Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.65 MB, 337 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án về đề tài “Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồngngười Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La” là cơng trình nghiên cứu cá nhân củatơi. Các vấn đề được trình bày, kết luận và sé liệu được sử dung để phân tích trongluận án là đo tôi điều tra, khảo sát một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốcrõ rang và chưa từng được ai cơng bố trong bat kì cơng trình nào khác. Tơi xin hồntồn chịu trách nhiệm về thơng tin được sử dụng trong cơng trình nghiên cứu này.
TÁC GIÁ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài luận án “Cảnh huống ngôn ngữ của cộngđồng người Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La”, tôi đã nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ từ Ban Chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học; các thầy cô giáo là giảng viên cơ hữu
<small>và giảng viên thỉnh giảng tại khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và</small>
Nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Khoa họcXã hội, Trường Đại học Tây Bắc; Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dânhuyện Bắc Yên; Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn và nhiều gia đình người Mông ởhuyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành về tất cả những sự
<small>giúp đỡ đó.</small>
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trí Dõi - người
thầy đã ln theo sát, động viên, chỉ bảo tận tình và trực tiếp hướng dẫn cho tôi
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>MỤC LỤC</small>
<small>MỤC LUỤC... - 5-5255 2E 2E22E12712712112112717121121111111112111111111.1 111. eere 1</small>
QUY UOC VIET TẮTT... - 2-52 + S‡SÉEkEEE9E12E1211111111111111121111E11 111111110. 4DANH MỤC BIEU ĐÒ... 2-22-5222 22122212211221122122112111211 211.211.1111. e 5DANH MỤC BẢNG...--- 5-5 S221 E12212211211211111211211211112211 211111111 7DANH MỤC SƠ DO ...---2-- 5-52 21 2E 2 2 2112110111211211211111211 21111111 re 8MO DAU ooococcccccccsscssessssssessessessscssessessussusssssssssessussisssessussussusssessessussusssessessesssesseeseees 101. Lido chon 6 01887. ...a.a... 10
<small>2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án oo. ccccccccccccessscecccceeesscceeecessssseeeeeeessseseeeeees 10</small>
3. Đối tượng, phạm vi va tư liệu nghiên cứu của luận án...- --- ---++-+s+<s+++ 12
<small>4. Phương pháp nghiÊn CỨU... - - 6 11193 211951 1 011v HH Hàng HH nh nh tưệp 145. Đóng góp mới của luận ấn ...- - càng ng 16</small>
6. Cấu trúc của luận án...-- ¿St +kSk*EEEEEESEEEEEEEEEEEEEKEETEEEk TT TT ty 16
Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VA
DIA BAN KHẢO SÁTT...-- - SE E9 1211212111111111111121E 11.11111111 1cte. 171.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài luận án...-- --5- 5 s52 171.1.1. Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ trên thé giới...-- -- 2 + s2 + s+£s+c+2 181.1.2. Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam ...-- 2 ¿5 s+cs+cs+cs2 20
<small>1.2. Cơ sở lí luận...- -- 5:22 22x92 2E22E1E2121122121171711211211717112112111171. 211.11. 24</small>
1.2.1. Khái niệm “cảnh huống ngơn ngữ”...---:-©2¿+52+2keEE2E2E12E1221211221 2212k. 241.2.2. Các tiêu chí xác định cảnh huống ngôn ngữ...--- 2 2 s+zxerxezzzzred 281.2.3. Phân loại ngôn ngữ theo phân loại cảnh huống ...---2- 2 2z 5z+522£s2 301.2.4. Một số thuật ngữ liên quan trong nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ... 32
<small>1.3. Dia 0.i0‹4:0-VBaaiiiiidiiiiŸ.. 38</small>
1.3.1. Lich sử hình thành huyện Bắc Yên oo.ccecccccscescsseseescesessessessessessessesesessessessesseaee 381.3.2. Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm xã hội...--- 22 2 St ©x+2E£E22EEtExerxrzrerred 391.3.3. Khái quát về các địa điểm khảo sát... -- ¿22 5tSt2E222EEE2EC2EEEerkerkrrex 401.3.4. Về tộc danh và sự di cư của người Mông ...---- ¿2 z+xecxerxerxerxsrssree 44
1.3.5. Một số nhận xét về người Mông ở Bắc Yên...---2¿ 2+ z+cxerxrrssred 45
1.4. Tiểu kết chương L...-¿- 2-©5¿+22+EE‡EESEE2E12211712112112117171121111 1111. re. 47
Ở BAC YEN THEO TIÊU CHÍ VE LƯỢNG...----2- 522++2ze+zxezrxcze 48<small>2.1. Dẫn nhậpp...---- ¿2E ESSE21912E1212111211111 1121111111111 0111111111111111 1.111 1xe 48</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">2.2. Số lượng ngôn ngữ và biến thé ngôn ngữ đang hành chức ở Bắc Yên... 48
<small>2.2.1. Về số lượng ngôn ngữ đang hành chức ở Bắc Yên...-- 5: 5552 52 49</small>2.2.2. Về số lượng biến thé ngôn ngữ đang hành chức ở Bắc Yên... 54
2.3. Số lượng ngơn ngữ va tình trang sử dụng ngơn ngữ của người Mông ở Bắc Yén...64
2.3.1. Các ngôn ngữ hành chức trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên... 64
2.3.2. Số lượng người Mông ở Bắc Yên sử dụng từng ngôn ngữ...--.----:- 66
2.4. Phạm vi giao tiếp của từng ngôn ngữ trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên ...7 I2.4.1. Giới hạn về một vài khái niệm có liên QUATN... SG 3225111211 Esseerseeeree 712.4.2. Kết quả khảo sấtt... -:- ¿52 tt EEE2E12112111111111111111111. 11111111 1gxe. 742.5. Ngôn ngữ nỗi trội về chức năng trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên ...78
2.6. Tiểu kết chương 22...---:- ¿52 2+ +kềEÉEE9E19E12112112171711111112112111 11111. cxe. 80
3.2. Ngôn ngữ hành chức trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên là những ngôn<small>NEW AOC LAP 1... ... 82</small>
3.3. Quan hệ nguồn gốc và loại hình của cảnh huống ngơn ngữ ở Bắc n... 86
3.3.1. Quan hệ về ngn gỐc...--- -- -©k+SE+SE+EE2EE2EEEEE15E15111212112117111 11112. Xe. 86<small>3.3.2. Quan hé loai Hind 0777... a... 89</small>
