Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DINH DƯỠNG VA THỨC ĂN CHĂN NUÔI ẢNH HƯỞNG LYSINE TIÊU HÓA HỒI TRÀNG TỈ-ÊU CHUYỂN TRONG KHẨU PHẦN CỦA GÀ ĐẺ ISA BROWN DEN TÍCH CÂN BẰNG NITO VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHY VA H2S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.75 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DINH DƯỠNG VA THỨC ÂN CHĂN NI</b>

<b>ẢNH HƯỞNG LYSINE TIÊU HĨA Hồi TRÀNG TỊÊƯ CHUAN </b>

<b>DƯỠNG CHẤT, CÂN BẰNG NITO VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHy H2S</b>

<i>Trần ThịBíchNgọc1', Ninh ThịHuyền1Bùi Thị Hồng1, Bùi Thị Hiển1,Bùi ThịThu Huyền1,</i>

<small>1Viện Chân nuôi</small>

<small>2 Học viện Nôngnghiệp Việt Nam</small>

<small>”Tác giả liênhệ: TS.Trần ThịBích Ngọc- Phó Trưởng Bộ mơnDinh dưỡngvà Thứcănchăn ni, ViệnChăn nuôi,Thụy Phương, Băc Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại: 0972708014;Email:</small>

<i>Đào Thị Phương1, Lại Thị Nhài1 vàPhạm Kim Đăng1 2</i>

<small>Ngày nhận bài báo: 16/10/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 01/11/2021Ngày bài báo được châ'p nhận đăng: 02/12/2021</small>

<b><small>TÓM TẮT</small></b>

<small>Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID-lysine) trong khẩu phần của gà đẻ ISA Brown đến tỷ lệ tiêu hóa các châ't dinh dưỡng, cân bằng nitơ và phát thải khí NH3 và H2S. Thí nghiệm được triển khai trên 150 gà ISA Brown từ 24 đến 28 tuần tuổi (TT) và được thiết kế theo phương pháp ngầu nhiên hoàn toàn 1 nhân tố với 5 mức SID-lysine (0,65; 0,75; 0,85; 0,95 và 1,05%), mỗi mức là một nghiệm thức (NT). Gà được nuôi trong chuồng lổng, moi NT gồm 30 con, nuôi trong 5 ô (6 con/ô, mỗi ô là một lần lặp lại). Kết quả cho thây mức SID-lysine trong khẩu phần ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóa các châ't dinh dưỡng và nitơ tích lũy (P<0,05), vói giá trị tốt hơn đạt được ở khẩu phần có mức SID-lysine là 0,95%. Khâu phần với mức SID-lysine 0,95% đã làm giảm đáng kể phát thải khí NH3 (P<0,05), tuy nhiên phát thải khí H2S khơng bị ảnh hưởng bởi mức SID-lysine trong khẩu phần (P>0,05).</small>

<b><small>Từ khóa: Gà đẻ ISA Brown, nitơtích lũy, phát thải khí, SID-ỉysine, tỷ </small></b><i><b><small>lệ tiêu hóa.</small></b></i>

<b><small>Keywords: ISA</small></b><i><b><small> Brown laying hen, nitrogen retention, gas emissions, SID-lysine, digestibility,</small></b></i>

TheoTổng cục Thôngkê (2021), tổngđàngà ở nước ta tính đến 1/1/2021 là 409,5 triệucon, trong đógàđẻtrứngchiếm19,9%vớisảnlượng trứng đạt11,07 tỷ quả.Theo chiếnlượcphát triêh chăn nuôi giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2045 (Quyết định sơ'1520/QĐ-TTg,

2020), sản lượng trứng đến năm 2025 ướcđạt18-19tỷ quả và đếnnăm 2030 đạt23tỷ quả.Những năm gầnđây, bên cạnh những tiến bộ vềdi truyền, tơ'i ưu hóa trong cơng tác quản lý, chăm sóc cải thiệnsức khỏe vàđảm bảo tậptính đãcótác động cải thiệnhiệuquảsử dụng thức ăn, khôi lượngtrứngvà kéo dài thời gian đẻ đỉnh cao từ đó cho năng suất trứng caotrong chăn nuôi gà đẻ(Solarte và ctv, 2005).Ởgà mái đẻ, khoảng35-45% nitơ từprotein ăn vào được chuyển hóa thànhprotein mới trong thịt vàtrứng. Lượng nitơ cịn lại đượcthải ra ngồi và trở thành nguồn gây ô nhiễm môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI</b>

