Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Luyện Đề Đoàn thuyền Đánh cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.7 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁA. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>

<i><b>Tác giả</b></i>

<b>- Huy Cận (1919-2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng</b>

Ân Phú, huyện Vụ Quang (trước đây thuộc huyện Hương Sơn,sau là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.

- Ông là một trong những gương mặt xuất sắc của nên fthi caViệt Nam hiện đại.

- Huy Cận đã nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập thơ

<i><b>“Lửa thiêng” (1940). Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945</b></i>

và sau cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều trọng trách trongchính quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà thơtiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Huy Cận đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật (1996).

- Phong cách sáng tác : Thơ Huy Cận luôn vận động ở nhiều đốicực : vũ trụ- cuộc đời, sự sống- cái chết, hiện thực- lãng mạn,nềm vui- nỗi buồn… ; giọng điệu mộc mạc, chân tình, lắng đọng ;hình ảnh thâm trầm, khơi gợi.

<i><b>Hoàn cảnh sáng tác</b></i>

- Bài thơ ra đời năm 1958. Đây là thời kì miền Bắc được giảiphóng, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội để chi viện chochiến trường miền Nam

- Bài thơ là kết quả sau chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏQuảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mớithực sự nảy nở trở lại, dồi dào trong cảm hứng về thiên nhiên đấtnước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới.

- Bài "Đoàn thuyền đánh cá" được sáng tác trong thời gian ấy

<i><b>và in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” (1986).Thể </b></i>

Thể thơ 7 chữ

<i><b>Mạch cảm xúc và bố cục </b></i>

Bài thơ được bố cục theo trình tự thời gian, khơng gian chuyếnra khơi của đồn thuyền, gồm 3 phần:

- Phần 1 (2khổ đầu): cảnh đoàn thuyền ra khơi

- Phần 2 (5 khổ tiếp theo): cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.- Phần 3 (khổ cuối): hình ảnh đồn thuyền đánh cá trở về.Nêu thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ:

Bài thơ đã tạo ra một khung cảnh không gian và thời gian rấtđáng chú ý:

- Không gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao,mây, gió;

- Thời gian là nhịp tuần hồn của vũ trụ từ lúc hồng hơn đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

bình minh, cũng là thời gian của một chuyến ra biển rồi trở về củađoàn thuyền đánh cá: mặt trời xuống biển, cả trời đất vào đêm,trăng lên cao, đêm thở, sao lùa… rồi sao mờ, mặt trời đội biểnnhô lên trong một ngày mới. Điểm nhịp thời gian cho cơng việccủa đồn thuyền đánh cá là nhịp tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụ.

<i><b>Ý nghĩa nhan đề </b></i>

- Hình ảnh đồn thuyền gợi về một sự đồn kết, ở đó có sự địnglong, chung sức giữa các thành viên.

- Phản ánh khơng khí lao động sơi nổi, hăng say của những ngườidẫn chài.

- Gợi lên những thành quả lao động góp phần xây dựng đất nướctheo nhịp sống mới sau chiến tranh.

<i><b>PT BĐ </b></i>

Tự sự, miêu tả, biểu cảm

<i><b>Chủ đề </b></i>

Ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển khơi; ngợi cakhí thế lao động hăng say, yêu đời của người lao động mới đãđược giải phóng, đang làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời và đấtnước.

<i><b>Giátrị nộidung</b></i>

Bài thơ khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoàgiữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tựhào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.

Nghệ thuật: - Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởngtượng phong phú, độc đáo.

- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.

<b> ( Nếu là đoạn thơ ghi đoạn thơ đó ra - rồi khái quát nội dung</b>

trong 2 dòng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>lao động và niềm vui trước cuộc sống mới. Bài “Đoàn thuyền đánhcá” được sáng tác trong thời gian ấy và in trong tập thơ “Trời mỗingày lại sáng”(1958).Bằng đôi mắt quan sát sắc sảo,trí tưởng tượng</i>

phong phú, một trái tim nhạy cảm, một tài năng nghệ thuật điêu luyệnnhà thơ Huy Cận đã vẽ lên một khung cảnh lao động tuyệt vời trênbiển, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người trên biển quađó bộc lộ niềm tin, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước, trước cuộcsống.

