Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

thuế và kế toán trực thu iuh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KÊ' TỐN - KIEM TỐN</b>

<b><small>INDUSTRIAL UNIVERSITYOFHOCHIMINH CITY</small></b>

TS.TăngThị Thanh Thủy (chủ biên)Th.s Hồng Đình Vui

Th.s Nguyễn MạnhTuyển

LƯU Hành Nội Bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VÈTHUẾ...3</b>

<b>1. Những vấnđề chungvề thuế... 3</b>

<i><b>1.1. Nguồn gốc của thuế... 3</b></i>

<i><b>1.2.Kháiniệmvầđặc điểm củathuế</b></i>...3

<i><b>1.3. Chứcnăngcủathuế</b></i>...5

<i><b>1.4. Phânloại thuế</b></i>...6

<i><b>1.5. Các yếu tố cẩu thành một sắc thuế...</b></i>8

<i><b>1.6. Cơ sở pháp lý của thuế.</b></i>...10

<i><b>1.7. Quá trình đểi mới về thuế tại Việt Nam</b></i>...11

<b>CHƯƠNG 2: THUẾ THU NHẬP DƠANH NGHIỆP... 15</b>

<i>2.2.5. Doanhthuđểxác định thu nhập chịu thuế (TNCT)</i>...25

<i>2.2.6. Chi phí được trừ khixác định TNCT</i>...27

<i>2.2.8. Xác định thu nhậptính thuế và thuế TNDN đối với chuyển nhượng vốn, chuyến nhượng chứng khốn</i>...í... 37

<i>2.2.9. Ưu đãi thuếTNDN</i>...39

<b>CHƯƠNG 3: THUÉ THU NHẬP CẢ NHÂN...45</b>

<i><b>3.1. Nhũng vấn đềchungvàthuếTNCNở ViệtNam</b></i>...45

<i><b>3.2. Quy định củapháp luật hiệnhành về thuếTNCN.</b></i>...45

<i>3.2.1 Đối tượngnộp thuế... 45</i>

<i>3.2.2. Thunhập chịu thuế...</i>46

<i>3.2.3. Thu nhập được miễn thuế... 48</i>

<i>3.2.4. Giảm thuế</i>...49

<i>3.2.5. Phươngphápvàcách tính thuế đoi vớicánhân cư trú...</i>49

<i>3.2.7.Đăng kỷ, kê khai,nộp thuế, quyếttoán thuế... 60</i>

<b>CHƯƠNG 4: THUẾ TÀI NGUYÊN...63</b>

<i><b>4.1. Khái niệmthuế tài nguyên</b></i>...63

<i><b>4.2 Tác dụng của Thuế tài nguyên...</b></i>63

<i><b>4.2. Phạm vi ápdụng thuế tài nguyên...63</b></i>

<i><b>4.4.Căn cứ tính thuế tài nguyên...64</b></i>

<i><b>4.5. Kê khai, nộpthuế:</b></i>...67

<i><b>4.6. Quy định về miễn, giảm thuế:...</b></i>67

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ1. Những vấn đề chung về thuế</b>

<i><b>1.1. Nguồn gốc của thuế</b></i>

Lịch sử pháttriển của xã hội loài người đã chứng minh ràng thuế ra đời là một sựcần thiết khách quan gắn liền với sựra đời, tồntại và phát triển củaNhà nước.

Nhà nước là một tổ chứcchínhtrị, đại diện quyềnlợi chogiaicấpthốngtrị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xãhội. Để có nguồn lực vật chất bảođảm cho sự tồntại và thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của mình, Nhà nướcphải dùngquyền lực chínhtrị vốn có để huy động một bộ phận củacải của xã hội. Việc huy động tập trung nguồn củacải xã hội vào trong tay Nhànước cóthể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: đóng góp bắt buộc, vận động dân đónggóp tựnguyênhoặcvay, trong đó, biện pháp huy động, tập trung của cải có tính bắtbuộc đối với mọithành viên trong xã hội được gọi là thuế.

Thuế luôn gắn liền với sự tồn tại vàphát triển của Nhà nước, song quan niệm về thuế và việc sử dụng công cụ thuế mỗi thời một khác. Trong chế độ phong kiến và giaiđoạn đầu củanhà nước tư sản thuế đóngvai trị huy động nguồn lực tài chính tối thiểu đểni sống bộ máy Nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho quốc phỏng, an ninh. Sau cuộckhủng hoảng kinh tế nhữngnăm 1929 - 1933, vai trỏcủa Nhà nướcđã có sự thay đổi:Nhànước cần can thiệp vào hoạtđộng kinhtế bằng cách lập ra các chương trình đầu tư lớn và thực hiện tái phân phối tổng sản phẩmxã hộithông qua công cụ ngân sách nhà nước. Lúc này, thuế được Nhà nước sửdụng nhưlà một công cụ để điều chỉnh nền kinh tế. Cùngvớiviệc mở rộng các chức năng của Nhà nước và sự phát triển các quan hệ hàng hố tiền tệ,các hình thứcthuế ngày càng phong phú hơn, cơng tác quản lý thuế ngày càng đượchồn thiện hơn và thuế đã trở thành một công cụ quan trọng, có hiệu quả của nhànước để tácđộng đến đờisống kinh tếxã hội củađất nước. Bàn về mối liênhệgiữa thuế và Nhànước,Mác viết “<i>Thue ỉà cơ sở kinh tếcủa bộ máy Nhà nước, là thủ đoạnđơn giản đếkhobạc </i>

<i>thu đượctiềnhay tài sảncủa ngườidân đêdùng vào việc chitiêu củaNhànước}”. </i>

Ang-ghen cũng đã viết: <i>“Đe duy trì quyền ỉực cơng cộng, cần phảicó đóng góp của cơng dân </i>

<i>choNhà nước, đó ỉàthuế má2”.</i>

<small>1 Mác-Ang-ghen tuyển tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961, tập 2.</small>

<small>2 Ang-ghen, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1962.3 Lê-nin toàn tập, tập 15.</small>

<small>4 Gaston Jeze, “Finances Publiques”, 1934.</small>

Tóm lại, điểm qua q trình phát triển của xã hội cho thấy: thuế và Nhà nước là haiphạm trù lịch sửgắn bó hữu cơ với nhau: Nhà nước tồntại tất yếu phải có thuế; ngược lại,thuế bảo đảm cơ sởvật chất chosựhoạtđộng và phát triển của Nhà nước.

<i><b>1.2. Khái niệm và đặc điểm của thuế</b></i>

Ra đời và tồn tại cùngvới Nhànước,từ đó đếnnay, thuế đã trải qua một quá trình pháttriển lâu dài và kháiniệm về thuế cũng khơng ngừng được hồn thiện.

Theo các nhà kinh <i>điển, “Thuế làcái mà Nhànướcthu của dân nhưng không bùỉại”</i>và <i>“thuế cấu thành nên nguồn thu của Chính phủ, nỏ được lấy ra từ sản phấmcủa đât</i>

<i>đai vàỉao động trong nước, xét cho cùng thìthuếđược ỉấy ra từtư bản haythu nhập của </i>

<i>người chịuthuế3 ”.</i>

Nhàkinh tế họcGaston Jeze trong cuốn “Tài chính cơng4” đãđưara một khái niệm cổ điển nhất và cũng nổi tiếng nhất về thuế. Theo tác giả, “<i>Thuế ỉà mộtkhoản tríchnộp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hỏi được hưởng nhiều dịch vụ công cộng hơn so với số thuế họ phải trả vì lý do này hay lý do khác; và họ cũng khôngthể từchối nộp thuếvới lý dohọ đã phải thanh toán chocác khoản chi tráivới nguyên tắc này.

Thuế được thu nhằm đáp ứng mọi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, thuế khơng cóđối khoản cụ thể. Điều này thể hiện rõ ở chỗ nguồn thu từ mỗi loại thuế không được quyđịnh gắn với mục đích chi tiêucụ thể nào cảmà đều được sử dụng để đáp ứng nhu cầuchi tiêu chungcủa Nhà nước trongquá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Khái niệm “chi tiêu của Nhà nước” ngày nay không thể hiểu theo nghĩahẹp làchỉ bao gồm các chi phí liên quan đến chức năng duy trì bộ máy của Nhànước đểthực hiệncác chức năng của Nhà nước, mà cỏn gồm các chi phí cho việc thực hiện các chức năng kinhtế - xã hội. Chínhvì thế, khi xem xétkhái niệm thuế cũngphải hiểu thuế trênhai góc độ: thuế vừa là công cụ huy động nguồn thu để đáp ứng nhu cầuchi tiêu của Nhà nước vàthuế vừa là công cụ giúp Nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội hay công cụquảnlý vĩmô nền kinh tế.

<i><b>1.3. Chức nàng của thuế</b></i>

Lịch sử phát triển của thuế đã chứng minh rằng, thuế phải thực hiện được 3 chứcnăng cơ bản, đó là: chức năng bảo đảm nguồn thu cho NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu củaNhà nước; chức năng phânphối lại thunhậpvà tài sảnnhằm đảm bảo công bằngxã hội và chức năng điều tiết vĩmô nền kinh tế.

<i>ỉ.3.1.Chức năngđảm bảonguồnthu cho NSNN</i>

Mức độ động viên các nguồn thu từthuế vào ngân sách phần lớn, gắn liền vớitổngsốchi tiêu của của nhà nước vìcác khoản thu này là nguồn bù đắp chủ yếu chocác khoản chi ngân sách. Nhưng các khoản thu này cũng không phải là nguồn bù đắp duy nhất màbên cạnh đó, thâm hụt ngân sách còn được bù đắp bàngnguồn vay hoặc phát hành tiền tệ. Mức độ động viên thu ngân sách với tỷ lệ giữa thâm hụt ngân sách trên tổng sản phẩm quốcnội (GDP) của mỗi nước cho thấymứcđộ huy động củaNhà nước để bù đắp cho cáckhoản chi này (tất nhiên kể cả khoản lãi phải trả khi hoàn trảnợ).

<i>ỉ. 3.2. Chức năng phân phoiỉại nhằm đảmbảo công bằngxãhội</i>

<i>Nề</i> nguyên tắc, gánh nặng về thuế phải được phân chia một cách cơng bằng; thuế phải có vai trị sửa chữa những khiếm khuyếtcủasự phân phối làn đầu để đảm bảo sựcơngbằng và bình đẳng. Tuy nhiên, sự cơng bằng chỉ mang tínhchấttương đối và tuỳ thuộcvàoquan niệm cho rằng sự phân phối phải công bằng hay không trong việc phân chia quyềnsở hữu diễn ratrên thị trường. Chính vì vậy, đánh thuế luỹ tiến, đối với một sổ người, cóthể được coi như đồng nghĩa với sự cơng bàng, với một số người khác, lại bị coi làtuỳ tiện.

<i>1.3.3. Chứcnăng điều tiết vĩmô nền kinh tếhaykhắcphụcnhững bất cân bằngcủathị trường</i>

Thuế là một cơng cụ của chính sách kinh tế có thể đóng vai trị khuyến khích, hạnchế hoặc ổn địnhkinhtế. Thuế có thể được sử dụng để khắc phục những bất cânbằngcủa thịtrường, ví dụ, dựa trên cơ sở các phân tíchkinh tế vi mơ để quốc tế hố những tác động nội tại của nền kinhtế. Thuế cũng có thể góp phần thực hiện các cânbằng tổng thể trongkhn khổ chính sách ngân sách dựa trên cơ sở các phân tích kinh tế vĩ mơ.

Cách tiếp cận kinh tế vi mơ phù hợp với cách nhìn tự do về sự can thiệp của Nhà nước mà với chức năng trợ cấp ngân sách, Nhà nước có thể xố bỏ được những vật cảnnảy sinh trong kinhtếthị trường. Cách tiếp cận này đôi khi cũng là trungtâm của các cuộc tranh luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Cách tiếp cận kinh tế vĩmơ thuộc quan niệm của Keynes về chính sách kinh tế, thuế là một biến sốmà Nhà nước sử dụng nhằm ổn định tình huống (chính sách tác động trên nhu cầu tổng thể) hoặc cơ cấu (chính sách thuế nhằmtạo thuận lợi cho sự tăng trưởngkinhtế). Khả năng của thuế trong việc thực hiện các mục tiêu hiệu quả kinh tế này đãbị tranh luận khá gaygắt. Tuỳ theo quan niệm mà người ta thừa nhận vị trítự do hay can thiệp củathuếmà chức năng này được đánhgiá ưu việt nhiềuhay ít.

Tóm lại, để phát huy được vai trò của thuế trong nền kinh tế, phải sử dụng thuếđúng với chức năngcủa nó. Tuy nhiên, vai trị của thuế đốivớinền kinh tế ở mỗi quốc giakhông giống nhau màtuỳ thuộc vào “nghệ thuật sửdụng”công cụ thuế của mỗi quốc giađó. Vấn đềcó tính ngun tắc là thuế phải luôn luôn phù hợpvới mục tiêu, đường lối pháttriển kinh tế - xãhội và là công cụ đắc lực cho việc thực hiện đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia trongtừng thời kỳ nhất định. Đó cũng là lý do mà các quốcgia phải thườngxuyên rà soát mức độphù hợp của hệ thống thuế với chiến lượcphát triểnkinh tếxã hội cuả mình, thựchiện các cải cách thuế kịp thời nếu thấy cần thiết.

<i><b>1.4. Phân loại thuế</b></i>

Lợi ích của việcphân loại thuế là tạo ra một cách tiếp cận tổnghợp đốivới cơ cấuthuế. Căncứtheo đặc điểm, cơng dụng, chức năng và vai trị của từng loại thuế đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội và tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu của quản lý màngười ta cóthể đưa ra các cáchphânloại thuế khácnhau, từ đó nhằm sử dụng phát huyvai trỏtích cựccủa từngcông cụ thuế trong quản lý, điều tiếtvĩmô nền kinh tế. Dưới đây là một số cáchphân loại chủ yếu.