trường (Penz, 1993). Giảm bài tiết chát dinh dưỡng cóthê’ cải thiệnnăngsuấtchăn ni vàhiệuquảsử dụng thức ăn. Hơn nữa, cácchiếnlược làmgiảm sựbài tiết chất dinh dưỡng làđiềutơi quan trọng đối vóicác mục tiêu bảovệ môi trường (Silva và ctv, 2015). Việc sử dụnghiệu quả protein trong khẩu phần (KP) phụthuộcvào SỐlượng, thành phần vàkhả năngtiêu hóa củacác axít amin trong KP (Dersjant-Li và Peisker, 2011) và protein sẽ đượcsử dụng hiệu quả hơn nếuthành phần axít amin trongKP phù hợp với nhu cầucủa vật ni(Schuttevà Smink,1998). Cơng thứcthứcăn được xâydựng dựa trên các axít amin tiêu hóa khơng chỉ làm giảm chiphíthứcăn và đáp lángnhucầuthực sựcủa gia cầm, màcịn giảm ơ nhiễmmơi trường do lượng nitơ thải ra ngoài thấphơn(Dersjant-Livà Peisker, 2011). Sự gia tăngchi phí thức ăn và lo ngại vê'ảnh hưởng xâùđếnmơi trường dosự bàitiết nitơ trong chănnuôi gia cầmthâm canh đãkhiêhcác nhàdinhdưỡngphải đánh giá lại proteinvà axít amintrong KP ăn (Rao và ctv,2011).

Đê tăngnăng suât trứng vàgiảm ô nhiễmmôitrường, KP ăn cho gàđẻ cẩn được xemxétkháiniệmvề proteinlý tưởng, dựa trên sự cânbằnglượngcác axít amintrongKP. TheoBakervàHan(1994), lysine đã được chọn là axít aminthamchiêù vì ba lý dochính: 1) phân tíchlysinetrong thức ăn chănni tương đối đơn giản,khơnggiơng nhưphân tích củatryptophanvàaxít amin chứalưuhuỳnh;2) dữ liệu cho nhucầulysine tiêu hóa của gia cầm khá phong phú;và 3) khơng giơng như một <i>số</i> axít aminkhác(methionine, cystine, tryptophan...), lysineđược hấp thụ chỉ sử dụngcho tích lũy protein.Chính vì vậy, nghiên cứu này được thựchiệnnhằm đánhgiả ảnh hưởng của các mứclysine tiêu hóahổi tràng tiêu chuẩn (SID-lysine) trongKP ăn của gàđẻ ISA Brown đên tỷ lệ tiêuhóatổng sơ' các châ'tdinhdưỡng, cânbằng nitơ vàphátthảikhí gây mùi.

<b>2.VẬT LIỆU VÀ PHUUNG PHÁP NGHIÊN cứu</b>

<b>2.1.Đôi tượng, địađiểmvà thời gian</b>

Nghiên cứu được triêh khai trên đàn gà máiISA Brown, tại Trung tâm Giôngvật nuôi

Chất lượng cao, Học viện Nông nghiệp ViệtNam, từtháng 7/2020đến tháng 1/2021.

<i>2.2.1. Bơ'trí thínghiệm</i>

<b>Bảng1. Ngunliệu, TPHH vàgiátrịdinh dưỡng</b>

<small>Nguvên liệu (%)NT1NT2NT3NT4NT5Ngôhạt nhập khẩu58,947 58,791 58,624 58,456 58,397Khô đậu tương 46%CP17,517,517,517,517,5Bột thịt xương50%CP8,6838,317 7,9317,6457,174Cám gạo 12%CP4,004,004,004,004,00Dầu đậu tương0,3410,430 0,5260,5110,592L-Lysine-HCl99,50,0290,1340,2400,3550,470DL-methionine 99%0,1250,1830,2420,3000,358L-tryptophan0,0170,0380,0580,0790,099L-threonine</small>

