Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 56 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>Ths.Bs. Lê Ngọc Thư</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>Giải thích được sự hoạt hóa của bổ thểtheo ba con đường</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>• Làcác</small> <b><small>protein</small></b> <small>hay</small> <b><small>glycoprotein</small></b> <small>khơng</small>
<b><small>phải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởicác tế bào bạch cầu viêm và một số tế bào khác</small></b>
<small>không phải bạch cầu.</small>
<small>• Các protein này hoạt động trong vai trò là các chấttrung gian điều hòa giữa các tế bào trong cơ thể.</small>
<small>Sản xuất lượng nhỏ, tác dụng lớn</small>
<small>Sản xuất từ tế bào kích thích</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Hoạt động qua Receptor</small>
<small>Khuếch đại phản ứng miễn dịch, tạomáu, chống ung thư, virus</small>
<small>Điều hòa hoạt động, điều trị bệnhHoạt động đa dạng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b><small>Tên một sốcyctokin</small></b>
<b><small>Nguồn sản xuấtCác tác dụng chính</small></b>
<b><small>IL-1 α và β</small></b> <small>Đơn nhân thực bào- Đồng kích thích các đơn nhân thực bào T, </small>
<small>làm tăng sinh tế bào B và sản xuất kháng thể.- Kích thích sản xuất protein ở pha cấp hoạt </small>
<small>hố thực bào.</small>
<small>- Gây viêm và sốt.</small>
<small>tế bào Tc, NK</small>
<small>- Tăng sinh tế bào T đã hoạt hoá.</small>
<small>- Tăng sinh chức năng tế bào Tc, NK.- Tăng sinh tế bào B và sản xuất IgG2.- Tăng biểu lộ IL-2R.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>IL- 3</b> Tế bào T ‒ Tăng trưởng các tiền thân tế bào tạohuyết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Tế bào TH2Tế bào mast
- Tăng trưởng và tăng chức năng tế bàoái toan.
Tế bào TH2 đãhoạt tác
Đơn nhân thựcbào
- Tác dụng hiệp đồng với IL-1và TNF.
- Kích thích sản xuất protein ở pha cấp.- Tăng sinh tế bào và sản xuất kháng
thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b><small>IL-10</small></b> <small>Tế bào TH2, TCD 8,B, đại thực bàohoạt tác</small>
<small>- Ức chế sản xuất cyctokin của các tế bào TH1, NK, đơn nhân thực bào, tăng sinh và tăng sảnxuất kháng thể từ tế bào B.</small>
<small>- Trấn áp đáp ứng miễn dịch tế bào.- Tăng trưởng tế bào mast.</small>
<b><small>IL-11</small></b> <small>Tế bào đệm- Hiệp đồng trong tác dụng tạo huyết tạo tiểucầu.</small>
<b><small>IL-12</small></b> <small>Tế bào B, đơn nhânthực bào.</small>
<small>- Tăng sinh và tăng hoạt tính của tế bào Tc vàtế bào NK đã hoạt tác.</small>
<small>- Sản xuất INFγ.</small>
<small>- Cảm ứng tế bào TH1 và ức chế tế bào TH2.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b><small>IL-13</small></b> <small>Tế bào TH2- Tác dụng tương tự IL4.</small>
<b><small>TNF α</small></b> <small>Đại thực bào hoạt tác và một số tế bào khác</small>
<small>- Tác dụng tương tự IL1.</small>
<small>- Huyết khối và hoại tử khối U.</small>
<b><small>TNF β</small></b> <small>Tế bào TH1 hoạt tác.- Tác dụng tương tự IL1.</small>
<small>- Huyết khối và hoại tử khối U.</small>
<b><small>TNF α và β</small></b> <small>Đại thực bào, bạch cầuđa nhân trung tính vàmột số tế bào khác.</small>
<small>- Tác dụng chống sinh vi.</small>
<small>- Tăng biểu hiện KNPHM lớp I.</small>
<small>- Hoạt tác đại thực bào và tế bào NK.</small>
<b><small>TNF γ</small></b> <small>Tế bào TH1 hoạt tác và Tế bào NK hoạt tác.</small>
<small>- Tăng biểu hiện KNPHM lớp I và lớp II.</small>
<small>- Hoạt tác đại thực bào và tế bào NK, bạch cầu đanhân trung tính.</small>
<small>- Thúc đẩy miễn dịch tế bào.- Hạn chế miễn dịch dịch thể.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b><small>S-CSF</small></b> <small>- Kích thích tất cả tế bào tạo máu.</small>
<small>- Kích thích tế bào tuyến dục, tế bào sắc tố.</small>
<b><small>GM-CSF</small></b> <small>- Kích thích tăng sinh CFU-GM , từ đó sản xuất bạch cầu mono, bạch cầu hạt trung tính ,bạch cầu hạt ưa acid, bạch cầu hạt ưa bazơ .</small>
