Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.48 KB, 6 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>1.</b></i>
- Thạch Lam (1910-1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành NguyễnTường Lân, là một cây bút tài hoa trong nền văn học truyện ngắn Việt Nam.- Những áng văn của ông thâm trầm mà lại kín đáo, kết hợp với ngơn ngữ
miêu tả giản dị, giàu chất thơ, được ví như những sợi tơ giăng mắc vào lòngngười, để lại biết bao xúc cảm khó tả
- Đúng như những gì nhà văn Vũ Ngọc Phan đã từng miêu tả: “Ơng có mộtngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chuyên tả tỉ mỉ những cái rất nhỏvà rất đẹp... Phải là người giàu tình cảm lắm mới viết được như vậy...”
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">- Thật không may, khi xuống tàu, cô gái ấy đã bỏ quên cuốn sách trên toa, đểlại Thành với những nghi hoặc, suy tư của riêng mình.
- Kết thúc câu chuyện, anh xuống tàu rời đi, ấp ủ các ước nguyện nhỏ nhoi củatương lai trong mình, trong quyển sách bị bỏ quên trên toa tàu hơm ấy.
<i><b>4. Phân tích chủ đề:</b></i>
a. Yếu tố của 1 nhà văn đích thực:
- Tiếp đến, về chủ đề của tác phẩm, ta thấy rằng, để làm một nhà văn chânchính, đích thực khơng phải là dễ dàng
- Tuy nhiên, ở nhân vật Thành, ta lại cảm nhận rất rõ nét điều đó ở anh
<b>-Trân trọng và nâng niu niềm hạnh phúc đặc biệt trong hành trình sáng tạonghệ thuật:</b>
+ Với Thành, được viết văn tức là được tự mình “hưởng cái thú thần tiên của sựsáng tác”, anh đắm chìm vào trong thứ cảm xúc ấy để nhận ra rằng: “Khơngcó thứ nào say sưa và chìm đắm bằng cái thú của chàng cảm thấy mỗi khicầm bút diễn tả lịng mình, thấy các nhân vật chàng đặt ra trở nên linh hoạttrên trang giấy”
+ Từ niềm hạnh phúc khi sáng tác, nhà văn lại càng thêm yêu, thêm quý tất thảynhững gì tồn tại xung quanh mình, khám phá ra những vẻ đẹp mà hiếm aicảm nhận được “Chàng đã có sự rung cảm ấy, đã có trời mây, ánh nắng vàhoa cỏ, tất cả vạn vật đang sống chung quanh”.
+ Vạn vật, dưới cái nhìn đầy tinh tế và rung cảm của nhà văn, sẽ trở nên đẹp đẽ,diệu kì và ý nghĩa hơn gấp bội phần. Trong anh, những đám mây, nhữngđồng lúa xanh, thứ mà đối với người bình thường chỉ là các sự vật quen thuộctrong đời sống hàng ngày, đã trở thành “một bài thơ bất tuyệt và đằm thắm”,đem lại những xúc cảm đắm say cho lòng người
-> Được phơi trải lịng mình trên những trang giấy, được cảm nhận cái vẻ thuần túycủa văn chương, là một niềm hạnh phúc to lớn và đáng trân quý đối với mỗi nhàvăn
<b>-Hiểu được giá trị của văn chương đối với đời sống tinh thần của con người:</b>
+ Đem đến rung động sâu sắc trong tâm hồn người đọc: “Thành đoán chắcthiếu nữ này, khi ở thơn q, dưới bóng đèn, hay buổi chiều dưới rặng hoa lý,
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">đã từng mơ màng những chuyện nàng đọc, và trái tim nàng đã từng rungđộng vì thân thế của người trong truyện”.