<small>4,00Bộtđá vơi4,004,004,004,004,00DCP(khống)1,5381,7291,9322,1352,329Sobemix31 gàđẻ0,2500,250,2500,2500,250NaHCO30,2600,260,2600,2600,260Mi ăn0,1700,170 0,1700,170 0,170CholinChloride 600,0700,070 0,0700,070 0,070Mold Nil0,0500,050 0,0500,050 0,050OxyNil0,0200,020 0,0200,0200,020Giá</small> <i><small>6.9117.0557.2057.354 7.499Thànhphân hóa học và giá </small></i>

Tổng sơ' 170 gà mái hậu bị ISA Brownđược nuôi trongchuồnglổngvới cùng chế độchăm sóc nidưỡngtừ 17 đến 23 tuần tuổi. Cuổì tuần tuổi thứ 23, 150 gà mái đẻ đượclựa chọn và bơ' trí đồng đều vào 5 nghiệmthức (NT) theo phương pháphồn tồn ngẫu nhiên 1 nhân tơ' đê theo dõi trong giai đoạn24-28 tuần tuổi.NămNTtương ứng với 5 mức SID-lysine trong KP ăn (0,65; 0,75; 0,85; 0,95 và 1,05%), mỗi NT 30 con, nuôi trong 5 ô (6 con/ô, 5 lần lặp lại). Căn cứ đưa ra các mức SID-lysinetrong KP dựa trên khuyếncáo của Hendrix-genetics(2014) cho gà đẻ ISA-Brown.

Thứcăn của gà ở cácgiai đoạn khác nhau(Bảng 1) được xây dựng dựa trên các nguồn nguyên liệu ngô, cám gạo, khô đậu tương, bột thịt xương... Các chỉ tiêu dinh dưỡng như CP, Ca,pđượccânđô'igiữa cácKPtheo khuyên cáocho gàđẻ ISA-Brown (Hendrix-genetics,2014).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DINH DƯỠNG VÀ THỨC ÁN CHĂN NI</b>

ME của KP được tính tốn dựa trên MEcủa ngun liệu thức ăn tham khảo từ Bảngthành phần hóa học củanguyênliệu thức ănvà nhu cầu dinh dưỡng cho lợn vàgàở Braxin(Rostagno và ctv, 2011).

Cácnguyên liệu thức ăn được phân tíchaxítamin tổng <i>số, </i>trên co sở đó axít amintiêuhóa hồi tràng tiêu chuẩn của KP được tínhtốn dựa trên tỷ lệ tiêu hóa axít aminhổi trangtiêu chuẩn của từngngun liệu được tham khảo từ báo cáo của Ninh Thị Huyền và ctv(2020, chưacơng bơ' trên tạp chí).

2.2.2. <i>Chỉ tiêu theo dõi và phương phápxác định</i>

Trước khi kết thúc thí nghiệm (TN) 3 ngày, mẫu phân được thu gom liên tiếp 3 ngày ở từng ô chuồng, thu mẫu 2 lần/ngày,chovàohộp nhựa đựng mẫu, vặn chặt nắp và bảo quản ở nhiệt độ -20°C. Khi kết thúc giaiđoạn thumẫu, trộn đều mẫu phân ở từng ôđược thu trong 3 ngày, lay300gmẫuđại diệnđemphân tích vật châ't khơ (VCK), CP,khốngtổng sơ' (KTS) và lấy 300g mẫu đại diện đêthuthập vàphântíchkhí NH3 và H2S.

<i>Xác địnhtỷlệ tiêu hóavà cân bằngnitơ:</i>

Mauphânđược sâỳ khơ ở 60°C. Mau thức ăn

trướckhi đem phântích. Tâ't cả cácphân tíchđều đượctiến hành tại Viện Chăn Nuôi theo

(TCVN4328:2007) và KTS (TCVN4327:2007).Mâu thức ăn hơn hợp cịn được phân tíchCa (TCVN 1526:2007) và p tổng sơ' (TCVN1525:2001). Các ngun liệu thức ăn được phântích các axít amin (TCVN 8764:2012).

Tỷ lệ tiêu hóa tổng dưỡng châ't (%) =[(dưỡng chất ăn vào-dưõng châ't thải ra)/dưỡngchấtăn vào] X100. Nitơ tíchlũy = Nitơ ănvào - Nitơ trong châ't thải.

