Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.22 MB, 190 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Hà Nội - 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tơi. Các kếtquả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai cơng bố dướibat kì hình thức nào. Khi sử dụng các thông tin, tài liệu tham khảo của các nhà khoahọc khác, tơi đều thực hiện trích dẫn một cách đầy đủ, rõ ràng. Tơi xin hồn tồn
<small>chịu trách nhiệm về luận án của mình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CẢM ƠN
Đề hồn thiện luận án này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
<small>PGS.TS. Phạm Quang Long - người đã ln chỉ bảo tận tình cho tơi trong q trìnhthực hiện luận án.</small>
Tơi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với các thầy cơ Khoa Văn
<small>học, các chun gia trong và ngồi Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội... đã</small>
cho tơi những góp ý day giá trị, chia sẻ cho tôi những thông tin quý báu đối với luận
<small>án của tôi.</small>
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, đồng nghiệp đã luôn
động viên, chia sẻ, và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án.
<small>Xin trân trọng cảm on!</small>
<small>Hà Nội ngày — tháng năm 2022</small>
<small>Tác giả luận án</small>
<small>Nguyễn Hương Ngọc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
)i967.100015... 71. Lý do chọn đề tài... -- ¿- + s+SxSx 2 2E1221E71712112112717171121121111 1111121. 1x xe 72. Đối tượng, phạm vi nghiên Cứu ...--- 2: ©5£+5£+SE+EE+EE+EE£EEE2EESEEEEEtEErEerrkrrkrree 8
<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU... ¿c2 3213221322333 E1 EEEEErrrkrrske 9</small>
<small>4. Phương pháp nghiÊn CỨU...-- «+ E3 9119119 1 91 1v vn ng Hành 105. Đóng góp của luận ái... -- «+ xxx TT TH HH TT TH HH nh nh 12</small>
6. Cấu trúc của luận án...--:++2+++++2EE++ttttEEktrttttktrrtttrtrrrrrtrrrrrrtrirrrrrrirrre 12
VAN HOA LICH SỬ HÌNH THÀNH KIỂU NHÀ VAN TAN ĐÀ... 14
1.1. Những yếu tố thời đại ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của Tản Đà... 141.2. Tổng quan các nghiên cứu về tác giả Tản Đà ...-- 2:2 5¿+cxcx+sc+z 21
1.2.1. Nghiên cứu về con người Tản DG veesceccescessesseessessessessesssessessessesssesesseeseess 211.2.2. Nghiên cứu về văn nghiệp Tản DG ...---- 2©cs+ce+cxectecrsrerkereerree 30
<small>2.1. Con đường công danh của Tan Đà...-- -- 6 5S gi43</small>
<small>2.1.1. Sự nghiệp sáng tác văn NOC ...-ccSc St rrirrrey 43</small>
<small>2.1.2. Sự nghiệp DGO CHE ...- -- «cv vn HH rry 50</small>
<small>2.1.3. Sự nghiệp giáO AUC ... cọ HH HH He 61</small>
2.2. Van đề đất nước, dân tộc trong văn chương Tản Đà...-- 5: 555552682.2.1. Hình ảnh quê hương, dat nước trong văn chương Tản DG ... 682.2.2. Quan điểm về nước Pháp và tay sai trong văn chương Tản Đà ... 74
2.2.3. Vấn dé yêu nước trong văn chương Tản Đà...-:©-2©cs+ccccccceei 802.3. Ứng xử của Tan Đà trong mối quan hệ với gia đình va xã hội ... 84
2.3.1. Tan Đà trong moi quan hệ với các thành viên gia đình...-- 84
2.3.2. Tan Da trong mối quan hệ với các đồng nghiệp và hậu bối ... 89Chương 3. VĂN XUOI TAN ĐÀ TRONG TIEN TRÌNH VĂN XI
<small>3.1. Tư tưởng trong văn xi Tan TĐĐÀ... ---- «+ xxx vn HH ng gey97</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1.1 Quan điểm về văn chương của Tản DG ... 5-55 5ccccccccccccrerxereee 97
3.1.2 Quan điểm đạo đức của Tản Đà...---2- 55c ©c+Ec+EvEeEEerrerrrreerkee 104
<small>3.2. Nhân vật trong văn xuôi Tan Da ...-- -- 225 S23 + 3S ri rrke 109</small>
3.3. Kết cấu trong văn xuôi Tản Da ...---¿- 2 tt E2 2121211111 114
<small>3.4. Không gian, thời gian nghệ thuật trong văn xuôi Tản Đà...- 120</small>
<small>3.5. Ngôn ngữ văn xuôi Tan Đà... -.-- S122. 1* 2111 111111111 1T ng rệt 127</small>
<small>3.6. Đóng góp của Tan Đà với Văn XI... - 5c +. seieeireeiee 130</small>
Chương 4. THO TAN ĐÀ TRONG TIEN TRÌNH DOI MỚI THƠ... 1364.1. Dé tài, chủ đề, cam hứng trong thơ Tan Đà...-2- 2-5252 z+cz+cxsred 136' 7 ‹‹‹‹-:1... 146
<small>4.3. Ngôn ngữ trong thơ Tan Da ...- -.- - n S121. HH ng Hy 155</small>
4.4. Thể nghiệm van mới của Tan Đà...-- - 2-2522 2+E£+E£Ee£EeEEeExrrrrered 163
<small>4.5. Đóng góp của Tan Đà với thơ ca Việt NÑam... --- S-csScsscssssssrres 168</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bước chuyên vào giai đoạn hiện đại hóa, văn học Việt Nam đã trải quamột mốc lịch sử hết sức đặc biệt mang ý nghĩa bản lề là giai đoạn giao thời (những
năm đầu của thế kỉ XX). Trong khoảng thời gian ấy, nền văn học Việt Nam đã dần
dần vận động, chuyền mình dé có những thay đổi quan trọng từng bước chuyên từgiai đoạn trung đại sang hiện đại, hồ vào quỹ đạo chung của tiến trình văn họcnhân loại. Tản Đà là một đại diện tiêu biểu của thời điểm lịch sử đặc biệt đó. Chính
Ngơ Tất Tố, khi xác định vị trí của Tản Đà trong nền văn hoc đã phát biểu rằng
“Trong cái trang thi sĩ của cuốn Việt Nam văn học sử này, dau sao mặc lịng, ơng
Tan Đà van là một người đứng dau cua thời đại nay.” [170, 20]. Ông là nhân vật có
một khơng hai, được coi là dấu nối giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. Ở
ơng, người ta vừa tìm được những mặt tiêu biểu cho những giá trị truyền thống về
tư tưởng, văn học dân tộc của giới nhà Nho cuối mùa đồng thời cũng tìm ra đượcnhững đặc điểm cách tân mang hơi hướng phương Tây hiện đại rất mới lạ, hấp dẫn.Những thay đôi rất phức tạp của một thời đại đầy biến động và việc hình thành nênnhững hệ giá trị mới đan xen với những cái cũ đã ảnh hưởng nhiều đến con người
<small>Tần Đà, nhân cách Tản Đà và cá tính sáng tạo của Tản Đà, tạo nên một Tản Đà vừa</small>
gắn với truyền thơng, vừa từng bước thốt ra khỏi nó, hướng đến hiện đại. Q trìnhấy chỉ xảy ra một lần, nó mang đầy đủ những nét chung mà cũng rất riêng của quátrình hình thành nên một kiêu nhà văn mới từ trong lòng những quan niệm cũ dướinhững áp lực của thời đại, vừa cưỡng bức, vừa tự nguyện. Hiểu ơng cũng chính làgop thêm một cái nhìn, một nét hiểu về thực tế văn hóa, lich sử thời ki đó.
Một trong những yêu cầu khi nghiên cứu tác giả ở giai đoạn giao thời là đisâu vào tìm hiểu kiéu/loai nhà văn chuyên từ nền văn học cũ sang nền văn học kiểumới, thay được những khía cạnh khác nhau trong q trình vừa tiếp tục những níukéo của thời đại, thế hệ, truyền thống, chung riêng, vừa thấy những thay đổi, cải
cách ở họ. Họ thay đổi vì nghề nghiệp địi hỏi và họ cũng cố gắng thay đôi dé theo
cùng nhịp bước của thời đại. Các văn bản tác phẩm của Tản Đà đã được khơng ít
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">người phân tích, lý giải, đánh giá song nghiên cứu có hệ thống về người tạo ranhững tác phâm ấy với tư cách là một tác giả, một cá tính sáng tạo, con đẻ của budi
giao thời gắn với quá trình vừa tự nguyện, vừa bị ép buộc phải thay đổi thì vẫn còn
chưa được lý giải một cách hệ thống, chuyên biệt. Đặt Tản Đà trong những hệ quy
chiếu cụ thể, chúng tôi muốn lý giải về những ứng xử, những biểu hiện cụ thé củaông trong một bối cảnh đặc biệt của nền văn học đang chuyển động, trong một xã
hội đang vận động. Việc chuyên mình của Tản Đà chính là ví dụ sinh động nhất chosự vận động của văn học dân tộc và đặc biệt là của những nhà nho sống ở giai đoạn
giao thời, có nhiều lựa chọn và họ vừa là chứng nhân, vừa là sản phẩm, vừa là
<small>người tham gia và làm nên văn học giai đoạn giao thời này.</small>
Thêm vào đó, chọn hướng nghiên cứu này, chúng tơi cũng muốn góp mộttiếng nói vào việc lý giải những thành công và hạn chế trong văn nghiệp Tản Đà để
làm rõ hơn về vị trí, vai trị dấu nối của ơng trong văn học Việt Nam dau thé ki XX
nói riêng va văn học Việt Nam hiện dai nói chung gan với q trình van động, biếnđổi, hình thành một kiểu tác giả của thời đại minh. Đặc điểm đấu nói đã được xác
<small>nhận này sẽ được lý giải, chứng minh từ góc độ con người, cuộc đời và sáng tác của</small>
ông. Chúng tôi khơng có tham vọng sẽ phân tích được tồn bộ các vấn đề liên quan
đến Tản Đà và lý giải cặn kẽ, tường tận các nguyên nhân dẫn đến những thành bại
trong sự nghiệp của ông song chúng tôi sẽ cố gắng dé phân tích, giải thích nhiềukhía cạnh nhất có thể về ơng từ chính cuộc đời và văn nghiệp của ông trên cái nền
biến đổi của các điều kiện văn hóa lịch sử.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính trong luận án này là con người nghệ sĩ Tản Đà
và toàn bộ văn nghiệp của ông với tư cách là một kiểu nghệ sĩ và những sản pham
của một giai đoạn đang chuyền đôi mạnh mẽ của văn học theo hướng hiện đại hóa.Con người nghệ sĩ và sáng tác của Tản Đà là sản phâm gan với một thời, vừa mangtính chủ động nhập cuộc, vừa chịu sự tác động của hoàn cảnh văn hóa - lịch sử bấygiờ nên phạm vi nghiên cứu cũng phải mở rộng hơn, liên quan đến quá trình hình
<small>thành nên một Tản Đà - con người giao thời - nghệ sĩ giữ vai trị dâu nơi ở thời kỳ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">chuyền tiếp của hai thời đại văn học. Nhưng do khuôn khổ luận án, chúng tơi chỉ đềcập đến những gì thực sự cần thiết cho q trình lý giải vấn đề.
<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Trong khuôn khổ dé tài nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu nhà văn Tan Da va sự
nghiệp sáng tác của ông dé giải quyết những van dé đã đặt ra trong phan Ly do chọndé tài. Dé làm được điều này, chúng tôi sẽ tập trung vào 3 van đề lớn sau:
Thứ nhất, luận án phân tích các vấn đề liên quan đến lịch sử, xã hội, văn hóatrong 30 năm đầu thế ki XX khơng phải chỉ như một bối cảnh xã hội thơng thường
mà tìm ra những tác động của thời đại đến Tản Đà. Sự tác động ấy ảnh hưởng đến
nhận thức, tình cảm, quan niệm về nghề văn như một chủ thể sáng tạo đang vậnđộng. Nó làm thay đổi con người và sáng tác của ơng, những sản phẩm trực tiếp củaq trình này. Ở đây, chúng tôi nghiên cứu những tác động đến tác giả và sự chuyển
đổi của ông và sự nghiệp sáng tác theo hai hướng: thứ nhất ông vừa chủ động tham
gia vào sự thay đổi, tạo ra sự thay đối, thứ hai ông vừa là kết qua của q trình này.Điều đó thé hiện ra ở sự chun đổi của tư tưởng văn nghệ, phương thức sáng tác,cá tính sáng tạo của Tản Đà. Cả hai phương diện này đều phản ánh những bướcchuyên đổi của tiến trình văn nghệ dân tộc theo hướng từ bỏ những cái lỗi thời, khu
vực, khơng cịn thích hợp sang một địa hạt mới theo hướng hiện đại hóa. Đồng thời
cũng thấy được một phần nguyên nhân dẫn đến những thành công và những thiếu
<small>hụt của ông.</small>
Thứ hai, chúng tôi đặt Tản Đà trong các hệ giá trị khác nhau liên quan đếngia đình, bạn bè đồng nghiệp và những tư cách công việc khác nhau đề thấy đượcnhững đặc điểm, biểu hiện và ứng xử của Tan Da chi phối văn nghiệp của ông cũng
như đặc điểm nhân cách, con người ông. Tất cả những phân tích này đều tập trung
vào một vấn đề lớn: Tản Đà đang chuyên đổi trong dịng chảy của lịch sử và tiến
<small>trình văn nghệ dân tộc khơng chỉ trong hình thức mà quan trọng hơn trong tư tưởng</small>
văn học dẫn đến sự thay đổi về cách ứng xử, thế giới quan và sáng tạo nghệ thuật.