+ Kết nối tâm hồn giữa người với người: Mặc cho anh mới chỉ gặp cô gái xa lạkia lần đầu tiên, Thành có cái cảm giác, mỗi lần thiếu nữ giở 1 trang giấy làgiở cả tâm hồn mình, gần gũi và thân mật hơn; như một người bạn thân thânthiết lâu năm vậy
-> Văn chương như một làn gió mát khẽ thổi qua; nhẹ nhàng, đằm thắm nhưngcũng mang đến cho ta sự bình yên, hạnh phúc đến lạ
=> Từ đó lại càng làm phong phú hơn đời sống tinh thần của mỗi con người
<b>-Không gục ngã và từ bỏ khi đối mặt với những khó khăn trong hành trìnhsáng tạo & học cách ni dưỡng các hồi bão, ước mơ của mình:</b>
+ Là một nhà văn trẻ tuổi, Thành ln ấp ủ trong mình những khát vọng lớnlao như “được thiên hạ hoan nghênh nhiệt liệt, các báo đua nhau tán thưởng,và bán chạy hết ngay trong tháng xuất bản.” cũng như được ơng Xn nóinịnh: “Thật, tôi chưa từng thấy nhà văn nào được hoan nghênh như ơng”.+ Những viễn cảnh tươi đẹp đó là nguồn động lực lớn lao để họ bước tiếp trên
hành trình sáng tạo của mình: “Chàng sẽ đưa trình cuốn "Mơ xưa", sẽ đượcông Xuân trân trọng đỡ lấy và vui vẻ nhận xuất bản ngay”.
+ Tuy vậy, lời của ông chủ nhà xuất bản như một lưỡi dao sắc cứa vào sâu trongtâm hồn chàng: “Sách của ông không được ai hoan nghênh cả”
+ Nó khiến chàng như đang rơi vào trong chiếc hố sâu thẳm của tuyệt vọng,như bị “hụt chân chết ngập trong mối buồn và thấy một nỗi thương thấm thíavơ hạn cho chính mình”
+ Tuy bị từ chối phũ phàng, Thành đã tự vực dậy bản thân bằng những lờiđộng viên đầy thiết tha và hi vọng từ sâu thẳm tận đáy lòng: “ Nhiều nhà vănnổi tiếng khắp hoàn cầu lúc mới đầu chẳng bị thiên hạ bỏ quên và hững hờ làgì. Sự lãnh đạm của công chúng nhiều khi là cái dấu hiệu của một tài năngxuất chúng, không được người ta hiểu, vì vượt ra ngồi khn sáo thường”=> Bởi lẽ, một nhà văn chân chính sẽ khơng bao giờ cho mình cái quyền được từ bỏhy vọng. Họ vẫn luôn nuôi dưỡng những khát vọng, những niềm tin trên các chặngđường tiếp theo của tương lai sau này
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">b. Các hiện thực khắc nghiệt mà người làm nghệ thuật chân chính có thể gặpphải:
- <b>Bị từ chối xuất bản: Thành đã nhận lời từ chối thẳng thừng đầy dứt khốt của</b>
ơng chủ nhà in: “Sách của ơng khơng được ai hoan nghênh cả”, “Tơi xin chịu,ơng có các vàng tôi cũng không dám in ra nữa”
-> Bị ông chủ nhà in - người nắm giữ “mạng sống” của tác phẩm - từ chối xuất bản,đồng nghĩa với việc những đứa con tinh thần của anh mãi mãi chỉ là bản thảo,khơng có cơ hội được tiếp xúc với độc giả, với công chúng -> Anh sẽ tiếp tục nhận lạisự ghẻ lạnh từ tất thảy mọi người
=> Nhà văn có thể đối mặt với nguy cơ bị “vơ danh hố”, khơng có tiền để trang trảicuộc sống.
- <b>Bị người đọc bỏ qn: Cơ thiếu nữ, khơng biết vì lí do gì, đã bỏ lại cuốn sách</b>
của Thành trên tàu
-> Mang đến cho Thành những suy tư, nghi hoặc vẩn vơ về tài năng của chính bảnthân mình: “Ngộ không phải là thiếu nữ bỏ quên chăng?” Anh cứ ngỡ đó là doquyển sách của anh quá tồi và kém hấp dẫn. Suy nghĩ này cứ bám lấy anh mãikhông thôi
=> Bị người đọc bỏ quên là một sự tổn thương lớn với bất kì nhà văn nào.
<b>-Ngồi ra, nhắc đến con đường chông gai của người làm nghệ thuật xưa,không thể không kể đến nhân vật Hộ xuất phát từ tác phẩm “Đời thừa” củanhà văn Nam Cao</b>
+ Hộ, một nhà văn có nhận thức sâu sắc về cuộc sống và khao khát nâng cao ýnghĩa của nó thơng qua sự nghiệp văn chương đáng kính của anh.
