Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

báo cáo bài tậplớntác hại của nhựa đối với rùabiểnvà chimbiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

<b>KHOA MƠI TRƯỜNG TÀI NGUYÊNMôn học: Sinh Thái Học</b>

<b>BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN</b>

<b>TÁC HẠI CỦA NHỰA ĐỐI VỚI RÙA BIỂNVÀ CHIM BIỂN</b>

<b>Lớp: L01/Nhóm: 06GVHD: Đào Thanh SơnSVTH:</b>

<b><small>Họ và tênMSSVPhân chia cơng việcMức độ hồn thành</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...1

1. Tổng quan về vấn đề ô nhiễm môi trường biển... 1

2. Mục tiêu và tầm quan trọng của nghiên cứu... 2

2.1. Mục tiêu của nghiên cứu...2

2.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu... 2

II. TÁC HẠI CỦA NHỰA ĐỐI VỚI RÙA BIỂN... 3

1. Nuốt phải rác thải nhựa...3

2. Ảnh hưởng đến mơi tường sống...4

3. Gây độc hại hố học... 5

4. Ảnh hưởng đến sự sinh sản... 6

5. Biến đổi gen và ảnh hưởng lâu dài...7

III. Tác hại của nhựa đối với chim biển... 8

1. Nuốt phải rác thải nhựa...8

2. Ảnh hưởng môi trường sống và nguồn thức ăn... 9

3. Độc hại hóa học... 10

4. Ảnh hưởng đến sự sinh sản và biến đổi gen...11

5. Tác động lâu dài môi trường sống và cá thể chim biển... 12

IV. Biện pháp giảm thiểu tác hại của rác thải nhựa đối với rùa và chim biển...13

1. Giáo dục và tăng cường nhận thức...13

1.1. Giáo dục cho học sinh, sinh viên...13

1.2. Tăng cường nhận thức của người dân... 15

2. Thúc đẩy việc tái chế và giảm thiểu việc sử dụng nhựa một lần...16

3. Đưa ra khuyến nghị cho việc quản lí rác thải nhựa... 18

V. Kết luận và đề xuất...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI</b>

<b>1. Tổng quan về vấn đề ô nhiễm mơi trường biển</b>

Ơ nhiễm mơi trường biển là hiện tượng nước biển bị biến đổi tính chấtdo các nguyên nhân khác nhau tác động. Từ đó gây những ảnh hưởng tiêu cựcđến các chỉ số hóa sinh của nước biển. Hệ quả là những ảnh hưởng tiêu cực đếnsức khỏe con người và đặc biệt hơn là những sinh vật sinh sống ở mơi trườngbiển.

Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển, thường sẽđược chia thành 2 hướng tác động đến môi trường bao gồm khách quan và chủquan. Trong đó, khách quan là những yếu tố do sự phun trào núi lửa (dungnham dưới lòng biển), sự bào mòn và sạt lở của đồi núi, sự phun trào của núilửa, làm cho khói bụi có những khí hạt bốc lên cao tạo ra những cơn mua rơixuống biển dẫn đến ơ nhiễm.

Bên cạnh đó, hướng chủ quan tức là từ con người lại là những nguyênnhân mang đến sự thay đổi đáng kể cho môi trường biển bao gồm việc đánh bắtthủy sản một cách tùy tiện, khơng bảo tồn tốt các vùng nước lợ, rặng san hô,các chất thải công nghiệp từ các nhà máy, ô nhiễm do tràn dầu ở các con tàuvận chuyển hàng hóa xuyên quốc gia. Đặc biệt, vứt rác bừa bãi là một trongnhững tác nhân dẫn đến ô nhiễm nhựa ở môi trường biển và chủ đề sẽ đượcchúng em khai thác ở bài luận này thông qua việc ảnh hưởng của nó lên đờisống của hai lồi rùa biển và chim biển.

