Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.98 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

<b> </b>

<b>NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MỎI DO XOẮN CỦA CHI TIẾT MÁY</b>

<b>GVHD: PGS.TS PHẠM SƠN MINHSVTH: CAO HỮU QUỐC HƯNG NGUYỄN HỒI PHONGĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP</b>

<b> NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ </b>

<small>S K L 0 1 2 6 2 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1 </small>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<b>KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY </b>

<b>ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP </b>

<b>Đề tài: “Nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy” </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM SƠN MINH </b>

Sinh viên thực hiện: <b>CAO HỮU QUỐC HƯNG - 19144262 NGUYỄN HOÀI PHONG - 19144287 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM </small> <b><small>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </small></b>

<i><b><small>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </small></b></i>

<b><small>KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY </small></b>

<b>NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ I / năm học 2023-2024 </b>

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Sơn Minh

Sinh viên thực hiện:<small> </small>Cao Hữu Quốc Hưng MSSV: 19144262 Điện thoại: 0385387747 Nguyễn Hoài Phong MSSV: 19144287 Điện thoại: 0352318577

<i><b>1. Mã số đề tài: CTM-65 – Tên đề tài: </b></i>

Nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy.

<i><b>2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: </b></i>

- Tiến hành tìm kiếm tài liệu, thơng số kỹ thuật liên quan tới mẫu thí nghiệm

<i><b>3. Nội dung chính của đồ án: </b></i>

- Nghiên cứu tổng quan về hiện tượng mỏi của chi tiết máy chịu tải dạng xoắn. - Chế tạo các mẫu thử mỏi xoắn.

- Tiến hành kiểm tra mỏi xoắn và tiến hành thu thập số liệu cho chi tiết. - Tổng hợp các kết quả và báo cáo.

<i><small> (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP </b>

1 Cao Hữu Quốc Hưng

-Thuyết minh: Xử lý dữ liệu, hình ảnh, biểu đồ.

- Thiết kế: Lên ý tưởng, lập bản vẽ 2D. - Poster

- Thí nghiệm: Vận hành máy, thu thập dữ liệu, hình ảnh, video thí nghiệm.

2 Nguyễn Hồi Phong

- Thuyết minh: Nội dung, bảng biểu - PPT: Nội dung, bảng biểu, hình ảnh. - Thí nghiệm: Vận hành máy, thu thập dữ liệu, hình ảnh, video thí nghiệm.

- Clip giới thiệu đồ án

3 Lê Hoàng Phúc

- Thuyết minh: Nội dung, bảng biểu. - PPT: Nội dung, bảng biểu, hình ảnh. - Thiết kế: Bản vẽ 2D, 3D.

<b>Đại diện liên lạc của nhóm: </b>

 Sinh viên: Cao Hữu Quốc Hưng  Số điện thoại: 0385387747

 Email:

 Địa chỉ liên lạc: KTX Khu B ĐHQG, Đường Mạc Đĩnh Chi, khu phố Tân Hịa, Dĩ An, Bình Dương

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Số điện thoại liên lạc: 0385387747

<i>Lời cam kết: “Chúng em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do chính chúng em nghiên cứu và thực hiện. Chúng em không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. </i>

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 03 năm 2024 Ký tên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Lời nói đầu tiên, để có thể hoàn thành một cách trọn vẹn đề tài Đồ Án Tốt Nghiệp lần này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm – Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt, giảng dạy cho chúng tơi những kiến thức chuyên ngành vô cùng quý báu trong lĩnh vực thiết kế Cơ khí. Bên cạnh đó, nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo khoa Cơ khí – Chế tạo máy cùng với các thầy cô trong bộ môn Công nghệ kỹ thuật Cơ khí đã tận tình giúp đỡ để nhóm chúng tơi có thể hồn thành khóa học này.

Và đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Sơn Minh, người thầy đã ln quan tâm, hướng dẫn tận tình và cho những lời khun q giá để chúng tơi có thể hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiên cứu, qua đó hồn thành khóa luận một cách tốt nhất. Đồng thời chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Trần Minh Thế Uyên và ThS. Huỳnh Đỗ Song Toàn đã hướng dẫn và theo dõi tận tình trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy nên đồ án của chúng em mới có thể hồn thành tốt đẹp. Việc hoàn thành đồ án lần này dựa trên một phần kế thừa từ tổ chức nghiên cứu đi trước. Nhóm chúng em đã phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu khác từ sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy.

Ngoài ra, chúng em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những người bạn đã đồng hành, đóng góp ý kiến cho chúng em. Sự hỗ trợ và chia sẻ của mọi người không những giúp chúng em vượt qua những khó khăn trong q trình nghiên cứu mà cịn là nguồn động lực to lớn, thúc đẩy chúng em bước tiếp trên con đường phía trước.

Q trình thực hiện nghiên cứu đề tài này với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế. Do vậy chắc chắn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót cũng như sai số trong quá trình thực hiện đề tài. Vì thế, nhóm chúng em kính mong q Thầy, Cơ trong bộ mơn, các bạn bè có những ý kiến đóng góp chân thành, thẳng thắn để nhóm có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài hơn trong tương lai.

