Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.83 MB, 119 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024
i LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin được bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, khoa Cơ khí động lực, các thầy cô trong bộ môn Năng lượng tái tạo đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt để luận văn được hồn thành đúng tiến độ là nhờ sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn Năng lượng tái tạo. Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phạm Xuân Viên là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Năng lượng tái tạo, cũng như tất cả các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em để quá trình thực hiện đề tài được dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, do kiến thức chun mơn cịn giới hạn nên việc thực hiện đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự xem xét, đánh giá và giúp đỡ của GVHD cũng như quý thầy cô để em được hồn thiện hơntrong các q trình làm việc và nghiên cứu sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">ii TÓM TẮT
Báo cáo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình hình và tiềm năng của điện mặt trời tại Việt Nam, đặc biệt tại miền Trung và Nam Trung Bộ, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển năng lượng mặt trời nhưng đang gặp phải những thách thức như chi phí đầu tư cao, thiếu hỗ trợ chính sách, và khó khăn trong việc kết nối với lưới điện. Mục tiêu của báo cáo là nâng cao hiểu biết về quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống điện mặt trời, nhằm cải thiện hiệu quả chi phí và tăng cường đầu tư vào lĩnh vực này.
Chương tiếp theo trình bày cơ sở lý thuyết về hệ thống C&I Rooftop Solar, bao gồm các khái niệm như "Zero export" và "Load following", cùng với chi tiết về quy trình vận hành, xử lý sự cố, báo cáo và dữ liệu vận hành, cũng như các thơng tin cần thiết cho việc bảo trì dự án.
Phần cuối báo cáo áp dụng lý thuyết vào thực tế, mô tả chi tiết về quản lý và bảo trì hệ thống điện mặt trời áp mái. Nội dung cung cấp thông tin cụ thể về dự án, tiêu chuẩn vận hành, yêu cầu thiết kế, và phân tích dữ liệu vận hành, đồng thời đề xuất các giải pháp để giảm tổn thất Zero Export, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">iii MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ... ITÓM TẮT ... IIMỤC LỤC ... IIIMỤC LỤC HÌNH ẢNH ... VIIDANH MỤC BẢNG ... X
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 3
2.1. C&I rooftop solar ... 3
2.2. Hệ thống hòa lưới bám tải ... 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">2.3.4.11. Near shading parameters ... 34
2.3.4.12. Iso shading diagram ... 35
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">3.4.2.1.1. Kiểm tra dữ liệu ở Cloud ... 87
3.4.2.1.2. Kiểm tra tại hiện trường ... 89
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">vi
4.1. Kết luận ... 1024.2. Hướng phát triển ... 102TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 103
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">vii
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2-1 Tổng quan hệ thống điện mặt trời trời ... 3
Hình 2-2 Hệ thống điện mặt trời sử dụng zero export ... 4
Hình 2-3 Giao điện Fusionsolar ... 5
Hình 2-4 Giao diện monitoring ... 6
Hình 2-5 Các thơng số cần giám sát ... 6
Hình 2-7 Xuất số liệu ngày tháng của hệ thống ... 8
Hình 2-8 Xuất dữ liệu thống trong một ngày ... 8
