Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tiểu luận môn kinh tế vĩ mô đề tài tình trạng thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH---</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN: KINH TẾ VĨ MƠ</b>

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀNMSSV: 050611230451

Lớp: L10

Khóa học: CLC KHĨA 11GVHD: Lê Kiên Cường

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Khái niệm thất nghiệp:...2

1.2. Phân loại thất nghiệp:...2

a) Thất nghiệp theo giới tính:...2

b) Thất nghiệp theo độ tuổi:...2

c) Thất nghiệp theo ngành nghề:...2

d) Thất nghiệp theo khu vực, vùng miền:...3

e) Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc:...3

f) Thất nghiệp theo lý do:...3

g) Thất nghiệp theo thời gian:...3

h) Thất nghiệp do các yếu tố khác:...3

NỘI DUNG 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM...4

2.1. Sơ lược về vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam:...4

2.2. Vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2021:...4

2.2.1. Năm 2019:...4

2.2.2. Năm 2020:...1

2.2.3. Năm 2021:...3

2.2.4. Năm 2022:...6

2.3. So sánh và đánh giá tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 đến năm 2022:...9

NỘI DUNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP. 103.1. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp:...10

3.2. Ảnh hưởng của thất nghiệp:...11

NỘI DUNG 4: BIỆN PHÁP GIÚP GIẢM TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP....11

TÀI LIỆU THAM KHẢO...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Ngày nay, công nghệ khoa học kỹ thuật đang không ngừng phát triển vượt bậc và tạo ra vô vàng các thành tựu nổi trội cùng với sự nhảy vọt về mọi mặt, điều này giúp cho nhân loại ngày càng tiến xa hơn và hoàn thiện hơn trong mọi lĩnh vực. Trong những năm gần đây, chúng ta đã đạt được các thành tựu trên các lĩnh vực nhưdu lịch, dịch vụ, lương thực thực phẩm, xuất khẩu,… Về mặt tích cực, điều này đã giúp cho nền kinh tế nước ta ngày càng tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người cao hơn… Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có khơng ít mặt tiêu cực gây ra những tổn thất nặng nề cho nền kinh tế có thể kể đến như thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn,… Các vấn đề đáng nói là thế, song vì hạn chế của bài viết nên chúng ta sẽ không thể phân tích kỹ từng vấn đề riêng biệt đang xảy ra trong xã hội. Tuy nhiên chắc hẳn ai cũng đánh giá được vấn đề đang được quan tâm hàng đầu hiện nay và là nỗi nhức nhối đối với cả Nhà nước và người dân lao động chính là vấn đề về giải quyết việc làm và tình trạng thất nghiệp.

Thất nghiệp, đây là vấn đề mà thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần quan tâm đến. Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân người lao động mà còn ảnh hưởng lớn đến vấn đề kinh tế, xã hội của một quốc gia.

Để mọi người có thể nắm bắt được tình hình thất nghiệp cũng như hiểu thêm về vấn đề này ở Việt Nam hiện nay, ở bài viết này em đã nêu ra một số thực trạng thất nghiệp của người lao động trong các năm gần đây với những số liệu cụ thể, đánh giá tổng quan thực trạng hiện tại và phân tích cũng như nêu ra một số biện pháp đang được Nhà nước áp dụng.

Lý do em lựa chọn đề tài này: Thứ nhất, thất nghiệp chính là vấn đề nhức nhối hàng đầu đáng được quan tâm, là nỗi lo âu đối với người lao động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nhưng thực trạng này vẫn luôn hiện hữu và kéodài qua nhiều năm. Thứ hai, vì là vấn đề đáng được chú ý nên bài viết này của em chính là muốn giúp cho những người ít hiểu biết và ít quan tâm đến vấn đề kinh tế có thể cập nhật được các thông tin về vấn đề lao động và việc làm nước ta hiện nay đang diễn biến ra sao và nền kinh tế nước ta đang gặp phải những vấn đề nào. Thứ ba, có thể bản thân của người đọc bài viết này cũng đang gặp tình trạng thất nghiệp, sau khi tham khảo có thể hiểu thêm về tình hình hiện tại của mình và biết rằng Nhà nước cũng đang nỗ lực như thế nào để khắc phục, giúp đỡ và hỗ trợ cho người dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM VỀ THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH THẤT NGHIỆP</b>

<b>1.1. Khái niệm thất nghiệp:</b>

Thất nghiệp trong kinh tế học là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm được việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm, không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm.