Lời cuối cùng, nhóm chúng em xin kính chúc các q thầy cơ có được nhiều sức khỏe và thành cơng trên hành trình giảng dạy của mình. Xin chúc Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM ngày càng thành công đào tạo ra những thế hệ sinh viên giỏi để có thể phát triển các đề tài tốt hơn nữa trong tương lai.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>TÓM TẮT ĐỒ ÁN </b>

<b>NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MỎI DO XOẮN CỦA CHI TIẾT MÁY </b>

<small> </small> Kiểm tra độ bền mỏi cho chi tiết nhựa một điều quan trọng và cần thiết để phục vụ trong việc đánh giá từng loại nhựa đáp ứng nhu cầu sử dụng trong từng trường hợp khác nhau. Vì vậy nhóm chúng em đã lên ý tưởng thiết kế chi tiết và đưa ra bộ các thông số liên quan đến độ bền xoắn mỏi. Thông qua việc đọc và phân tích các tài liệu liên quan đến mẫu nhựa trong các nghiên cứu trước, chúng em đã tìm ra các thông số tối ưu nhất của mẫu thử nghiệm. Quá trình thí nghiệm mẫu thử diễn ra khá là lâu. Kết quả mà nhóm chúng em thu được sau khi chạy thí nghiệm là biết được khả năng chịu mỏi của chi tiết sẽ thay đổi như thế nào qua từng biến thay đổi trong bộ thông số in 3D. Và dựa trên các kết quả phân tích được, ta sẽ chọn được chi tiết với bộ thông số tối ưu nhất để đảm bảo về độ bền cho chi tiết máy chịu tải dạng xoắn. Tuy nhiên điểm hạn chế trong đề tài này là vẫn chưa thể thử hết các trường hợp có thể có trong bộ thơng số in 3D theo phương pháp Taguchi. Hi vọng trong tương lai gần sẽ có thể nghiên cứu và thực nghiệm được đầy đủ bộ thông số để đạt được kết quả tối ưu nhất.

Nhóm sinh viên thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>STUDYING THE PHENOMENON OF FATIGUE DUE TO TORSION OF MACHINE PARTS </b>

<b> Fatigue durability testing for plastic parts is important and necessary to serve in </b>

evaluating each type of plastic to meet the needs of use in each different case. Therefore, our team came up with a detailed design idea and came up with a set of parameters related to torsional fatigue strength. Through reading and analyzing documents related to plastic samples in previous studies, we have found the most optimal parameters of the test sample. The sample testing process took quite a long time. The result that our team obtained after running the experiment is to know how the fatigue resistance of the part will change through each variable in the 3D printing parameter set. And based on the analysis results, we will select the part with the most optimal set of parameters to ensure the durability of the machine part subjected to torsional loads. However, the limitation in this project is that it is still not possible to test all possible cases in the set of 3D printing parameters using the Taguchi method. Hopefully in the near future it will be possible to research and experiment with the full set of parameters to achieve the most optimal results.

Performed by group of students

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỤC LỤC </b>

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ... i

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ... ii

LỜI CAM KẾT ... iii

LỜI CẢM ƠN ... iv

TÓM TẮT ĐỒ ÁN ... v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ... xiii

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ... 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài ... 1

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ... 1

1.2.1 Ý nghĩa khoa học ... 1

1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn ... 1

1.3. Mục tiêu nghiên cứu ... 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ... 2

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ... 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu ... 3

1.6 Kết cấu của ĐATN ... 3

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 4

2.1 Khái quát về hiện tượng mỏi ... 4

2.1.1 Khái niệm ... 4

2.1.2 Nguyên nhân gây mỏi ... 4

2.1.3 Các giai đoạn của mỏi ... 4

2.2 Cơ sở lý thuyết mỏi ... 4

2.3 Công nghệ in 3D ... 5

2.21 Tổng quan về công nghệ in 3D. ... 5

2.2.2 Ảnh hưởng thông số in 3D đến độ bền xoắn mỏi ... 7

2.3 Cảm biến đo momen xoắn mỏi ... 11

2.3.1 Tổng quan về cảm biến đo xoắn mỏi ... 11

2.3.2 Thông số kỹ thuật ... 12

2.3.3 Công dụng: ... 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MỎI DO XOẮN CỦA CHI TIẾT

MÁY ... 14

3.1 Nghiên cứu về hiện tượng mỏi của chi tiết máy chịu tải dạng xoắn ... 14

3.1.1 Khái niệm về mỏi ... 14

3.1.2 Bản chất của mỏi ... 15

3.2 Thiết kế-chế tạo đồ gá và mẫu thử ... 15

3.2.1. Đồ gá ... 15

3.2.2 Mẫu thử ... 31

3.3 Tiến hành kiểm tra mỏi xoắn và thu thập dữ liệu cho chi tiết ... 33

3.3.1 Tiến hành chạy thí nghiệm để kiểm tra mỏi xoắn ... 33

3.3.2 Thu thập dữ liệu cho chi tiết ... 43

3.4 Tổng hợp các kết quả chạy thí nghiệm ... 43

3.4.1 Tổng hợp các dữ liệu đã chạy thí nghiệm ... 43

3.4.2 Báo cáo kết quả sau khi phân tích ... 49

3.4.3 Hình ảnh thực tế các mẫu sau khi thử trên máy mỏi xoắn ... 62

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG ... 65

4.1 Chạy thử mẫu nhựa đặc trên máy mỏi xoắn ... 65

4.1.1 Chuẩn bị phôi ... 65

4.1.2 Tiến hành gia công ... 65

4.2 Kiểm tra mỏi xoắn, thu thập xử lý số liệu và so sánh với mẫu in 3D ... 66

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ... 76

5.1 Kết luận ... 76

5.2 Hướng phát triển của đề tài ... 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 77

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 2.6: Cảm biến momen xoắn mỏi ... 12