Hình 2-9 Xuất file thơng số của hệ thống trong ngày ... 9
Hình 2-10 Nội dung file đã tải ... 9
Hình 2-11 Xuất giá trị theo tháng của từng hệ thống ... 9
Hình 2-12 Bước 1-3 xuất giá trị theo tháng của từng hệ thống ... 10
Hình 2-13 Tải file xuất giá trị theo tháng của từng hệ thống ... 10
Hình 2-14 Nội dung file sản lượng theo tháng ... 10
Hình 2-15 Các bước xuất dữ liệu string của inverter ... 11
Hình 2-16 Bảng giá trị dữ liệu string của inverter ... 11
Hình 2-17 Chọn file xuất dữ liệu string của inverter ... 12
Hình 2-18 Tải file dữ liệu string của inverter ... 12
Hình 2-19 Các bước xem lịch sử bị lỗi ... 12
Hình 2-20 Đặt tên cho inverter ... 13
Hình 2-21 Các bước cài đặt đơn giá điện ... 13
Hình 2-22 Các bước cài đặt đơn giá điện tiếp theo ... 14
Hình 2-23 Các bước chia sẽ thông tin dữ liệu hệ thống ... 14
Hình 2-24 Các bước chia sẽ thơng tin dữ liệu hệ thống tiếp theo ... 15
Hình 2-25 Các bước thực hiện đổi tên nhà máy trong hệ thống ... 15
Hình 2-26 Kiểm tra/Khai báo cơng suất lắp đặt ... 16
Hình 2-27 Bảng thơng số kiểm tra/khai báo ... 16
Hình 2-28 Tủ điều khiển máy bơm ... 21
Hình 2-29 Hệ thống bồn, máy bơm, đường ống cấp nước lên mái ... 22
Hình 2-30 Giao diện báo cáo PVsyst - Summary ... 29
Hình 2-31 Giao diện báo cáo PVsyst - General parameters ... 30
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">viii
Hình 2-32 Giao diện báo cáo PVsyst - PV Array Characteristics ... 30
Hình 2-33 Giao diện báo cáo PVsyst - Array losses ... 31
Hình 2-34 Giao diện báo cáo PVsyst - DC wiring losses ... 32
Hình 2-35 Giao diện báo cáo PVsyst - System losses ... 32
Hình 2-36 Giao diện báo cáo PVsyst - AC wiring losses ... 33
Hình 2-37 Giao diện báo cáo PVsyst - Near shadings Parameter ... 34
Hình 2-38 Giao diện báo cáo PVsyst - Iso Shading Diagram ... 35
Hình 2-39 Giao diện báo cáo PVsyst - Mainresult... 36
Hình 2-40 Giao diện báo cáo PVsyst - Loss diagram ... 39
Hình 2-41 Giao diện báo cáo PVsyst - Predef.graphs ... 41
Hình 2-42 Giao diện báo cáo PVsyst - CO2 Emission Balance ... 42
Hình 2-43 Dữ liệu sản lượng thu thập từ Data logger ... 45
Hình 2-44 Dữ liệu từ Fusionsolar ... 45
Hình 2-45 Sản lượng công tơ xuất qua phần mềm Gelex ... 46
Hình 2-46 Hình ảnh dữ liệu từ Gelex ... 46
Hình 2-47 Cảm biến RT1 ... 61
Hình 2-48 Ký hiệu dây và chức năng dây nối ... 61
Hình 2-49 Sơ đồ đấu dây tín hiệu RT1 vào Smartloger Huawei ... 62
Hình 2-50 Lắp đặt hệ thốgn Camera ... 63
Hình 3-1 Mặt bằng nhà máy ... 67
Hình 3-2 Bản vẽ bố trí mặt bằng ... 71
Hình 3-3 Sơ đồ điểm đấu nối hệ thống ... 73
Hình 3-4 Sơ đồ nguyên lý zero export ... 74
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">ix
Hình 3-13 Dữ liệu icloud chập chờn ... 83
Hình 3-14 CT đo đếm được lắp đặt ... 87
Hình 3-15 Điện áp cảm biển CT chập chờn tại Cloud ... 88
Hình 3-16 Một pha cảm biển của CT chập chờn, sụt áp so với các pha cịn lại ... 88
Hình 3-17 Kiểm tra giá trị dòng điện tại 3 pha lần lượt từ trái qua phải là pha A, B, C ... 89
Hình 3-18 Kiểm tra kẹp dịng nhị thứ về cơng tơ ... 89
Hình 3-19 Tấm PV bị che bóng ... 91
Hình 3-20 Sụt áp do các tấm PV lệch hướng nhau trong 1 string ... 91
Hình 3-21 Lắp kẹp bị lệch gây vỡ cell ... 92
Hình 3-22 Cháy MC4 ... 92
Hình 3-23 Tấm pin bị cháy cell do không đạt chất lượng ... 92
Hình 3-24 Lỗi Inverter tự động cắt liên tục ... 93
Hình 3-25 Tấm pin bị bám bụi ... 93
Hình 3-26 Hướng bụi bám lên tấm PV ... 94
Hình 3-27 Hướng dồn bụi lên tấm PV ... 94
Hình 3-28 Biểu đồ dữ liệu hệ thống theo tháng ... 98
