Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phúc trình hoá học ctump

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.22 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Không Có Halogen 1</b>

<b>Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 loãng + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy không xuất hiệnkết tủa ta kết luận không có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd có thể có ion: NO<small>3</small><sup>-</sup>, PO<small>4</small><sup>3-</sup> hoặc SO<small>4</small><sup>2-</sup>.

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt</b>

HNO<small>3 </small> đặc + 10 giọt KMnO<small>4 </small>Ta thu được dung dịch màu tímđậm.

Tiếp tục cho thêm 10 giọt Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> vào trong ống nghiệm saođó lắc đều và đợi 3 phút ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắngkhối dưới đáy ống nghiệm.

<b>PTPỨNG: SO<small>4</small><sup>2-</sup> + Ba<small>2+</small> → BaSO<small>4</small>↓<small> trắng khối</small></b>

Tiếp theo ta thêm từng giọt dung dịch H<small>2</small>O<small>2</small> vào trong ốngnghiệm và lắc đều từng giọt cho đến khi dung dịch mất màutím chuyển sang màu hồng nhạt. Để yên ống nghiệm 1 phút tathấy có kết tủa màu hồng lắng xuống đáy ống nghiệm.

<b>Kết luận: Có Ion SO<small>4</small><sup>2-</sup> trong dung dịch ban đầu.</b>

PTPU: 5H<small>2</small>O + 2KMnO<small>4 </small> + 6HNO<small>3</small> → 2KNO<small>3</small> + 2Mn(NO<small>3</small>)<small>2</small> + 5O<small>2</small>

↑ + 8H<small>2</small>O

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO</b><small>3</small>

đặc + 30 giọt (NH<small>4</small>)<small>2</small>Mo<small>7</small>O<small>24</small> sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quansát thấy kết tủa màu vàng trong ống nghiệm.

<i><b>Phương trình PU: PO</b></i><small>4</small><sup>3-</sup> + 12 (NH<small>4</small>)<small>2</small>MoO<small>4</small> → (NH<small>4</small>)<small>3 </small>[PMo<small>12</small>O<small>40</small>]+ 21 NH<small>3</small>↑ + 9H<small>2</small>O +3OH<small>-</small>

<b>Kết luận: Có Ion PO</b>

<b><small>4</small><sup>3-</sup></b>

<b> trong dung dịch ban đầu.Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 ion PO</b>

<b><small>4</small><sup>3-</sup></b>

<b>và SO</b>

<b><small>4</small><sup></sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2-BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Không Có Halogen 2</b>

<b>Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt HNO3</b>

loãng + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy không xuất hiện kết tủa takết luận không có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd có thể có ion: NO<small>3-</small>, PO<small>4</small><sup>3-</sup> hoặc SO<small>4</small><sup>2-</sup>.

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO</b><small>3</small>

đặc + 10 giọt KMnO<small>4</small>. Ta thu được dung dịch màu tím đậm.

Tiếp tục cho vào thêm 10 giọt Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> vào trong ống nghiệm saođó lắc đều và đợi 3 phút ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng khốidưới đáy ống nghiệm.

<b>PTPỨNG: SO<small>4</small><sup>2-</sup> + Ba<small>2+</small> → BaSO<small>4</small>↓<small> trắng khối</small></b>

Tiếp theo ta thêm từng giọt dung dịch H<small>2</small>O<small>2</small> vào trong ống nghiệmvà lắc đều từng giọt cho đến khi dung dịch mất màu tím chuyểnsang màu hồng nhạt. Để yên ống nghiệm 1 phút ta thấy có kếttủa màu hồng lắng xuống đáy ống nghiệm.

<b>Kết luận: Có Ion SO<small>4</small><sup>2-</sup> trong dung dịch ban đầu.</b>

<b>PTPU: 5H<small>2</small>O + KMnO<small>4 </small> + 6HNO<small>3</small> → 2KNO<small>3</small> + 2Mn(NO<small>3</small>)<small>2</small> +5O<small>2</small> ↑ + 8H<small>2</small>O</b>

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO3</b>

đặc + 30 giọt (NH4)2Mo7O24 sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quansát thấy không có kết tủa màu vàng trong ống nghiệm xuất hiện.