Thứ ba, các sáng tác trong sự nghiệp Tản Đà (bao gồm cả thơ ca, văn xuôi,
luận thuyết) đều được xem xét cùng lúc dé thấy được một bức tranh tổng quát về sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">vận động của Tản Đà trong bối cảnh thời đại mới. Ở vẫn đề thứ ba, trên những cứliệu của chính Tản Đà chúng tôi sẽ chứng minh sự chuyên đổi của quan niệm vănnghệ ấy trong những sáng tác của chính ơng, chỉ ra bản thân q trình chun đổicủa ơng gắn với tiến trình chun đơi theo hướng hiện đại hóa văn học dân tộc (cả
người sáng tác và sản phâm của họ).
Với luận án này, chúng tơi mong muốn có thể tìm hiểu, phân tích những đặcđiểm quan trọng liên quan đến các đặc điểm tính cách con người, ứng xử của Ong trongcác tư cách khác nhau, các hệ giá trị khác nhau và những đặc điểm quan trọng nhất
trong văn nghiệp của Tản Đà dé hiểu ông như một kiểu nhà nho điển hình, mang tính
đại diện cho thế hệ ơng ln có gắng vận động, thay đổi trong thời kì mới. Đồng thời,chúng tơi cơ găng làm rõ sự kế thừa của ông từ truyền thống cũng như sự kiến tạo củaông trong nền văn học mới và nguồn cảm hứng ông dé lại cho hậu thé.
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
Đề tiếp cận đối tượng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu chính được
chúng tơi kết hợp sử dụng là:
- Phương pháp tiêu sử: thông qua việc tìm hiểu, phân tích các vấn dé thuộc về tiểusử (những yếu tố bản thân, gia đình hình thành nên một nghệ sĩ Tản Đà ở giai đoạn
giao thời và quá trình biến đổi của nhận thức, quan niệm, cách viết) của Tản Đà,
chúng tôi lý giải những ứng xử của ông với thời cuộc thê hiện qua các sáng tác thơca và văn xuôi. Những dấu ấn về các biến cé trong cuộc đời mình đã được Tản Dathể hiện rất rõ trên trang văn. Hiểu về hành trạng của ơng góp một phan quan trọngtrong việc kiến giải tác phâm của ơng.
<small>- Phương pháp loại hình: phương pháp này giúp làm rõ hơn loại hình tác giả như</small>
Tản Đà trong lịch sử văn học, đồng thời thấy được những gì thuộc về riêng ơng,đóng góp của ơng cho văn học nước nhà. Đầu thé ki XX là một thời kì đầy biếnđộng của văn học Việt Nam hiện đại, các nhóm tác giả xuất hiện đa dang do sự xuat
<small>hiện của những quan niệm văn học mới. Tản Da là một nha nho tài tử nhưng mang</small>
trong mình cả những tri thức và thế giới quan, quan niệm văn học của một trí thứctân học. Vì thế ở ơng có sự tích hợp cua cả những giá tri văn học dân tộc và tinh hoa
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">văn hố thế giới. Chúng tơi nhận thấy ở Tản Đà có những mâu thuẫn (như nhậnđịnh của rất nhiều những nhà nghiên cứu đi trước) song đó là sự mâu thuẫn trong
kiểu nghệ si đa tài, nổi trội chứ không đơn giản là sự đối lập, khác biệt. Đặc biệt
trong cái gọi là mâu thuẫn đó, lần đầu tiên chúng tơi chủ trương nghiên cứu về sựđa dạng của cá tính sáng tạo, của một loại hình nhân cách giao thời, cách viết của
một loại hình nghệ sĩ mới xuất hiện trong văn học nước nhà, loại nghệ sĩ viết về cánhân, sự đa diện của con người cá nhân như là mở đầu của một thời kỳ văn học
thơ và văn xuôi Tản Đà trong q trình đổi mới, hiện đại hóa.
<small>- Phương pháp liên ngành: trong việc nghiên cứu Tản Đà, chúng tôi không tách rời</small>
việc nghiên cứu bối cảnh lịch sử - xã hội gắn với hành trạng của ông. Tat cả những
biến động của thời đại như thay đổi về chính trị, văn hố, giáo dục, ngơn ngữ, chữ
viết và đặc biệt là sự xuất hiện của báo chí đã tác động hết sức mạnh mẽ đến sự
<small>hình thành cá tính sáng tạo Tan Da. Chúng tơi sử dung tri thức của các ngành</small>
khoa học khác như sử học, xã hội học, tâm lý học để làm rõ hơn nữa sự tác
<small>động của hoàn cảnh xã hội lên cá tính sáng tạo, nhân cách của Tản Đà. Những</small>
sự ảnh hưởng đó in đậm dấu vết trên tác phẩm của ông tạo nên một dấu ấn đặc
<small>biệt của riêng Tản Đà.</small>
- Phương pháp tiếp cận thi pháp học: từ góc nhìn thi pháp học, chúng tơi phân tíchcác tác phẩm thơ ca và văn xuôi của ông ở các phương diện chính như thể loại, đềtài, nhân vật, khơng thời gian... để thấy được tài năng, sự thành công của Tản Đàtrong việc sử dụng chữ Quốc ngữ, kĩ thuật sáng tác nhưng đồng thời cũng thấy được
những gì ơng khơng thể vượt qua truyền thống trong q trình cách tân văn học.
- Phương pháp so sánh: thông qua việc so sánh Tản Đà với các tiền bối, nhữngngười cùng thời và lớp hậu bối, chúng tôi muốn làm rõ hơn nữa vai trị cầu nối củng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Góc nhìn so sánh sẽ làm rõ hơn cá tínhsáng tạo, loại hình nhân cách rất Tản Đà và sự thống nhất trong mẫu thuẫn về quan
<small>niệm văn học và phong cách sáng tạo nghệ thuật của ơng.</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>5. Đóng góp của luận án</small>
Nghiên cứu Tản Đà không như một cá nhân riêng lẻ mà gắn với tồn tại xã
hội mà ông là tiêu biểu, là nơi hội tụ của những vấn đề thời đại, văn hóa, luận án
mong muốn sẽ có được cái nhìn vừa khái quất vừa cụ thể về một hiện tượng văn
người (mà cụ thé và trước hết trong luận án này là với nha văn).
Đánh giá về Tản Đà là việc mà nhiều nhà nghiên cứu đi trước đã từng làmsong chúng tôi chọn cách tiếp cận vừa tiếp tục những người đi trước, vừa đi theo
một nhánh khác và chưa được chú ý nhiều là nghiên cứu Tản Đà như một cá tính
sáng tạo, một loại hình nhân cách, một chủ thê đang chuyền động, đơi thaymang nhiều nét điển hình cho sự thay đơi của lớp nhà văn từ kiêu cũ sang kiểumới với hi vọng rằng bằng sự cố gang của mình, luận án sẽ kiến giải thêm một
số điều còn bị coi là “mâu thuẫn”, “phức tạp”, “uan khúc” trong con người và sáng
<small>tác của Tản Đà.</small>
Nghiên cứu Tản Đà, luận án đi sâu tìm hiểu về một hiện tượng chuyền từ nhànho truyền thống trở thành nhà văn giao thoa giữa những giá trị cũ và những giá trịhiện đại. Có thê thấy răng, giai đoạn này diễn ra sự chuyển mình của cả một thế hệ
song sự chuyền đổi ấy thé hiện ở Tan Đà là da dạng nhất. Tất cả những khó khăn
thủ thách và cả những cơ hội, thuận lợi đều được thé hiện rõ ràng, đa dạng nhất chỉthơng qua một nhân vật là Tản Đà. Thậm chí bản thân Tản Đà cũng trở thành đốitượng nghiên cứu của chính ơng trong văn học. Chính vì thế mà sự vận động của
<small>ông mới trở nên đặc biệt.</small>
Luận án chứng minh sự kế thừa các giá tri cua dân tộc, của Nho gia và nỗ lựckhông ngừng cách tân, thay đôi theo hướng hiện đại là con đường nhất quán, xuyênsuốt cuộc đời và sáng tác của Tan Đà. Qua đó, chúng tơi khang định trường hợpTan Đà vừa mang tính phơ qt, vừa là hiện tượng độc đáo, cá biệt, có một khơnghai trong nên văn học Việt Nam ở giai đoạn bước vào hiện đại hóa.
6. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 4 chương:
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Chương 1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu. Những tiền dé văn hố lịch sử hìnhthành kiểu nhà văn Tản Đà
<small>Chương 2. Con người Tản Đà trong những “toạ độ” giá trị</small>
Chương 3. Văn xi Tản Đà trong tiến trình văn xi dân tộcChương 4. Thơ Tản Đà trong tiến trình đổi mới thơ
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">VAN HOA LICH SU HINH THANH KIEU NHA VAN TAN DA
1.1. Những yếu tố thời dai ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của Tan Đà
Theo thơng lệ, chương này chỉ trình bày Tổng quan về vấn đề đã được giới
nghiên cứu công bồ trong các cơng trình của mình nhưng như đã trình bày ở mục 4trong phần Mở dau, luận án của chúng tơi chọn cách tiếp cận có điểm khác với các
cơng trình đi trước. Chúng tơi chọn Tan Đà như một trường hợp tiêu biểu dé nghiêncứu quá trình chuyên đổi từ một kiểu nghệ sĩ truyền thống đã có những dấu hiệu
cảnh dé trở thành một kiểu nghệ sĩ mới - điều này có nét khác so với những ngườiđi trước. Bởi vậy, chúng tơi trình bày một số vấn đề về những tiền đề văn hóa lịchsử tạo ra kiểu nghệ sĩ Tản Đà trước khi đi vào những nội dung chính là Tổng quan
van đề nghiên cứu dé mong làm rõ hơn sự chuyên đổi này.
Tản Đà sinh trưởng và lập nghiệp trong một thời đại đầy những biến động
của lịch sử dân tộc. Đó là một thời kì diễn ra những sự thay đổi rất căn bản dẫn đến
sự biến đổi diện mạo dân tộc một cách toàn diện. Chế độ thuộc địa thực dân nửaphong kiến tạo ra những thay đôi đan xen cũ mới, cô xưa với hiện đại nhưng nếu
nhìn sâu vào cấu trúc tinh thần xã hội (điều này tác động đến con người và nhận
thức mạnh hơn, nhất là với giới trí thức, nghệ sĩ) thì những cái mới đa phần là phủnhận cái cũ, tính kế thừa ít hơn. Có yếu tơ định hình va bám sâu vào đời sống, cócái hình thành rất nhanh rồi bị đào thải ngay. Điều này tạo ra những tính chất đặcbiệt của thời đại và cả những giá tri tinh thần của buổi giao thời mà Tản Đà là mộthiện tượng tiêu biểu.
Với mưu đồ thôn tính Việt Nam, thực dân Pháp đã tiến hành các cuộc khaithác thuộc địa cũng như những hành động cưỡng ép về văn hóa tư tưởng dé củng cóvai trị của một “mẫu quốc”. Điều tất nhiên sẽ diễn ra là sự cự tuyệt, phản kháng,chống đối với những áp đặt, nô dịch song song với thái độ hợp tác, bắt tay và cả thái
độ chờ đợi do chưa biết xác định lựa chọn nào và thái độ đứng ngoài. Rất nhiều
những hành động phan kháng, các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra liên tục mà tiêu biểu là
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Phong trào Cần Vương. Tất nhiên sự chống cự tuy có tơ chức nhưng lại khơng đủtiềm lực đã nhanh chóng that bại, dé lại những đau đớn về tinh thần của một thế hệnói riêng và cho cả dân tộc nói chung. Trong những nguyên nhân thất bại đau đớnay, thì có ngun nhân that bại về ý thức phản kháng, thất bại về nhận thức từ đó
thấy được rằng xã hội Việt Nam lúc bay giờ đã có một số những điểm lỗi thời rat xa
so với văn minh nhân loại, cụ thể là nước Pháp.