3.4. Quan hệ về chức năng của cảnh huống ngôn ngữ người Mông ở Bắc Yén... 91
3.5. Năng lực ngôn ngữ của người Mông ở Bac Yên...---2- ¿+22 z+cxsrxczez953.5.1. Năng lực tiếng me đẻ của người Mông ở Bắc Yên...--- z5 953.5.2. Năng lực tiếng Việt của người Mơng ở Bắc n ...---¿©-2cs+cse¿ 1013.5.3. Nang lực tiếng dân tộc thiểu số của người Mơng ở Bac n... 106
3.6. Tình hình sử dụng ngơn ngữ của người Mơng ở Bắc n...-... 109
3.6.1. Tình hình sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp gia đình của người Mơng ở Bắc n1093.6.2. Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp ngồi xã hội của người Mơng ở Bắc Yén..120
3.7. Tiểu kết chương 3 ...- -2¿- 2 2© SE 2E12E1EE1E21121121171711211211211 111.1. te 132Chương 4. CÁNH HUONG NGON NGU CUA CỘNG DONG NGƯỜI MƠNGỞ BAC YEN THEO TIÊU CHÍ THÁI DO NGON NGỮ...----¿ 134
<small>AL. Dan nhe an... 134</small>
4.2. Thái độ đối với tiếng me đẻ của người Mông ở huyện Bac Yên... - 135
4.2.1. Thái độ của người Mông đối với tiếng mẹ đẻ trong đời sống sinh hoạt... 136
4.2.2. Thái độ của người Mông đối với tiếng mẹ đẻ trong một số sinh hoạt văn hóa... 143
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">4.2.3. Thái độ của người Mông đối với tiếng mẹ đẻ trên truyền thông ... 147
<small>4.2.4. Thái độ của người Mông đối với tiếng me đẻ trong hoạt động giáo dục... 151</small>
4.3. Thái độ đối với tiếng Việt của người Mông ở huyện Bắc Yên...- 161
4.3.1. Thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trong đời sông... 162
4.3.2. Thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trong một số sinh hoạt văn hóa... 166
4.3.3. Thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trên truyền thông ... 170
4.3.4. Thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trong hoạt động giáo dục... 173
4.4. Thái độ của người Mông ở huyện Bắc Yên đối với tiếng dân tộc thiêu số ... 178
4.5. Tiểu kết chương 4...--¿- ¿+ 5¿+S22EE2EEE2E2E122127121121127171711211211 1121. 1. xe, 179KET LUẬN...- -- 5-52-5221 2k 2E 221271221211211211 2111121121111... .1 11c 181
TÀI LIEU THAM KHẢO ... - 2-5252 SE‡SE‡EE2EE2E1EE1E21211211271 7121.212 re 189
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">QUY UOC VIET TAT
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Biéu đồ 2.5. Biểu đồ thé hiện năng lực các ngôn ngữ của người Mông ở Bắc Yên... 74
Biểu đồ 3.1. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng mẹ đẻ của người Mông ở Bắc Yén....96Biểu đồ 3.2. Biéu đồ thé hiện năng lực ngôn ngữ ở mức 3 và mức 4 của ngườiMông ở Bắc Yên theo khu vực cư trÚ...----2¿ + 2++2+222++2E++EE+2ExzExerxeerxesrxrre 97Biểu đồ 3.3. Biểu đồ thé hiện năng lực tiếng mẹ đẻ ở mức 3 và mức 4 của ngườiMơng ở Bắc n theo giới tính...-- 2: 5¿22+22++EE+2EE+2Ex22E122112211211212221.22 re 98
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thể hiện năng lực tiếng mẹ đẻ ở mức 3 và mức 4 của ngườiMông ở Bắc Yên theo tuổi tác ...--- ¿52 2 SE‡EE2E12E1EE1271121122171711211 1xx, 99
Biểu đồ 3.5. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng mẹ đẻ ở mức 3 và mức 4 của ngườiMơng ở Bắc n theo trình độ học vấn...--.---2¿2+©5++2++2zxt2x+tzxtzrxrsrxrrsree 100
Biểu đồ 3.6. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng mẹ đẻ của người Mông ở Bắc Yên ở
mức 3 và mức 4 theo nghề nghiỆp ...-- -- ¿2 2 2+S£2E£+E£E£EE£EEEEEEEESEEzErrerreri 101
Biểu đồ 3.7. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng Việt của người Mông ở Bắc Yên... 101
Biểu đồ 3.8. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng Việt của người Mông ở Bắc Yên theo khu
Biểu đồ 3.11. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng Việt của người Mơng ở Bắc n theo
trình độ học vấn...--- :-cSk tk tk EE1 1 EE11111111111111111111111 1111 1111111111111 Erret 105Biểu đồ 3.12. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng Việt của người Mông ở Bắc Yên theo nghề nghiệp
<small>ự'FẦ...Ă...—... 106</small>
Biểu đồ 3.13. Biéu đồ thé hiện năng lực tiếng DTTS của người Mông ở huyện Bắc
<small>›. ... 107</small>
Biểu đồ 3.14. Biểu đồ thé hiện tỉ lệ các thế hệ G1, G2, G3 trong gia đình người Mơng ở
Bắc n...--- 5s tt HH HH HH Hưng ng ưu 110
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Biểu đồ 3.15. Biêu đồ thê hiện tỉ lệ % các ngơn ngữ dùng trong giao tiếp gia đình củangười Mơng ở Bắc Yên...--- ¿ 2S1+Sk£SE2E1EE1E7121121127171711211211 111.21. xe 111
Biểu đồ 3.16. Biểu đồ thé hiện ti lệ các ngôn ngữ dùng dé giao tiếp với người thân
trong gia đình của người Mông ở Bắc Yên...---2- 2 s+E+2E2EeEEeEErErrrerxee 113Biểu đồ 3.17. Biéu đồ thể hiện tỉ lệ các ngôn ngữ khi giao tiếp với khách cùng dân
tộc của người Mông ở Bắc Yên ...---2¿- +: ©22+2+22EE2EE22312711271221 2112212 tre. 121
Biểu đồ 3.18. Biéu đồ thé hiện ti lệ các ngôn ngữ khi giao tiếp với khách là người
Kinh của người Mông thé hệ G2 ở Bắc Yên...---¿- 2 + ©x+SE+Ex+Ex+EzEzEzrerree 122Biểu đồ 3.19. Biéu đồ thé hiện tỉ lệ các ngôn ngữ khi giao tiếp với khách là ngườiDTTS khác của người Mông thé hệ G2 ở Bắc Yên...- --2- 2 z+cz+£z+cz+xee: 125Biéu đồ 3.20. Biểu đồ thé hiện ngôn ngữ giao tiếp phi quy thức của người Mơng ở Bắc n
<small>¬ 129</small>
Biểu đồ 4.1. Biéu đồ thé hiện thái độ ngôn ngữ của người Mông đối với tiếng mẹ đẻtrong đời sống sinh hoat...-- -- +: +52 £9S£+SE+E£EEEEEEEEEEEE2121121121121217111211 1.1 c1 138Biểu đồ 4.2. Biéu đồ thê hiện tỉ lệ % người Mông nhóm tuổi G2 nói bang tiếng me đẻ
<small>trong sinh hoạt hàng ngàyy...- - .-- G1 11119111. HH HH Hệ 141</small>
Biéu đồ 4.3. Biểu đồ thê hiện tỉ lệ % người Mơng dùng tiếng mẹ đẻ trong một số hồncảnh sinh hoạt cụ thỂ... -- 2-2-5 5£S£+SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEE2E1E21711211211271 71.2121. xe 142