<b>* Luận điểm 1: Hai khổ thơ đầu khắc họa cảnh Đồn thuyền đánhcá ra khơi trong cảnh hồng hơn thật tráng lệ và huy hoàng.</b>

<b>a. Khổ 1: Hai câu thơ đầu tả cảnh thiên nhiên trên biển</b>

Hai câu thơ đầu bằng cảm hứng và bút pháp lãng mạn Huy Cậnđã khắc họa thành cơng cảnh hồng hơn trên biển với hình ảnh thật độcđáo:

<i>“Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa”</i>

Nếu chỉ căn cứ vào thực tế ta sẽ cảm thấy như vơ lí bởi biển ở phía đơngnước ta vốn khơng nhìn thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Như thê nhàthơ Huy Cận đặt điểm nhìn nghệ thuật trên con thuyền ra khơi từ biểnnhìn về phía tây nhà thơ thấy mặt trời lặn xuống biển. Mặt trời xuốngbiển vào lúc hồng hơn sắp tắt, như một khói lửa lớn đang chìm dầnxuống biển xanh. Màn đêm dần bng xuống và vây kín bầu trời. Hìnhảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm buôngxuống là tấm cửa khổng lồ cịn những gợn sóng là cài then cửa. Tác giảđã so sánh mặt trời cuối ngày “như hịn lửa” khiến cho cảnh hồng hơntrở nên tráng lệ, rực rỡ chứ không ảm đạm, hiu hắt như nhiều nhà thơkhác miêu tả. Điểm thêm vào tiếng sóng dịu êm là màn đêm bngxuống qua hình ảnh nhân hóa “Sóng đã cài then đêm sập cửa”. Chínhbiện pháp tu từ nhân hóa và liên tưởng đã làm cho cảnh biển đêm trởnên gần gũi với con người. Con người đi trong biển đêm mà như đang đichính trong ngơi nhà của mình. Điều đó cũng cho thấy con người rakhơi trong tư thế yên tâm, an toàn, tự chủ. Như vậy chỉ bằng hai câu thơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm,khiến cảnh biển đẹp vừa hùng vĩ tráng lệ nhưng lại rất gần gũi với conngười khác hẳn với cảnh hồng hơn trong thơ của Huy Cận trước cáchmạng tháng 8 thường buồn và hiu hắt.

<b>* Hai Câu thơ sau:</b>

<i>“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”</i>

Chuyển ý: Chính lúc thiên nhiên vũ trụ đi vào trạng thái nghỉ ngơi, thìcũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của Đoàn thuyền đánh cá:“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”

Câu thơ là cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và tâm trạng náonức của người lao động. Đoàn thuyền đánh cá vào lúc hồng hơn, cảnhbiển lúc hồng hơn vơ cùng rực rỡ, tráng lệ cảnh vừa rộng lớn của gầngũi với con người sau một liên tưởng thú vị:

Sự mâu thuẫn làm nổi bật tư thế của người lao động trước biển cả. Nhịpthơ nhanh mạnh như một quyết đoán dứt khoát. Không phải từng chiếcthuyền lẻ tẻ đi biển mà cả một đoàn thuyền, một sức mạnh mới của cuộcđời đổi thay. Chữ “lại” trong ý thơ “lại ra khơi” là một sự khẳng địnhnhịp điệu lao động của người dân chài đã ổn định đi vào nề nếp. Ra khơilà một công việc diễn ra thường xuyên đều đặn một nhịp sống quenthuộc.

Cùng ra khơi trên những con thuyền là những người lao động. Họ mangtheo câu hát khúc hát lên đường vang vọng: “ Câu hát căng buồm cùnggió khơi”. Câu hát là niềm vui, sự phấn chấn, niềm say sưa, hứng khởicủa những người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê vớinhững công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho tổ quốc. Câu hátcủa người lao động như có một sức mạnh vật chất cùng với ngọn giólàm căng buồm chuẩn bị cho con thuyền lướt sóng ra khơi. Tác giả đãtạo ra một hình ảnh khỏe lạ mà từ sự gắn kết ba sự vật, hiện tượng: Câuhát, căng buồm, gió khơi là ba chi tiết nghệ thuật mang tính tượng trưngdiễn tả tinh thần hứng khởi, hăng say và khí thế ra khơi của người dânmiền biển. Như vậy bức tranh cảnh trời đêm không hề yên tĩnh mà lạingân vang câu hát của người lao động.

<b>b. Khổ 2: Là những câu hát ngợi ca sự giàu có, trù phú, ca ngợi nétđẹp tâm hồn của người ngư dân </b>

Khổ thơ tiếp theo nói rõ về những câu hát để làm nổi bật một nét tâmhồn của người dân làng chài. Tiếng hát cầu mong đi biển gặp nhiều maymắn, tiếng hát ca ngợi sự giàu có của biển khơi:

<i>“Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,Cá thu biển Đông như đàn thoi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng“</i>

Tiếng hát ấy đã làm nổi bật hình ảnh các lồi cá trên biển: Cá bạc biểnĐông, cá thu biển đông “Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng”. Vớibiện pháp nghệ thuật nhân hóa và nghệ thuật so sánh: “Cá thu như đoànthoi” , tác giả đã cho thấy vẻ đẹp lung linh rất ý nghĩa. Giọng thơ ngọtngào vang xa, cùng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ rất sáng tạo( cá bạc,đoàn thoi, dệt biển luồng sáng, dệt lưới ), nghệ thuật đối lập giữa biểnđêm và luồng sáng của cá đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng thúvị về vẻ đẹp của thơ ca viết về lao động.

