Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NUỚC SẠCH NÔNG THÔN ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NUỚC, GÓP PHẦN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CĂP NUÚC SẠCH NÔNG THON ĐÁM BẢO AM NINH NGUỒN Nrc, GĨP PHẨN XÂY DỤNG NƠNG THƠN MĨI</b>

LươngVăn Anh1

1 Tống cục Thúy lợiTĨM TẮT

Phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực nông thôn gắn kết với cấp nước sạch nông thôn (CNSNT) là mục tiêu và cũng là đồng bộ hạ tầng thiết yếu đảm bảo phát triển bền vững. CNSNT đồng bộ trong xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an ninh nguồn nước đáp ứng thực tiễn. Đứng trước những thách thức mang tính thịi sự và lâu dài, cấp nước sạch phục vụ dân sinh khu vực nơng thơn cần có sự chuyển biển mang tính bước ngoặt để đảm bảo cấp nước an toàn và nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước đạt quy chuẩn. Bài báo này tổng quan CNSNT, đề xuất một số giải pháp thực hiện phát triển CNSNT thời gian tới trong những cơ hội và thách thức mang tính truyền thống và phi truyền thống.

<i>Từ khóa: Nước sạch, nơng thơn, an ninh nguồn nước, chiến lược, nông thôn mới, cấp nước an tồn.</i>

Dân số sốngtại nơng thơn chiếm đến 65% dân số cả nước, do vậy, công tác CNSNT là công việcthường xuyên, cấp bách của toàn xà hội. Đến nay,Đảng và Nhànước đã có nhiều cơchế, chính sách,pháp luật liên quan đến nước sạch nông thôn, gần đây nhất phải kể đến Quyết định số 1978/QĐ - TTg [lí; Nghị định số 43/2022/NĐ CP [2]; Kết luận so 36 - KL/TW[3]; Nghịđịnh số150/2020/NĐ- CP [4];Thông tưsố 41/2018/TT-BYT [5]..

Tổng quan và đánh giá về CNSNT là nội dung quan trọng, cần thiết góp phần đưa ra các đề xuất, kiếnnghị kịp thòi thúcđẩy phát triển cấp nước sạch đến người dân trong quá trinh thực hiện Mục tiêuthiênniên kỷ màChính phủ Việt Nam đãcam kếtvới cộng đồng quốc tế, đảm bảo an sinh, xã hội cho ngườidân nơng thơn vàgóp phần phát triển đồng bộ kinh tế - xã hội đấtnước.

<b><small>2 . HIỆN TRẠNG CNSNT</small></b>

2.1. Về tỷlệcấpnước

Tính đến hết năm 2020, tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước họp vệ sinh đạt89,5%, trong đó hơn 51% dân số nông thôn (khoảng hơn 33 triệungười) sửdụng nước sạch đạt quy chuẩn của BộY tếQCVN 02: 2009/BYT. Theo loại hình, cókhoảng 44%dân số nơng thơn (hơn 28,5 triệu người) được cấp nước từ công trinh cấp nước tập trung, 56% dân sốnông thôn (36,3 triệu người) được cấp nước từ cơngtrình cấp nước quy mơhộ gia đình như giếng khoan,

giếng đào, bể chứa, lu... vói khoảng 6,9 triệu ngườiđược tiếp cận với nước sạch đạt quy chuẩn (chiếm10% tổng dân số nông thôn). Theotổng họp báocáo của các địa phương, tồn quốc hiện có 16.573 cơngtrình cấp nước tập trung nơng thơn,kết quả được thểhiện ở bảng 1.

Bảng 1.Tổnghọp tình hìnhhoạtđộngcơng trình cấp nước tập trung nơng thơn

TT <sup>Tình</sup><sup>hình</sup><sup>hoạt</sup>động

Số lượngcơngtrình

Tỷlệ%sovới tổng số

cóng trình1 <sup>Hoạt </sup><sup>động</sup><sup> bền </sup>

2 Hoạt độngtương

đốibền vững <sup>5.847</sup> <sup>35,3</sup>3 <sup>Hoạt</sup> động kémbền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

sinh mơi trường nịng thơn (VSMTNT) tỉnh). Cụ thể,vùng ĐBSHhiện có 66% số côngtrinh là do cácdoanhnghiệp, tư nhân quản lý, khai thác, vận hành, vùng Đông Nam bộ và ĐBSCL có38% số cơng trinh là do Trung tâm Nước sạch và VSMTNT quản lý,vận hành.

Cáccôngtrinhcấp nước tập trung hoạt độngkémbền vững và khơng hoạt động chiếm 31,6%, chủyếulàcác cơng trình có quy mơ cơng suất nhỏ dưới 50m3/ngày đêm, cấp nước cho 1,5% dân số nông thôn

(khoảng1triệu người). Những cơng trình này chủ yếu do cộng đồng quảnlývà tập trung tạivùng miền núi phía Bắc (35%), Bắc Trung bộ (35%), Nam Trung bộ (44%), Tây Nguyên (48%). Đây là các vùng có điều kiện khó khăn vềvị trí địa lý, kinh tế - xã hội, nhận thức của người dân về nước sạch còn hạn chế, tiền nước thu được khơng đủ để bù đắp chi phí quản lý,vận hành công trinh dẫn đến công trinh hoạt động kém hiệu quả. Bên cạnh đó, mơ hình ủy ban nhândân xã, Họp tácxã và cộng đồng tự quản lý chưa pháthuy hiệu quả do nhân sự quản lý vận hành thiếu chuyênmôn, nghiệp vụ.

2.2. Về nguồnlựcđầu tư cấp nước nơngthơn- Trước năm 1999: Chínhphủ thành lập Uỷ banQuốc gia về nước uống vàvệ sinhmòi trường nhằm giảmthiểu nhữngvấn đề liên quan trực tiếp đến sứckhoẻ con người, đặc biệt là trẻ em. Quỹ Nhi đồngLiên Họp Quốc (Uniceí) bắt đầu hỗ trợ phát triểnChưong trình cấp nước nơng thơn Việt Nam (năm1982), hình thành và đặt nềntảng đầu tiên cho lĩnhvực cấp nước sinh hoạt và VSMTNT. Những năm đầu, giải pháp cấp nước bằng các công nghệ đongiản, giá thành thấp như: lu, bể chứa nước, giếngkhoanlắp bom tay, giếngđào cải tạo;sau đó thay đổi dần sang các công trinh cấp nước tập trung, nối mạng. Giaiđoạnnày, cấpnước nơngthơn tăngnhanh,từ 32% ngườidân nơng thơn được tiếp cận tói nguồn nước họp vệ sinh nãm 1999 đến cuối năm 2005 tỷ lệnày đã đạt62%, vượt 2%sovớimụctiêu đề ra.