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ thé hiện thái độ ngôn ngữ của người Mông đối với tiếng mẹ đẻ
trong đời sống sinh hOạ...--- - 2-52 522S£2E£2E£EEEEEEEEEEEEE1211211712121711111 1.1 xe. 144Biểu đồ 4.5. Biéu đồ thé hiện thái độ ngôn ngữ của người Mông đối với tiếng mẹ đẻ
trên truyền thƠngg... -- ¿- 2® +E+E£+EE+EE£EE£EEE2EE2EEEEEEEEEEEE2111717117112117171. 1.1. ExeE 148
Biểu đồ 4.6. Biểu đồ thé hiện tỉ lệ % các phương tiện truyền thơng nghe nhìn trong các giađình người Mơng ở Bắc n...- 2-22 +¿©2+2E2223222X2112211271121122112211221 21... 149
Biểu đồ 4.7. Biéu đồ thê hiện thái độ của người Mông đối với chữ Mông... 152
Biểu đồ 4.8. Biểu đồ thê hiện tỉ lệ người Mông ở Bắc Yên biết chữ Mông Việt Namvà chữ Mông khu vực trong tông số (29.1%) người biết chữ Mông ... 155Biểu đồ 4.9. Biểu đồ thé hiện thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trong đời
sống sinh hOạt...-- 2-2: s2 29SE2E19EE9EE12E121151171121121121111121121111 1111111111111 tre. 165
Biểu đồ 4.10. Biểu đồ thể hiện thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trong một số
<small>sinh hoạt văn hóa... .- --- - - G 2 1312230111293 112111291 11H vn 168</small>
Biểu đồ 4.11. Biểu đồ thể hiện thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trên truyền
<small>|ìy100)1>ađađđadđỎỎ..ddd....--. 171</small>
Biểu đồ 4.12. Biểu đồ thể hiện thái độ của người Mông đối với tiếng Việt trong hoạt
<small>GONG GIAO CUC 11 -ÝÝẼ®ẼŸ... 177</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">DANH MỤC BANG
Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng người Mông thuộc các ngành Mông trong mẫu
<small>khảo sát theo địa bàn CU tFÚ...--- -- Ă E21 111223111121 111 911111921111 01111161 1g key 55</small>
Bảng 2.2. Bang thể hiện một số ví dụ về các biến thể tiếng Mông ở Bắc Yên... 60Bảng 2.3. Bảng so sánh một số cau trúc lời nói của người Mơng bang tiếng Việt ...63Bảng 2.4. Bảng thống kê và kết quả quy đổi số lượng người Mông sử dụng mỗi
<small>NGON NTL oo. eee ...a... 67</small>
Bang 2.5. Bang thống kê năng lực ngôn ngữ của người Mông ở Bac Yên... 74Bảng 2.6. Bảng thống kê các phạm vi giao tiếp và ngôn ngữ thường dùng của ngườiMông ở huyện Bắc Yên ...- -- ¿5S SE2SE9EE2E12E2E2121712121121121121171 1111111 1e. 76
Bảng 3.1. Bang so sánh một số từ cùng nguồn gốc trong ngữ hệ Mông — Mièn...88
Bảng 3.2. Bang thống kê tính chất nơi trong giao tiếp gia đình ...--- 93Bảng 4.1. Thái độ của người Mông ở Bắc Yên đối với tiếng mẹ đẻ trong đời sông sinh
<small>hoạt theo các đặc trưng xã hội ...- - --- -- c2 112111321133 111911181111 11 1 11 81 1g nếp 137</small>
Bảng 4.2. Bảng thống kê thái độ đối với tiếng mẹ đẻ của người Mông ở Bắc Yên
<small>trong sinh hoat 01:8: 8... ... 143</small>
Bảng 4.3. Bảng thống kê thái độ đối với tiếng mẹ đẻ của người Mông ở Bắc Yêntrên truyền thông ...--- ¿- + £+k+Sk9EE+EE9E12E12E121E21521571212112112111111111111 1.1 cv 147Bảng 4.4. Bảng thống kê thái độ của người Mông ở Bắc Yên đối với chữ Mông... 151
Bảng 4.5. Bang thống kê thái độ của người Mông ở Bắc Yên đối với tiếng Việt trong đời0 162
Bảng 4.6. Bảng thống kê thái độ của người Mông ở Bắc Yên đối với tiếng Việttrong một số sinh hoạt văn hóa ...-.---2¿- 5: ©22©5£2E22EE+2EE£EE+2EE2EEerEeerxesrkerrred 167Bảng 4.7. Bảng thống kê thái độ của người Mông ở Bắc Yên đối với tiếng Việt trêntruyền thong ...---¿--¿- + ©5¿+S£+EE£EE92E211221271211211211111112112111111.211 2111111. xe. 170Bảng 4.8. Bảng thống kê thái độ của người Mông ở Bắc Yên đối với tiếng Việt
<small>trong hoạt động g1áO ỤC...- -- c5 31T TH TH TH TH TH HH nh TT nh 174</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân chia các ngữ hệ theo các dân tộc chủ yếu ở huyện Bắc Yên 51Sơ đồ 2.2. Sơ dé thé hiện các chức năng của ngôn ngữ...---¿-c5¿555+¿ 79Sơ đồ 3.1. Sơ đồ thé hiện các ngôn ngữ hành chức trong cảnh huống ngôn ngữ của
cộng đồng người Mông ở Bắc Yên theo quan hệ cội nguôn...--.---:- 86Sơ đồ 3.2. Sơ đồ thé hiện các ngôn ngữ hành chức trong cảnh huống ngôn ngữ củacộng đồng người Mông ở Bắc Yên theo quan hệ loại hình ...--- 2z s2 90
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">MỞ DAU1. Lí do chọn đề tài
Là một quốc gia có 54 dân tộc cùng chung sống, Việt Nam được ví như một
hình ảnh thu nhỏ của bức tranh ngơn ngữ Đơng Nam Á. Trong bức tranh đó, khu
vực Tây Bắc của Việt Nam mang dấu ấn của một địa bàn rất đậm đặc về ngơn ngữvà văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nơi đây, không chỉ nhiều về số lượng cácdân tộc mà cịn có một số dân tộc mang tính chất xuyên biên giới với hai quốc gialáng giềng của Việt Nam là Trung Quốc và Lào. Ở đặc điểm này, có lẽ dân tộcMơng ở khu vực Tây Bắc cũng là một trường hợp điền hình.
<small>Hiện nay, dân tộc Mơng ở Việt Nam có 1.393.547 người, đứng hàng thứ 4</small>
trong tổng số 53 DTTS ở nước ta [2]. Trong số 06 dân tộc có dân số hơn một triệu
người thì số lượng người Mơng chỉ đứng sau 03 DTTS khác là Tày, Thái, Mường.Dân tộc Mơng có tốc độ gia tăng dân số tương đối nhanh và sinh sống rải rác ở khắp
63/64 tỉnh, thành phó (trừ tỉnh Đồng Tháp). Tuy nhiên, nơi có số lượng người Mônglớn và sinh sống tập trung nhất vẫn là khu vực Miễn núi phía Bắc của Việt Nam[PL5.1, tr.52]. Ở thời điểm hiện tại (2019), số lượng người Mơng ở tỉnh Sơn La có157.253 người, đứng thứ 2 ở khu vực Tây Bắc (sau tỉnh Điện Biên với 170.648
<small>người) và đứng thứ 3 cả nước (sau tỉnh Hà Giang với 231.464 người). Người Mông ở</small>
đây sinh sống tại khắp 12 huyện, thành phố trong tỉnh và nơi có số lượng ngườiMơng nhiều nhất là huyện Bắc n với 30.620 người (năm 2019). Xét từ nhiều gócđộ, nếu so sánh với các địa phương khác của tỉnh Sơn La thì huyện Bắc n cũng cóthé được coi là một vang dân tộc Mông tiêu biểu.
