Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tiểu luận: Dựa vào 4 căn cứ để xử lý tên riêng tiếng nước ngoài nhìn từ góc độ truyền thông, hãy đưa ý kiến cá nhân mình về những căn cứ này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.11 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</small>

<b><small>VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG---</small></b>

<b>NGƠN NGỮ BÁO CHÍ</b>

<b><small>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</small></b>

<small>Giảng viên: PSG. TS Vũ Quang HàoNgười thực hiện: Vi Thùy Trang</small>

<small>Mã sinh viên: 20031294Lớp: JOU2017 2</small>

<b><small>HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 1: Dựa vào 4 căn cứ để xử lý tên riêng tiếng nước ngồi nhìn từ góc độ</b>

truyền thơng, hãy đưa ý kiến cá nhân của mình về những căn cứ này.Tên riêng tiếng nước ngoài trên báo chí tiếng Việt là một hiện tượng tấtyếu và bình thường của tiếp xúc ngơn ngữ nói chung, ngơn ngữ báo chí nóiriêng. Trên thế giới hiện có nhiều hệ thống chữ viết với khoảng 50 bảng chữcái khác nhau.

Trong q trình thực hiện sứ mệnh truyền thơng đại chúng tới độc giả, thính giảvà bạn xem truyền hình, báo chí đương nhiên muốn cung cấp thơng tin một cáchphong phú, đa dạng nhất, kéo theo đó là sự xuất hiện dày đặc của tên riêng nướcngồi.

Vấn đề đáng nói ở đây là trong thời kỳ hội nhập hiện nay, cùng với sự xuất hiệndày đặc của tên riêng nước ngồi trên báo chí tiếng Việt thì việc thể hiện chúngcũng mn hình vạn trạng - khơng chỉ khơng thống nhất trong các tờ báo khácnhau, mà ngay trong từng ấn phẩm của một cơ quan báo chí, thậm chí trong mộtấn phẩm cụ thể nhiều lúc cũng được xử lý không giống nhau - dẫn tới sự lộnxộn đến mức khó chịu.

Suốt nhiều thập kỷ qua, việc sử dụng tên riêng nước ngồi trên báo chí

tiếng Việt thiếu nhất quán, bộc lộ nhiều mâu thuẫn gây ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả tiếp nhận của độc giả. Cùng một tên người, tên tổ chức, tên địalý,… nước ngoài nhưng được viết và đọc theo nhiều cách khác nhau đã gâykhó khăn cho độc giả khi đọc, thính giả khi nghe, dẫn đến nhiều hạn chế trongviệc truyền đạt và tiếp nhận thơng tin của báo chí.

Trong giáo trình Ngơn ngữ báo chí, PGS,TS. Vũ Quang Hào thống kêđược tám lối viết tên riêng tiếng nước ngoài trên sách, báo tiếng Việt, tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thêm ba lối viết so với thời điểm hai mươi năm trước. Chính sự tăng lên củacác lối viết đã đưa tên riêng tiếng nước ngồi trên báo chí tiếng Việt đến tìnhtrạng lộn xộn, đáng lo ngại, trong đó, riêng lối phiên âm đã tạo ra nhiều biếnthể nhất cho tên riêng và do vậy, bức tranh tên riêng vốn không rành rẽ đãngày càng trở nên rối rắm hơn.

PGS. TS Vũ Quang Hào trong giáo trình Ngơn ngữ báo chí: “Tên

riêng là những đơn vị định danh một cá thể người, vật, địa điểm (quốc gia, thủđô, sông, núi, vùng đất…), tổ chức (tổ chức chính trị xã hội, cơ quan, trườnghọc, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp, hãng…), sự kiện…”.

Tên riêng có thể quy về bốn loại chính: tên riêng tiếng Việt, tên riêng

tiếng dân tộc, tên riêng tiếng nước ngoài, tên riêng nước ngoài và tiếng Việthoặc ngược lại.

Mỗi loại tên riêng có những nét đặc thù và hành chức theo lối riêng.

Tên riêng tiếng Việt gồm tên riêng chỉ người, tên riêng chỉ địa danh, đơn vịhành chính, tên riêng chỉ các tổ chức, cơ quan, đoàn thể. Tên riêng tiếng dântộc thuộc các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng bao gồm tên người, tên địa lý,tên các tộc người. Tên riêng tiếng nước ngồi có xuất xứ từ nhiều thứ tiếngkhác nhau trên thế giới và là loại tên riêng phức tạp nhất. Còn loại tên riêngtiếng nước ngồi và tiếng Việt hoặc ngược lại có số lượng khơng nhiều. Trongbốn loại tên riêng thì tên riêng tiếng Việt và tên riêng tiếng nước ngoài xuấthiện nhiều nhất, có tần số cao nhất trên báo chí tiếng Việt.