- Từ năm 2000 đến năm 2015: Chiến lược Quốcgia vềcấp nước sạch vàvệ sinhnơng thơn đến năm2020được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyếtđịnh số 104/2000/QĐ-TTg [7]. Giai đoạn này, nguồn lực đầu tư cho cấp nước vàvệ sinh nông thôn tăngtrưởng đáng kể,bên cạnh nguồnngân sách nhà nước tăng 10%/năm cịn lồng ghép của các chưong trìnhliênquan, sựhỗ trợcủa các tổ chức quốc tế và 3 nhàtài trợ DANIDA, AusAID, Hà Lan thực hiện theo

phưong thức hòa đồng ngân sách. Cũngở giai đoạnnày, loạihìnhcấp nước tậptrungphát triểnmạnh,hạn chế phát triển cấp nước nhỏ lẻ, đặc biệt là loại hình giếng khoan khơngđúngquytrìnhkỹthuật.

- Giai đoạn 2011- 2015: Xu hướng cấp nướcchuyển nhanh sang nhu cầu sử dụng nước sạch từ cơng trinh cấp nước tập trung. Hình thành những công trinh cấp nước tập trung theo quy mô lớn (có cơng suất >1.000 m /ngày đêm), cơng nghệ xử lýnước hiện đại, đảm bảo cung cấp nước đạt quy chuẩn. Sự thay đổi lớn này đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng nướcsạch trong cộng đồng và mức độtiêu thụnước sạch từ công trinh cấp nước tập trung nông thơn tăngnhanh đáng kể.

Từ năm 1999 đến 2015: tồn xãhội đã huyđộng được 112.000 tỷ đồng đầu tư vào lĩnh vực cấp nước sạch và VSMTNT, trong đó ngân sách nhà nướchon 64.000 tỷ đồng.

Từnăm 2016,việcthựchiện Chiến lược Quốcgiavề cấp nước sạchvà vệ sinhnông thôn đến năm 2020 được lồng ghép trong Chương trình Mục tiêu Quốcgia xây dựng nơng thơn mới. Tính đến hết tháng 10 năm 2019 đãcó 5.835 xã (chiếmtỷ lệ 65,5%) đạt tiêuchí về Mơi trường và An tồn vệ sinh thực phẩm (tiêuchí 17) trong đó có cấp nước nơng thơn. Tồn xãhội đã huy động được khoảng 48.000 tỷ đồng đầu tư cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn (thựchiện tiêu chí 17 về mơi trường),góp phần nâng tỷ lệ người dân được sử dụng nước họp vệ sinh từ 86,5% năm 2016 lên88,5% năm 2020, trong đó tỷ lệ người dân được sử dụng nướcsạch đạt quy chuẩn là 51%.

Theobáo cáo tómtắt chính sách vềnướcsạch và vệ sinh mơi trường tại Việt Nam của UNICEF, tháng2 nám 2020, nguồn tàitrợ trong lĩnh vực nướcsạch vàvệ sinh tại Việt Nam có mộtsố đánh giá sau:

- Xu hướng chi cho nước sạch và vệ sinh từ năm 2016 đến năm 2018, tổng chi cho các hoạt động cơbản liên quan đến nước sạch và vệsinh tạiViệtNamđã giảm 30%, từ 46.778.947 triệu đồng (2,016 tỷđô laMỹ) năm 2016 xuống còn 32.423.311 triệu đồng (1,397 tỷ đơ la Mỹ) năm2018 (Hình 1). Trong cùngkỳ, tổng chi về nước sạch và vệ sinhbinh quân đầu người (từ tất cả các nguồn) đã giảm từ 495.308đồng/người (21,3 đô la Mỹ/người) năm 2016 xuống cịn 334.385 đơ la Mỹ/người (14,4 đơ la Mỹ/người)năm 2018. Nhìn chung, tổng chi cho nước sạchvà vệ sinh đã giảm từ 1% năm 2016 xuống cịn 0,68% năm2017 và 0,56% GDP năm 2018 (Hình 2). Trong các

<b>NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN </b>

nơngthơn

<b> - KỲ 1 - THÁNG 7/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cuộc thảo luận nhóm tập trung vói các nhà quản lý cấptỉnh, việc thiếu các tiêuchí và mục tiêucụ thể để phân bổ ngân sáchnước sạch và vệ sinh được cho là thách thức chính trong việc duy trì nguồn vốn cho nước sạchvàvệ sinh. Từ năm 2016, nguồn vốn cho nước sạch và vệ sinh đã được lồng ghép trongChươngtrinh Mục tiêu Quốcgia xây dựngnơng thơn mói giai đoạn 2016-2020 và Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020.Tuy nhiên, chưa có tiêu chí và mục tiêu cụ thể đểphân bổ ngân sách cho nước sạch vàvệ sinh trongcác chương trình này, ngồi ra cịn chưa đề cập đến tiêu chí đểphân bổ cơng bằng.

Hình 1. Chi tiêu về nước sạch vàvệsinh giai đoạn 2016-2018 (triệu đồng)

<b><small>chi cho NS VSMT/đáu ngưưi</small></b>

<b><small>... . Tổng chi tiéu cùa Chinh phũ cho N5-VSMT/tổng chí tiéu cũa Chĩnh phủ--- Tổng chi cho NS V5MT/GDP</small></b>

Hình 2. Chi NSNN về nước sạch vàvệ sinh theo đầu người (VND)

<i>chính cơng cholĩnh vụcnước sạch và vệ sinh tại Việt Nam [8]</i>

- Cấutrúc chi về nước sạch và vệ sinh: các dịchvụ liên quan đến vệ sinh môi trường trong các hệthống lớn (chủ yếu là hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị) đã nhậnđược khoản đầu tư lớn nhất với 59,07% tổng chi ngân sách nhà nướcvề nước sạchvà vệsinh cùng vóinguồn vốnbổ sung từcác tổ chức quốc tế. Chi cho các dịch vụvệsinhcông cộng khácchiếm 15,07%, tiếp theo là cấp nước sạch chiếm 7,76%, cấp nướcuống cơ bảnchiếm 7,65%, vệ sinh cơ bản (tại hộ gia đình) chiếm 6,05% và các dịch vụ hỗtrợ(đào tạo và hướng dẫn) chiếm 4,09%.Chi choviệcthúc đẩyvệ sinhcá nhân và rửa tayđược báo cáo làrất thấp, lần lượt ởmức 0,01% và 0,02%trong tổng chivề nước sạch vàvệ sinh.