Về mặt tộc người, huyện Bắc Yên vốn được coi là vùng lối của dan tộcMông ở khu vực Tây Bắc. Người Mông ở đây khơng chỉ nhiều về số lượng mà
cịn đa dạng nhất về các ngành Mơng cũng như về các hình thức cư trú. Ngày nay,
đời sống của người Mông ở Bắc Yên ngoài những nét truyền thống đã xuất hiệnthêm nhiều đặc điểm mới so với trước kia. Ví dụ, sự thay đổi về địa ban cư trú đã
dẫn đến sự chuyền dịch về số lượng dân cư ở các tiểu vùng. Sự đa dạng về nghề
nghiệp, địa bàn lao động và hoạt động du lịch đã dẫn đến sự thay đổi về thái độ vàtình hình sử dụng ngơn ngữ. Sự phát trién của công nghệ thông tin và truyền thông
đã tác động đến vấn đề lựa chọn và sử dụng các loại chữ Mông, v.v. Tất cả những
sự thay đổi này, như một tất yếu đã tạo nên nhiều điểm mới trong cảnh huống
ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc Mông ở Bắc Yên so với trước kia mà theo chúng
<small>tơi rat cân có một nghiên cứu tỉ mỉ và chi tiết.</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Trong một nghiên cứu của mình, Nguyễn Văn Khang đã nêu ra một nhận định</small>
rất đáng chú ý. Theo tác giả “Trước đây, cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam đượcmiêu tả ở trạng thái tương đối tĩnh tại, ơn định, đó là tính tương đối ơn định của các
vùng phương ngữ địa lí tiếng Việt và tính tương đối bền vững của các cộng đồng
ngôn ngữ dân tộc thiêu số theo vùng miền. Ngày nay, thay vì tính bền vững, 6n định
tương đối như trước đây các cộng đồng phương ngữ (địa lí và xã hội) tiếng Việtđang có sự tương tác mạnh mẽ, các tiêu cộng đồng ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang
thay đôi mạnh với sự tác động của tiếng Việt và sự xuất hiện của các ngôn ngữ dân
tộc mới do sự di dân của những người dân tộc thiêu số từ nơi khác đến” [48, tr.83].Như vậy, việc nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ ở một địa phương thực chất là mô
tả và đánh giá những tác động của xã hội đến ngôn ngữ và ngược lại tìm ra sự tác độngcủa ngơn ngữ đối với sự phát triển kinh tế xã hội cũng như văn hóa của cộng đồng tộcngười. Đối với một vùng DTTS như huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La thì việc giải quyếtđược vấn đề nói trên sẽ có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Là viên chức công tác trong ngành giáo dục tại khu vực Tây Bắc, chúng tơi
có điều kiện tiếp xúc nhiều với cộng đồng người Mông ở đây. Vì thế, chúng tơi
nhận thấy dé góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Mông. việchiểu biết đầy đủ về xã hội ngôn ngữ của họ là rất quan trọng. Đó chính là lí do đểchúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận án “Cảnh huồng ngôn ngữ của cộngđồng người Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La”. Qua nghiên cứu này, chúng tôi hivọng việc mô tả và làm rõ những vấn đề có liên quan đến cảnh huống ngôn ngữ củacộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên - một nghiên cứu trường hợp (case study)tại một vùng dân tộc Mông ở khu vực Tây Bắc - sẽ góp phần tích cực hướng tới sự ơnđịnh về chính trị - xã hội, phát triển nhanh và bền vững về kinh tế và góp phần bảotồn các giá trị văn hóa truyền thống đối với cộng đồng người Mơng.
<small>2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đích</small>
Bắc n là một vùng dan tộc Mơng điền hình. Nghiên cứu cảnh huống ngônngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La hiện nay thực chất làviệc nghiên cứu về hiện tượng da ñgữ xã hội trong cộng đồng dân tộc Mông ở BắcYên. Để làm sáng tỏ vấn đề này, luận án xác định tìm câu trả lời tường minh cho ba
<small>câu hỏi lớn:</small>
Câu hỏi thứ nhát: Những điểm gì về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xãhội có ảnh hưởng đến ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên?
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Câu hoi thứ hai: Những ngôn ngữ và phạm vi sử dụng cua chúng trong cộng</small>
đồng người Mông ở Bắc Yên hiện nay đang diễn ra như thế nào?
Câu hỏi thứ ba: Thái độ của người Mông ở huyện Bắc Yên đối với các ngônngữ trong cộng đồng hiện nay ra sao?
Việc trả lời những câu hỏi nêu trên thực chất làm rõ vấn đề cảnh huống ngôn
ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên hiện nay. Kết quả nghiên cứu này sẽcung cấp một tham chiếu hữu ích từ thực tiễn dé qua đó giúp cho cơng tác hoạch địnhvề chính sách ngơn ngữ, giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc Mông được hiệu quả hơn.
trú, ngành Mông; tiếng Mông.
iii) Miêu tả và chỉ ra các đặc điểm nổi bật về cảnh huống ngôn ngữ của cộng
đồng người Mông ở huyện Bắc Yên dựa theo ba tiêu chí về lượng, về chất và về thái
ngữ hiện đang tôn tại và hành chức trong cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên.3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu của luận án
3.1. Đối trợng nghiên cứu
Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh
<small>Sơn La.</small>
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Những van đề thuộc vào cảnh huống ngôn
ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên như: điều kiện tự nhiên; điều kiệnkinh tế xã hội; vấn đề dân tộc - nhân khẩu; số lượng các ngơn ngữ hiện có và đanghành chức; số lượng người nói mỗi ngơn ngữ; tình hình sử dụng ngôn ngữ; thái độcủa người Mông đối với các ngôn ngữ hiện đang hành chức trong cộng đồng: vấn đề
giáo dục ngôn ngữ đối với người Mông ở Bắc Yên.
- Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Dia bàn nghiên cứu là huyện Bắc Yên, tỉnhSơn La. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn điều kiện điền dã ngôn ngữ hoc, quá trìnhthu thập tư liệu của luận án được thực hiện tại 05 xã, thị trấn là các địa bản có nhiều
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nét đặc trưng đại diện cho vấn đề cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông
ở phạm vi toan huyện. Cụ thể:
Địa điểm thứ nhất: bản Suối Lénh B, xã Hang Chú.Địa điểm thứ hai: bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa.
Địa điểm thứ ba: ban Mon, xã Hua Nhàn.
Địa điểm thứ tư: bản Suối Trắng, xã Phiêng Côn.Địa điểm thứ năm: tiểu khu 3, thị tran Bắc Yên.
Các địa điểm nêu trên [PL5.7, tr.57] thuộc vào các tiểu vùng như: (1) ứiểu vùng
thuần người Mông với 100% cư dan là người Mông cư trú (xã Hang Chú, xã Tà
Xùa); (2) tiểu vùng người Mông đồ thị (thị tran Bắc Yên); (3) tiểu vùng người Môngở nông thôn sống đan xen với các dân tộc khác như người Dao, người Thái, người
Mường (xã Phiêng Côn, Hua Nhàn); (4) tiểu vùng người Mông sống cộng cư với các
<small>dân tộc khác trong cùng một ban (với người Kinh, người Thái, người Kho Mu).</small>
Với mỗi địa điểm được chon, chúng tôi tiến hành khảo sát tồn bộ người
Mơng có tuổi đời từ 11 tuổi trở lên (học sinh lớp 5) thông qua việc phỏng van bằngbảng hỏi và phỏng vấn sâu. Cơ sở của việc làm này xuất phát từ thực tiễn Bắc Yên
là một huyện có người Mơng cư trú ở tất cả các đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn
với 16/16 đơn vị. Tuy nhiên, xét về số lượng và mật độ thì người Mơng ở các địa bànkhác nhau là khơng giống nhau, thậm chí có sự chênh lệch nhau khá lớn. Chúng tôichọn ra 05 ban/tiéu khu để tiến hành khảo sát là xuất phát từ những căn cứ như vi tríđịa lí, điều kiện tự nhiên, hình thức cư trú, đặc điểm về các ngành Mông nhăm hướngđến những khu vực có tinh chất điển hình mà người Mơng hiện dang sinh sống.
Việc khảo sát toàn bộ nhân khẩu là người Mơng trong một bản, tiểu khu thay
vì chọn mẫu ngẫu nhiên theo các đặc trưng xã hội còn nhằm đảm bảo về tỉ lệ cơ cấudân số tự nhiên, cũng như sẽ góp phần làm rõ mối tương quan giữa các mẫu khảo sát
(theo đặc trưng xã hội) trong cùng một cộng đồng nhất định. Trong luận án, bên cạnh
việc nghiên cứu riêng trên từng địa bàn đề nhận thấy những điểm chung và điểm khácbiệt, chúng tôi luôn chú ý đến thao tác tổng hợp các biến thu được từ 05 địa bàn nêutrên dé đưa ra kết quả nghiên cứu trong phạm vi toàn huyện. Thực hiện theo cách làmnày, chúng tôi vẫn lưu ý đến tinh chất tương đối của nghiên cứu định lượng (do sốlượng mẫu được chọn dé nghiên cứu là nhỏ so với tổng số). Cụ thé, số lượng gia đìnhđược nghiên cứu tại 05 xã/thị tran là 205 (4.74%) trên tong số 4.326 hộ gia đình ngườiMơng trong tồn huyện. Số người Mông được khảo sát là 883 người (2.9%) so vớitổng số 30.620 người Mơng trong tồn huyện Bắc n.