Thật vậy, tình trạng ơ nhiễm nhựa trên biển đang là một trong những vấnđề nhức nhối đối với các quốc gia trên thế giới. Đối với những nước mà việc sửdụng bao bì ni long kèm theo những vật phẩm đóng gói nhựa thì vấn đề nàyvẫn đang gia tăng mức độ nghiêm trọng trong thời gian sắp tới, cấp thiết đốivới các quốc gia cần có chính sách sử dụng bao bì nhựa một cách hợp lý vàđồng thời ngăn cấm những hành động vứt rác thải ra ngoài biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Mục tiêu và tầm quan trọng của nghiên cứu2.1. Mục tiêu của nghiên cứu</b>

Thứ nhất, xác định được những nguyên nhân gây tác động đến đời sốngcủa các loài sinh vật biển và ở đây cụ thể là rùa biển và chim biển.

Thứ hai, từ những nguyên nhân trên tìm ra được giải pháp hợp lý đểkhắc phục tình trạng ô nhiễm nhựa hoặc ít nhất là giảm thiểu những tác độngtiêu cực đến đời sống của những loài sinh vật trong đó rùa biển và chim biển sẽđược bàn luận ở bài này.

Thứ ba, đưa ra được ý kiến về tầm quan trọng của vấn đề và nhìn nhậnvấn đề trên góc nhìn của mỗi quốc gia để cách tiếp cận và giải quyết vấn đềhợp lý cho tình hình phát triển của mỗi đất nước.

<b>2.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu</b>

Việc nghiên cứu sự tác động của nhựa đến rùa và chim biển rất quantrọng vì:

Thứ nhất, để bào tồn sự đa dạng sinh học.

Thứ hai, rùa biển và nhiều loại chim biển đang bị đe doạ tuyệt chủng,rác thải nhựa có thể gây nguy hiểm nghiêm trọng đến sự sống cịn của các lồinày. Cho nên, việc hiểu rõ tác động của nhựa giúp xây dựng các biện pháp bảovệ hiệu quả hơn cho các loài này.

Thứ ba, mang lại cái nhìn sâu sắc về vấn đề ô nhiễm và tác hại của nhựađến các sinh vật biển.

Thứ tư, nâng cao nhận thức của mỗi người về vấn đề ô nhiễm môitrường biển, điều này giúp thúc đẩy hành động cộng đồng trong việc giảm thiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nhìn chung, nghiên cứu về tác động của nhựa đến rùa và chim biểnmang lại những hiểu biết sâu sắc về vấn đề ô nhiễm môi trường biển và giúpxây dựng các giải pháp bảo tồn các loài động vật quan trọng này.

<b>II. TÁC HẠI CỦA NHỰA ĐỐI VỚI RÙA BIỂN1. Nuốt phải rác thải nhựa</b>

Rùa biển thường nhầm lẫn rác nhựa với thức ăn của chúng như sứa biểnhay nhện biển và nuốt chúng vào. Rác nhựa khơng thể tiêu hóa được, có thểgây tắc nghẽn đường tiêu hóa, dẫn đến suy dinh dưỡng, mất nước và cuốicùng là tử vong.

<i><small>Rùa biển bị thu hút bởi mùi của rác nhựa - Ảnh: Stemhouse</small></i>

Những mãnh nhựa sắc nhọn có thể làm rách hoặc thủng các cơ quan nộitạng khi di chuyển trong ống tiêu hoá. Điều này gây ra những chấn thươngnghiêm trọng cho rùa biển khi ăn phải các mãnh nhựa, như nhiễm trùng vàthậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Ước tính, khoảng 52% số lượng rùa biển trên thế giới từng ăn phải rácthải nhựa, chúng nhầm lẫn các bao nhựa trơi ngồi biển là sứa biển hoặc tảo.62% khả năng loài rùa sẽ ăn nhựa nếu gặp phải chúng.

