Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

vật lý 11 hsg 11 thpt vĩnh lộc sở gdđt thanh hóa 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.62 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>SỞ GD&ĐT THANH HÓA</small>

<b><small>PHẦN I. </small>Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu thí sinh </b>

chọn một phương án đúng.

<b>Câu 1: </b>Đại lượng cho biết độ mạnh yếu của điện trường là

<b>A. </b>Độ lớn điện tích sinh ra điện trường. <b>B. </b>Điện trường.

<b>C. </b>Độ lớn lực tác dụng lên điện tích. <b>D. </b>Cường độ điện trường.

<b>Câu 2: </b>Trong dao động của con lắc đơn có biên độ góc <i><sup>α</sup></i> , điểm treo con lắc chịu lực lớn nhất khi con lắc đi qua vị trí

<b>A. </b>có li độ góc

3 . <b>B. </b>có li độ góc

2 . <b>C. </b>một trong biên. <b>D. </b>cân bằng.

<b>Câu 3: </b>Một sợi dây dài 50 cm được căng ngang, sau đó cho dây rung với tần số tăng dần từ 0 Hz khi tần sốbằng 20Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định định lần đầu tiên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

<b>Câu 4: </b>Trong giao thoa sóng trên mặt chất lỏng hai nguồn kết hợp.cách nhau 11cm , dao động với tần số 50Hz. Tại hai nguồn là hai cực tiểu giao thoa, trên đường nối hai nguồn đếm được 11 điểm dao động cực đại. bước sóng là

<b>Câu 5: </b>Một sợi dây được căng thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn với cần dung có tần số 12Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 7 nút. nếu thả đầu dưới của dây tự do và cũng tạo sóng dừng với 7 nút trên dây thì tần số phải bằng.(coi tốc độ truyền sóng khơng đổi, trong 7 nút tính cả bút ở đầu đây).

<b>Câu 6: </b> Một Tụ Điện trên vỏ ghi: 100

<i>μFF</i>

<sub>- 12V. Tụ điện không nhận giá trị điện tích nào sau đây</sub>

<b>Câu 7: </b>Đường sức điện là đường

<b>A. </b>Là đường tồn tại thực tế trong điện trường, cho biết độ mạnh yếu của điện trường.

<b>B. </b>Đối với điện tích dương ln là đường thẳng có chiều hướng vào điện tích.

<b>C. L</b>à đường dùng để mơ tả điện trường.

<b>D. </b>phải là đường cong kép kín giống như đường sức từ trường.

<b>Câu 8: </b>Một sóng có chu kỳ T = 2s lan truyền với bước sóng 2m. Sau 5 giây pha dao động truyền đi được quãng đường

<b>Mã đề: 102</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9: </b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo khơng biến dạng thì thả nhẹ, vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bẳng O, khi vật đi qua vị trí x = 2,5

√ 2

<sub>cm ( cách</sub>

vị trí cân bằng 2,5

√ 2

<sub>cm theo chiều dương ) thì vật có vận tốc 50cm/s. Lấy g =10 m/s</sub><small>2</small> Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quảng đường 28 cm thì gia tốc có độ lớn bằng

<b>A. </b>0,424 m/s<small>2</small> . <b>B. </b>4,24 m/s<small>2</small> . <b>C. </b>6 m/s<small>2</small> . <b>D. </b>5 m/s<small>2</small> .

<b>Câu 10: </b>Cho các vật sau

1. Cửa ra vào ở nhà hoặc trung tâm thương mại làm bằng kính.2. giảm sóc ở các phương tiện đường bộ.

3. Máy dùi bê tông ( gọi là đầm rung, dùng để rung hồ bê tông để bê tông nén chặt hơn ).4. Chuyển động của quả lắc đồng hồ.

Số vật được ứng dụng dao động tắt dần là

<b>Câu 11: </b>Cây sáo, là một nhạc cụ dùng hơi người để thổi, một đầu cố bịt kính ( gần lỗ thổi) đầu còn lại để hởtrên thân có các lỗ thơng hơi ( các lỗ khơng đều nhau ) để thay đổi chiều dài cột khí trong ống. khi thổi sáo phát ra tiếng nhạc thì

<b>A. </b>khơng có bụng và nút vì khơng có sóng dừng. <b>B. </b>đầu không bịt luôn là bụng sóng.

<b>C. </b>đầu bịt kín ln là nút của sóng dừng. <b>D. </b>tất cả các lỗ thơng hơi là bụng sóng.