<i>1.4.1 Phân loại theo cấp độhành chính</i>

Cách phân loại này thường được sử dụng trong kế toán quốc gia, theo đó, dựa vàocách tổ chức quản lýthu và cấpngânsách thụ hưởng chúng: thuế được phân thành hailoại:thuế nhà nước (quốc gia)và thuế địa phương.

Ở ViệtNam, Nhà nước được xây dựng theo nguyên tắc tập trung - dân chủ: Trungương thống nhất ban hành pháp luật, chính sách; các cấp chính quyền địa phương không được phép ban hành và quản lý thu các loại thuếriêng. Tất cả các nguồn thu thuế doNhà nước thống nhất quản lý và việc phân bổ nguồn lực cho các địa phương, phân chia cácnguồn thutừthuế trên địa bànđược thực hiệntheo quy định của Luật Ngân sáchNhànước.Vì vậy, hiện hành ở nước ta khơng sử dụng cách phân loại này.

<i>1.4.2. Phân loại theo tính chất kinh tế</i>

Theo cách này, thuế có thể được phân loại dựa theo tiêu thức chủ yếu: theo cácyếu tố kinh tế bị đánh thuế; theo tác nhân kinh tế chịu thuế hoặc theo lĩnh vực kinh tế bịđánhthuế.

<i>a) Nếu dựa theo yếutốkinh tế bị đánh thuế, thuế </i>được chia thành thuế đánh vàothu nhập, thuếđánh vàotiêu dùng (sử dụng thu nhập) và thuế đánh vào tài sản (thu nhậpđược tích luỹ).

<i>b) Neu dựa theo yeu to và tác nhân kinh tế chịu thuế, có các loại: </i>thuế đánh vàodoanh nghiệp, thuế đánh vào hộ gia đình và thuế đánh vào sảnphẩm.

<i>c) Nếu dựa theo lĩnh vực, </i>thuế được phân chia theo các lĩnh vực kinh tế bị đánh thuế, thí dụ: thuế đánh vàobảo hiểm, thuế đánhvào tiết kiệm,thuế đánh vàobất động sản...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>1.4.3.Phân loại dựa theotính chấtkỹthuật</i>

Cách phânloại này được dựa vào các tiêu thức kỹ thuật trong việc đánhthuế,mangtính cổ điển, được sử dụng nhiều nhất và thường là trung tâm của các cuộc tranh luận. Theo cáchnày, thuếđượcphân thành các nhóm chủyếu sau:

<i>a) Thuế trực thu và thuế gián thu:</i>

<i>>Thuế trựcthu do</i> người chịuthuếtrựctiếpnộp thuế choNhànước. Thuế trực thu trực tiếp điều tiết vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế, ví dụ như thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế thunhập cánhân. Do thuếtrựcthu trực tiếp điều tiết vào thu nhập, tàisản củatổ chức và cá nhân, có xem xét đến hồn cảnh, điều kiện và khả năng đóng góp của người nộp thuế nên nó rất có tác dụngtrong việc điều hồ thu nhập, góp phần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập và tài sản giữa các tầng lóp dân cư. Đây cũng là ưu điếmnổi bật của thuế trực thu so với thuế gián thu. Tuy nhiên, thuế trực thu lại cóhạn chế lớn là dễ gây phảnứngtừ phía người nộpthuế hoặc dễ xảy ratình trạngtrốn, lậu thuế nếu quy định mức thuế suất cao. Hơn nữa, việc theo dõi, tính tốn vàthu thuế phức tạp, đặc biệt là thuế thu nhập cánhân với diện thu thuế rộngvà phân tán. Vì vậy, nếukhơngcó biện pháp quản lý thu thuế hiệu quảthìdễ dẫn đến hạn chế tác dụng của loại thuế này trong việc tậptrungsốthu đầy đủ, kịp thời về cho ngân sách nhà nước.

<i>>Thuế giánthu do các nhà sản xuất, thương nhân hoặc ngườicung cáp dịch </i>vụnộpcho Nhànước thông qua việc cộng số thuế này vào giá báncho người tiêu dùng chịu. Ví dụ như: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt... Khác với thuế trực thu, người nộp thuế chính là người phải chịu thuế, với thuế gián thu, ngườinộpthuế và người chịu thuế (người trả thuế) không đồng nhất. Do điều tiết mộtcáchgián tiếp vàothunhập của người tiêudùng hàng hố, dịch vụ thơng quacơ chế giá nên vớithuế gián thu, người chịu thuế (người tiêu dùnghànghố, dịch vụ) ít có cảm giác bị Nhà nước đánh thuế. Vì vậy, loại thuế này cũng ít gây ra những phản ứng từ phía người chịu thuế mỗi khi Chính phủ có chủ trương tăngthuế. Ưu điểm nổi bật của thuế gián thu là nócó khả năng đáp ứng nguồn thu kịp thời,ổn địnhcho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thuếgián thu cũng có những hạn chế nhất định, đó là: do thuế gián thu được tính trên giá cảhàng hố, dịch vụ, khơng tính tới điều kiện, hồn cảnh của đối tượng chịu thuế, vì vậy,khơng đảm bảo được sự cơng bàng xã hội, thậm chí cịn mang tính luỹ thối. Có nghĩa là, bất kể người tiêu dùng là người giàu hay người nghèo, thu nhập cao hay thấp, nếu cùng tiêudùngmột lượng hànghoá, dịch vụ như nhau thì cùngphải chịumộtmức điềutiết thuế như nhau, số thuế này nếu so với thu nhập của người giàu và người nghèo thì rõ ràngchúng mang tính luỹ thối: tỷ lệ giữa tiêu dùng so với thu nhập của người nghèo cao hơn tỷ lệ này của ngườigiàu, và đương nhiên tỷ lệ giữa thuế giánthu so với tổngthu nhập củangười nghèo lớnhơn người giàu.

Ngày nay, sựphân biệt giữa hai loại thuếnày đơikhi chỉ mangtính chất tươngđối vì ngày càng khó phân biệt ranh giới giữahai loạithuế, tuynhiên, vẫn cần thiếtphải phânbiệthai loại thuế nàyvì trongthực tế, nhiều quốc gia vẫn cịn hệ thống tổ chức hành chính dựatrên sựphân biệt giữa thuếtrực thu và thuế gián thu.

<i>b) Thuếtỷ ỉệ, thuếỉuỹtiến:</i>

Theo cách phân loại này, thuếtỷ lệ là loại thuế áp dụngmộtthuế suất như nhau đối vớimọi đốitượng chịu thuế, còn thuế luỹ tiến làloại thuế áp dụng các thuế suấttăng dần đối với các nhóm đối tượng chịu thuế hoặc tồn bộ đối tượng chịu thuế. Thơng thường,đối với cácsắc thuế tiêu dùng thường áp dụng thuếsuất tỷ lệ; đốivới cácsắc thuế thunhập,thuếtài sản có thể áp dụng thuế suất luỹ tiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>c)Thuế theomức riêng biệtvà thuế tính theo giảtrị:</i>

Theo cáchnày, được xếp vào loại thuế có mức riêng biệt (cũng có thể đượcdịch làthuế đánh theo mức cụ thể quen được gọi là thuế tuyệt đối) nếu trong đó, mức thuế suất được xác định bằng mức tiền riêng biệt trênmột đon vị vật chất của đối tượng bị đánh thuế (trọng lượng, khối lượng, diện tích...), độc lập với giá trị tiền tệ của chúng. Loại thuế nàycó lợi thế là rất đơn giản, không cần phải xác định giá trị của đối tượng bị đánh thuế nhưng lại có bất lợi là khơng thích ứng trong trường hợp tiền tệ bị mất giá. Ở một số nước, loạithuế này thường đượcáp dụng dưới hình thức thuế rượu, thuếthuốc lá, thuế bia...

Ngược lại, thuếtính theo giá trị là loại thuế được tínhtốn bằng cách áp dụng mộttỷ lệ (hoặc tỷ lệ phầntrăm) trên căn cứ tính thuế. Ưu điểm của loại thuếnày làtính toánđơngiản, tiện lợi và được áp dụng chủ yếuđối với các loại thuế tiêu dùng như thuế doanh thu, thuế giá trị giatăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Riêng thuế theomức riêng biệt ởnước ta ít sử dụng (hiện nay mới có thuế bảo vệ mơi trường đánh theo cách này).

Ngoài các cách phân loại trên đây, trong thực tế ở một số nước cịn có những cách phân loại khác, ví dụ như: thuế phân tích và thuế tổng hợp; thuế phân bổ và thuế địnhsuất...

<i><b>ỉ.5. Các yếu tô' cấu thành một sắc thuế</b></i>

M.5. Các yếu tố cấu thành một sắc thuếng thực tế ở một số nướccịn cónhững cách phân loại khác, ví dụ như: thuế phân tích sau:

<i>1.5.1. Tên gọi</i>

Tên gọi của mỗi sắc thuế thể hiện đối tượng tác động của sắc thuế hoặc mục tiêucủaviệc áp dụng sắc thuế đó. Ví dụ, thuế <i>''giá trịgiatăng'"</i> cho ta thấy loại thuế này chỉđánhvào phần giá trịtăng thêm của hàng hoá, dịch vụ sau mỗi lầnchúngđượcluânchuyển;thuế <i>“thunhập doanh nghiệp" </i>đánh trên thu nhập của doanh nghiệp; thuế “tiêu thụ đặcbiệt” đánh vào việc tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ đặc biệt được sản xuất hoặc nhậpkhẩu...

<i>1.5.2.Đoi tượng nộp thuế vàđoi tượng được miên thuế</i>

Yếu tố này xác định rõ tổ chức, cá nhân nào có nghĩa vụ phải kê khai và nộp loại thuế này hoặc tổ chức, cá nhân nào không phải kê khai và nộp loại thuế này (đối tượng được miễn nộp thuế) theo quy định của luậtthuế.

<i>1.5.3. Cơ sởthuế (taxbase)</i>

Yếu tố này xác định rõ thuế được tính trên cái gì. Tuỳ theo mục đích và tính chất của từng sắc thuế, cơ sở thuế có thể là các khoản thu nhập nhận được trong kỳ tính thuế củamột tổ chức, cá nhân nàođó (vídụ, cơ sởtính thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ); Cơ sở thuế có thể là tổng trịgiá hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ nếu là thuế đánh vào hàng hố, dịch vụ (ví dụ, cơ sở tính thuế doanhthu là tổng doanh thu nhận đượctrong kỳ tínhthuế; cơsở tínhthuế giá trịgiatăng đối vớihànghố sảnxuất trong nước là giábán chưa có thuế giátrị gia tăng...).

<i>1.5.4. Mức thuế, thuế suất</i>

Mức thuế, thuế suất là yếu tố quan trọng nhất của một sắc thuế, có thể nói, đó là“linh hồn” của một sắc thuế, phản ánhyêu càu và mức độ động viên của Nhà nước trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

một cơsởtínhthuế, đồng thời cũnglà mối quan tâmhàng đầu cùangười nộp thuế. Có các loại mức thuế - thuế suất sau đây:

<i>a) Mứcthuế cụ thể (tuyệt đối):</i>

Mứcthuthuếđượcấnđịnh bằng một mức tuyệt đối dựa trên cơsởthuế. Ví dụ, thuếmơn bài quy định thu theo mức 3.000.000 đ/nămđối với cơ sởkinh doanh hạch tốn độc lập có mức vốn đăng ký trên 10tỷ đồng, thu theo mức 1.000.000 đ/năm đối với cơ sở kinh doanh có vốn đăng ký dưới 2 tỷ đồng...

<i>b) Thuếsuấtnhấtđịnh:</i>

Thuế suất đượcxác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên cơ sởtính thuế,khơng thay đổi theo quy mơ của cơ sở tính thuế. Ví dụ, thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp là 25% trên thu nhập chịu thuế; thuế tiêu thụ đặc biệt quy định thuế suất đối vớidịch vụ kinh doanh vũ trường, masage, karaoke là30%...

<i>c)Thuếsuất ỉuỹ tiến:</i>

Thuế suất tăng dần theo sự tăng lên của cơ sở tính thuế (thường làthu nhập chịu thuế hoặc trị giátài sản chịu thuế). Có hai loại thuế suất luỹ tiến: thuế suất luỹ tiến từng phần và thuế suất luỹ tiến toàn phần.

<i>>Thuếsuấtỉuỹtiếntừng phần: </i>Biểu thuế gồmnhiều bậc, ứngvới mỗi bậc là một mức thuế suất tương ứng, theo đó, thuế suất tăng dần theo từng bậc thuế. Thuế được tính từng phần theo bậc thuế và mức thuế suất tương ứngcủatừngbậc, số thuếphảinộp là tổngsố thuế tính cho từng bậc. Ví dụ, biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh, từtiền lương, tiền côngtrựctiếp theo quy địnhtại Luật Thuếthu nhập cá nhân. Thuếsuất luỹ tiếntừng phần cóưu điểm là do thuế được đánh tăng dần theo mức tăng của thunhập,tài sản, sát với khảnăng đónggóp của đối tượng nộp thuế nênđáp ứng được mụctiêu công bằng xã hội theo chiều dọc, vì vậy, thường được sử dụng trong các sắc thuế thu nhập và thuếtài sản. Tuy nhiên, loại thuế suất này có nhược điểm làkỹ thuật tínhtốnthuếphứctạp.

<i>>Thuếsuất ỉuỹ tiến toànphần:</i> Biểu thuế cũng gồm nhiều bậc, ứng với mỗi bậc là một mức thuế suất vàthuế suất cũng tăng dần theo sự tăng của cơ sở tính thuế. Khácvớithuế suất luỹ tiến từng phần, số thuế phải nộp được tính bàng cách lấy tồn bộ cơ sở thuếáp dụng mức thuế suất tương ứng. Ưu điểm của loại thuế suất này là việc tính tốn xác định số thuếphải nộp đơn giản, nhanh chóng hơn so với thuế suất luỹ tiến từng phần. Tuynhiên, loại thuế suất này có nhược điểm là gây ra sự thay đổi có tính đột biến về tổngsố thuế phải nộp của đốitượng nộp thuế, dẫn đến tình trạng bất hợp lý về mức thu nhập cònlại sau thuế giữa những người có mức cơsở tính thuế ở hai bậcthuế liền kề, do đó khơngđápứngđược mụctiêucơngbằngxãhội. Trongtrường hợp này, giá trị cơsởthuế giữahaibậc thuế liền kề có sự thay đổi khơng đáng kể nhưng đối tượng nộp thuế có cơ sở thuế ở bậc cao hơn phải tính thuế theo mức thuế suất tươngứng cao hơn cho toàn bộ cơ sở thuếnênđã dẫn đến số thuế phải nộp cao hơnnhiều so vớibậc thuế liền kề thấp hơn. Vì những lý do này, loại thuế suấtnày thực tế hiện nay ít có quốc gianào áp dụng.