Hình 3-29 Sơ đồ nguyên lý hệ thống ... 99
Hình 3-30 Ảnh thực tế tủ đấu nối ... 100
Hình 3-31 Sơ đồ đấu nối MCT với phương án 1 ... 100
Hình 3-32 Sơ đồ đấu nối MCT với phương án 2 ... 101
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Bảng 2-4 Danh mục cơng việc bảo trì dự án ... 52
Bảng 2-5 Danh mục cơng việc bảo trì phịng ngừa ... 59
Bảng 2-6 Các biện pháp khắc phục sự cố của Inverter ... 61
Bảng 2-7 Các lỗi thường gặp với thiết bị dataloger ... 66
Bảng 3-1 Các tiêu chuẩn vận hành hệ thống điện mặt trời ... 69
Bảng 3-2 Thống kệ hạng mục chính của hệ thống điện mặt trời ... 73
Bảng 3-3 Thành phần tủ CCTV ... 82
Bảng 3-4 Lỗi Smart Logger và biên pháp khắc phục ... 86
Bảng 3-5 Thống kê tổn thất theo thời gian ... 96
Bảng 3-6 Thống kê các loại Downtime ... 96
Bảng 3-7 Đánh giá sản lượng thực tế so với kế hoạch ... 97
Bảng 3-8 Đánh giá tổn thất của hệ thống ... 97
Bảng 3-9 Đánh giá tổn thất của hệ thống ... 97
Bảng 3-10 Tổng quan sản lượng, bức xạ, PR... 98
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tình hình điện mặt trời hiện nay
Việt Nam đang đối mặt với tiềm năng lớn trong việc phát triển năng lượng mặt trời, đặc biệt là ở miền Trung và Nam Trung Bộ, nơi có ánh sáng mặt trời dồi dào và diện tích tiếp xúc trực tiếp với mặt trời rộng lớn. Hiện tại, tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam chiếm khoảng 9.51% tổng sản lượng điện năng.
Các thách thức lớn đang ảnh hưởng đến việc phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam bao gồm giá thành đầu tư ban đầu cao, thiếu chính sách hỗ trợ, và khó khăn trong việc kết nối lưới điện. Chi phí đầu tư ban đầu để lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời vẫn còn đối với nhiều người dân có thu nhập trung bình, gây khó khăn trong việc mở rộng sử dụng cơng nghệ này. Chính sách hỗ trợ của chính phủ cũng cịn hạn chế và chưa rõ ràng, khơng đủ để thúc đẩy đầu tư từ cả người dân và doanh nghiệp.
Vấn đề kết nối với lưới điện cũng là một rào cản quan trọng, với cơ sở hạ tầng lưới điện hiện nay chưa đủ để đáp ứng lượng điện mặt trời được sản xuất. Quá trình kết nối vẫn phức tạp và tốn kém, gây chậm trễ trong quá trình phát triển năng lượng mặt trời.
Tuy nhiên, mặc dù đang đối mặt với những khó khăn này, hy vọng đặt vào chính phủ và cộng đồng có thể thúc đẩy sự phát triển của năng lượng mặt trời tại Việt Nam trong tương lai. Các chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư, cùng việc tiếp tục nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới có thể giúp giảm chi phí và tăng cường hiệu suất, từ đó thúc đẩy sự lan rộng của năng lượng mặt trời trong cộng đồng. Đồng thời, sự tham gia của doanh nghiệp và tổ chức cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển hệ thống năng lượng mặt trời và tạo đà cho việc sử dụng năng lượng mặt trời trở nên phổ biến hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">2 1.2. Mục đích
Mục tiêu khi làm bài luận về đề tài này nhằm để hiểu cách vận hành và bảo trì bảo dưỡng một hệ thống điện năng lượng mặt trời. Đưa ra các quy trình vận hành, kế hoạch bảo trì, báo cáo sản lượng và phương án cải thiện hiệu suất dự án.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Bài luận cho thấy sự tổng quan về hệ thống điện mặt trời và quá trình vận hành điện mặt trời hiện nay. Đề tài tập trung nghiên cứu vào cách vận hành hệ thống thông qua phần mềm theo dõi. Tìm và nghiên cứu phương pháp xử lý các vấn để phát sinh trong thời gian sử dụng hệ thống.
