Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

nd ghi bài khbd sử 11 từ bài 11 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.29 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

- Đổi tên nước Việt Nam thành Đại Nam, củng cố địa vị của Nho giáo.- Từ năm 1820, vua Minh Mạng tiến hành cải cách bộ máy hành chính:+ Ở trung ương:

 Kiện tồn các cơ quan văn phòng trực tiếp giúp việc cho vua.

 Các cơ quan chuyên trách được quy định chặt chẽ, rõ ràng về cơ cấutổ chức, chức năng và nhiệm vụ.

 Lập thêm các cơ quan phụ trách công việc chuyên môn khác, gọichung là các nha (chư nha).

 Lập ra chế độ Kinh lược sứ để thay vua thanh tra các địa phương cótình trạng bất ổn về chính trị, kinh tế, xã hội.

+ Ở địa phương:

 Bắc thành và Gia Định thành bị bãi bỏ, đổi dinh, trấn thành tỉnh. Cả nước chia làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Quản lí mỗi tỉnh gồm

Bố chánh sứ ty và Án sát sứ ty. Dưới tỉnh gồm phủ, huyện, châu.

+ Ở khu vực miền núi, các vùng dân tộc ít người: Thiết lập cấp tổng, xóa bỏ chế độ thổ quan.

 Lựa chọn các thổ hào thanh liêm làm Thổ tri các châu, huyện và đặtthêm quan lại người Việt (lưu quan) quản lí.

- Ban hành nhiều lệnh, dụ quy định về chế độ Hồi Tị để ngăn chặn tình trạngquan lại cấu kết bè phái ở địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Quốc phòng,an ninh</b>

- Quân đội được tổ chức theo phương châm “tinh nhuệ”, học hỏi phươngTây.

- Coi trọng phát triển thủy quân và tăng cường xây dựng pháo đài, tuần sốttrên biển.

<b>Văn hóa –Giáo dục</b>

- Tăng cường tính thống nhất của quốc gia.

- Chế độ trung ương tập quyền chuyên chế và quyền lực của hồng đế được củng cố, thúc đẩybộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 6: LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐƠNG</b>

<b>Bài 12:</b>

<b>VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐƠNG</b>

<b>1. Vị trí của biển Đơng</b>

- Biển Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km<small>2</small>, nằm trong khoảng 3<small>o</small>N đến 26<small>o</small>B và từ 100<small>o</small>Đđến 121<small>o</small>Đ:

+ Phía Bắc nối liền biển Hoa Đơng qua eo biển Đài Loan.

+ Phía Đơng Bắc nối với biển Phi-líp-pin thuộc Thái Bình Dương qua eo biển Lu-dơng.+ Phía Tây Nam nối với biển An-đa-man thuộc Ấn Độ Dương thông qua các eo biển Xin-ga-po và Ma-lắc-ca.

+ Phía Nam thơng ra biển Gia-va qua eo biển Ca-li-man-tan.

- Được bao bộc bởi 9 quốc gia và 1 vùng lãnh thổ: Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và vùng lảnh thổ Đài Loan.

<b>In-đô-2. Tầm quan trọng chiến lược của biển Đông</b>

<i><b>a) Tuyến đường giao thông biển huyết mạch</b></i>

- Biển Đông là “cầu nối” giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, các tuyến hàng hải quốc tế“huyết mạch” khu vực Đông Nam Á

→ Tuyến đường vận tải quốc tế biển nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải).

<i><b>b) Địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương</b></i>

- Biển Đơng là nơi tập trung các mơ hình chính trị, kinh tế - xã hội và văn hóa đa dạng của thếgiới trên cơ sở giao thoa các nền văn hóa, văn minh nhân loại trong khu vực.

- Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương có nền kinh tế phụ thuộcvào tuyến đường trên Biển Đông: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…

<i><b>c) Nguồn tài nguyên thiên nhiên biển</b></i>

- Biển Đơng có đa dạng sinh học cao (khoảng 11000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệsinh thái điển hình).

- Biển Đơng là một trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới và chứa đựng lượng lớntài ngun khí đốt đóng băng.

<b>3. Tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đơng</b>

<i><b>a) Vị trí, đặc điểm của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa</b></i>

<i>* Quần đảo Hoàng Sa:</i>

- Vị trí địa lí: Nằm trong phạm vi từ khoảng 15<small>o</small>45’B đến 17<small>o</small>15’B, 111<small>o</small>Đ đến 113<small>o</small>Đ. Cáchthành phố Đà Nẵng 170 hải lí và cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lí.

- Đặc điểm: Rộng khoảng 30.000km<small>2</small>, hơn 37 đảo, đá, bãi cạn, chia thành nhóm An Vĩnh vànhóm Lưỡi Liềm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>* Quần đảo Trường Sa:</i>

- Vị trí địa lí: Nằm trong phạm vi từ 6<small>o</small>30’B đến 12<small>o</small>00’B, 111<small>o</small>30’Đ đến 117<small>o</small>20’Đ. Cách vịnhCam Ranh (Khánh Hịa) khoảng 248 hải lí.

- Đặc điểm: Chia thành 8 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa,Thấm Hiểm, Bình Ngun. Ngồi ra cịn nhiều đảo nhỏ, đá và bãi đá ngầm.

<i><b>b) Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa</b></i>

- Về vị trí: Nằm án ngữ đường hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dươngvà Đại Tây Dương; giữa châu Ấu, châu Phi, Trung Cận Đông với vùng Đông Á.

- Về kinh tế:

+ Nhiều loại hải sản quý như hải sâm, rùa biển, cá ngừ, tơm hùm,…

+ Quần đảo Trường Sa có thể mạnh về dịch vụ hàng hải và đánh bắt hải sản trong khuvực.