Vào năm 2011, các nhân viên Greenpeace đã tìm thấy vơ số lồi rùa bịchết, trong dạ dày chúng chứa đầy vật dụng bằng nhựa như nút chai, bật lửavà bóng bay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><small>Các mãnh nhựa được tìm thấy trong dạ dày của rùa biển - Ảnh:Linkledin</small></i>

<b>2. Ảnh hưởng đến mơi tường sống</b>

Việc có rác thải nhựa trôi trong môi trường sống sẽ cản trở các hoạtđộng và khả năng sinh tồn của loài rùa. Rác thải nhựa lớn như lưới đánh cá bịvứt bỏ có thể làm mắc kẹt hoặc siết quấn lấy rùa biển, dẫn đến chết đuối hoặcđói khát.

Năm 2018, tại Hawaii, hơn 40 con rùa biển đã bị một tấm lưới khổnglồ quấn và phải được cứu hộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Rác nhựa và các loại chất phân hủy chậm khác có thể đè nát hoặc baophủ lên rạn san hơ, là nơi sinh sống của nhiều lồi đồng vật, thực vật phù dulàm thức ăn cho rùa biển và rác thải nhựa cịn làm nhiễm bẩn, ơ nhiễm mơitrường sống của các loài sinh vật như sứa biển, cá đối... là nguồn thức ăn chínhcủa rùa biển.

<b>3. Gây độc hại hố học</b>

Nhựa chứa nhiều hóa chất độc hại như phtalat, bisphenol A (BPA),polystyrene, polyvinyl clorua (PVC), và các hợp chất gây ơ nhiễm hữu cơkhó phân hủy. Khi những hóa chất này bị giải phóng vào mơi trường biển vàđược hấp thụ vào cơ thể rùa biển, chúng có thể gây ra nhiễm độc, ảnh hưởngđến hệ miễn dịch, sinh sản, phát triển và hành vi.

Theo thông tin từ nhóm nghiên cứu của đại họcMissouri, chất bisphenolA (BPA) có thể làm thay đổi nhận thức trong não bộ của lồi rùa, khiến cáccon đực có xu hướng nữ tính hóa.

Giới tính của lồi bị sát nói chung và lồi rùa nói riêng được quyết địnhdựa trên nhiệt độ ấp trứng trong giai đoạn phát triển. Các chất như BPA, thứthường có trong thuốc tránh thai và giờ có nhiều trong thành phần của bao bìthực phẩm có thể tác động lên nhiệt độ ấp, qua đó thay đổi nhận thức và hànhvi của các con non trở nên nữ tính hơn.

Để kiểm nghiệm, nhóm nghiên cứu thêm BPA dạng lỏng vào những quảtrứng để trong nhiệt độ được cho là sinh ra con đực. Sau khi nở ra, họ chochúng thực hiện bài kiểm tra định hướng vì các con cái có khả năng địnhhướng và trí nhớ hơn con đực. Kết quả cho ra những con đực được thêm chấtbisphenol A giỏi định hướng hơn so với các con đực bình thưởng khác.

<i>Theo lời giáo sư Cheryl Rosenfeld, đại học Missouri:”Chúng tôi nhận</i>

<i>thấy rằng việc tiếp xúc với BPA trong quá trình phát triển về cơ bản sẽ ảnhhưởng đến sự phát triển não bộ của rùa đực, được biểu thị bằng khả năngđịnh hướng được nâng cao của những con rùa mà chúng tôi nghiên cứu. Mặcdù khả năng điều hướng khơng gian được cải thiện có thể được coi là một</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>điều tốt, nhưng nó cũng có thể gợi ý rằng khi đến tuổi trưởng thành, rùa đựcsẽ không thể hiện các hành vi tán tỉnh cần thiết để thu hút bạn tình và sinhsản, điều này có thể dẫn đến sự sụt giảm quần thể đáng kể”.</i>

<b>4. Ảnh hưởng đến sự sinh sản</b>

Rùa gặp khó khăn trong việc lựa chọn chỗ để đẻ trứng vì chúng cầnkhơng gian sạch sẽ để làm ổ, khi đẻ trứng chúng cần bò qua các mảnh vụnnhựa để tìm nơi làm tổ và rùa con có thể bị mắc vào các mảnh vụn khi cốgắng tìm đường ra biển. Những mảnh nhựa nhỏ trong cát cũng có thể ảnhhưởng đến tổ và rùa con.