<b>Kết luận: Không có Ion PO<small>4</small><sup>3-</sup> trong dung dịch ban đầu.Bước 4: Cho vào ống nghiệm 5 giọt DDĐ + 10 giọt H</b><small>2</small>SO<small>4 </small>đặc.Lắc đều và làm lạnh thật kỹ dưới vòi nước. Sau đó để nghiêng ốngnghiệm tiếp tục nhỏ FeSO<small>4</small> từng giọt theo thành ống nghiệm saocho 2 dung dịch không trộn lẫn vào nhau, không được lắc. Để yêntrong 1 phút, có một vòng nâu (FeSO<small>4</small>.2NO) xuất hiện giữa mặtphân cách của 2 lớp dung dịch.

Phương trình PU: 3Fe<small>2+</small> + 4 H<small>+</small> + NO<small>3-</small> → 3Fe<small>2+</small> + NO↑ +2H<small>2</small>O

FeSO<small>4</small> + NO → FeSO<small>4</small>.2NO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Suy ra: Có Ion NO<small>3- </small>trong dung dịch ban đầu.</b>

<b>Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 ion </b>

<b>NO<small>3-</small> vàSO<small>4</small><sup>2-</sup>.</b>

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Không Có Halogen 3</b>

<b>Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO<small>3</small> + 3 giọt AgNO<small>3</small> ta quan sát thấy không xuất hiện kết tủata kết luận không có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd có thể có ion: NO<small>3-</small>, PO<small>4</small><sup>3-</sup> hoặc SO<small>4</small><sup>2-</sup>.

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt</b>

HNO<small>3 </small> đặc + 10 giọt KMnO4 Ta thu được dung dịch màu tímđậm.

Tiếp tục cho vào thêm 10 giọt Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> vào trong ốngnghiệm sao đó lắc đều ta quan sát thấy không có kết tủa khôngxảy ra phản ứng.

<b>Kết luận: Không có Ion SO<small>4</small><sup>2-</sup> trong dung dịch ban đầu.Bước 3: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt</b>

HNO<small>3</small> đặc + 30 giọt (NH<small>4</small>)<small>2</small>Mo<small>7</small>O<small>24</small> sau đó lắc kỹ trong 5 phút taquan sát thấy kết tủa màu vàng trong ống nghiệm.

<i><b>Phương trình PU:</b></i>

PO<small>4</small><sup>3-</sup> + 12 (NH<small>4</small>)<small>2</small>MoO<small>4</small> → (NH<small>4</small>)<small>3 </small>[PMo<small>12</small>O<small>40</small>] + 21 NH<small>3</small>↑ + 9H<small>2</small>O+3OH<small>-</small>

<b>Kết luận: Có Ion PO<small>4</small><sup>3-</sup> trong dung dịch ban đầu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bước 4: Cho vào ống nghiệm 5 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc. Lắc đều và làm lạnh thật kỹ dưới vòi nước. Sau đóđể nghiêng ống nghiệm tiếp tục nhỏ FeSO4 từng giọt theothành ống nghiệm sao cho 2 dung dịch không trộn lẫn vàonhau, không được lắc. Để yên trong 1 phút, có một vòng nâu(FeSO4.2NO) xuất hiện giữa mặt phân cách của 2 lớp dungdịch.

Phương trình PU: 3Fe<small>2+</small> + 4 H<small>+</small> + NO<small>3</small><sup>-</sup> → 3Fe<small>2+</small> + NO↑ +2H<small>2</small>O

FeSO<small>4</small> + NO → FeSO<small>4</small>.2NO

<b>Suy ra: Có Ion NO<small>3-</small> trong dung dịch ban đầu.</b>

<b>Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 ion</b>

<b>:</b>

<b>NO<small>3-</small> và PO<small>4</small><sup>3-</sup>.</b>

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen 5 Cl</b>

<b><small>-</small></b>

<b> vàPo</b>

<b><small>4</small><sup></sup></b>

<b>3-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủatrắng ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: Cl<small></small>

<b>-PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 5 giọt H</b><small>2</small>SO<small>4</small>

đặc + 10 giọt KMnO<small>4</small><b>, Cho dd có màu tím đậm. Đun sôi, dùng</b>

giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers không được chạm miệng ốngnghiệm quan sát ghi nhận thấy hơi không màu Cl<small>2</small> bay lên làmgiấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu có Cl<small>-</small>.