<b><small>WtF ơet? Sâ </small></b> <i><b><small>ngnsỉđp vẵh to&grếih vur xfch A V, t# </small></b></i> <b><small>tebn</small></b>

Hình 3. Chi tiêu chonước sạchvàvệ sinh theohạngmục (2016-2018)

- Tính cơng bằng trong phân bổ ngàn sách vềnước sạchvà vệ sinh: mặc dùchi vềnướcsạchvà vệsinhgiảmđáng kể trongnhững nãmgần đây, Chính phủ vẫn duy tri nỗ lực để đảm bảo công bằng trong việc đảm bảo tiếp cận các dịch vụ nước sạch vàvệ sinh. Hình 4 cho thấy, tỷ lệ chi ngân sáchnhà nướcvề nước sạchvàvệ sinh phân bổ cho các tỉnh miền núi đã tãng gấp 3 lần, từ 8% năm 2016 lên 25% nãm 2018, trong khi tỷ lệ chi ngân sách nhà nước về nước sạch và vệ sinhcho các khu vực nghèo tăng lên mức 35% năm 2018, so với tỷ lệ 4% năm 2016. Tương tự, tổngchi về nước sạch và vệ sinh cho người nghèo từ tất cả các nguồn đã tăng từ 12% năm 2016 lên 47%năm 2018, trongkhi tổngchi vềnước sạch và vệ sinhcho khu vực miền núi tăng từ 7% năm 2016 lên 24% năm 2018. Tuy nhiên, phân tích chi tiết về tổng chicho nướcsạch và vệ sinh năm 2018 chỉ ra ràng, 52,1%tổng chi được phân bổ cho hoạt động vệ sinh môitrường trong các hệ thống lớn, tiếp theo là cấp nướctrong các hệ thống lớn (14,8%), trong khi hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dịch vụ cấp nước và vệ sinh cơ bản, tăng cường vệ sinh cá nhân và rửa tay chỉ chiếm 11,31%.

- Các phương thức tài trợ trong lĩnh vực nướcsạch và vệ sinh: từnăm 2016 - 2018, ngân sách nhànước là nguồn tài trợ chính cho các dịch vụ nướcsạch và vệ sinh. Hình 5 cho thấy, phần lớn chi về nước sạch vàvệ sinh (85,96%) là từ ngân sách nhànước, bao gồm 47,24% từ nguồn thu ngân sách nhànước, 20,49% từ các khoản phải hoàn trả của Chính phủ (các khoản vayvà trái phiếu) và 18,23% từ cáckhoản khơng phải hồntrả của Chính phủ (tài trợ và nguồn vốn ODA).Điều này phản ánh nước ta làmộtquốc gia có thu nhập trung bình thấp kể từ năm 2012, các nguồn tài chính chuyển từ nguồn tài trợquốc tế sang nguồn thu ngân sách nhà nướcvà cáckhoản nợ phải trả. Do vậy cần có các phương thứctàichính hỗn họp để đạt được mục tiêu PTBVvề nướcsạch và vệ sinh.

<i><small>N-Ịu&n ưt<EF (20Ịậ) Rỡ iũổỉ nhdnh thục Ịtữnạcâp</small></i><small> ván </small><i><small>ĩíởOGỈữỉhvỊic Ndủỉ Sữih</small></i><small> Ẳ '/s </small><i><small>ỉữ>Víệ’ Nam</small></i>

Hình 4. Tínhcơngbằngtrong phân bổ ngân sách về nướcsạch vàvệ sinh

Hình 5. Chi chonước sạch và vệ sinh theo nguồntài trợ

<i>chính cơng cholĩnh vựcnước sạch và vệ sinh tại Việt</i>

Bộ Nông nghiệp và PTNT đang triển khai hai dựán đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 về nước sạch nông thôn cho hai vùng khó khăn và ảnhhưởngcủahạn hán, xâm nhậpmặn. Cụ thể,dự án tại3 tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu) vàdự án tại 7 tỉnhĐBSCL (Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và ĐồngTháp) với tổng kinh phí khoảng gần 1.500 tỷ đồng, nhằm giải quyếtcấp nước sinh hoạt cho các vùng đặc biệt khó khăn về nguồn nước, thường xuyên ảnhhưởng của hạn hán, xâm nhập mặnvà nguồn nước ngầm ô nhiễm. Đồngthịi, Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chươngtrình Bảo vệmơi trườngvà nước sạch nông thôn thuộc Chương trinh Mục tiêu Quốc giaxây dựngnơng thơnmới, theo đó, chỉ tiêunước sạchtrongnơngthơn mớitiếptục được quantâm, đặcbiệt ởnhững khuvực khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giói, hải đảo...

2.3. Về chấtlượng nước và cấpnướcan tồn

<i>2.3.1. về chất lượng nước đầu nguồn</i>

Theo số liệu thống kê, các cơng trình cấp nướcsinh hoạtnơng thơn sử dụng 76,4% nguồn nước mặt và 23,6% nguồn nước dưới đất. Tuy nhiên, do tácđộng của biến đổi khí hậu và sựpháttriển của kinh tế - xã hội, nguồn nước dưới đất ngày càng khanhiếmtrongkhi nguồn nước mặtcó nguy cơơ nhiễm cao, chất lượng nước không ổn định, cạn kiệt ở mộtsố nơi, nhiều nguồn nước mặtđược sử dụng đa mục tiêu (trồng trọt, chãn nuôi, sản xuất, sinh hoạt) dẫn tới có tranh chấp về sử dụng nguồn nước gây ảnhhưởng tói nguồn nước cấp cho các cơng trình cấpnước sinh hoạt.

Bên cạnh đó, thực trạng về nguồn nước đầu vàocho thấy, gần 2/3 lượng nước của nước ta là nguồnnước ngoại lai; nguồn nước phân bố không cân đối giữa các vùng, các lưu vực sông; tài nguyên nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phân bố không đều theo thời gian trong năm và không đều giữa các năm. Lượng nước trong 3 - 5tháng mùa lũ chiếm tới70 - 80%, trongkhi 7 -9thángmùakiệt chỉ có20 - 30% lượng nước cả nãm. Phânbốlượng nước giữa các năm cũngbiếnđổi rấtlớn, trung binh cứ 100 năm có 5 năm lượng nước chỉ bằngkhoảng 70 -75% lượng nước trung bình.

Nhu cầu nước gia tăng trong khi nguồn nướcđang bị suy giảm, đặc biệt là trong mùa khô. Hiệnnay, một số lưu vực sông đã bị khai thác q mức,nhấtlà trong mùakhơ,dẫn tói cạnh tranh, mâu thuẫntrong sửdụng nướcngày càng tăng.Một sốkhu vực, nguồn nước dưới đất cũngbị khai thác quámức. Mực nước dưới đất ở một số khu vực bị suygiảm liêntụcvà chưacó dấu hiệu hồi phục. Vùng đồngbằng Bắcbộ đã hình thành 3 phễu hạ thấp mực nước lớn đến 2.900 km2, có một số noi tốc độ hạ thấp tới 0,8 m/năm. Vùng ĐBSCL đãhình thành2 phễu hạthấpmực nước lớn tại khuvựcthành phố Hồ Chí Minh vàbán đảoCà Mau.

Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước tăng cả về mứcđộ, quy mơ, nhiều noi có nước nhưng không thể sử dụng do ô nhiễm. Nguồn nước mặt ở hầu hết các khu vực sản xuất nông nghiệp, gần khu dân cư,đô thị,khucông nghiệp, làng nghề đều bị ô nhiễm, nhiều noi ô nhiêm nghiêm trọng như lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu và sơng ĐồngNai- Sài Gịn.

Rừngđầu nguồn suygiảm,chấtlượng rừng kém làm giảm nguồn sinh thủy là một trong những nguyên nhân chính làm cho nguồn nước cạn kiệt, thiếu nước trong mùakhô và gia tàng lũ ống, lũ quét, sạt lởđất trong mùamưa.

Biến đổi khí hậu vànước biển dâng, xâm nhập mặn tác độngmạnh mẽ, sâusắc tới tài nguyênnước. Trong những năm qua, các hiện tượng bất thườngcủa khí hậu, thời tiết đã xảy ra liên tục. Mùa khô ngày càng kéo dài, hạn hán gây thiếu nước xảy ratrên diện rộng liên tục trong mùa khô các năm từ 2008 đến nay, không chỉ xảy ra ở khu vực miềnTrung,TâyNguyên, miền núi phíaBắc mà ngay cả ở vùng ĐBSCL. Vào mùa mưa, mưa, lũ tăng lên ởtấtcảcác vùngtrong cả nướctừ 2,3 - 5,4%;lượng nước mùakhô ở nhiều vùng từ Bắc Trung bộ đến ĐBSCL bịsuy giảm từ 2,3% đến lớn nhất 16% ở vùng NamTrungbộ, noi đangthiếu nước nhất.

Tinh trạng nguồn nước ô nhiễm vi sinh tại cáchồ treo cấp nước sinh hoạt nông thôn tại 4 huyện

vùngcao núi đá tình Hà Giang (Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và QuảnBạ), nước tronghồđổimàuthànhxanh lục, rêu tảo nổi váng bề mặt vào mùa khơ.Ngun nhân là do dịng chảy khơng lưu thòng, nguồn nước thu về hồ là nước mưa chảytràn bề mặt cuốn theo cặnbẩn.

Trong những năm tói sẽ cịn nhiều thách thức,

phát triển kinhtế-xãhội trongbối cảnh nhucầu giatăng. Thực tế cho thấy, năm 2020 là nám hạn mặn lịch sử, lớn nhất từ trước đến nay ở ĐBSCL vì đến sớm hon tháng so với nhiềunămlạixâm nhiễmvàorất sâu. Mặnxâm nhập vào các cửasông 60 - 70km, cá biệt có cửasơngvào sâu đến 90 km. Mặc dùđãdựbáo đúng và sớm, hoàn toàn chủ động trước hạnmặn, nhưng vẫn có khoảng 60.000ha lúa giảm năng suất 30 - 70%,khoảng96.000 hộ dân thiếu nước sạch.

Đến hết năm2020, toàn quốc có 51% dân sốnơngthơn (tưong đưong khoảng 33 triệu người) được sử dụngnước sạch đạtquychuẩn QCVN 02: 2009/BYT.Tuy nhiên, vóiyêu cầu ngày càng cao của chất lượng nước sạch, con số này có khả năng giảm xuốngtrong những nămtiếp theo. Theo quy định tại Thông tư số41/2018/TT-BYT [5], quy chuẩn chất lượng nước yêu cầu ngày càng cao, cụ thể: ủy ban nhân dân tình, thànhphố trựcthuộc Trung ưongcó trách nhiệmban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phưong về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt bảo đảm có hiệu lực trước ngày 01/7/2021; trường họp chưaban hành được quy chuẩn kỹ thuật địa phưong, cácđịa phươngáp dụng xét nghiệm tồn bộ 99 thơng sốchấtlượng nước sạch theo Quy chuẩnkỹ thuật Quốc gia QCVN 01-1: 2018/BYT thay vi 14 chỉtiêutheoquychuẩn chất lượng nước sạch quy định trước đây (QCVN 02: 2009/BYT). Cho đếnhiệntại,phần lớn cácđịa phương chưa ban hành được quy chuẩn kỹ thuậtđịa phươngnên việc phải áp dụng xét nghiệm tồn bộ 99 thơng số chất lượng nước vói chi phí cao sẽ dẫnđếnkhó đảm bảo xét nghiệm chất lượng nước đạt quychuẩn. Mặt khác, năng lực và nguồn lực kiểm soátchất lượng nước ở nhiều địa phương cịn hạn chế.Hiện chỉcó khoảng gần 50%Trungtâm Nước sạch và VSMTNTtình có phịng phân tích chất lượng nước đạttiêu chuẩn trong khi hàng năm ngân sách nhà nướcphàn bổ cho hoạt động phân tích chất lượng nướckhơng đủ so vói nhu cầu vàchủ yếu bố trí từ nguồn vốntự chủcủacác Trung tâm Nướcsạch và VSMTNT cókhả năng tự chủ về tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>2.3.2.Ve thựchiệncấp nướcan tồn</i>

Ngày 9/8/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1566/QĐ - TTg phê duyệt Chương trinh Quốc gia đảm bảo cấp nước an toàn giai đoạn2016 -2025 với mụctiêu đến năm 2020, tỷlệ hệ thống cấpnướckhuvựcnịngthơnđược lập và thực hiện kế hoạch cấp nước antoàn (CNAT) đạt 35%, tỷ lệ nàysẽ tăng lên 50% vào năm 2025 [9]. Hầu hết các đơnvị cấp nước nông thôn trên tồnquốcđã được phổ biến về kế hoạch CNAT thơng qua chươngtrình đào tạotập huấn do WHO và UNICEF hỗ trợ và thông quaviệc xây dựng và phổ biến tài liệu hướng dẫn KHCNAT cho tất cả 63 tỉnh/thành. Các trung tâmđào tạo và lực lượng giảng viên về KHCNATnông thôn cũng đã được xây dựng. Khoảng 10 mơ hình CNAT khu vực nông thôn trong chương trinh củaWHO vàUNICEF, 40 mơ hình CNAT trong chương trìnhdo World Bankhỗtrợ đã triển khaithí điểm với kết quả khảquan. Tuynhiên, đếnnay, ngoại trừmộtsố tỉnh/thànhcó mơ hình thí điểm CNAT như TháiNgun, Tun Quang, Trà Vinh, cần Thơ, BinhThuận,... hầu hết các tỉnh/thành chưa triển khaithực hiện CNAT khu vực nơngthơn mộtcách chínhthức. Đến nay, số lượng các cơng trình cấp nước nơng thơn đã áp dụng vàthực hiện CNAT được phê duyệt tại cấp tỉnh chiếm tỷ lệ rấtkhiêmtốn (2,2% trên tổngsốcơng trìnhcấpnước tập trungkhu vựcnôngthôn).Kết quảnày cách rất xamục tiêu đặt ra trong Kế hoạch CNAT tại Quyết định số 1566/QĐ-TTg [9] là 35% bỏicác nguyên nhân sau:

- Bộ Nôngnghiệp và PTNT đã có hướng dẫn cụ thể về quy trình, nội dung các bước thực hiện CNAT nông thôn, tuy nhiên chếtàipháp lý mói dừng lại ở mức vãnbản hướngdẫn. Vi vậy, Sở Nơng nghiệp và PTNTgặp khó khăn trong việc thẩm định và trìnhUỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch CNAT nông thôn do các đơn vị cấp nước lập. Các văn bản quy phạm pháp luật còn chồng chéo giữa các Bộ, ngành dẫn đến các công trình đã hết khấu hao tàisản khơng thể thanh lý hoặc sửa chữa và phải chờ hướng dẫn từcáccơ quan cóthẩm quyền.

Các đơn vị cấp nước gặp khó khăn trong huy động kinh phí thực hiệncáchoạtđộng đầu tư, cải tạohệ thống cấpnước, muasắm thiết bị,ứng dụng công nghệ thực hiện CNAT, chống thất thu, thất thoát nước sạch do phần lớn các cơng trình cấp nước có quy mơ nhỏ, doanh thu thấp; chưa bố trí kinh phíthực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cộng

đồng; đào tạo, hỗ trợ đầu tư cải tạo, thay thế, mua sắm trang thiết bị, thực hiện mơ hình thí điểm về CNAT,chống thất thu, thất thoátnước sạch đểnhân rộng. Hầu hết các cơng trình cấp nước trên địa bàn các tỉnh chưa được phê duyệt điều chỉnh giá nước.Giá nước chưa được tinh đúng, tính đủ, do đó, cácđơn vị cấp nước thiếu kinh phíthựchiện và duytrìkếhoạch CNAT.

- Ánh hưởng của biến đổikhí hậu, đặc điểm địachất, địa hình và thiêntaimưa lũ kéo dài khiến nhiềucơng trìnhbị xuốngcấp, hư hỏng, khơng hoạt độnghoặchoạtđộng kémhiệu quảgây khó khăn cho việc thựchiện CNAT.

Do ảnh hưởng của hoạt động sản xuất nòngnghiệp đặc biệtlà việc chăn thả giasúc vàsử dụng thuốc bảo vệthực vậttạikhu vực đầunguồn đã tạo ra cácmối nguyhại hiện hữu tiềm tàng cho nguồnnước cấp. Trong khi đó, cơng tác tun truyền, vận độngcộng đồngtham giabảo vệ cơng trình, bảovệ nguồnnước, sử dụng nước tiết kiệm,hiệu quả còn hạn chế; chia sẻ nguồn nước gặp nhiều khó khăn do sự khácbiệt về nhận thức, tập quán vàngôn ngữ, đặt biệt ở cáckhuvực miền núiphíaBắc và TâyNgun.

- Vùng ĐBSH, Đơng Nam bộ là nơi tập trungđông dân cư, các khu công nghiệp, các làng nghề dẫn đến khu vực này có lượng nước thải sinh hoạt,nước thải từ các khu công nghiệp, nước thải làng nghềlớn chưa qua xử lý đượcxả trực tiếp và giántiếp racác lưu vực sơng,nguồnlấy nước thơcủacáccơngtrình cấp nước tập trung nông gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước đầu vào, dẫn tới khó đảmbảo CNAT.

2.4. Cấp nước sinh hoạt tại các khu vực khan hiếm, khó khănvề nguồn nước,vùng đồng bào dân tộcthiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa,vùngbãingang ven biển, biên giới, hải đảo

Tại các vùng miền núi, vùng khan hiếm, khó khăn về nguồn nước, do đặc điểm địa chất, địa hình chia cắt phức tạp, dân cư phân tán, chủ yếu là đồngbàodân tộc thiểu số, kinh tế - xãhộipháttriển chưađồng đều nên việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho một số khu vực đặc thù ở vùng miền núi phía Bắc,Tây Nguyên, khu vực biên giới, hải đảo, bãi ngangven biển cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngạinhư tại 4 huyệnvùng cao núi đá tỉnhHà Giang, vùng Lục Khu,tỉnh Cao Bàng, vùng biên giới huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên,... nguồn nước rất khan hiếm, người

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dân thường xuyên bị thiếu nước sinh hoạt đo địahình chia cắt, núi đá ta' mèo nên khi mưa xuống,lượng nước thẩm thấu ít, các sơng, suối nhanh khó cạn, nguồn nước dưới đất trở nên khan hiếm, ngườidân không có nước dùngphảiđi xahàng chục cây số đểlấy nước vào mùakhơ.

Nguồn vốn đầu tư cấp nước cho các vùng nàycịn hạn chế trongkhinhu cầu đầutưlớn, suấtđầutưxâydựng côngtrinh cấp nướcthường cao hon so với cáckhuvực khác do công tác vận chuyểnthiết bị, vậttư, điều kiện địa hình, địa chất phức tạp. Mặtkhác, do mức sống, thunhập thấp, người dânkhơng có khảnăng đóng tiềnsử dụngnước dẫn tớicơngtrình hoạt động thu khơng đủ bù chi, lợi nhuậngần nhưkhơngcó nên khơng thu hút được tư nhân, doanh nghiệp tham gia đầutư.

Đờisống vậtchất củangười dân tại khuvực này cịn nhiềukhó khăn nên nhận thức của người dân vềtầm quan trọng sử dụng nước sạch còn hạn chế,công trinh cấp nước hộ gia đinh chưa được hướngdẫn thu,xử lý, trữ nướcan toànđúngkỹthuật.