Nhìn chung, tên riêng tiếng Việt được sử dụng khá thống nhất, cịn tênriêng tiếng nước ngồi là phức tạp nhất. Loại tên riêng này, tự bản thân nócũng có nhiều vấn đề cần khảo sát ở cả mặt lí luận và mặt thực tiễn.

Dựa theo 4 căn cứ xử lý tiếng nước ngồi theo góc nhìn truyền thơng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Lưu tâm đến đặc thù tức thời và rộng rãi của báo chí, cho phép viết đơngiản, gọn, nhanh và dễ nhất quán với người viết báo cũng như dễ đọc, dễnhớ đối với độc giả trong một thời gian ngắn để kịp in, phát cũng như kịpnghe hiểu.

- Chú ý đến tâm lý ngôn ngữ và truyền thơng ngơn ngữ của người ViệtNam.

- Báo chí cần tiến hành những cuộc điều tra xã hội học với quy mơ lớn ởđối tượng phục vụ của mình về khả năng của họ trong tiếp nhận tên riêngtiếng nước ngồi để có một chỗ dựa vững chắc cho việc tìm ra giải phápdùng tên riêng trên báo chí.

- Báo chí nên sớm soạn thảo quy định lâm thời cho việc dùng tên riêngtiếng nước ngồi trên báo chí tiếng Việt trong một thời gian nhất định.Ý kiến cá nhân của tôi về 4 căn cứ xử lý tiếng nước ngồi theo góc nhìn truyềnthơng hồn tồn hợp lý, có cơ sở khoa học, có tính nhất qn và có thể vận dụngvào báo chí. Những căn cứ trên đã nhìn rõ được đặc thù của báo chí và tâm lýngôn ngữ của người dân Việt Nam, giúp cho việc xác định thông tin dễ tiếpcận, dễ đọc và đáp ứng được yêu cầu chung của đa số công chúng, tuy vậy nhàbáo cần hạn chế tối đa việc vay mượn từ của nước ngoài hay những từ nhiềunghĩa, điều đó khơng chỉ gây cản trở đối với độc giả khơng biết ngoại ngữ màcịn làm cho bài báo khó hiểu khi dùng sai nghĩa của từ. Với sự phát triển nhưvũ bão của truyền thông đại chúng, sự xuất hiện và phát triển đến chóng mặt củaInternet và sự tăng lên đáng kể về trình độ đọc của cơng chúng đã buộc nhữngngười làm báo phải nhìn lại cách sử dụng tên riêng tiếng nước ngoài trên báochí. Việc thiếu chính xác, chệch chuẩn, rườm rà, tốn thời gian và không thểthống nhất trong phiên âm đã đặt ra vấn đề cần phải có một cách thức mới trongviệc sử dụng tên nước ngồi với tiêu chí: Đơn giản, dễ sử dụng, theo đa số, phùhợp với báo chí hiện đại và những căn cứ trên đã đưa ra được các giải pháphoàn toàn phù hợp cho việc xử lý tiếng nước ngồi trong báo chí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small> </small>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ </b>

<b>Mã sinh viên: 20030002 Ngày sinh: 06/04/2002 </b>

<i><b>Hà Nội, 05/2022 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đề bài:

<b>Câu 1: Dựa vào 4 căn cứ để xử lý tên riêng tiếng nước ngồi nhìn từ góc độ </b>

truyền thơng, hãy đưa ý kiến cá nhân mình về những căn cứ này.

<b>Câu 2: Chọn 1 đề tài bất kỳ xây dựng kịch bản phát thanh trực tiếp về đề tài đó. </b>

Đánh giá tầm quan trọng của những chất liệu cấu thành ngôn ngữ phát thanh. Bài làm:

Theo tôi, mặc dù theo nhiều ý kiến thì viết nguyên dạng tên riêng tiếng nước ngồi trên báo chí cũng khơng ổn. Bởi có phải ai cũng biết ngoại ngữ, để có thể biết cách đọc đâu. Hơn nữa, có biết bao nhiêu thứ tiếng trên thế giới, trong đó có những hệ ký tự phi La Tinh làm sao có thể xử lý hết được. Ngay cả khi công nghệ in ấn phát triển, việc viết nguyên dạng các loại chữ phi La – Tinh (như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Thái Lan…) trên báo chí cũng là việc làm không khả thi bởi đâu phải ai cũng sành đủ ngoại ngữ để viết, để chế bản và người đọc không phải ai cũng biết đọc nguyên dạng như thế.