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>3.3. Tư liệu nghiên cứu</small>
Đề thực hiện đề tài, NCS đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Trong
đó, cơ bản là dựa vào nguồn tư liệu do NCS thu thập được qua các đợt điền đã tại
huyện Bắc Yên từ năm 2016 đến giữa năm 2020. Hoạt động điền dã ở Bắc Yên
được thực hiện bằng các hình thức như điều tra bằng bảng hỏi (anket); ghi âm các
cuộc phỏng vấn sâu, quan sát việc người Mông sử dụng ngôn ngữ trong đời sinhhoạt hàng ngày, trên truyền thông, trong hoạt động giáo dục; quan sát tham dự vào
một số sinh hoạt văn hóa,v.v. Ngồi ra, ở một số nội dung, NCS còn thực hiện tổng
hợp, phân tích các số liệu đã được thống kê và lưu trữ về người Mông ở Bắc Yên
<small>trong và ngoài nước. Các mẫu nghiên cứu trong luận án chia theo các đặc trưng xã</small>
hội được chúng tôi thống kê và phân tích cụ thé bằng các biéu đồ [PL1.7, tr.8-13].
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
Trong luận án, các nhận xét và phân tích dựa vào hai thơng số định lượng vàđịnh tính. Những thơng số đó có được thơng qua những phương pháp và thủ phápnghiên cứu chủ yếu sau đây:
* Phương pháp điền dã ngôn ngữ học. Đây là phương pháp chủ đạo của luận
án, được sử dụng trong việc khai thác, thu thập các tư liệu ngôn ngữ học về người
Mông ở Bắc Yên. Các thao tác của phương pháp này được sử dụng gồm: phỏng vấnthông qua bảng hỏi, phỏng vấn sâu, quan sát trực tiếp, quan sát tham dự, thảo luậnnhóm để thu thập tư liệu.
- Phỏng vấn thông qua bảng hỏi (anket) là một nội dung quan trọng tronghướng tiếp cận định lượng được sử dụng trong luận án. Bảng hỏi có độ dài 8 trang A4
với 42 câu hỏi được thiết kế các phương án tra lời chủ yếu dưới dạng điền thông tin
ngắn và đánh dấu X nhằm thuận lợi cho quá trình hiểu và điền các thông tin củangười được phỏng vấn [PL2, tr.14-20]. Đề thực hiện được 883 bảng hỏi tại 05 điểmnghiên cứu thuộc 04 xã và 01 thị tran của huyện Bắc Yên, chúng tôi đã tiến hành cácđợt điền đã ngôn ngữ học với tổng thời gian là 11 tháng. Sau khi thông tin được thuthập bằng bang hỏi, chúng tơi tiến hành xử lí thơng tin bằng phan mềm MS EXCELL
dụng công cụ thống kê là phan mềm SPSS 20.
- Phỏng van sâu. Dé thu thập tư liệu phục vụ cho đề tài luận án, NCS đã sử dụngthao tác phỏng vấn sâu. Dựa trên cơ sở nhiệm vụ của đề tài luận án, NCS tiến hànhphỏng vấn nhiều đối tượng với tiêu chí và nội dung cụ thê như sau:
<small>+ Đối tượng phỏng van trọng tâm là người Mông sống tại 05 địa ban được</small>
NCS chọn để khảo sát bằng bảng hỏi. Người Mông được phỏng vấn sâu dựa trên
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">các biến về tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn ở các mức độ khácnhau. Ngoài ra, để làm rõ vẫn đề cảnh huống ngơn ngữ của cộng đồng người Mơng,NCS cịn tiến hành phỏng vấn một số công chức, viên chức, người kinh doanh, học
<small>sinh, v.v là người thuộc các dân tộc khác.</small>
+ Đối tượng phỏng van sâu là người có thé trả lời được các câu hỏi của NCSbằng tiếng Việt, là người có kiến thức và vốn hiểu biết nhất định về tiếng Mông. Kết
quả của các cuộc phỏng van sâu được ghi âm lại bằng các file âm thanh dưới địnhdạng MP3 (các file ghi âm trong luận án có tổng dung lượng là 380 MB (megabyte).
<small>+ Nội dung phỏng vấn tập trung vào các nhóm vấn đề về năng lực ngôn ngữ,</small>
việc học và truyền dạy ngôn ngữ hiện nay, thực tiễn sử dụng ngôn ngữ trong đời sống ởgia đình và ngồi xã hội, thái độ đối với các ngôn ngữ, nguyện vọng về việc bảo tồn
ngôn ngữ me đẻ, mối tương quan giữa ngôn ngữ me đẻ và các ngôn ngữ khác,...
<small>- Quan sát và quan sát tham dự. Với thời gian 15 năm công tác tại khu vực</small>
Tây Bắc, NCS đã thiết lập được mối quan hệ gần gũi, thân thiết với cộng đồngngười Mông ở Bắc Yên và tỉnh Sơn La. Trong thời gian thực hiện đề tài luận án,
NCS đã được người Mông ở Bắc Yên coi như một thành viên gần gũi của cộngđồng. Quá trình trực tiếp tham gia vào các nghi lễ văn hóa của người Mơng, NCS đã
dần dần tiếp cận được với đối tượng nghiên cứu từ điểm nhìn “bên trong” - “chủthể”. Đó là một sự bổ sung quan trọng và cần thiết cho cái nhìn “bên ngoài” -
“khách thể” của người nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích, tổng hợp dựa trên số liệu thu được. Qua tư liệu thuthập được nghiên cứu điền da, NCS tiến hành phân tích dé làm rõ các nội dung của dé
tài luận án. Phần mềm được sử dụng chủ yếu đề tông hợp số liệu từ bảng hỏi là phần
mềm tin học MS EXCELL. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng sử dụng cả phần mềm thốngkê chuyên dung SPSS 20 dé phân tích một số biến nghiên cứu theo các đặc trưng xã hội.
* Phương pháp miêu tả. Phương pháp nghiên cứu truyền thống này được NCSsử dụng khi nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên, xã hội có tác động đến cảnh huốngngôn ngữ. Khi miêu tả, tác giả luận án đã sử dụng công cụ hỗ trợ là hai phần mềmbản đồ: GOOGLE EARTHPRO và phan mềm MAPINFO. Đây là những phan mềmchụp, vẽ và biên tập các bản đồ. Phương pháp miêu tả còn được sử dụng đắc lực khiNCS miêu tả cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mơng ở các tiêu chí về
lượng (chương 2), tiêu chí về chất (chương 3) và tiêu chí về thái độ ngơn ngữ
<small>(chương 4) của luận án [PL5.1-5.7, tr.51-57].</small>
* Thủ pháp so sánh. Trên cơ sở so sánh kết quả khảo sát của các địa bàn,người nghiên cứu sẽ nhận thấy những điểm khác biệt trong cảnh huống ngôn ngữ
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">của người Mông ở từng nơi. Đồng thời thủ pháp so sánh còn được sử dụng dé đánhgiá sự khác nhau giữa các biến nghiên cứu. Ngồi ra, thủ pháp so sánh cịn được sửdụng khi đánh giá về tình hình sử dụng ngơn ngữ của các DTTS sống cùng hoặcsông cạnh người Mông như người Thái, người Mường, người Dao và thậm chí cảngười Kinh (Ở Bắc Yên, người Kinh có số lượng dân cư ít hơn một số DTTS khác).