<i>ả) Biểu thuế:</i>

Biểu thuế là bảng tổng hợp các thuế suất hoặc mức thuế nhất định trong một sắc thuế. Ví dụ, biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; biểu thuế thu nhập cá nhân; biểu thuế tiêu thụ đặc biệt.

<i>ỉ.5.5. Chế độmiên, giảm thuế</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Miễn, giảm thuế là yếu tố ngoại lệ được quy định trong một số sắc thuế, theo đó, quy định cụ thế các trường họp, đối tượng nộp thuế được phép miễn thuế hoặc giảm bớtnghĩa vụ thuế so với thơng thường (vì một số lý do khách quan bất khả kháng nhưthiên tai, địch hoạhoặc tai nạn bất ngờ, hoặc vì một số lý do nhằm thực hiệnchính sách xãhội của Nhà nước...). Trong mỗi loại thuế, chế độ cũng quy định về điều kiện, thủ tục, thẩmquyền xét miễn, giảmthuế.

<i>ỉ. 5.6.Tráchnhiệm, nghĩa vụcủađoi tượng nộpthuế</i>

Yếu tố này quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế trong qtrình thi hành luật thuế, ví dụ như, nghĩa vụ về đăng ký,kê khai,thunộp thuế; nghĩa vụ về thựchiện chế độ kế toán, hoá đon, chứng từ;nghĩavụ về khai báo, cung cấp các thông tin cần thiết cho việc tính và thu thuế... Việc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đổi tượng nộp thuếmột mặt, nhằm nâng caoý thứctựgiác chấp hành luật thuế, đưaviệc thực thi luật thuế vào nề nếp, kỷ cưong; mặt khác, làcơ sở pháp lý để xửlý các vi phạm về thuế, đảm bảo sự kiểm soát, quản lý của cơ quan thuế đối với quá trình chấp hành luật thuế được chặt chẽ, kịp thời.

<i>1.5.7. Thủ tục kê khai,thu nộp, quyết toán thuế</i>

Quy địnhrõ hình thức thu nộp, thủ tục thu nộp, kê khai, quyết toán thuế, thời gianthu nộp... nhằm đảm bảosự minhbạch, rõràngcủa chính sách, tạo cơ sở pháp lý để xử lý các trườnghợp vi phạm luật thuế.

Ngoài các yếu tố cơ bản trên đây, trong các sắc thuế còn quy định rõ trách nhiệmquyền hạn của cơ quan thuế và các cơ quan liên quan trong quá trình thi hành luật thuế;các hình thức vi phạmhành chínhvà các biện pháp xử lý viphạm hành chính...

Ở nước ta, các quy định liên quan đến quản lý thuế nêu trên, như về trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế, kê khai, thu nộp, quyết toánthuế,xửlý vi phạm... trướcđây đượcquy định trong các Luật thuế. Tuy nhiên, các quy định này đã được chuyểnvào nội dung quy định của Luật quản lý thuế (Luậtsố 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006). Kể từngày Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành (01/7/2007) các nội dung vềquản lýtrong cácLuậtthuế hiện hành bị bãi bỏ và được thực hiện thống nhất theo quy định của Luật quảnlý thuế vàcác văn bản hướngdẫn thi hành Luật này.

<i><b>1.6. Cơ sở pháp lý của thuế</b></i>

Thuế làmột trong những nghĩa vụ cơbản của công dân đã được quy định rõtrong Hiếnpháp - đạo luậtcơ bản (luậtgốc) củanước ta. Điều 80 Hiến pháp năm 1992 của nước ta đã quy định: <i>"Cơngdâncónghĩa vụđóngthuế theoquyđịnhcủa pháp luật".</i> Việc quyđịnh nghĩa vụ đóng góp của dân là một vấn đề lớn của mỗi một quốc gia, cho nên phảido cơquan quyền lực cao nhất của Nhà nước làQuốc hội ban hành dưới hình thức Luật hoặcBộ luật. Điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định: <i>"Quốc hội có nhiệm vụvà quyền</i>

<i>hạn: làm Luật vàsửa đoi Luật, quyết định chương trình xây dựngluật, Pháp lệnh thuế; Quochội quyđịnh,sửa đoi hoặc bãibỏ cácthứ thuế".</i>

Theo quy định hiện hành, trong một số trường họp Quốc hội có thể uỷ quyền cho cơ quan thường trực của mình là Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số loại thuếdưới hìnhthức Pháp lệnh, để sau một thời gian thi hànhsẽ hoàn chỉnh, trình Quốc hội ban hành thành luật.

Càn cứ Luật, Bộ luật do Quốc hội hoặc Pháp lệnh doƯỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Chính phủ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật dưới các hình thức Nghịđịnh quy định chi tiết thi hành Luật, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thủ tướng Chính phủ để thực thi. Trên cơ sở cácvăn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành các Thơng tư hướng dẫn thực hiện. Trong quá trình thi hànhcác văn bản quy phạmpháp luật về thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính có thể banhành các Chỉthị, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

<i><b>1.7. Q trình đổi mới vê thuế tại Việt Nam</b></i>

<i>ỉ . 7.]. Khái quát ve hệthongchính sách thuế Việt Nam</i>

Hệ thống chính sách thuếcủa Việt Namđược hình thành và phát triển trong thời kỳ“đổi mới” (sauĐại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI năm 1986). Trước đó nềnkinh tế vận hành theo cơ chếkế hoạch hóa tập trung baocấp, thu ngân sách Nhà nước chủ yếutừ kinh tế quốc doanh(chiếm tới 90% tổng số thu), thuế chỉ áp dụng đối với khu vực kinhtếngoàiquốc doanh dưới một số hình thức: thuế doanh nghiệp, thuế hàng hố, thuế lợi tức, thuế nơngnghiệp, thuếmơn bài... vai trịcủathuếtrong quản lý điều tiếtvĩmônềnkinh tếđược sử dụng rấthạn chế.

Đầu những năm 1990, Việt Nam thực hiện cải cách thuế bướcI, mộthệthốngchínhsách thuế mới ra đời và áp dụng thống nhất đối với các thànhphần, khu vực kinh tế gồm các sắc thuế cơ bản như: Thuế doanh thu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế tài nguyên, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập đối với người cóthu nhập cao,Thuế nông nghiệp (từ 1994 chuyển thành là thuế sử dụng đấtnôngnghiệp), Thuế nhà đất,Thuế chuyển quyền sử dụng đất... và một số loại phí, lệ phí như lệ phí trước bạ, lệ phíchứng thư, lệ phí giao thơng...

Sau 10 nămđổimới, nền kinh tế thị trường đã và đang hình thành, quan hệ đối ngoạicủa ViệtNam cũng cónhữngcải thiệnđáng kể,nền kinh tế xã hội chuyển sang giai đoạn phát triển mới: thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Bối cảnh đó đã đặt ra yêu cầu thực hiện cải cách thúế bước II, bắt đầu từnửacuối những năm90, được đánh dấubằng việc Quốc hội banhành Luật thuế giá trị giatăngvà Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999), thay thế cho Luật thuếdoanhthu,Luậtthuế lợi tức. Năm 1998, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế XNK cũng được sửa đổi để bảo đảm sự đồng bộ. Các Luật thuếquan trọngnày tiếp tục đượcbổ sung, sửa đổi vàocuối năm 2003, 2005.

Th20hi 2005. a thuế quan trọng này tiếp tục 1999), thay thế cho Luật thuế doanh thu, Luật thuế lợi tức. Ntrò của thuếtrong quản lý i dung về quản lý trongành:

Năm 2007: Luương trìnhcantrọngnày tiếp tục 1999), thay thế cho Luậtthuếdoanhthu, Luật thuế lợi tức. Ntrò của thuế trong quản lý i dung về quản lý trongành: uật thuếhiện hành bị bãi bỏ và oá đơn, chứng từ; nghĩa vụ về khai báo, cung cấp các tp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cá nhân, hộ kinh doanh.

Năm 2008: các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN được ban hành có hihuế lợi tức. Ntrò củathuế trong quản lý i dun

- Lu2008: các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN được ban hành có hiệu lực thi hànhtừ ngày 01/01/2009, cụ thể: thuế thunhậsung một số điều của Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 và Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT và Luật thuế TTĐB;

- Lu2008: các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN được ban hành có h TTĐB số 05/1998/QH10, Luật thuế TTĐB số 08/2003/QH11 sửa đổi bổ sungmột số điều của Luật thuế TTĐB số 05/1998/QH10 và Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi bổsung một số điều của Luậtthuế GTGT vàLuật thuế TTĐB; và

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Lu2008: các nhtthuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luậtthuế TNDN được ban hànhcó lí TTĐB số 05/1998/QH10, Luật thuế TTĐB số 08/2003/QH11 sửa đổi bổ sungmộtsố điềucủa Luậtthuế TTĐB số 05/1998/QH10

Năm 2009, Luật thuế tài nguyên được ban hành để thay thế cho Pháp lệnh thuế tài nguyên năm 1998, cóhiệu lực từ 01/7/2010;

(vi) Thuế sử dụng đất nôngnghiệp,(vii)Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,(viii) Thuế tài nguyên,

(ix)Thuế môn bài,

(x) Thuế bảo vệ mơi trường,(xi) Các loại phí và lệphí.

<i>1.7.2. Khái quát</i><b><small> V </small></b><i>và lệphí.NCN),Tthu ỉhuKhái quát V huthuKhái</i>

Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế hiện hành bao gồm hệ thống thu nội địa (Thuế Nhànước) và hệ thống thuthuế XNK (Xem sơ đồtổ chức).

<i>>Hệthong Thuế Nhà nước:</i>

Theo Nghịđịnh số 281-HĐBT ngày 7/8/1990 củaHội đồng Bộ trưởng (nay làChínhphủ), hệthốngthuếNhànước được thành lập để thực hiện công tác thu và quản lý các loạithuế và các khoản thu khác cho NSNN trong nội địa. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương; cơquan thuế đặt tại địa phương chịusự lãnh đạo song trùng của ngành thuế cấp trên và Chủ tịch ƯBND cùng cấp; Tổng cụcthuế, Cục thuế, Chi cục thuế là tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước có tư cáchphápnhân cơng quyền, có con dấu riêng và được mở tài khoảntại Kho bạc nhà nước.

Ngày 28 tháng 10 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấutổ chức củaTổng cụcThuế trực thuộc Bộ Tài chính. Theo đó, bộ máy quản lý thu thuếnội địa được đổi mớitổ chức theo mơhình chức năng, chuyển sang thựchiệnviệc cung cấp thông tin và dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế; đồng thời đẩy mạnhcông tác thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vivi phạm pháp luật thuế. Trong quá trình thực thi, cùng với q trình cải cách hành chínhnhà nước và sự phát triển kinhtế-xãhộicủa đất nước, cơcấutổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục thuế cũng thường xuyên được sửa đổi,bổ sung để đápứngyêucầuphát triển, yêu cầu cải cách hành chính, u cầu của cơng tác quản lý thuế và yêu cầu của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hội nhập. Cụ thể: Từ 2007, cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệmvụ cùa Tổng cụcthuế được thực hiện theoQuyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007. Từ năm 2009,cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục thuế được thực hiện theoQuyết định số 115/2009/QĐ-TTgngay 28/09/2009.

Tóm lại: Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức bộmáy và chức năng, nhiệm vụ củaTổng cục thuếtrong cácgiai đoạn:

Từ 1990 -2003: Nghị định số 281-HĐBTngày 7/8/1990 củaHội đồng Bộtrưởng;Từ 2003 - 2007: Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 củaThủtướng Chính phủ;

Từ 2007 - 2009: Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009 củaThủ tướngChính phủ.

<i>>Hệ thong Hải quan:</i>

Hệ thống Hải quan trước đây trực thuộc Chính phủ, được tổchức thành 3 cấp: Tổngcục hải quan (cấp trung ương), Cục hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (hảiquanvùng) và Hải quan cửakhẩu. Hệ thống hải quanđảm nhiệm việc quản lýthu thuếđối với hàng hoá xuất, nhập khẩu như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệthàng nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu; thu nhập đối với hàng là quà biếu,quà tặng vượt quá tiêu chuẩnmiễn thuế.

Kẻ từ4/9/2002,hệ thống Hảiquan (Tổng cụcHải quan) được chuyển vào trực thuộcBộ Tài chính <i>(Quyết định 1 ỉ3/2002/QĐ-TTg ngày 4/9/2002 của ThủtướngChính phủchuyên Tong cục Hải quanvào Bộ Tài chỉnh).</i>

Trongquá trình thực thi, cùng vớiquá trình cảicách hànhchính nhà nước, cải cáchthủ tục hải quan và sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, cơ cấu tổ chức bộ máy và chứcnăng, nhiệm vụ của Tổng cục Hảiquan cũngthường xuyên được sửa đổi, bổ sung đểđáp ứng yêu cầu thựctiễn, yêu cầu cải cách hành chính và thủ tụchải quan và yêu cầu của hội nhập. Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ củaTổngcụcHải quan trongcác giai đoạn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2: THUẾTHU NHẬPDOANH NGHIỆP</b>

<i><b>2.1. Những vấn đê chung về thuê TNDN</b></i>

<i>2.1.1.Khái niệm</i>

Theonghĩa thông thường, thuế TNDN được hiểu làmột loại thuế trựcthu đánh trực tiếp vào thu nhập của một tổchức, một pháp nhân. Tuy nhiên, trênphương diện luậtpháp,loại thuế này cũng có thể được sử dụng để mở rộng diện điều chỉnh đối với thu nhập củanhững cá nhân hoặc nhóm cá nhân kinh doanh, hợp tác xã, các hình thức hợp danh, liên kết... tuỳ thuộc vào yêu cầu quảnlý của Nhà nước.