<i> Câu hát cịn là để gói cá vào lưới “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!”. Nghệ</i>

thuật ẩn dụ , qua cách sử dụng từ “dệt „ với mong muốn cá đến thậtnhiều. Câu hát cho thấy người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủcuộc sống của mình, và niềm tin đánh bắt cá thắng lợi. Câu hát thể hiệnsự gắn bó thân thiết giữa con người lao động với biển cả. Họ yêu biểngắn bó với biển.

<b>* Đánh giá về nội dung và nghệ thuật hai khổ thơ đầu</b>

Như vậy, bằng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, các từ ngữ, hình ảnhgiàu giá trị gợi tả, hai khổ thơ đầu đã phác họa thành công một bức tranhthiên nhiên kì vĩ, thơ mộng và qua đó gợi được tâm hồn phóng khống,tình u lao động và niềm hi vọng của người dân chài. Lời thơ còn chota nhận ra ở nhà thơ Huy Cận là tình yêu với thiên nhiên, với đất nướcvà niềm vui, niềm tin u vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Tình cảm ấy thật đáng trân trọng biết bao.

<b>* Luận điểm 2: Nếu hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh đoàn thuyền đánhcá ra khơi trong khung cảnh rất đẹp và con người yêu lao động, yêuthiên nhiên thì 4 câu thơ tiếp lại miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cávề đêm bao la hung vĩ</b>

<b>c. Khổ 3: Là hình ảnh biển đêm rộng lớn</b>

Khổ thơ đã làm hiện lên hình ảnh con thuyền kì Vĩ, khổng lồ hịanhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ. Con thuyền có gió làmbánh lái, trăng làm buồm lướt đi phơi phới giữa mênh mang trời nước:

<i>“Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng</i>

Khổ thơ đã cho thấy vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của đoàn thuyền đánh cá trênbiển. Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp phóng đại, cùng với những liên tưởngmạnh bạo, bất ngờ để sáng tạo ra hình ảnh người lao động. Con thuyềnđánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở thành con thuyền kì vĩ ,khổng lồ, hịa nhập với kích thước rộng lớn, tầm cỡ lớn lao của thiênnhiên vũ trụ. Thiên nhiên, vũ trụ, gió, trăng như đang góp sức với con

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

người lao động đi khám phá và chinh phục biển cả. Hình ảnh con ngườilao động được đặt trong nghệ thuật hài hòa của thiên nhiên (Lái gió,buồm trăng, mây cao, biển bằng) để diễn tả cảnh con thuyền tung hoànhgiữa biển trời mênh mông và đang làm chủ biển khơi. Từ “ lướt” đặc tảđoàn thuyền ra khơi với tốc độ phi thường. Thiên nhiên cùng góp sứcvới con người trên con đường lao động khám phá. Chỉ hai câu thơ đóthơi đã cho ta thấy sức tưởng tượng phong phú, bút pháp lãng mạn tàihoa sáng tạo của Huy Cận trong bức tranh đó nổi bật với tư thế hiênngang của người lao động:

<i>“Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng”</i>

- Hai câu thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc cảnh đánh cá như một trậnđấu chiến, buông lưới như “dàn đan thế trận”. Những người dân làngchài trở lên lồng lộng giữa biển trời trong tư thế làm chủ, mà còn nổi bậtgiữa thiên nhiên vũ trụ. Họ chủ động chinh phục biển cả. “Ra đậu dặmxa dò bụng biển” đến ngư trưởng người ngư dân khẩn trương lao vàocuộc: “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”. Công việc đánh cá là một trậnchiến, mỗi ngư dân là một chiến sĩ. Con thuyền, mái chèo, lưới và ngưcụ khác đều trở thành vũ khí của họ. Cơng cuộc lao động cũng chính làcơng cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên. Công việc đánh cá được“Dàn đan” như một thế trận hào hùng gợi sự khéo léo như nghệ nhâncủa người dân làng chài và tâm hồn phóng khống chinh phục biển cả.Tư thế và khí thế của người dân thật là mạnh mẽ đầy quyết tâm giữakhông gian bao la của biển trời.

<b>d. Khổ 4: là bức tranh biển đêm giàu có nên thơ</b>

Đoạn thơ cịn cho thấy cảnh biển đêm lung linh huyền ảo vớimàu sắc của các loài cá. Nhưng câu thơ tả đoàn cá là đặc sắc nhất. Biểnquê ta giàu có với những loài cá quý, cá ngon như tục ngữ đã nói: “Chimthu, nhụ đé”. Vận dụng sáng tạo cách nói của dân gian, nhà thơ viết “Cáthu biển Đơng như đoàn thoi”. Ở đây lại miêu tả:

<i>“Cá nhụ cá chim cùng cá đéCá song lấp lánh đuốc đen hồng,Cái đi em quẫy trăng vàng chóe”</i>

