Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đường dùng thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.13 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LEC9: ĐƯỜNG DÙNG THUỐC</b>

<b>3 đường đưa thuốc chính: đường tiêu hóa, đường tiêm, đường dùng tại chỗ</b>

Khơng có đường nào ưu tiên dùng nhất, phổ biến nhất. Dùng đường nào còn phụ thuốc vào bệnh nhân (tình trạng, lứa tuổi, giới tính,…)

Một số thuốc được bào chế dưới nhiều dạng  đưa vào cơ thể theo nhiều đường. Một số thuốc chỉ có 1đường dùng.

VD1: Paracetamol có dạng đặt hậu mơn, uống (nén, sủi), tiêm truyền,…

VD2: các hormone adrenalin, noradrenalin chủ yếu là dạng tiêm vì có bản chất polypeptide

<b>Phân loại các đường đưa thuốc vào cơ thể</b>

<i>Đường tiêu hóa: từ miệng  hậu mơn: uống, dưới lưỡi, ngậm trong má/áp niêm mạc má, đưa thuốc </i>

trực tiếp vào dạ dày, đặt trực tràng (VD: paracetamol đặt trực tràng có tác dụng hạ sốt)

<i>Đường tiêm: 4 đường thông dụng nhất: tĩnh mạch, bắp, dưới da, trong da (kém phổ biến hơn 3 đường </i>

còn lại nhưng vẫn phổ biến hơn những dạng còn lại: tiêm vào lợi, tiêm tủy, tiêm vào khoang màng phổi, …)

<i>Tại chỗ: trên da (bơi, thoa, rắc, …), hít (bằng miệng như bệnh nhân hen phế quản, trực tiếp thấm vào hệ </i>

thống mao mạch phổi, nhanh VD: giãn phế quãn, …), mũi (xịt, nhỏ), mắt (nhỏ - lỏng hoàn toàn và đặc như thuốc mỡ tra mắt tetracyclin), tai (nhỏ - dung dịch hoặc hỗn dịch, xịt), âm đạo (phụ nữ), (trực tràng nếu thuốc có tác dụng tại chỗ như thuốc sát khuẩn, kháng viêm, … đặt tại hậu môn trực tràng với các bệnh nhân bị trĩ, …)

<b>Đường tiêu hóa1. Đường uống</b>

- Định nghĩa:

+ Đưa vào cơ thể bằng miệng+ Hấp thu qua đường tiêu hóa- Ưu điểm:

+ An tồn, dễ sử dụng

+ Tính kinh tế: tiêu chuẩn kỹ thuật đơn giản, không đắt đỏ+ Không gây đau: không gây ra hội chứng sợ đau ở bệnh nhân- Nhược điểm:

+ Sinh khả dụng không ổn định: dùng người này cao dùng người kia thấp (hoạt động của gan), do phụ thuộc vào bào chế thuốc, tá dược, bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố (giới tính, độ tuổi, …)

 Sinh khả dụng của đường uống là kém ổn định nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Mùi vị khó chịu của thuốc: gây buồn nơn+ Khơng thích hợp với BN nơn, hơn mê

+ Chuyển hóa qua gan lần đầu, tương tác thuốc – thức ăn

Thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu càng nhiều  sinh khả dụng của thuốc qua đường uống càng thấp đi+ Kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa

VD: aspirin, vtm C  uống sau khi ăn no+ Phá hủy bởi acid dịch vị

<b>2. Đường dưới lưỡi</b>

Có thể dùng trong cấp cứu vì vào thẳng tuần hồn qua hệ thống TM dưới lưỡi  vịng tuần hồn, tác dụng cực kỳ nhanh

+ Tránh chuyển hóa qua gan lần đầu+ Có thể tự sử dụng

+ Tính kinh tế- Nhược điểm:

+ Mùi vị khó chịu của thuốc

+ Kích ứng niêm mạc miệng (bỏng rát, đau, nhiệt miệng)+ Không dùng được với lượng thuốc lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Ít thuốc có thể hấp thu

<b>3. Đường ngậm trong má (đường áp niêm mạc má)</b>

Ít sử dụng- Định nghĩa:

+ Đặt ở vị trí giữa nướu và niêm mạc má+ Hấp thu qua niêm mạc má

- Ưu điểm+ Hấp thu nhanh

+ Tránh được chuyển hóa qua gan lần đầu+ Có thể tự sử dụng

- Nhược điểm

+ Dễ rơi, khơng thuận tiện+ Kích ứng niêm mạc…

<b>4. Đường đưa thuốc trực tiếp vào dạ dày</b>

Ít sử dụng

- Định nghĩa: thuốc được đưa trực tiếp vào dạ dày nhờ ông thông qua mũi….

