Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>• NGUYỄNTHỊ<small> NGỌC HOA </small>- <small>PHẠM THỊOANH</small></b>
<b>- <small>BÙI </small>THỊÁNH<small> TUYẾT </small>-<small> Đỗ KHOA THÚYKHA</small></b>
<b>TÓM TẮT:</b>
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học trực tuyến (HTT) của sinh viên (SV) Khoa Quản trị Kinh doanh (QTKD), Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH). Dữ liệu được thu thập qua khảo sát online với sự tham gia của 205 sv. Kết quả cho thấy, sv Khoa QTKD đánh giá từ mức bình thường đến đồng ý về các nhân tố ảnh hưởng gồm: tìm kiếm thơng tin, tính hữu ích, cộng đồng học tập; về tính thuận tiện và sự hài lịng với hình thức HTT được sv đánh giá cao. Khảo sát cũng cho kết quả rất khả quan khi sinh viên Khoa QTKD đánh giá rằng, họ có ý định tiếp tục duy trì hình thức HTT trong tương lai. Từ những kết quả trên, nhóm tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị cho Nhà trường và Khoa QTKD trong việc nâng cao chất lượng trải nghiệm HTT cho sv qua việc nâng cao hiệu năng về tìm kiếm thơng tin, tính thuận tiện, tính hữu ích, cộng đồng học tập. Với những định hướng này sẽ giúp duy trì và phát triển hình thức HTT tại Khoa QTKD nói riêng và Trường IUH nói chung, nhằm nâng qua hiệu quả của hình thức học tập này.
<b>Từ khóa: học trực tuyến, ý định, sự hài lịng, sinh viên.</b>
<b>1. Đặt vâri đề</b>
<i><b>1.1. Bôi cảnh nghiên cứu</b></i>
HTT đang là một xu hướng phổ biến trong thời đại công nghiệp 4.0. Với sự phát triển và sáng tạo không ngừng của công nghệ và Internet, những ứng dụng học tập trực tuyến cũng ngày càng đa dạng và phong phú, thích ứng với nhiều mục đích và đốì tượng người học khác nhau. Đôi với người học, đặc biệt là sv tại các trường đại học, việc cập nhật những xu hướng học tập mới tạo ra nhiều sự tiện lợi và hiệu quả học tập. Với những ưu thế này, học tập trực tuyến có thể phát triển song song với những phương pháp học truyền thông. Đặc
biệt, trong những điều kiện học tập có nhiều thách thức như bôi cảnh đại dịch Covid-19, các trường học nói chung và bậc đại học nói riêng đã chọn học tập trực tuyến thay thế cho những lớp học truyền thống. Theo báo cáo của tổ chức UNESCO, từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch Covid-19 bùng phát đã và đang làm ảnh hưởng đến việc học tập trên 1,7 tỷ học sinh, sv ở hơn 192 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, hầu hết các trường học đã chuyển sang hình thức HTT, trong đó đi đầu là các trường đại học. HTT được triển khai đảm bảo cho việc học tập của sv khơng bị gián đoạn nhằm giúp sv hồn thành chương
<b><small>164SỐ </small>20-Tháng 8/2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">trình đào tạo đúng tiến độ. Ban đầu, học trực tuyến chỉ được coi là giải pháp thay thế tạm thời, nhưng do những ưu thế của học trực tuyến và nhờ sự thích ứng nhanh, sv dần yêu thích và chọn lựa HTT một cách chủ động. Với định hướng phát triển rõ ràng và sự đầu tư có chất lượng của các bộ, ngành và các trường, học trực tuyến có thể trở thành một xu hướng học tập mới phổ biến trong tương lai.
Với định hướng phát triển và hội nhập của nền giáo dục đào tạo Việt Nam cùng quyết tâm đổi mới toàn diện trong đào tạo ở bậc Đại học, IUH đã thích ứng nhanh chóng trong việc thay đổi cơ cấu, phương pháp đào tạo, Trong đó, có chú trọng đẩy mạnh và phát triển mơ hình HTT thơng qua hệ thống công nghệ trực tuyến của Nhà trường như hệ thống lớp HTT LMS và hệ thống phòng học tương tác trực tuyến MS Team, Zoom. Tại Khoa QTKD, với định hướng phát triển đào tạo hướng đến chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu về nhân lực có trình độ cao của xã hội, Khoa đã sử dụng hệ thống LMS từ
năm 2018 và nhanh chóng chuyển đổi các lớp học truyền thông sang các lớp học tương tác trực tuyến khi đại dịch Covid-19 diễn ra.