Hình 3.1: Mỏi tại rãnh then của trụ ... 14

Hình 3.3: Bản vẽ 2D của chi tiết mặt bích ... 16

Hình 3.4: Chuẩn gia cơng G54 ... 17

Hình 3.11: Chuẩn gia cơng G54 ... 21

Hình 3.12: Phay thơ mặt trên ... 22

Hình 3.13: Phay tinh mặt trên ... 22

Hình 3.14: Phay thơ hốc ... 23

Hình 3.15: Phay tinh hốc ... 23

Hình 3.16: Thiết kế 3D của chi tiết gá phơi II ... 24

Hình 3.17: Bản vẽ 2D của chi tiết gá phơi II ... 24

Hình 3.18: Chuẩn gia cơng G54 ... 25

Hình 3.19: Phay thơ mặt trên ... 26

Hình 3.29: Bản vẽ 2D của mẫu thử ... 32

Hình 3.30: Mẫu phơi ban đầu ... 33

Hình 3.31: Gá phơi lên máy... 34

Hình 3.32: Tiến hành nối dây và cấp nguồn cho máy ... 35

Hình 3.33: Tiến hành thay đổi IP của máy tính ... 35

Hình 3.37: Q trình đổ chương trình mỏi xoắn vào PLC ... 37

Hình 3.38: Quá trình đổ chương trình mỏi xoắn vào PLC ... 38

Hình 3.39: Giao diện của phần mềm đo mỏi xoắn ... 38

Hình 3.40: Thiết lập các giá trị ban đầu để ghi dữ liệu ... 39

Hình 3.43: Tạo file mới để ghi nhận dữ liệu đo được ... 41

Hình 3.44: Các bước tiến hành tạo file mới ... 41

Hình 3.46: Bắt đầu chạy thí nghiệm ... 42

Hình 3.47: Lưu file dữ liệu về thiết bị ... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3.4.3 Hình ảnh thực tế các mẫu sau khi thử trên máy mỏi xoắn ... 62

Hình 3.68: Các mẫu sau khi chạy thí nghiệm ... 62

Hình 3.69: Các mẫu sau khi chạy thí nghiệm ... 63

Hình 3.70: Các mẫu sau khi chạy thí nghiệm ... 63

Hình 3.71: Các mẫu sau khi chạy thí nghiệm ... 64

Hình 3.72: Các mẫu sau khi chạy thí nghiệm ... 64

Hình 4.1: Thanh nhựa PA đặc ... 65

Hình 4.2: Mẫu nhựa đặc sau khi được gia công ... 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ </b>

Bảng 3.1: Chu trình tiện gia cơng mặt bích [1] ... 17

Bảng 3.2: Chu trình phay gia cơng chi tiết gá phơi I [2] ... 21

Bảng 3.3: Chu trình phay gia công chi tiết gá phôi II [2] ... 25

Bảng 3.4: Bảng đơn biến về các thông số in 3D nhựa PA ... 33

Hình 3.51: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần dương ... 44

Hình 3.52: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần âm ... 44

Hình 3.53: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần dương ... 45

Hình 3.54: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần âm ... 45

Hình 3.55: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần dương ... 46

Hình 3.56: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần âm ... 46

Hình 3.57: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần dương ... 47

Hình 3.58: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần âm ... 47

Hình 3.59: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần dương ... 48

Hình 3.60: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi momen xoắn phần âm ... 48

Hình 3.61: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần dương ... 52

Hình 3.62: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần âm ... 53

Hình 3.63: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần dương ... 54

Hình 3.64: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần âm ... 55

Hình 3.65: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần dương ... 56

Hình 3.66: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần âm ... 57

Hình 3.67: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần dương ... 58

Hình 3.68: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần âm ... 59

Hình 3.69: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đoán ANN của momen xoắn phần dương ... 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 3.70: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả thí nghiệm và dự đốn ANN của momen xoắn phần âm ... 61 Hình 4.3 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần dương ... 66 Hình 4.4 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần âm ... 67 Hình 4.5 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần dương ... 68 Hình 4.6 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần âm ... 69 Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần dương ... 70 Hình 4.8 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần âm ... 71 Hình 4.9 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần dương ... 72 Hình 4.10 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần âm ... 73 Hình 4.11 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần dương ... 74 Hình 4.12 : Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch momen xoắn của mẫu in 3D và mẫu đặc phần âm ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>ABS Acrylonitrile Butadiene Styrene</b>

<b>PETG Polyethylene Terephthalate Glycol </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI </b>

<b>1.1 Tính cấp thiết của đề tài </b>

Trong nền kinh tế hiện đại, việc thiết kế và đánh giá chất lượng của sản phẩm cơng nghiệp là vơ cùng quan trọng. Nó là một bước không thể thiếu trong bất kể ngành nghề nào trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt. Nhằm đưa ra những tiêu chuẩn nhất định để sàng lọc chất lượng của chi tiết một cách tối ưu nhất. Và việc nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy cũng là một bước để kiểm tra và đánh giá khả năng chịu tải của các linh kiện và vật liệu trong sản xuất.