Tuy nhiên, cần phải thấy mặt khác của vấn đề là, trong khi một bộ phậnkhông nhỏ một mực chống lại sự nơ dịch cả về kinh tế, chính trị và văn hóa của
<small>thực dân Pháp thì mặt khác, có một lực lượng khác lại tự cảm nhận được lực hút củanhững tính hoa trong văn hóa phương Tây hiện đại. Vậy là, một mặt người Việt</small>
chống lại sự cưỡng bức văn hóa của thực dân xâm lược nhưng mặt khác, họ lại nhận
ra được những nét hay và đáng đề học hỏi của văn hóa phương Tây, đồng thời thấy
được sự lạc hậu và mat dan vi trí lịch sử của hệ giá trị Nho giáo đã ton tại từ rất lâu.
Nhiều trí thức Việt Nam hay nói đúng hơn là các nhà nho cấp tiến nhận ra được sự
thụ động và yếu thế của hệ tư tưởng Nho giáo cũng như vai trị của chính tầng lớp
họ trước cơn quốc biến ấy thông qua sự thất bại của những cuộc khởi nghĩa mà điểnhình nhất là sự thất bại đẫm máu của phong trào Cần Vương - một phong trào chính
danh, theo hệ giá trị Nho giáo lẽ ra phải được mọi thần dân ủng hộ thì lại có một bộ
phận có học vấn, có địa vị trong chính quyền ay phan bội, dau hàng. Thực té naygiáng một đòn mạnh vào nén tang tư tưởng va đạo đức Nho giáo, sức sống của Nhogiáo trong một xã hội đang thay đổi. Nhiều người trong giới trí thức, quan lại Nhogiáo hiểu rằng không thể cứ bảo thủ, khư khư giữ những quan điểm, tư duy khơngphù hợp đó nữa. Nếu muốn đánh đuổi được thực dân Pháp thì chỉ có thể có một con
đường duy nhất là chính người dân lúc này phải thay đổi, cả xã hội phải thay đổi cả
về thé chất và tinh than, tư duy (điều này được thé hiện rất rõ trong A té á, Tinhquốc hơn ca). Chính vì thế, người Việt Nam đã chủ động tiếp xúc và học hỏi nhữngtinh hoa của thế giới nhằm khai thơng chính dân trí nước nhà, dé hội nhập và cũng
là để tự chống lại sức mạnh xâm lược của Tây phương hiện đại, bởi phương Tây
<small>vơn hiện đại hố sớm hơn và có tiêm lực mạnh hơn nước ta. Sự cách tân này của</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">tầng lớp nhà nho truyền thống đồng thời cũng chính là sự tự phủ định bản thân vàphủ định tầng lớp mình. Quá trình vừa khăng định vừa phủ định này là ứng xử rất
<small>quan trong, mang ý nghĩa nhận thức cao dé tạo nên thay đổi lớn của cả một thời đại.</small>
Trong những năm dau thé ki XX, có rất nhiều sự kiện đã diễn ra ảnh hưởng
trực tiếp đến sự thay đổi của tầng lớp nhà nho và rộng ra là của các tầng lớp khác
<small>nhau trong xã hội Việt Nam.</small>
Trước tiên, có thể kế đến Tân Thư, một trong những hiện tượng quan trọngảnh hưởng đến thế giới quan của rất nhiều nhà nho cựu học bấy giờ. Người đi tiên
phong trong việc truyền bá Tân thư và sớm nhận ra cần phải cứu nước theo một
đường hướng mới chính là Nguyễn Lộ Trạch, tuy nhiên nhân vật được coi là yếu
nhân của con đường đến với Tân thư đối với tầng lớp nhà Nho lại là Nguyễn
Thượng Hiền. Rất nhiều các tao nhân, mặc khách, các nhà Nho có khát vọng cứu
nước đều tìm cách gặp gỡ ơng và coi ơng như một hình tượng mẫu mực để học hỏi.
<small>Ngay cả các nhà chí sĩ lớn của giai đoạn này như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh</small>
cũng đều muốn diện kiến và trao đổi ý kiến với Nguyễn Thượng Hiền. “Tan thu là
một danh từ để goi chung những tài liệu, thư tịch, sách vở được các hoc giả NhậtBan, Trung Quốc, Triéu Tiên biên soạn hay dịch thuật bằng chữ Hán, giới thiệu
những tri thức và cung cấp những thông tin về những gì trước hết thuộc châu Au
hay thuộc về thé giới nói chung vượt qua giới hạn những gì mà cổ tịch - những tàiliệu sách vở được trước tác trong khn khổ truyền thống khu vực, trong đó chủ yếu
là những gì tam giáo (Nho, Phật, Đạo) đề cập. Cũng thuộc phạm vi Tân thw là
những trước tác của các tác giả Việt Nam như Bùi Viện, Nguyễn Trường Tộ,Nguyễn Lộ Trạch, Pham Phú Thứ... đề cập đến những vấn dé quốc tế, những
chuyện ngoài thời sự cấp thiết của quốc gia... nghĩa là vượt ra ngoài, vượt lên trên
những giới hạn tri thức, kinh nghiệm và giải pháp mà nhà nho cựu học truyền thongđã hay có thể biết toi” [159, 73-74]. Tat nhiên cũng cần lưu ý rằng tiếp nhận Tânthư là tiếp nhận những kiến thức mới song chúng lại được dịch qua chữ Hán hay nói
cách khác là chúng được người Việt tiếp nhận qua một kênh thứ hai, không phải
kênh trực tiếp, từ nguồn gốc của các kiến thức đó. Mặc dù vậy, cũng không thể phủ
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">nhận rằng Tân thư mang đến những tri thức mới khác so với những kiến thức đãđược đề cập trong các kinh điển nho gia trước kia. “Tỉnh thần chung của Tân thư là
phê phán sự hủ bại của xã hội phong kiến Trung Quốc và chế độ chính trị thối nát
của nhà Mãn Thanh, ca tụng văn mình Au — My, hơ hào học theo Âu — My, cải cách
đất nước về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa” [24, 46]. Tân thư đã đem lạiluồng sáng về những tư duy tiến bộ và hiện đại đến với những con người đang tự
nhận thấy sự lỗi thời, lạc hậu và bat lực trước biến cố của thời cuộc. Qua nhữngkiến thức đó, nhà nho càng thấy rõ hơn sự thiếu sót của thế hệ mình, tầng lớp mình
trước một xã hội biến động và tìm thấy những tư tưởng mới vơ cùng hấp dẫn có đủ
khả năng thay thế cho những hiểu biết đã lỗi thời, trì trệ, đặc biệt là thiếu tính thực
tiễn. Với họ các nội dung tư tưởng mới hồn tồn có thê tạo ra những thay đổi lớn
đối với tư duy của con người. Mong muốn của những người đã được tiếp cận Tânthư không chỉ dừng lại ở việc làm giàu cho thế giới quan của mình mà cịn là chođồng bào. Vì vậy mà họ tim cách dé phổ biến những nội dung đó ra đơng dao quanchúng và quả thực họ đã làm điều đó.
Những tri thức được tích hợp qua Tân thư đã trở thành nền móng cho phịngtrào Duy tân xuất hiện và phát triển chủ yếu ở các tỉnh Trung kỳ mà trung tâm là
Quảng Nam, Quảng Ngãi trong khoảng thời gian từ 1903 đến 1908. Đây chính là sự
kiện thứ hai ảnh hưởng đến sự thay đổi của văn hoá nước nhà. Cuộc vận động Duytân của Phan Châu Trinh đã đặt ra những vấn đề rất lớn cho xã hội mà NguyênNgọc gọi là một hệ nan để rat cần thiết nhưng không dễ giải quyết dé vượt thoát.Nếu Phan Bội Châu chủ trương bạo động cách mạng dé cứu nước thì Phan ChâuTrinh lại cho rằng muốn cứu nước trước hết là phải làm cho dân tộc hùng mạnh, tự
cường nên chủ trương bất bạo động và phải nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi
mặt với tinh thần chủ đạo là Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. Ơng mong
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">chứ không phải phong trào, ở bề mặt. Nói cách khác, Phan Châu Trinh nhẫn mạnh
vào phương diện cải cách tinh than, trí lực của người Việt. Chúng ta không thé
thắng một đối tượng ngoại xâm mạnh như vậy nếu chỉ chống đỡ bằng bạo lực đơnthuần mà quan trọng là phải chiến thang ở trí tuệ. Như vậy, muốn làm cách mạngkhơng thê chỉ đơn thuần bạo động như Phan Bội Châu, cũng không thể chỉ trau dồitri thức, sức mạnh như Phan Châu Trinh mà phải kết hợp cả hai mới mong có đượcthắng lợi cuối cùng.
Sự kiện thứ ba chính là sự ra đời của kiểu trường học Đông kinh nghĩa thục
<small>do Lương Văn Can làm thục trưởng. Bên cạnh những nhà trường Pháp Việt do</small>
người Pháp mở thì đến lúc này, nước nhà có một loại nhà trường được tổ chức dạyvà học theo tinh thần khai phóng, vị nhân sinh do người Việt mở dé giúp đỡ chínhngười Việt trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo đức và sức khoẻ. Người Việt có cơ hộimới dé được học tập, tu dưỡng mà không phải là dưới sự giáo duc của người Pháp.Điều này thể hiện tinh thần dân tộc của những người đứng đầu và cả những người
tham gia vào xây dựng, mở trường, đào tạo. Sự xuất hiện của trường Đơng kinh
nghĩa thục có ý nghĩa lớn đối với thanh niên, trí thức trẻ lúc bấy giờ. Ở đây, mởnhững lớp dạy học không lấy tiền và tô chức những cuộc diễn thuyết dé trao đồi tư
tưởng cùng khơi dậy trong dân chúng tinh thần dân tộc và ái quốc. Sự kiện này đã
<small>thu hút đông đảo thanh niên ham học hỏi tham gia và cũng đã tạo ra một làn sóng</small>
<small>văn chương yêu nước, tự hào dân tộc của thời kì đó. Trường Đơng kinh nghĩa thục,</small>
nhìn từ góc độ văn hóa xã hội thấy rất rõ những vận động của nhận thức xã hội vềsự thay đối: học trong nhà trường không chỉ trau dồi kiến thức mà học cách nhậnthức dé thay đồi, từ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành động. Do cũng là mộtsự chun mình về văn hóa ở góc độ cộng đồng, điều ít thấy ở giáo dục Nho giáo.