Tuy nhiên, Cách đọc tiếng nước ngồi thường khó chuẩn và đã phiên âm phải dựa vào cách phát âm của nguyên ngữ nên mỗi người phiên âm một kiểu khác nhau. Trên thế giới có khá nhiều ngơn ngữ và hệ thống ngữ âm của mỗi dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

có những đặc trưng riêng mà tiếng Việt khơng thể nào “phiên” chính xác được, nên với việc phiên âm, may ra thì chỉ có thể “đọc na ná”, “viết na ná” từ gốc. Và cả đến việc chọn bảng chữ cái nào để phiên âm cũng khơng thống nhất nên trên báo chí xuất hiện khá nhiều phương án khác nhau để phiên âm một từ (thường là tên riêng). Ví dụ: Pêtecbua, Peterbua, Pê-téc-bua; hoặc Amadơn, Amaxơn, A – ma- dơn; hoặc Xít – ni, Sít – ni v.v…

Ý kiến ủng hộ cho việc để nguyên dạng tên riêng tiếng nước ngoài cho rằng phiên âm sẽ tạo ra sự cách biệt trong giao lưu quốc tế cũng như những khó khăn trong tra cứu (chúng tơi sẽ trở lại vấn đề này trong phần sau). Nhưng có vẻ như nhiều người đều ngầm thống nhất với nhau rằng việc loại bỏ hoàn toàn phiên âm là bất khả, vả chăng cũng khơng có nước nào trên thế giới làm như vậy. Nhưng đó khơnag phải là lý do chính khiến có những ý kiến khơng đồng tình với việc phiên âm. Những người phản đối phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài đều viện dẫn đến tình trạng phiên âm tuỳ tiện, không dựa trên cơ sở ngôn ngữ học, cơ sở văn hóa dân tộc. Trong khi đó, với sự bùng nổ thơng tin, tên riêng tiếng nước ngồi ngày càng phong phú, đa dạng và xuất hiện với tần số cao dẫn đến việc phiên âm ngày càng thiếu thống nhất. Ví dụ: Trong các giải bóng đá như World Cup, EURO, khi mà có rất nhiều tên các cầu thủ từ nhiều nguồn khác nhau thì mỗi báo “phiên âm” một kiểu, mỗi đài phát âm một kiểu. Hoặc cách đây chừng 9 năm, hai biên tập viên của Đài truyền hình Việt Nam từng tranh luận với nhau trên báo chí về cách đọc tên ông huấn luyện viên trưởng (người Áo) của đội tuyển Việt Nam Alfred Rield là “Ri – ét” hay “Rít – đơn”! Vấn đề tranh cãi thường xuất phát từ kiến thức ngơn ngữ học: Đó là trình độ người phiên âm, dù cao cách mấy cũng khơng thể biết hết ngóc ngách trong một ngơn ngữ, nói gì đến hàng trăm ngơn ngữ trên thế giới. Ví dụ: Các sách địa lý trong trường phổ thông đều phiên âm Greenwich là Grin uých, thực tế, người Anh đọc là Gren ních.

Căn cứ thứ 2: Thứ hai là, báo chí tiếng Việt trước hết và chủ yếu phục vụ người Việt Nam.Do vậy cần chú ý đến tâm lý ngôn ngữ và truyền thống ngôn ngữ của họ.

Theo tôi, điều này đặc biệt quan trọng bởi Ông cha ta vốn rất coi trọng lời ăn tiếng nói, ngay trong tứ đức của người phụ nữ u cầu phải có “ngơn hạnh”. Rất nhiều câu ca dao tục ngữ đề cao vai trị sử dụng ngơn ngữ như “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”... Giữ gìn sự trong sáng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tiếng Việt là công việc lâu dài, phải kiên trì, làm từng bước với tất cả ý thức trách nhiệm của mỗi người chúng ta, với lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc. Các cơ quan báo chí và các nhà báo phải coi trọng việc sử dụng tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các loại hình, phương tiện truyền thơng của cơ quan báo chí mình. Mỗi cơ quan báo chí nên có một bộ phận thường xuyên chăm lo trau dồi ngơn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các ấn phẩm, chương trình, kênh sóng, trang báo của mình. Tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm, trao đổi, sinh hoạt nghiệp vụ về vấn đề này.

Đặc biệt, truyền thông phải định hướng về sử dụng ngôn ngữ,Cũng như các ngôn ngữ khác, tiếng Việt của chúng ta đang chịu sự tác động mạnh mẽ của tiếng Anh từ trong cấu trúc-hệ thống đến chức năng giao tiếp. Cần một giải pháp phù hợp đối với hiện tượng này để tiếng Việt vẫn phát triển mà vẫn giữ được bản sắc “tiếng Việt là tiếng Việt”. Chính sách ngơn ngữ thái q trong việc nâng cao vị thế của tiếng Anh làm suy yếu ngôn ngữ quốc gia (theo kiểu “phát triển nóng”) mà một số nước đang phải điều chỉnh lại là bài học tốt cho chúng ta tham khảo.