Nghiên cứu này đề xuất một lịch trình bảo dưỡng chuẩn cho hệ thống áp mái, bao gồm cả bảo dưỡng định kỳ và không định kỳ, đồng thời chi tiết các kỹ thuật bảo dưỡng từ việc làm sạch tấm pin đến kiểm tra và thay thế các linh kiện. Việc thu thập và phân tích dữ liệu vận hành từ hệ thống sẽ giúp đánh giá hiệu suất và đề xuất cải tiến cho quy trình vận hành và bảo dưỡng trong tương lai. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả và độ tin cậy của các hệ thống năng lượng mặt trời áp mái, góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
1.4. Giới hạn đề tài
Dự án nghiên cứu này tập trung vào vận hành và bảo dưỡng hệ thống năng lượng mặt trời áp mái trong lĩnh vực C&I (Thương mại và Công nghiệp) tại Việt Nam. Chú trọng đặc biệt vào các dự án đã hồn thành và đang vận hành, góp ý cho các bên thiết kế, thi cơng góp phần giảm thiểu rủi ro hỏng hóc hệ thống sau khi đưa vào quá trình vận hành. Tất cả các phân tích và đánh giá về hiệu suất và hiệu quả của quá trình vận hành, cũng như các kỹ thuật bảo dưỡng, đều được thực hiện theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. C&I rooftop solar
Hình 2-1 Tổng quan hệ thống điện mặt trời trời
Hệ thống điện mặt trời trên mái nhà phục vụ cho mục đích thương mại và công nghiệp (C&I - Commercial and Industrial) là giải pháp năng lượng tái tạo được thiết kế để cung cấp năng lượng cho các tồ nhà văn phịng, nhà xưởng, và các cơ sở kinh doanh khác. Các hệ thống này thường được lắp đặt trên mái nhà có diện tích lớn, tận dụng khơng gian khơng sử dụng để sản xuất điện từ năng lượng mặt trời, giúp giảm chi phí điện năng và giảm phát thải carbon.
C&I rooftop solar có thể bao gồm các bảng điều khiển năng lượng mặt trời, bộ chuyển đổi năng lượng (inverter), hệ thống giám sát, và các thiết bị an toàn khác. Hệ thống này kết nối trực tiếp vào lưới điện của tịa nhà hoặc có thể sử dụng hệ thống lưu trữ năng lượng để sử dụng khi cần thiết, đặc biệt là trong những giờ khơng có ánh nắng mặt trời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">4
Hệ thống này cung cấp lợi ích kép: giảm hóa đơn tiền điện cho doanh nghiệp và đóng góp vào nỗ lực bảo vệ mơi trường thông qua việc sử dụng nguồn năng lượng sạch. Trong bối cảnh ngày càng có nhiều doanh nghiệp tìm cách hoạt động bền vững và có trách nhiệm với mơi trường, hệ thống điện mặt trời C&I trở thành một phần quan trọng trong chiến lược phát triển xanh của họ.
2.2. Hệ thống hòa lưới bám tải 2.2.1. Zero export
Hình 2-2 Hệ thống điện mặt trời sử dụng zero export
Hệ thống điện mặt trời "Zero export" là một hệ thống được thiết kế để đảm bảo rằng toàn bộ điện năng sản xuất ra từ các tấm pin mặt trời được tiêu thụ hoàn toàn bởi cơ sở đó mà khơng xuất khẩu bất kỳ điện năng nào trở lại lưới điện. Điều này thường được thực hiện thông qua một hệ thống quản lý năng lượng tiên tiến, có khả năng giám sát và điều chỉnh sản lượng điện năng sao cho phù hợp với mức tiêu thụ điện năng của tòa nhà.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">5 2.2.2. Hệ nền – Full load
Hệ thống "Full load" hoặc "hệ nền bám tải" là một tính năng của hệ thống quản lý năng lượng, nơi mà sản lượng của các tấm pin mặt trời có thể thay đổi động theo mơ hình tiêu thụ năng lượng của tòa nhà trong suốt cả ngày. Hệ thống này giúp đảm bảo sự cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ, giảm thiểu sự lãng phí năng lượng và cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng.