<b>PTPU: 10Cl<small>-</small> + 2MnO<small>4</small><sup>-</sup> + 16H<small>+</small> → 5Cl<small>2</small>↑ + 2Mn<small>2+</small> + 8H<small>2</small>O</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt Ba(NO</b><small>3</small>)<small>2</small>

Ta quan sát ghi nhận thấy xuất hiện kết tủa. Xác định trong ddđầu có thể có ion SO<small>4</small><sup>2-</sup> hoặc PO<small>4</small><sup>3-</sup>

<small>Phương trình PU: SO4</small><sup>2-</sup><small> + Ba2- → BaSO4↓PO4</small><sup>3-</sup><small> + Ba2- → Ba3(PO4)2↓</small>

Tiếp tục cho thêm tiếp 10 giọt HNO<small>3</small> loãng, rồi lắc đềuthấy kết tủa tan, xác định trong dung dịch đầu có thể có ion

<b>Bước 5: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO</b><small>3</small>

đặc + 30 giọt (NH<small>4</small>)<small>6</small>Mo<small>7</small>O<small>24</small> sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quan

<b>sát thấy kết tủa màu vàng trong ống nghiệm. Kết luận: Có IonPO<small>4</small><sup>3-</sup> trong dung dịch ban đầu.</b>

<i><b>Phương trình PU:</b></i>

PO<small>4</small><sup>3-</sup> + 12 (NH<small>4</small>)<small>2</small>MoO<small>4</small> → (NH<small>4</small>)<small>3 </small>[PMo<small>12</small>O<small>40</small>] + 21 NH<small>3</small>↑ + 9H<small>2</small>O+3OH<small>-</small>

<b>Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion PO<small>4</small><sup>3-</sup> và Cl</b><small></small>

<b>-BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen Cl</b>

<b><small>-</small></b>

<b> và No</b>

<b><small></small></b>

<b>3-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủatrắng ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: Cl<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>-PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 5 giọt H</b><small>2</small>SO<small>4</small>

đặc + 10 giọt KMnO<small>4</small><b>, Cho dd có màu tím đậm. Đun sôi, dùng</b>

giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers không được chạm miệng ốngnghiệm quan sát ghi nhận thấy hơi không màu Cl<small>2</small> bay lên làmgiấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu có Cl<small>-</small>.

<b>PTPU: 10Cl<small>-</small> + 2MnO<small>4</small><sup>-</sup> + 16H<small>+</small> → 5Cl<small>2</small>↑ + 2Mn<small>2+</small> + 8H<small>2</small>OBước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa.Xác định có thể có ion NO<small>3</small><sup>-</sup>.

<b>Bước 4: Cho vào ống nghiệm 5 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc. Lắc đều và làm lạnh thật kỹ dưới vòi nước. Sau đóđể nghiêng ống nghiệm tiếp tục nhỏ FeSO4 từng giọt theothành ống nghiệm sao cho 2 dung dịch không trộn lẫn vàonhau, không được lắc. Để yên trong 1 phút, có một vòng nâu(FeSO4.2NO) xuất hiện giữa mặt phân cách của 2 lớp dungdịch.

Phương trình PU: 3Fe<small>2+</small> + 4 H<small>+</small> + NO<small>3</small><sup>-</sup> → 3Fe<small>2+</small> + NO↑ +2H<small>2</small>O

FeSO<small>4</small> + NO → FeSO<small>4</small>.2NO

<b>Kết luận: Có Ion NO<small>3</small><sup>- </sup>trong dung dịch ban đầu.Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion NO<small>3</small><sup>-</sup> và Cl</b><small>-</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen I</b>

<b><small>-</small></b>

<b> Và Po</b>

<b><small>4</small><sup></sup></b>

<b>3-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủavàng ngà ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I<small>-</small> hoặc Br<small>-</small>.