Trên thế giới, loại thuế này có những tên gọi khác nhau, tuỳ theo quan niệm hoặc quy định pháp luật của mỗi nước, nhiều khi trong các tài liệu khác nhau cũng có tên gọi khơng giốngnhau do việc sử dụng các thuật ngữ qua dịch thuật. Theo đó, thuế TNDN cịnđượcgọi là thuế cơng ty (corporationtax); thuế thu nhập công ty (corporation income tax);thuế lợi tức (profit tax) hoặc thuế lợi tứccông ty (corporationprofit tax). Nhiều ý kiến choràng “thu nhập doanh nghiệp” được sử dụng nhiều hơn, phổ biến hơn, thực dụng hơn vàkhi sử dụng nó sẽ dễ đánh thuếhơn so với sử dụng phạm trù “lợitức”.

về kỹ thuật lập pháp, các nước trên thế giới cũng cónhữngcách thức khơng giống nhau trong việc ban hành các đạoluật thuế đánh vào thu nhập của pháp nhân. Có nước ban hành luật thuế TNDN (Việt Namlà một thí dụ), cũng có nước ban hành đạo luật thuế thunhập chung, trong đó có cácchương, mục quy định vềthuế TNDN.

Ở Việt Nam, phạm trù“thu nhập doanh nghiệp” được biết đến kể từ khi triển khaicông tác nghiên cứu vàban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997, thi hành từ1999 để thay thế cho Luật thuế lợi tức trước đây. Thuế TNDN là loại thuế trực thu, trực tiếp điều chỉnh vào thu nhập của các tổ chức, thời gian đầu (1999 đến 2008) Luật thuếTNDN còn áp dụng đối với cảthunhập củacánhân, hộ giađình sản xuất, kinhdoanhhànghố, dịch vụ (gọi chung là cơ sởkinh doanh).

<i>5.1.2. Đặc điêm của thue TNDN</i>

- Đặc điểm củathuế trực thulà tính chất luỹ tiếndo việc đánh thuếcó tính đến khả năng củangười nộp,tuy nhiên thuế TNDN thường không sửdụngthuế suất luỹ tiến màsửdụng thuế suấtđồng nhất (flat taxrate). Mức thuế suất khác nhau cóthể được áp dụng đối với các nhóm đối tượng hoặc một số loại thu nhập khác nhau vì mục tiêu chính sách.

- Thuế TNDN đánhvào thu nhập củamỗi tổ chức, pháp nhân kinh doanh và thường được coi như làmột loại thuế đánh vào vốn (tư bản), bởi vốn của một tổ chức được hình thànhtừsự đóng góp củacác tổ chức, cá nhânsở hữu nó. Trêngiác độ kinh tế,thuế TNDN đượcxem như một loại thuế “thutrước” hoặc “thugộp”của thuế thu nhập cánhân. Thơngquaviệc thu thuế TNDN, các chính phủ có thể giảm bớt được chi phí quản lý thu và hạnchế đượcnhiều rủi ro so với thuthuếthu nhập cá nhân.

- Các chính sách khuyến khích, ưu đãi thuế vì các mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội hoặc tham gia giải quyết các vấnđề xã hội thường được lồng ghép, thiết kế trong quyđịnh pháp luật vềthuế TNDN. Đặc biệt, các ưu đãi thuế TNDN để thu hút đầu tư vào các vùngkhó khăn, khuyến khích pháttriển các lĩnhvực theo định hướng, cạnh tranh thu hútđầu tư nước ngồi thườngđược thểhiệntrong chính sách thuế TNDN của nhiềunước.

Nhữngđặc điểmnêu trên đặt ra yêu cầu phảixem xétmối quanhệ giữathuế TNDN và thuế thu nhập cá nhân, giữa chính sách thuế với chính sáchphát triển kinhtế cũng nhưcác cam kết quốc tế vềtự do hoáthương mại và bảohộ đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>2.1.3. Vai trỏ của thuếTNDN</i>

- Thuế TNDN cóvai trị quan trọng trong khuyếnkhích đầu tưphát triển kinh tế xã hội,khuyến khích chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo ngành và lãnhthổthôngqua cácquy định về ưu đãi thuế, cácyếu tổ kỹ thuật trong tính thuế, quản lý thuế.

-- Thuế TNDN là công cụquan trọng và hiệu quả trong việc bảo đảm nguồn thu choNSNN đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Tại các nước đang phát triển, thuế TNDN thường là một trong những nguồn thu lớn, ổn địnhcủangân sách quốc gia.

- Thuế TNDN thu trên thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi những chi phí đểtạo ra thu nhập trong mỗikỳ tínhthuế, số thuế cao hay thấp tác động trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc tính thuế cần dựa vào các chuẩn mực kế toán, gắnvới các quy chế quản lý tài chínhcủamỗi doanh nghiệp,... Vì vậy, thuế TNDN cóý nghĩa như một cơng cụ giúp doanh nghiệp tăng cường cồng tácquản lý nội bộ cũngnhư xácđịnh chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ.

<i>2.1.4. Quá trìnhhình thànhvàpháttriếncủa thuế TNDNở Việt Nam</i>

- Năm 1997, Quốc hội ban hành Luật thuếTNDN để thay thế cho Luật thuế lợi tức,áp dụng từnăm 1999. Theo Luật này, nghĩa vụ thuế cósự phân biệt giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và tổ chức, cá nhân trong nước. Đối với mọi tổ chức, cánhân trong nước khôngphân biệt ngànhnghề, lĩnh vực kinh doanh đều áp dung mức thuế32%. Ngồi ra, nhũng cơ sở kinh doanh có lợi thế khách quan cỏn phải nộp thuế TNDNbổ sung (tối đa 25% thu nhập do lợi thế khách quan mang lại theo quy định của Chính phủ) Các dự án đầu tư lập doanh nghiệp mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực hoặc địa bànkhuyến khích đầu tư theo Luật khuyếnkhích đầutưtrong nước thì được ápdụng các mứcthuếsuấtưu đãi 15%, 20%hoặc 25% tuỳ thuộc vào điều kiện đáp ứng được. Doanh nghiệp FDI nộp thuế theo quy định của Luậtđầu tư nướcngồitại Việt Nam: thuế suất phổ thơng25%, các mức thuế suất ưu đãi là 10%, 15% hoặc 20% tuỳ thuộc vàotừng dự án đạt tiêu chuẩn khuyến khích đầu tư theo lĩnh vực, ngành nghề hoặc địabàn. Ngoài ra, khi chuyển lợi nhuận về nước còn phải nộp thuếchuyển lợi nhuậnranướcngoài với các mức thuế 5%, 7%, hoặc 10% tuỳ thuộc vào từng dự án cụ thể (từ năm 2000 được hạ xuống tương ứng còn 3%, 5%, 7%). Các mứcthuế suất phổ thông, thuế suất ưu đãi, thuế chuyển lợi nhuậnđượcghi vào Giấy phép đầu tư.

- Ngày 17/6/2003, Quốc hội ban hành Luật thuế TNDN số 09/2003/QH11 có hiệulực thi hành từ năm 2004, áp dụng thống nhất giữa doanh nghiệp trong nước và doanhnghiệp FDI với mức thuế suất phổ thông là 28%. Cùng với việc bãi bỏ thuế chuyển lợinhuận ra nước ngoài, các ưu đãi thuế được bảo lưu theonguyên tắc chọn mức ưu đãi cao nhất khác nhau đang được quy định tại Luật khuyến khích đầu tư trong nước và Luậtđầu tư nước ngoài để quy địnhtrong Luậtnày.

- Ngày 3/6/2008, Quốc hội ban hành Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 thay thế Luậtthuế TNDN số 09/2003/QH11. Luật thuếTNDN mới số 14/2008 có hiệu lực thi hànhkể từ 01/01/2009.

<i><b>2.2. Nội dung chủ yếu của Luật thuế TNDN hiện hành</b></i>

<i>2.2.1. Người nộpthuế</i>

Theo Điều 2 Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008, Điều 2Nghịđịnh số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, người nộpthuế TNDN là các tổ chứchoạtđộngsảnxuấtkinh doanh có thu nhập chịu thuế, bao gồm:

a) Doanh nghiệp (DN) đượcthành lậptheo quy định của pháp luậtViệtNam ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

b) DN được thành lập theo quy định củapháp luật nước ngồi (sau đây gọi là DNnước ngồi)có cơsởthườngtrú hoặc khơng có cơ sở thường trú tại ViệtNam;

c) Tổ chứcđược thành lập theoLuật Họp tác xã;

d) Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luậtViệt Nam ;đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinhdoanh có thu nhập.

Các DN, tổ chức nước ngồi tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam không theo các hình thức quy định tại Luật Đầu tư vàLuậtDoanhnghiệp hoặc có thu nhậpphátsinh tại Việt Namtrên cơsởhọp đồng, thoả thuận hoặc cam kết với tổchức, cá nhân Việt Nam hoặc với Nhà thầu nước ngoài để thực hiện một phần của Hợp đồng nhà thầu nộpthuế TNDN theovăn bản hướng dẫn riêng của Bộ Tàichính về thuếnhàthầu.5

<i><small>5 Từ 01/01/2009 thựchiện theo Thángtư sổ 60/20Ỉ2/TT-BTC ngày 12/4/2012 hướng dẫn thựchiệnnghĩa vụ thuế áp dụng đối vớito chức, cánhân nước ngoài kinh doanhtại Việt Nam hoặc có thu nhậptại </small></i>

<i><small>Việt Nam /thay thế Thơngtư số134/2008/Tt-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ Tài chính).</small></i>

Tổ chức nước ngồi, pháp nhân nướcngồi có hoạt động kinh doanh tại Việt Namhoặc có thu nhập phát sinh từ Việt Nam (do các tổ chức, cá nhân kinh doanh ở Việt Nam chi trả) có nghĩa vụ trả thuế TNDN. Các đối tượng này khơng hình thành pháp nhân ViệtNam theo quy định của Luật về đầu tư, Luật doanhnghiệp, Luật các tổ chức tín dụng, Luậtdầu khí sẽ nộp thuế theo phương thức khấu trừ tại nguồn, các Bên Việt Nam chịu trách nhiệmkhấu trừ, giữ lại tiềnthuếđểnộp cho Chínhphủ Việt Nam, đồng thời trừvào số tiền trả cho nước ngoài. Việc nộp thuế đối với trường hợp này áp dụng đối với dịch vụ cungcấp cho Việt Nam, dịch vụ gắn với hàng hoá, lãi tiền vay, thunhập từ bản quyền chuyển giao công nghệ, chuyển giao quyền sở hữu trítuệ,... quen gọi là thuế nhàthầunước ngồi.

<i>2.2.2. Thu nhậpchịu thuế (TNCT)</i>

TNCT trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.

Thu nhập khác gồm thu nhập từ chuyển nhượngvốn, chuyển nhượng bất động sản;thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thunhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập các khoảndự phịng; thu khoản nợ khó địi đã xóa nay địi được; thu khoản nợ phải trả không xác định đượcchủ; khoảnthu nhập từ kinhdoanh củanhững năm trước bị bỏ sót và các khoảnthu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam.

Thunhập chịu thuếtrong kỳ tínhthuế xác định như sau:

Thu nhập _ Doanh Chiphí Các khoản thu chịu thuế thu được trừ nhập khác

Thu nhập từ hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ bàng doanh thu của hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừ của hoạt động SXKDhàng hóa, dịch vụ đó.DN có nhiều hoạt động kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì phải tínhriêng thu nhập của từng hoạtđộng nhân với thuế suất tươngứng.

Thu nhập từhoạtđộng chuyển nhượng bất động sản phải hạch tốn riêng để kê khainộp thuế TNDN, khơng được bù trừvới thu nhập hoặc lỗ từ các hoạt động SXKD khác.

Xác định thu nhậpchịu thuế đối với mộtsố hoạt động cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

(i)- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn (trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoánnêu dưới đây) được xác định bằng tổng sốtiền thutheo họp đồng chuyển nhượng trừ (-)giá mua phần vốnđược chuyển nhượng, trừ(-) chi phíliên quan trựctiếp đếnviệc chuyển nhượng; Trườnghợp DN có chuyển nhượng vốn khơng nhận bằng tiền mà nhận bằng tàisản, lợi íchvậtchất khác (như: cổphiếu, chứng chỉ quỹ) có phát sinh thu nhậpthì phải chịuthuế TNDN.

(ii)- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định bằng giá bán trừ (-)giá mua của chứng khoán được chuyển nhượng, trừ (-) các chiphí liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượngchứng khốn;

Trường hợp cơng ty cổ phần thực hiện phát hành cổ phiếu thìphần chênh lệch giữagiá phát hành và mệnh giá khơng tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp cổ phần tiến hành chia tách, họp nhất, sápnhập mà thực hiện hoán đổi cổ phiếu tại thời điểm chiatách, hợp nhất, sáp nhập nếu phát sinh thu nhập thì phần thu nhập này phảichịu thuế TNDN.

Trường hợp doanh nghiệp có chuyển nhượng chứng khốn khơng nhận bàng tiền mà nhận bằng tài sản, lợi íchvậtchấtkhác (như: cổphiếu, chứng chỉ quỹ) có phát sinh thunhậpthìphải chịu thuế TNDN.