2.3. Vận hành dự án
2.3.1. Hướng dẫn vận hành qua phần mềm
Phần mềm vận hành được sử dụng cho hệ thống là fusionsolar.
Hình 2-3 Giao điện Fusionsolar
Mục số 1: Tab “Home” => “List View” thể hiện tổng quan các thơng số hoạt động của tồn bộ hệ thống điện mặt trời.
Mục số 2: Thống kê tình trạng hoạt động của các hệ thống bao gồm bình thường, lỗi hoặc là mất kết nối.
Mục số 3: Bảng thông tin của các hệ thống như tên nhà máy, tên hệ thống Zero Export hoặc Full Load, địa điểm, công suất lắp đặt, sản lượng trong ngày…
Để giám sát hệ thống ta thực hiện các bước sau: Nhấp vào Tab “Monitoring” => “Monitoring” và nhấp chọn một hệ thống ở danh sách bên trái. Thực hiện theo các bước 1 đến 3 như hình dưới:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">6 e
Hình 2-4 Giao diện monitoring Các thông số cân giám sát:
Mục 3: Chọn xem thông số vận hành theo ngày, tháng hoặc năm.
Mục 4: Dữ liệu hiện thị trên biểu đồ: đối với hệ Full Load sẽ có biểu đồ cơng suất phát điện của hệ thống ĐMT, lượng bức xạ tức thời; đối với hệ Zero Export sẽ có thêm đường đồ thị thể hiện công suất của tải nhà xưởng.
Giám sát chi tiết 1 hệ thống:
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">7
Hình 2-6 Chi tiết thành phần cần giám sát của hệ thốngVào các mục như hình trên để đi sâu vào giám sát chi tiết một hệ thống. Mục 1, 2: Xổ xuống các thư mục con.
Mục 3: Chọn một thiết bị để xem chi tiết. Mục 4: Chọn nội dung cần hiện thị. Mục 5: Vùng chứa dữ liệu vận hành..
Mục 6: Bật/Tắt Inverter. (trạng thái “On” là đang làm việc, chỉ “Off” khi có yêu cầu).
Xuất số liệu báo cáo
Số liệu báo cáo có thể xuất theo ngày, tháng, năm; dữ liệu tổng hợp theo hệ thống hoặc theo từng Inverter.
Xuất số liệu báo cáo theo ngày của một hoặc nhiều hệ thống Thực hiện các bước 1 – 2 theo hình dưới:
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">8
Hình 2-7 Xuất số liệu ngày tháng của hệ thống
Thực hiện tiếp các bước từ 1 đến 7 theo hình dưới để xuất dữ liệu các hệ thống trong một ngày.
Hình 2-8 Xuất dữ liệu thống trong một ngày Bước 1, 2: Chọn các hệ thống cần xuất dữ liệu.
Bước 3 -7: thiết lập các tùy chọn và xuất dữ liệu. Sau khi thực hiện bước 7 sẽ xuất hiện bảng dưới:
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">9
Hình 2-9 Xuất file thơng số của hệ thống trong ngày Mục 1: Thông tin về ngày cần lấy dữ liệu, thời điểm xuất dữ liệu. Mục 2: Bấm vào nút để tải file về.
Mục 3: File được tải về sau khi thực hiện mục 2. Dưới đây là nội dung trong file tải về:
Hình 2-10 Nội dung file đã tải Có 2 cột giá trị cần quan tâm là:
Cột D: sản lượng bức xạ trong ngày; cột H: sản lượng điện mặt trời. Xuất giá trị theo tháng của từng hệ thống
Thực hiện bước 1- 2 như hình dưới:
Hình 2-11 Xuất giá trị theo tháng của từng hệ thống
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">10
Chọn hệ thống và các tùy chọn khác theo các bước 1 – 3 như hình dưới:
Hình 2-12 Bước 1-3 xuất giá trị theo tháng của từng hệ thốngThực hiện bước 1 và 2 để tải và mở file tải về:
Hình 2-13 Tải file xuất giá trị theo tháng của từng hệ thống
Dưới đây là nội dung trong file tải về, trong đó cột D là dữ liệu sản lượng của giai đoạn báo cáo:
Hình 2-14 Nội dung file sản lượng theo tháng
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">11 Xuất số liệu theo tùy chọn:
Qua hai ví dụ về xuất dữ liệu báo cáo ở mục a và b, chúng ta thay đổi các tùy chọn để xuất dữ liệu báo cáo theo nhu cầu.