- Với một loạt hình ảnh liệt kê: Cá nhụ, cá chim, cùng cá đé, cá song đãgóp phần diễn tả sự giàu đẹp của biển cả q hương. Vẻ đẹp của các lồicá hịa quyện cùng với vẻ đẹp của trăng trên biển tạo nên một bức tranhsơn mài nên thơ và giàu chất lãng mạn. Nhà thơ sử dụng một loạt cáctính từ chỉ màu sắc “lấp lánh, đen hồng, vàng chóe” để làm nổi bật lênvẻ đẹp của các loài cá những con cá song giống như những ngọn đuốcđen hồng lao đi trong luồng nước dưới ánh sáng lấp lánh là một hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

rất độc đáo sáng tạo, là một nét vẽ tài hoa đẹp hơn nữa là hình ảnh “Cáiđi em quẫy trăng vàng chóe”, ánh trăng in xuống mặt nước, cái đuôinhư quẫyanh trăng tan ra vàng chóe.

- Hơn thế nữa cảnh biển đêm cịn lung linh với hình ảnh:

<i> “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”. </i>

Hình ảnh nhân hóa “Đêm thở sao lùa” là hình ảnh sống động có hồn thểhiện sự sáng tạo bất ngờ của tác giả. Gợi nhịp thở của biển, vũ trụ lúc đêm về. Biển như mang linh hồn của con người, như một sinh thể cuộn trào sức sống

Nhìn bầy cá bơi lượn nhà thơ lắng nghe tiếng sóng vỗ rì rầm, mắt nhìnvề xa. Câu thơ kỳ ảo lung linh như đưa người đọc vào cõi mộng. Phải cótình u biển sâu nặng tác giả mới viết được một vần thơ tuyệt bút nhưvậy.

Hình ảnh những con cá đẹp hơn, rực rỡ hơn dưới ánh sáng bình minh.Nhà thơ đã sử dụng từ “bạc”, “ vàng” gợi lên màu sắc sáng đẹp vừa gọiđược sự giàu có quý giá của biển khơi.

<b>c.Khổ 5: Tiếng hát hịa với gió để gọi cá và lòng biết ơn của nhữngngười ngư dân.</b>

* Chuyển ý: Trước sự giàu có và phong phú của biển cả, đã mở ra tâm trạng háo hức vui tươi để người dân chài lưới tiếp tục cất cao tiếng hát: Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầyniềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên:

<i> “Ta hát bài ca gọi cá vào</i>

<i> Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.</i>

Tiếng hát căng tràn trên mặt biển gọi cá vào, gợi sự thân thiết niềm vui,sự phấn khởi trong lao động. Lần thứ hai tiếng hát vang lên trên biển.Câu hát vang lên giữa biển khơi như khúc trường ca rộn rã, biển cả baola thực sự là ngôi nhà thứ hai của ngư dân. Là một niềm hạnh phúc,niềm vui, là tâm trạng của người dân miền Bắc đi lên xây dựng CNXH.Những người dân chài cất lên tiếng hát ngọt ngào: “Gõ thuyền đã cónhịp trăng cao”, là hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ làm đẹp thêm côngviệc đánh cá trên biển. Âm nhạc và ánh trăng đã tạo nên những thănghoa trong tâm hồn người lao động. Những người ngư dân cịn có mộttình cảm thật đặc biệt với thiên nhiên và với biển cả

<i> “Biển cho ta cá như lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào.”</i>

Với biện pháp nghệ thuật so sánh “Biển như lòng mẹ”, tác giả đã cụ thểhóa tình cảm tha thiết con người với thiên nhiên gợi hình ảnh biển cảgiàu có, biển rộng lớn bao la gợi cảm giác ấm áp thân thiết và tình yêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bằng tâm hồn tình cảm của người lao động với biển cả. Thể hiện lòngbiết ơn sâu sắc của con người với thiên nhiên, đồng thời nói lên lịng tựhào của người dân làng chài với biển quê hương. Qua hình ảnh so sánhđó ta thấy được cái nhìn lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

<b>g. Khổ 6: Một đêm trôi đi thật nhanh trong nhịp điệu lao động hàohứng hăng say với cảnh kéo lưới.</b>

Công việc đánh cá của người dân nhịp nhàng với điệu vận hành củathiên nhiên vũ trụ . Một đêm trôi nhanh trong nhịp điệu lao động hứngkhởi, hăng say trên bầu trời sao đã thưa và mờ cũng là lúc kéo lưới vềkịp trời sáng. Cảnh kéo lưới được miêu tả đầy ấn tượng. Cả bài thơ chỉcó một chi tiết tả thực cảnh kéo lưới cũng được viết theo lối khoa trươngnên vẫn nằm trong mạch cảm hứng lãng mạn:

<i>“ Sao mờ kéo lưới kịp trời sángTa kéo xoăn tay chum cá nặng”</i>

+ “Sao mờ” là lúc trời gần sáng, mặt trời đang lên. Đó là dấu hiệu báo một ngày mới bắt đầu. Con người đang giành giật với thời gian, chạy đua với thời gian để làm việc và cống hiến. TG trôi càng nhanh, con người lao động càng hăng say. Họ đang khẩn trương để kéo lưới kịp trờisáng. Một cuộc chạy đua âm thầm đang diễn ra giữa con người và thiên nhiên. Con người thì nhỏ bé, thiên nhiên thì lớn lao vậy mà con người dám chạy đua cùng thiên nhiên.