2.5. Cấp nước sinh hoạt tại các vùng thườngxuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, ô nhiễm nguồn nước

Nguồnnước cấp cho nước sạch nông thôn ngày càng đối mặt vói nguycơ ơ nhiêm, cạn kiệt. Ở nhiềunơi, tình trạng cạn kiệt, suy thối nguồn nước mặt,nước dưới đất do khai thác quá mức vàdo hạn hánđangngày càng khốc liệt, trong khi nguyên tắcquản lý tổng họp nguồn nước chưa được thực thi,chưa gắn việc khai thác nước vói bảo vệ, quy hoạch, chia sẻnguồn nước bền vững. Cơng tác kiểm sốt ơ nhiễmnước, ngăn chặn xảnước thảisinhhoạt,cóng nghiệp,nơng nghiệp chưa qua xử lý và các loại chất thảitừ các hoạt động kinh tế - xã hội vào nguồn nước còn nhiều hạn chế.

2.6. Cơ chế chính sách trong nước sạch nơng thơn

Trong thịi gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngànhđã banhànhnhiều văn bản quyphạm pháp luật,từngbước hồn chỉnh cơ chế, chính sách về cấp nướcnịng thơn, trong đó có Nghị định sơ 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 [10], Quyết định số131/2009/QĐ-TTg [11], Nghị định so 57/2018/NĐ-CP [12], Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT [13], Thông tư số54/2013/TT-BTC [14],

Thời giangần đây, tiếp tục cónhững chính sáchvề nước sạch phục vụ sinh hoạt nông thôn như: Quyết định số 1978/QĐ-TTg [1]; Nghị định số 43/2022/NĐ-CP [2]; Kết luạn so 36-KL/TW [3];Nghị định số 150/2020/NĐ-CP [4]; Thông tư số41/2018/TT-BYT [5]; Thơng tưsố 44/2021/1T-BTC

- Đối vói chính sách về xã hội hóa nước sạch nơng thơn:

Các cơ chế, chínhsách ưu đãi khuyến khíchxã hội hóa nước sạch nơng thôn bước đầu đã thu hút được sựtham gia của các thành phần kinh tế, vai tròcủa doanh nghiệp trong đầu tư các cơng trình cấp nước nơng thơn ngày càng được khẳng định, từng bước hình thành trị trường kinh doanh nước sạch ởkhu vực nông thôn, nâng cao tỷ lệ hộ dân tham giađấu nối và sử dụng nước sạch, thay đổi thói quendùng nước mưa, giếng khoan, các hộ nghèo cũng dần được tiếp cận nguồn nướcsạch, cuộc sống nguôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dân vùng nông thôn được cải thiện, sức khỏe được nângcao.

Thực hiện bù giá nước sạch theo Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg [11] đến nay chỉ được thực hiệntại3/63 tỉnh, thành, gồmĐắkLắk,Tây Ninhvà TháiNguyên (chỉcấp bù cho những cơng trình do Trung tâmnước sạch và VSMTNTtỉnh quảnlý, vận hành).

Tuy nhiên, chính sách khuyến khích,xã hộihóađầu tư, quản lý, khai thác cấp nước nơng thơn vẫn không được nhân rộng, việc thực hiện như điểmsáng” ở một số khu vực, địa phưong mà chưa tạothành một xu thế phát triển. Hạn chế do nhiều nguyên nhân như sự vào cuộc của úy ban nhân dân cáccấp,thủtục hành chính cịn phức tạp, quy hoạchchưa rõ ràng... Mặt khác,Nghị định số 57/2018/NĐ-CP [12] chỉ áp dụng cho đối tượngdoanh nghiệp; cácđối tượng đon vị sựnghiệp công lập, hợp tác xã, tổ họp tác đang thamgia quản lý, vận hành cơng trìnhkhơng được hưởng chinh sáchnày, trongkhi đon vị sự nghiệp công lập chủ yếu là đonvị tựchủ thường xun, chưa tựchủ đầu tư, khơng có tài sản thế chấpđi vay ngânhàng nên gặp nhiều khó khăn trong hoạt động đầu tư nước sạch nông thôn để mở rộng phạm viphục vụ.

- Đối vớichính sách về quản lý, khai thác cơngtrình cấp nước nơng thơn:

Việc bàn giao cơng trình, bàn giao tài sản và trách nhiệmbảo tồn tàisản: trước khi có Thơng tư số 54/2013/TT-BTC [14], các còng trinh sau khiđược đầu tư,xây dựng được bàn giao cho đối tượnghưởng lợi (ủy ban nhân dânxã); một số trường họp,ủy ban nhân dân tỉnhgiao choTrung tâm Nước sạch vàVSMTNT của tỉnh quản lý, vận hành. Nhiêu hệthốngchỉ bàn giao công trinhđể quảnlý, khôngbàn giao tàisản và trách nhiệmbảo tồn tài sản. Sau khicó Thơng tư số 54/2013/TT-BTC [14], các địaphưong đã tổ chức kiểm đếm và thống kê lại cáccơng trình, từng bước thực hiện việc giao tài sản(công trinh và giátrị công trinh) cho đon vị quản lý vận hành (nhiều công trinh ở cấp xã). Thực tế, khigiao cơngtrìnhcho các đối tượng quản lý khác nhauthườngcó tinh trạng, các cơng trình tốt, hoạt độnghiệu quả giao cho doanh nghiệp, các công trinh không tốtvà kém hiệu quả giao cho Uỷban nhân dân cấp xã và đon vị sự nghiệp công lập. Như vậy, ngaytừ việc giao đã chưa họp lý, chưa đảm bảo tínhkháchquan, cơng khai, minh bạch.

Nhiều cơng trìnhcấp nước được đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng việc phân cấp quản lý của các Bộ, ngành đối vói cơng trình cấp nước nơng thơn chưa được quyđịnh rơ ràng và cịn chồng chéo. Nhiều cơng trình được đầu tư từ nguồn vốn ngồiNhà nước trong cấp nước nơng thơn chưa có quy định cụ thể. Sau khi có Thơng tư số 54/2013/TT- BTC [14], Thông tư số 76/2017/TT-BTC ngày 26/7/2017 của Bộ Tàichính sửa đổi một số điều củaThơng tư số 54/2013/TT-BTC [17], các địa phưong đã tổ chức kiểm đếm và thống kê lại các cơng trình, từng bước thực hiện việc giao tài sản. Tuynhiên việc thực hiện còn chậm và lúng túng, cụ thể: (i) Cáccơng trình đã xác định hư hỏng, không thể khắc phục chậm bán thanh lý hoặc hủy dẫn đến tồn trên sổ sáchtheo dõi trong thời giandài, (ii) Việcthuhồi,điều chuyển, giao công trinh cho các đon vị quản lývận hành công trinh cấp nước hiệu quả chưa được thực hiệnquyết liệt, (iii) Việc đấu thầu,lựa chọn đonvị/cá nhân quản lývận hành đối vói các cơng trình cấp nước tập trung giao cho Uỷban nhândân xã cịn lúngtúng, khó triển khai.