<small>- Tác động cộng hưởng với IL-4 để tạo tế bào hình sao.</small>
<b><small>M-CSF</small></b> <small>- Tăng tạo và hoạt hóa bạch cầu mono.</small>
<b><small>G-CSF</small></b> <small>- Kích thích tăng sinh và hoạt hóa bạch cầu hạt.</small>
<small>- Kích thích tế bào gốc giai đoạn sớm cùng các cytokin khác.</small>
<small>- Phối hợp với Crythropoictin để tăng tạo hồng cầu.</small>
<small>IL = interleukin GM-CSF = granulocyte-macrophage colony stimulating factorIFN = interferon TNF = tumor necrosis factor</small>
<small>TGF = transforming growth factorTGF = transforming growth factor</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Bão Cytokine</small> <sub>Tràn dịch màng phổi phải</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i><small>• Thí nghiệm của Bordet (1895)</small></i>
<small>• Huyết thanh tươi của con vật đãđược tiếp xúc với vi khuẩn → gâyngưng kết và làm tan vi khuẩn.</small>
<small>• Huyết thanh bền với nhiệt, chịu đượcnhiệt độ 56ºC trong 30 phút → chỉcòn khả năng ngưng kết, mất khảnăng làm tan vi khuẩn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Gây</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">• Hệ thống bổ thể gồm hơn 30 chất là proteinvà glycoprotein, đóng vai trị quan trọng cảtrong đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu vàcả miễn dịch đặc hiệu.
• Được sản xuất từ gan, các đại thực bào, cáctế bào đơn nhân trong máu và các liên bàoniêm mạc ruột.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">• C4b2a: Có hoạt tính men
• iC3b = Mất hoạt tính men (i=inactive)
• C6, C7, C8: Tham gia nguyên cả phân tử vào chuỗi hoạt hóa
<b>• MAC = Membrane Attack Complexes: Phức hợp tấn cơng màng</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">• Có 3 yếu tố trong hệ thống bổ thể:
• Yếu tố B => Bb (mảnh lớn); Ba (mảnh nhỏ)
• Yếu tố D => Có tác dụng cắt yếu tố B để tạo thành 2 mảnh• Yếu tố P (Properdin) có tác dụng làm bền phức hợp C3bBb
(C3 Convertase) của con đường thứ 2 của hệ thống bổ thể.
Sự có mặt của <i><b>phức hợpkháng nguyên – khángthể:</b></i>
Kháng thể loại IgM và IgG1,IgG2, IgG3.
Vi sinh vật: virus (retroviruses,virus gây viêm miệng mụn nước),Mycoplasma
Một số loại vi khuẩn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b>IgG, IgA hoặc IgE</b>
<b>Các mảnh tế bào virus, VK Gr(+) và Gr(-)KST và nấm</b>
<b>Tác nhân khác như dextran sulphate, carbohyrates,…</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b><small>Phân tử mannose/cấu trúc vách vi khuẩn</small></b>
<b><small>Chất Lectin/cơ thể = cấu trúc giống C1q</small></b>
<b><small>MASP1 và MASP2 = 2 protease/huyết thanh</small></b>
<b><small>Suy ra: Lectin/Mannose/Protease 1 và 2 giống C1qrs hoạt hóa=> hoạt hóa C4 và C2 (tương tự cổ điển)</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><b><small>• Yếu tố H</small></b><small>: Cạnh tranh với yếu tố B, chiếm</small>
<b><small>lấy C3b tạo thành C3bH làm mất hoạt tính.</small></b>
<b><small>• MCP: Membrane Cofactor Protein (CD46)</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49"><small>• CR1: Complement Receptor</small>
<small>• Protein S – C5b67</small> <b><small>=> Màng => Ngăn cản C8,</small></b>
<b><small>C9 gắn vào màng => Ngăn cản việc tạo thành</small></b>
<b><small>phức hợp tấn cơng màng (MAC) C5b678(𝟗)</small></b><sup>𝒏</sup>
<small>• Protein DAF</small><b><small>: CD55 có tác dụng ngăn tạo C3 </small></b>
<b><small>Convertase của ba con đường</small></b>
<small>• HRF: </small><b><small>CD59 có tác dụng kiềm hảm sự hoạt hóaC9, chống lại sự đục thủng màng tế bào.</small></b>
<b>8.1. Ly giải tế bào mang kháng ngun. </b>
• Hình thành phức hợp tấn cơng màng.
• Khi kháng thể xuất hiện hình thành thêm con đường cổ điển( thường hiệu quả hơn đường tắt 70% )
</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54"><b>8.2. Hình thành phản ứng viêm. </b>
mạch.
</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55"><b>8.3. Xử lí phức hợp miễn dịch. </b>
• Xử trí và thải trừ phức hợp miễn dịch
• Hiện tượng opsonin hóa và thực bào tác nhân gây bệnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">