<i>Thu thập vàphân tích khí NH3 vàH2S:</i>

vào hộp kín và ủ trong phịng 12h với nhiệt độ 28°c. Sau đó, mẫu được đưa vào thùng nhựa (40x40x60cm)có nắp, có lỗnhỏnơ'i ô'ngnhựa trong suốtvào thiếtbị lâ'ymẫu KimotoHS7 (Nhật Bản) đê thu mẫu khí nhằm xácđịnh nồngđộNH3vàH2S.Maukhí NH3 được hấp thụ vàodungdịch H2SO4 loãng tạo thành

amoni sunfat. Việc xác địnhnồng độNH3 được đo bằng phép đo quang phô hâ'p thụ của phức

được tạo thành từ phản ling của amoniac,hypoclorit vàphenol,có sự tham gia của châ't ổnđịnhphảnứng là natri nitroprusside (JISK0099, 2004). Khí H2S được hấp thụ vào dungdịch CdSO4 phản ứngvớidung dịch p-amino đimetyl anilinvới sự có mặt FeCl3 trong mơitrường axít tạo thành phứcmàu xanh metylen. Nồngđộcủa H2S được xác định bằng phương phápsomàu (JIS K0099, 2004).

<b>Bảng 2. Tỷ lệ tiêuhóatơng số dưỡngchất</b>

<small>Chi tiêu NTlNT2 NT3 NT4 NT5 SEM pVCK, % 72,3770,8871,67 72,0570,650,797 0,505CP, %40,85' 40,74’ 44,54’b 48,01b 41,6’ 1,065 <0,001CHC, %79,26 79,1 78,4279,4677,84 0,937 0,709</small>

<i><b><small>NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 có mức SID-lysine tương ứng là 0,65; 0,75; 0,85; 0,95 và 1,05. Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự khác nhau có ý nghĩa thơhg kê (P<0,05).</small></b></i>

Tỷlệ tiêu hóaVCKvà châ't hữu cơ (CHC)tương tự như nhau giữa các KP (P>0,05). Khẩuphần NT4 có tỷ lệ tiêu hóa CP cao hơn NT1,NT2, NT5 (P<0,05) và tương đương vói NT3(P>0,05),tuynhiên,tỷ lệ tiêuhóa CP khơng có sự khácnhaugiữaNT1,NT2,NT3 và NT5(P>0,05).

Lượng N thu nhậnhàng ngày tăng đángkể 3,01-3,10 g/mái/ngày khi tăng mức SID- lysinetrong KP 0,65-1,05% (P<0,05) (Bàng 4). Lượng Nbàitiết hàng ngày bị ảnh hưởng rõrệt bởi mức SID-lysine trong KP (P<0,05), vớigiátrị thấphơn ở KP NT4 (1,61 g/mái/ngày). Lượng N tích lũy ởnhóm gà được ăn KP NT4caohơn rõ rệt so với nhóm ăn KP NT1, NT2(P<0,05) và tương đương vớinhóm gà ăn KP NT3, NT5 (P>0,05). Nhìn chung, chỉ tiêu nóitrênkhơng có sự khác biệtgiữa các KP NT1, NT2, NT3vàNT5(P>0,05).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHÁN NUÔI</b>

<b>Bảng 3. Cânbằngnitơở</b>gà (g/mái/ngày)

<b><small>Chi tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 SEM p</small></b>

<small>N,hứcăn 3,01’ 3'04ab 3'05abC 3'09bC 3'10C °'015 °'0021,78’ L8°a 1'69’b 1'61b 1'81’ 0 034 0 001 Nachl" 1,23’ 1,24’ l,36’b l,48b l,29’b 0,033 <0,001N ZZ 12,51’ 12,53’ 13,72’b 14,87b 13,01’b 0,330 <0,001</small>

<i><b><small>Xem ghi chú ở bảng 2.</small></b></i>

<b>3.2.Hàm lượng H2S và NHj phát thảitừphângà</b>

Ở giai đoạn 24-28TT, hàm lượng khí H2Sphát thải khơng có sự sai khác giữa các KP(P>0,05). Tuy nhiên, hàm lượng khí NH3phátthảiở KP NT1 cao hon rõ rệt so vớicác KP NT2,NT3,NT4(P<0,05) vàtưong đương với KP NT5(P>0,05), nhung khơng có sựkhác nhau giữacác KP NT2, NT3, NT4 và NT5 (PX),05).