Hiện nay, chính sách về quản lý tài sản cơngtrình cấp nước sạch tập trung nơng thơn có nguồnvốn ngân sách được thực hiện theo Nghị định số43/2022/NĐ-CP [2],

- Đối vói chính sách về tm dụng vay vốn thực hiện nước sạch nông thôn:

Trongnhững năm qua, để nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch, bên cạnhnguồn lực từ Chưong trình Mụctiêu Quốc gia Nước sạch và VSMTNT, Chưong trinh Mục tiêu Quốcgia xây dựng nơng thơn mói thì nguồn lực từ Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện theo Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg [18] đãgiúp người dânnông thôn được vay vốn ưuđãi để xây dựng cáccơngtrình nướcsạchvà vệsinh, góp phần đángkể vàoviệc đạt được mục tiêu của Chiến lược Quốc giavề cấp nướcsạch và vệ sinhnông thôn.

Đếnnay đã có 6.571.593 lượt hộ dân vayvốn xâydựngcơngtrình nước sạch, 6.209.318 hộ dân vayvốnxây dựng cơng trình vệ sinh hộ gia đình, góp phần tăng thêm 30% dân số được sử dụng với doanh số cho vay đạt 60.833 tỷđồng (mức vay từ4 triệu đồng/hộ vào năm 2004 nâng lên 10 triệu đồng/hộ vào năm2018).

Tuy nhiên, Chiến lược Quốc gia về cấp nước sạchvà vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đến năm2045 đã được phêduyệt theo Quyếtđịnh số 1978/QĐ-TTg[1], Quyếtđịnh số 62/2004/QĐ - TTg [18] đãhết hiệulựcnên chưa đủ cơ sở pháplý để bố trí nguồn lực thựchiện.

Quy định hiện tại về đầu tưcịn nhiều thủ tụcphức tạp, dẫn đến nhiều khó khăn cho nhà đầu tư trongviệctiếp nhận vốn và thanh quyết tốn.

Chính sách lồng ghép đầu tư nước sạch vào chương trinh mục tiêu khác (triển khai theo đơn vị hành chính) nhưng hiện chưa có hướngdẫn đối với các cơng trình cấp nước liên quan đến nhiều đơnvị hành chính.

2.7. Tổ chức, bộ máy quản lý về nướcsạch nôngthôn

Bộ Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệmquản lý nhànước vềnướcsạch nông thôn,Tổng cụcThủy lợi làcơ quan thực hiện chức năng tham mưu, quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật vềnước sạch nông thôn trong phạmvi cả nước.Trung tâm Quốc gia Nước sạch và VSMTNT là đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ quản lý nhà nước về nước sạchnông thôn trực thuộcTổng cục Thủy lợi.

Sở Nông nghiệp và PTNT tại các tỉnh giúpUBNDtỉnh thựchiện chức năngquảnlý nhà nước về nướcsạch nơng thơn.

PhịngNơng nghiệp hoặc Phịng Kinh tế huyệnđảm nhiệm chức năng quản lý nhànước về cấp nước nông thôn cấp huyện.Uỷbannhân dân xãphân công01 cán bộ kiêmnhiệm quảnlývềcấp nước nông thôn trên địabàn kếthọp với công tácbảo vệ môi trườngtrong xây dựng nông thôn mới.

Đơnvị sự nghiệp công lập phục vụ quản lý nhànước về nước sạchnịngthơn ở cấptỉnh là TrungtâmNướcsạch và VSMTNT,trực thuộc Sở Nơng nghiệp vàPTNT.Tuy nhiên,hiện naytổ chức hoạt động củacác Trung tâm Nước sạch và VSMTNT có sự thayđổi, cụ thể: có 36 Trung tâm trực tiếp quản lý vậnhành cơng trình cấp nước tập trung nông thôn (15Trung tâm thực hiện tựchủ hoàntoàn, 21Trungtâmthựchiệntựchủ một phần), 17 Trung tâm sự nghiệpthuần túy, 10 tỉnh khơng có tổ chứcTrung tâm do đơn vịquản lý nhà nước thực hiện quản lý (Chi cục Thủy lợi, Chi cụcThủy lợi và Phòng chống lụtbão, Chi cục Phát triển nông thôn). Triển khai thực hiện Nghị quyết số 19 - NQ/TW, Nghị định số150/2020/NĐ-CP, một số Trung tâm Nước sạch và VSMTNT đãxây dựng phương án chuyểnsangcông

ty cổ phầngồm: Sơn La,TràVinh, An Giang; Trungtâm Nước sạch vàVSMTNT tỉnh Lâm Đồng, ĐồngTháp, Đồng Nai sáp nhập vào Trung tâm Khuyến nông. TrungtâmNước sạch và VSMTNT thành phốHà Nội sáp nhập với Ban nông thôn mới và đổi tên thành Trung tâm Bảo vệ môi trường trong sảnxuất Nơng nghiệp và xâydựng nơng thơn mói, Trung tâmNước sạch và VSMTNT tỉnh Quảng Ninh, Lai Châuđang xâydựng phươngángiải thể, sáp nhập, Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Hậu giang chuyển sang mơhình cơng ty cổ phần.

Tạimột số địaphương, Trungtâm Nướcsạch và VSMTNT đã pháthuyhiệu quả cao trong thammưu về cơng tác cấp nước sạch và VSMTNT; phối họptích cực vói các đơn vị có liên quan thực hiện mụctiêu về nước sạch nơngthơn đặc biệt khi có thiên taixảy ra và thực hiện tốt công tác quản lý, vận hànhcông trinh cấp nước nông thôn với đội ngũ cán bộ quản lý vận hành có kinhnghiệm, áp dụngcơ chế bùchéo giữa cơng trình có nguồn thu tốt vói cơng trình ởvùng sâu, vùng xa, vùng đồngbàodân tộc,đặc biệt trongthòi gian xảy ra thiên tai, các Trung tâmNước sạch và VSMTNT các tỉnh Bến tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Kiên Giang,... đã khẩntrương ứng trước vốn, vật tưvà nhân công để triển khai ngay các giải phápđảm bảo cấp nước chongười dân như nâng công suất, kéo dài tuyến ống, lắp đặt các điểm cấp nướcmiễnphí theo chỉ đạo củaUỷbannhândântỉnh.

<b>3. CO HỘI VÀ THACH THUG</b>

3.1. Cơhội

Các văn bản pháp lý về nước sạch nơng thơntừng bướcđược hồn thiện, trong đó có chính sáchquan trọng về sản xuất, tiêu thụ và cung cấp nướcsạch, chính sách xã hội hóa nước sạch nơng thơnbước đầu đã thu hút được sựquan tám củacác doanh nghiệp, tư nhân và dần hoàn thiện theo hướng tạođiều kiện thuận lọi cho khu vực tư nhân tham gia đầu tưxây dựng cơngtrình cấp nước sạch nơng thơn. Đã xây dựng được chính sách tín dụngưuđãi giúp người dân vay vốn xây dựng cơng trinh nước sạch và vệ sinhhộgiađinh.