Để có cơ sở cải tiến chất lượng các lớp HTT, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng của 1UH đã tiến hành các cuộc khảo sát chính thức về sự hài lịng của các sinh viên có tham gia HTT ở tất cả các môn học. Kết quả khảo sát sinh viên khoa QTKD học trực tuyến trong thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 6/2022 thu được 7.282 lượt trả lời, đa số sinh viên đều hài lòng với chất lượng HTT do Nhà trường tổ chức, kết quả cụ thể được thể hiện trong Bảng 1.
Kết quả khảo sát cho thây giá trị trung bình của các biến biến thiên trong khoảng từ 3.87 đến 3.99, chứng tỏ sinh viên hài lòng với hoạt động HTT do Nhà trường tổ chức. Từ kết quả trên, Khoa QTKD định hướng gia tăng ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên trong Khoa sau đại dịch, nhằm thúc đẩy tinh thần tự học của sinh viên; nâng cao cơ hội và khả năng tiếp cận tri thức qua việc ứng dụng
<b><small>Bảng 1. Kết quả khảo sót sự hài lịng của sinh viên khoa QTKD đối với HTT*</small></b>
<i><small>1Hệ thống và học liệu</small></i>
<small>Hệ thống học tập trực tuyến đáp ứng được yêu cầu học tập của người học: </small>
<small>- Zoom, MS Team (ứng dụng học trực tuyến)</small> <sub>3.88</sub><small>- LMS (Hệ thống quản lý học trực tuyến)3.941.2Tài liệu học tập được cung cấp đầy đủ, kip thời và dếtiếp cận qua hệ thống trực tuyến3.921.3Tài liệu học tập đa dạng, đáp ứng yêu cẩu học tập trực tuyến của người học3.89</small>
<i><small>2Hoạt động giảng dạy</small></i>
<small>2.1Giảng viên tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức đào tạo trực tuyến3.992.2Nội dung bài giảng được lưu trữ và chia sẻ cho sinh viên sau mối buổi học3.942.3Lích học và thời lượng được sắp xếp khoa học, thuận lợi cho người học trực tuyến3.932.4Sự tương tác của giảng viên đáp ứng nhu cẩu của người học3.98</small>
<i><small>3Sự hài lịng chung</small></i>
<small>3.1Tơi hài lịng với hệ thống học tập trực tuyến của Nhà trường3.913.2Tơi hài lịng với học liệu được cung cấp trực tuyến3.933.3</small> <sup>Tôi hài lòng với hoạt động dạy học trực tuyến do giảng viên tổ chức</sup> <small>3.963.4Tơi hài lịng vối sự hơìrợ của Nhà trường trong q trình học trực tuyến3.913.5Tơi hài lịng với chất lượng đào tạo trực tuyến của khóa học3.91</small>
<i><small>*khảo sát theo thang đo 5 mức của Likert</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b>1.2. Cơ sở lý luận</b></i>
<i>1.2.1. Các khái niệm</i>
a. Khái niệm “học trực tuyến”
HTT là hình thức học tập mới đang được triển khai rộng rãi trong các cấp học, ở nhiều quốc gia với nhiều hình thức triển khai và tên gọi khác nhau như: Online Learning, E- Learning và Distance - Learning. Ớ đây, khái niệm học trực tuyến chúng tơi muốn định nghĩa là hình thức Online Learning. Hình thức học tập này dựa trên nền tảng công nghệ, tạo ra một lớp học trực tiếp trong các ứng dụng, trong đó người dạy và người học đối thoại với nhau trực tiếp qua hệ thống hỗ trợ của các cơng cụ trong phịng họp trực tuyến như webcam, âm thanh,... Có một số nhà nghiên cứu đã định nghĩa rất sát về hình thức học trực tuyến mà nghiên cứu của chúng tôi đề cập đến. Patel, Singh và Thurma đã định nghĩa HTT là tương tác ảo trên nền tảng công nghệ trực tuyến công nghệ Internet (Patel, 2014), (Singh & Thurman, 2019). Joi L.Moorea và CamilleDickson- Deaneb đã có phát biểu về Online - Learning rằng, HTT là sự kết nô'i liên tục, tiện lợi, linh hoạt (Joi & CamilleDickson-Deaneb, 2010). Nhóm tác giả này cịn nhận định, hình thức HTT này có thể thay thế cho lớp học từ xa và lớp học truyền thông trong tương lai. Nhiều nhà nghiên cứu cùng cho rằng, HTT là sử dụng máy tính có kết nối trên cơng nghệ Internet, nhằm hướng dẫn và cung cấp thông tin kiến thức cho người học (Horton, 2006), (Welsh & et al., 2003). Một số nhà nghiên cứu cịn cho rằng, HTT có thể được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi, có thể trong và ngồi lớp học (Holmes & Gardner, 2006), (Patel, 2014). Cơng nghệ là một điều kiện cần và đủ, không thể tách rời khỏi các lớp học trực tuyến. Oliver và Towers đã phát biểu rằng, sẽ
không thể tiến hành HTT nếu không trang bị đầy đủ thiết bị công nghệ và sự kết nối hiển thị (Oliver & Towers, 2000).