(iii)- Thu nhập từ bản quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ được xác định bằng tổng số tiền thu được trừ (-) giá vốn hoặc chi phí tạo ra quyền sở hữu trí tuệ, cơngnghệ được chuyển giao, trừ (-) chi phí duy trì, nâng cấp, phát triển quyền sởhữu trí tuệ,cơngnghệ được chuyển giao và các khoảnchi được trừkhác;

(iv)- Thu nhập về cho thuê tài sản được xác định bàng doanh thu cho thuêtrừ (-) các khoản trích khấu hao cơbản, chi phí duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản, chiphí thuêtài sản để cho th lại (nếu có) và các chi phí khác được trừ liên quan đến việc cho thuêtàisản;

(v)- Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lýtài sản (trừ bất độngsản)bằng số tiềnthuđược từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản trừ (-) giátrị cịn lại của tài sản ghi trên sổ sáchkếtốn tại thời điểm chuyểnnhượng, thanhlý và các khoảnchi phí được trừ liên quan đến việc chuyển nhượng, thanh lý tài sản;

(vi)- Thu nhập từ hoạt động bán ngoại tệ bằng tổng sổ tiền thu từ bán ngoại tệ trừ (-) giá mua của số lượng ngoại tệ bán ra (không bao gồm chênh lệch tỷ giá hối đoái dođánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính, chênh lệch tỷ giáphát sinhtrong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn trước hoạt động sảnxuất kinhdoanh);

(vii)- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản là phần chênh lệch giữa giá trị đánh giálại với giá trị còn lại ghi trên sổ sách kếtốn của tài sản; đối với TSCĐ khi góp vốn là phầnchênh lệch giữa giátrị đánh giá lại với giá trị cịn lại củaTSCĐ đang ghi trên sổ sách kếtốn; đối với TSCĐ được điều chuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình DN, là phầnchênhlệch giữagiá trị đánh giálại sovới giátrị còn lại củaTSCĐ đang ghi trên sổ sáchkế toán. Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐkhi góp vốn, tài sản điều chuyển khi chia, tách, họp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình DN được tính vào thu nhập khác trong kỳ tính thuế; riêng chênh lệch do đánh giá lại giá trị quyền sử dụng đất để góp vốnđượctính dầnvào thu nhập khác trong thời gian tối đa khơngq 10 nămkể từnăm cótàisản đi góp vốn.

(viii)- Các khoảnthu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ởnướcngoàilà tổng các khoản thu nhập trước thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>2.2.3.Phươngpháptính thuế TNDN</i>

- Thuế TNDN phải nộp được xác định theo công thức:Thuế TNDN Thu nhập Thuế suất

phải nộp tính thuế x thuế TNDN

-Neu DNtrích lập Quỹ phát triển khoa họcvàcồng nghệ thì xác định:Thuế TNDN _ Thunhập Phầntrích lập Thuế suất

phải nộp tính thuế quỹ KH&CN, x thuế TNDN

Trường hợp DN đã nộp thuế TNDN hoặc loại thuế tương tựthuế TNDN ở ngồiViệt Nam thì được trừ số thuế TNDN đãnộp nhưng tối đa không quá số thuế phải nộp theo quy định của Luật thuếTNDN củaViệt Nam.

- Thuế suất thuế TNDN là 25%. Mộtsố lưu ý:

+ DN đang trong thời gian được hưởng thuế suất ưu đãi thì tính nộp thuế theo mức thuế suất ưu đãi khi và chỉ khi đáp ứng đủ điều kiện ưu đãi.

+ DN có hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếmkhác tại Việt Nam thì TN từ các hoạt động này nộp thuế theo mức thuế suất từ 32% đến 50%. Căn cứ vàovị trí khai thác, điều kiện khai thác và trữlượng mỏ DN có dự án đầu tư tìm kiếm, thămdị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác gửi hồ sơ dự án đầu tưđến Bộ Tài chính đểtrình Thủtướng Chính phủ quyết định mức thuế suất cụthể cho từngdự án, từng cơ sở kinh doanh. Tài nguyên quý hiếm khác bao gồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất hiếm.

- Kỳ tính thuế TNDN xác định theo năm dương lịch. Trường hợp áp dụng năm tàichính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế theo năm tài chính áp dụng. Kỳ tính thuếđầu tiên đối với DN mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với DN chuyển đổi loại hình, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản được xác địnhphù hợp với kỳ kế toán theoquy địnhcủapháp luật về kế toán.

- Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của DN mới thành lập kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kỳ tính thuế năm cuối cùng đối với DN chuyển đổi loại hình, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản có thời gian ngắn hơn 03 tháng thì được cộng với kỳ tính thuế năm tiếp theo (đối với DN mới thành lập) hoặc kỳtính thuế năm trước đó (đối với DN chuyển đổi loại hình, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chiatách, giải thể, phá sản)đểhình thành một kỳ tínhthuế TNDN.

Trường họp doanhnghiệp thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ năm dươnglịch sangnăm tài chính hoặcngược lại thì kỳ tính thuế TNDN củanăm chuyển đổi khơng vượt q 12 tháng.

Ví dụ: Doanh nghiệp A kỳ tính thuế TNDN năm 2010 áp dụng theo năm dươnglịch, nhưng đầunăm 2011 lựa chọn chuyển đổi sang năm tài chính từ ngày 01/4 năm này sang ngày 31/03 năm sau, thì kỳ tính thuế TNDN năm chuyển đổi được tính từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/03/2011,kỳ tính thuế TNDN nămtài chính tiếp theo đượctínhtừ ngày 01/04/2011 đến hếtngày 31/03/2012.

- Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạtđộngkinh doanhhànghoá, dịch vụ thuộc đối tượngchịu thuế thunhập doanh nghiệpmàcácđơn vị này hạch tốn đượcdoanh thu nhưng khơnghạch tốnvàxác định được chi phí, thu nhập củahoạt động kinh doanh thì kê khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trêndoanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, cụ thểnhư sau:

+ Đối với dịch vụ: 5%;

+Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%;

+ Đối với hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%;

Ví dụ: Đơn vị sự nghiệp A có phát sinh hoạt động cho thuê nhà,doanh thu cho thuê nhà 1 năm là 100 triệu đồng, đơn vị khơng hạch tốn và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động cho thuê nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hànghoá, dịchvụ như sau:

Số thuếTNDN phải nộp = 100.000.000 đồng X 5%= 5.000.000 đồng.

<i>3.2.4. Xác định các căncứ tínhthuể</i>

Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập tính thuếvà thuế suất.

(Dưới đây là nội dung về xác định các căn cứ này. Riêng các quy định về Doanhthu và Chi phí được nêutrong các điểm riêng 5.2.5 và5.2.6).

a)Thu nhập tính thuế trong kỳ được xác định bằng thunhập chịuthuế (TNCT)trừ đi thu nhập đượcmiễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định. Công thức xác định:

Thu nhập _ Thunhập Thu nhập được Các khoản lỗđược kếttính thuế chịu thuế miễn thuế chuyển theo quy địnhb) TNCTtrongkỳ bao gồm TN từhoạt động kinh doanh và TN khác.

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bàng (=) doanh thu trừ(=) đi các khoản chi phí hợplý được trừ. NeuDNcónhiều hoạt động áp dụng các mức thuế suất khác nhau thì tínhriêngthu nhập của từng hoạt động đế áp thuế suất tương ứng.

Các khoản thunhập khác được hướng dẫn tại điểm đ (dưới đây). Đối với thu nhập từhoạt động chuyển nhượng bất động sản được hạch tốnriêng để kê khainộp thuế,khơng được bùtrừ với thu nhập hoặc lỗ từ các hoạt động SXKD khác.

Cách xác định thu nhập chịu thuế:

Thu nhập = Doanh Chi phí Các khoản thu chịuthuế thu được trừ nhập khác

c) Thu nhập được miễn thuế: Thực hiện theo quy định tại Điều 4 Luật thuế TNDN,Điều 4 Nghị định số 124/2008 và Thôngtư hướngdẫn của Bộ Tài chính. Cụthể như sau:

cl. Thu nhậptừ trồng trọt, chăn ni, nuôi trồng thủy sản của tổ chức được thànhlập theo Luật hợp tác xã.

c2 .Thu nhập từviệcthực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếpphục vụ nông nghiệp (tưới,tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mươngnội đồng;phòngtrừsâu, bệnh chocây trồng, vật nuôi; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp).

c3 . Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thu nhập từ kinh doanh sản phẩm sảnxuấtthử nghiệm và thu nhập từ sản xuất sảnphẩm làmratừ cồng nghệmới lần đầu tiênáp dụng tại ViệtNam, kể cảthunhậptừchuyểnnhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs), thời gian miễn thuế tối đa không quá 01 năm,kể từ ngày bắt đầu sản xuất sản phẩm theo họp đồng nghiên cứu khoa học và ứng dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

công nghệ, sản xuấtthử nghiệm hoặc sản xuất theo công nghệ mới, kể từ ngày được cấp chứng chỉgiảm phát thải (CERs).

c4 . Thu nhập từ hoạt độngsảnxuất, kinh doanhhànghóa, dịch vụ củadoanh nghiệp có từ 30% số lao động bình quân trong năm trở lên là người khuyết tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS. Doanh nghiệpđược miễn thuếtheo quy định này phải là DN có số lao độngbình qn trong năm từ20 người trởlên, khơng bao gồm DNhoạtđộngtronglĩnh vực tài chính, kinh doanh bất động sản. Thu nhập được miễnthuế quy địnhnày là thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, không bao gồm thu nhập khác.

c5 . Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộcthiểu số, ngườikhuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệtkhó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội, người đangcainghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS. Trường hợp cơ sở dạy nghề cócảcác đối tượng khác thì phần thu nhập được miễn thuế được xác định theo tỷ lệ giữa số ngườidân tộcthiểu số, người khuyếttật,trẻ em cóhồn cảnh đặc biệtkhó khăn, đối tượng tệ nạnxãhội, người đang cai nghiện, ngườisau cai nghiên, người nhiễm HIV/AIDS so vớitổng số ngườihọc của cơ sở.

có. Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kếtkinhtế với DNtrong nước, sau khi bên nhận góp vốn, pháthành cổphiếu, liên doanh, liên kết đã nộp thuế TNDN theo quy định củaLuật thuế TNDN (TN là cổ tức), kể cả trườnghợp bên nhậngóp vốn,phát hành cổphiếu, bên liêndoanh, liên kết đượcmiễn thuế, giảm thuế.

c7 . Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoahọc, văn hoá, nghệthuật,từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hộikháctại Việt Nam. Trườnghọp tổ chức nhận tài trợ sửdụng không đúng mục đích các khoản tài trợ trên thì tổ chứcnhận tài trợ phải tính nộp thuế TNDNtheo mức thuế suất 25% trên số tiền nhận tài trợ sửdụng không đúngmục đích.

Tổ chức nhận tài trợtại điểm này phải được thành lập và hoạt động theo quy địnhcủapháp luật, thực hiện đúngquy định của pháp luật về kế toán thống kê.

d) Các khoản lỗ được kết chuyển

DN có phát sinh lỗ thì được chuyển sang các kỳ sau, tối đa khơng quá năm tiếp theo năm phát sinh lỗ như quy định tại Điều 16 Luật thuế TNDN (hướng dẫn cụ thể tại Mục VII, Phần c Thông tư hướng dẫn củaBộ Tài chính). Một số lưu ý:

- DN tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế, Neu trong thờigian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ thì cần tính riêng số lỗ phát sinh của từng năm đểxác định đúng thờigian được chuyển lỗtính liêntục khơng q 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường họp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra quyết tốn thuế xác định số lỗ được chuyển khác với số lỗ do DN tự khai thì sốlỗ đượcchuyển tính theokết luận của cơ quan có thẩm quyền nhưng đảm bảo chuyển lỗ tính liên tục khơng q 5 năm, kể từ năm tiếp saunămphát sinhlỗ.

- DN chuyển đổi loại hình, chuyển đổi sở hữu (kể cả giao, bán doanh nghiệp Nhà nước), sáp nhập, họp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định chuyển đổi loại hình, chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, họp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền, số lỗ quaquyết toán phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và được tiếp tục chuyển sang DN kếthừa để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục khơng q 5 năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- DN là liên doanh của nhiều DN khác, khi cóquyết định giải thể mà bị lỗ thì số lỗđược chia cho từng DN tham gia liêndoanh để các DN này tổnghợp,trừ vào kết quả kinh doanh của mình khi quyết toán thuế nhưng đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục khơng q 5 năm.

đ)Thu nhập khác

Thu nhập khác được quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật thuế TNDN và Thơng tưhướng dẫn của Bộ Tài chính. Đây là các khoản thu nhập chịu thuếtrong kỳ tính thuế màkhông thuộc các ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh có trong đăng kýkinh doanh củadoanhnghiệp, gồm các khoản sau:

(1) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán (hướngdẫn chi tiết trong Thơng tư của Bộ Tài chính).

(2) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (hướng dẫn chi tiết trong Thơng tưcủa Bộ Tài chính).

(3) Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, bao gồm cả tiền thu về bản quyền dưới mọi hình thức trả cho quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu về quyền sởhữu trí tuệ; Thu nhập từ chuyển giao công nghệtheo quy định củapháp luật, thu nhập về chothuê tài sản dưới mọi hình thức.

(4) Thu nhập từ chuyển nhượngtài sản,thanh lý tài sản (trừ bất động sản), các loạigiấy tờcó giákhác.

(5) Thunhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn dưới mọi hình thức theo quy định củapháp luật, phí bảo lãnh tín dụng và các khoản phí khác trong họp đồng chovayvốn.

Trường hợp khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốnphát sinh cao hơn khoản chitrả lãi tiền vay theo quyđịnh, sau khi bù trừ phầnchênh lệchcỏnlại tính vào thu nhập kháckhi xác định thu nhập chịuthuế.

Trường hợp khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn phát sinhthấp hon khoản chitrả lãi tiền vay theo quy định, sau khi bù trừphần chênh lệchcịn lại tính vào chi phí đượctrừkhi xác định thu nhập chịu thuế.

(6) Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ; Lãi vềchênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động SXKD(không bao gồm lãi chênh lệch tỷ giáhối đoái do đánh giá lại các khoản mụctiềntệ có gốc ngoại tệ cuối nămtài chính, lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trìnhđầu tưxây dựng cơ bản giaiđoạn trước hoạt động SXKD).