<b>Bảng 4. Hàmlượng khí H2S,NH3phátthảitừphân</b>

<small>Chitiêu NTlNT2 NT3NT4 NT5SEMpH2S, mg/m343,17 38,6835,7829,74 32,37 3,461 0,092HjS, mg/c/m3 17,07 16,43 14,12 11,85 13,38 1,337 0,066NHy mg/m3 0,50b 0,36’ 0,35’ 0,32’0,40’b 0,023 <0,001NH,mg/c/m3 0,20b 0,15’ 0,14’ 0,13’0,17’b 0,010 <0,001</small>

<i><b><small>Xem ghi chú ở bảng 2.</small></b></i>

<b>4.THẢO LUẬN</b>

<b>4.1.Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và cân bằng nitơ</b>

Nghiêncứu hiện tại chỉrarằng tỷ lệ tiêu hóaVCK và CHC khơng có sự thay đổi khităng mức SID-lysine từ 0,65 đến 1,05% trong KP của gà đẻ ISA Brown 24-28TT. Tương tự,Phuoc và ctv (2019) chothầykhơng có sự khác nhau về tỷ lệtiêu hóa VCK và CHC khi tănghàm lượng axít amin chứa lun huỳnh trongKP ăn của gàÁc giaiđoạn đẻ 38-50TT. Trongkhi đó, Alagawany và Abou-Kassem (2014) khẳng định rằng hàmlượng lysine khác nhau trong KP củagàLohmann Brown 34-50TT ảnh hưởng đáng kê đến tỷ lệtiêu hóa củaVCK và CHC, trong đó tỷ lệ tiêu hóa của VCK, CHC có xu hướng giảm khi mức lysinse trongKP tăng 0,74-0,94%.

Tỷ lệ tiêu hóa protein thơ và nitơ tíchlũy tăngkhi tăng hàm lượng SID-lysine 0,65- 0,95% ở giai đoạn 24-28TT và sau đó giảm

khi tăng tiếp đến 1,05%. Theo Novak và ctv (2006),protein tích lũytăngkhităngaxítaminchứalưuhuỳnh (tức tăng tỷ lệ TSAAdysine)trongKP ăncủa gà Hy-Line W-98 từ 0,64đến0,82%giai đoạn 20-43TT. Tương tự, Phuocvàctv (2019) chi ra rằng tăng hàm lượng TSAA trongKP của gàác đã làm tăng lượng nitơ tíchlũy. Tuy nhiên, Alagawany và Abou-Kassem(2014)cho rằnglượng nitơ tích lũy cao nhất ở KP cómức lysine 0,74%, tiếp đếnởmức0,84%và tháp nhâ't ở mức 0,94%. Một nghiên cứu khác (de Carvalho và ctv, 2012)kếtluận rằng, với mức 0,80% agrinine trong KP lượng nitơtích lũy đã giảmkhităng mức lysine 0,7-0,9%, trong khi đó xuhướng ngược lại xảy raở KP ăn có mức 1,00% agrinine. Các kết quả khácnhau từ các nghiên cứu nói trên đã chỉrarằnglượngnitơ tích lũy phụ thuộc nhiềuvàotỷ lệ cân bang lýtưởngcác axít amin trong protein.

<b>4.2. Hàm lượng H,svà NH3 phátthải từ </b>

Giảm nitơ bài tiết trong phân đóng một vai trịquan trọng trong việc giảm phát thải NH3 từphân gà đẻ(Alagawany và Abou-Kassem, 2014). Nghiên cứu này cho thây hàm lượng nitơ bài tiết trongchâ't thải giảm khitănghàmlượng SID-lysine trong KP từ 0,65 đến 0,95%ở 24-28TT và sau đó tang nếu tăng tiếp SID- lysine đến 1,05%. Điều này đã dan đến xuhướng ngược lại đô'i với hàmlượng NH3 phátthải. LượngNH3phát thải thấp nhất ở KP NT4(0,95% SID-lysine) chứng tỏ rằng KP này cócác axít amin cân đổỉ hơnso với các KP còn lại, do vậychứa ít axít amindư thừa hơn (sovói nhu cầu của gà mái). Theo Goldstein vàSkadhauge (2000), gia cầm khơng có cơ chếdự trữ các axít amin khi vượt quá nhu cầutổng hợp protein, các axít amin tiêu thụ quá mứcsẽ bị khử và nitơ có nguồn gốc từ axít aminđược bài tiết qua nước tiểu chủ yếu dưới dạngaxít uric (80%), NH3 (10 %), urê (5%). Sau khi được bài tiết, axít uric dễ dàng được chuyển đổi thành NH3 bởi mộtloạt cácenzym vi sinhvật có trong phân.