<i><small>Rùa biển phải bị qua rác thải nhựa để tìm chỗ đẻ trứng</small></i>

Việc có rác thải nhựa có trên cát khiến nhiệt độ của tổ trứng tăng cao vàcó thể ảnh hưởng đến tỉ lệ nở thành cơng cũng như giới tính của trứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>5. Biến đổi gen và ảnh hưởng lâu dài</b>

Mùi hôi phát ra từ nhựa nổi hoặc chìm là "bẫy khứu giác" đối với rùabiển, Tiến sĩ Joseph Pfaller thuộc Đại học Florida, Gainesville cho biết: "Nhựađã dành thời gian trong đại dương phát triển mùi mà rùa biển bị thu hút mà đâylà một sự thích nghi tiến hóa để tìm thức ăn, nhưng giờ đây nó đã trở thành mộtvấn đề đối với rùa vì chúng bị thu hút bởi mùi nhựa".

Tiến sĩ Pfaller cho biết tất cả các loại nhựa là một mối đe dọa: "Nhựanham nhở trong mũi rùa là một vấn đề, nhưng vi khuẩn và động vật trên nhựacó mùi thơm mà rùa muốn ăn và vì vậy chúng có xu hướng đến kiểm tra và tiêuthụ. Điều này dẫn đến cái chết của chúng. "

Khi loài rùa tiêu thụ rác thải nhựa, chúng cảm thấy no và không ăn đồ ănnữa, gây ra nguy cơ chết đói cho rùa. Việc có rác thải nhựa trong bụng khiếnlồi rùa suy giảm tình trạng cơ thể và khả năng vận động, gây ảnh hưởng đếnhoạt động di cư cũng như giao phối, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và sinhsản của loài rùa sau này.

Ngoài việc ăn phải rác thải nhựa, một số con rùa cịn bị biến dạng vìmắc kẹt bởi rác thải nhựa.

<i><small>Chú rùa bị biến dạng vì mảnh vòng nhựa - Ảnh: Daily Mail</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>III. Tác hại của nhựa đối với chim biển</b>

<b>1. Nuốt phải rác thải nhựa</b>

Chim biển thường nhầm lẫn các mảnh nhựa với thức ăn, đặc biệt lànhựa mảnh nhỏ có thể giống với loại thức ăn tự nhiên của chúng như sinh vậtphù du, cá nhỏ và giun biển. Khi nuốt phải, nhựa có thể gây nghẹt cổ họnghoặc dẫn đến tử vong.

<i><small>Hình ảnh chim biên ăn phải rác thải nhựa</small></i>

Ước tính, khoảng 30% số lượng chim biển trong nghiên cứu ăn phảinhựa trực tiếp, trong khi số còn lại nuốt phải nhựa trong quá trình ăn, uống.

Nguyên nhân là rác thải nhựa được đưa vào đại dương sau một thời giansẽ bị tác động bởi các loại vi khuẩn, tảo nên sẽ mất dần các mùi hóa chất vàchuyển sang mùi tự nhiên, thậm chí là giống mùi thức ăn của các sinh vật biển,

<i>từ đó, chim biển đã vơ tình nuốt phải. Phịng thí nghiệm biển Bodega thuộc Đạihọc California, Mỹ đã kiểm tra những mẩu nhựa mà lũ chim đã nuốt và pháthiện: Nhựa trong đại dương được bao bọc bởi lớp tảo biển giải phóng chấtsulfide dimethyl (DMS) có mùi giống mùi thức ăn của một số loài chim biển.</i>