<b>Câu 12: </b>Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 2 cm dọc theo trục của lò xo rồi truyền vận tốc 30

√ <sup>2</sup>

cm/s theo chiều nén lò xo. Cơ năng của con lắc là

<b>Câu 13: </b> Đồ thị li độ - thời gian ( đồ thị x - t) trong dao động điều hịa có hình dạng

<b>A. đồ thị hàm số lượng giác.B. </b>đồ thị bậc 2.

<b>C. </b>đồ thị hàm số sin hoặc cosin ( cos ). <b>D. </b>đồ thị bậc nhất.

<b>Câu 14: Khẳng định nào sau đây khơng đúng: Tụ điện là thiết bị có khả năng tích điện, nên tụ điện có thể </b>

được dùng để

<b>A. </b>lọc dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều. <b>B. </b>thay thế cho nguồn điện.

<b>C. </b>ổn định dòng điện trong mạch. <b>D. </b>lưu trữ điện tích.

<b>Câu 15: Khẳng định nào sau đây khơng đúng. Q trình truyền sóng là truyền</b>

<b>C. </b> trạng thái dao động. <b>D. </b> pha dao động.

<b>Câu 16: </b>Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại M và N có độ lớn lần lượt là 9 V/m và 36 V/m. Biết M và N thuộc một đường sức của Q. Cường độ điện trường tại trung điểm của M, N bằng

<b>A. 16 V/m</b>. B. 22,5 V/m. C. 27 V/m. D. 13,5 V /m

<b>Câu 17: </b>Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây ngược pha với li độ.

<b>A. </b>Gia tốc. <b>B. </b>Động năng. <b>C. </b>Thế năng. <b>D. </b>Vận tốc.

<b>Câu 18: </b>Để tạo sóng dừng với sợi dây, một đầu sợi dây buộc cố định, đầu còn lại gắn vào cần rung để tạo sóng. Điều chỉnh lực căng sao cho sóng dừng ổn định trên đây, lúc đó đầu gắn với cần rung

<b>A. </b>không được coi là bụng. <b>B. </b>không được coi là nút

<b>C. </b>được coi là bụng sóng. <b>D. </b>được coi là nút sóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 19: </b>Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm

<b>A. </b>tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. <b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với khoảng cách.

<b>C. </b>Tỉ lệ thuận với bình phương điện tích. <b>D. </b>tỉ lệ thuận với hằng số điện mơi.

<b>Câu 20: </b>Dao động điều hịa có liên hệ nhiều nhất với chuyển động nào sau đây?

<b>A. </b>Chuyển động thẳng biến đổi dần đều. <b>B. </b>Chuyển động biến đổi.

<b> C. </b>Chuyển động thẳng đều. <b>D. </b>Chuyển động tròn đều

<b><small>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí</small></b>

sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1: Một con lắc lị xo có độ cứng 100 cm, dao động điều hịa có đồ thị li độ - thời gian như hình bên.</b>

a. Chu kù dao động của vật bằng 2 s.b. Quỹ đạo dao động của vật bằng 8 cm.c. Cơ năng của vật bằng 0,08J.

d. Thờ điểm t = 3s vật có vận tốc bằng 2 <i><small>π</small></i> cm/s

<b>Câu 2: Một vật dao động điều hịa có đồ thị vận tốc thời</b>

gian như hình bên

a. Tại thời điểm t = 0 li độ của vật x = 0.

b. pha ban đầu của vật <i>ϕ</i> <sub> = </sub>

2

<sub>.</sub>c. Tại thời điểm t = 1s gia tốc của vật a = 0.

d. Tại thời điêm t =2s và t = 4s vật có li độ khơng bằng nhau.

<b>Câu 3: Một sóng cơ học truyền theo trục ox có phương trình sóng tổng quát </b>

u = 0.5cos(

<i>20πt−0.1πx)</i>

<sub>( khoảng cách đo bằng cm, thời gian đo bằng giây)</sub>

a. Tần số dao động của sóng là 20 Hz.b. Bước sóng bằng 20cm.

c. Tốc độ dao động cực đại của phần tử mơi trường sóng bằng 10 cm/s.

d. Hai điểm M, N có sóng truyền qua cách nhau 40 cm ln dao động cùng pha.