Thực tế trong sản xuất có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hư hỏng chi tiết máy như ma sát, ăn mịn, làm việc q tải, bị nóng trong nền nhiệt cao,…Và hiện tượng mỏi là một trong những nguyên nhân đó. Phá hủy do mỏi chiếm tỉ lệ lớn trong các hư hỏng trong các hệ thống công nghiệp cơ khí, ảnh hưởng lớn đến sự an tồn của hệ thống máy móc, hiệu quả sản xuất và sức khỏe con người. Nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy trong quá trình làm việc sẽ giúp ta nắm được những thông số tối ưu của vật liệu. Từ đó cải thiện chất lượng sản xuất và độ tin cậy của sản phẩm. Đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu và phát triển vật liệu mới để nâng cao độ bền cơ học cho chi tiết máy.

<b>1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học </b>

Nghiên cứu hiện tượng mỏi xoắn của chi tiết máy có thể giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về bản chất của hiện tượng này. Từ đó, có thể xây dựng những mơ hình lý thuyết chính xác hơn để mô tả hiện tượng mỏi xoắn. Những mơ hình lý thuyết này được sử dụng để dự đoán khả năng chịu mỏi xoắn của các chi tiết máy, từ đó giúp thiết kế, chế tạo chi tiết máy có độ bền mỏi cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chúng ta có thể chọn vật liệu, thiết kế chi tiết máy, và điều kiện vận hành phù hợp để tăng độ bền mỏi của chi tiết máy.

 Phát triển các phương pháp cải thiện độ bền mỏi của chi tiết máy như sử dụng vật liệu có độ bền mỏi cao, gia công bề mặt chi tiết máy, ứng dụng các kỹ thuật gia công bề mặt tiên tiến. Việc nghiên cứu các phương pháp này giúp chúng ta có thể cải thiện độ bền mỏi của chi tiết, giảm thiểu sự cố kỹ thuật, và nâng cao hiệu quả sử dụng chi tiết máy.

<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<small> </small> Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy" là tạo ra một bộ thơng số để chế tạo chi tiết máy. Sau đó sẽ chạy thử nghiệm trên máy xoắn mỏi để thu thập dữ liệu momen xoắn mỏi từ cảm biến. Từ cơ sở dữ liệu đã lấy được, ta tiến hành phân tích thơng qua đồ thị, biểu đồ để xác định được độ bền xoắn của các nhóm vật liệu đã tạo ra. Giúp ta tìm được những thơng số tối ưu nhất trong việc sản xuất, chế tạo chi tiết máy.

<b>1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu </b>

 Hiện tượng mỏi trên chi tiết chịu tải dạng xoắn  Các bộ thông số của chi tiết in 3D

 Số liệu sau khi chạy thử nghiệm

<b>1.4.2 Phạm vi nghiên cứu </b>

 Thiết kế và chế tạo mẫu thử in 3D

 Lựa chọn và tích hợp cảm biến: lựa chọn các cảm biến phù hợp để đo lường momen xoắn trong q trình thử nghiệm. Cảm biến sẽ được tích hợp vào mơ hình máy thử xoắn để ghi nhận và truyền thông tin momen xoắn.

 Phát triển đơn vị điều khiển: Nghiên cứu sẽ phát triển một đơn vị điều khiển thông minh và linh hoạt cho mô hình máy thử xoắn. Đơn vị điều khiển sẽ điều chỉnh và kiểm sốt q trình thử nghiệm, cung cấp giao diện người dùng và hiển thị kết quả đo lường.

 Thử nghiệm và phân tích vật liệu: Nghiên cứu sẽ thực hiện các thử nghiệm xoắn trên các mẫu vật liệu nhựa để đánh giá độ bền và tính chất cơ học của chúng. Sau đó sẽ tiến hành phân tích trên phần mềm mơ phỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.5 Phương pháp nghiên cứu </b>

 Nghiên cứu, phân tích lý thuyết dựa trên việc tham khảo, tìm kiếm các tài liệu liên quan đến mỏi xoắn và in 3D. Tiến hành các thí nghiệm với các mẫu in 3D và đưa ra biểu đồ để giải quyết những vấn đề sau:

 Phân tích và đánh giá kết quả: Dữ liệu thu thập từ quá trình thử nghiệm sẽ được phân tích và đánh giá để xác định độ bền xoắn của các mẫu vật liệu.

 Tiến hành phân tích kết quả của mẫu thử trên phần mềm để so sánh kết quả thử nghiệm đã thu được với mẫu thử sau cùng.

<b>1.6 Kết cấu của ĐATN </b>

Đồ án tốt nghiệp bao gồm 5 chương với các nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Nghiên cứu hiện tượng mỏi do xoắn của chi tiết máy Chương 4: Ứng dụng

Chương 5: Kết luận và hướng phát triển của đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT </b>

<b>2.1 Khái quát về hiện tượng mỏi </b>

<b>2.1.1 Khái niệm </b>

<b> </b> Mỏi là q trình tích lũy dần dần sự phá hỏng trong bản thân vật liệu dưới tác động của ứng suất thay đổi tuần hoàn theo thời gian. Ứng suất thay đổi này làm xuất hiện các vết nứt mỏi ở mức tế vi, sau đó các vết nứt mỏi đó phát triển và dẫn tới sự phá hủy của vật liệu. Sự phá hủy như vậy được gọi là sự phá hủy vì mỏi.