<b>PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small> ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. Kếtluận trong dung dịch đầu có ion I<small>-</small>.

<b>PTPU: Hg<small>2+ </small>+ 2I<small>-</small> → HgI<small>2</small> ↓<small>đỏ gạch</small></b>

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt Ba(NO</b><small>3</small>)<small>2</small>

Ta quan sát ghi nhận thấy xuất hiện kết tủa. Xác định có thể có

<b>ion SO4<small>2-</small></b> hoặc PO<small>4</small><sup></sup>

<small>3-Phương trình PU: SO4</small><sup>2-</sup><small> + Ba2- → BaSO4↓PO4</small><sup>3-</sup><small> + Ba2- → Ba3(PO4)2↓</small>

Tiếp tục cho thêm tiếp 10 giọt HNO<small>3</small> loãng, rồi lắc đềuthấy kết tủa tan, xác định trong dung dịch đầu có thể có ion

PTPU: <small>Ba3(PO4)2↓ +</small> 6HNO<small>3</small> loãng <small>→ 3Ba(NO3)2 + 2H3PO4</small>

<b>Bước 4: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt </b>

HNO<small>3</small> đặc đun thật kỹ để đuổi khối màu tím I<small>2</small> bay ra hết cho đến khi dung dịch trong suốt không màu. Lấy dung dịch sau khiđuổi hết I<small>2</small>, để nguội sau đó thêm 30 giọt (NH<small>4</small>)<small>2</small>Mo<small>7</small>O<small>24</small> sau đó lắc kỹ trong 2 phút ta quan sát thấy kết tủa màu vàng trong

<b>ống nghiệm. Kết luận: Có Ion PO4<small>3-</small> trong dung dịch ban đầu.</b>

<i><b>Phương trình PU:</b></i>

PO<small>4</small><sup>3-</sup> + 12 (NH<small>4</small>)<small>2</small>MoO<small>4</small> → (NH<small>4</small>)<small>3 </small>[PMo<small>12</small>O<small>40</small>] + 21 NH<small>3</small>↑ + 9H<small>2</small>O+3OH<small>-</small>

<b>Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion I<small>- </small>và PO<small>4</small><sup>3-</sup>.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen I</b>

<b><small>- </small></b>

<b>Và So</b>

<b><small>4</small><sup></sup></b>

<b>2-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủavàng ngà ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I<small>-</small> hoặc Br<small>-</small>.

<b>PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small> ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. Kếtluận trong dung dịch đầu có ion I<small>-</small>.

<b>PTPU: Hg<small>2+ </small>+ 2I<small>-</small> → HgI<small>2</small> ↓<small>đỏ gạch</small></b>

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> Ta quan sát ghi nhận thấy xuất hiện kết tủa. Xác định

<b>có thể có ion SO4<small>2-</small></b> hoặc PO<small>4</small><sup>3-</sup>.

<small>Phương trình PU: SO4</small><sup>2-</sup><small> + Ba2- → BaSO4↓PO4</small><sup>3-</sup><small> + Ba2- → Ba3(PO4)2↓</small>

Tiếp tục cho thêm tiếp 10 giọt HNO<small>3</small> loãng, rồi lắc đềuthấy kết tủa không tan, xác định trong dung dịch có thể có ion

<b>Bước 4: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO</b><small>3</small>

đặc sau đó đun thật kỹ để đuổi khối màu tím bay ra hết cho đếnkhi dd trong ống nghiệm trong suốt không màu.

PTPU:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Lấy dd sau khi đã đuổi hết I<small>2</small> để nguội, thêm vào ống nghiệm 10giọt KMnO<small>4</small> + 10 giọt Ba(NO<small>3</small>)<small>2 </small> sau đó lắc đều và đợi 3 phút tathấy xuất hiện kết tủa màu trắng khối dưới đáy ống nghiệm.