<i>Tỉ lệ t h ất ng h iệp=<sup>Tổng s ố người k h ơng có việc làm</sup></i>

<i>T ổ ng s ố lựclượng laođộng của xã h ội</i>

x100%

Thất nghiệp là thuật ngữ thường được sử dụng trong kinh tế vĩ mô để chỉ tìnhtrạng người đang trong độ tuổi lao động, có đầy đủ khả năng lao động và có nhu cầutìm việc làm nhưng chưa có việc làm.

Thuật ngữ thất nghiệp được áp dụng cho “người trong độ tuổi lao động”, tức người trong độ tuổi được Hiến pháp quy định có nghĩa vụ và quyền lợi lao động. Đối với nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 61 tuổi và đối với nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi 04 tháng. Bên cạnh đó, đối với một số ngành nghề, công việc nhẹ nhàng thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành thì được phép tuyển dụng cả người từ đủ 13 tuổi trở lên - theo Bộ Luật lao động năm 2019.

<b>1.2. Phân loại thất nghiệp:a) Thất nghiệp theo giới tính:</b>

- Thất nghiệp xảy ra ở nam giới.- Thất nghiệp xảy ra ở nữ giới.

<b>b) Thất nghiệp theo độ tuổi:</b>

- Ở thanh niên: Xảy ra ở thanh niên trong độ tuổi 15 đến 24 tuổi.

- Ở trung niên: Xảy ra ở người trung niên trong độ tuổi từ 24 đến 54 tuổi.- Ở người cao tuổi: Xảy ra ở người cao tuổi từ 55 tuổi trở lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Ngành dịch vụ hiện tại được đánh giá là có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất.

<b>d) Thất nghiệp theo khu vực, vùng miền:</b>

- Theo mức độ phát triển kinh tế: Các khu vực tỉnh thành có mức độ phát triển kinh tế cao thường có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn và ngược lại.

- Theo cơ cấu kinh tế: Các khu vực có cơ cấu ngành kinh tế đa dạng thì thường có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn và ngược lại.

- Theo chất lượng lao động: Các khu vực có chất lượng lao động cao hơn thì thường có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn và ngược lại.

<b>e) Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc:</b>

- Các dân tộc khác nhau vì một số đặc điểm, tính chất, văn hóa khác nhau màcó sự khác biệt lớn về tỷ lệ thấp nghiệp.

<b>f) Thất nghiệp theo lý do:</b>

- Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà người lao động khơng muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó mà tự nguyện nghỉ việc. Loại thất nghiệp nàythường là tạm thời (Vd: Vì mức lương khơng như mong muốn, chuyển nhà, sinh con,…).

- Thất nghiệp không tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà người lao động khơngđược tiếp tục làm việc do kinh tế suy thối, cung lớn hơn cầu về lao động hoặc vì một vấn đề gì đó.

- Thất nghiệp trá hình (Cịn gọi là hiện tượng khiếm dụng lao động) xuất hiệnkhi người lao động sử dụng dưới mức khả năng mà bình thường họ sẵn sàng làm việc. Hiện tượng này xảy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó thấp.

<b>g) Thất nghiệp theo thời gian:</b>

<b>- Thất nghiệp tạm thời: thất nghiệp kéo dài dưới 3 tháng.- Thấp nghiệp dài hạn: thất nghiệp kéo dài từ 3 tháng đếm 1 năm.- Thất nghiệp dai dẳng: Thất nghiệp kéo dài trên 1 năm.</b>

<b>h) Thất nghiệp do các yếu tố khác:</b>

- Do thiếu cầu: Loại hình thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống và nó gắn với thời kỳ suy thối của chu ky kinh doanh nên hay còn gọi là “thất nghiệp chu kỳ”.

- Thất nghiệp do các yếu tố bên ngoài thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>NỘI DUNG 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM</b>

<b>2.1. Sơ lược về vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam:</b>

Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển, quy mơ dân số và mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước khác trên thế giới, cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ tuy mang lại nhiều tiến bộ vàthành tựu nhưng đi kèm với đó là vấn nạn giải quyết việc làm xảy ra nhiều hạn chế. Việc thiếu vốn sản xuất, nguồn lao động phân bổ không đồng đều và tài nguyên không được khai thác hợp lý… Điều này làm xuất hiện sự chênh lệch giữa cung và đầu về lao động rất lớn.

Với sự gia tăng dân số đáng kể, số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng cao từ những năm 1970 đến 2000. Điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên tài nguyên và trình độ phát triển khác nhau giữa các vùng miền, nguồn lao động ở các vùng đó cũng có mức tăng trưởng và tỉ lệ khác nhau.