Tác hại của rác thải nhựa sau khi vào cơ thể sinh vật có thể gây tổn hạithành ruột hoặc gây tắc nghẽn, dẫn tới giảm khả năng hấp thụ của sinh vật,thậm chí gây tử vong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><small>Mẫu mảnh nhựa được tìm thấy trong dạ dày của một con chim biển từ một hòn đảo ở NamĐại Tây Dương ((Nguồn ảnh: Kyodo)</small></i>

Đặc biệt, Các mảnh của bóng bay bị vỡ là loại rác thải nhựa khiến cáclồi chim biển dễ chết nhất, trong đó rác thải nhựa mềm có nguy cơ khiến các

<i>sinh vật này chết cao gấp 32 lần so với rác thải nhựa cứng. Chuyên gia Romannhấn mạnh: “các mảnh nhựa cứng sẽ nhanh chóng được đào thải ra ngồi quađường ruột, song các vật liệu nhựa mềm có thể đóng kết lại và gây tắc nghẽnkhiến con chim bị chết”.</i>

<b>2. Ảnh hưởng môi trường sống và nguồn thức ăn</b>

Việc chim biển nuốt phải hoặc mắc kẹt trong các vật liệu nhựa có thểlàm giảm khả năng di chuyển và săn mồi của chúng, dẫn đến giảm khả năngsinh tồn.

<i><small>Rác thải nhựa gây ra cái chết cho rất nhiều sinh vật biển khi chúng bị mắc kẹt và khơng thểtìm kiếm được thức ăn (Nguồn ảnh: biodiversitywarriors)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngoài ra, việc phân hủy nhựa tạo ra các hợp chất độc hại có thể gây ơnhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả cộng đồng sinh vật biển, từđó, tác động mạnh mẽ đến nguồn thức ăn của các lồi chim biển. Do đó, giántiếp gây hại đến sức khỏe chim biển qua nguồn thức ăn cung cấp,...

<i><small>Môi trường sống của một loài chim biển (Nguồn ảnh: VNreview)</small></i>

<b>3. Độc hại hóa học</b>

Chất độc từ nhựa gây tác động đến hệ thống nội tiết và điều hòa

<i>hormone trong cơ thể sinh vật. Theo một nghiên cứu mới công bố trên Tạp chíCurrent Biology, ơ nhiễm nhựa có thể tích tụ trong cơ thể của các loài chimbiển, làm trầm trọng thêm các mối đe dọa chúng phải đối mặt trong tự nhiên.Và họ phát hiện ra rằng phát hiện rằng hóa chất từ nhựa tụ trong gan và mơmỡ của chim ở mức cao gấp hàng nghìn lần bình thường. Điều này khiếnchúng dễ bị mắc các bệnh và tử vong.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4. Ảnh hưởng đến sự sinh sản và biến đổi gen</b>

Một số loại nhựa chứa các hợp chất hóa học độc hại như phthalates vàbisphenol A (BPA), có thể gây ra rối loạn nội tiết và ảnh hưởng đến khả năngsinh sản của chim biển.

Cụ thể hơn, chất hóa học Phthalates đã được tìm thấy ở một trong nămquả trứng chim Hải âu Fulmar phương Bắc trên một hòn đảo ở vùng LancasterSound, miền Bắc Canada. Phthalates là một chất hóa học thường được thêmvào trong quá trình sản xuất nhựa để làm cho nhựa cứng hơn. Đây là hóa chấtcó thể tồn tại trong cơ thể những con chim, có nguy cơ dẫn đến biến đổi gen,thay đổi hành vi, tập tính của chúng và gây mất cân bằng sinh thái.

Tiến sĩ Provencher và các đồng nghiệp cũng tìm thấy dấu vết của hóachất ổn định UV và chất chống oxy hóa trong trứng của một số lồi chim biểnkhác.

