1 chân lý giản dị mà sâu sắc. ĐN ở trg mỗi cta, là máu xương của mk.

Trong anh và em hơm nayĐều có 1 phần đất nước

-Lâu nay, trg sn vs nhiều ng, ĐN, QH,..luôn là những khái niệm trừu tượng. Vs NKD , ĐN gần gũi, thân thiết. Điều này chưa hẳn đã mới trg ca dao, dân ca có ko ít những câu thơ như vậy:

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao

QH là tất cả nhg j gắn bó , ruột rà vs con ng.Đó là người ta yêu tha thiết. Đó là buổi sáng làm đồng. Đó cx là từng miếng ăn quê kiểng mỗi ngày..Song, cái mớiở đây là ĐN có trg mỗi con ng, ĐN ở trg mỗi cta. Đất nước hóa thân thành mỗi người, bởi cta đều là con R, cháu T, sinh ra lớn lên trên mảnh đất này. Mỗi ng VN đều đã và đang thừa hưởng nhg giá trị vật chất, tinh thần của ĐN, nhg giá trị ấy đã hóa thành máu thịt, tâm hồn, nếp cảm, nếp nghĩ và cách sống của mk. Vs cách cn này, ĐN vừa gần gũi, vừa thiêng liêng, là máu xương, là sự sống. Ý niệm mỗi công dân là 1 phần tử của cộng đồng, ĐN hiện hữu trg mỗi con ng cụ thể đã dta 1 cách mềm hóa qua tiếng nói tâm tình của lứa đơi, của anh và em. Qua đó thấy sự gắn bó máu thịt giữa cá nhân vs cộng đồng.

b. 4 câu tiếp: tiếp tục nói về mối qh sâu sắc giữa cá nhân và đất nước bg

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

những dòng thơ giàu chất chính luận mà ko kém phần trữ tình

<i>Khi 2 đứa cầm tay…</i>

<i>Anh yêu em như anh yêu đất nướcVất vả đau thương tươi thắm vô ngần</i>

Từ ty và hạnh phúc đơi lứa biết u gia đình, q hương yêu ĐN .

-ĐN ngày càng vẹn tròn, to lớn trên bình diện ko gian, qua lk cộng đồng “Khi cta cầm tay mn,...”

Trước đó, khi nói về cội nguồn của dân tộc, NKD nhắc tới sự tích “trăm trứng” :“Đất là nơi chim về-Nước..”, “LLQ và AC -Đẻ ra đồng bào ta…” Từ huyền thoại ấy có ý thơ này

“Khi cta cầm tay mnĐN vẹn tròn to lớn"

Hai chữ “cầm tay” có nghĩa là giao duyên, yêu thương và từ đây ĐN đẹp hơn, hài hòa hơn. “Khi 2 cta cầm tay mn” là đoàn kết, là yêu thương đồng bào...Từ “anh và em” ty mr đến mn. Mn có cầm tay nhau, yêu thg , giúp đỡ nhau mới có ha “ĐN vẹn trịn to lớn, ms có đại đồn kết dtoc. Từ “hài hịa”, “nồng thắm” đến“vẹn trịn”,”to lớn” là cả 1 qt lịch sử của ĐN. ĐN dc cn là sm của khối đại đoàn kết. Chỉ khi dân mình biết yêu thg, đùm bọc, giúp đỡ nhau thì ms có nhg ha đẹp có yn. Đặt vần thơ vào hcrd, khi B-N chia cắt, ha “cầm tay” ms yn bt bao.

c. Từ hiện tại, ntho tt cx và sn về ĐN ở tg lai. Nhà thơ hướng về thế hệ chủ nhân mai sau của ĐN

<i>trẻ-Mai này con ta lớn lên</i>

<i>Con sẽ mang ĐN đi xa ( ĐN như vì sao-Cứ đi lên phía trước)</i>

Đến những tháng ngày mộng mơ

-ĐN ko chỉ là ngày hơm qua , ngày hơm nay cịn là ngày mai, là tương lai phía trước. Có thể nói, 3 dịng thơ mở ra 1 tầng yn mới, đó là niềm tin mãnh liệt vào

</div>

×