Vấn đề cuối cùng trong số các sự kiện văn hoá lịch sử ảnh hưởng đến sự thayđổi của nền văn hoá dẫn đến sự đổi mới của văn hoc là sự kiện diễn ra vào năm1919. Day là thời điểm chứng kiến khoa thi Hán học cuối cùng của Việt Nam. Ké từ
đây, người Việt sẽ khơng cịn học theo chế độ giáo dục khoa cử Nho giáo nữa. Sự
<small>kiện này đã đánh dâu sự mât hồn tồn vai trị của Nho học đôi với nên giáo dục</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Quốc dân thay vào đó là nền tân học do người Pháp làm chủ. Với sự thay đôi này,
các tầng lớp trong xã hội sẽ có sự xáo trộn bởi nhóm nhà nho (giới sĩ) ngày trước cóvai trị vô cùng quan trọng sẽ dan dan thu nhỏ và biến mắt dé thay vào đó là những
tang lớp mới mà trước hết là các trí thức tân học được hưởng một nền giáo dục hồn
tồn khác. Và vì được trang bị những tri thức khác với thế hệ trước nên tư duy, thếgiới quan của họ cũng không giống với các nhà nho cựu học. Họ là một thế hệ năng
động, sáng tạo, tự tin và đám thay đổi. Những ràng buộc về thân phận, lễ nghĩa, tônti, tam cương, ngũ thường khơng cịn nặng né như trước mà có thê nói hệ thống ấy
đã rạn nut từ trước, bây giờ vỡ tung ra trước những nhận thức mới về con người cá
nhân, khát vọng cá nhân. Chính những trí thức mới với những nhận thức mới về xã
<small>hội và cá nhân họ sẽ làm nên những cuộc cách mạng trong văn học nói riêng và văn</small>
hố nói chung. Đồng thời, q trình đơ thị hóa cũng mang lại những thay đổi cănbản trong cơ tầng xã hội Việt Nam giống như với văn hóa Việt. Thay đổi cấu trúcxã hội và hệ tư tưởng đối với văn chương đã làm nảy sinh những quan niệm thâmmỹ, tư tưởng nghệ thuật hoàn toàn khác trước, khơi nguồn cho những thể loại,khuynh hướng sáng tác hiện đại mà trước nay văn chương nước nhà chưa thểnghiệm. Các đô thị ra đời cùng với đó là sự phát triển của tầng lớp thi dân. Điều này
đã tác động rất nhiều đến văn học bởi nó đồng nghĩa với việc xuất hiện một tầng lớp
người đọc khác trước, nhu cầu khác trước. Đó khơng phải là hệ thống các nhà nhođọc rộng hiểu sâu Hán học cũng không đơn thuần là những người nông dân ưanhững sáng tác dân gian nữa. Những nhóm người đọc mới ra đời với những nhu cầurất khác, những quan niệm khác truyền thống đòi hỏi văn học phải có sự vận độngvì họ chính là thị trường tiêu thụ văn học, là một trong những đối tượng người làmvăn chương phải tính đến. Trước những vận hội và thách thức mới ấy, những tác giả
văn học cũng phải chủ động thay đổi dé tìm hướng đi mới. Chính những bước đi đósẽ từng bước góp phần làm nên sự thay đổi diện mạo văn học. Trong q trình đơthị hố, có một yếu tố rất quan trọng trực tiếp tác động đến sự thay đổi của văn học
đó là báo chí. Báo chí, xuất bản xuất hiện làm thay đổi căn ban cung cách làm việc,
<small>thê giới quan, tư duy thâm mỹ và quan niệm tư tưởng của rât nhiêu nhà văn. Trước</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">đó, trong văn học trung dai, các tác giả sáng tác như là nhu cau của thé giới tinhthần, tư tưởng. Sự sáng tạo nghệ thuật đến với họ bộc phát và tuỳ hứng, không bị
thúc ép về thời gian, về quy trình làm việc (trừ khi đó là văn bản hành chính, cơng
vụ, văn bản mang ý nghĩa lịch sử, khoa cử). Với sự xuất hiện của báo chí, sự sáng
tạo của nha văn hồn toan thay đơi. Đặc điểm của báo chí là tính chu ki, là sự liênhoan. Điều này tác động đến người cầm bút, khiến họ phải viết liên tục, đặt ra cả
những giới hạn về trang viết, về ki viết, về tính chất khác nhau của từng tờ báo, nhàxuất bản buộc nhà văn phải thích nghi. Nhà văn giờ đây phải quan tâm đến cả yếu
tố ngồi cảm xúc nghệ thuật thơng thường như quan điểm của tờ báo hay quan
trọng hơn cả chính là tầm đón đợi của người đọc tờ báo để có được sự sáng tạo phùhợp, nhất quán. Đây là thay đổi vô cùng quan trọng tạo nên sự khác biệt của nhà
<small>văn cũng như các sáng tác trong giai đoạn giao thời. Báo chí vận động với nhịp độ</small>
<small>vơ cùng nhanh chóng và chun nghiệp địi hỏi nhà văn phải liên tục tư duy và</small>
chuyên nghiệp hơn. Chính báo chí đã thúc day q trình hàng hố hố các tác pham
<small>văn chương, đưa văn chương như một hình thức sinh hoạt tao nhã, một thú chơi</small>
trong văn học truyền thống trở thành một thứ hang hố có thé tao ra kinh tế cho
người viết.
Tất cả những thay đổi nêu trên đã ảnh hưởng đến nhận thức, tư duy của Tản
Đà, đưa ông từ một nhà Nho truyền thong dan bước sang lãnh dia của một trí thứcTây học hiện đại. Ở ơng có sự đồng hiện của cả những giá trị truyền thống và những
yêu tố mới mẻ du nhập từ phương Tây. Tuy nhiên, bản thân ông luôn bi dùng dang,
đặt vào thế năm giữa những ranh giới. Tản Đà chưa bao giờ đi trọn được con đườngcách tân văn học. Ông muốn là con người mới nhưng những hạn chế về thế giớiquan đã giữ chân ơng lại với văn học truyền thống. Chính vì thé lối viết văn của ôngcuối cùng lại trở nên vừa khác biệt với chính ơng lại vừa khác biệt với những ngườicùng thời. Đây chính là điều đặc biệt hơn cả mà thời đại đã tác động đến Tản Đà.
<small>Nó hồn tồn khác với cách mà Phan Khơi, Phạm Quỳnh hay những người trẻ hơn</small>
như Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu bị tác động.
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Như vậy, bước chân của người Pháp đến Việt Nam đã làm thay đổi thậm chílà xáo trộn xã hội ở mọi phương diện. Những sự kiện chính trị, xã hội, văn hố... ké
trên đã có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, ít hay nhiều đến sự thay đổi nền văn hố
<small>nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng. Trong khơng khí đó, Tản Đà cũng có</small>
những bước đi mới của riêng mình cùng với những người cùng thế hệ ông. Sự đồng
loạt thay đổi của rất nhiều các trí thức lớn đã góp phần tạo nên một hiện thực văn
học rất đa dạng, phong phú mà Tản Đà là một trong những cá nhân có sự phản ánhthời đại rất rõ ràng. Về vấn đề này, nhiều người đã lý giải nhưng thường gắn với
một hệ vấn đề khác, hoặc gắn voi tác phẩm, vấn đề cụ thể, hoặc để cắt nghĩa tính
chất tai tu hoặc khdi mâu thuần lớn ở ơng mà chưa xem xét nó trong một hệ thốngtổng thé, nhất là khía cạnh tạo ra một Tan Da pha trộn giữa những cái mới và cái cũ,hay nói như Hồi Thanh, Hồi Chân, ơng là đấu nối của hai thời đại, không gắn
ông với thời cũ không được nhưng chỉ gắn với thời dai mới cũng không day đủ. Cái
bang khuâng của thời đại, chút xao động ay trong văn thơ ơng có ly do từ những
tiền đề lịch sử, xã hội, văn hóa này là vì thế. Trong các chương sau, chúng tơi sẽ
phân tích cụ thé các khía cạnh về Tan Đà và xung quanh Tan Da dé làm sáng tỏ honnữa luận điểm này.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu về tác giả Tản Đà1.2.1. Nghiên cứu về con người Tan Đà
Tan Da là một trong số những hiện tượng văn học đặc biệt đầu thé ki XX.Sáng tác của ông không chi han in dấu vết của một xã hội giao thời nhiều đổi thay,vừa phá bỏ nhiều giá trị cũ, vừa hình thành nên những giá trị mới ở tất cả mọi lĩnhvực, quan hệ mà còn thé hiện rõ bản sắc con người cá nhân của Tản Đà. Trong quátrình thé hiện con người thời đại và con người cá nhân mình, dấu ấn của tác giả trêntác phẩm hết sức đậm nét, mỗi sáng tác như một cuốn “sử biên niên” về cuộc đời vànhững vận động, thay đổi của ông. Sau này, trong lý luận hiện đại, R.Barthes đưa ralý thuyết Cái chết của tác giả khang định tính độc lập của tác phẩm so với tác giảsong mối liên hệ giữa con người nhà văn với tác phẩm của họ, dù có ý thức hay vơthức, lúc này, lúc khác, chỗ đậm, chỗ nhạt đều được nhận thấy trong tác phẩm của
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">họ. Điều đó là khơng thê phủ nhận vì tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nhàvăn. Tất nhiên, có những nhà văn khi sáng tác có sự phân biệt khá tương đối giữa
chủ thé sáng tạo và tác phẩm của mình bằng giọng điệu khách quan, thậm chí làm
như người ngoài cuộc. Tuy nhiên, với Tản Đà, con người cá nhân ơng được thể hiện
rat rõ, thậm chí đôi khi là rất cụ thé trên từng trang viết. Những đặc thù trong tínhcách, phẩm chất, quan niệm sống, tư duy thâm mỹ được hiện lên rất rõ ràng qua
những bài thơ, tiểu thuyết, luận đàm của ơng. Nói cách khác, người văn Tản Đàcũng chính là con người cá nhân Nguyễn Khắc Hiếu, trong đó ở nhiều tác phẩm,người đọc dễ dàng nhận ra “những mảnh tâm hồn khác nhau” của nhà thơ. Đọc vănông dé hiểu phong cách sáng tác của nhà văn song đồng thời cũng là một cách déhiểu thêm về chính con người Nguyễn Khắc Hiếu. Do đó, bên cạnh những nghiêncứu về văn chương, sản nghiệp lớn nhất trong cuộc đời ơng, có rất nhiều những bài
viết phân tích con người cá nhân Tản Đà. Các bài viết, câu chuyện, giai thoại... nói
đến đặc điểm đa diện con người cá nhân Tản Đà. Các bài viết đó phần lớn đều donhững người có cơ hội gần gũi ơng như người trong gia đình, bạn bè, bạn đồngnghiệp thân thiết. Da phan các công trình đều đi những thống nhất rất cơ bản về con
<small>người nhà văn.</small>
Trước hết, Tản Đà là người nặng tình và đa tình. Câu chuyện tình yêu củaTản Đà và cô gái con nhà tư sản họ Đỗ đã được nhiều người nhắc tới và coi đó làmột trong những sự biến quan trọng của cuộc đời ơng, khơng ít người tin rang vì cúsốc này mà Tản Đà trở thành một con người khác. Điều này vừa có phần đúng vừakhơng hồn tồn như vậy. Theo Nguyễn Mạnh Bong: “Chi vì ơng anh là cụ NguyễnTài Tích trọ ở hàng Nón, cơ Đỗ thị bán sách ở phố hàng Bồ... cậu học trị Nguyễn
Khắc Hiểu ra có một đơi lan dùng đến văn phòng tứ bảo tiện lối qua lại có dịp được
gan cơ và trao đổi với cơ mấy lời mua bán. Bị cái điện mỹ nhân thu giật, thơi thé là:
<small>Chim trời cả nước dun ai đó,</small>
Vía dại hồn khôn chết dễ chơi”
<small>[3. 16]</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Nhưng bên nhà cô gái họ Đỗ lại kén ré phải “thi đỗ cử nhân ra Tri huyện” {3,
16] chứ khơng chiu chấp nhận một cậu khóa chưa thành danh như ơng.
Lê Thanh trong Thi-s? Tản-Đà cũng nhắc đến hình ảnh người con gái phốhàng Bồ mà Tan Da đem lịng u năm “mudi chín tuổi theo học trường Quy-thức ở
phố Gia-ngw” [119, 32].
Tran Ngọc Vuong trong Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm dau
thé ki XX cũng nhắc đến câu chuyện này như là một trong hai biến cố lớn trongcuộc sống của Tản Đà. Cuộc đời của Nguyễn Khắc Hiếu Tản Đà có hai biến cốlớn làm ảnh hưởng đến tinh thần của ông mà sau này trực tiếp ảnh hưởng đến tưtưởng trong thơ văn ông. Đó là việc ông yêu cô gái họ Đỗ ở phố Hàng Bồ, concủa nhà tư sản Đỗ Thận song nhà gái địi ơng phải có “cái ấn tri huyện” thì mớibàn chuyện gia thất. Nhưng Tản Đà thi cả hai kì thi hương năm 1909 và 1912
đều trượt. Hỏng thi, Tản Đà quay về Hà Nội thì lại gặp cảnh ý trung nhân lên xe
Với mối tình này, các nhà nghiên cứu thống nhất cho rằng đây là một trongsố những lý do dẫn đến nỗi sầu muộn của Tản Đà. Những sầu muộn trong tình yêusau này sẽ đi vào tác phẩm của ơng. Do đó, ta sẽ thường thấy hình ảnh người tìnhnhân khơng quen biết, đến những người tri kỉ trong nhiều tác phẩm của ơng. Từ nỗi
Tuy nhiên, trong một bài viết khác, Nguyễn Khắc Xương đã bổ sung thêmtài liệu xung quanh câu chuyện tình u của Tản Đà. Ơng liệt kê bốn câu chuyệntình mà Tan Đã đã trải qua: “Nho sinh Nguyễn Khắc Hiếu đã yêu bốn người khácnhau như sau: cô gái họ Đỗ ở Hà Nội, cô gái út con tri phủ Vĩnh Tường (Vinh Yênnay về Vinh Phúc), cô nữ sinh 13 tuổi ở thành phố Nam Định, ba mơi tình này diễn
ra hau như cùng một thời gian. Tản Đà cịn u cơ đào Liên sắm vai Tây Thi trong
<small>vở Cô Tô tàn phá mà Tan Da là soạn giả kiêm đạo điển”. Từ đó ơng cho rang cân</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">hiểu chính xâc những sự biến về mặt tình cảm ấy mới có thĩ “phđn tích sđu sắc nội
dung tâc phẩm, chủ nghĩa lêng mạn Tản Đă cũng như vị trí của Tản Đă với chủnghĩa lêng mạn mới” [170, 378]. Chúng tôi lại cho rằng chất sầu muộn, thất vọng,
đồ vỡ, những nhđn vật người tình trong mộng hay nói rộng ra có một nguồn machthi hứng cho nhă thơ từ những cđu chuyện tinh đổ vỡ năy nhưng nếu cho rằngnguồn thi hứng ấy ở Tan Đă đều có nguồn mach từ đđy nhưng không phải lă yếu tốquyết định hoăn toăn. Với văn chương, nhất lă với những thi sĩ lêng mạn như TảnĐă, nguồn mạch xê hội vă cảm xúc câ nhđn, vai trò của tưởng tượng đều quantrọng, nhiều khi, câi tưởng tượng lại có phan lan at cả những câi có thực. Vă phải lýgiải điều năy như một phần trong câ tính sâng tạo của nhă thơ.
