Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

vl11 ctst ghk1 de 05 ngô sơn phước thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.29 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ SỐ 5</b>

<b>ĐỀ ÔN TẬP GHK1 NĂM HỌC 2023 – 2024Mơn thi: Vật lí 11</b>

<i>Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian phát đềHọ và tên học sinh:………. Lớp:………</i>

<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) Câu 1. [NB] Dao động tự do là dao động </b>

<b>A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.B. được gây ra bởi nội lực.</b>

<b>C. phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi.Câu 2. [NB] Phương trình của dao động điều hòa là</b>

<b>A.</b> <i>x A</i> cos

<i>t</i>

. <b>B. </b><i><sup>x A</sup></i><sup>sin</sup><sup>(</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>4</sup><sup>)</sup>

<b>C. </b><i>x A</i> sin

<i>t</i>

. <b>D. </b><i><sup>x A</sup></i><sup>cos</sup><sup>(</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>2</sup><sup>).</sup>

<b>Câu 8. [VD] Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li </b>

độ có dạng như hình vẽ bên. Chu kỳ dao động của vật là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. 2s.B. 1s.C. 1,5 s.D. 0,5 s.Câu 9. [VDC] Đồ thị dưới đây biểu diễn </b>x A cos

   Phương trình dao động làt

.

<b>A.</b> <sup>x 10cos t cm.</sup><sup>2</sup>

<b>B. </b>

x 10cos 4t cm.2

<b>C. </b>x 4 cos 10t cm.



<b>D. </b>x 8cos 8 t cm.

<b>Câu 10. [TH] Cho một chất điểm dao động điều hòa, sự phụ thuộc của vận tốc vào thời gian được biểu </b>

diễn trên đồ thị như hình vẽ. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là.

<b>A.</b> 8pcm s/ . <b><sub>B. </sub></b>- p8 cm s/ . <b><sub>C. </sub></b>- p4 cm s/ . <b><sub>D. </sub></b>4pcm s/ .

<b>Câu 11. [VD] Một vật dao động điều hịa có phương trình </b><i>x</i>2 cos 2

<i>t</i>– / 6

<i>cm</i>.

Lấy  <sup>2</sup> <sup>10.</sup> Gia tốccủa vật lúc t = 0,25s là

<b>A.</b> <sup>–40</sup><i><sup>cm s</sup></i><sup>/ .</sup><sup>2</sup> <b>B. </b><sup></sup><sup>40</sup><i><sup>cm s</sup></i><sup>/ .</sup><sup>2</sup> <b>C. </b><sup></sup><sup>40</sup><i><sup>cm s</sup></i><sup>/ .</sup><sup>2</sup> <b>D. </b><sup>–4</sup><sup></sup><i><sup>cm s</sup></i><sup>/ .</sup><sup>2</sup><b>Câu 12. [VD] Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian, phương trình vận tốc của vật là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 13. [TH] Trong dao động điều hoà</b>

<b>A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.</b>

<b>B. Gia tốc biến đổi điều hoà trễ pha </b><sup>2</sup>

so với li độ.

<b>C. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.</b>

<b>D.</b>Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha <sup>2</sup>p

so với li độ.

<b>Câu 14. [VD] Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hòa. Lấy </b> <sup>2</sup> <sup>10</sup>

Gia tốc cực đại của vật là

<b>A.</b> Δt<small>1</small>=0,5Δ .t<small>2</small> <b><sub>B. </sub></b>Δt<sub>1</sub>=Δ .t<sub>2</sub> <b><sub>C. </sub></b>Δt<sub>1</sub>=2Δ .t<sub>2</sub> <b><sub>D. </sub></b>Δt<sub>1</sub>=4Δ .t<sub>2</sub>

<b>Câu 17. [NB] Con lắc lị xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lị xo nhẹ có độ cứng k </b>

đang dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Tại một thời điểm, vật có li độ x và vận tốc v. Cơ năng của con lắc lò xo bằng:

<b>A. </b>

<b>Câu 18. [TH] Khi một chất điểm dao động điều hịa tới vị trí cân bằng thìA. gia tốc đạt cực đại.B. thế năng đạt cực đại.</b>

<b>C. động năng đạt cực đại.D. vận tốc đạt cực đại.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 19. [VD] Con lắc lò xo có </b><i><sup>k</sup></i> <sup></sup><sup>100</sup><i><sup>N m</sup></i><sup>/ ,</sup> dao động với <i><sup>A</sup></i><sup></sup><sup>4</sup><i><sup>cm</sup></i><sup>.</sup> Khi vật có li độ 1cm thì động năng của vật:

<b>Câu 20. [TH] Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lị xo có độ cứng k = 80 N/m dao động điều hòa với biên</b>

độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:

<b>Câu 21. [VD] Con lắc đơn có chiều dài </b><sup></sup><sup></sup><sup>1m,</sup> khối lượng vật nặng là <i><sup>m</sup></i><sup></sup><sup>90</sup><i><sup>g</sup></i> dao động với biên độ góc  <small>0</small> 6<sup>0</sup> tại nơi có gia tốc trọng trường <i><sup>g</sup></i><sup></sup><sup>10 / .</sup><i><sup>m s</sup></i><sup>2</sup> Cơ năng dao động điều hồ của con lắccó giá trị xấp xỉ bằng

<b>Câu 22. [NB] Dao động tắt dần là một dao động có:</b>

<b>A. biên độ thay đổi liên tục.B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.C. có ma sát cực đại.D. biên độ giảm dần do ma sát.</b>

<b>Câu 23. [NB] Điều kiện của sự cộng hưởng là:</b>

<b>A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.</b>

<b>B.</b>tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.

<b>C. biên độ của lực cưỡng bức phải lớn bằng biên độ của dao động.D. chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.Câu 24. [TH] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?</b>

<b>A. Chu kỳ dao động giảm dần theo thời gian.B. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.C. Cơ năng của dao động bảo toàn.</b>

<b>D.</b>Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian.

<b>Câu 25. [VD] Cu Tí xách một xô nước, cậu nhận thấy rằng nếu bước đi 60 bước trong một phút thì nước </b>

trong xơ sóng sánh mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xô nước là:

<b>Câu 26. [VD] Cho một chất điểm đang dao động tắt dần. Nếu cứ sau mỗi chu kì, cơ năng của dao động </b>

giảm 9,75% thì biên độ của dao động giảm

<b>Câu 27. [VD] Một vật nhỏ được gắn vào con lắc lị xo có độ cứng bằng 40 N/m. Kích thích cho vật dao </b>

động điều hịa quanh một vị trí thì động năng của vật được mô tả như đồ thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Biên độ dao động của vật.

<b>Câu 28. [NB] Một vật dao động theo phương trình </b><i>x</i>5cos 5

<i>t</i>0,5

<i>cm</i>. Biên độ dao động của vật là

<b>Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) </b>

<b>Câu 1:</b> [VD] Một vật dao động điều hịa có phương trình vận tốc

<b>Câu 2:</b> [VDC] Một vật dao động điều hịa với phương trình

x 10cos 4 t cm.3

a) Hãy tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ <sup>1</sup>1

đến t<small>2</small> 1,25sb) Hãy tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ <sup>1</sup>

đến t<small>2</small> 1,25s

<b>Câu 3:</b> [VD] Cho đồ thị

a) Xác định biên độ, chu kỳ, tần số của mỗi giao động.b) Viết phương trình vận tốc và gia tốc của giao động

<b>Câu 4:</b> [VDC] Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có K <sup></sup>100N / m,

khối lượng quả nặngm 100g.<sup></sup>Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 50 cm/ s<sup></sup> hướng lên. Chọn gốc tọa độ ở vị trícân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 khi vật bắt đầu dao động. Lấy g 10m/ s ,<sup>2</sup> <sup> </sup><sup>2</sup> 10.Phương trình dao động là:

<b>Câu 5:</b> [VD] Một người đi bộ xách một thùng nước có chiều dài mỗi bước đi là 60cm.

Tần số daođộng tự do của nước trong thùng là 2Hz,

nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất khi người ấyđi với tốc độ là:

<b>Câu 6:</b> [VDC] Một con lắc đơn có chiều dài l 0,5m

treo ở trần một toa xe lữa. Con lắc bị kích độngmỗi khi xe đi qua chỗ nối của các thanh ray, Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m,

cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A. khơng phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.B. được gây ra bởi nội lực.</b>

<b>C. phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.Hướng dẫn giải</b>

Dao động tự do là dao động <b> được gây ra bởi nội lực.Câu 2. [NB] Phương trình của dao động điều hịa là</b>

<b>A.</b><i>x A</i> cos

<i>t</i>

. <b>B. </b><i><sup>x A</sup></i><sup>sin</sup><sup>(</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>4</sup><sup>)</sup>

<b>C.</b><i>x A</i> sin

<i>t</i>

. <b>D. </b><i><sup>x A</sup></i><sup>cos</sup><sup>(</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>2</sup><sup>).</sup>

<b>Hướng dẫn giải</b>

Phương trình của dao động điều hòa là<i>x A</i> cos

<i>t</i>

.

<b>Câu 3. [NB] Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian của một vật dao động điều </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. 2cm.B. 4 cm.C. -4 cm. D. 6 cm.Hướng dẫn giải</b>

Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là

<b> 4 cm.</b>

<b>Câu 5. [TH] Một vật nhỏ dao động theo phương trình </b><i>x</i>5cos

<i>t</i>0,5

<i>cm</i>.