<b>2.1.2 Ngun nhân gây mỏi </b>

<b> Có ba yếu tố chính gây ra mỏi: </b>

 Ứng suất lặp đi lặp lại hoặc dao động: Đây là yếu tố quan trọng nhất gây ra mỏi. Ứng suất càng cao và số chu kỳ tải càng nhiều thì khả năng xảy ra mỏi càng cao.  Tập trung ứng suất: Các điểm tập trung ứng suất, chẳng hạn như các rãnh, khía

và lỗ, có thể làm giảm tuổi thọ mỏi của chi tiết máy.

 Đặc tính vật liệu: Một số vật liệu, chẳng hạn như thép và hợp kim, dễ bị mỏi hơn các vật liệu khác, chẳng hạn như nhựa và gốm sứ.

<b> 2.1.3 Các giai đoạn của mỏi </b>

Quá trình mỏi xảy ra theo ba giai đoạn:

1. Khởi đầu vết nứt: Giai đoạn này bắt đầu với sự hình thành các vết nứt trên bề mặt vật liệu. Các vết nứt này thường hình thành các điểm tập trung ứng suất. 2. Tăng trưởng vết nứt: Trong giai đoạn này, các vết nứt nhỏ sẽ tiếp tục phát triển

dưới tác dụng của ứng suất lặp đi lặp lại.

3. Gãy vỡ: Giai đoạn này xảy ra khi vết nứt phát triển đến kích thước tới hạn và chi tiết máy bị gãy.

<b>2.2 Cơ sở lý thuyết mỏi </b>

 Mỏi là hiện tượng phá hủy dần dần của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng lặp đi lặp lại với cường độ nhỏ hơn giới hạn bền tĩnh của vật liệu. Hiện tượng mỏi có thể xảy ra ở tất cả các loại vật liệu, bao gồm kim loại, phi kim loại và vật liệu tổng hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 Có nhiều lý thuyết khác nhau về cơ chế của hiện tượng mỏi, nhưng hai lý thuyết chính là:

 Lý thuyết nứt: Lý thuyết này cho rằng mỏi bắt đầu từ sự hình thành và phát triển các vết nứt nhỏ trên bề mặt vật liệu. Các vết nứt này phát triển dần dần dưới tác dụng của tải trọng lặp đi lặp lại, cuối cùng dẫn đến gãy vỡ vật liệu.

 Lý thuyết biến dạng: Lý thuyết này cho rằng mỏi là do sự tích tụ của biến dạng dẻo trong vật liệu dưới tác dụng của tải trọng lặp đi lặp lại. Biến dạng dẻo này cuối cùng dẫn đến sự phá hủy của vật liệu.

 Ngồi hai lý thuyết chính trên, cịn có một số lý thuyết khác về cơ chế mỏi, như:  Lý thuyết hóa học: Lý thuyết này cho rằng mỏi có liên quan đến các q

trình hóa học xảy ra trên bề mặt vật liệu.

 Lý thuyết vật lý: Lý thuyết này cho rằng mỏi có liên quan đến các q trình vật lý xảy ra trong cấu trúc vi mô của vật liệu.

 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của vật liệu bao gồm:

 Loại vật liệu: Các loại vật liệu khác nhau có độ bền mỏi khác nhau.  Cường độ tải trọng: Cường độ tải trọng càng cao, độ bền mỏi càng thấp.  Tần số tải trọng: Tần số tải trọng càng cao, độ bền mỏi càng thấp.

 Môi trường: Môi trường ăn mịn có thể làm giảm độ bền mỏi của vật liệu.  Kích thước và hình dạng chi tiết: Kích thước và hình dạng chi tiết có thể

ảnh hưởng đến độ bền mỏi của vật liệu.

<b>2.3 Công nghệ in 3D </b>

<b>2.3.1 Tổng quan về công nghệ in 3D. </b>

Cách đây khoảng 40 năm về trước, những ai lần đầu tiên nghe tiếng phát ra trên radio, nhìn thấy hình mình trên 1 tấm giấy, hay xem những con người bé tí chạy nhảy trong chiếc hộp vng thì ta đã thấy cơng nghệ đó thật hiện đại. Ngày nay khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, đi bất cứ đâu chúng ta cũng nghe thấy TV 3D, phim 3D, âm thanh 3D, hình 3D. Tất cả những cụm từ trên dùng để chỉ những cơng nghệ tạo ảo giác hình khối lên thị giác và thính giác của con người, nhằm mơ phỏng lại những gì ta có thể thấy và nghe được. Nhưng 3D trong công nghệ in 3D là một định nghĩa hồn tồn khác với 3D mang tính mơ phỏng mà ta đã nói như ở trên.

In 3D ở đây là sản phẩm thật, vật thể thật mà ta có thể cầm trên tay, quan sát một

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Thế nào là in 3D? In 3D là in ấn ra một vật thể theo không gian ba chiều Rộng-Cao) mà ta có thể cầm nắm, quan sát hay sử dụng nó như: mơ hình xe hơi, máy bay, lọ hoa, giày, quần áo... thậm chí là một ngơi nhà, đơi giày, cái chụp đèn ngủ. Đối với in 3D, cảm hứng sáng tạo là vơ tận, tất cả những gì bạn cần là một ý tưởng tuyệt vời.

