Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TIẾT 24, 25. BÀI 8: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ TIẾT 28,29. BÀI 9: ĐẤT NƯỚC BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.41 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ngày soạn: 12/12/2023 Ngày dạy:

<b>TIẾT 24, 25. BÀI 8: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIAI. Mục tiêu:</b>

<b>1. Kiến thức:</b>

- Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia.- Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co.- Một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Cam-pu-chia.

<i>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:</i>

+ Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.

+ Nắm được những nét chung cơ bản một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốcCam-pu-chia.

<i>- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch</i>

sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng nhữngthành tựu văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lược đồ các quốc gia phong kiến Đông Nam Á tranh ảnh về một số cơng trình kiến trúcvăn hóa của Cam-pu-chia, KHBD, máy chiếu…

<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>

<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Nắm được những nét chung cơ bản về vương quốc Cam-pu-chia tạo tâm thế</b>

đi vào bài học mới.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV cho HS xem bản đồ nước Cam-pu-chia và 1 số đặc điểm về đất nước này, yêu cầuHS trả lời câu hỏi : Những hình ảnh trên đang nói đến đất nước nào?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu, tìm câu trả lời.

<b>HS quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận </b>

GV yêu cầu HS trả lời.

Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần).

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Campuchia, cònđược gọi là “đất nước chùa tháp”, nằm ở tây nam bán đảo Đơng Dương; phía tây và tâybắc giáp Thái Lan, phía đơng giáp Việt Nam, phía đơng bắc giáp Lào, phía nam giáp biển.Thủ đô Phnom Penh là thành phố lớn nhất và trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa củaCampuchia.

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>1. Q trình hình thành và phát triển của Vương quốc</b>

<b>a. Mục tiêu: Nắm được những nét chung cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của</b>

Vương quốc.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV yêu cầu HS đọc SGK hoạt động nhóm: 5phútđể hồn thành các nội dung sau:

? Thời kì Ăng-co bắt đầu vào thời gian nào?

<i>? Do ai sáng lập ra? (dành cho hs khuyết tật)</i>

? Thời kì Ăng-co suy yếu vào thời gian nào?Nguyên nhân?

? Kéo dài từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào?-Kéo dài từ thế kỉ IX-XV

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ </b>

<b>1. Quá trình hình thành vàphát triển của Vương quốc</b>

- Năm 802 do vua man II sáng lập

Giay-a-vác-- Thời kì ĂngGiay-a-vác--co suy yếu vàothời gian XV. Do sự tấn côngcủa người Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyếnkhích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thựchiện nhiệm vụ học tập.

? Thời kì Ăng-co bắt đầu vào thời gian nào? Năm 802

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

<b>2. Sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co</b>

<b>a. Mục tiêu: Nắm được những nét chung cơ bản về sự phát triển thịnh vượng (kinh tế xã</b>

hội chính trị) của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm? Trình bày sự phát triển về kinh tế-xã hội, thờiĂng co

<i>HS khuyết tật: Kể tên những hoạt động kinh tếthời Ăng co?</i>

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ </b>

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyếnkhích học sinh hợp tác với nhau khi thực khithực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Nông nghiệp: Đào nhiều hồ, kênhmương để trữ và điều phối nướcnhư Hồ Ba-ray Tây, Ba-ray Đông+ Thủ công nghiệp: Biết làm đồtrang sức, chạm khắc trên bức phùđiêu bằng đá của đền, tháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Đất nước thống nhất, ổn định

+ Vua Giay-a-vác-man VII thực hiện nhiềuhoạt động cơng ích

+ Ra sức cũng cố quyền lực

+ Quan tâm đến đời sống nhan dân

GV cho HS xem 1 đoạn video về vương quốcCam-phu-chia thời Ăng co để bổ trợ kiến thứccho HS.