Cuối năm 2019 - đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở một sốđịa phương và tỉnh thành, trước dịch bệnh hoành hành, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng, Nhà nước buộc phải cách ly người dân, áp dụng quy định về giãn cách xã hội, các doanh nghiệp buộc phải tạm ngưng hoặc đóng cửa hàng loạt vì cung ít hơn cầu quá nhiều, điều này dẫn đến việc cắt giảm nhân sự và người dân khơng có việc làm, nó đã tác động nặng nề đến tình hình lao động của cả nước và cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc khôi phục nền kinh tế.

<b>2.2. Vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2021: 2.2.1. Năm 2019:</b>

Theo vùng miền, tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2019 có xu hướng gia tăng với: tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,17% ~ 1,1 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn là 1,69% với tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới cao hơn nam giới, tỷ lệthất nghiệp ở khu vực thành thị cao gần gấp 2 lần nông thôn là 3,11% với tỷ lệ thất nghiệp ở nam giới cao hơn nữ giới. Ta có thể thấy, khi đại dịch Covid-19 bùng phát đã tác động đến mọi miền trong nước cả nông thôn lẫn thành thị. Và đáng lưu ý, độ tuổi thanh niên thất nghiệp chiếm tới gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp cả nước với 42,1%. (Theo hình 1)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Hình 1. Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn và giới tính năm 2019</small></b>

Theo trình độ học vấn cao nhất đạt được, số liệu được thống kê cho thấy tỷ trọng của nhóm “tốt nghiệp THCS và THPT” là cao nhất (tương đương 24,3% và 22,5%), nhóm có trình độ từ Đại học trở lên chiếm 14,9% tổng số người thất nghiệpvà nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất là “sơ cấp nghề, chưa đi học/ qua đào tạo trung cấp” với tỷ lệ là 1,9%, 2,1% và 4,7%. Những số liệu này cho thấy rằng, đối với năm 2019, thị trường lao động vẫn rất cần các công việc tương đối đơn giản hoặc có trình độ thấp. Tuy nhiên cũng có nguyên do khác, nhóm có tỷ lệ thất nghiệpcao nhất là lực lượng học sinh vừa tốt nghiệp THCS và THPT do cịn có ý định tiếp tục học tiếp nên vẫn chưa sẵn sàng tham gia vào lực lượng lao động, cịn nhóm có trình độ từ Đại học trở lên họ lại đang cố gắng tìm một cơng việc phù hợp với trình độ đào tạo của bản thân. (Theo hình 2)

<b><small>Hình 2. Cơ cấu lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt được năm 2019</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo nhóm tuổi và giới tính, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm tuổi 15-19 nam caohơn nữ (tương đương 13,3% và 12,3%) sau đó tỷ lệ thất nghiệp được thu hẹp ởnhóm tuổi 20-24, sang đến nhóm tuổi 25-29 và 30-34 nữ lại có tỷ lệ thất nghiệp caohơn nam, từ nhóm tuổi 35-39 trở lên nam ln có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nữ (trừnhóm tuổi 55-59). (Theo hình 3)

<b><small>Hình 3. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi và giới tính năm 2019</small></b>

Theo các vùng kinh tế, Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng có tỷ lệ thấtnghiệp trong độ tuối là cao nhất (2,9%), kế đó là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miềnTrung (2,47%) và Đông Nam Bộ (2,45%), tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất là 2 khu vựcTrung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên (1,29% và 1,37%).

Dựa theo nhóm tuổi ta thấy mức độ thất nghiệp có xu hướng giảm dần khituổi tăng lên. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở nhóm 15-19 tuổi (7,62%), nhóm 20-24tuổi (6,0%). (Theo hình 4)

<b><small>Hình 4. Tỷ lệ thất nghiệp theo vùng kinh tế và độ tuổi lao động năm 2019</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong năm 2020, cả nước có hơn 1,2 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trởlên. Trong đó, người lao động ở thành thị chiếm hơn một nửa (52,9% ~ 652,8 nghìnngười và lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn). Xu hướng thất nghiệp này khác biệt sovới các năm trước, ở các năm về trước thì vùng nơng thôn chiếm tỷ lệ thất nghiệpcao hơn và thất nghiệp ở nam sẽ cao hơn nữ.

Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi) hiện vẫnchiếm tới hơn một phần ba tổng số lao động thất nghiệp cả nước với 35,4%. (Theohình 1)

<b><small>Hình 1. Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuooir, thành thị/nơng thơn và giới tínhnăm 2020</small></b>

<b>a) Q I năm 2020:</b>

Cuối tháng 1 năm 2020, đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam và ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia thị trường lao động của người lao động. Thất nghiệp gia tăng, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động thiếu việc làm đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm gần đây. Điều này là do các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất thiếu nguyên liệu đầu vào dẫn đến tình trạng cắt giảm sản xuất, thậm chí là đóng cửa kinhdoanh.

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong quý I năm 2020 chiếm 2,22%, tăng 0,07 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,05 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước ~ gần 1,2 triệu người, tăng 26 nghìn người so với quý trước và tăng 26,7 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo độ tuổi, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niêm (từ 15-24 tuổi) trong quý I ước tính khoảng 7,0% ~ 492,9 nghìn người (chiếm 44,1% tổng số người thất nghiệp). Chỉ số này tăng 0,5 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,56 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Và cao gấp 5,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp của dân số trưởng thành (trên 25 tuổi).

<b>b) Quý II năm 2020:</b>

Trong quý II năm 2020, tình hình dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và buộc phải áp dụng các quy định về giãn cách xã hội và cách ly tập thể. Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao nhất trong10 năm gần đây.

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong quý II năm 2020 chiếm 2,73%, tăng 0,51 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,57 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước ~ gần 1,3 triệu người, tăng 192,8 nghìn người so với quý trước và tăng 221 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

Theo độ tuổi, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15-24 tuổi) trong quý II ước tính khoảng 6,98% ~ 410,3 nghìn người (chiếm 30,7% tổng số người thất nghiệp). Chỉ số này tương đương với quý trước và tăng 0,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Ở quý II năm 2020, thời điểm mà dịch bệch Covid bùng phát, điều này dẫn đến việc người lao động có trình độ thấp hoặc người khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, ít cơ hội việc làm hơn so với người có tình độ chun mơn kỹ thuật.

<b>c) Q III năm 2020:</b>

Nếu quý II năm 2020, nền kinh tế Việt Nam suy thối trầm trọng và gần như chạm đáy thì đến quý III năm 2020 đã có một chút tiến triển khả quan vì dù dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn nhưng đã có dấu hiệu giảm nhẹ do có biện pháp phịng tránhvà kiểm sốt dịch bệnh tốt hơn. Số người thất nghiệp cũng như tỷ lệ thất nghiệp đã giảm nhẹ so với quý trước, tuy nhiên vẫn ở mức cao.nhất so với các cùng kỳ năm trước.

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong quý III năm 2020 chiếm 2,5%, giảm 0,23 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước ~ hơn 1,2 triệu người, giảm 63 nghìn người so với quý trước và tăng 148,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tính khoảng 7,24% ~ 408,8 nghìn người (chiếm 32,6% tổng số người thất nghiệp). Chỉ số này tăng 0,26 điểm phần trăm với quý trước và tăng 0,51 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Và cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp của người lao động trưởng thành (trên 25 tuổi).

<b>d) Quý IV năm 2020:</b>

So với 2 quý trước đó, q IV năm 2020 có nhiều chuyển biến tích cực hơn khi tỷ lệ thất nghiệp và số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động tiếp tục giảm. Tuy vâỵ nhưng do đại dịch Covid-19 diễn biến trầm trọng trước đó đã làm tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi thuộc khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao nhất so với cùng kỳ trong vòng 10 năm qua.

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong quý IV năm 2020 chiếm 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước ~ gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

Theo độ tuổi, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15-24 tuổi) trong quý IV ước tính khoảng 7,05% ~ 410,9 nghìn người (chiếm 34,4% tổng số người thất nghiệp).

<b>2.2.3. Năm 2021:</b>

Chưa dừng lại ở năm 2020, vào năm 2021, trước sự diễn biến phức tạo và kéo dài của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư khiến cho tình hình lao động việc làm của năm 2021 cịn gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2020.

Năm này, cả nước có gần 1,5 triệu người lao động trong độ tuổi rơi vào tình trạng thất nghiệp. Theo khu vực, ở thành thị chiếm hơn một nửa tỷ lệ người lao động thất nghiệp (51,6% ~768,2 nghìn người) và lao động thất nghiệp nam chiếm số đông hơn lao động nữ ( tương đương 53,9% với 46,1%). (Theo hình 1)

</div>

×