+ 2 câu thơ đã tạo nên bức tượng đài sừng sững của người lao động

<i>giữa vùng biển rộng. Hai chữ "xoăn tay" giàu chất tạo hình khiến cho</i>

người đọc hình dung tư thế của những người lao động. Đó là tư thế chắckhỏe, cường tráng, tư thế của những người đã khẳng định được vị thếcủa mình trên biển khơi, vị thế của người làm chủ, người chiến thắng.Bóng dáng họ sừng sững giữa biển khơi với bắp tay nổi cuộn, dưới bàntay ấy là tấm lưới triều nặng.

<i>+ Hình ảnh "chùm cá nặng" gợi liên tưởng thú vị: cá rất nhiều, che cả</i>

mắt lưới. Đó chính là thành quả lao động mà người ngư dân thu được

<i>sau một đêm vất vả. </i>

Câu thơ giúp cho ta hình dung được những cánh tay rắn chắc “kéo lướixoăn tay” là một hình ảnh đặc tả động tác kéo lưới rất nhanh khỏe vàđẹp. Những đôi bàn tay kéo lưới nhanh thoăn thoắt gợi lên vẻ đẹp rắnrỏi khỏe mạnh với những bắp tay cuồn cuộn của người dân chài kéo mộtmẻ lưới đầy cá nặng, “chùm cá nặng” là hình ảnh ẩn dụ gợi tả được mùacá. Vẫn là phép liên tưởng và tưởng tượng bay bổng nhà thơ giúp ngườiđọc nhận ra được vẻ đẹp dũng mãnh với những chiến tích lớn lao mànhững người anh hùng lao động đạt được, họ hoàn toàn xứng đáng khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

có những thành quả ấy. Hình ảnh ngư dân trên biển đêm hiên ra với tưthế làm chủ bình tĩnh, tự tin và họ lao động bằng cả niềm vui, sự lạcquan họ xứng đáng là những anh hùng lao động trên mặt trận.

Chuyến ra khơi thắng lợi và sao mờ cũng là lúc công việc đánh cá trênbiển ngư dân:

<i>Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng,Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”</i>

“Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”. Câu thơ với những hành động diễnra liên tiếp, khẩn trương tạo sự nhịp nhàng trong lao động của con ngườivới sự vận hành của thiên nhiên vũ trụ. Con người muốn chia sẻ niềmvui với ánh bình minh.

Lời thơ miêu tả cụ thể màu sắc của thân cá. Sắc màu ấy đã khiến cho cảkhông gian bừng sáng lên khi sao mờ trăng khuất. Sự pha trộn màu sắc:trắng - vàng trong câu thơ thật hài hòa sinh động. Và khi người lao độngvừa thu được chùm cá nặng thì cũng là thời điếm kết thúc một ngày laođộng mệt nhọc, hăng say.

<i>+ “Lưới xếp buồm lên” là hai hình ảnh đối lập. “Lưới xếp” là kết thúccủa ngày lao động. “Buồm lên” là đón chào một ngày mới. Cánh buồm</i>

giờ đây không phải vô tri vơ giác mà trở nên sống động có hồn. Và ẩnchứa đằng sau cánh buồm ấy là sức sống tiềm tàng mãnh liệt đang trỗi

<i><b>dậy. Cánh buồm đang vươn lên để đón nắng hồng. Nắng hồng là nắngbình minh của một ngày mới, một ngày trong trẻo, tươi sáng. Nắnghồng cịn là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc. Đó là nắng của một ngày mới, một</b></i>

cuộc đời mới mà cách mạng đem lại cho chúng ta.

<b>* Đánh giá về nội dung nghệ thuật khổ 3 - khổ 6</b>

Như vậy, bằng sự kết hợp giữa bút pháp tử thực và bút pháp lãng mạn,các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, các từ ngữ và hình ảnh chọn lọc,đoạn thơ trên đã giúp người đọc cảm nhận được đầy đủ và trọn vẹn mộtbức tranh thiên nhiên hùng vĩ với sự giàu có hào phóng của thiên nhiênđồng thời khắc họa thành cơng hình tượng người lao động lớn lao, phithường. Lời thơ còn cho ta nhận ra ở nhà thơ Huy Cận là tình yêu vớithiên nhiên, với đất nước và niềm vui, niềm tin yêu vào cơng cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội. Tình cảm ấy thật đáng trân trọng biết bao.