Về kinh tế

+ Nông nghiệp: Đào nhiều hồ, kênh mương đểtrữ và điều phối nước như Hồ Ba-ray Tây, Ba-ray Đông

+ Thủ công nghiệp: Biết làm đồ trang sức,chạm khắc trên bức phù điêu bằng đá của đền,tháp

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

<b>TIẾT 25.</b>

<b>3. Một số nét tiêu biểu về văn hóa</b>

<b>a. Mục tiêu: Nắm được những nét chung cơ bản một số nét tiêu biểu về văn hóa của</b>

Vương quốc Cam-pu-chia

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếuhọc tập

? Các nét tiêu biểu về: Tín ngưỡng tơn giáo, Chữ viết văn học, Kiến trúc, điêu khắc

<i>(dành cho hs khuyết tật: Chỉ ra tên tôn giáo, chữviết, tên tác phẩm văn học, cơng trình kiến trúc)</i>

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ </b>

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyếnkhích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi

<b>3. Một số nét tiêu biểu về văn hóa</b>

Tín ngưỡng tơn giáo:

+ Có nhiều tín ngưỡng dân gian.Hin-du giáo và Phật giáo được đềcao

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thực hiện nhiệm vụ học tập. Tín ngưỡng tơn giáo:

+ Có nhiều tín ngưỡng dân gian. Hin-du giáo vàPhật giáo được đề cao

Về Chữ viết:

+ Chữ Khơ-me ngày được hoàn thiện hơn.+ Văn học dân gian và văn học viết phong phúVề kiến trúc điêu khắc :

+ Phát triển và chịu ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

<b>a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh </b>

hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Những nét tiêu biểu về văn hóa ở Vương quốc Cam-pu-chia

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ </b>

GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

<b>Câu 1: Giay-a-vác-man II thống nhất lãnh thổ vào thời gian nào?A. 602 B.702 C. 802 D. 902</b>

<b>Câu 2: Nghành kinh tế nào có bước phát triển nhất ở thời Ăng-co?A. Cơng nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công D. Thương nghiệp</b>

<b>Câu 3: Vào thế kỉ XV, Vương quốc Cam-pu-chia bị sự tấn công của người nào?A. Mông cổ B. Hán C. Việt D. Thái</b>

<b>Câu 4: Một tác phẩm sử thi nổi tiếng ở Cam-pu-chia thời kì này?</b>

<b>A. Riêm Kê B. I li át C. baahubali D. Đăm SănBước 2. Thực hiện nhiệm vụ </b>

- HS trả lời câu hỏi

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi, nhận xét đánh giá.Sản phẩm dự kiến

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV yêu cầu HS: Hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu về một di sảnvăn hóa tiêu biểu của Cam-pu-chia mà em ấn tượng.

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ </b>

- HS lập dàn bài và viết đoạn.

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định</b>

GV nhận xét, đánh giá.

Ngày 20 tháng 12 năm 2023 Ký duyệt tiết 24,25

<b> Dương Thị Hạnh</b>

Ngày soạn: 25/12/2023

---Ngày dạy:

<b>TIẾT 26. ÔN TẬPI. Mục tiêu </b>

<b>1. Kiến thức:</b>

<b>- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các nước Trung quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam</b>

Á nửa sau thế kỉ X đến nử đầu thế kỉ XVI.

<b>2. Năng lực:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: </b>

<i>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: </i>

+Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượnglịch sử.

+Rèn khả năng phân tích, tổng hợp

<b>3. Phẩm chất:</b>

- Trách nhiệm: Giáo dục lịng u thích mơn học.

<b>* Đối với hs khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức cần đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận</b>

dụng thấp.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

<b>- KHBD, máy tính, phiếu học tập. Hệ thống câu hỏiIII. Tiến trình dạy - học:</b>

<i><b>Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức </b></i>

<b>a. Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã được học. Gv ra câu hỏi, hướng dẫn HS lập đề </b>

cương để ôn thi.

<b>b. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của GV và theo cấu trúc đề kiểm tra/thi THCS.