Trong năm tính thuế Doanh nghiệp cóchênh lệch tỷ giá phát sinhtrong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính, thì được xác định nhưsau:

+ Khoảnchênh lệch tỷ giáphát sinh trong kỳ liên quan trựctiếp đến doanh thu, chi phí của hoạt động sản xuấtkinh doanh chính của doanhnghiệp được tính vào chi phí hoặcthu nhập của hoạt động sản xuấtkinh doanh chính của doanh nghiệp. Khoản chênh lệch tỷ giáphát sinh trong kỳ không liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí của hoạt động sản xuấtkinh doanh chính của doanh nghiệp, nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá tính vào chiphí sản xuất kinh doanh chính, nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá tính vào thu nhậpkhác.

+ Lãi chênh lệchtỷ giádo đánhgiá lại cáckhoản nợ phải trả bằng ngoạitệcuốinămtài chính được bù trừ với lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợphải trả bằngngoại tệ cuối năm tài chính. Sau khi bù trừnếu cịn lãi chênh lệch tỷ giá thì tính vào thunhập khác, nếu lỗ chênh lệch tỷ giá thì tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh khi xác địnhthu nhập chịuthuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trường hợp chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợ phải trả bằng ngoạitệ tínhvào chiphí làm cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bị lỗ thì có thểphân bổ mộtphần chênh lệch tỷ giáchonăm sauđể doanh nghiệp không bị lỗ nhưng phải đảm bảo phần chênh lệch tỷ giá tính vào chi phí trong năm ít nhât cũngphải băng chênh lệch tỷ giá của số ngoại tệ đến hạnphải trả trong năm đó.

Các khoản chênh lệch tỷ giá nêutrên không bao gồm chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư cuối năm là: tiền mặt, tiềngửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ phải thucógốcngoại tệ; chênh lệch tỷ giáphát sinh trong qtrình đầutưxây dựng cơbản để hình thành TSCĐ mà TSCĐ này chưa đưa vào sản xuất kinh doanh (không phân biệt doanhnghiệp chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanhhay đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh).

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ; bằng tổng số tiền thu từ bán ngoại tệ trừ (-) tổng giá mua của số lượng ngoại tệ bán ra.

(7) Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng tổn thất các khoản đâu tư tài chính, dự phịng nợ khó địi và hồn nhập khoản dự phịng bảo hành sảnphâm, hàng hố, cồngtrình xây lắp đã trích nhưng hết thời gian trích lập khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng hết.

(8)Khoản nợ khó địi đã xốnay địi được.

(9)Khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ.

(10)TNtừ hoạt động của nhữngnăm trước bị bỏ sótdo DNphát hiệnra.

(11)Chênh lệch giữa thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bênđối tác vi phạm hợpđồng kinh tế sau khi đãtrừkhoản bị phạt, bị trả bồithường do vi phạm hợp đồngtheo quy định của pháp luật.

Trường hợp doanhnghiệp cókhoản thuvềtiềnphạt, tiềnbồi thường do bên đối tácvi phạm hợp đông phát sinh cao hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường dovi phạm hợp đông (các khoản phạt này không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnhxử lý vi phạm hành chính), sau khi bù trừphần chênh lệch cỏnlại tínhvàothu nhập khác.

Trường hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiềnbồi thường dobên đối tác vi phạm hợp đồng phát sinh thấp hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồithường do vi phạm hợpđông (các khoản phạt này không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnh xửlý vi phạm hành chính), sau khi bù trừ phần chênhlệch cịn lạitính giảm trừ vào thu nhập khác. Trường họp đơn vị trong năm không phát sinh thu nhậpkhác thì được giảm trừvào thunhập hoạt động sản xuất kinhdoanh.

(12) Chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định củapháp luật để góp vốn, đểđiêu chuyên tài sản khi chia, tách, hợpnhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, trừ trườnghọp đánh giá tài sản cơđịnh khi chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổphần.

(13) Quà biếu, quà tặng bàng tiền, bằng hiện vật; thu nhập nhận được bằng tiền, băng hiệnvậttừkhoản hô trợ tiêp thị,hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh tốn, thưởng khuyến mại và các khoản hỗ trợkhác.

(14) Tiền đền bù về tài sản trên đất và tiền hỗ trợ di dời sau khi trừ các khoản chiphí liên quan như: chi phí di dời, giá trị cịn lại của TSCĐ và các chi phí khác (nếu có).Riêngtiên đên bù vê TSCĐ trên đất và tiền hỗ trợ di dời của các DN di chuyển địa điểm theo quy hoạch của cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnmàgiátrị của các khoản hỗ trợ, đền

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bù sau khi trừ các chi phí liên quan (nếu có),phần cịn lại DN sử dụng theo quy định củapháp luật có liên quan.

(15) Các khoản TN liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ khơng tính trong doanhthu như: thưởng giải phóng tàu nhanh, tiền thưởng phụcvụ trong ngành ăn uống, khách sạn sau khi đã trừ các khoảnchi phí để tạo rakhoản thu nhập đó.

(16) TN về tiêu thụ phế liệu, phếphẩm sau khi đã trừchi phí thu hồi và chi phí tiêuthụ.

Thu nhập về tiêu thụ phế liệu, phế phẩm được xác định bàng thu nhập từ việc bán phế liệu, phế phẩm trừchi phí thuhồi và chiphí tiêu thụ phế liệu, phế phẩm.

Trường hợp doanh nghiệp phát sinhkhoảnthu nhập từ bán phếliệu, phế phẩm đượctạo ra trong quá trìnhsản xuất của các sản phẩm đang được hưởngưu đãithuế TNDN thì khoảnthu nhập này đượchưởng ưu đãi thuế TNDN.

Trường hợp doanh nghiệp phátsinh khoản thu nhập từ bán phế liệu, phếphẩm được tạora trong quátrình sản xuất của các sản phẩm khơng được hưởngưuđãi thuế TNDNthì khoản thu nhập nhập này được tính vào thu nhập khác, khơng được áp dụng ưu đãi thuếTNDN

(17) Các khoản TN từ các hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết kinh tế trong nước được chiatừTN trước khi nộp thuế TNDN (trong trường hợp các bên tham gialiên doanh, liên kết cam kết và thống nhất quy định trong Hợp đồng điều khoản chia thunhập trướcthuế).

(18) Thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ởnước ngoài.

DN Việt Nam đầu tư ra nước ngoài thực hiện kê khai và nộp thuế TNDN theo quiđịnh của Luật thuế số 14/2008 của Việt Nam theo thuế suất 25%, kể cả trường hợp DNđang được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế TNDN theo pháp luật của nước nơi DN đầu tư.

Cơ quan thuế có quyền ấn định thu nhập chịu thuế từ hoạt động SXKD tại nước ngoài của DN Việt Nam đầu tưra nướcngoài đối với các trườnghợp vi phạm qui định vềkê khai, nộp thuế.

Trường hợp khoản thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoài đã chịu thuế TNDN (hoặc một loại thuế cóbản chất tương tự như thuế TNDN) ở nước ngồi thì khi tính thuếphải nộp tại Việt Nam, DN được trừ số thuế đã nộp ở nước ngoài hoặc đã được đối tácnướctiếp nhận đầu tưtrảthay (kể cả thuế đối với tiềnlãi cổ phần), nhưng số thuế đượctrừkhôngvượt quá số thuế thu nhập tính theo thuế suất 25%.

Đối với khoảnthu nhậptừ hoạt động sản xuấtkinh doanh của dự án đầutưtạinướcđã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam, DN kê khai vànộp thuế theo quyđịnh tại Hiệp định.

(19) Các khoảnthu nhập nhận được bàng tiền hoặc hiệnvật từ các nguồn tàitrợ trừ khoản tài trợ được miễn thuế quy định tại Khoản 7, Điều 4 Luật thuế TNDN số 14/2008 và được sử dụng đúng mục đíchtài trợ.

(20) Khoản tiền hồn thuế xuất, nhập khẩu của hàng hoá đã thực xuất khẩu, thựcnhập khẩu phát sinh trong năm quyết tốn thuế TNDN được tính giảm trừ chi phí. Trường hợp khoản tiềnhồnthuế xuất, nhập khẩucủa hàng hoá đã thựcxuất khẩu,thực nhập khẩuphát sinh của các năm quyết tốn thuế TNDN trước thì tính vào thu nhập khác. Trường hợp khoản thu nhập này liên quan trực tiếp đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh đang được

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hưởng ưu đãi thuế TNDNthì khoảnthu nhập này đượchưởng ưu đãi thuế TNDN. Trườnghợp khoản thu nhập này khôngliên quan trực tiếp lĩnhvực sản xuấtkinhdoanh được hưởng ưu đãi thuế TNDN thì khoản thu nhập này được tính vào thu nhập khác, khơng được ápdụng ưu đãi thuế TNDN.

(21) Các khoản thunhập khác theo quy định củapháp luật.

<i>2.2.5. Doanh thuđể xác định thu nhậpchịu thuế(TNCT)</i>

a) Doanh thuđểtính thu nhậpchịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cungứngdịchvụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng, không phân biệt đãthu được tiền hay chưa thu được tiền.

-Cơsởkinh doanh nộpthuế GTGT theophương pháp khấu trừthuế: doanh thu tínhtheo giá khơng có thuế GTGT.

- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGTtheophương pháp trực tiếptrên GTGT: doanh thu tính theo giábao gồm cảthuế giátrị gia tăng (tổng giá thanh toán).

b) Thời điểm xácđịnhdoanh thu để tính TNCTđượcxácđịnhnhư sau:

-Đối với hoạt độngbánhànghố là thời điểm chuyển giao quyền sởhữu, quyền sửdụng hàng hoá cho người mua.

-Đốivớicungứngdịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ chongườimua hoặc thời điểm lập hoáđơn cung ứng dịch vụ. Trường hợp thời điểm lập hoá đơn xảyra trước thờiđiểm dịch vụ hồn thànhthìthời điểm xác định doanh thu đượctính theo thờiđiểm lập hố đơn.

- Trường hợp kháctheo quy định của pháp luật.

c) Quy định về Doanh thu đểtính TNCT một số trường hợp cụ thể:

cl. Hàng hố, dịch vụ bán theo phươngthức trả góp, trả chậm thì doanh thu là tiềnbán hàng hố, dịch vụ trảtiền một lần, khơng bao gồm tiền lãitrả góp, tiền lãi trả chậm.

c2. Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi; biếu, tặng, cho; tiêu dùng nội bộ được xác địnhtheo giá bán của sản phẩm, hànghoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên thịtrường tại thời điểm trao đổi;biếu, tặng,cho; tiêu dùngnội bộ. (Hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ là hàng hoá, dịch vụ do DN sản xuất hoặc cung ứng sử dụng cho tiêudùng, khơng bao gồm loại sử dụng đểtiếp tục q trình SXKD của doanh nghiệp).

c3. Hoạt động gia cơng hàng hố: Doanh thu là tiền thu về hoạt động gia công baogồm cả tiền cơng, chi phí về nhiênliệu, động lực, vậtliệuphụ và chi phíkhác phục vụ choviệc gia cơng hàng hoá.

c4.Đối với hàng hoá bán qua các đại lý, ký gửi, bán đúng giáhưởnghoahồngđượcxác định như sau:

- DN giao hàng hoá cho các đại lý, ký gửi (kể cả bán hàng đa cấp): Doanh thu làtổng số tiền bán hàng hoá.

- DN nhận làm đại lý, nhận ký gửi bán hàngđúng giá quy định của DN giao đại lý, ký gửi: Doanh thu là tiền hoa hồng được hưởng, xác địnhtheo họp đồng.

c5. Hoạt động cho thuê tài sản: Doanh thu là sổ tiền bênthuê trả từng kỳ theo hợpđồng. Nếu bên đi thuê trả tiền thuê trước cho nhiều năm thì doanhthu đểtính TNCT đượcphânbổcho số năm trảtiền trước.

cổ. Hoạt độngtín dụng, cho thuêtài chính: Doanh thu là tiềnlãi cho vay, doanh thuvề cho thuê tàichính phải thuphát sinh trongkỳ tính thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

c7. Hoạt động vận tải: Doanhthu là toàn bộ doanh thu vận chuyển hành khách,hàng hố, hành lýphát sinh trong kỳ tínhthuế.

c8. Hoạt động cung cấp điện, nước sạchlà số tiền cung cấp điện,nước sạch ghitrên hoá đơnGTGT. Thời điểm xác định doanh thu để tính TNCT là ngày xác nhận chỉ sốcơng tơđiện và được ghi trên hố đơn tính tiền điện,tiền nước sạch.

c9. Hoạt động kinh doanh sân gôn: Doanh thu là tiền bán thẻ hội viên, bánvé chơigôn và các khoảnthu khác trongkỳ tính thuế.

cio. Hoạt động kinh doanh bảohiểm và tái bảo hiểm: Doanh thu là số tiền phải thuvề thu phí bảo hiểm gốc, thu phí về dịch vụ đại lý (giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồihoàn, xử lý hàng bồi thường 100%); thu phí nhận tái bảohiểm; thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm và các khoản thu khác về kinh doanh bảo hiểmsaukhi đã trừ các khoản hoàn hoặc giảm phí bảo hiểm, phí nhận tái bảo hiểm; các khoảnhoàn hoặc giảm hoahồng nhượng tái bảo hiểm.

Trường hợp đồng bảo hiểm thì doanh thu để tính TNCT của từng bên trong họpđồng (HĐ đồng bảohiểm) là tiền thu phí bảo hiểm gốc được phân bổ theo tỷ lệ đồng bảo hiểm cho mỗi bên chưa bao gồm thuế GTGT.

Đối với hợp đồng bảo hiểm thoả thuận trảtiền theo từng kỳ thì doanh thu để tính thu nhập chịuthuế làsố tiềnphải thu phát sinhtrongtừng kỳ.

cll. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt: Doanh thu là giá trị công trình, giá trịhạng mục cồng trìnhhoặc giátrị khối lượng cơngtrình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.

cl2. Hoạt động kinh doanh dướihình thức họp đồnghọp tác kinh doanh:

- Trườnghợp các bên tham giahọp đồng hợp táckinhdoanh phân chia kết quả kinh doanh bằng doanh thubán hàng hố, dịch vụ thì doanh thu tínhthuế là doanh thu của từng bên được chiatheo họp đồng.