<b>* Luận điểm 3: Cảnh đồn thuyền đánh cá trở về trong buổi bìnhminh</b>

<b> h. Khổ 7: </b>

Khổ thơ cuối của đoạn thơ tác giả miêu tả cảnh đoàn thuyền đánhcá trở về trong buổi bình minh khi ngày mới bắt đầu. Sau một đêm cậtlực “Đoàn thuyền đánh cá” trở về bến với khoang thuyền đầy ắp cá của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngư dân trong tâm thế phấn khởi, lạc quan họ lại cất tiếng hát thắng lợihân hoan:

<i>“Câu hát căng buồm cùng gió khơiĐồn thuyền chạy đua cùng mặt trờiMặt trời đội biển nhơ màu mớiMắt cá huy hồng mn dặm phơi”</i>

Câu thơ được lặp lại như một điệp khúc của bài ca lao động . Nếunhư ở khổ thơ đầu bài thơ câu hát có sức mạnh đẩy đồn thuyền ra khơinhanh hơn thể hiện niềm vui, sự phấn chấn thì ở đây câu hát là niềm vuivới thành qủa. Câu hát ấy thể hiện sự phấn khởi của người dân sau mộtđêm lao động hăng say. Câu hát ấy trở thành niềm vui thắng lợi chínhcâu hát đã tạo nên khí thế của con người rất hăng say sau một đêm vậtlộn với sóng gió đại dương chứ khơng hề mệt mỏi. Đồn thuyền là hìnhảnh nghệ thuật được dùng để chỉ những người ngư dân. Họ như đangchạy đua cùng với mặt trời để mau chóng mang thành quả lao động,những con cá tươi ngon vừa đánh bắt vào bờ phục vụ cho phiên chợsang. Khí thế của con thuyền thật mạnh mẽ khi chạy đua của mặt trời:

<i>“Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới”</i>

- Và ở khổ thơ này hình ảnh đoàn thuyền cũng một lần nữa được tác giảmiêu tả thơng qua một pháp nhân hóa hết sức độc đáo: “Đồn thuyềnchạy đua cùng mặt trời”

+Phép nhân hóa đã làm cho đoàn thuyền như trở thành một sinh thểsống để chạy đua với thiên nhiên bằng tốc độ của vũ trụ, nâng tầm vóccủa đồn thuyền, con người sánh ngang với tầm vóc của thiên nhiên. Kochỉ thế, lời thơ ấy còn gợi tư thế hào hùng, khẩn trương để giành lấy thờigian để lao động. Và trong cuộc chạy đua này, con người đã chiếnthắng.

+ Khi “mặt trời dội biển nhơ màu mới” thì đồn thuyền đã về đến bến .Bài thơ được kết thúc bằng một hình ảnh thơ rất đẹp: “Mắt cá huy hồngmn dặm phơi”. Câu thơ kết bài vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa khiếnngười đọc liên tưởng tới một tương lai tươi sáng, huy hoàng. Ngày mớibắt đầu – thành quả lao động trải dài muôn dặm phơi – một cuộc đờimới đang sinh sơi, phát triển…

Hai câu thơ có cấu trúc song hành diễn tả nhịp sống rất khẩntrương. Hình ảnh “mặt trời đội biển nhơ màu mới” có ý nghĩa một ngàymới lại bắt đầu và chuyến ra khơi đã kết thúc. Đoàn thuyền trở về trongkhung cảnh thiên nhiên tươi sáng rực rỡ. Khi bình minh lên “Mặt trờiđội biển nhơ màu mới” cịn là hình ảnh ẩn dụ chỉ sử đổi thay, thế đi lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

của đất nước với một tương lai tươi sang. Nổi bật trên trên bức tranhcảnh đoàn thuyền đánh cá là hình ảnh “Mắt cá huy hồng mn dặmphơi”. Đây là hình ảnh đẹp của bức tranh sơn màu lung linh, huyền ảođược tạo nên bởi sự liên tưởng bay bổng từ sự quan sát tinh tế của HuyCận. Câu thơ đã vẽ lên cảnh được mùa cá và cuộc sống hạnh phúc ấmno của người dân miền biển: Bằng lao động và mồ hôi của họ đã viết lênbài ca yêu đời kỳ diệu và lãng mạn làm sao, tâm hồn của những ngườidân trong bài thơ.

<b> *Đánh giá: Đoạn thơ có âm hưởng vừa khỏe khoắn, sôi động, vừa phơi</b>

phới, bay bổng. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc hát say mê, hàohung, lạc quan. Cách gieo vần có nhiều biến hóa linh hoạt. Những hìnhảnh thơ giàu vẻ đẹp lãng mạn được sáng tạo với bút pháp khống đạt sửdụng thành cơng thể thơ 7 chữ.