Nhóm 1: Khái quát nội dung chương 1Nhóm 2: khái quát nội dung chương 2Nhóm 3+4: Khái qt nội dung chương 3

<i>Khuyến khích học sinh khuyết tật trao đổi, tuỳ theo mức độ của từng em</i>

<b>- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS nhớ lại và hệ thống hoá các kiến thức đã học.

<b>- Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

Mỗi câu hỏi đại diện HS sẽ trả lời các HS khác nhận xét và bổ sung.

<b> - Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

<b>Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI</b>

- Qúa trình hình thành chế độ PK ở Tây Âu - Lãnh địa phong kiến (lãnh chúa và nông nơ)- Sự xuất hiện và vai trị của thành thị trung đại

<b>Vai trò của thành thị trung đại:</b>

- Về kinh tế:

+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.

+ Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hố.

- Về chính trị: góp phần xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phongkiến tâp quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Về xã hội: đưa đến sự xuất hiện của tầng lớp thị dân.- Về văn hóa:

+ Tạo cơ sở để xây dựng nền văn hoá mới, nhiều trường đại học được thành lập.+ Mang lại khơng khí tự do, cởi mở.

<b>* Các cuộc phát kiến địa lí</b>

<b>Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.</b>

- Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sửlồi người

+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăngcường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.

+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủnghĩa tư bản ở châu Âu.

- Tuy nhiên, cũng nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

<b>* Phong trào văn hóa phục hưng và cải cách tơn giáoChương 2: nói về Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại</b>

- Biết được tiến trình lịch sử Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX+ Triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất

+ Các thành tựu văn hóa ảnh hưởng tới ngày nay

- Biết được các triều đại phong kiến của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa TK XIX (VT Gúp-ta,VT hồi giáo Đê-li, VT Mô Gơn)

+ Các thành tựu văn hóa có ảnh hưởng tới nhiều nhất KV Đông Nam Á như chữ Phạn, tôngiáo như Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo.

<b>Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI</b>

Vương quốc Lào thời Lan-xangVương quốc Campuchia thời Ăng co

Văn hóa các nước ĐNA chịu ảnh hưởng của Ấn Độ

<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập rèn luyện kiến thức, kĩ năng </b></i>

<b>a. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành</b>

các kĩ năng mới cho HS

<b>b. Tổ chức thực hiện: </b>

<b> - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phần trắc nghiệm:</b>

<b>- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS thảo luận và tìm đáp án.

<b>- Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

<b> - Bước 4: Kết luận, nhận định </b>

GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan

<b>* phần tự luận:a. Thành tựu</b>

Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI cư dân Đông Nam Á đã đạt dc nhiều thành tự văn hóa" Trêncác lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo, chữ viết văn học, kiến trúc điêu khắc.

<b>- Tín ngưỡng – tơn giáo:</b>

+ Từ thế kỉ XIII, dịng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.

+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng.

+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.

<b>- Chữ viết – văn học:</b>

+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.

+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.

+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Thanh.Câu 2: Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc làA. Minh. B. Nguyên. C. Mãn Thanh. D. Tống.</b>

<b>Câu 3: Cơng trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo củangười Ấn Độ là</b>

A. Lâu đài Đỏ. B. Lăng Ta-giơ Ma-han.

<b>C. Chùa hang A-gian-ta. D. Đền Bô-rô-bua-đua.</b>

<b>Câu 4: Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châuÂu? </b>

A. Quý tộc và công nhân làm thuê. B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.

<b>C. Cơng nhân giàu có và nhà tư bản. D. Quý tộc và thương nhân.Câu 5: Cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu của Vương quốc Lào là</b>

<b>A. đền tháp Bô-rô-bu-đua. B. Thạt Luổng. C. chùa Vàng. D. đô thị cổ Pa-gan.Câu 6: Từ thế kỉ XIII, Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu do</b>

A. bị quân Mông — Nguyên tấn công. B. thực dân Pháp xâm chiếm.

<b>C. vương quốc Thái xâm lược nhiều lần. D. quân đội Miễn Điện xâm chiếm.</b>

7B17B4

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 4: ĐẤT NƯỚC DƯỚI CÁC VƯƠNG TRIỀU THỜI NGÔ – ĐINH TIỀN LÊ (939 - 1009)</b>

<b>-TIẾT 28,29. BÀI 9: ĐẤT NƯỚC BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP.I. Yêu cầu cần đạt:</b>

<i>+ Khai thác và sử dụng được thông tin tư liệu kênh chữ, kênh hình trong SGK để tìm hiểu</i>

tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền, những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh trong côngcuộc thống nhất Đất nước.