Công nghệ bồi đắp vật liệu (AM) đang được chú tâm bởi những lợi ích nó mang lại vơ cùng to lớn. Nó có thể chế tạo sản phẩm một cách nhanh chóng với chi phí và thời gian được giảm đáng kể so với các công nghệ truyền thống. Từ dữ liệu thiết kế 3D trên máy tính (CAD – Computer Aided Design), các thiết bị AM tạo thành sản phẩm theo nguyên lý bồi đắp vật liệu theo từng lớp, lớp sau chồng lên lớp trước cho đến khi hồn tất q trình. Với ngun lý trên, cơng nghệ ÂM có thể tạo ra những sản phẩm có hình dạng phức tạp một cách nhanh chóng mà các phương pháp gia cơng truyền thống khó hoặc khơng thể chế tạo được.

Mỗi công nghệ tạo mẫu có những ưu điểm riêng của nó. Trong đó, công nghệ FDM là một trong những công nghệ phổ biến nhất do giá thành rẻ và sử dụng các loại vật liệu thơng dụng, dễ tìm và thân thiện đối với môi trường.

Công nghệ tạo mẫu nhanh, từ khi ra đời đến nay đã được cải tiến và phát triển rất nhiều. Hàng loạt phương pháp và công nghệ tạo mẫu ra đời như FDM (Fused Deposition Modeling, SLS (Selective Laser Sintering), SLA (Stereo Lithography Aparatus)… Mỗi cơng nghệ tạo mẫu có những ưu điểm riêng của nó. Trong đó, cơng nghệ FDM là một trong những công nghệ phổ biến nhất do giá thành rẻ và sử dụng các loại vật liệu thơng dụng, dễ tìm và thân thiện đối với môi trường.

Công nghệ in 3D xu hướng của tương lai!

Công nghệ in 3D có những đặc điểm gì khiến các chun gia đánh giá đây là xu hướng phát triển đầy mạnh mẽ trong thời gian tới, xu hướng của tương lai?

- Ưu điểm đầu tiên: Đúng như tên gọi của nó: cơng nghệ tạo mẫu nhanh cơng nghệ này có sự vượt trội về thời gian chế tạo một sản phẩm hoàn thiện. “Nhanh” ở đây cũng chỉ là một giới hạn tương đối. Thông thường, để tạo ra một sản phẩm mới mất khoảng từ 3-72 giờ, phụ thuộc vào kích thước và độ phức tạp của sản phẩm. Có thể bạn cho rằng khoảng thời gian này có vẻ chậm, nhưng so với thời gian mà các công nghệ chế tạo truyền thống thường mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng để tạo ra một sản phẩm thì nó nhanh hơn rất nhiều. Chính vì cần ít thời gian hơn để tạo ra sản phẩm nên các cơng ty sản xuất tiết kiệm được chi phí, nhanh chóng đưa ra thị trường những sản phẩm mới. - Ưu điểm đặc biệt thứ 2: ví dụ ta có thể chế tạo được cái đầu người với đầy đủ bộ phận cả bên trong lẫn bên ngoài một cách chi tiết chỉ trong một lần thực hiện mà các phương pháp truyền thống không thể chế tạo được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Cùng với sự phát triển của công nghệ và máy in 3D, sự phát triển của vật liệu in cũng không hề kém cạnh. Vật liệu in ban đầu chủ yếu là nhựa dẻo, bột kim loại hay bột sứ, nhưng với sự tìm hiểu nghiên cứu khơng ngừng nghỉ của con người, các vật liệu in ngày càng đa dạng.

Vật liệu in 3D: Có thể là nhựa PLA, ABS, PETG, Flexible, Wood, giấy, bột, polymer, kim loại, đặc biệt là socola, kem...các vật liệu này có đặc điểm là có sự kết dính với nhau để vật liệu lớp bên trên kết dính với lớp bên dưới được.

<b>2.3.2 Ảnh hưởng thông số in 3D đến độ bền xoắn mỏi </b>

Hiện nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của các thơng số công nghệ đến độ bền kéo, uốn, độ va đập... của sản phẩm. Tuy nhiên, độ chính xác kích thước cũng là một chỉ tiêu quan trọng cần được nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của bài báo cáo này là cải thiện chất lượng vật liệu, điều chỉnh được các thông số liên quan đến độ bền xoắn mỏi. Sau khi có kết quả thí nghiệm ta có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số đến độ chính xác kích thước và từ đó đưa ra kết luận cho bài báo cáo này. Dưới đây là những thông số ảnh hưởng đến độ bền xoắn mỏi của chi tiết chịu tải dạng xoắn.

<b>a. Độ dày lớp in </b>

Độ dày của mỗi lớp xác định độ phân giải của bản in theo cách tương tự như số pixel xác định độ phân giải của màn hình tivi hoặc máy tính. Chiều cao lớp thấp hơn thường dẫn đến các bộ phận có bề mặt mịn hơn. Nhược điểm là chiều cao lớp càng thấp thì càng mất nhiều thời gian để hồn thành một bản in. Nadir Ayrilmis và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ dày lớp in đến độ nhám bề mặt của mẫu in. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy độ dày lớp in tác động trực tiếp đến độ nhám bề mặt. Độ nhám bề mặt tăng khi độ dày lớp in tăng. Thời gian in tăng khi giảm độ dày lớp in kéo dài thời gian sản xuất và tăng chi phí in. Dựa trên kết quả kiểm tra và thời gian in, lớp in có độ dày 0.2mm được đề xuất là độ dày lớp in tối ưu. Khi bề mặt không láng mịn bóng thì sai số kích thước của mẫu in càng cao, qua đó ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác kích thước của mẫu. Pritish Shubha, Arnab Sikidarn, Teg Chand đã nghiên cứu và đưa ra kết luận độ dày lớp in đóng vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các cơ chế của vật liệu ABS. Khi độ dày lớp tăng thì độ bền kéo giảm, độ cứng giảm, và độ chính xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Hình 2.1: Độ dày lớp in </i>

<b>b. Tốc độ khi in </b>

Tốc độ in thành sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng bám dính của các lớp vật liệu. Tốc độ in quá thấp thì thời gian in càng lâu, tốc độ thấp có thể gây ra hiện tượng đùn nhựa ở đầu phun, gây tắc nghẽn đầu phun. Tốc độ in q nhanh thì có thể khiến các đường nét sợi nhựa được đùn ra khơng đúng vị trí, khả năng bám dính của các lớp vật liệu thấp, sản phẩm bị biến dạng cong vênh.