Thơng qua câc tăi liệu, khơng khó dĩ khang định con người da tình Tản Dacó ảnh hưởng nhiều đến câc sâng tâc của ơng. Đó lă chất liệu, lă nguồn cảm hứng,
lă đối tượng dĩ ơng khai thâc vă nó tạo nín đm hưởng khâ quan trọng về chủ đề tình
u trong sâng tâc của ơng, đến sự hình thănh câc mẫu hình người tri kỉ, người tìnhtrong mộng vă đến tđm trạng sầu muộn trong thơ ca của ơng.
Bín cạnh sự đa tình, nhắc đến Tản Đă, đa phần câc cơng trình nghiín cứuđều thống nhất khâi qt ơng như một mẫu hình “ngơng” tiíu biểu của thời hiện đại.Câi ngơng năy cần được nhìn nhận như một đặc trưng, một câ tính, một câi tơi đadiện của văn học lêng mạn, nó vừa có điểm chung với câi ngạo đời, khinh đời trongthĩ giới quan Nho giâo, vừa lă sự phong phú của một câi tôi gắn với câ tính sâng taotheo góc nhìn hiện đại. Tản Đă lă một trong số những tâc giả có bản ngê rất lớn văthường xun thĩ hiện câi tơi câ nhđn trong nhiều sự việc của cuộc sống. Thiếu Sontừng khang định: “Tan Đă tiín sinh lại ngơng hơn hết thay” [106, 29].
Nguyễn Khắc Xương đê biín soạn một tập giai thoại về Tản Đă lấy tín lăƠng thđn ngơng. Trong cơng trình đó, hình ảnh một Tản Đă với câi tơi “ngấtngưởng” vă “ngơng nghính” hiện lín rat rõ nĩt. Tan Đă khơng ngại thĩ hiện câi tơicủa mình, đối lập với những ý kiến xung quanh, thậm chí lă chống lại cả nhữngnhđn vật có tiếng nói nếu thấy khơng phù hợp với quan điểm đạo đức vă ứng xử của
<small>ơng. Năo lă việc bức tranh “con cóc” khơng được băy một câch nghiím trang ở</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">triển lãm và khơng được thưởng gì khiến Tan Đà rất bực và cho rang “tây họ không
biết xem vế” [167; 17]. Nào là việc ông mê cô đào Liên đến nỗi sẵn sàng viết vàgiao vai chính cho cơ này bất chấp lời khuyên can của mọi người. Nhưng cũng
<small>chính nhờ sự ngông nay của ông, mà “Liên đã thành công trong vai Tây Thi cua</small>
<small>Tản Đà và trở thành một ngôi sao sáng trong kịch trường dân tộc đương thời. Tản Đà</small>
đã phát hiện được một tài năng nghệ thuật cho rạp Thắng Ý và cho công chúng sân
khấu” [167; 24]. Thậm chí Tan Đà cịn ngang nhiên chống lại Hoàng Cao Khải khikhang khái đọc bài thơ vịnh chim hoạ mi nhưng thực chat là dé nói kháy han ta ngay
trong cuộc thi thơ mà hắn tô chức. Rồi khi Tan Đà được một vị tổng đốc ở Hà Đông
mời đến dinh dé uống rượu, ông đã cho người ra từ chối với lý do rằng: “... nếu cu lớn,một ơng quan Thủ hiến, muốn địi tên dân Nguyễn Khắc Hiếu lên tinh, xin có trát tơi sẽdi ngay, chứ nếu quan Thủ hiến là một kẻ nhân đọc thơ văn tơi mà có bụng liên tài thì
xin mời cụ lớn hãy đến tip lều cỏ này cho tôi được tiếp rượu [167; 79].
Nhắc lại hồi ức về Tản Đà, Lưu Trọng Lu nói: “Chi ngay trong một việc nói
chuyện, bat kỳ về một van dé gì, tiên sinh cũng chỉ cướp lấy hết cả lời mà nói và
khơng bao giờ chịu dé nghe ai nói bao giờ” [T0, 8 - 9]. Có thé thay, Tản Đà“ngơng”, sẵn sàng thể hiện cá tính của mình mà khơng e ngại điều gì.
Nguyễn Tuân ké một câu chuyện gan như giai thoại về việc Tan Da bơi đứng
ở biển Sầm Sơn, ra mãi ngồi xa rồi ngơi trên một tảng đá to “uống ngay tại trận
<small>một bữa rượu” [151, 87].</small>
Quách Tan dẫn ra chuyện khi An Nam tap chí đang trong giai đoạn đình bản,Nguyễn Thái Học từng ngỏ ý muốn giúp đỡ, đồng thời dùng tờ báo làm cơ quan ngônluận tuyên truyền cho cách mạng. Tản Đà đã vui vẻ nhận lời nhưng khi Nguyễn Thái
Học bày tỏ muốn ông viết một tờ giấy giao kèo làm bằng thì “Tiên sinh đương vui liền
đổi sắc mặt và lạnh lùng đáp: “Như thé là ông không hiểu bụng tôi!”. Đoạn bỏ đũa,đứng dậy vào nhà trong, nhất định không ra tiếp chuyện cùng Nguyễn lãnh tụ nữa”
[170, 116]. Tản Đà tự ái khi cho rằng Nguyễn Thái Học không tin mình bởi vì ơng tự
cho rằng lời nói của ơng có giá trị hơn bắt kì giấy tờ làm băng nào.
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Nhắc đến sự ngông của Tan Đà, Ngô Băng Giực cho rằng: “Tir khi tôi biết
ông, văn chương của ông tôi lấy làm quá phục, duy có cái ngơng, cái nệ của ơng làtơi tiếc răng khó chữa thơi... Ví ơng bớt ngơng đi, học rộng thêm và cứ theo lẽ phải
mà chuyên về cái nghé làm văn cho tới cái mục đích ơng đã nói trong quyền mộng
thời dẫu ơng Quỳnh chê ơng là tự tôn tự đại, thế nhân cũng không cho ông là tự tôn
<small>tw dai” [170, 177 - 178].</small>
Ngô Tất Tố khi nhận xét về con người Tan Đà cũng khang định: “Cái tộinặng nhất của Tản Đà là không biết sửa sai, không biết nghe lời anh em khuyên
báo” (lời kể lại của Vũ Bang) [170]. Nói cách khác, Tản Đà bảo thủ và cái tôi rat
lớn nên thường muốn làm theo ý mình và muốn người khác theo ý mình nhiều hơnlà lắng nghe và hợp tác. Có lẽ chính vì thế mà trong nhiều mối quan hệ, ban đầuTan Đà khá thân thiết nhưng sau đó lại trở nên xa cách thậm chí đối đầu như vớiPhạm Quỳnh, Phan Khôi hay Ngô Tắt Tố. Phan Khôi cũng là một nhà văn đổi mớirất mạnh mẽ trong cách nghĩ, lối viết, tư tưởng mà cũng còn cho răng Tản Đà“điên” vì đã “trần truồng” theo nghĩa tự mình nói hết mọi chuyện về mình cho văngiới và thiên hạ biết. Như thế đủ thấy cái rào cản của truyền thống, cả văn chương
<small>và tư tưởng lớn mức nào và Tản Đà đã vượt qua chính mình, qua những người cùng</small>
thời dé sống và viết theo ý hướng của mình là một cuộc vượt thoát lớn đến thế nào.
Điều này nhiều nhà nghiên cứu mới chỉ dừng ở hiện tượng mà chưa chứng minh,chưa xem xét như đó là một phần của cá tính thuộc về nhân cách, gắn với cá tính
sáng tạo của nghệ sĩ Tản Đà - một nghệ sĩ kiểu mới đang hình thành.
Sự nghiệp văn học của Tản Đà đã phản chiếu rất rõ ràng cái ngông, cái tôilớn của ông. Khi nền văn học nước nhà cịn đang loay hoay dé thay đổi thì ơng đã
tuyên bố từ nay mình sẽ là một nhà văn, kiếm sống bằng nghề viết văn. Trong tác
phẩm của mình, ông tạo ra một không gian thần tiên nơi ông ngạo nghễ gánh văncủa mình lên bán chợ trời, cụ thé là bán cho Ngọc hoàng, các chư tiên và ông thíchchí khi được khen văn hay. Trong văn học Việt Nam, có lẽ Tản Đà là người đầu tiên
và duy nhất dám làm điều này. Để làm được điều đó, chỉ có thể là một người tự tin,
<small>có bản ngã lớn và rât “ngông”, luôn tin vào sự hơn người của tài mình và văn mình.</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Tản Đà dưới sự khắc hoạ của nhiều người là một “trích tiên” (chữ dùng của
Trần Đình Hượu). Cuộc đời ông gắn với “rượu” và “say”. Hình ảnh này gắn vớiông thường xuyên đến mức trong bài viết để vĩnh biệt Tản Đà, Nguyễn Tuân đã
viết: “Thế là từ phút này làng rượu dat Bắc mắt một tửu đô và tao đàn mắt một vi
nguyên soái” [152, 36]. Nguyễn Van Phúc, cháu gọi Tan Đà bằng ông chú viết Tdivới Tản Đà, tập hợp các kí ức về Tản Đà của tác giả khi còn bé đến lúc là một
chàng thanh niên mà trong đó những câu chuyện về các bữa rượu say là khơng théthiếu. Tản Đà thích uống rượu và cần rượu đến mức vào những ngày cuối đời ở Ngã
Tư Sở, lúc ông đang nằm trên giường bệnh, khi thấy người cháu mà ông thương
nhất đến, ông đòi được uống rượu với cháu bằng được [83, 70]. Và đó cũng là bữa
rượu cuối cùng mà ơng uống trong cuộc đời mình để rồi chìm vào cơn say miên
viễn thiên cơ.
Sở thích uống rượu của Tản Đà khơng chi là câu chuyện được người nhà kê
Nhắc lại thời gian Tan Da ở với cậu 4m Nguyễn Tư Trực, Quách Tan cho biết:
“Cứ mỗi buổi sáng, hai ông bạn dắt nhau di mua thịt tươi, tôm tươi... vé tự nấu nướng
lay, rồi cùng nhau đánh chén cho đến trưa đến chiêu. Rượu say, cùng gối dau lên nhaumà ngủ. Mâm bát bỏ ngồn ngang, cậu ấm cho người nhà đến dọn rửa” [170, 98]. Tình
trạng này kéo dài cho đến khi cậu ấm từ giã Tản Đà ra Bình Định.