<small>5. Đóng góp mới của luận án</small>
Dựa vào sự tơng kết lí luận có tính chất hệ thống về cảnh huống ngơn ngữ củaNNHXH, luận án là cơng trình khoa học nghiên cứu trường hợp (case study) về cảnhhuống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở một huyện vùng DTTS tại khu vựcTây Bắc Việt Nam. Đây là một kết quả nghiên cứu mới, có giá trị đóng góp nhất định
cả về phương diện lí thuyết cho NNHXH cũng như phương diện thực tiễn trong thực
<small>hiện chính sách ngơn ngữ vùng DTTS ở Việt Nam.</small>
6. Cau trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo; Danh mục các cơng trìnhnghiên cứu của NCS; Phụ lục các bảng, biểu, ban đơ, ảnh tư liệu luận án có cấu trúc
gồm 4 chương:
<small>Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lí luận và địa bàn khảo sát</small>
Chương 2: Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc n
theo tiêu chí về lượng
Chương 3: Cảnh huống ngơn ngữ của cộng đồng người Mơng ở Bắc ntheo tiêu chí về chất
Chương 4: Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mơng ở Bắc n
<small>theo tiêu chí thái độ ngơn ngữ</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Chương 1</small>
TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN
VÀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài luận án
Ngơn ngữ học xã hội (Sociolinguistics) có đối tượng nghiên cứu là ngôn ngữtrong mối quan hệ với xã hội. Ngôn ngữ học xã hội (NNHXH) ra đời hướng tới lí
giải về các hiện tượng của ngôn ngữ cũng như mô tả những diễn biến của ngôn ngữ
trong các môi trường xã hội. Trong một số hoàn cảnh cụ thé, NNHXH lại có xuấtphát từ một hay một số biến thể của ngơn ngữ trong q trình hành chức, thơng qua
đó mà lí giải về các hiện tượng xã hội có liên quan đến ngơn ngữ.
<small>NNHXH có lịch sử ra đời muộn hơn so với các chuyên ngành khác cùng</small>
nghiên cứu về ngôn ngữ. Tuy nhiên, du “sinh sau đẻ muộn” nhưng NNHXH lại
nhanh chóng xác lập được vị thế và tầm ảnh hưởng của mình trong nghiên cứu ngơn
<small>ngữ học thơng qua những thành tựu quan trọng mà nó thu nhận được. Ngày nay,</small>
dân tộc, một quốc gia, một khu vực mà đôi khi rộng hơn, NNHXH đã quan tâm đến
<small>nghiên cứu những van đề xã hội — ngôn ngữ ở một châu lục, thậm chí hướng tới</small>
nghiên cứu và xác lập một cách chi tiết về bản đồ ngôn ngữ trên thé giới.
Song song với sự mở rộng về biên độ nghiên cứu, NNHXH cũng chú trongnhiều hơn vào những nghiên cứu theo chiều sâu. Các vấn đề phức tạp của NNHXHở các quốc gia, các cộng đồng dân tộc sinh sống trong quốc gia đó tiếp tục được đào
sâu và làm rõ như van đề cảnh huống ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ, giao thoa và lai
<small>tạp ngôn ngữ, ngôn ngữ và giới tính, ngơn ngữ và chính trị, ngơn ngữ và tôn giáo,</small>
sinh thái ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ, ngôn ngữ mạng xã hội,... Như vậy có thểthấy răng, sự ra đời và phát triển của NNHXH đã góp phần làm cho diện mạo vàtính chất của bức tranh ngơn ngữ trên thế giới thêm phần sinh động và hấp dẫn hơn.Nhiều mảng màu mới lạ đã được phát hiện và tô điểm thêm làm cho bức tranhnghiên cứu ngôn ngữ thực sự phong phú mà so với trước kia, nếu chỉ thuần túy dựatrên những thành tựu của ngôn ngữ học cấu trúc - hệ thống, ngữ nghĩa học hay ngữ
dụng học thì chưa thé thấy hết được.
Cảnh huống ngôn ngữ (language situation) là một vấn đề rộng lớn, quantrọng và là một trong những nội dung có tính chất xương sống trong nghiên cứuNNHXH. Bởi lẽ, suy cho cùng để miêu tả được một cảnh huống ngôn ngữ thì nhấtthiết cần phải có một nghiên cứu có tính chất tong thé về các van đề xã hội mà ở đó
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">ngơn ngữ tồn tại và hành chức. Và trong hoạt động của mình thì các dạng biểu hiện,
ngơn ngữ nói một cách hình ảnh có tính chất logic, chặt chẽ và biện chứng đến mứcgiống như mối quan hệ giữa ơ khóa và chìa khóa. Đó cũng là lí do mà phần lớn cácnhà ngơn ngữ học trên khắp toàn cầu cho đến nay đều dành một sự quan tâm nhấtđịnh đến vấn đề cảnh huống ngôn ngữ.
1.1.1. Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ trên thé giới
Vào cuối thập niên thứ 2 của thé ki XX, cum từ “cảnh huống ngôn ngữ” đã
đồng thời xuất hiện trong các nghiên cứu ngôn ngữ học của Doke C.M (1928) vàWestermann D (1928) [132, tr.20]. Hai tác giả này sử dụng thuật ngữ cảnh huống
ngôn ngữ khi tiên hành khảo sát những điều kiện có anh hưởng tới ngơn ngữ cácdân tộc tại một số khu vực thuộc châu Phi và châu Á. Tuy nhiên, cũng phải trải quagần một nửa thé ki sau đó, thuật ngữ cảnh huống ngơn ngữ mới trở nên gần gũi vàquen thuộc hơn đối với NNHXH khi các nhà ngôn ngữ học Xô Viết như Avorin
cứu về cảnh huống ngôn ngữ tại các nước thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
trước đây. Bước sang thế ki XXI mà cụ thể là từ năm 2003 [71, tr.17], sau khi Tổ
chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) cho ra đời bộcông cụ nghiên cứu đề đánh giá tình hình ngơn ngữ trong từng địa phương, từng quốcgia thì hầu hết tại các châu lục đều có những nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ.