Xuất dữ liệu từng string của Inverter
Hình 2-15 Các bước xuất dữ liệu string của inverterThực hiện các bước từ 1 đến 4 theo hình trên.
Xuất hiện bảng dưới:
Hình 2-16 Bảng giá trị dữ liệu string của inverterChọn trường dữ liệu cần lấy (1) và nhấn “OK” (2).
Tiếp theo sẽ xuất hiện bảng phía dưới, đặt tên file (1), chọn giai đoạn lấy dữ liệu (2), thay đổi hoặc để mặc định như (3), nhấn “OK” (4).
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">12
Hình 2-17 Chọn file xuất dữ liệu string của inverterTiếp tục nhấn biểu tượng như hình dưới để tải file về máy tính:
Hình 2-18 Tải file dữ liệu string của inverter
Khi vận hành hệ thống, một vài thời điểm có thể xảy ra lỗi. Ta có thể theo dõi các thời điểm đó bằng thao tác lựa chọn tên hệ thống và các tùy chỉnh dữ liệu cần xem theo các bước từ 1 đến 5, dữ liệu sẽ cập nhật ở bảng 6 như hình dưới:
Hình 2-19 Các bước xem lịch sử bị lỗi
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">13
Cài đặt tên giúp phân loại hệ thống để theo dõi: Đặt tên Inverter theo định dạng: INV_XX
Trong đó XX là 2 ký tự số chạy từ 01 đến 99. Để đổi tên ta làm các bước như hình dưới:
Hình 2-20 Đặt tên cho inverterNhập tên Inverter tại bước số 5.
Cài đặt đơn giá bán điện cho từng hệ thống
Hình 2-21 Các bước cài đặt đơn giá điệnThực hiện các bước như hình trên.
Tiếp tục thực hiện từ bước 1 đến 6 như hình dưới:
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">15
Hình 2-24 Các bước chia sẽ thông tin dữ liệu hệ thống tiếp theoChia sẻ thành cơng sẽ hiện thơng báo như hình dưới, nhấn “OK” để kết thúc. Đổi tên nhà máy vận hành, kiểm tra và khai báo công suất cho từng string: Ta thực hiện các bước từ 1 đến 4 như hình dưới để thực hiện đổi tên nhà máy, kiểm tra/khai báo công suất lắp đặt cho từng string:
Hình 2-25 Các bước thực hiện đổi tên nhà máy trong hệ thống
Để kiểm tra/khai báo công suất lắp đặt cho từng string, thực hiện các bước như hình dưới:
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">- Sơ đồ đấu nối : Bao gồm sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống, sơ đồ mạch nhất thứ ( động lực ), sơ đồ mạch nhị thứ ( điều khiển ) của tủ điện và các thiết bị, hệ thống liên quan;
- Sơ đồ tổ chức đóng – cắt điện: Danh sách các cán bộ nhân viên tham gia quá trình đóng – cắt điện, cán bộ chỉ huy, cán bộ giám sát, cán bộ trực
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">17
tiếp đóng – cắt điện phải có chun mơn trong lĩnh vực điện và an toàn điện, phương tiện liên lạc giữa khu vực đóng – cắt điện mặt trời ( Tủ điện AC Solar ) và khu vực hòa lưới hiện hữu ( Phòng điện, tủ phân phối DB, tủ MSB );
- Phương tiện bảo hộ: Những cán bộ được phân công tham gia trực tiếp việc đóng cắt điện phải được trang bị đầy đủ mũ bảo hộ, giày bảo hộ, găng tay cách điện,...