Việc thưởng rượu của Tản Đà thường đi kèm với ăn uống. Chuyện ăn uốngcủa ông cũng gần như đạt đến mức nghệ thuật. Qua lời ké của nhiều người, Tản Đàhiện lên là một người ăn uống cầu kì, kĩ lưỡng và khơng vội vã. Ơng chủ tâm
<small>thưởng thức đê thây trọn được cái ngon và cái hay của các món ăn và của rượu.</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Trong Tơi với Tan Đà, Nguyễn Văn Phúc đã miêu tả rất cụ thé và rõ ràng sự
chỉ tiết tỉ mỉ của Tản Đà trong ăn uống. Ơng khơng ăn những món sơn hào hải vị
hay các món Tây phương sang trọng mà là những món ăn thuần Việt quen thuộc vàmỗi món đều được ơng chăm chút. Nướng một con ốc, một con cá hay ăn một bìa
đậu luộc, một con gà luộc đều cần phải làm đúng cách, ăn đúng thời tiết và khơngkhí như ơng đã nói: “khơng những ăn do ngon, mà giờ ăn phải ngon, chỗ ngôi ăn
<small>phải ngon người cùng ăn phải ngon thời bữa ăn mới ngon” [83, 74]. Mặc dù Tan</small>
Đà là người đa tình nhưng việc ăn và uống rượu với ơng cịn quan trọng hơn cả
<small>người đẹp: “Trong khi ăn, thời mỹ nhân cũng vứt bỏ, phải cứu trọng vào sự ăn chứ”</small>
[86, 106]. Theo lời ké của Nguyễn Văn Phúc, Tản Đà tâm niệm: “An uống nó tinh
vi và khó khăn lắm, chứ có phải ăn bạ sao ăn thé được đâu. Ngồi những nhà tửu
đồ có cốt cách, đã may ai là người biết thưởng thức cách ăn uống cho có nghệ
thuật. Tơi cho nghệ thuật ăn uong cũng khó như nghệ thuật viết văn mà có khi cịn
<small>hơn nữa” [83, 70].</small>
Một vài hậu bối trong làng văn thơ đã được Tản Đà tiếp rượu trong đó cóNguyên Tuân và Đinh Hùng. Trong con mắt của hai tác giả, cách ăn và uống của
Tản Đà rất cầu kì và đặc biệt. Ơng thường vừa uống rượu vừa đốt lị than bên cạnh
để lúc thì nướng cá, lúc thì nướng tơm và cho răng ăn như vậy mới là biết cách
<small>thưởng thức.</small>
Rượu là một trong số những nguyên nhân khiến nhiều người khó chịu với TảnĐà nhưng ơng khơng thê bỏ được. Phan Khơi khi nhắc đến điều này đã nói: “Cai lốiđánh chén của ơng Hiếu kê cà mat thì giờ lắm, tôi không chịu được” [170, 15].
Theo lời Ngô Tat Tố, năm 1928, khi phong trào ái quốc đang lên cao, ““WgơTat Tố hoạt động chính trị, cịn Tản Đà thì lên Vĩnh Yên dựng mấy gian nhà lá trênkhu đôi Đốc Láp ở thôn Yên Định, xã Định Trung, huyện Tam Dương để tiếp tụcngâm thơ uống rượu” (theo lời ké của Vũ Băng) [170, 128].
Ngô Tat Tố khang định rượu là lý do khiến cho tờ tạp chí của Tản Đà phảiđỉnh bản (ngun văn Ngơ Tat Tố dùng chữ “chét”). Ơng cho rằng “đành rằng nếu
<small>khơng có rượu, thì ơng Tản Đà sẽ khơng phải là ông Tản Đà, nhưng trong khi nó</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>làm cho ơng Tản Đà thành ơng Tản Đà, chính nó cũng là thủ phạm làm cho An</small>
Nam tạp chí khơng có bài dua nha in” [148, 103 - 104]. Rượu có thể mang lại cho
Tản Đà niềm vui trong cơn mộng mị nhưng khơng giúp ích cho ơng trong công việc
<small>trong những cơn mộng mi. Hình ảnh đó cũng di vào các sáng tác của ơng. Chính</small>
ơng cũng gọi cuộc đời mình là một “giấc mộng lớn”.
<small>Tan Đà không chỉ mộng, say, ngông, ơng cịn là người “ham chơi”, phóng</small>
khống trong tiêu tiền mà một số nhà nghiên cứu đã gọi đó là chủ nghĩa khoái lạc
[79, 213 - 215] [119, 54]. Tản Đà suốt đời sống trong cảnh nghèo khó. Ơng thường
xun đối mặt với chuyện bị đòi nợ, bị chủ nhà đuổi, An Nam tap chí bi đình ban dothiếu kinh phí duy trì hoạt động nhưng dường như lúc nao ông cũng rat phóng túng.Ngô Tất Tố ké có lần do bị chủ nhà hối thúc tiền, Tản Đà phải đi vay mượn nhưng
lúc về lai mang theo “một chai rượu Rhum, con vit quay và vài món khác” [148, 106].
Tản Đà giải thích với Ngơ Tất Tố rang “chi vay được hai chục dong, trả tiền nha
106]. Những câu chuyện tương tự như vậy được kê lại trong kí ức của rất nhiềungười. Tản Đà dù bị cái nghèo, bị đồng tiền bủa vây song vẫn giữ cung cách sống tài
tử. Ông sống tương đối cảm tính và ít khi bị những quan điểm duy lý cuốn đi.
Vũ Bằng cho rằng “chính nhờ quan niệm cuộc đời vô nghĩa, sống là gửi,thác là về như thế cho nên Tản Đà coi sự sống chỉ là một cái “trị chơi”, cịn sống
ngày nào thì “còn chơi” ngày ấy” [170, 138]. Tản Đà khao khát xê dịch, muốn
được đi khắp nơi. Những nỗi sầu muộn trong cuộc đời như một phần chất xúc tácđưa đây Tản Đà đến với những cuộc chơi và thoát ly. “...Tác giả (Tản Đà) đi tìm
<small>cách thốt li thực tai, tim quên lãng trong rượu thơ, trong một vị ăn, một câu nói</small>
ngơng, một cuộc phiém du, một gặp gỡ trong mộng và nói chung trong cách sốnggiang hồ phóng túng mà sau 1932, thé hệ trẻ sẵn sàng gọi là cách sống nghệ sĩ củaho” [71, 413]. Những cái ngông trong ăn chơi, những kiểu chơi không giống ai cóthé xem như một cách thức vượt ra ngồi những khn khổ, thói tục thơng thường,chỉ hướng tới sự tự do cá nhân như một yêu cầu vượt thoát quy phạm. Với văn
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">chương, nó quan trọng vì từ trong gốc gác của nó có găn với những u cầu phảikhác, khơng câu nệ. Tư tưởng thốt ly tìm đến tự do, giải phóng hồn tồn conngười cá nhân khỏi những ràng buộc cả tư tưởng và đời sống này được phản ánhtrong các tác phâm thơ chơi hay tiểu thuyết của Tản Đà. Hình ảnh con người khao
khát được đi, được khám phá các miền đất mới, không ràng buộc vào một điểm cố
định lặp đi lặp lại nhiều lần trong sáng tác của Tan Đà.
Những bài viết, nghiên cứu, giai thoại xoay quanh cuộc đời, con người TảnĐà rất nhiều bởi cuộc đời ấy là một cuộc đời đầy những điều độc đáo, phong phú
không kém văn chương của ơng. Các nét tính cách, ứng xử của Tản Đà thực chất là
sự hội tụ của những lớp văn hoá tri thức và những biến động xã hội, gia đình mangtính thời đại. Hiểu về con người Tan Đà sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc kiến giảicác ân số trong phần lớn các tác phâm của ơng. Các nghiên cứu này đáng tin cậy vì
đều là những quan hệ gần gũi với nhà văn nhưng rõ ràng các nghiên cứu này mới
chú ý đến bản thân những sự lạ, khác người, thậm chí khó hiểu ở ông mà chưa lýgiải chúng như một phần của con người cá nhân thống nhất mà đa diện của nghệ sĩ,chưa chỉ ra đây là một phần của bản sắc riêng con người Tản Đà, bản sắc đang phávỡ những tiêu chí cũ dé sống theo những tiêu chí giá trị mới. Và điều này sẽ đượcthé hiện một lần nữa ở trong văn chương và tư tưởng của ông.
1.2.2. Nghiên cứu về văn nghiệp Tan Đà
1.2.2.1. Nghiên cứu về văn nghiệp Tản Đà trước 1945
Những năm dau thé ki XX, trước yêu cầu của thời đại và đòi hỏi tự thân, nềnvăn học Việt Nam bước vào quá trình hiện đại hố mạnh mẽ, thốt ra khỏi lối viếtđã tồn tại trong gần chục thế kỉ trung đại dé kiến tạo nên một diện mạo mới. Tản Đà
đã xuất hiện trong bối cảnh đặc biệt đó.
Ơng dé lại sự nghiệp văn học với một lượng tương đối lớn các tác pham, kháđa dạng về thê loại, cách viết. Tản Da thể nghiệm ngịi bút của mình ở rất nhiều thểloại khác nhau, từ thơ ca (thất ngôn, lục bát, hát nói, tự do...) đến văn xi (tiêu
thuyết, luận đàm, luận thuyết) và kịch (cải lương). Sáng tác của ông từ những ngày
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">đầu tiên đã dành được sự quan tâm của độc giả. Những bài nghiên cứu về vănnghiệp Tản Đà khi ông tại thế rất phong phú.
Thơ văn ông những năm đầu thé ki XX nhận được nhiều phản ứng tích cựctừ người đọc và giới nhà văn, nhà phê bình. Phan Khơi khi nói về Tản Đà đã khăng
định: “lần ấy đến Hà Nội lại vừa gap “Gidc mộng con ” của ông xuất bản, tôi khôngthể nào không phục ông là tay đại tài” hay “đến văn vận của ơng cịn làm cho tôi
nh muốn nằm rạp xuống đất, không dám ngước mat lên nữa kia!" [170, 14].
tiên phong của ơng: “Giữa lúc thơ Việt Nam khơ khan ở trong dấu xe cũ, giữa lúc
lỗi “thơ Nam Phong” trị vì một cách bệ vệ, dùng những tiếng lớn nói những chuyện
buôn tênh, Tan Đà dem tới một hôn thơ, Tan Đà cho văn học Việt Nam một thi sĩ°
<small>thân Xuân Diệu cũng thừa nhận yêu thích và bi ảnh hưởng bởi thơ Tan Đà, “0ôi chỉ</small>
học theo Tản Da mà chúng tôi (gồm cả bạn cùng lớp với Xuân Diệu) tôn lam thay.
Thơ của chúng tôi cũng na ná giống thơ Tản Đà, nhất là thơ của tôi, giỏi ăn cắp lỗi
dùng chữ, loi chuyển câu của Nguyễn Khắc Hiếu” [16, 57]. Xn Diệu khơng chỉrất khiêm nhường, kính trọng và ngưỡng mộ đối với bậc tiền bối, người ông hếtmực u thương mà ơng cịn khơng ngại ngần nói ra mình đã học tập được rất nhiềutrong nghiệp viết từ ông.
Dương Ba Trac khi nhắc đến văn xuôi quốc âm đầu thé ki đã khang định vị
<small>trí của Tản Đà: “Mới mươi mười lăm năm nay, sĩ phu trong nước mới có cái khuynh</small>
hướng về văn quốc âm, lay bút sắt thé ngịi lơng mà gióng trồng mở cờ cùng nhaudua dưới trên trường han mặc... Ông Nguyễn Khắc Hiếu Sơn Tây chính là một taykiện tướng trên trường han mặc ay” [170, 172]. Một nha Nho, cũng bo bút lơng,
cầm bút sắt đã khẳng định vị trí kiện tướng và có ảnh hưởng tới thế hệ của Tản Đà
là một thực tế, khó nói khác được.
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Khi bàn về thơ Tản Đà, nhà phê bình Trương Tửu nhận thấy sức sống, giá trị
bên trong ở mấy khía cạnh đó là cuộc sống, là chiều sâu của sự thé hiện. Và hơnthế, nó ở đỉnh cao. Một người như Phan Khơi, vốn ít thể hiện sự cảm phục người
khác đã viết như vậy về bậc tiền bối chứng tỏ những gì người làm nghề u mếnơng, trân trọng ơng khơng chỉ ở cái khác người ở hình thức mà điều đáng nói hơn là
ở chất lượng mới và khác, hấp dẫn hơn, sâu sắc hơn trong cách thể hiện, đặc biệt ở
cái phần gần với đời sống và trình độ nghệ thuật cao hơn: “Thơ Tản Đà sở đĩ chịuđược sự đọc lại là bởi nó có một cái gì hơn cải bê mặt. Nó có bê sâu. Nó như cuộc
sóng. Nó là một tinh hoa” [170, 193].
Nguyễn Mạnh Bong khi giới thiệu Tan Đà vận văn cũng ca ngợi thơ ca Tan
những câu hàm súc đạo đức cao thượng vốn có của Đơng phương ta” [170, 235].
Ơng ca ngợi nhạc điệu và tính hàm súc trong thơ Tản Đà. Đọc thơ Tản Đà, người
đọc dé tìm thấy một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao và rất thuần Việt.