<i><small>Trứng hải âu cũng có nhựa (Nguồn: Cục thiên nhiên hoang dã Canada)</small></i>

Trong khi đó, bisphenol (BPA) có nguy cơ cao gây ra các bệnh ung thưvà làm ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe. Chất này cũng có thể phá hủy nội tiếttố và gây ra những ảnh hưởng khó lường tới trí não, dễ gây khuyết tật cho cácchim non và biến đổi gen theo xu hướng tiêu cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>5. Tác động lâu dài môi trường sống và cá thể chim biển</b>

Các nhà khoa học đã theo dõi sự ăn vào rác thải nhựa của chim biểntrong nhiều thập kỷ qua. Năm 1960, nhựa được tìm thấy trong dạ dày của cáclồi chim là dưới 5%, nhưng đến năm 1980, nó đã nhảy vọt lên đến 80%. Cácnhà khoa học cũng dự đốn rằng vào năm 2050, 99% các lồi chim biển trênthế giới sẽ vơ tình ăn phải rác thải nhựa, trừ khi chúng ta có những hành độngđể làm sạch biển và đại dương. Nghiên cứu của Michelle Paleczny và các cộngsự cho thấy số lượng các loài chim biển trên toàn thế giới đã giảm đến 69.7%trong thời gian từ 1950 - 2010.

<i><small>Lưới thức ăn của lồi mịng biển (Nguồn: Tạp chí Mơi trường)</small></i>

Khi một con chim biển bị ảnh hưởng bởi nhựa, nó có thể trở thànhnguồn thức ăn độc hại cho các lồi khác thơng qua chuỗi thức ăn. Điều này cóthể dẫn đến cái chết hàng loạt trong các cộng đồng chim biển và ảnh hưởng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>IV. Biện pháp giảm thiểu tác hại của rác thải nhựa đối với rùa và chimbiển</b>

<b>1. Giáo dục và tăng cường nhận thức1.1. Giáo dục cho học sinh, sinh viên</b>

Hàng năm, có tới 13 triệu tấn chất thải nhựa đổ ra đại dương, gây tổnthương đến hệ san hô, hệ động vật đại dương. Chất thải nhựa đổ ra đại dươngcó thể bao quanh bốn vịng trái đất mỗi năm và nó có thể tồn tại 1000 nămtrước khi bị tiêu hủy hồn tồn. Vì những tác động tiêu cực đến môi trường vàsức khoẻ con người, Việt Nam hiện đã và đang tổ chức những chương trìnhnhằm nâng cao nhận thức của học sinh, sinh viên đối với rác thải nhựa.

<b>1.1.1. Chuỗi hoạt động ngoại khoá được tổ chức tại 15 điểm trườngtrung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn quận ThanhKhê, Đà Nẵng.</b>

Chương trình do Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phốikết hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên - WWF và Thành đoàn ĐàNẵng, Quận đoàn Thanh Khê cùng các đơn vị liên quan tổ chức với sự tham giađiều phối tổ chức bởi Câu lạc bộ Liên Kết Trẻ Việt Nam và Câu lạc bộ Môitrường - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

Bên cạnh đó, chương trình cịn mong muốn tạo ra những tác động đốivới những người có ảnh hưởng lớn, trực tiếp tới các em học sinh như các thầycơ giáo, những người làm cơng tác đồn đội, cơng tác quản lý, có liên quanthường xun như đội ngũ nhân viên phục vụ, kinh doanh, phụ trách căng tintrong nhà trường.

Hoạt động được diễn ra trong 9 ngày (từ ngày 02/12/2022 đến ngày10/12/2022) tại 15 điểm trường THCS, THPT trên địa bàn quận Thanh Khê, ĐàNẵng với các nội dung: Trao tặng thùng rác tái chế, hoạt động ngoại khóa rènluyện kỹ năng về phân loại rác cũng như bảo vệ môi trường trong trường học

</div>

×