Hydrosunfua được hìnhthànhtrong chăn nuôi gà đẻ trứng bằngcách khửsunfat của vikhuâh và sự phân hủy các hợp châ't hữu cơchứa lưu huỳnh trong phân và trứng bị vỡ trong điều kiện yếm khí (Arogo và ctv, 2006).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI</b>

Hàmlượng lưu huỳnh hữu cơ trongphânphụ 8. thuộc vào thành phần thức ăn và sự trao đổichâ'tcủavật ni (Arogovà ctv, 2006), vì vậy

phát thải H2S là giảm hàm lượng s trong KP <small></small>

10-ăn. Powers và ctv (2005) cho rằng sự thay đổitô'i thiểu hàm lượng s trong KP ăn có thê’ tác n động đếnlượngkhíthải H2S. Lượngphát thảiH2S giảm hơn 42% từnhóm gà được cho ăn ít hơn 0,1% DL methionine so vớinhóm gà ăn KP 12'đôi chúngbô sung 0,2% DL methionine(tổng lượng lưu huỳnh trong KP đã giảm 0,01 đơn vịphần trăm). Tuy nhiên, trong nghiêncứu này, 13-lượng khí H2S phátthải khơng có sự khác nhau giữa các KPcó mứcSID-lysine khác nhau, kết quả nàycóthê là do axít amin chứa lưu huỳnh trongKP được cân đô'i sovớilysine. <small>14'</small>

<b>5. KẾT LUẬN</b>

Mức SID-lysine trong KP ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóacấc chất dinh dưỡng và nitơ tích 16’ lũy, với giá trị tốt hơn đạt được ở KP có mức SID-lysine là 0,95%.

KP với mức SID-lysine 0,95% làm giảm 17đáng kê phát thải NHj. Phát thải khí H2S khơngbịảnh hưởng bởi mức SID-lysine trong KP.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>1.Alagawany M. and Abou-KassemD.E. (2014).The 18. combmed effects of dietary lysine and methionineintakeon productive performance,egg component yield, egg compositionand nitrogen retention úilohmann brown hens. EgyptianJ. Nutri. Feeds,17:315-328. 192. Arogo J., Westerman P.W., HeberA.J., Robarge w.p. </small>

<small>andClassen J.J. (2006). Animalagricultureand theenvironment: national center formanure and animalwaste management whitepapers,page:41-88. St. Joseph,Michigan: ASABE.</small>

<small>3. Baker D.H. and Han Y.M. (1994). Idealprotein for broiler chicks. In: Proceedings of the Maryland’ Nutrition Conference, CollegePark,MD.pp.269-72</small>

<small>4. CostaF.G.P., Rodrigues V.P.,GoulartC.D.C., Neto L.,da CunhaR., Souza J.G.D. and Silva J.H.V.D.(2008). Digestiblelysine requirements forlaying Japanesequails.Rev. Bra. Zoo., 37: 2136-40.22.5.de Carvalho F.B., stringhini J.H., Matos M.S., Jardim</small>

<small>Filho R.M.,Café M.B.,Leandro N.S.M.and AndradeM.A.(2012).Performance and nitrogen balanceof 23.laying hensfedincreasinglevels of digestible lysineand arginine. Rev. Bra. Zoo., 41(10): 2183-88.</small>

<small>6. Dersjant-Li Y. and Peisker M. (2011).A review on 24. recent findings on amino acids requirements inpoultrystudies. Iranian J. App. Anim. Sá., 1: 73-79.</small>