<b>PTPỨNG: SO<small>4</small><sup>2-</sup> + Ba<small>2+</small> → BaSO<small>4</small>↓<small> trắng khối</small></b>

Tiếp theo ta thêm từng giọt dung dịch H<small>2</small>O<small>2</small> vào trong ống nghiệmvà lắc đều từng giọt cho đến khi dung dịch mất màu tím chuyểnsang màu hồng nhạt. Để yên ống nghiệm 1 phút ta thấy có kếttủa màu hồng lắng xuống đáy ống nghiệm.

<b>Kết luận: Có Ion SO<small>4</small><sup>2-</sup> trong dung dịch ban đầu</b>

<b>PTPU: 5H<small>2</small>O + KMnO<small>4 </small> + 6HNO<small>3</small> → 2KNO<small>3</small> + 2Mn(NO<small>3</small>)<small>2</small> +5O<small>2</small> ↑ + 8H<small>2</small>O</b>

<b>Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 Ion SO<small>4</small><sup>2</sup> và </b>I<small>-</small>.

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen I</b>

<b><small>-</small></b>

<b> Và Cl</b>

<b><small></small></b>

<b>-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủavàng ngà ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I<small>-</small> hoặc Br<small>-</small>.

<b>PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small> ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. Kếtluận trong dung dịch đầu có ion I<small>-</small>.

<b>PTPU: Hg<small>2+ </small>+ 2I<small>-</small> → HgI<small>2</small> ↓<small>đỏ gạch</small></b>

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa.

<b>Xác định có thể có ion Cl<small>-</small></b> hoặc NO<small>3</small><sup>-</sup>.

<b>Bước 4: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Fe<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small> + 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc. Đun sôi, đuổi hết hơi màu tím I<small>2</small>

bay ra. Đun tiếp tục cho đến khi dung dịch có màu vàng nhạtxuống.

<b>PTPU: 2I<small>-</small> + 2Fe<small>3+</small> → 2Fe<small>2+</small> + I<small>2</small>↑</b>

<b>2I<small>-</small> + 4H<small>+</small> + SO<small>4</small><sup>2-</sup> → SO<small>2</small>↑ + I<small>2</small>↑ + H<small>2</small>O</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tiếp theo lấy dung dịch cịn nóng sau khi đ̉i I<small>2</small>, thêmvào 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4</small><b> đặc + 10 giọt KMnO</b><small>4</small> cho dung dịch có màutím đậm. Đun sôi, dùng giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers khôngđược chạm miệng ống nghiệm quan sát ghi nhận thấy giấy lọchoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu có Cl<small>-</small>.

<b>PTPU: 10Cl<small>-</small> + 2MnO<small>4</small><sup>-</sup> + 16H<small>+</small> → 8AlO<small>2</small><sup>-</sup> + 5Cl<small>2</small>↑ + 2Mn<small>2+</small> +8H<small>2</small>O</b>

<b>Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion Cl<small>-</small> và I</b><small></small>

<b>-BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen NO</b>

<b><small>3</small><sup>-</sup> và I</b><small></small>

<b>-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủavàng ngà ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I<small>-</small> hoặc Br<small>-</small>.

<b>PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small> ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. Kếtluận trong dung dịch đầu có ion I<small>-</small>.

<b>PTPU: Hg<small>2+ </small>+ 2I<small>-</small> → HgI<small>2</small> ↓<small>đỏ gạch</small></b>

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa.

<b>Xác định có thể có ion Cl<small>-</small></b> hoặc NO<small>3</small><sup>-</sup>.

<b>Bước 4: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Fe<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small> + 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc. Đun sôi, đuổi hết hơi màu tím I<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bay ra. Đun tiếp tục cho đến khi dung dịch có màu vàng nhạtxuống.

<b>PTPU: 2I<small>-</small> + 2Fe<small>3+</small> → 2Fe<small>2+</small> + I<small>2</small>↑</b>

<b>2I<small>-</small> + 4H<small>+</small> + SO<small>4</small><sup>2-</sup> → SO<small>2</small>↑ + I<small>2</small>↑ + H<small>2</small>O</b>

Tiếp theo lấy dung dịch cịn nóng sau khi đ̉i I<small>2</small>, thêmvào 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4</small><b> đặc + 10 giọt KMnO</b><small>4</small> cho dung dịch có màutím đậm. Đun sôi, dùng giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers khôngđược chạm miệng ống nghiệm quan sát ghi nhận không thấygiấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu không cóCl<small>-</small>.