Pha ban đầu của dao động là

<b>Hướng dẫn giải</b>

Một vật nhỏ dao động theo phương trình <i>x</i>5cos

<i>t</i>0,5

<i>cm</i>. Pha ban đầu của dao động là 0,5π.

<b>Câu 6. [TH] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình </b><i><sup>x</sup></i><sup></sup><sup>5cos 2</sup><sup></sup><i><sup>tcm</sup></i><sup>,</sup> chu kỳ dao động của chất điểm là

<b>A. T = 1 s.B. T = 2 s.C. T = 0,5 s.D. T = 1,5 s.Hướng dẫn giải</b>

Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình <i><sup>x</sup></i><sup></sup><sup>5cos 2</sup><sup></sup><i><sup>tcm</sup></i><sup>,</sup> chu kỳ dao động của chất điểm là2

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> π.</b>

<b>Câu 8. [VD] Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li </b>

độ có dạng như hình vẽ bên. Chu kỳ dao động của vật là

<b>B. </b>

x 10cos 4t cm.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

x 10cos t cm.2

Từ đồ thị ta có: A=10 cm.

<i>T</i>  <i>s</i>  <sup></sup> <sup></sup>

, lúc t = 0 thì<i><sup>x</sup></i><sup> </sup><i><sup>A</sup></i> <sup></sup> <sup></sup><sup>0</sup>

<b>Câu 10. [TH] Cho một chất điểm dao động điều hòa, sự phụ thuộc của vận tốc vào thời gian được biểu </b>

diễn trên đồ thị như hình vẽ. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Một vật dao động điều hịa có phương trình <i>x</i>2 cos 2

<i>t</i>– / 6

<i>cm</i>. Lấy  <sup>2</sup> <sup>10.</sup> Gia tốc của vật lúc t =0,25s là <i>a</i>4 cos 2 .0, 25 – / 6

 

40<i>cm s</i>/ <small>2</small>.

<b>Câu 12. [VD] Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian, phương trình vận tốc của vật là</b>

<b>Câu 13. [TH] Trong dao động điều hoà</b>

<b>A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.</b>

<b>B. Gia tốc biến đổi điều hoà trễ pha </b><sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 14. [VD] Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hòa. Lấy </b> <sup>2</sup> <sup>10</sup>

Gia tốc cực đại của vật là

<b>A. </b><sup>4 / .</sup><i><sup>m s</sup></i><sup>2</sup> <b>B. </b><sup>2 / .</sup><i><sup>m s</sup></i><sup>2</sup> <b>C. </b><sup>8 / .</sup><i><sup>m s</sup></i><sup>2</sup> <b>D. </b><sup>6 / .</sup><i><sup>m s</sup></i><sup>2</sup><b>Hướng dẫn giải</b>

Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hòa. Lấy  <sup>2</sup> <sup>10</sup>

Gia tốc cực đại của vật là<small>2</small> . <i><sub>max</sub></i> 4 / .<small>2</small>

x Acos    trong đó A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu t ,

thức vận tốc của vật theo thời gian t là

2v<sub>= w</sub>A <sup>ổ</sup><sub>ỗ</sub><sub>ỗ</sub><sub>w +j + ữ</sub>t pữ<sup>ử</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Cõu 16. [VDC] Vật dao động điều hòa. </b>Δt là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li <small>1</small>độ x<small>1</small>=0,5A<sub>và </sub>Δt là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ <sub>2</sub> x=0,5A<sub> đến biên dương. Hệ </sub>thức đúng là

<b>A. </b>Δt<small>1</small>=0,5Δ .t<small>2</small> <b><sub>B. </sub></b>Δt<sub>1</sub>=Δ .t<sub>2</sub> <b><sub>C. </sub></b>Δt<sub>1</sub>=2Δ .t<sub>2</sub> <b><sub>D. </sub></b>Δt<sub>1</sub>=4Δ .t<sub>2</sub>

<b>Hướng dẫn giải</b>

Vật dao động điều hòa. Δt là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ <small>1</small> x<small>1</small>=0,5A<sub>và</sub><small>2</small>

Δt là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x=0,5A<sub> đến biên dương. Hệ thức đúng là</sub>

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ <sup>1</sup> <sup>0,5 :Δ</sup> <sup>1</sup> <sup>12</sup>T

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x=0,5A<sub> đến biên dương </sub>Δ <small>2</small>6Tt =

Δt 0,5Δ .t

<b>Câu 17. [NB] Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lị xo nhẹ có độ cứng k </b>

đang dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Tại một thời điểm, vật có li độ x và vận tốc v. Cơ năng của con lắc lò xo bằng:

<b>A. </b>

Khi một chất điểm dao động điều hịa tới vị trí cân bằng thì động năng đạt cực đại.