<i>Hình 2.2: Tốc độ in </i>

<b>c. Tỉ lệ điền đầy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hay còn được gọi là mật độ điền đầy (Fill density) , mật độ điền đầy xác định lượng nhựa điền đầy bên trong chi tiết in. Tỉ lệ phần trăm và mẫu ảnh hưởng đến trọng lượng in, sử dụng vật liệu, độ bền, thời gian in và đơi khi tính chất trang trí. Cụ thể khi in ở mật độ 30% và 50% có sự khác biệt rất lớn về độ nhám bề mặt, cũng như thời gian in của sản phẩm.

<i>Hình 2.3: Phần trăm tỉ lệ điền đầy </i>

<b>d. Góc nghiêng khi in </b>

Góc nghiêng khi in là góc giữa mặt phẳng in và trục Z của máy in 3D. Nó là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, độ bền và thời gian in của bản in. Lựa chọn góc nghiêng phù hợp có thể giúp giảm thiểu các lớp in bị sần sùi, các đường viền khơng mịn và các lỗi in khác. Ngồi ra, thay đổi góc nghiêng cịn giúp tăng độ bền của

<b>bản in, giảm thời gian khi in. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

 Loại vật liệu in: Mỗi loại vật liệu in có nhiệt độ in tối ưu riêng. Ví dụ, PLA thường được in ở nhiệt độ 180-210°C, ABS được in ở 210-250°C, PETG được in ở 230-250°C.

 Thiết kế mơ hình: Các mơ hình phức tạp có thể cần nhiệt độ in cao hơn để đảm bảo độ bám dính tốt hơn.

 Máy in 3D: Khả năng kiểm sốt nhiệt độ có thể khác nhau giữa các máy in 3D.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Hình 2.5: Các mức nhiệt độ in 3D </i>

<b>2.4 Cảm biến đo momen xoắn mỏi </b>

<b>2.4.1 Tổng quan về cảm biến đo xoắn mỏi </b>

<small> </small> Cảm biến đo momen xoắn mỏi hay còn gọi cảm biến momen xoắn tĩnh (Sensor Torque Static) là loại cảm biến mô men xoắn sử dụng các bộ phận không chuyển động để đo mô men xoắn. Chúng được thiết kế để chịu được các ứng dụng tải trọng cao và rung lắc, chẳng hạn như kiểm tra độ mỏi của chi tiết máy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Hình 2.6: Cảm biến momen xoắn mỏi </i>

<b>2.4.2 Thông số kỹ thuật </b>

 Tải trọng định mức: 300N.m  Độ nhạy: 1.5 - 0.001mV/V

 Độ trễ: 0.1%

 Nhiệt độ làm việc: -20°C đến 65°C

 Nguồn điện đầu vào: 10VDC

<b>2.4.3 Công dụng: </b>

Cảm biến mô men xoắn mỏi thường được sử dụng trong các ứng dụng sau:

<small></small> Kiểm tra độ mỏi của các bộ phận và vật liệu.

 Kiểm tra cơ cấu, hệ thống cơ khí các momen trục khuỷu, quạt…

<small></small> Kiểm tra hiệu suất của các hệ thống truyền động.

<small></small> Kiểm sốt q trình sản xuất.

 Ứng dụng trong giáo dục, các mơ hình thí nghiệm,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Có thể nói, việc giải quyết hiệu quả các vấn đề trong quá trình kiểm tra, giám sát, thử nghiệm,... đã giúp công cụ cảm biến đo momen xoắn được ứng dụng ngày càng rộng rãi. Từ chế tạo, thiết kế, giáo dục đến điều hành sản xuất, thậm chí lĩnh vực nơng nghiệp cũng áp dụng trong máy móc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MỎI DO XOẮN CỦA CHI TIẾT MÁY </b>

<b>3.1 Nghiên cứu về hiện tượng mỏi của chi tiết máy chịu tải dạng xoắn 3.1.1 Khái niệm về mỏi </b>

<b> - Mỏi là hiện tượng phá hủy vật liệu do ứng suất lặp đi lặp lại hoặc dao động. Nó có </b>

thể xảy ra trong các chi tiết máy chịu tải trọng động, chẳng hạn như trục, bánh răng, lò xo và cánh quạt.

- Đối với các chi tiết máy chịu tải dạng xoắn, hiện tượng mỏi thường xảy ra tại các điểm tập trung ứng suất, chẳng hạn như:

● Chỗ thay đổi tiết diện . ● Rãnh then.

● Vết lõm. ● Lỗ.

- Ứng suất xoắn lặp đi lặp lại sẽ làm xuất hiện các vết nứt nhỏ tại các điểm tập trung ứng suất. Các vết nứt nãy sẽ tiếp tục phát triển dưới tác dụng của ứng suất và cuối cùng dẫn đến gãy vỡ chi tiết máy.