- Hồ sơ, biên bản nghiệm thu, checklist của các hạng mục có liên quan đến việc đóng cắt điện có xác nhận của tư vấn giám sát;
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho q trình đóng cắt điện như: Đồng hồ đa năng VOM, ampe kìm, đồng hồ đo điện trở cách điện, đồng hồ đo tiếp địa, đồng hồ đo thứ tự pha. Lưu ý các thiết bị đo đếm phải được kiểm định – hiệu chuẩn và dán tem kiểm định và còn hạn kiểm định; - Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện phòng cháy chữa cháy tại vị trí đóng cắt điện; - Chuẩn bị biên bản xác nhận đủ điều kiện đóng điện; Quy trình kiểm tra trước khi đóng điện:
- Kiểm tra đảm bảo các thiết bị đóng cắt: (ACB, MCCB ) tại phòng điện và tủ AC Solar, Tủ trung gian ở trạng thái cắt (OFF) sau đó tiến hành các bước kiểm tra sau:
- Kiểm tra cách điện cáp AC từ tủ AC Solar, tủ trung gian đến tủ điện phân phối ở phòng điện: Đo cách điện cáp AC theo từng cặp Phase – Phase, Phase – N, Phase – Earth. Giá trị cách điện đo được phải ≥ 1MΩ tại thang đo 1000VDC theo TCVN 7447. Nếu kết quả đo cách điện khơng đạt, khơng được phép đóng điện;
- Kiểm tra hệ thống tiếp địa an toàn: Tiến hành đo kiểm tra lại hệ thống tiếp địa an tồn trước khi đóng điện theo TCVN 9385 giá trị điện trở của hệ thống tiếp địa phải ≤ 4Ω. Nếu kết quả đo tiếp địa khơng đạt, khơng được phép đóng điện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">18
- Kiểm tra cách điện, thông mạch tủ AC Solar, Tủ trung gian ( Sử dụng thang đo Auto hoặc <500V để kiểm tra nhằm không gây hư hỏng cho các thiết bị điều khiển và đo lường có điện áp định mức thấp).
- Kiểm tra chức năng đóng cắt của MCCB, CB, kiểm tra chức năng ngắt khẩn cấp của tủ AC Solar
- Kiểm tra thứ tự pha tại MCCB Solar ở tủ phân phối trong phòng điện và tủ AC Solar, tủ trung gian
- Kiểm tra và ghi nhận giá trị điện áp tại tủ phân phối trong phòng điện.
- Hồn thành biên bản xác nhận đủ điều kiện đóng điện có chữ ký xác nhận của các bên có liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">19 Kiểm tra sau khi đóng điện:
-Kiểm tra tình trạng hoạt động của inverter.
-Kiểm tra điện áp, dòng điện tại tủ phân phối hiện hữu.
-Kiểm tra chất lượng điện năng đầu ra của inverter bao gồm điện áp, dòng điện, tần số... bằng thiết bị đo và phần mềm điều khiển hệ thống; nếu chất lượng điện năng đáp ứng u cầu của Thơng tư 30/2019/BCT thì hệ thống điện mặt trời đủ điều kiện để hòa lưới.
2.3.2.2. ON/OFF Inverter
Trình tự các bước khởi động Inverter :
Bước 1: Đóng “MCCB AC” của inverter trong tủ “AC SOLAR” Bước 2 Đóng ACB tổng trong tủ “AC SOLAR”
Bước 3: Xoay DC SWITCH” của inverter về vị trí “ON” Trình tự các bước ngắt Inverter, cách ly Inverter :
Bước 1: Ngắt “MCCB AC” của inverter trong tủ “AC SOLAR Bước 2: Xoay “DC SWITCH” của inverter về vị trí “OFF” 2.3.2.3. Vận hành trạm bơm
Sơ đồ nguyên lý hệ thống nước rửa Tấm pin năng lượng mặt trời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">20 Hướng đẫn vận hành bơm nước:
Bước 1: Kiểm tra mực nước trong bồn nước. Đảm bảo bể bồn nước sạch, khơng có dị vật, mực nước phù hợp.