<b>3. Kết bài</b>

Bài thơ nói chung và đoạn thơ nói riêng đã cho thấy sựthống nhất giữa thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của HuyCận, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Bộc lộniềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. Từ đoạnthơ trên giúp ta hình dung được khí thế lao động đầy hào hưng, phấnchấn của người dân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<b>Đề 3: ( *)</b>

<b>Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:</b>

<i>“Mặt trời xuống biển như hịn lửaSóng đã cài then, đêm sập cửa.Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,Câu hát căng buồm cùng gió khơi.Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng,Cá thu biển Đơng như đồn thoiĐêm ngày dệt biển mn luồng sáng.Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”</i>

<i> (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)</i>

<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>

Huy Cận là một nhà thơ tiêu biểu thuộc phong trào Thơ mới. Mộttrong những tác phẩm nổi tiếng của ông phải kể đến bài thơ “Đoànthuyền đánh cá”. Đến với tác phẩm này, người đọc sẽ cảm nhận đượchình ảnh đẹp đẽ tráng lệ cũng như thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ về đấtnước. Tiêu biểu là hai khổ thơ đầu bài thơ ( trích thơ)

<b>B. Thân bài</b>

<b>1. Khái quát về tác phẩm</b>

- Bài thơ được viết vào giữa năm 1958, khi cuộc kháng chiến chốngPháp đã kết thúc thắng lợi, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vàocơng cuộc xây dựng cuộc sống mới. Niềm vui dạt dào tin yêu trước cuộcsống mới đang hình thành, đang thay da đổi thịt đã trở thành nguồn cảmhứng lớn của thơ ca lúc bấy giờ. Nhiều nhà thơ đã đi tới các miền đất xaxôi của Tổ quốc để sống và để viết: miền núi, hải đảo, nhà máy, nôngtrường… Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ QuảngNinh. Từ chuyến đi ấy, hồn thơ của ông mới thực sự nảy nở trở lại vàdồi dào cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui

<i>trước cuộc sống mới. Bài “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trongthời gian ấy và in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”(1958).</i>

<b>2. Cảm nhận đoạn thơ</b>

<b>a. Cảnh đồn thuyền ra khơi khi hồng hơn bng xuống</b>

- Mở đầu bài thơ nhà thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi khi hồng hơn bng xuống

<i> “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then,đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”</i>

Bốn câu thơ có kết cấu gọn gàng, cân đối như một bài tứ tuyệt: hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau nói về con người. Cảnh và người tưởng như đối lập song lại hịa hợp, cảnh làm nền để cho hình ảnh con người nổi bật lên như tâm điểm của một bức tranh – bức tranh lao động khỏe khoắn, vui tươi tràn ngập âm thanh và rực rỡ sắc màu.

+ Hai câu thơ đầu tả cảnh hồng hơn trên biển, cũng là thời điểm đoàn thuyền đánh cá ra khơi:

<i> “Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa”.</i>

+Nếu chỉ căn cứ vào thực tế sẽ thấy câu thơ có vẻ vơ lí, bởi trên vịnh HạLong ở hướng Đông, không thể thấy cảnh mặt trời xuống biển như thế,mà chỉ có thấy mặt trời mọc được thơi. Vậy thì ở đây, khi viết “Mặt trờixuống biển” tức là nhà thơ đã lấy điểm nhìn từ trên con thuyền đang rakhơi,giữa biển khơi nhìn về hướng Tây nơi bờ bãi. Lúc đó, xung quanhcon thuyền chỉ là mênh mơng sóng nước, mặt trời chỉ còn cách lặnxuống biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Ở hai câu thơ đầu, nhà thơ đã so sánh “mặt trời” với “hòn lửa”. Phépso sánh gợi ra một khung cảnh rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ. Ánh mặt trờilúc cuối chiều đỏ rực phả xuống mặt biển làm hồng rực cả một vùngbiển, vùng trời – một cảnh tượng thật kì vĩ.

<b>*Liên hệ: Xưa nay, thơ viết về cảnh hồng hơn thường phảng phất một</b>

nỗi buồn như Thơi Hiệu viết trong bài “Hồng Hạc Lâu tống Mạnh HạoNhiên chi Quảng Lăng” chẳng hạn:

<i> “Q hương khuất bóng hồng hơn Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai”</i>

Hay chính Huy Cận trong bài thơ “Tràng giang” trước CM cũng viết

<i> “ Lòng quê rờn rợn vời con nước Khơng khói hồng hơn cũng nhớnhà”</i>

+ Nhưng ở câu thơ đầu trong bài thơ “ĐTĐC” của Huy Cận, ta lại thấycảnh hồng hơn hiện lên rất đẹp. Phải chăng lúc này Huy Cận đang vui,vui vì ông lại tìm được nguồn cảm hứng sáng tác sau 10 năm khơng thểcầm bút, vui vì ngư dân được làm chủ biển trời nên ơng nhìn cảnh mớiđẹp như vậy. Có lẽ là thế bởi Nguyễn Du cũng đã từng nói với chúng ta