<b>Câu 19. [VD] Con lắc lị xo có </b><i><sup>k</sup></i> <sup></sup><sup>100</sup><i><sup>N m</sup></i><sup>/ ,</sup> dao động với <i><sup>A</sup></i><sup></sup><sup>4</sup><i><sup>cm</sup></i><sup>.</sup> Khi vật có li độ 1cm thì động năngcủa vật:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 20. [TH] Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k = 80 N/m dao động điều hòa với </b>

biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:

<b>Hướng dẫn giải</b>

 <i>m</i>90<i>g</i>  <sub>0</sub> 6<sup>0</sup> <i>g</i> 10 / .<i>m s</i><sup>2</sup> Cơ năng dao động điều hồ của con lắc có giá trị xấp xỉ bằng<small>0</small>

W<i>mgl</i>(1 cos  ) 0,005 <i>J</i>

<b>Câu 22. [NB] Dao động tắt dần là một dao động có:</b>

<b>A. biên độ thay đổi liên tục.B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.C. có ma sát cực đại.D. biên độ giảm dần do ma sát.</b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

Dao động tắt dần là một dao động có:<b> biên độ giảm dần do ma sát.Câu 23. [NB] Điều kiện của sự cộng hưởng là:</b>

<b>A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.</b>

<b>B. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.C. biên độ của lực cưỡng bức phải lớn bằng biên độ của dao động.D. chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.Hướng dẫn giải</b>

Điều kiện của sự cộng hưởng là:<b> tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.Câu 24. [TH] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?</b>

<b>A. Chu kỳ dao động giảm dần theo thời gian.B. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.C. Cơ năng của dao động bảo toàn.</b>

<b>D. Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian.Hướng dẫn giải</b>

<b>Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? Cơ năng của dao động bảo tồn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 25. [VD] Cu Tí xách một xô nước, cậu nhận thấy rằng nếu bước đi 60 bước trong một phút thì nước </b>

trong xơ sóng sánh mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xô nước là:

<b>Câu 26. [VD] Cho một chất điểm đang dao động tắt dần. Nếu cứ sau mỗi chu kì, cơ năng của dao động </b>

giảm 9,75% thì biên độ của dao động giảm

<b>Câu 27. [VD] Một vật nhỏ được gắn vào con lắc lị xo có độ cứng bằng 40 N/m. Kích thích cho vật dao </b>

động điều hịa quanh một vị trí thì động năng của vật được mô tả như đồ thị.

Biên độ dao động của vật.

<b>Hướng dẫn giải</b>

Độ cứng bằng 40 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hịa quanh một vị trí thì động năng của vật được mơ tả như đồ thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biên độ dao động của vật. <small>2</small>

<b>Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) </b>

<b>Câu 1:</b> [VD] Một vật dao động điều hịa có phương trình vận tốc

<b>Hướng dẫn giải</b>

Phương trình vận tốc của vật có dạng<small>0</small>

<b>Câu 2:</b> [VDC] Một vật dao động điều hịa với phương trình

x 10cos 4 t cm.3

a) Hãy tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ <sup>1</sup>1

đến t<small>2</small> 1,25sb) Hãy tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ <sup>1</sup>

đến t<small>2</small> 1,25s

<b>Hướng dẫn giải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a) <sup>1</sup> <sup>1</sup>

3 

Quãng đường vật đi được từ <sup>1</sup>1

đến t<small>2</small> 1,25sS 5 5 10   cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chu kỳ T 0,4sTần số

Vận tốc góc của vật <sub>     </sub>2 5Phương trình dao động của vật có dạng

<b>Câu 4:</b> [VDC] Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có K <sup></sup>100N / m,

khối lượng quả nặngm 100g.<sup></sup>Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 50 cm/ s<sup></sup> hướng lên. Chọn gốc tọa độ ở vị trícân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 khi vật bắt đầu dao động. Lấy g 10m/ s ,<sup>2</sup> <sup> </sup><sup>2</sup> 10.Phương trình dao động là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vật bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng với vận tốc v v <small>max</small> A 50 cm/ s  A 5 mc.Vật bắt đầu chuyển động từ vị trí cân bằng ngược chiều dương nên <sup> </sup><sup>0</sup> 2

nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất khi người ấyđi với tốc độ là:

<b>Câu 6:</b> [VDC] Một con lắc đơn có chiều dài l 0,5m

treo ở trần một toa xe lữa. Con lắc bị kích độngmỗi khi xe đi qua chỗ nối của các thanh ray, Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m,

<small>0</small>ff 2Hz 

Chu kỳ mội bước đi của người xách nước là

</div>

×