- Về quân sự:

+ Có vị trí chiến lược dùng để kiểm sốt các tuyến hàng hải qua lại Biển Đơng.

+ Có vị thế phịng thủ chắc chắn thông qua sự liên kết giữa các đỏa, cụm đảo, tuyến đảo ởhai quần đảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bài 13:</b>

<b>VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG</b>

<b>1. Tấm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam</b>

+ Cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng.

+ Các hệ sinh thái (rạn san hô, thảm cỏ biển,…) cung cấp tiềm năng bảo tồn đa dạng sinhhọc biển và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản.

- Cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ giao thương với thị trường khu vực và quốc tế. Trao đổi vàhội nhập với các nền văn hóa trên thế giới.

<b>2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quầnđảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa</b>

<i><b>a) Qúa trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hồng Sa và quầnđảo Trường Sa</b></i>

- Đặc điểm: Việc xác lập và thực thi chủ quyền vẫn liên tục, hịa bình và khơng có tranh chấp.- Qúa trình xác lập chủ quyền:

+ Thời kì phong kiến: Các chúa Nguyễn cho thành lập đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải hằngnăm ra quần đảo Hoàng Sa và quân đảo Trường Sa thực hiện nhiệm vụ. Các chính quyền TâySơn và triều Nguyễn tiếp tục duy trì những hoạt động thực thi chủ quyền.

+ Từ năm 1884 – 1945, chính quyền thuộc địa Pháp đại diện nhà Nguyễn thực thi và bảovệ chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các đảo và vùng biểncủa Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Năm 1950, Pháp giao lại quyền quản lí cho Chính quyền Quốc gia Việt Nam do BảoĐại làm Quốc trưởng.

+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, thuộc quyền quản lí của Chính quyền Quốc giaViệt Nam và sau chuyển giao cho Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955.

+ Dưới thời Việt Nam Cộng hòa

 Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy, sau đó sáp nhập vào tỉnh Quảng Nam. Dựng bia chủ quyền và tiến hành các hoạt động quản lí, khai thác trên hai quần

 <i>Ngày 14/2/1975, cơng bố Sách trắng về chủ quyền Việt nam đối với hau quần đảo.</i>

+ Tháng 4/1975, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tiếp quản các đảo và triển khaithực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa.

+ Tháng 7/1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quản lí nhà nướctrên tồn lãnh thổ Việt Nam , trong đó có quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa.

<i><b>b) Cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của ViệtNam ở Biển Đơng</b></i>

- Việt Nam là quốc gia có chủ quyền đầy đủ đối với các vùng biển trên Biển Đông và luôn thựcthi, bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng:

+ Đàm phán và kí với các nước láng giềng một số văn kiện ngoại giao quốc tế về biển.+ Xây dựng và đệ trình lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên hợp quốc các báocáo xác định ranh giới ngồi thềm lục địa.

+ Kiên trì yêu cầu tồn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Cơng ước Luật Biển năm 1982(UNCLOS) của Liên hợp quốc.

+ Kiên trì, kiên quyết nêu các quan điểm trên, đấu tranh bằng các biện pháp hồ bình phùhợp với luật pháp quốc tế.

+ Các lực lượng chức năng của Việt Nam thực thi và bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyềnvà quyền tài phán của Viêt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam.

+ Phối hợp hành động với các nước vì mục đích phát triển bền vững, duy trì các cơ chếvề hợp tác cùng phát triển với các nước ven biển Đông.

<b>3. Chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở Biển Đơng bằng biện pháp hịabình</b>

<i><b>a) Những văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền</b></i>

<b>Thời gianVăn bản pháp luật khẳng định chủ quyền</b>

Năm 1977 Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địaNăm 1982 <sup>Tuyên bố xác định đường cơ sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn</sup><sub>nối 11 điểm.</sub>Năm 2003 Luật Biên giới quốc gia.

Năm 2012 Luật Biển Việt Nam.

Năm 2018 Luật Cảnh sát biển Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

22/10/2018 <sup>Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm</sup><sub>nhìn đến 2045.</sub>

<i><b>b) Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS)</b></i>

- Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS) là một văn kiện pháp lí đaphương đồ sộ, bao gồm 320 Điều khoản và 9 Phụ lục, với hơn 1000 quy phạm pháp luật.

- Ngày 23/6/1994, Việt Nam ban hành Nghị quyết về việc phê chuẩn UNCLOS.

- Theo Công ước, các quốc gia ven biển (kể cả các quốc gia quần đảo) có 5 vùng biển: vùngnội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa.Việt Nam là quốc gia ven biển có cả 5 vùng biển trên.

<i><b>c) Ban hành Luật Biển Việt Nam năm 2012</b></i>

- Ngày 21/6/2012, Luật Biển Việt Nam được thông qua gồm 7 chương, 55 điều.

<i>* Ý nghĩa ban hành Luật Biển Việt Nam:</i>

- Hoạt động lập pháp nhằm hoàn thiện khn khổ pháp lí của Việt Nam về biển, đảo.

- Lần đầu Việt Nam có văn bản luật quy định đầy đủ chế độ pháp lí của các vùng biển, đảothuộc chủ quyền của Việt Nam theo đúng UNCLOS.

- Tạo cơ sở pháp lí quan trọng để Việt Nam thực hiện quản lí, bảo vệ và phát triển kinh tế biển,đảo của mình.

<i><b>d) Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)</b></i>

<i>- Ngày 4/11/2002, 10 nước ASEAN và Trung Quốc kí Tuyên bố về ứng xử của các bên ở BiểnĐơng (DOC), nhằm thúc đẩy mơi trường hịa bình, ổn định và hữu nghị giữa các quốc gia</i>

trong khu vực Biển Đông, tạo điều kiện cho việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trong khuvực một cách hịa bình và lâu dài.

</div>

×