+ Với anh “sự cẩu thả trong văn chương thì thật đê tiện”, nhưng bi kịch của Hộlại bắt nguồn từ chính lý tưởng này
+ Trước kia, anh viết bằng tất cả sự trân quý của mình với văn chương, khinhmiệt những lo lắng về vật chất; mặc dù xấp tiền thù lao cỏn con ấy là tất cảnhững gì anh có để chăm lo cho cái cuộc sống của mình.
+ Với anh, nghệ thuật là tất cả
+ Dẫu vậy, sức nặng của cơm áo gạo tiền sau khi kết hôn khiến anh buộc phảisản xuất ra những mớ văn chương viết vội, những trang tiểu thuyết ngơn tìnhsến sẩm đánh lừa độc giả
+ Những gì anh làm hồn tồn trái ngược với những gì anh mong muốn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">-> Sự trái ngược giữa hành động và lý tưởng đẩy Hộ lún sâu vào bi kịch, ý thứcđược việc làm sai trái của mình nhưng khơng thể chạy thốt
=> Những chông gai trên con đường của 1 nhà văn chân chính chưa bao h là dễ dàng
- Điểm nhìn từ bên trong nhân vật chính là Thành
-> Chủ yếu tập trung khắc họa miêu tả sự biến động tâm lí của nhân vật bằng các chitiết miêu tả suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật
- Người kể chuyện được coi là hóa thân của nhà văn Thạch Lam.
-> Nhờ vậy, tác phẩm không chỉ đơn thuần là một lời kể, mà còn là tiếng lòng củaThạch Lam, là sự đồng cảm sâu sắc với số phận bi kịch của nhân vật Thành, của kiếpngười trí thức nghèo trong xã hội cũ.
<i><b>b. Nhan đề:</b></i>
- “Cuốn sách bỏ quên” chỉ là một chi tiết xuất hiện ở gần cuối truyện
- ,Mặc dù vẫn có sự hiện hữu của những hình ảnh khác như “chuyến tàu”nhưng nhan đề của truyện vừa gợi sự tò mò, hứng thú cho người đọc, vừa làyếu tố khơi dậy nhưng băn khoăn trăn trở của nhà văn
- Đem đến thông điệp rằng: “Kể cả khi người đọc có quay lưng lại với anh (bỏqn) thì nhà văn vẫn tiếp tục đồng hành với đứa con tinh thần của mình(cuốn sách) và ni dưỡng những ước mơ trên con đường tương lai”
- Cũng giống như câu nói: “Đời người phải có giơng tố nhưng khơng được cúiđầu trước giơng tố” - trích nhật ký Đặng Thùy Trâm
<i><b>c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật tâm lí) (tự nói khúc đầu đi ak)</b></i>
- Xuyên suốt câu chuyện là những dòng cảm xúc thay đổi liên tục của Thành:từ chán nản, tuyệt vọng đến lạc quan, tích cực; rồi lại hồi hộp, thấp thỏm vàsuy tư, nghi ngờ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Thạch Lam đã sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, đặc biệt là bày tỏ những ý nghĩcủa nhân vật chính thơng qua đặc tả nội tâm nhân vật.
+ “Thành mím mơi lại, giữ vẻ tự nhiên, điềm đạm” -> Mặc dù biết tác phẩm củamình sẽ khơng được đón nhận nhiệt tình, nhưng khi nghe chính ơng Xnxác nhận, chàng lại cảm thấy trong lịng mình như vụn vỡ ra trăm mảnh; mặccái vẻ bình thường mà anh đang cố tạo ra
+ “Chàng cầm mũ với cặp, đứng dậy, nắm cái bàn tay mềm và uể oải của ôngchủ rồi đi ra.” -> sự thất vọng, chán nản tột cùng khi bị từ chối bản thảo-> Thể hiện những đường nét tính cách đặc trưng của nhân vật.
- Đồng thời, tác giả cũng mượn những nét hình ảnh của thiên nhiên để bộc lộnhững dịng chảy suy nghĩ, tâm tư, những xúc cảm mãnh liệt của chàng- “Tuy trời không mưa, nhưng Thành tựa như thấy trong lịng mưa bụi, buồn
- Qua đó, giúp em chiêm nghiệm được rằng: “Ở đâu có ý chí, ở đó có conđường”
- Vì thế, dẫu cho có vấp ngã bao nhiêu lần đi chăng nữa, hãy luôn cố gắng vàkiên định tiến bước về phía trước, về phía tương lai tươi đẹp kia đang đónchờ ta
</div>