<b>Bước 5: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 20 giọt KOH.</b>

Đun sôi thật kỹ trong 2 phút, để loại bỏ NH<b><small>4+</small> ra khỏi dung dịch.PTPU: NH<small>4</small><sup>+</sup> + OH<small>-</small> → NH<small>3</small>↑ + H<small>2</small>O</b>

Tiếp theo ta chuẩn bị sẵn sàng 1 miếng giấy thảo lam đỏ tẩmnước cất. Ống nghiệm sau khi loại NH<small>4</small><sup>+</sup>, tiếp tục cho thêm một

ít bột nhôm vào dung dịch đun nhẹ hỗn hợp trên vừa sôi. Lấyống nghiệm ra khỏi lửa trước khi thử, Dùng giấy thảo lam đỏ có

tẩm nước cất thử NH<small>3</small> trên miệng ống nghiệm, không để giấythảo lam đỏ chạm vào miệng ống nghiệm, ta quan sát ghi nhận

có khí NH<small>3</small><b> bay ra làm xanh giấy thảo lam. Kết luận: Có IonNO<small>3</small><sup>- </sup>trong dung dịch ban đầu.</b>

<b>PTPU: 8Al + 3NO<small>3</small><sup>-</sup> + 5OH<small>- </small>+ 2H<small>2</small>O→ 8AlO<small>2</small><sup>-</sup> + 3NH<small>3</small>↑Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion NO<small>3</small><sup>-</sup> và I</b><small>-</small>

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen Br</b>

<b><small>-</small> và Cl<small>-</small>.</b>

<b>Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủavàng ngà ta kết luận có nhóm halogen.

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I<small>-</small> hoặc Br<small>-</small>.

<b>PTPU: Ag<small>+</small> + X<small>-</small> → AgX↓</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt</b>

Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small> ta quan sát thấy không có kết tủa đỏ gạch xuất hiện.Kết luận trong dung dịch không có ion I<small>-</small>.

<b>Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + một ít bột</b>

MnO<small>2</small> + 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4 </small>loãng. Đun sôi, có hơi màu vàng nâu (Br<small>2</small>)

<b>bay ra làm hồng giấy lọc có tẩm fluorescin. Kết luận : Có IonBr<small>-</small> trong dung dịch ban đầu.</b>

<b>PTPU: 2Br<small>-</small> + MnO<small>2</small> + 4H<small>+</small> → Br<small>2</small>↑ + Mn<small>+</small> + 2H<small>2</small>OBước 4: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt</b>

Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa.

<b>Xác định có thể có ion Cl<small>-</small></b> hoặc NO<small>3</small><sup>-</sup>.

<b>Bước 5: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + một ít bột</b>

MnO<small>2</small> + 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc. Đun sôi thật kỹ để đuổi hết hơi màuvàng nâu (Br<small>2</small>) ra khỏi dung dịch. Đun tiếp tục cho cạn cònkhoảng 1/3 dung dịch.

<b>PTPU: 2Br<small>-</small> + MnO<small>2</small> + 4H<small>+</small> → Br<small>2</small>↑ + Mn<small>+</small> + 2H<small>2</small>O</b>

Tiếp theo lấy dung dịch còn nóng sau khi đã đuổi hết Br<small>2</small>, thêmvào 5 giọt H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc + 10 giọt KMnO<small>4</small> cho dung dịch màu tímđậm. Đun sôi, hơi không màu Cl<small>2</small> bay lên làm đen giấy lọc có

<b>tẩm thuốc thử Villers, ghi nhận có ion Cl</b><small>2</small> trong dd đầu.

<b>Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Br<small>-</small> và Cl<small>-</small>.</b>

<b>BÀI PHÚC TRÌNH</b>

<b>Thí Nghiệm Có Halogen Br</b>

<b><small>-</small> và SO<small>4</small><sup>2-</sup>.</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×