b. Sự hài lịng
Sự hài lịng đóng vai trị rất quan trọng trong phát triển dịch vụ của tất cả các ngành nghề, trong đó có giáo dục. Sự hài lịng được cho là cảm giác có được qua việc so sánh kết quả thực tế với kỳ vọng ban đầu về dịch vụ (Philip, 2001), (Đạo, 2006). Patwardhan và cộng sự đánh giá rằng, sự hài lòng của người sử dụng là yếu tố then chốt, vì các đơn vị cung ứng sẽ đo lường sự hài lòng để đánh giá về dịch vụ của họ, để hiểu mối quan hệ của khách hàng với truyền thông. Khi có sự hài lịng, khách hàng có xu hướng tiếp tục sử dụng dịch vụ truyền thông (Patwardhan & et aL, 2011).
Giáo dục là lĩnh vực cần quan tâm đánh giá chỉ số hài lòng. Nghiên cứu về lĩnh vực này Tough đã định nghĩa sự hài lòng: “Sự hài lịng của sính viên
<i>liên quan đến sự nhận thức, cảm xúc hoặc thái độ của sinh viên đối với các hoạt động học tập của chính mình. Trong việc học tập, khi sv hạnh phúc sẽ thể hiện rõ qua thái độ học tập chủ động và tích cực, đó được coi là sự hài lịng; ngược lại, trong học tập, khi sv không hạnh phúc sẽ thể hiện qua thái độ thụ động và tiêu cực, đó được coi là khơng hài lịng” </i>
(Tough, 1982). Một nghiên cứu khác đã đánh giá sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ đào tạo qua các tiêu chí như: (1) Sự kỳ vọng của sinh viên (2) Tiêu chuẩn trường đại học lý tưởng. (3) Sự thỏa mãn qua trải nghiệm các dịch vụ giảng dạy và hỗ trợ học tập của nhà trường. (4) cảm xúc của sinh viên qua trải nghiệm thực tế (Thảo & Trọng, 2007). Trong nghiên cứu của chúng tơi, sự hài lịng về HTT là một nhân tố trung gian, ảnh hưởng đến ý định tiếp tục HTT của sv Khoa QTKD.
c. Ý định
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Ý định là ý mn và những dự định về một việc gì đó” (vietdic.net). Ajzen và Bae có chung phát biểu khi cho rằng, ý định là chủ định của cá nhân muốn thực hiện một hành vi nào đó (Ajzen, 1991), (Bae, 2018). Oliver lý giải ý định dựa trên thuyết hài lòng khi cho rằng, mọi người so sánh kỳ vọng ban đầu với sự hài lòng của việc sử dụng thực tế, nếu như kỳ vọng và sự hài lịng có sự khác biệt sẽ khơng dẫn đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ (Oliver, 1980).
1Ó6 Số<b>20<small> - </small></b>Tháng 8/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) được sử dụng để khám phá về các yếu tố quyết định đến việc chấp nhận cơng nghệ và nó cịn đi sâu lý giải sự chấp nhận của người dùng. TAM đánh giá về yếu tố tính hữu ích, đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi; với yếu tố dễ dàng sử dụng công nghệ, lại chỉ gián tiếp ảnh hưởng đến ý định hành vi người dùng (Davis & et al., 1989). Bazelais và cộng sự coi TAM là mơ hình phù hợp để đánh giá công nghệ HTT (Bazelais & et al., 2018). Davis và cộng sự khẳng định cụ thể hơn khi cho rằng, dựa trên mơ hình TAM sẽ xác định các yếu tô' ảnh hưởng đến ý định của người HTT nhằm thúc đẩy hoạt động HTT một cách hiệu quả và bền vững, các yếu <i>tố</i> được đo lường trong nghiên cứu trên gồm: nhận thức về tính hữu ích và tính dễ sử dụng (Davis & et al., 1989). Ismail và cộng sự khẳng định thêm rằng, nếu cơng nghệ đó hữu ích bằng cách tạo ra hiệu suất cơng việc thì người dùng sẽ chấp nhận cơng nghệ (Ismail & et al., 2011). Nghiên cứu của chúng tơi sử dụng “tính hữu ích” của lý thuyết TAM để dự đốn mức độ hài lịng của người dùng và ý định tiếp tục HTT của sv Khoa QTKD tại Trường IUH.