- Ống thông mũi dạ dày (đưa ống vào mũi, qua thực quản vào dạ dày, lưu ống thời gian ngắn: 1-4 ngày), ống thông dạ dày – thành bụng (phẫu thuật đặt ống trực tiếp vào dạ dày, BN đòi hỏi lưu ống thời gian dài: tháng, kiểm tra liên tục  Bệnh nhân ung thư thực quản)

- Ưu điểm, nhược điểm của ống thông mũi dạ dày:

+ Dễ đặt, không cần phẫu thuật, dễ kiểm tra những thành phần còn lại trong dạ dày (ngộ độc thuốc  lấy những chất cịn lại ra bên ngồi qua rửa dạ dày)

+ Đưa nhầm vào khí quản  chết đuối trên cạn, tăng nguy cơ hít phải, có thể gây viêm mũi, viêm thực quản, khơng thích hợp với BN rối loạn chức năng dạ dày, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của BN (thở bằng 1 mũi, …)

- Ống thông dạ dày thành bụng

+ Ưu điểm: chức năng dạ dày không bị tổn thuowg, không gây phản xạ hầu họng, lưu ống được dài ngày+ Nhược điểm: đòi hỏi phẫu thuật, chăm sóc đường mở thành bụng, các vấn đề về rò rỉ và biến dạng ống

<b>5. Đường trực tràng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân

- An tồn và hiệu quả với BN hơn mê, nơn và buồn nơn, tắc ruột, trẻ nhỏ- Thích hợp với các thuốc mùi vị khó chịu, kích ứng dạ dày.

- Ít hoặc khơng có chuyển hóa qua gan lần đầu

- Nhược điểm: khơng hấp thu hồn tồn, kích ứng niêm mạc trực tràng- Dạng bào chế: viên đạn, thuốc lỏng (thụt)

<b>Đường tiêm1. Tiêm tĩnh mạch</b>

- Đường tiêm phổ biến nhất

- Sinh khả dụng 100%, lựa chọn đầu khi cấp cứu

- Định nghĩa: dùng bơm kim tiêm đưa một lượng thuốc cụ thể vào cơ thể theo đường tĩnh mạch với một tốc độ nhất định

Khơng giới hạn thể tích thuốc đưa vào trong cơ thể

- Ưu điểm: sinh khả dụng cao, tác dụng nhanh (cấp cứu), khơng chuyển hóa qua gan lần đầu, thích hợp với BN nơn, hơn mê

- Nhược điểm: đòi hỏi kỹ thuật xâm lấn  gây đau, giá thành cao, không lường trước được tai biến do thuốc được hấp thu nhanh

Không dùng được cho bệnh nhân ung thư do mạch bị xơ hóa, thấy ven nhưng không tiêm được, phải sử dụng kỹ thuật đặc biệt buồng tiêm truyền TM dưới đòn do bác sĩ ngoại …

<b>2. Tiêm dưới da</b>

Kỹ thuật dễ nhất

- Định nghĩa: dùng bơm kim tiêm đưa một lượng dung dịch thuốc vào tổ chức mơ lk dưới da của bệnh nhân

Góc 45 độ, phụ thuộc vào gầy béo, càng gầy thì càng hạ thấp góc, càng nơng và ngược lại

Vị trí hay tiêm nhất là mặt ngoài cánh tay, khi tiêm thì béo lên sau đó đâm nhanh gọn rồi kéo nhẹ xem có máu khơng, …

- Nhược điểm: thể tích tiêm nhỏ (2ml), hấp thu vào máu chậm hơn đường tiêm bắp, …

<b>3. Tiêm trong da</b>

Ít phổ biến hơn hẳn, dùng chủ yếu để thử phản ứng dị ứng/phản ứng nội bìTiêm 1 lượng thuốc vào lớp thượng bì

Thể tích tiêm: 0,1 – 0,2 ml

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Tiêm bắp</b>

- Định nghĩa: tiêm trực tiếp thuốc vào cơ

Kim đâm 1 góc 90 độ, tiêm ở cánh tay, đùi, mơngĐơn giản nhưng dễ tai biến do cơ có nhiều mạch máu

Không sử dụng tiêm bắp với insulin do biến chứng tụt đường huyết  có thể tử vong- Ưu điểm: khởi …

- Nhược điểm: chỉ tiêm được 10 ml, đau và áp xe tại chỗ tiêm…

<b>Đường dùng tại chỗ1. Da</b>

<b>2. Mắt3. Mũi4. Tai5. Âm đạo6. Đường hô hấp</b>

<b>Nguyên tắc đưa thuốc vào cơ thể</b>

<b>1. Lựa chọn đường dùng thích hợp với bệnh nhân</b>

- Tuổi:Trẻ em: uống

BN hôn mê: tiêm, đặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tiêm tĩnh mạch ngoại biên: BN ung thư dùng hóa trị

- Trạng thái tinh thần của bệnh nhân: kích thích, ảo giác, tâm thần (hít, tiêm)- Bệnh lý đi kèm: tổn thương hầu họng, tổn thương da, …

<b>2. Lựa chọn đường dùng phù hợp với mục đích điều trị</b>

- Cấp tính: tiêm tĩnh mạch, đặt dưới lưỡi- Mạn tính: bất kỳ

<b>3. Lựa chọn đường dùng phù hợp với dạng bào chế</b>

- Nhũ tương: trộn dầu + nước  truyền tĩnh mạch or not

- Hỗn dịch: chất rắn + chất lỏng (dung môi)  không dùng tĩnh mạch vì sẽ gây tắc mạch, tử vong- Dung dịch: bất kỳ

<b>4. 5 đúng khi dùng thuốc</b>

- Đúng người bệnh- Đúng thuốc- Đúng liều

- Đúng đường dùng- Đúng thời gian

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×