Bước 2: Khởi động máy bơm tăng áp cấp nước lên mái
- Mở van cấp nước từ bồn đến đường ống hút nước của máy bơm cấp nước lên mái
- Mở van cấp nước từ bơm tăng áp lên mái - Nhấn nút khởi động bơm tăng áp trên tủ bơm - Bấm nút ON’’ trên thân máy bơm cấp nước lên mái
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">21 - Đóng van tiết lưu đường ống xả
Chú ý: Trong quá trình vận hành hệ thống máy bơm, cần tiến hành ngừng máy bằng cách ngắt CB nếu:
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Vị trí Sự cố an toàn Sự cố lớn Sự cố nhỏ Inverter Cháy, nổ Lỗi gây dùng tồn
bộ inverter ,hoặc ảnh hướng đến 5% cơng suất danh định
Hỏng MC4, lỗi truyền thông, hỏng quạt không gây dừng, cảnh báo về quá nhiệt,
PV module Cháy Vỡ kính, thủng, rách mặt lưng, cháy MC4 số
Vỡ kính, thủng, rách mặt lưng, cháy MC4 số lượng dưới 05
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">23
lượng trên 05 tấm tấm Tủ AC Cháy, nổ Hỏng busbar,
ACB, MCB, vào nước
Hỏng quạt thông gió, tín hiệu diều khiển khơng gây dừng, bản lề Cáp điện
DC/AC
Cháy cáp Hỏng cách điện, dứt cáp gây ảnh hưởng từ 5% công suất lắp đặt
Hỏng cách điện, dứt cáp gây ảnh hưởng dưới 5% công suất lắp đặt
Máy biến áp trung thế
Cháy, nổ. Phát hiện tại các đầu cực
Dừng phát, quá nhiệt gây ngừng hoạt động, rò dầu, hỏng đồng hồ hiển thị, tiếng kêu bất thường
Cảnh báo nhiệt không gây dừng, Bộ chỉ thị ẩm,
Máy cắt trung thế Dừng phát, các tác động bởi Relay bảo vệ
Các sự cố không ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị Cầu chì trung thế Phát nhiệt Đứt chì
Hệ thống giám sát
Mất kết nối khơng tự khôi phục, hư trạm
Mất kết nối tự khôi phục.
Đường dây trung thế
Đứt dây, chạm lèo, quá nhiệt khóa néo
Mất tiếp địa nối đất, Rủi ro ngoại vật vị phạm hành lang an tồn
Kết cấu cơng trình Hệ thống PCCC Hệ thống phụ trợ
Bảng 2-1 Thành phần sự cố của hệ thống
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">24 2.3.3.1. Đối với sự cố nhỏ
Khi có sự cố, nhân viên bảo trì thơng báo về sự cố đến chủ đầu tư dự án và báo cáo kế hoạch xử lý sự cố
Tiến hành cô lập từ xa thiết bị hoặc một phần thiết bị đang có sự cố
1 giờ
2 Chủ đầu tư Thông báo cho các bên liên quan
Phân loại nguyên nhân và thông báo cho nhà cung cấp, nhà thầu EPC để bảo hành thiết bị nếu còn trong thời gian bảo hành
2 giờ(*)
3 Nhân viên bảo trì
Xử lý sự cố
Xử lý sự cố và khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống
2 ngày (*) 4 Nhân viên
bảo trì
Lập báo cáo sự cố
Báo cáo sự cố liệt kê các thông tin: thiết bị ảnh hưởng, tổng thời gian dừng, ước lượng tổn thất, cách xử lý, tổng thời gian xử lý, các biện pháp phòng ngừa.
1 ngày (*)
5 Nhân viên bảo trì
Thống kê sự cố
Sự cố được thống kê vào báo cáo ngày, tuần, tháng tương ứng theo mẫu được thống nhất trong từng thời điểm
Khi có sự cố, nhân viên bảo trì
1 giờ
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">25 cô lập sự cố
hoặc chủ đầu tư thông báo về sự cố cho nhau. Tiến hành cô lập từ xa thiết bị hoặc một phần thiết bị đang có sự cố
2 Nhân viên bảo trì
Lập kế hoạch xử lý sự cố
Nhân viên bảo trì gửi kế hoạch xử lý sự cố, các vật tư cần chủ đầu tư cung cấp và chi phí dự kiến phát sinh nếu có
2 giờ (*)
3 Chủ đầu tư Thống nhất kế hoạch xử lý sự cố
Chủ đầu tư nhận kế hoạch hoặc thống nhất phương án mới nếu có điều chỉnh
2 giờ
4 Chủ đầu tư Thông báo cho các bên liên quan
Phân loại nguyên nhân và thông báo cho nhà cung cấp, nhà thầu EPC dể bảo hành thiết bị nếu còn trong thời gian bảo hành
2 giờ (*)
5 Nhân viên bảo Xử lý sự cố Xử lý sự cố và 1 ngày (*)
</div>