Cheung và cộng sự đã áp dụng thuyết sử dụng và hài lòng (Uses & Gratification - U&G) đã được để giải thích việc các cá nhân lựa chọn các phương tiện truyền thơng một cách tích cực nhằm thỏa mãn nhu cầu (Cheung & et al., 2011). Lý thuyết U&G còn được dùng để áp dụng nghiên cứu việc sử dụng các phương tiện HTT, người học có thể chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin phù hợp để đáp ứng những nhu cầu cá nhân (Katz & et al., 1974). Thuyết Ư&G còn dùng để đánh giá cách thức mà người dùng lựa chọn phương tiện HTT để đáp ứng nhu cầu của họ (Ko & et al.,
2005). Chúng tơi dùng mơ hình thuyết U&G vì nó phù hợp vối mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá về hành vi sử dụng các phương tiện HTT của SV; đánh giá sự hài lòng và ý định tiếp tục HTT của sv. Chúng tơi tiếp cận mơ hình U&G, đặc biệt tiếp thu những yếu tố đã được Gallego và cộng sự ứng dụng nghiên cứu như: sự thuận tiện, giải trí, giao tiếp, tìm kiếm thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm và tìm kiếm trạng thái (Gallego & et al., 2016); đây là các các yếu tô' quan trọng sẽ được chúng tôi vận dụng để triển khai nghiên cứu.
<i>1.2.3. Các nghiên cứu liên quan</i>
Trần Kim Dung và Trần Trọng Thùy đã nghiên cứu và đánh giá 5 yếu tố là động lực của HTT, đó là: “sự thuận tiện, giao tiếp xã hội, giải trí, tìm kiếm thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm”. Các tác giả này xác định sự hài lịng là yếu tơ' trung gian của động lực HTT và ý định tiếp tục HTT. Kết quả nghiên cứu khẳng định rõ yếu tơ' tìm kiếm thơng tin có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lịng và ý định HTT (Dung & Thùy, 2020). Một nghiên cứu khác đánh giá 4 nhân tố có ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng hệ thông E-learning của sv gồm: cảm nhận về tính hiệu quả, tính hữu ích, tính thuận tiện và rào cản kỹ thuật, các tác giả kết luận, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất là tính thuận tiện (Học & Kiên, 2016). Cùng nghiên cứu về sự hài lòng của người học về E -Learning, Vũ Thúy Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân đã nêu ra 3 yếu tơ' chính ảnh hưởng, đó là: giao diện người dùng, cộng đồng học tập, nội dung và cá nhân hóa. Trong đó, yếu tơ' cộng đồng học tập ảnh hưởng khá lớn đến sự hài lòng của người học (Hằng & Tuân, 2013).
Một điều tra về ý định dùng blog trong học tập cho thấy có 3 yếu tơ' chính tác động gồm: Thái độ với sản phẩm; Sự hài lịng; Nhận thức học tập. Ngồi ra, tác động đến ý định dùng blog cịn có các yếu tơ' khác như: tính hữu ích, khả năng tương thích, hỗ trợ giao tiếp và hiệu quả sử dụng (Infinedo, 2018). Kết quả nghiên cứu của Gallego và cộng sự (2016) chỉ ra nhóm yếu tơ' ảnh hưởng mạnh đến ý định tiếp tục HTT gồm: chia sẻ kinh nghiệm, sự thuận tiện, sự hài lòng (Gallego & et al., 2016). Cùng quan điểm trên cịn có Roca và cộng sự, bằng việc chỉ ra mối quan hệ giữa ý định tiếp tục, sự hài lòng và nhận thức về tính hữu ích, các tác giả này
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">đã nhận định, ý định tiếp tục của người dùng được quyết định cao bởi sự hài lòng của người học, sự hài lòng lại được quyết định nhờ nhận thức tính hữu ích. Vậy nên 2 yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định tiếp tục HTT là nhận thức hữu ích và sự hài lòng (Roca & et al., 2006).
<b>2. Phương pháp nghiên cứu</b>
<i><b>2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính</b></i>
Nghiên cứu sẽ mơ tả và phân tích những đặc điểm cụ thể của nhóm yếu tố tác động từ quan điểm của các nhà nghiên cứu. Các dữ liệu thứ cấp này được nhóm nghiên cứu chọn lựa, đánh giá và hệ thơng, cũng từ cơ sở đó để xây dựng hệ thống biến quan sát sẽ dùng ưong đo lường các yếu tơ' của mơ hình nghiên cứu.