Hình thành hệ thống tổ chức bộ máy về nước sạch nông thôn từ Trung ương đến địa phương, đặcbiệt làhệ thống các đơnvị sựnghiệp công lập của63tỉnh, thành phố (Trung tâm Nước sạchvàVSMTNT tỉnh) vừa thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phục vụ quảnlý nhà nước, vừa trực tiếp tham gia hoạt động sảnxuất cungcấp, kinh doanh nước sạchnơng thơn.

<b>NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN </b>

nịngthơn

<b> - KỲ 1 - THÁNG 7/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khơi dậy phong trào toàn dân sử dụng nướcsạch, thuhút sự tham gia mạnh mẽ của chínhquyền, các tổ chức chính trị-xãhội và người dântrong cơngtác nướcsạch nôngthôn.

Quan hệ quốc tế được mở rộng, nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, nhàtài trợtrong lĩnh vực cấp nước nông thôn giúp tăng thêm nguồn lực đầu tư và nâng cao năng lực thực hiệncông tác cấp nước sạch nông thôn trong giai đoạn trước đây.

3.2. Tồn tại và thách thức

- Một số quy định của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP [10], Nghị định số 124/2011/NĐ- CP [16] gây khó khăn và thắc mắc trong nhân dân khi triển khai đầu tư cơng trình cấp nước tập trungtại khuvực nơng thơn.

- Chính sách khuyến khích, xãhộihóa đầu tư và quản lý, khai thác cấp nước nông thôn theo Quyếtđịnh số 131/2009/QĐ-TTg [11] chủ yếu phục vụChương trình MTQG Nước sạchvà VSMTNT, nhưngChương trình này đã kết thúc vào năm 2015. Mặtkhác, Nghị định số 57/2018/NĐ-CP [12] lại chỉ ápdụng đối với đối tượng doanh nghiệp; các đối tượng đơn vị sự nghiệp còng lập, họp tác xã, tổ họp tác đang tham gia quản lý, vận hành cơng trìnhkhơng được hưởng chính sách này; trong khi đơn vị sự nghiệp công lập chủ yếu là đơn vị tự chủ thườngxuyên, chưa tự chủđầu tư, khơng cótài sản thếchấp đi vay ngânhàng nên gặp nhiều khó khăntronghoạtđộng đầu tư nước sạchnơng thơn để mở rộng phạm vi phục vụ.

Thiếu cam kết mạnh mẽ của chính quyền địaphương ưong việc bảo vệ quyền lợi họp pháp củanhàđầu tư khi tham giaxã hội hóa nước sạch nơng thơn để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, khuyếnkhích phát triển đầu tư, cụ thể: chưa đảm bảo được mặt bằng quỹ đất sạchchonhà đầu tưtham gia,vùngbảohộ vệsinh khu vực lấy nước sinh hoạt được đảmbảo an tồn...

Thiếuchính sách dàihạn trong việc thực hiện xãhộihóa nước sạch nơng thơn,dễ dẫntớichồng chéo phạm viđầu tư.

Kinhphí cấp bù giánước chưa được đảm bảouư tiên thực hiện. Khung giá nước sinh hoạt còn q đơn giản, áp dụng cho tấtcả các cơng trình có điềukiện về vùng, miền, cơng nghệxửlý, nguồn nước thơcũng như nguồn vốn đầu tư khácnhau, dễ gây thiệt

thòi hoặc khó khăn cho các Doanh nghiệp (DN) xãhội hóa (XHH) tựbỏ 100% vốn đầu tưbởi vìbanhành giá nước ở các tỉnh thường ở khoảng giữakhunggiá.

- Nguồn vốn hỗ trợtừ ngân sách nhànước. Đây là nguồn vốn đầu tư công nên vẫn phụ thuộcvào LuậtĐầu tư công, Luật Ngân sách... Do đó, khi thực hiệnvẫn phải theo ngun tắc, quy trình thủ tục quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng cơ bản và kiên định thuhồivốn phần hỗ trợ đầutư.

- Nhận thức của cộng đồng về sử dụng nước sạch còn chuyển biến chậm, đặc biệt là tại khu vực miền núi, vùng sâu, vùngxa, vùngđồng bào dân tộcthiểusố, khuvực kinh tế-xãhội chưa phát triển.

- Công tác xây dựng, cập nhật cơ sở dữliệu về nước sạch nông thôn tại một số địa phương chưa được quan tâm; thiếu cơ chế phốihọp, chiasẻthông tin về nguồn nướcvà dữ liệu nước sạch nông thôn phụcvụ quảnlý, chỉ đạo, điều hành; công tácthanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cấp nước, bảo vệ nguồnnước chưathựcsự hiệu quả do còn nhiềubất cập trong phối họp, triển khai thực hiện giữa cáccấp chính quyền địa phương, giữa các Sở, ngành, thiếu sự tham gia, giám sátcủa người dân và cộngđồng.

- Nănglực,nguồnlực kiểm soát chấtlượng nướcđầu vào, đầu racòn hạn chế, chưađược ưu tiênđầu tưnênthực tế có rất ít cơng trìnhcấp nướcnơng thơnthựchiện đồngbộkếhoạch cấp nước antoàn.

- Tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biếnngàycàng phức tạp, khó lường, đặc biệt là lũlụt,hạn hán, xâm nhập mặn đang có xu hướng gia tăng và đặtra những thách thức lớn cho giai đoạnsắp tới,do đó cần chú trọng đến hoạt động quản lý vàxây dựng hạ tầngcấp nước sạch nông thôn đảm bảo bềnvững, ứngphó với thiên tai vàthích ứng biến đổi khíhậu.

<b>4. MỘT Sơi GIẢI PHÁP CHỦ YẾU</b>

hiện đồng bộ hai giải pháp cơ bản: (i) Thực hiệnchính sách an sinh xã hội, ưu tiên hỗtrợngân sách nhà nước cho cơng tácnước sạch nơng thơn tại cácvùng khó khăn, biên giói, hải đảo. (ii) Phát triểnXHH cơng tác cấp nước sạch nông thôn, huy độngnguồn lực từ khối doanh nghiệp, tư nhân, từ cộng đồng, người sử dụng nước. Đồng thòi, tăng cườngkêu gọi vốn ODA cho các hoạt động cấp nước sạchnơng thơn, nguồnvốn tín dụng.

</div>

×