Căn cứ thứ 3: giới báo chí cần tiến hành những cuộc điều tra xã hội học với quy mô lớn ở đối tượng phục vụ của mình về khả năng của họ trong tiếp nhận tên riêng tiếng nước ngoài.

Trong thực tế, vấn đề này được xử lý không thống nhất, cùng với việc dùng tràn lan từ ngữ nước ngoài đã gây khó khăn trong phổ biến và tiếp nhận thông tin, đồng thời làm cho tiếng Việt thiếu trong sáng, có nguy cơ pha tạp.

Trong khi đó, với sự bùng nổ thơng tin, tên riêng tiếng nước ngồi ngày càng phong phú, đa dạng và xuất hiện với tần số cao dẫn đến việc phiên âm ngày càng thiếu thống nhất. Ví dụ: Trong các giải bóng đá như World Cup, EURO, khi mà có rất nhiều tên các cầu thủ từ nhiều nguồn khác nhau thì mỗi báo “phiên âm” một kiểu, mỗi đài phát âm một kiểu. Hoặc cách đây chừng 9 năm, hai biên tập viên của Đài truyền hình Việt Nam từng tranh luận với nhau trên báo chí về cách đọc tên ông huấn luyện viên trưởng (người Áo) của đội tuyển Việt Nam Alfred Rield là “Ri – ét” hay “Rít – đơn”!

Vì vậy, tơi nhận thấy rằng, đành rằng việc sử dụng từ ngun bản có thể khơng nhận được sự ủng hộ của nhiều độc giả, tuy nhiên nếu việc viết phân âm không thể được thống nhất và nhất quán một cách triệt để thì nên giữ nguyên vẹn từ ban đầu của nó bởi “ đừng để một con sâu làm rầu nồi canh”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Căn cứ thứ 4: giới báo chí nên sớm soạn thảo quy định lâm thời cho việc dùng tên riêng tiếng nước ngồi trên báo chí tiếng Việt trong một thời gian nhất định. Quy định đó sẽ là chỗ dựa tạo sự nhất quán cho ít nhất là những người làm báo. Trước hết, tơi hồn toàn đồng ý với căn cứ trên. Một cách thẳng thắn mà nói rằng, truyền thơng đang lạm dụng các yếu tố tiếng Anh đến mức tha hóa. Cần một giải pháp phù hợp đối với hiện tượng này để tiếng Việt vẫn phát triển mà vẫn giữ được bản sắc “tiếng Việt là tiếng Việt”. Chính sách ngôn ngữ thái quá trong việc nâng cao vị thế của tiếng Anh làm suy yếu ngôn ngữ quốc gia (theo kiểu “phát triển nóng”) mà một số nước đang phải điều chỉnh lại là bài học tốt cho chúng ta tham khảo.

Báo chí với vai trị là người đưa thơng tin bằng ngơn từ thì việc sử dụng cần phải cẩn trọng. Vì thế, báo chí cần đi đầu trong chuẩn hóa ngơn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Ngơn từ báo chí cần những tiêu chí chuẩn mực, Người viết báo cần ý thức được việc rèn luyện ngơn ngữ, nói đúng, viết đúng, đúng nghĩa, đúng chuẩn.

Cần phải có một cuộc vận động rộng lớn “mang tính quần chúng”, theo quan điểm sử dụng, phát triển tiếng Việt đúng hướng, không phải bằng cấm đốn mà thơng qua phản biện, thuyết phục, phân tích có lý có tình, kèm theo một số ràng buộc nghiệp vụ ngay tại cơ sở, tức là tại cơ quan báo chí, thì mới hy vọng sau một thời gian sửa chữa những chỗ chưa hợp lý, đẩy lùi cách dùng tiếng Việt méo mó, phản cảm.

Người có sứ mệnh tổ chức, chủ trì điều hành cuộc vận động có ý nghĩa cao cả ấy, theo thiển nghĩ của chúng tôi, không ai khác một Ban tổ chức bao gồm Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Ngôn ngữ Việt Nam, một số cơ quan thông tin đại chúng hàng đầu của đất nước, cùng những cơ quan Nhà nước trực tiếp liên quan. Cuộc vận động được triển khai với sự đồng tình vào cuộc của cả hệ thống báo chí, truyền thơng, bao gồm truyền thơng xã hội của chúng ta chắc chắn sẽ thành công.

<b>Câu 2: </b>

</div>

×