Tuy nhiên, bênh cạnh những ý kiến thể hiện sự yêu mến và ngưỡng mộ tàinăng văn học của Tản Đà, vẫn có những ý kiến phản biện. Mặc dù khen tài năngcủa Tản Đà nhưng Trương Tửu cũng phải thừa nhận “tho Tan Đà khơng đều, có bàithật hay, có bài thật dở. Nhiéu khi ngay trong một bài cũng có những câu cưỡngép lẫn vào đơi câu trác tuyệt” [170, 190]. Nhà phê bình Trương Tửu đã có cáinhìn rất khách quan, khơng thiên vị, ơng như là người đầu tiên có cái nhìn khơngbị che lap bởi những đặc sắc của Tan Đà, ông nhận thấy cả những hạn chế của
<small>Tan Đà trong sáng tạo nghệ thuật.</small>
Thiếu Sơn khen thơ Tản Đà ở cái ngông và cái tình nhưng khi đọc văn vị đờicủa Tan Đà, ông cam thấy tiếc nuối và cho răng Tản Đà “lam đường rồi, ơng ơi!Ơng mà chạy theo văn học thì cái thi cảm của ơng nó tất phải lên mây, mà néu ơngcứ mài miệt triết học thì cái đời của ơng nó cũng là hết cái mộng” [106, 30 - 31], và
rằng “nhà thi sĩ đã chết rồi! Nhà ngôn luận ta chưa thay!” [106, 31].
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Điển hình trong số những ý kiến phê phán Tản Đà chính là Phạm Quỳnh.Với thơ Tản Đà, Phạm Quỳnh cho rằng “được mấy bài thơ văn từ khúc có giọng
mới, có ý lạ, được quốc dân nhiều người cổ võ cũng là để tưởng lệ mà mong cho cái
văn nghiệp ông mỗi ngày tỉnh tiến mãi lên” [170, 165]. Tuy vậy, “chớ cứ bình tĩnh
mà nói, may bai doan van, may câu “dặm hò”, dù hay đến đâu, khéo đến đâu cũngchưa đủ làm sự nghiệp một văn si” [170, 165]. Pham Quynh thấy Tan Đà có năng
lực viết văn thơ và có nhiều người tiếp nhận khen thơ văn ơng là bởi vì trong đóngồi sự thật cịn có cả những hi vọng, những tin tưởng đối với quốc văn. Mặc dù
vậy, Tản Đà không hiểu điều đó nên tiếp tục sáng tác những áng văn mộng mị như
Giác mộng con. Phạm Quỳnh đặc biệt chê tiểu thuyết này, coi câu chuyện như mộtcơn “my”, nghĩa là một câu chuyện “đầu Ngơ mình Sở, khi đứt khi noi không dau
<small>không dudi” (170, 163].</small>
Pham Quynh hay Thiếu Son đều không đánh giá cao mảng văn xuôi của TanĐà. Với Thiếu Sơn, việc Tản Đà viết văn vị đời làm ảnh hưởng đến con người thi sĩcòn với Phạm Quỳnh thì đấy là một thất bại của Tản Đà mà ơng khơng khuyếnkhích các nhà văn trẻ học theo. Những nhận định này khi xuất hiện cũng gặp phảinhững ý kiến trao đổi lại như của Nguyễn Tiến Lãng: “Tôi đám quả quyết mà đáp
rang: giá trị văn xi cua Tản Đà cũng khơng kém gì giá trị văn van của Tản Đà.
Sở đĩ người ta nhiễu khi phê bình văn xi Tản Đà, hay có những lời thiên lệch, ấychi vì những nhà phê bình thấy nhờ văn của Tản Đà nhiều khi quá chải chuốt, điệu
văn của Tan Đà nhiều khi gan biến sang điệu thi ca, roi người ta vội tưởng nhằm:
Tản Đà làm văn vẫn theo một cái mục đích với Tản Đà làm thơ, nghĩa là lay độngtâm hơn, gợi những mối hồi man mác chứ khơng thật có ý trởng muốn dem truyền
bá, khơng thật có quan niệm muốn đem phơ dai, dé tìm con đường đi tới cõi đời tư
tưởng của độc giả” [56, Il]. Hay Ngô Bang Giực khi đọc những lời Phạm Quynhviết về Giác mộng con của Tản Đà cũng đã viết một bài có tên Thu Ngơ Bang Giực
<small>gui Tan Da, trong đó ơng chê Pham Quynh và động viên, khuyên Tan Da đừng lung</small>
lay bởi những lời như vậy mà cứ tiếp tục sáng tác.
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Sau này khi diễn ra cuộc tranh luận giữa thơ cũ và thơ mới, Tản Đà trở thành</small>
một trong số những nhân vật là lý do gây ra những ý kiến trái ngược. Mặc dù ban
đầu ông không trực tiếp tham gia cuộc tranh luận nhưng hình ảnh của ông đã được
các tác giả ủng hộ Thơ Mới dùng để so sánh và cho rằng thơ ca Tản Đà thuộc vào
thế hệ cũ, thế hệ của những nhà nho như Chu Mạnh Trinh hay Bà Huyện Thanh
Quan, không phải một hồn thơ đổi mới, cách tân. Cuộc tranh luận này dẫn đếnviệc các nhà thơ trẻ đã có gắng phân tích thơ Tan Đà va cho rang đấy là thứ thocũ. Đến năm 1934, Tản Đà mới chính thức tranh luận lại. Những bài viết trao đối
qua lại giữa các nhà thơ trẻ và Tản Đà (mà chủ yếu là giữa Tản Đà và Lưu Trọng
Lư) đã tạo ra một khơng khí tranh luận rất s6i nổi, cơng bang và chỉ ở thời đại đó
<small>mới có được.</small>
Dẫn ra những ý kiến trái ngược nhau của những người cùng thời, chúng tơi
muốn nói rang ở vào giai đoạn ấy, có nhiều thái độ, cách làm khác nhau nhưng day
lên những “xao động” như vậy trong làng văn, là một kỳ tích. Tuy vậy, các ý kiếntrên chưa lý giải cội nguồn sự khác nhau trong tác phẩm của Tản Đà. Cả văn thơông và sự khác nhau của ông với những người cùng thời đánh giá về ơng cũngchính là một sự phản ánh của thời đại đang chuyên mình.
Việc đánh giá về văn nghiệp của Tản Đà trước Cách mạng chưa có sự thốngnhất rõ ràng. Một nhóm các nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá rất cao tài năng củaông, đặc biệt là mảng thơ ca. Họ coi thơ ơng như là tiếng nói của một người tiên
<small>phong của thời kì mới. Hồi Thanh trong Thi nhân Việt Nam trân trọng đặt Tan Da</small>
ở vị trí mở đầu và coi ông như là người đã “dao những bản đàn mở dau cho mộtcuộc hòa nhạc tân ky đương sắp sua...” [107, 255]. Đây là nhận định vô cùngchính xác về vai trị của Tản Đà trong văn học. Bên cạnh đó, cũng có một nhómkhác cho rằng văn xuôi Tản Đà về cơ bản không thành công, những giá trị ông đemđến không thé bằng thơ ca và một nhóm (chủ yếu các nhà thơ trẻ trong cuộc tranhluận thơ mới và thơ cũ) coi thơ ca Tản Da là đại diện tiêu biểu cho cách viết cũ,
cách tư duy cũ đã khơng cịn phù hợp. Chúng tơi cho rằng những điều đó hồn tồn
nói đúng thực trạng về sáng tác của nhà thơ nhưng hầu như các nhà nghiên cứu, phê
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">bình ấy chưa chú ý nhiều đến việc cắt nghĩa vì sao lại có một Tản Đà như vây? Đây
cũng là điều mà chúng tơi cố gang tìm hiểu và luận giải.
1.2.2.2. Nghiên cứu về văn nghiệp Tản Đà từ 1945 đến nay
Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra một thời kì mới của phát triển xã hội
<small>nhưng cũng tạo ra một ngã rẽ cho văn hóa dân tộc, trong đó có văn học. Sáng tác</small>
văn học thời kì này chủ yếu để phục vụ mục đích tun truyền, cơ vũ cho cách
mạng. Nhà văn không viết dé đối thoại với chính minh, dé bộc lộ tâm tư cá nhânhay đề đối thoại với độc giả trong tư cách một cá nhân riêng biệt mà là dé nói tiếng
cộng đồng “có chung tâm hồn, giống nhau khuôn mặt”, các nghệ sĩ lúc này hướng
tới cái ta chung là chính (“khi riêng tư ta thấy minh xấu ho” - Ché Lan Viên), tạm
gác những vấn đề riêng tư sang một bên, cá tính cũng bị mài mịn, nghệ sĩ vừa phải
đi tìm những tắm gương từ quần chúng để ngợi ca, vừa như cán bộ của Đảng bằng
các trang viết của mình động viên, kêu gọi, hô hào họ hướng tới những mục tiêu cao
cả của cộng đồng. Quan chúng nhân dan là điểm xuất phát và cũng là đích hướng
đến của các sáng tác văn học. “Dân tộc, khoa học, đại chúng” là ba chủ trương lớntrong Đề cương văn hoá Việt Nam đã thành kim chỉ nam hành động cho các nhà văn
trong quá trình sáng tác ở giai đoạn này. Vấn đề yêu nước, tinh thần dân tộc được
đặt ra hết sức bức thiết, bởi nó là vấn đề chung, lớn nhất, gắn với vấn đề sống còncủa đất nước. Các tác giả, tác phẩm văn học bắt đầu được soi chiếu từ góc độ Cáchmạng nhiều hơn là giá trị nghệ thuật của nó như thời kì trước đó. Nghiên cứu văn
<small>học cũng chịu ảnh hưởng của góc nhìn này.</small>
<small>thông qua những bài nghiên cứu, phê bình của Xuân Diệu, Nguyễn Đình Chú, Phạm</small>
Thế Ngũ, Trần Đình Hượu, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Trần Ngọc Vương, NguyễnĐức Mậu, Trần Văn Toàn, Phạm Xuân Thạch...
Phạm Thé Ngũ đã nhận thấy tinh than văn xuôi của Tản Đà dau thé ki khôngphải là những câu chuyện đời tư thường ngày mà “Tản Đà muốn làm một vĩ nhân,
một triết gia, và gởi triết lý của ông” [71, 342]. Nói cách khác, ơng khang định tính
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">luận dé trong văn xuôi Tan Đà là vô cùng rõ ràng. Đồng thời, ông cũng thay rangthơ Tan Đà nằm trên đường giao thoa rất đậm nét: “Tản Đà tuy di theo vết văn sĩ
<small>nho gia xưa, song mở rộng ra khỏi những công thức cương thường muôn thưở,</small>
hướng vào hoàn cảnh đổi thay của xã hội bấy giờ, nên có chiều phong phú hơn.
Nhưng nhất là ở khuynh hướng tình cảm mà ta sẽ thấy cây bút thơ ông đã đi quá cổnhân và đưa ông lại gan thơ mới về sau này” [77, 412].
Tản Đà vẫn luôn là một hiện tượng văn học phức tạp, khó để hiéu và lý giảitường tận đối với các nhà nghiên cứu. Khi viết Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân
Diệu đã gọi Tan Da là “hiện tượng bản lĩnh Tan Da” [18, 754] và cho rằng đây làhiện tượng nhà thơ “quá cố khó nhất so với 8' tác giá trước kia” [18, 755]. Đây là
điều mà sau này, Nguyễn Đình Chú cũng đồng điệu với Xuân Diệu khi nói “đàmình rất u Tản Đà, nhưng với Tản Đà mình vẫn khó tiếp cận, khó nắm bắt q.
Tơi có tâm trạng vừa tin vừa không tin vào những điều mình đã viết về Tản Đà. Tơi
<small>cứ ngờ ngợ, khơng chừng mình là tri kỷ gượng của Tan Da” [9, 841]. Các nhà</small>
nghiên cứu cũng có sự thống nhất trong đánh về Tản Đà đối với thơ ca, văn xuôi
dân tộc. Tầm Dương coi Tan Đà như một khối mâu thuẫn lớn. Vấn đề mâu thuẫntrong con người và văn nghiệp Tản Đà sẽ được chúng tôi đề cập ở phần sau của
luận án. Trong bài Tan Đà - nhà văn hoá tién đạo, Tam Dương cho rang Tan Đà là
“bàn tay dau tiên “phá cách vứt điệu luật” [20, 301], là “cây bút khai son pháthạch” trong văn xuôi chữ quốc ngữ” [14, 302], là “một trong những bàn tay dau
tiên khơi dong văn học hiện thực phê phan” [20, 302]. Ông cũng đánh giá cao thơ
Tản Đà. Trong Tản Đà khối mâu thudn lớn, Tam Dương cũng cho rang sự “lao tamkhổ tứ của Tàn Đà để viết nên những lời thơ trơi chảy tự nhiên” “có thể giúp thêm
<small>kinh nghiệm cho những người sang tác nói chung, đặc biệt cho những ai mới bước</small>
<small>chân vào nghề 2” 114, 276]</small>
Nguyễn Dinh Chú cũng cho rang cái quan trọng nhất với Tan Đà chính là thơ.“Tan Đà thuộc tạng người của thơ hơn bat cứ cái thứ gì. Thơ từ trong cốt cách sống.