Những nghiên cứu ở châu Âu là: “Cảnh huống ngôn ngữ tại Latvia 2004 2011” [138], “Cảnh huống ngôn ngữ ở Thuy Dién” [128],... Ở châu A: “Tình hình
-ngơn ngữ của người Assyria ở Jordan” [139], “Cảnh huống -ngôn ngữ ở Trung
Quốc” [133], “Cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Lan” [127, 142], “Cảnh huống ngônngữ ở Philipine” [118], “Cảnh huống ngôn ngữ ở Lào” [136], “Một số van đề vềchính sách ngơn ngữ ở Malaysia” [5], “Su hịa trộn ngơn ngữ trong cảnh huống dangữ ở Malaysia” [141],...Ở châu Mĩ: “Lập kế hoạch ngơn ngữ và chính sách ngơnngữ” [121], “Vấn đề học ngôn ngữ thứ hai và những tác động xã hội của nó ở NamMi” [124], “Giáo dục song ngữ và giải pháp để duy trì lâu dài, nghiên cứu trườnghợp ở miền nam Peru” [126]. Ở Châu Phi: “Tình hình ngơn ngữ và chính sách ngơnngữ ở Nigienia” [115], “Cảnh huống ngôn ngữ ở Jamaica” [119], “Cảnh huống
<small>ngôn ngữ ở Uganda” [130], v.v.</small>
Trong những nghiên cứu kể trên, mỗi nhà nghiên cứu xuất phat từ nhữngmục đích khác nhau đã có những hướng tiếp cận về cảnh huống ngơn ngữ ở nhữnggóc độ khác nhau. Vấn đề cảnh huống ngơn ngữ ở Jamaica, Lào được các tác giả đi
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">sâu vào nghiên cứu tình trạng đa ngữ, sự phân bố chức năng của các ngôn ngữ trongmột quốc gia đa dân tộc và đa ngôn ngữ. Cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Lan lại đượcxem xét trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia (tiếng Thái) với ngôn ngữ của
các tộc người thiểu số ở quốc gia này. Với trường hợp của Malayxia, Peru, cảnhhuống ngôn ngữ được tìm hiểu và đánh giá tính hữu dụng của bức tranh ngôn ngữ
thông qua xu hướng hiện đang tồn tại và phát triển của các ngôn ngữ hiện có.Trường hợp của Latvia, Jordan thì cảnh huống ngơn ngữ lại được quan tâm ở qtrình chuyển giao ngơn ngữ giữa các thế hệ trong cộng đồng. Trường hợp cảnhhuống ngơn ngữ ở Nigienia và Uganda thì lại quan tâm đến sự tác động qua lại giữa
các ngôn ngữ tộc người thiểu số với nhau. Bên cạnh đó, một số vấn đề như kế hoạch
<small>hóa ngơn ngữ, chính sách ngơn ngữ, giáo dục song ngữ, lập pháp hóa ngơn ngữ</small>
cũng đã được đề cập đến trong các nghiên cứu [121], [124], [126]. Đặc biệt với
trường hợp cảnh huống ngôn ngữ ở Trung Quốc, có thể nói Trung Quốc là một trongsố ít quốc gia trên thé giới đã có sự đầu tư nghiên cứu một cách bài bản và hệ thống
về van đề cảnh huống ngơn ngữ. Cơng trình [133] cho thấy một bức tranh ngôn ngữvà chữ viết ở một quốc gia có tới gần 1,5 ti dan và rộng lớn về mặt địa lí được phác
họa một cách tương đối đầy đủ và chỉ tiết. Trong bức tranh cảnh huống ngôn ngữ ở
Trung Quốc, cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc Miêu — một trong 55DTTS ở Trung Quốc [146] đã được miêu tả một cách khá chỉ tiết. Các tác giả đã đặcbiệt quan tâm tới các vấn đề như: biến thể ngôn ngữ, chữ viết, sự ảnh hưởng củatiếng Hán đến tiếng Miêu và tình hình sử dụng ngơn ngữ của người Miêu ở các địabàn có mật độ người Miêu lớn như Quý Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ Nam, v.v.
Như vậy, khi nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ, tùy thuộc vào nhu cầu xử línhững vấn đề ngơn ngữ liên quan với vấn đề xã hội của địa bàn nghiên cứu, các tác
giả sẽ lựa chọn những nội dung khác nhau dé phân tích van dé.
Điểm diện những cơng trình nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ trên thếgiới cho thấy tùy thuộc vào mức độ đầu tư về tài chính mà các quốc gia có thé tiễnhành những nghiên cứu về cảnh huống ngơn ngữ có tính chất tong thé, bao trùm
(trường hợp của Trung Quốc, Thụy Điền) hoặc có thé chỉ dừng lại ở một hoặc một
số vấn đề nổi bật của cảnh huống ngôn ngữ. Dù phạm vi, mức độ và tính chất củanhững nghiên cứu là khác nhau song việc nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ được
luận về cảnh huống ngôn ngữ - một trong những van dé trong tâm của NNHXH.Thêm vào đó, thơng qua các cơng trình đã được công bố, bức tranh xã hội về ngônngữ tại các khu vực trên thế giới đã phần nào được lộ diện và nhận được sự quan
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">tâm từ thể chế của các quốc gia. Tuy nhiên, do ngoại diên của vấn đề cảnh huống
ngôn ngữ là rất rộng lớn cho nên các nghiên cứu đã được công bố cũng chưa thébao quát và làm rõ hết được các van dé của cảnh huéng ngôn ngữ dang đặt ra và có
xu hướng thay đổi theo thời gian.
1.1.2. Nghiên cứu cảnh huéng ngôn ngữ ở Việt Nam
<small>Bức tranh ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam thường được các nhà nghiên cứu</small>
ngôn ngữ học tiếp cập theo ba mảng đề tài lớn là đề tài nghiên cứu liên quan đến
tiếng Việt, đề tài nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ các DTTS và đề tài nghiên cứu
dành cho ngoại ngữ đang được sử dụng ở Việt Nam. Những mảng đề tài này cũng đã
được miêu tả ở rất nhiều những dạng thức thê hiện những trạng thái cảnh huống ngôn
ngữ khác nhau. Chang hạn, với mang đề tài tiếng Việt là các cảnh huống ngôn ngữ ởđô thị, ngôn ngữ ở nông thôn, ngôn ngữ tiếng Việt trong bối cảnh hội nhập, những biếnthể tiếng Việt trong sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ, v.v. Do phạm vi nghiên cứu của đềtài luận án tập trung xử lí vấn đề nghiên cứu cảnh huống ngơn ngữ vùng DTTS nên ởđây chúng tôi chỉ giới hạn tập trung ưu tiên cho việc trình bày về lịch sử van đề nghiên
cứu cảnh huống ngơn ngữ các DTTS; trong đó đặc biệt ưu tiên theo dõi tình hìnhnghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ liên quan đến tiếng Mông, là ngơn ngữ là đối
<small>tượng nghiên cứu chính của luận án.</small>
Theo kết quả của Tổng điêu tra dân số va nhà ở năm 2019, Việt Nam có 54dân tộc. Kết qua này thêm một lần nữa khang định tính chat da dân fộc trong mộtquốc gia thống nhất. Điểm đặc biệt trong nội hàm da dan tộc ở Việt Nam là tinh chat dadân tộc thiểu số (gồm 53 dân tộc) song lại ln có sự cộng cư tự nhiên, hịa bình với một
dân tộc đa số (dân tộc Kinh). Trong tất cả các dân tộc ở Việt Nam, dường như mỗi dân
tộc đều có ngơn ngữ va bản sắc văn hóa riêng của dân tộc minh [9]. Đặc điểm này changnhững tạo nên một sự phong phú, đa dạng về số lượng các ngơn ngữ mà trong q trìnhtồn tại và hành chức, giữa các ngôn ngữ đã diễn ra một sự quá trình tiếp xúc dẫn đến cáchiện tượng giao thoa, vay mượn ngôn ngữ giữa tiếng Việt và tiếng các DTTS và giữatiếng các DTTS với nhau hết sức độc đáo và thú vị.