<small>7.Figueiredo G., Bertechini A., Fassani E., Rodrigues p., Brito J. and Castro s. (2012). Performanceand 25. eggquality of layinghens fedwith dietary levels ofdigestiblelysine andthreonine. Arq. Bra. Med. Vet.Zoo.,64:743-50.</small>

<small>Goldstein D.L. and SkadhaugeE. (2000). Renaland extrarenal regulationof bodyfluidcomposition. In: G.C. Whittow (ed.) Sturkie's avian physiology.Pp 265- 97. Academic Press, San Diego,California.</small>

<small>Hendrix-genetics (2014).ISA BrownManagement Guide.HurtadoN.V.L., Gutierrez C.L. and Torres N.D.M. (2015). Digestible lysine levels for Japanese quails in laying phase. Rev. Med. Vet. Zoo., 62: 49-57.</small>

<small>JIS K0099:2004. Methodfor determinationof ammoniainfluegas. Publishedby Japanese standards Association.</small>

<small>Kakhki R.A.M., Golian A. and ZarghiH. (2016). Effectof dietary digestiblelysine concentrationon performance, egg quality, andblood metabolites in layinghens. J. App. PoultRes.,25(4): 506-17.</small>

<small>Kumari K.N.R., Reddy V.R.,Preetham V.C.,Kumar D.S., Sen A.R. and RaoS.V.R.(2016).Effectof supplementation of crystalline lysine on theperformance of WL layers intropics during summer.Tro. Anim. Health Pro., 48(4): 705-10.</small>

<small>Minitab Version 16. (2012).</small>

<small>Novakc, Yakout H.Mand Scheideler S.E. (2006). Theeffect of dietary Protein leveland Total sulphur aminoaciddysine ratioon egg productionparametersand eggyield in Hy-lineW-98hens. Poult. Sci., 85:2195-06.Novak c.,Yakout H. and Scheideler s. (2004). Thecombinedeffects of dietarylysineand totalsulfur ammo add levelon egg production parametersandegg components in DekalbDelta laying hens. Poult. Sci., 83: 977-84.</small>

<small>Panda A.K., RajuM.V.L.N., Rama R.S.V.,Reddy M.R.,ChatterjeeR.N.and Sunder G.s. (2010). Effectof lysinesupplementation tolow protein diet and itsinfluence on production performance,egg qualityand humoralimmune response of WhiteLeghorn layers. Ind. J. Poult. Sci.,45(3): 287-91.</small>

<small>Phuoc T.V.,Dung N.N.X. and ManhL.H. (2019). Effects ofdietary total sulphur amino acids tolysineratio on performance, nitrogen utilization of Ac layers (black­boned chicken). South Afri. J. Anim. Set., 49(1): 156-65.PowersW.J.,AngelC.R. and ApplegateT.J.(2005).AirEmissionsinPoultryProduction: Current ChallengesandFutureDirections. J. Appl. Poult. Res., 14(3): 613-21.Quyết định1520/QĐ-TTg, ngày06/10/2020, Phêduyệt Chiên lược phát triển chăn nuôi giai đoạn2021-2030 và tầmnhìn 2045.</small>

<small>Rao S.V.R., Ravindran V.,Srilatha T., Panda A.K.andRajuM.V.L. (2011). Effectof dietary concentrations of energy,crude protein,lysine and methionine on theperformanceof White Leghorn layersin the tropics. J. App. Poult. Res.,20(4): 528-41.</small>

<small>Schutte J.B and Smink w.(1998). Requirementofthelaying hen for apparentfecal digestiblelysine. Poult.Sa., 77: 697-01.</small>

<small>Silva E.,MalheirosE., Sakomura N., Venturini K.,HauschildL., Dorigam J. and Fernandes J.(2015). Lysinereqmrements of laying hens. Livest Sd., 173: (8-77.Solarte W.N., RostagnoH.S.,SoaresP.R.,Silva M.A.and Velasquez L.F.U.(2005). Nutritional requirements in methionine + cystine for white-egg laying hensduringthe firstcycle of production. Poult. Sci. 18: 965-68.Souza H.R.B., Faria D.E., Caetani V.C.,SantosA.L., Araujo R.B. and Sakamoto M.L. (2014). Digestiblelysinelevelsforbrownlayers. Act Scientiarum Anim.Sci., 36: 369-72.</small>

</div>

×