<small>18 hiện tượng đó là 8 tác giả mà Xuân Diệu đã phân tích trong quyền này bao gồm: Nguyễn Trãi,</small>
<small>Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình</small>
<small>Chiếu, Đào Tan.</small>
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Thơ từ cách ăn, cách chơi, cách làm việc đặc biệt, cách tiêu tiền” [9, 841]. Ông cũngthay người thơ rất điền hình và tiêu biểu ở sáng tac cũng như lối sống của Tản Đà.
Sau Cách mang tháng Tám, do những thay đổi về bối cảnh lịch sử thời đại
mà những sự đánh giá về thơ văn Tản Đà có những thay đổi. Nguyễn Đức Mậu
khang định: “Suốt cd thời kì dai từ cuối những năm 50 đến những năm 70 trên sách
độ chính trị, Tản Đà tư sản hay phong kiến, yêu nước hay không? Thái độ với thựcdân Pháp thé nào? Và cuối cùng tiêu điểm tranh luận dồn vẻ bài thơ Thé non nước
biểu hiện lịng u nước hay tình u lứa đơi?” [170, 517].
Các bài báo tranh luận về lòng yêu nước của Tản Đà (chủ yếu thơng qua việcphân tích một bài thơ rat gây tranh cãi là Thé non nước) xuất hiện trên rất nhiều sốbáo và Tạp chí văn học. Một số tác giả như Triều Dương, Bùi Văn Nguyên, TưởngĐăng Trữ, Nguyễn Hữu Cự, Nguyễn Văn Hoàn cho răng trong bài thơ có cả vấn đềlịng u nước và cả nội dung tình u đơi lứa. Một số tác giả như Nguyễn Khắc
<small>Xương, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Quảng Tuân, Bùi Văn</small>
Nguyên phân tích rằng Thé non nước là một bài thơ chỉ thể hiện tinh thần yêunước. Còn Trần Yên Hưng lại cho rằng bài thơ thuần t chỉ có nội dung tình
u đơi lứa. Các tác giả kể trên đã phân tích rất kĩ ý nghĩa của hai hình ảnh sóng
đơi trong bài là “non” và “nước” để nhằm hiểu được ý nghĩa của tác phẩm cũngnhư tư tưởng và lập trường của tác giả. Tất nhiên cuộc tranh luận không đi đếnmột kết luận thống nhất cudi cùng giữa các nhóm bởi đây là một bài thơ khơngdễ dé tìm lời giải đáp bởi sự đa nghĩa của bản thân các hình tượng, các mã ký hiệungữ nghĩa, ý nghĩa... và những câu chuyện xoay quanh nó liên quan đến tác phẩm
văn xi là truyện Thé non nước cũng do chính Tan Đà viết. Giới nghiên cứu không
phủ nhận sự tài hoa của Tản Đà khi viết bài thơ này nhưng ý nghĩa cuối cùng của nóvan là một điều dé ngỏ.
Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, những yêu cầu thay
đổi trong hệ giá trị văn nghệ có chuyển động theo hướng thay đôi. Bối cảnh lich sử,
<small>A cc_ 3</small>
<small>xã hội, văn hóa địi hỏi ngày một bức thiết và đên năm 1986 vân đê “cởi trói” chính</small>
<small>37</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">thức được đặt ra từ góc nhìn chính trị. Đây là một mốc lịch sử và nhận thức đặc biệt
quan trọng. Van học có sự thay đơi căn bản về khuynh hướng thẩm mỹ do điều kiện
xã hội đã chun từ trạng thái khơng bình thường là chiến tranh sang cuộc sống thờibình. Những phẩm chất con người, tình cảm vốn được chú ý, đề cao trong văn họcthời chiến là kiên cường, bất khuất, lạc quan tin vào thắng lợi tất yếu của cuộc
chiến... đã dần giảm đi, những trạng thái được quan tâm nhiều hơn là tình cảm của
<small>con người trong lao động, trong gia đình, tình cảm cá nhân riêng tư. Như giới</small>
nghiên cứu đã tông kết xu hướng sử thi đã nhường chỗ cho xu hướng thế sự, đời tư
và trên cái nền này hệ giá trị trong tiếp nhận (cả của giới chuyên nghiệp lẫn độc giả)
cũng thay đổi. Cái dep trong văn học kháng chiến là cao cả, anh hùng còn trong thờibình là cái đẹp của cá nhân. Nhân vật trung tâm đã đi từ hình ảnh người chiến sĩsang đến hình ảnh con người cá nhân đa diện, đa chiều đang sống giữa đời
<small>thường. Nhờ sự cởi trói cho văn nghệ của Đảng cũng như sự tự ý thức của chính</small>
dài về phía con người cá nhân, riêng tư so với trước. Sự nhìn nhận về các tác giả,
tác phẩm văn học cũng có những thay đổi, được mở rộng với điểm nhìn phóngkhống, đa diện, nhiều chiều hơn. Văn học nghệ thuật được trả về đúng với giá tri
và vai trò thâm mỹ của nó.
Các cơng trình nghiên cứu, bài phê bình về Tản Đà khá phong phú và đi đếnnhững thống nhất khang định vai trị dấu nối của ơng trong q trình hiện đại hố vàtài năng của ơng ở các thể loại cũng như tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của ôngdù ông không trực tiếp làm cách mạng như Phong Lê nhận xét: “Vậy la, dau Tan
<small>Đà chỉ làm thơ, chứ không làm thơ ca cách mạng, càng chưa làm cách mạng,</small>
nhưng thơ Tản Đà đã là một nhu câu của đời sống tỉnh thân và tình cảm quần
chúng. Thơ Tản Đà đã sinh ra từ nguồn sống tỉnh thần của dân tộc và trở lại tươinhuân cho nguồn sống ấy và làm giàu cho nó” [170, 397]. Thêm vào đó, van đềthiên lương của người cầm bút do chính Tản Đà đưa ra ngay từ khi bắt đầu vào
nghề và ông đã triệt dé thực hành quan điểm đó được một số nhà nghiên cứu như
Tran Đình Hượu, Nguyễn Huệ Chi ghi nhận, khang định: “Thuyết thiên lương cũng
<small>38</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">như tỉnh than yêu nước don nén súc tích lại chuyển hố vào nghệ thuật cũng là
những nguồn mach cảm hứng thi vị, làm nên sức hấp dân, vị bâng khuâng man mác
<small>trong thơ văn Tan Da” [1592].</small>
Giới nghiên cứu đi đến thống nhất trong đánh giá về vị trí dấu nối của TànĐà trong nền văn học nước nhà. Trần Đình Hượu cho rằng “giữa bau trời nhiễu
mây những năm 10, Tản Đà xuất hiện như một ngơi sao lạ. Ơng bước vào văn đàn
trong lot y phục khác người nên không lan với loại văn nhân xưa mà cũng khônglan với các nhà binh bút khác ở Đơng Dương tạp chí và Nam phong tạp chí... Tan
Đà khơng cịn là một “văn nhân ” kiểu xưa, những người “hay chữ”, giỏi làm văn,
để người khác xin chữ, dùng văn tập, thi tập, cat dấu cho con cháu đời sau.” [46,368]. Phạm Xuân Thạch cũng đánh gia Tan Đà là “tdc giả điển hình cho văn học
<small>Việt Nam giai đoạn giao thời, sảng tác văn xi của Tản Đà đại diện ln cho cả</small>
tính “chưa hoàn thành”, tinh ngon ngang cua một thoi dai” (116, 98].
Nhiéu nha nghién cuu nhu Trần Đình Hượu, Trương Chính, Phong Lê,Nguyễn Huệ Chi, Văn Tâm, Lê Trí Viễn, Trần Ngọc Vương... cũng khang định sựthé nghiệm và thành công ở nhiêu thể loại khác nhau của Tản Đà. Nhiều cơng trìnhnghiên cứu tơng thé, hệ thống cũng như nhiều bài báo viết về từng khía cạnh đãphân tích các sáng tác thơ, văn xuôi của Tản Đà khăng định sự tài hoa của ơng khithử ngịi bút của mình ở các mơi trường thê loại khác nhau từ những thể loại vốn đãquen thuộc trong văn học truyền thống như thất ngơn, song thất lục bát, hát nói, từ
khúc, lục bát... đến các thê mới như tản văn, tiểu thuyết, kịch. Tất nhiên, trong quá
trình thực hành các thể loại đó, có sáng tác đã thành cơng, thậm chí có bài trở thànhmẫu mực nhưng cũng có sáng tác ông chưa thật sự tốt. Song sự cố găng và tài năng
của ông là không thể phủ nhận.
Các nhà nghiên cứu hiện đại bắt đầu có những cái nhìn đa chiều, chuyên sâuở nhiều bình diện về hiện tượng Tản Đà để thấy đây là một nhân vật phức tạp chứanhiều mâu thuẫn. Một số nhà phê bình, lý luận đã đi sâu vào từng vấn đề trên con
đường sáng tạo nghệ thuật của ơng để xác định chính xác đặc điểm bản chất của
<small>người câm bút Tản Đà.</small>
<small>39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Trần Đình Hượu trong nhiều bài nghiên cứu của mình đã xếp Tản Đà vào nhóm
nhà nho tài tử, một “dang trich tiên” có “cái Trang Tử đa dục chán đời và lạc longtrong xã hội tư sản” [45, 341] với bi kịch “lại giống” cuối đời. Qua nghiên cứu trước
tác của nhà văn, Trần Đình Hượu khang định: “Cách đặt van dé của Tản Đà là cách
đặt van dé của người tài tử. Người tài tử xưa cũng chủ trương nhân sinh thích chi, bànchuyện hành lạc, bàn chuyện đốt đuốc chơi đêm kẻo ngày ngắn quá. Tu tưởng hành
lạc xuất phát từ tư tưởng cho cuộc đời là trị đùa, khơng có gì có ¥ nghĩa thực, khơng
<small>có gì là nghiêm chỉnh. Tan Đà cũng hay nói chơi, nhưng Tản Da khơng chủ trương</small>
chơi cho qua ngày cho hết cuộc đời mà ơng nói cái thú ăn chơi” [45, 358 - 359].
Trần Ngọc Vương cũng xác định Tản Đà là nhà nho tài tử trong thế so sánh
<small>với nhà nho hành đạo. Nhà nghiên cứu nhận ra những ảnh hưởng sâu xa của ý thức</small>
hệ tư tưởng Nho gia trong các tác phâm của Tan Đà. Trong bài Tinh dân tộc và tính
hiện đại, truyền thong và cách tân qua nhà thơ Tản Đà, ông đã có những phân tích
rất cặn kẽ chỉ ra dấu vết của Nho giáo trong sáng tác của Tản Đà, thậm chí ở cảnhững biéu hiện xa Nho nhất: “Ti tưởng và sáng tác của Tản Đà không định hướng
<small>theo một ly tưởng chính trị nào mà hướng theo một ly tưởng cá nhân, xét cho cùng</small>
là sản phẩm của ý thức hệ cũ. Bi đời sống tư sản bia vây và thao túng ráo riết, bi
sự hạn hẹp về chính trị làm cho lệch lạc, bị tri thức cũ gị bó, trong quả trình giao
tiếp với cái mới, Tản Đà thường bộc lộ những phản ứng bất bình thường, mà sứchút trong lực van là Nho giáo truyền thống” [157, 344]. Ong cũng phân tích nhữngmâu thuẫn trong Nho giáo thé hiện qua sáng tác của Tản Da va khang định Tản Dađã đưa vào những giá trị truyền thống của văn học trung đại những giá trị mới, cách
<small>tân của thời đại mình.</small>
<small>Hiện tượng Tản Đà là một hiện tượng độc đáo trong văn học Việt Nam. Một</small>
số luận văn, luận án tiến sĩ nghiên cứu về Tản Đà cũng chỉ ra những đặc điểm độcđáo về thơ văn ông như luận văn “Tho chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệthuật của Trần Thị Thu Hương, luận văn Tim hiểu phong cách thơ Tan Da củaNguyễn Thi Như Trang, luận án tiến sĩ Thi pháp thơ Tản Đà của Nguyễn Ái Học.
<small>Những cơng trình này chủ yêu di sâu vào một bộ phận sáng tác của Tan Da (ma cu</small>
<small>40</small>
</div>