- Dưới đây là một số hình ảnh về hiện tượng mỏi của chi tiết máy chịu tải dạng xoắn:

<i>Hình 3.1: Mỏi tại rãnh then của trụ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>3.1.2 Bản chất của mỏi </b>

<b> </b> Phần lớn các chi tiết máy làm việc trong trạng thái ứng suất thay đổi theo thời gian, nó có thể bị hỏng khi chịu ứng suất thấp hơn nhiều so với trường hợp ứng suất không thay đổi. Tiến hành quan sát chi tiết máy khi chịu ứng suất thay đổi người ta thấy những vết nứt tế vi bắt đầu xuất hiện tại vùng chi tiết máy chịu ứng suất tương đối lớn và khi số chu kỳ làm việc tăng lên thì các vết nứt này cũng dần mở rộng. Điều này làm cho chi tiết máy ngày càng bị yếu và cuối cùng xảy ra gãy hỏng, đó chính là sự phá hủy do mỏi.

<b>3.2 Thiết kế-chế tạo đồ gá và mẫu thử 3.2.1. Đồ gá </b>

 Việc sử dụng với cảm biến đo xoắn khi gắn trực tiếp vào máy thì buộc chúng ta phải tính toán thiết kế đồ gá sao cho vừa cố định được cảm biến, vừa đủ khoảng cách để đặt mẫu phôi vào chạy thử nghiệm.

 Dựa trên máy đã có sẵn, nhóm chúng tơi đã lên ý tưởng và tính tốn, thiết kế hồn chỉnh đồ gá như sau:

<b>a. Mặt bích </b>

<i><b>Hình 3.2: Thiết kế 3D của chi tiết mặt bích </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Hình 3.3: Bản vẽ 2D của chi tiết mặt bích </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Bảng 3.1: Chu trình tiện gia cơng mặt bích [1] </i>

<small>Chương trình: Mặt bích Vật liệu phơi: Nhơm Kích thước phơi: 76x59mm Chuẩn gia cơng: G90 (như hình vẽ) </small>

<small>Phần mềm dùng lập trình: </small>

<small>(mm) </small>

<small>Chế độ cắt Chiều </small>

<small>sâu cắt (mm) </small>

<small>s (v/ph) </small>

<small>F (mm/v) </small>

<small>1 Vạt mặt đầu Turning R 0.2 ( góc dao 20) </small>

<small>2 Tiện thô bề mặt chi tiết </small>

<small>Turning R 0.2 ( góc dao 20) </small>

<small>3 Tiện tinh bề mặt chi tiết </small>

<small>Turning R 0.1 ( góc dao 55) </small>

<small>4 Cắt đứt chi tiết Turn_Grooving 24 600 0.3 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Hình 3.5: Vạt mặt đầu </i>

<i>Hình 3.6: Tiện thơ bề mặt chi tiết </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Hình 3.7: Tiện tinh bề mặt chi tiết</i>

<i>Hình 3.8: Cắt đứt chi tiết </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>b. Gá phôi I </b>

<i>Hình 3.9: Thiết kế 3D của chi tiết Gá phơi I</i>

<i>Hình 3.10: Bản vẽ 2D của chi tiết gá phôi I </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Bảng 3.2: Chu trình phay gia cơng chi tiết gá phơi I [2] </i>

<small>Chương trình: Gá phơi I Vật liệu phơi: Nhơm </small>

<small>Kích thước phơi: 30x30x21mm Chuẩn gia cơng: G54 </small>

<small>(như hình vẽ) </small>

<small>Phần mềm dùng lập trình: Creo 10.0.0 </small>

<i>Hình 3.11: Chuẩn gia công G54 </i>

<small>(mm) </small>

<small>Chế độ cắt Chiều sâu </small>

<small>cắt (mm) </small>

<small>s (v/ph) </small>

<small>F (mm/ph) </small>

<small>1 Phay thô mặt trên Phay mặt đầu EM 8 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Hình 3.12: Phay thơ mặt trên </i>

<i>Hình 3.13: Phay tinh mặt trên </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Hình 3.14: Phay thơ hốc </i>

<i>Hình 3.15: Phay tinh hốc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>c. Gá phơi II </b>

<i>Hình 3.16: Thiết kế 3D của chi tiết gá phơi II </i>

<i>Hình 3.17: Bản vẽ 2D của chi tiết gá phôi II </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Bảng 3.3: Chu trình phay gia cơng chi tiết gá phơi II [2] </i>

<small>Chương trình: Gá phơi II Vật liệu phơi: Nhơm </small>

<small>Kích thước phơi: 50x50x42mm Chuẩn gia cơng: G54 </small>

<small>(như hình vẽ) </small>

<small>Phần mềm dùng lập trình: Creo 10.0.0 </small>

<i>Hình 3.18: Chuẩn gia cơng G54 </i>

<small>(mm) </small>

<small>Chế độ cắt Chiều sâu </small>

<small>cắt (mm) </small>

<small>s (v/ph) </small>

<small>F (mm/ph) </small>

<small>1 Phay thô mặt trên Phay mặt đầu EM 8 </small>

<small>2 Phay tinh mặt trên Phay mặt đầu EM 8 </small>

<small>5 Phay thô mặt dưới Phay mặt đầu EM 8 </small>

</div>

×