<i>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: </i>

<i>+ Mô tả được tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền, nhận xét công lao của Ngô</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>.* Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức</b>

vận dụng thấp.

<b>III. Thiết bị dạy học và học liệu </b>

+ Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. các tài liệu về Ngô Quyền & Đinh BộLĩnh..

+ Một số tranh ảnh lược đồ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước, Lược đồ 12 sứ quân..+ SGK, SGV, KHDH, phiếu học tập…

<b>III. Tiến trình dạy – học</b>

<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b> a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu về nước ta buổi đầu</b>

độc lập, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV yêu cầu HS đố: Nghe đoạn nhạc và sự hiểu biết của mình giải câu đố sau?

<b>( Tích hợp QPAN)</b>

<i>“Đố ai trên Bạch Đằng giangLàm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời</i>

<i>Phá quân Nam Hán tơi bời</i>

<i>Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?”</i>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu, tìm câu trả lời. HS quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời.Bước 3: Báo cáo, thảo luận </b>

GV yêu cầu HS trả lời.

Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần).

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài mới: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiếnthắng vĩ đại của lịch sử dân tộc: Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọnphong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì mới – thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâudài của Tổ Quốc. Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta, tạo thêm niềm tin và sự tựhào dân tộc. Sau chiến thắng năm 938 trên sông Bạch Đằng. Ngô Quyền đã lên ngôi vuavà xây dựng một quốc gia độc lập. Để tìm hiểu rõ hơn cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu bàihọc hơm nay.<b> ( Tích hợp QPAN)</b>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Ngô Quyền dựng nền độc lập.</b>

<b>a. Mục tiêu: Nêu được những nét chính về tổ chức chính quyền, đời sống xã hội và văn </b>

hóa dưới thời Ngô Quyền.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ </b>

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi sau:? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?

? Việc Ngơ Quyền lên ngơi vua có ý nghĩa gì?? Sau khi lên ngơi, Ngơ Quyền tiếp tục làm gì?

<i>(Câu hỏi dành cho học sinh khuyết tật)</i>

? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô?? Em nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô?

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền đã làm gì?

- Năm 939 Ngơ Quyền lên ngơi vua, đóng đơ ở Cổ Loa (Đơng Anh – Hà Nội).

? Việc ngơ Quyền lên ngơi vua có ý nghĩa gì?Khẳng định độc lập dân tộc

? Sau khi lên ngơi, Ngơ Quyền tiếp tục làm gì?

- Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô?

Bỏ chức Tiết độ sứ.

<b>+ Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi việc, đặt ra</b>

chức quan văn, võ; quy định lễ nghi và sắc phục của quan lại.

<b>+ Địa phương: có các thứ sử coi giữ các châu. </b>

? Em nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngơ?

-Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước cịn đơn giản, sơ khai=> Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của nhà Ngô.

HD HS vẽ sơ đồ nhà nước thời NgôGV treo bảng phụ vẽ sơ đồ ( để trống )

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định</b>

GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

<b>1. Ngô Quyềndựng nền độclập.</b>

- Năm 939 NgôQuyền lên ngôivua, đóng đơ ởCổ Loa (ĐôngAnh – Hà Nội).- Xây dựng bộmáy chính quyềntừ trung ương đếnđịa phương.- Đất nước đượcn bình, văn hóadân tộc được chúý khơi phục.

<b>02. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh a. Mục tiêu: Trình bày được cơng cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự </b>

thành lập nhà Đinh.

<b>b. Tổ chức thực hiện </b>

</div>

×