2.2.<i> Phương pháp nghiên cứu định lượng</i>
Tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo sát để tiến hành khảo sát trên cỡ mẫu đã ước tính. Dữ liệu sơ cấp thu thập qua đường Link của Google Form được gửi đến cho mẫu khảo sát. Sau đó, dữ liệu sẽ được lọc và dùng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định và phân tích dữ liệu: dùng Cronbachs Alpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, phân tích dữ liệu thông kê mô tả để nêu các kết luận, phân tích nhân tơ khám phá EFA. Với phần mềm AMOS, phân tích nhân tố khẳng định CFA và cấu trúc tuyến tính SEM.
<i><b>2.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu</b></i>
Nghiên cứu gồm có 26 biến quan sát, do đó để thỏa mãn cơng thức: N = n *5, kích cỡ mẫu tối thiểu phải đạt là 130. Sử dụng phân tích dữ liệu bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM thì mẫu phải có kích thước lớn n > 200 mới đảm bảo độ tin cậy. Comrey & Lee (1992) cho rằng, kích thước 200 mẫu sẽ đạt mức độ khá tốt (Comrey & Lee, 1992).
Để có thể chạy giá trị phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định và cấu trúc tuyến tính thì cỡ mẫu phải đạt là 250. Chúng tôi tiến hành phát ra 250 bảng câu hỏi, sau khi thu mẫu khảo sát và loại những mẫu khảo sát không hợp lệ, kích thước mẫu của nghiên cứu này là N= 205. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành chọn mẫu phi xác suất thuận tiện, link phiếu khảo sát sẽ gửi qua Group Zalo và Facebook của các lớp học. Đô'i tượng khảo sát là sv Khoa QTKD, thời gian khảo sát được tiến hành từ tháng 1/2022 đến tháng 6/2022.
<b>3. Giả thuyết nghiên cứu</b>
- Hl: Yếu tố “Sự hài lòng” tác động cùng chiều đến ý định tiếp tục HTT.
- H2a - H3a: Yếu tố “Tìm kiếm thông tin” tác động cùng chiều đến sự hài lòng và ý định tiếp tục HTT.
- H2b - H3b: Yếu tơ' “Tính thuận tiện” tác động cùng chiều đến sự hài lòng và ý định tiếp tục HTT.
- H2c - H3c: Yếu tơ' “Tính hữu ích” tác động cùng chiều đến sự hài lòng và ý định tiếp tục HTT.
- H2d - H3d: Yếu tô' “Cộng đồng học tập” tác động cùng chiều đến sự hài lòng và ý định tiếp tụcHTT.
<i>(Ghi thích: H2: sự hài lịng; H3: ý định HTT; a: TK, b: 7T, c: HI, d: CD)</i>
<b>4. Kết quả và thảo luận</b>
<i><b>4.1. Thông sô mẫu khảo sát</b></i>
Thông sô' mẫu khảo sát thu được mang tính đại diện cao. Những ý kiến đánh giá của sv tham gia khảo sát mang tính khái quát cho tất cả sv Khoa QTKD, tạo giá trị tin cậy cho dữ liệu được thu thập và phân tích kết quả. (Bảng 2)
<b><small>Bảng 2. Thông số mẫu</small></b>
<b><small>Thông sốSốlượngTy lệ (%)</small></b>
<small>Giới tính</small>
<small>Năm học</small>
<small>Năm 12914.1Năm 23919.0Năm 35627.3Năm 48139.5</small>
<i><b>4.2. Kết quả kiểm định thang đo</b></i>
<i>a. Kiểm định độ tin cậy Cronbachs Alpha của các thang đo</i>
Kiểm định Cronbach Alpha cho biết kết quả, về độ tin cậy các thang đo đều đạt u cầu. Tuy nhiên, biến CD5 có hệ sơ' Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.888 > 0.827 và biến YD4 có hệ sơ' Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.892 > 0.884 là hệ sô' Cronbach's Alpha tổng, do đó cần loại 2 biến quan sát này. Sau khi loại biến, hệ sô' tin cậy Cronbach Alpha trong khoảng từ 0.838 đến 0.894, đều lớn hơn 0.6. Hệ sô' tương quan biến tổng của các thang đo đều cao hơn 0.3, các giá trị nằm trong khoảng từ 0.616 đến 0.799. Từ đó kết luận, tất cả