- Trường họp các bên phân chia kết quả kinh doanh bằng sản phẩm thì doanh thu tính thuế là doanh thu của sản phẩm được chia cho từng bên theo hợp đồng.

- Trường hợpcác bên phân chiakết quả bàng lợi nhuận trước thuế TNDN thì doanhthu để xác định thu nhập trước thuế là số tiền bán hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng. Các bên phải cửramộtbên làm đại diện có trách nhiệm xuất hố đơn, ghinhận doanh thu, chiphí, xác định lợi nhuận trước thuế TNDN chia cho từng bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Mỗi bên tham gia họp đồng hợp tác kinh doanh tự thực hiện nghĩa vụ thuếTNDN của mình theo quy định hiện hành.

-Trường hợpcác bên phân chia kết quả kinh doanh bằng lợi nhuận sau thuế TNDNthì doanh thu để xác định TNCT là số tiền bán hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng. Các bên tham gia hợp đồnghọptác kinhdoanh phải cửramộtbên làmđại diện có trách nhiệm xuấthố đơn, ghi nhận doanh thu, chi phí và kê khai nộp thuế TNDN thay cho các bên còn lại tham giahọp đồng họp tác kinh doanh.

cl3. Hoạt động kinh doanhtrị chơi có thưởng (casino, trị chơi điện tử có thưởng, kinh doanh giải trí có đặt cược) : Doanh thu là số tiền thu từ hoạt động này bao gồm cảthuế tiêuthụ đặc biệttrừ (-) số tiền đãtrảthưởng cho khách.

cl4. Hoạt động kinh doanh chứng khoán: Doanh thu là các khoản thu từ dịch vụ môi giới, tự doanhchứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầutư, tư vấn tài chính và đàu tư chứng khoán, quản lý quỹ đầutư, phát hành chứng chỉ quỹ,dịchvụtổ chức thị trường và các dịch vụ chứng khoán kháctheo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

cl5. Đối với dịch vụ tài chính phái sinh: Doanh thu là số tiền thu từ việc cung ứng các dịch vụ tài chínhphái sinh thựchiện trong kỳ tính thuế.

<i>2.2.6. Chiphí được trừkhixác định TNCT</i>

Luật thuế TNDN số 14/2008 và các văn bản hướng dẫn thực hiện cóthay đổi cáchquy định về chi phí được trừ, theo đó chỉ quy địnhđiều kiện đượctrừ và liệtkê các khoảnchi không được trừ. Những khoản chi thoảmãn điều kiện, khơng có têntrong bản liệt kêthì đương nhiên được trừ.

a) Điều kiện để được trừchi phí:

- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động SXKD củaDN;- Khoản chi có đủhố đơn, chứng từhợp pháp theo quy định của pháp luật.b)Danh mục 31 khoản chi không được trừ khi xácđịnhTNCT:

bl. Khoản chi không đáp ứng đủ các điềukiện quy địnhtrên. Riêng phần giá trị tổnthất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác khơng được bồi thườngthì được tính vào chi phí.

Hàng hố bị hư hỏngdo hết hạn sửdụng, bị hư hỏng do thay đổi q trình sinh hốtự nhiêncũng được coi làtrường hợp tổnthấtbấtkhảkháng, theođó, chiphítổnthấtkhơngđược bồi thường và nằmtrong định mứcdo doanh nghiệp xây dựng được tính vào chiphí được trừ khi xác địnhthu nhập chịu thuế (phần vượtđịnh mức sẽ khơng được tính vào chiphí được trừ) khi xác định thu nhập chịu thuế. Để được tính vào chi phí được trừ, hồ sơ chứngtừ bao gồm:

- Đối với tàisản, hàng hoá bị tổn thất dothiên tai, dịchbệnh, hoả hoạn, hồ sơ gồm:+ Vănbản củadoanh nghiệpgửi cơquan thuế trựctiếp quản lý giải trình về tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn.

+Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất do doanh nghiệp lập.

Biênbản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá tổn thất phải xác định rõ giá trị tài sản,hàng hoá bị tổn thất,nguyên nhân tổn thất, trách nhiệmcủa tổ chức, cánhân về nhữngtổnthất; chủng loại, số lượng, giá trị tài sản hàng hố cóthể thu hồi được (nếu có) kèm theohồ sơ về tài sản, hàng hoá; bảng kê xuấtnhập tồn hàng hoá bị tổn thất có xácnhận do đạidiện hợppháp của doanh nghiệp kývà chịu trách nhiệm trước cơ quan cóthẩm quyền.

+ Văn bản xác nhận của chính quyền cấp xã nơi xảy ra sựviệcthiên tai, dịch bệnh,hoảhoạn là trong thời gian đó có xảy ra thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn.

+ Hồ sơ bồi thường thiệt hại được cơquan bảo hiểm chấp nhận bồi thường (nếucó).+ Hồ sơ quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường (nếu có).- Đối vớitổn thất do hàng hoá bị hư hỏng do hết hạn sử dụng, bị hư hỏng do thayđổi quá trình sinhhốtự nhiên, hồ sơ chứng từgồm:

+ Văn bản của doanh nghiệp gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý giải trìnhvề hànghố bị bị hư hỏng dohết hạn sử dụng, bị hư hỏng do thay đổi quá trình sinh hoá tự nhiênvà nằm trong định mức dodoanh nghiệp xây dựng.

+Biên bản kiểm kê giátrị hànghoá bị hư hỏng do doanh nghiệp lập.

Biên bản kiểm kê giá trị hàng hoá hư hỏng phải xác địnhrõ giá trị hàng hoá bị hưhỏng, nguyên nhân hư hỏng; chủng loại, số lượng, giá trị hàng hố có thể thu hồi được (nếucó); bảngkêxuấtnhậptồnhàng hố bị hư hỏngcó xác nhận do đại diện hợp pháp củadoanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước cơ quan cóthẩm quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+Hồ sơ bồi thường thiệt hại được cơ quan bảo hiểm chấp nhận bồi thường (nếu có).+ Hồ sơ quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhânphải bồi thường (nếu có).

Doanh nghiệp gửi cơquanthuế trực tiếp quản lý văn bản giải trình về tài sản, hàng hoá bị tổn thấtdothiên tai, dịch bệnh,hoả hoạn; hàng hoá bị hưhỏng do hếthạn sử dụng,bị hư hỏng do thay đổi q trình sinh hố tự nhiên không được bồi thường chậm nhất khinộp hồ sơ kê khai quyết toán thuếTNDN theo quy định của năm xảy ra tài sản, hàng hóa bị tổn thất, bị hư hỏng. Cáchồ sơkhác (bao gồm biên bản kiểm kê giá trị tài sản hàng hoá bị tổnthất, bị hư hỏng; văn bản xác nhận của chính quyền địa phương; hồ sơ bồi thườngthiệt hại được cơ quan bảo hiểm chấp nhận bồi thường (nếu có); Hồ sơ quy định tráchnhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường (nếu có) và các tài liệu khác) được lưu tạidoanh nghiệpvà xuất trìnhvới cơ quan thuế khi cơquan thuế yêu cầu.

b2. Khấu hao TSCĐ thuộc một trong các trường hợp sau:

- TSCĐkhông sửdụng cho hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ (trừ 1 số loại dùngcho phúc lợi phục vụngười lao động tại DN như nhà nghỉ giữa ca, nhà thay quần áo, nhàvệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phỏng hoặc trạmy tế đểkhám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơsở đào tạo, dạy nghề cho người lao động do doanh nghiệp đầu tưxây dựng được coi là TSCĐ dùng cho sảnxuấtkinh doanh và được trích khấu hao).

- TSCĐ khơng có giấy tờ chứng minh được thuộc quyền sở hữu của DN (trừ thuê mua tài chính).

- TSCĐ khơngđược quản lý, theo dõi, hạch tốn trong sổ sách kế toáncủa DN theo chế độ quản lý TSCĐ và hạch tốn kế tốn hiệnhành.

- Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiệnhành của Bộ Tài chính .

-Phần trích khấu hao TSCĐ tương ứng với phần nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xeđối với ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (áp dụng với trường họp mới đăng ký sửdụng và hạch tốn tríchkhấu hao từ ngày 1/1/2009), trừ ô tô chuyên kinh doanh vận tải hành khách, du lịch và khách sạn; phần trích khấu hao đối với TSCĐ là tàu bay dân dụngvà du thuyền khơng sử dụng chomục đích kinh doanh vận chuyển hànghoá, hành khách, kháchdu lịch.

- Khấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết giátrị.

-Quyền sử dụng đất lâu dài khơng được trích khấu hao vào chi phí đượctrừkhi xác định thu nhập chịu thuế; quyền sử dụng đất có thời hạn nếu có đầy đủ hố đơn chứng từvà thực hiện đúng các thủ tục theo quy định của pháp luật, có tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh thì được phân bổ dần vào chi phí được trừ theo thời hạn được phép sửdụng đất theo quy định.

Trường hợp doanh nghiệp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liềnvới quyền sử dụng đất lâu dài thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, cỏn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vậtkiến trúc thì ngun giá là giámuathực tếphảitrảcộng (+)các khoản chi phí liên quan trực tiếpđến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng.

+ Nếu tài sảnmua của các tổ chức, cá nhân có hóa đơn GTGT tách riêngđược giátrị quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất ghi trên hóa đơn là tài sản cố định vơ hình khơng được trích khấu hao vàochi phíđược trừ.

+ Nếu tài sản mua của hộ gia đình, cá nhân khơng có hóa đơn GTGT thì giá trịquyền sử dụng đất là tài sản cố địnhvơ hình khơng được trích khấu hao vào chi phí đượctrừ. Giá trị quyền sử dụng đấtđược xác định theo giá thị trường nhưng không được thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hơn giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tại thờiđiểm mua tài sản.

b3. Chinguyên liệu, vật liệu,nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá phần vượtmức tiêu hao hợp lý (Doanh nghiệp tự xây dựng, quản lý địnhmức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất, kinh doanh. Định mức này được xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm và lưu tại doanh nghiệp đồng thời xuất trình đầy đủ với cơ quan thuế khi cơ quan thuế yêu cầu.

Riêng định mức chính của những sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cótrách nhiệm thông báo cho cơquan thuế quản lý trựctiếp trong thời hạn 3 tháng kể từ khi bắt đầu đi vào sản xuất, kinh doanh. Danh mục định mức chính của những sảnphẩm chủ yếu của doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định.

Trường hợp doanh nghiệp trong thời gian sản xuất kinh doanh có điều chỉnh, bổsung định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã thông báo với cơ quan thuế thì phải thơng báo lại cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp biết. Thời hạn cuối cùng của việc thông báo cho cơquan thuế việc điều chỉnh, bổ sung định mức tiêu hao là thời hạn nộp tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanhnghiệp theo quy định của năm quyết toán. Trườnghọpmột số nguyênliệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hoáNhànước đã ban hành định mức tiêu hao thì thựchiện theo định mức của Nhà nước đã ban hành).

b4. Chi phí của DNmua hànghố, dịch vụ khơng có hoá đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ mua vào (theo mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư 130/2008) nhưng không lập Bảng kê kèm theo chứngtừ thanh toán đối với việc mua hàng hoá là nông sản, lâm sản, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bánra; mua sảnphẩm thủ công làm bằng nguyên liệu hoặc tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của ngườisảnxuất thủ công khồng kinh doanh trực tiếp bán ra;mua đất, đá, cát, sỏi của người dântự khai thác trực tiếp bán ra; mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt; mua đô dùng, tài sản của hộ gia đình, cá nhân đã qua sử dụng trựctiếp bán ra và một số dịch vụ mua của cánhân khôngkinh doanh.

b5. Chi tiền lương,tiền công thuộc một trong các trường hợp sau:

- Tiền lương, tiền công, các khoản khác đã hạch toán để trả cho người lao độngnhưng thực tế khơng chi trảhoặc khơng cóhóa đơn, chứngtừ theo quy định của pháp luật.- Các khoản tiền thưởng cho người lao động khôngđược ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trongcáchồ sơsau: Họp đồng lao động; Thoả ước laođộngtập thể; Quy chếtài chínhcủaCơng ty, Tổngcơng ty, Tập đồn; Quy chếthưởngdo Chủ tịchHội đồngquảntrị, Tổng giám đốc, Giám đổc quy định theo quy chếtài chính của Cơng ty, Tổng cơng ty.

- Tiền lương, tiền công và cáckhoản phụ cấp phải trả chongười lao động nhưng hếtthời hạn nộp hồ sơ quyếttoán thuế năm thực tế chưa chi (trừ trường họp DN trích lập quỹdựphịng để bổ sung vào quỹtiền lương cùanăm sau liền kề nhằm bảođảm việctrả lươngkhông bị gián đoạn và khôngđược sử dụng vào mục đích khác. DNtự quyết địnhmức lập dự phịngnhưngkhơng q 17% quỹ tiền lương thực hiện.

Trường hợp doanh nghiệp cótrích lập quỹ dự phịng đểbổ sung vào quỹ tiền lương của năm sau liền kề nhằm bảo đảm việc trả lương không bị gián đoạn và không sử dụng vào mục đích khác thì quỹ dự phịng được trích lập nhưngkhơng q 17% quỹ tiền lươngthực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Quỹ tiền lương thực hiện là tổng số tiền lươngthực tế đã chi trảcủanăm quyết tốn đó đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết toántheo quy định (khơngbao gồm số tiềntríchlập quỹ dựphịng tiềnlương của năm trước chitrong năm quyết toán thuế).

Trườnghợp quỹ tiền lương của doanh nghiệp đã được duyệt theo quy định thìviệc tríchlập dựphòng quỹ tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc số tiền trích lập dựphịng cộng tổng số tiền lương, tiền công thực tế đã chi trả đến thời hạn nộp hồ sơ quyết tốn khơngvượt q tổng tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động theo quỹ tiền lương đãđược duyệt (nếu có).