<b>Câu 4: Hai tâm sóng trên mặt một chất lỏng cách nhau 11,5 cm, tạo ra hình ảnh giao thoa ổn định với bước </b>

sóng 1 cm. Xét hai điểm M ,N đồng thời cách A và B lần lượt là 13 cm và 9 cm.a. Dao động tại M và tại N có pha ngược nhau vì đối xứng nhau qua đoạn AB.b. Tại Trung điểm của đoạn AB dao động cùng pha với hai nguồn.

c. Gọi J là điểm giao cắt giữa MN với AB, trong số các đường dao động cực tiểu, điểm J gần đường cực tiểuthứ 5 nhất .

d). Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn NM là số lẻ.

<b>Câu 5: Tụ điện thứ nhất trên vỏ nghi: 10</b>

<i>μFF</i>

<sub>- 10V, tụ thứ hai nghi : 5</sub>

<i>μFF</i>

<sub></sub>

-6V. Tụ thứ nhất được tích điện điện ở hiệu điện thế 9V. Sau khi tích điện cho tụthứ nhất thì mắc nối tiếp hai tụ với nhau (coi quá trình mắc khơng bị hao phíđiện tích) nối hai bản tụ cịn lại thành sơ đồ như hình vẽ

<small>0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

a. Tụ thứ nhất có điện tích trước khi nối với tụ thứ hai bằng 90

<i>μFC</i>

<sub>.</sub>

b. Nếu hai tụ được tích điện đến giá trị cực đại thì điện tích của hai tụ bằng nhau vì có cùng điện dung.c. Hai tụ ghép như hình trên là ghép nối tiếp.

d. Sau khi ghép thì điện tích của tụ thứ nhất là 60

<i>μFC</i>

<sub>, tụ thứ hai là 30</sub>

<i>μFC</i>

<sub>.</sub>

<b>Câu 6: Trong khơng khí các hạt bụi mịn ( kích thước rất nhỏ) và vi khuẩn thường tích điện dương. Hình </b>

dưới là sơ đồ máy lọc bụi khơng khí dùng điện để lọc bụi và vi khuẩn.

a. Máy lọc đã ứng dụng lực hút tỉnh điện để giữ lại bụ và vi khuẩn.

b. Máy lọc dựa chủ yếu vào lực đẩy tĩnh điện để ngăn bụi và vi khuẩn vào máy.

c. Nếu đảo hai cực dương và âm cho nhau ( chú thích 6) không ảnh hưởng đến hoạt động của máy.d. Trong hai tấm lọc nối với cực dương và cực âm, bản nối với cực âm bị bán nhiều bụi hơn.

<b><small>PHẦN III: trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</small></b>

<b>Câu 1: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm, chu kỳ 2s, vật nhỏ có khối lượng 500 g. Lấy </b>

<i>π</i>

<sup>2</sup> <b><sub>=10. Cơ năng con lắc bằng ( lấy đơn vị là mJ ).</sub></b>

Câu 2: Com lắc lò xo có độ cứng 100N/m. Thế năng của vật dao động điều hịa biến đổi theo phương trình

6<sup>)</sup>

<b><sub>( J). Biên độ dao động của vật bằng ( tính bằng đơn vị cm ). </sub></b>

<b>Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 (m/s</b><small>2</small>). Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động là 21 cm/s. Biết chiều dài con lắc là 80cm. Biên độ góc của vật bằng.

<b> (lấy đơn vị góc là độ và lấy đến phần trăm của độ hay lấy hai số sau dấu phẩy)</b>

<i><b>Câu 4: Trên một sợi dây có sóng dừng, bụng sóng dao động với biên độ A và tần số 10 Hz . M , N là 2 điểm</b></i>

<i>trên sợi dây dao động cùng biên độ A/2 nhưng ngược pha với nhau. Trong khoảng giữa 2 điểm M , N cóthêm 2 điểm nữa cũng dao động với biên độ A/2. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 60 cm/s. Khi dây duỗithẳng, khoảng cách giữa hai điểm M , N bằng bao nhiêu centimet.</i>

<b>Câu 5: Trên mặt một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 44cm có hai nguồn dao động cùng pha theo</b>

phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 8cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB vàcùng pha với nguồn bằng.

<b>Câu 6: Hai điện tích điểm q</b><small>1 </small>= 6

<i>μFC</i>

<sub>, q</sub><sub>2 </sub><sub>= 24</sub>

<i>μFC</i>

<sub> đặt cố định tại hai điểm trong khơng khí ( hằng số </sub>

điện mơi bằng 1) cách nhau 9cm. điểm có cường độ điện trường bằng khơng cách q<small>1</small> bao nhiêu centimet.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>SỞ GD&ĐT THANH HÓA</small>

<b>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,2 điểm</b>

<b>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,2 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,4 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,6 điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,2 điểm.</b>

</div>

×