1Ĩ8 <b><small>SỐ</small>20-Tháng 8/2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b><small>Bảng 3. Thống kê độ tin cậy của thang đo sau khi loại biếnReliability Statistics</small></b>
<b><small>Giá tri kiểm đ|nh</small></b>
<b><small>Biến độc lậpBiến trung gianBiên phụ thuộcTim kiếm </small></b>
<b><small>thơng tin</small></b>
<b><small>Tính thuận tiện</small></b>
<b><small>Tínhhữu ích</small></b>
<b><small>Cộng đổng </small></b>
<b><small>học tập</small><sup>Sự hài lịng</sup></b>
<small>Cronbach's Alpha.841.861.838.827.894.892N of Items355443Kết luận</small> <sup>Không </sup>
<small>loại biến</small>
<small>Không loại biến</small>
<small>Không loại biến</small>
<small>Đã loại biến (CD5)</small>
<small>Không loại biến</small>
<small>Đã loại biến (YD4)</small>
Ta thấy từ Bảng 5, tổng phương sai trích của các yếu tố phân tích là 72.398%, lớn hơn 50% nên đáp ứng tiêu chuẩn cho phép. Tổng phương sai trích của các biến quan sát là 100%. Chỉ số giá trị riêng là
<b><small>Bảng 4. Hệ số KMO vò Bartlett's TestHệ SỐKMO (Kaiser-Meyer-Olkin)0.Í187</small></b>
<small>Kiểm đinh Bartlett's</small>
<small>Approx. Chi-Square285C .027df2-f6Sig.0.000</small>
<i><small>Kết quả từ SPSS</small></i>
1.067, lớn hơn 1.0 nên đạt yêu cầu. Bảng 6 cho thấy, số lượng yếu tố có ý nghĩa để trình bày thơng tin tốt nhất là 6 nhóm.
Trong kiểm định EFA, phép xoay Promax trong Bảng 7 cho ra kết quả như sau: 24 biến quan sát được phân chia thành 6 nhóm yếu tố. Các thang đo
<b><small>Bảng 5. Tổng phương sai trích các biến</small></b>
<b><small>Initial Eigenvalues</small><sup>Extraction Sums </sup><small>of Squared Loadings</small></b>
<b><small>Rotation Sums of Squared Loadingsa</small></b>
<b><small>Total</small><sup>% of </sup><small>Variance</small></b>
<b><small>% ofVariance</small></b>
<b><small>Cumulative </small></b>
<i><small>Kết quả từ SPSS</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trong mơ hình nghiên cứu đều đạt về giá trị hội tụ và tính đơn hướng. Vậy nên, kiểm định EFA kết luận trong 6 nhóm yếu tố, tất cả 24 biến quan sát đều quan trọng để phân tích kết quả. Kết quả này có ý nghĩa để thực hiện bước phân tích nhân tố khẳng định CFA.
<i>Phân tích nhân tố khẳng định CFA</i>
Dựa trên dữ liệu được thu thập từ 205 mẫu khảo sát và dựa trên kết quả phân tích nhân tô' khám phá EFA, các thang đo được đánh giá lại bằng hệ số tin cậy tổng hợp. Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tơ khẳng định CFA trên phần mềm AMOS và sử dụng mơ hình tới hạn để kiểm định giá trị phân biệt của 6 nhóm yếu tố. (Bảng 6)
Biểu đồ 1 trình bày kết quả phân tích nhân tơ' khẳng định CFA. Quan sát biểu đồ, ta thấy mơ hình có 236 bậc tự do, Chi- Square = 312.626 (P = 0.001); GFI =0.893; TLI = 0.967; CFI = 0.972 (trong đó, TLI và CFI là chỉ sơ' tốt vì đều lớn hơn 0.9); Chi-square/df = 1.325 là chỉ sơ' tốt vì nhỏ hơn 3.0; RMSEA = 0.040 là chỉ sơ' tốt vì nhỏ hơn 0.05. Biểu đồ 1 còn cho thấy, tất cả các thang đo thành phần đều có trọng sơ' ước lượng lớn hơn 0.5; trong đó, giá trị thấp nhất là biến HI2 thuộc thang đo HI cũng đạt trọng sô' 0.61. Kết quả này cho thấy, tất các chỉ sô' đều đạt yêu cầu, đảm bảo giá trị để phân tích kết quả.
Hệ sơ' hồi quy đã chuẩn hóa của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.5. Từ đó, ta kết luận, tất cả 24 biến quan sát của mơ hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Các hệ sô' hồi quy được dùng để đánh giá độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích.