Việc trích lập dự phịng tiền lương phải đảm bảo sau khi trích lập doanh nghiệp khơng bị lỗ, nếu doanh nghiệp bị lỗ thì khơng đượctrích đủ 17%.

Ví dụ: Quỹ tiền lương năm 2011 của Doanh nghiệp A (DNA) phải trả cho người lao động đã được duyệt là 10 tỷ đồng:

+ Trường hợp 1: Trong năm 2011 DNA đã trả tiền lương, tiền công và các khoảnphụ cấp cho người lao động số tiền 8 tỷ đồng, như vậy đến cuối ngày 31/12/2011 còn dưlại 2 tỷ đồng so với quỹ tiền lương đã được duyệt. Trong quý I năm 2012 đơn vị tiếp tụcsử dụng quỹ tiền lương năm2011 để chitrảtiền lương tiền công của năm 2011 là 300 triệu đồng. Như vậy quỹ tiền lương thực hiệnnăm 2011 đến thời hạn cuối cùng nộphồ sơquyếttoán là 8,3 tỷ đồng. Để đảm bảo việc trả lương năm sau không bị gián đoạn, DN A được trích lập quỹ dựphịng mức tối đalà: 8,3 tỷ đồng X 17% = 1,411 tỷđồng.

Tổng số tiền lương được tính vào chi phí khi xác địnhthu nhập chịu thuế của năm 2011 = 8,3 tỷđồng + 1,411 tỷ đồng =9,711 tỷ đồng.

+ Trường hợp 2: Tínhđếncuối ngày 31/3/2012 DNA đã chitrảtiền lương, tiền côngtrong năm 2011 và chi bổ sung trong 3 tháng đầu năm 2012 tổng cộng là 9,5 tỷ đồng. Vậy để đảm bảo việc trả lương khơng bịgiánđoạn, DNA được trích lập quỹ dựphịngmức tối đa là: 9,5 tỷ đồng X 17% = 1,615 tỷ đồng.

Tổngsố tiền lươngnăm 2011 nếutính đúng 17%trên quỹ lương thực hiệnbằng (=) 9,5 tỷ đồng + 1,615 tỷ đồng = 11,115 tỷ đồng.

Tuy nhiên do quỹ lương phải trả cho người lao động đã được duyệt theo quy định là 10 tỷ đồng, do vậy tổng số tiên lương được tính vào chi phí khi xác địnhthu nhập chịuthuế của năm 2011 là 10 tỷ đồng.

Trường hợp năm trước doanh nghiệp có trích lập quỹ dự phỏng tiền lương nhưngđến ngày 31/12 của năm sau doanh nghiệp chưa sử dụng hoặc sử dụng khơng hết quỹ dựphịng tiền lươngthì doanh nghiệpphải ghigiảm chiphí cùa năm sau.

Ví dụ: Khi nộp hồ sơ quyết tốn thuế năm 2011 DN B có trích quỹ dự phòng tiềnlương là 10 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2012, DN B mới chi số tiền từ quỹ dự phịng tiền lương năm 2011 là 7 tỷ đồng thì DN B phải ghi giảm chi phí tiền lương năm sau (năm 2012) là 3 tỷ đồng (10 tỷ - 7 tỷ). Khi lập hồ sơ quyết toánnăm 2012 nếu DN B có nhu cầu trích lập thì tiếp tụctrích lập quỹ dựphịng tiềnlương theoquy định.

- Tiền lương, tiền cơng của chủ DN tư nhân, chủ công ty TNHH 1 thành viên (domột cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điều hành SXKD.

Trường họp họp đồng lao động của doanh nghiệp ký với lao động là người nướcngồi có ghi khoản chi về tiền học cho con của người nước ngồi học tại Việt Nam theobậchọc phổ thơng đượcdoanh nghiệp trảcó tính chấttiền lương, tiền cơng, khoản chi này

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

không trái với các quy định của pháp luật về tiền lương, tiền cơng và có đầy đủ chứng từtheo quy định thì được tính vào chi phí được trừkhi xác định thu nhập chịuthuế TNDN.

Trường họp họp đồng lao động của doanh nghiệp ký với người lao động có ghi khoản chi về tiền nhà do doanh nghiệp trảcho người lao động, khoản chi trả này có tínhchất tiền lương, tiền cơng, khơng trái với các quy định của pháp luật về tiền lương, tiềncông và có đầy đủ chứng từ theo quy định thì được tính vào chi phíđược trừkhi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

bó. Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động khơng có hố đơn, chứngtừ; phần chi trang phục bằng tiền, bằng hiện vật cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Trường hợpdoanh nghiệp có chi trang phục cả bàng tiền và hiện vậtcho người laođộng thì mứcchi tốiđađểtính vào chi phí đượctrừkhi xácđịnh thu nhập chịu thuế khôngvượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Đối với những ngành kinh doanh có tính chất đặc thùthì chi phí này đượcthựchiệntheo quy định cụthể của Bộ Tài chính.

b7. Chi thưởngsáng kiến, cải tiến màDN khơng có quy chế quy định cụ thể, khơngcó hội đồng nghiệm thu sáng kiến, cải tiến.

b8. Chi mua bảohiểm nhân thọ cho nhân viên và cán bộ quản lý.

b9. Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Bộ Luật Lao động; Phần chi phụ cấpcho người lao động đi cơng tác trongnước và nướcngồivượt q 2 lần mức quy định theohướngdẫncủaBộ Tài chính đối vớicán bộ cơng chức, viên chức Nhà nước.

Chi phí đi lại và tiền thuê chỗ ởcho người lao động đi công tác nếu có đầy đủ hóađơn chứngtừhọppháptheo quy định được tính vào chi phí được trừ khi xác định thunhậpchịu thuế. Trường hợp doanh nghiệp có khốn tiền đi lại và tiền ở cho người lao động thì được tính vào chiphí được trừ khoản chi khoán tiền đi lại vàtiền ở theo quy định củaBộ Tài chính đối với cán bộcơng chức, viên chức Nhà nước.

bio. Các khoản chi không đúng đối tượng, khơng đúng mục đích chi hoặc mức chi ởmức cao vượt quá quy định (chi thêm cho lao động nữ, lao động làngười dân tộcthiểusố).

bl 1. Phần trích nộp các quĩ bảo hiểm bắt buộc cho người lao động vượt mức quyđịnh, phần tríchnộp kinh phí cơng đồn chongười lao động vượtmức quy định. Phần chi đóng góp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên vượt quá mức quy định của cơquan quản lý cấp trên; chi đóng góp vào các quỹ của Hiệp hội (các Hiệp hội này được thành lập theo quy định của pháp luật) vượt quá mức quy định của hiệphội.

Phần đóng góp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấptrên làphần đóng góp của doanh nghiệp thuộc các Tập đồn kinh tế Nhà nước, Cơng ty TNHH một thành viên doNhà nước làm chủ sở hữu được thành lập theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; phần đóng góp của các doanhnghiệp thuộc các Tổng công tythành lập theo Quyếtđịnh số 90, Quyết định số 91 của Thủ tướng Chính phủ; phần đóng gópcủa doanh nghiệp trực thuộc các Bộ chủ quản.

bl2. Chi trả tiền điện, tiền nước khơng có chứng từ thanh tốn trực tiếp đứng tên DN hoặc khơng có bảng kê theomẫu số 02/TNDNban hành kèm theo Thôngtư 130/2008 (với trường hợp thuê địa điểm để kinh doanh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

bl3. Phần chi phí thuê TSCĐ vượt quá mức phân bổ theo số năm mà bên đi thuêtrả tiềntrước.

bl4. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn SXKD của đối tượng khơngphải làtổ chứctín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do NHNNVN công bố tại thời điểm vay.

bl5. Chi trả lãi tiềnvay để góp vốn điều lệ hoặc chi trảlãi tiền vay tương ứng vớiphần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của DN, kểcả trường họp DN đã đi vào SXKD.

bló. Trích, lập và sử dụng các khoản dự phỏng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính, dựphịng nợ phải thu khó địi và dựphịng bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp khơng theo đúng hướngdẫn của Bộ Tài chính vềtrích lập dự phịng.

bl7. Trích, lập và sử dụng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và chi trợ cấp thôiviệc cho người lao động khôngtheo đúng chế độ hiện hành.

bl8. Các khoản chi phí trích trước theo kỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi hoặc chikhơng hết.

Các khoảntrích trướcbaogồm: trích trước về sửa chữa lớntài sản cố định theo chukỳ, cáckhoảntríchtrướcđối với hoạt động đã hạch tốn doanh thu nhưng còn tiếp tụcphảithực hiện nghĩa vụ theo họp đồng và các khoảntrích trước khác.

Trường hợp doanh nghiệp có phát sinh hoạtđộng sản xuất kinh doanh đã ghi nhậndoanh thu tính thuế TNDN nhưng chưa phát sinh đầy đủ chi phí thì được trích trước cáckhoản chi phí theo quy định vào chi phí được trừ tương ứng với doanh thu đã ghi nhận khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. Khi kết thúc hợp đồng, doanh nghiệp phải tính tốnđiều chỉnh, xác định chính xácsố thuế TNDN phảinộpdựa trên các hoá đơn, chựng từ hợp pháp thực tếđã phátsinh theo đúng quy định.

Đối với nhũng tài sản cố định việc sửa chữa có tính chu kỳ thì doanh nghiệp được tríchtrước chi phí sửa chữa theo dự tốn vào chi phí hàngnăm. Neu số thực chi sửa chữa lớn hơn số trích theo dự tốn thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí được trừ sổ chênh lệchnày.

bl9. Phần chi quảngcáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới (khôngbao gồmhoa hồng môi giới bảo hiểm theoquy định củapháp luật về kinh doanh bảo hiểm, hoa hồng đại lý bán hàng đúng giá, hoa hồng trả cho nhà phân phối của các công ty bán hàng đacấp); chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấuthanh tốn; chi báobiếu, báotặng của cơ quan báo chí (trừchi báo biếu, báo tặng cho cácđối tượng là người có côngvới cách mạng,thương binh, bệnh binh; cán bộ, chiến sỹ ở hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn) liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất,kinh doanh vượt quá 10% tổngsố chi được trừ. Đối với DNmớithành lậptừ ngày 01 tháng 01 năm 2009 là phần chi vượt quá 15% trongba năm đầu, kể từkhi được thành lập. Tổngsố chi phí được trừ khơng bao gồm các khoản chi quy định trên đây; đối với hoạt động thươngmại khơng baogồm giá mua hàng hóabán ra.

b20. Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánhgiá lạisố dư cuối năm là:tiền mặt, tiền gửi, tiềnđang chuyển, các khoản nợ phảithucó gốc ngoạitệ; lỗ chênh lệch tỷ giáphátsinh trong quá trìnhđầu tưxây dựng cơbản để hình thành TSCĐ mà TSCĐnày chưađưa vào sản xuất kinh doanh (không phân biệt doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động sản xuấtkinh doanh hay đã đi vào hoạtđộng sản xuấtkinh doanh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

b21. Chi tài trợ cho giáo dục khơng đúng đối tượng quy định hoặc khơng có hồ sơxác địnhkhoản tài trợ theo quy định của Bộ Tài chính.

b22. Chi tài trợ cho y tế khơng đúng đối tượng quy định hoặc khơng có hồ sơ xácđịnh khoản tàitrợ theo quy định củaBộ Tài chính.

b23. Chi tài trợ cho việc khắcphụchậu quả thiên taikhôngđúngđối tượng quy địnhhoặc không có hồ sơ xác định khoản tài trợ theo quy định của Bộ Tài chính (TT số

b26. Các khoản chi đượcbù đắp bằng nguồn kinh phí khác; Các khoản đã được chitừ Quỹ pháttriển khoa họcvàcông nghệ củadoanh nghiệp.

b27. Các khoản chi khơng tương ứng với doanh thu tính thuế. Phần chi phí đượcphép thu hồi vượt quá tỷ lệ quy định tại hợp đồng dầu khí được duyệt; trường hợp hợpđồngdầukhí khơng quy định về tỷ lệ thu hồi chi phí thì phần chi phí vượt trên35% khơngđược tínhvào chi phí được trừ;

Các chi phí khơng được tínhvào chiphí thuhồi gồm: (i)Các khoản chi quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Thuế thunhập doanh nghiệp; (ii) Chi phí phátsinh trước khi hợp đồng dầukhí có hiệu lực, trừ trường hợp đã được thoảthuậntronghợp đồngdầu khí hoặctheo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; (iii) Các loại hoa hồng dầu khí và các khoảnchi khác khơngtính vào chi phí thu hồi theo hợp đồng; (iv) Lãi đối với khoản đầu tư chotìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ và khai thác dầu khí; (v)Tiềnphạt, tiền bồi thường thiệt hại.

b28. Các khoản chi của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số, kinh doanh chứng khoán và một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác không thực hiện đúng theo văn bản hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính.

b29. Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính:vi phạm luật giaothơng,vi phạmchế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuếvà các khoản phạt về vi phạm hành chính khác theo quy định của pháp luật.

b30. Chi vềđầutư xâydựng cơbảntronggiai đoạn đầu tưđểhìnhthành TSCĐ; chi ủng hộ địa phương; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội ngoài doanh nghiệp; chi từthiện (trừ khoảnchi tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quảthiên tai vàlàm nhà tìnhnghĩa cho người nghèo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính); chi phí mua thẻ hội viên sân golf, chi phí chơi golf.

Khibắt đầu hoạt độngsản xuất kinh doanh, doanh nghiệpchưa phát sinhdoanh thunhưng có phát sinh các khoản chi thường xuyên để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp (không phải làcác khoản chiđầutư xây dựngđể hìnhthành TSCĐ) màcáckhoản chi này đáp ứng cácđiềukiện theo quyđịnh thì khoản chinày được tínhvào chi phí được trừkhi xác định thu nhập chịu thuế.

b31. Thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ hoặc được hoàn; thuế TNDN; thuếTNCN.

</div>

×