<i>rằng “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ người buồn cảnh có vui đâu baogiờ”. Cảnh chỉ đẹp khi tâm trạng con người phơi phới niềm vui.</i>

+ Cùng với phép so sánh, HC còn miêu tả thiên nhiên khi chiều xuống

<i>bằng một phép nhân hoá cũng đầy sáng tạo: “Sóng đã ...cửa”. Lời thơ</i>

với các động từ mạnh ( sập, cài) đã cho ta hình dung được một cảnhtượng thật rộng lớn và đầy bí ẩn. Biển đêm với những con sóng bạc đầuchạy ngang như những chiếc then cài cịn màn đêm là cánh cửa đangđóng sập lại. Chỉ với 7 chữ nhưng câu thơ gợi lên trong ta rất nhiều liêntưởng thú vị. Biển đêm vốn bí ẩn, đáng sợ, thậm chí là cuồng nộ nhưnggiờ đây cũng trở nên gần gũi, ấm áp, thân thương. Vũ trụ và thiên nhiênbao la lúc này chẳng khác nào một ngơi nhà rộng lớn. cịn những ngườingư dân chính là các thành viên của gia đình. Thiên nhiên và con ngườigiờ đây vô cùng gần gũi, gắn bó và hồ hợp.

Và khi thiên nhiên đi vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người lại bắtđầu làm việc:

<i>“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>

+ Hình ảnh, nhạc điệu trong câu thơ diễn tả khí thế khỏe khoắn, phấnchấn của những người lao động: khẩn trương làm việc bất kể ngày đêm.Đoàn thuyền lại ra khơi, tuần tự, nhịp nhàng như cái nhịp sống khôngbao giờ ngừng nghỉ. Chữ “lại” trong câu thơ đã diễn tả điều đó, cho ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hiểu đây là công việc, là hoạt động hàng ngày, thường xuyên, trở thànhmột nếp sống quen thuộc của những người ngư dân vùng biển. “Câu hátcăng buồm cùng gió khơi” là hình ảnh ẩn dụ mang tính chất khoatrương. Tiếng hát khỏe khoắn tiếp sức cho gió làm căng cánh buồm.Tiếng hát ấy, làm nổi bật khí thế hồ hởi của người lao động trong buổixuất quân chinh phục biển cả…

<b>b.Tiếng hát gọi cá vào</b>

Nếu như ở khổ thơ đầu, tác giả miêu tả những người ngư dân thuyển rakhơi luôn mang theo câu hát thì đến khổ thơ thứ 2, nhà thơ nói cụ thểhơn về lời hát của họ.

<i>“ Hát rằng cá bạc biển đơng lặngCá thu biển đơng như đồn thoiĐêm ngày dệt biển mn luồng sángĐến dệt lưới ta đồn cá ơi”</i>

+ Từ "hát rằng" mở đầu khổ thơ đã gợi lên niềm vui sướng, hạnh phúcngập tràn của những người dân làng chài và đó cịn là sự hứa hẹn mộtchuyến ra khơi bội thu. Và để rồi, trong lời hát ngập tràn niềm vui ấy,với việc thủ pháp liệt kê - kể ra hai lồi cá có giá trị kinh tế cao - "cábạc", "cá thu" cùng biện pháp so sánh cá thu với "đoàn thoi" dường nhưtác giả đã cất lên lời ca về sự giàu có của biển cả.

+ Thêm vào đó, trong khổ thơ, tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa độcđáo, từ đó gợi lên trong lòng người đọc nhiều ý nghĩa: Đêm ngày dệtbiển muôn luồng sáng Hai chữ "đêm ngày" đặt ở đầu câu thơ như khẳngđịnh tính liên tục, khơng kể ngày đêm những loài cá ấy vẫn cùng nhau"dệt" nên một tấm lưới với "muôn luồng sáng" giữa biển cả mênh mơng.Đồng thời, hình ảnh này cịn gợi lên những vệt nước lấp lánh được tạonên khi đoàn cá bơi lội dưới ánh trăng. Đặc biệt, qua hình ảnh này lờithơ cũng thể hiện được khơng khí lao động hăng say, không kể ngàyđêm của người lao động.

+ Để rồi từ sự cảm nhận, ngợi ca sự giàu có, trù phú của biển cả, câu thơkhép lại khổ thơ như một lời ca, một lời mời gọi thiết tha và trìu mến đốivới những đàn cá "Đến dệt lưới ta đồn cá ơi". Lời thơ có sử dụng biệnpháp tu từ nhân hóa. Nhà thơ gọi cá mà như gọi bạn. Giữa con người vàthiên nhiên gần như không hề có khoảng cách. Nhưng có lẽ, ẩn sau lờimời gọi thiết tha ấy chính là ước mơ, là mong muốn đánh bắt đượcnhiều hải sản của những người dân làng chài và những điều đó xét đếncùng là ước mơ, là khao khát muốn chinh phục thiên nhiên, chinh phụcbiển cả của họ.

</div>

×