Quan sát Bảng 7, tất cả thang đo của mơ hình nghiên cứu đều có hệ sơ' tin cậy tổng hợp lớn hơn 80% và các thang đo có hệ sơ' phương sai trích lớn hơn 50%. Trong đó, giá trị AVE lớn nhất nằm ở thang đo “Ý định tiếp tục học trực tuyến” với 73.3%. Từ kết quả trên, kết luận tất cả các thang đo đều đạt về độ tin cậy, đó là điều kiện phù hợp để tiến hành phân tích mơ hình SEM.
<b><small>Bảng 6. Ma trận xoay các nhóm yếu tốPattern Matrixa</small></b>
<b><small>Biếnquan sát</small></b>
<b><small>Thành phần</small></b>
170 <b><small>SỐ </small>20-Tháng 8/2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b><small>Bảng 7. Kết quả kiểm định tổng hợp các thang đo</small></b>
<i><small>(Chú thích: CR: Độ tin cậy tổng hợp; AVE: Tổng phương sai trích) Xử lý dữ liệu của tác giả</small></i>
<b><small>Thang đo</small><sup>Sô'biến </sup></b>
<b><small>quan sát</small><sup>CR</sup><sup>AVE</sup><sup>Đánh giá</sup></b>
<small>1'inh thuận tiện50.8640.560</small>
<small>Các chỉ số đểu thỏa mãn yêu </small>
<small>cầuCộng đồng học tập40.8890.667</small>
<small>Sự hữu ích50.8420.5181'im kiếm thơng tin30.8440.644C5ự hài lịng40.8950.680'l' đinh tiếp tục HTT30.8910.733</small>
<i><b>4.5. Phân tích kết quả kiểm định giả thuyết</b></i>
<i>Đánh giá chung mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu</i>
Kết quả phân tích CFA cho thấy mơ hình này có 236 bậc tự do, Chi- square = 312.626 (p=0.001); Chi-square/df = 1.325; GFI= 0.893, CFI = 0.972, TLI = 0.967, RMSEA - 0,04. Kết quả phân tích CFA đã kết luận mơ hình nghiên cứu phù hợp, các biến đảm bảo các chỉ sô' theo yêu cầu. Biểu đồ 3 trình bày cấu trúc tuyến tính SEM. Mơ hìnhcấu trúc tuyến tính cho thấy sự phù hợp, đủ điều kiện để phân tích các giá trị. Từ kết quả này, chúng tơi đi đến kết luận, càng hài lịng sv càng muôn tiếp tục HTT.
kiến thức và truy cập kiến thức mới, giá trị M của “tính thuận tiện” biến thiên từ 3.46 đến 3.65. Giá trị M của các biến quan sát của yếu tố “tính hữu ích” được sv đánh giá từ 3.32 đến 3.62, chứng tỏ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b><small>Biểu đồ 2: Giá trị M của các biến quan sát</small></b></i>
<i><b><small>Biểu đồ 3: Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) chuẩn hóa</small></b></i>
Các giả thuyết của nghiên cứu sẽ được phân tích kết quả ước lượng trong mơ hình chuẩn hóa, kết quả kiểm định được trình bày ở Bảng 8.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các giả thuyết Hl, H2a và H3a, H2b và H3b, H2c và H3c, H3d đều được chấp nhận, riêng giả thuyết H2d có p = 0.147; S.E.= 0.072: p= 0.051 nên bị bác bỏ. Các kết luận này tương đồng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đã được công bô' (Dung & Thùy, 2020), (Infinedo, 2018), (Roca & et al., 2006) (Gallego &
et al., 2016), (Hằng & Tuân, 2013).
<b>5. Kết luận và hàm ý quản trị 5.7. </b><i><b>Kết luận</b></i>
Với phương pháp hỗn hợp, kết hợp định tính các lý thuyết khoa học và định lượng điều tra bằng bảng hỏi với 205 mẫu khảo sát, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu có 4 yếu tơ' ảnh hưởng đến sự hài lịng và ý định tiếp tục HTT của sv, gồm: (1) Tìm kiếm thơng tin, (2) Tính thuận tiện, (3) Tính hữu ích và (4) Cộng đồng học tập, được khai thác qua 24 biến quan sát sau khi đã kiểm định biến. Sau khi đánh giá được độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tơ' khám phá EFA cũng như nhân tô' khẳng định CFA, kết luận của nghiên cứu sẽ được phân tích qua 24 biến quan sát thuộc 6 nhóm yếu tố, gồm: tìm kiếm thơngtin, tính thuận tiện, tính hữu ích, cộng đồng học tập, sự hài lòng và ý định tiếp tục HTT. Dữ liệu được phân tích trên phần mềm SPSS và AMOS. Kết quả kiểm định cho thấy các yếu tô' đều có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lịng và ý định tiếp tục HTT của sv Khoa QTKD tại Trường IUH.
<b>5.2. </b><i><b>Hàm ỷ quản trị</b></i>
<i>về yếu tố tính hữu ích: Nhà trường cần phát triển </i>
hệ thơng học liệu trên LMS. Ở mỗi môn học, GV nên soạn thảo và ghi hình bài giảng. Điều này sẽ hỗ
172 <b><small>SỐ 20 </small></b>- Tháng 8/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b><small>Bảng 8. Kết quả kiểm định giả thuyết</small></b>
<b><small>Giả thuyếtƯóc lượng chưa chuẩn hóa</small></b>
<small>H10.2820.2580.0853.340</small> <sup>***</sup> <small>Chấp nhậnH2a0.2070.2290.0702.9720,003Chấp nhậnH2b0.3460.2600.1063.2630,001Chấp nhậnH2c0.3300.2520.1073.0740,002Chấp nhậnH2d0.1400.1470.0721.9550,051Bác bỏH3a0.2040.2060.0692.9720,003Cháp nhậnH3b0.2350.1610.1032.2830,022Chấp nhậnH3c0.3450.2430.1043.3180,001Chấp nhậnH3d0.2190.2100.0703.3150,002Chấp nhận</small>
<i><small>(Chú thích: *** <0.001; ft: ước lượng chuẩn hóa; S.E: Sai lệch chuẩn; C.R: Giá trị tới hạn; p: mức ỷ nghĩa) Phân tích kết quả trên phần mềm AMOS</small></i>
trợ sv chủ động tiếp cận bài học, hoặc xem lại bài học để hiểu bài sâu hơn; ngoài ra, Nhà trường cần nâng câp đường truyền Internet, để đảm bảo đủ công năng và chất lượng đường truyền cho số lượng lớn sv truy cập vào các lớp học, giảm thiểu tối đa tình trạng nhiễu tín hiệu, nhiễu âm thanh làm gián đoạn quá trình học, làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập.
Vê <i>yếu tổ cộng đồng học tập: Nhà trường nên </i>
đẩy mạnh các kênh truyền thông để tiếp cận sv, giúp họ dễ dàng kết nối với các dịch vụ đang có tại trung tâm, như: tư vấn kết nối với các doanh nghiệp, các nhà tuyển dụng để nắm bắt các cơ hội việc làm; nắm bắt các thơng tin về học bổng, chính sách hỗ trợ của Nhà trường, sv cũng cần được giải đáp các thắc mắc khi HTT, họ có thể chủ động nêu quan điểm và kiến nghị khi tham gia lớp học. Nhà trường cần tạo thêm các diễn đàn học tập và giao lưu cho sv đang theo học tại Ttrường nhằm tạo mơi trường có sự kết nối, hướng đến mục tiêu tiếp cận, hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm trong sv.
<i>về yếu tố tìm kiếm thông tin: Nhà trường cần chú </i>
trọng việc phổ biến cho sv phương pháp tiếp cận nguồn thư viện điện tử, cần cập nhật và bổ sung thường xuyên những tài liệu học tập, sách tham khảo, đặc biệt là hệ thống giáo trình điện tử, nhằm giúp sinh viên có thể dễ dàng truy cập tài liệu, phục vụ cho nghiên cứu khoa học và hoạt động học tập. Nhà trường cần phổ biến đến sv (ngay từ khóa học đầu tiên) hệ thống website của Nhà trường, của Khoa; các fanpage chính thức và chính thơng của Nhà trường nhằm giúp sv dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin chính thống, đặc biệt là các thơng báo quan trọng, như: đăng ký học phần, ngày nghỉ, lịch thi, nhờ đó sv có thể nắm bắt thơng tin nhanh chóng và chính xác.
<i>về tính thuận tiện: Nhà trường cần tập huấn cho </i>
sv và cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng các công cụ và phương tiện hỗ trợ HTT, nhằm phát huy được chức nàng của hệ thông phương tiện HTT. Nguồn học liệu điện từ cần đa dạng, phong phú, bảo bảo chất lượng và được cập nhật định kỳ, thường xuyên, nhằm cung cấp kịp thời nguồn học liệu mới cho sv trong HTT ■
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>
<i><small>1. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.</small></i>
<i><small>2. Bae, M. (2018). Understanding the effect of the discrepancy between sought and obtained gratification on social networking site users' satisfaction and continuance intention. Computers in Human Behavior, 79, 137-153.</small></i>
</div>