Tiếng Việt với vai trò là tiếng phô thông (trước đây) và ngày nay là ngôn ngữquốc gia đã đi sâu vào đời sống của các DTTS và hiển nhiên giữa tiếng Việt và tiếngcác DTTS đã có một q trình tiếp xúc trên cả bề rộng và bề sâu của không gian vàthời gian. Thực tiễn này cũng đã tạo nên nhiều cảnh huống ngơn ngữ rất khác nhau
giữa các vùng miền, thậm chí có cả sự khác nhau khá lớn trong cùng một vùng miền.Là một quốc gia đa dạng về sắc màu DTTS lại cộng thêm với đặc điểm cácDTTS ở Việt Nam vừa sinh sống rải rác trên nhiều vùng miễn, vừa sinh sống xen cài
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">trong cùng một vùng miền đã tạo nên cảnh huống ngôn ngữ các DTTS ở Việt Nam cótính chất vừa đa dạng vừa phức tạp. Với sự nỗ lực của các nhà ngôn ngữ học trongnước, cảnh huống ngôn ngữ các DTTS ở Việt Nam đã được đề cập đến trong các
<small>công trình nghiên cứu thuộc vào hai khuynh hướng chính sau đây:</small>
Khuynh hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đếncảnh huống ngơn ngữ DTTS ở phạm vi quốc gia, một khu vực hoặc vùng địa li. Đólà những nghiên cứu của Nguyễn Văn Lợi [64]; Trần Trí Dõi (2001), (2004) (2008),
<small>(2016), (2020) [8-12,15]; Nguyén Van Khang (2003), (2010), (2012), (2014),</small>
<small>(2015), [47-52]; Ta Van Thong (1996), (2003), (2009) [97-99], v.v. Do pham vi dia</small>
lí quy định, những nghiên cứu của các tác giả này đã đề cập đến những van dé cơ
bản về thực trạng ngôn ngữ có liên quan đến cảnh huống ngơn ngữ của các DTTS ở
một dia bàn lãnh thé rộng. Chang han, đó là địa bàn miền núi phía Bắc Việt Nam,nơi có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống như Mơng, Thái, Mường, Tày,
Nùng, Dao; đó là địa bàn các DTTS ở miền Nam Việt Nam mà các dân tộc như
Chăm, Hoa, Khmer sinh sống. Trong số những nội dung liên quan đến cảnh huốngngôn ngữ mà những tác giả nói trên nghiên cứu, vấn đề sử dụng ngơn ngữ (mà cụ
thé là tình trang sử dụng tiếng Việt và sử dụng tiếng mẹ đẻ) được ưu tiên phân tích
<small>và xem xét ở những khía cạnh khác nhau.</small>
Bên cạnh kết quả nghiên cứu của từng nhà nghiên cứu riêng lẻ, việc nghiêncứu cảnh huống ngôn ngữ DTTS cũng được tập thể các nhà nghiên cứu ở việnchuyên ngành cùng thực hiện. Chang hạn, tập thé các tác giả thuộc Viện Ngơn ngữhọc (1984), (1997), (2002) đã trình bày nhiều bài viết có giá trị về cảnh huống ngơnngữ ở Việt Nam nói chung và cảnh huống ngơn ngữ tại các vùng miền cụ thé nhưvùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng Đồng bằng sông Cửu Long [106-108],v.v. Dokhả năng của một tập thé, nhóm tác giả này, ngồi việc phân tích van đề sử dụng
ngơn ngữ, cũng đề xuất những vấn đề có tính chất vĩ mơ như tình trạng kế hoạch
<small>hóa ngơn ngữ, lập pháp ngơn ngữ, đặc biệt là nội dung giáo dục ngơn ngữ từ góc</small>
nhìn của cảnh huống ngơn ngữ. Hay như nhóm tác giả hiện nay thuộc Viện Từ điển
<small>và Bách khoa thư Việt Nam là Vũ Bá Hùng, Phạm Văn Hảo, Hà Quang Năng</small>
(2002) đã dành sự quan tâm cho việc nghiên cứu riêng cảnh huống ngôn ngữ củatiếng Thái, một dân tộc thiêu số cư trú ở nhiều tỉnh khác nhau vùng Tây Bắc [41].Nhờ chỉ tập trung vào một dân tộc duy nhất, việc nghiên cứu này đã có điều kiện đi
sâu vào miêu tả và phân tích cảnh huống tiếng Thái ở bình diện tình hình sử dụngngơn ngữ và thái độ ngôn ngữ đối với tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ quốc gia.
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Ở phía nam, Đinh Lư Giang (2011) đã nhắn mạnh ở bình diện nghiên cứu vềtình hình song ngữ Khmer - Việt tại đồng bằng Sơng Cửu Long. Theo đó, tác giả đã
<small>phân chia hiện tượng song ngữ của người Khmer thành các vùng song ngữ trong</small>
một bối cảnh đa ngữ đan xen và phức tạp [19-20]. Kết quả nghiên cứu của Dinh Lư
Giang cho biết trong một địa bàn như đồng bằng Sông Cửu Long cũng có những
tiểu vùng song ngữ khác nhau phụ thuộc vào những hoàn cảnh xã hội khác nhau.Trong khi đó, Hà Thị Tuyết Nga (2014) khi nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ
dân tộc Tay ở vùng Đông Bắc Việt Nam đã tiếp cận theo một góc nhìn khác dé đánh
giá về “sức sống” của một ngôn ngữ DTTS ở Việt Nam. Theo đó, tác giả này đã sử
dụng 9 tiêu chí do Unesco đề xuất để đánh giá về vị thế và sức sống của tiếng Tày
hiện nay [71]. Những nhận xét mà tác giả này nêu ra, tuy có thé cịn có những vandé cần trao đối, nhưng cũng phan nào cho chúng ta thấy nếu đối với một ngơn ngữnhư tiếng Tày có số lượng người khơng ít ở Việt Nam mà chưa chú ý đến việc giáo
dục ngơn ngữ thì vẫn có thể có nguy cơ dẫn đến tình trạng bị mai một.
Nhìn chung, đứng ở một bình diện rộng là vấn đề ngơn ngữ DTTS của cả
nước cũng như vấn đề ngôn ngữ DTTS tại các khu vực, vùng miễn, các nhà nghiêncứu đi trước đã tiếp cận theo những cách khác nhau. Họ có thể đi sâu khai thác và
giải quyết những vấn đề chung có tính chất thời sự, cấp bách đối với một số DTTScó số dân lớn, có địa bàn cư trú rộng và có ảnh hưởng mạnh đến ngơn ngữ của cácDTTS có dân số ít hơn. Nhưng họ cũng có thé lựa chọn van đề liên quan đến cảnhhuống ngôn ngữ của một dân tộc dé phân tích và xem xét nó ở một mức độ khác
dựa trên những tiêu chí cụ thể.
Khuynh hướng nghiên cứu thứ hai là nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữDTTS ở một địa phương cụ thé (tinh, huyện, xã). Đó là các nghiên cứu của HồngQuốc (2009) về những đặc trưng ngơn ngữ học xã hội của hiện tượng song ngữ tạiAn Giang (trên cứ liệu cảnh huống song ngữ Việt - Hoa) [81]; là nghiên cứu củaNguyễn Thị Thanh Huyền (2010) về cảnh huống ngôn ngữ ở Hà Giang [43]; lànghiên cứu của Dương Thị Thanh Hoa (2010) về cảnh huống ngôn ngữ ở TháiNguyên [30]; là nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Lan (2010) về cảnh huống đa ngữ trênđịa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng [54]; là nghiên cứu của Trần Phương Nguyên(2014) về cảnh huống ngôn ngữ tại cộng đồng Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh [75-76]; là nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Dung (2015) với nghiên cứu về trạng thái đa
<small>ngữ ở Mường Chà, Điện Biên [16-17]; hay nghiên cứu của Đỗ Thị Hiên (2016) với</small>
nghiên cứu về tình hình sử dụng ngơn ngữ người dân xã Nùng Nàng huyện Tam
<small>Duong, tỉnh Lai Châu [26]; là nghiên cứu cua Giang Thị Thanh (2016) với nghiên cứu</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">về tình hình sử dụng ngơn ngữ của người Mông ở tỉnh Sơn La [91]; là nghiên cứu củaNguyễn Thu Huyền (2017) với nghiên cứu về tình hình sử dụng ngơn ngữ của một sốdân tộc nói tiếng Ba - na Nam [45]. Những cơng trình nghiên cứu thuộc khuynh hướngthứ hai này, như đã thay, phần lớn là những nghiên cứu ở cấp độ luận án tiến sĩ hay
luận văn thạc sĩ. Khi đề cập đến cảnh huống ngôn ngữ ở một địa phương như vậy, nội
dung nghiên cứu thường quan tâm đến những dân tộc sông trong dia bàn ấy đã sử dụngngôn ngữ như thé nào. Chúng ta biết răng, trong vùng DTTS ở Việt Nam, hau hết các
tinh hay cấp huyện đều là địa bàn DTTS đan xen. Cho nên, mỗi địa phương có thé là
một cảnh huống ngơn ngữ có trạng thái khác nhau. Vì thế, nếu tiếp cận theo hướngphân tích một địa phương cụ thể, chúng ta sẽ có một kết quả nghiên cứu vô cùngphong phú. Khi nghiên cứu cảnh huống ngơn ngữ có tính chất tổng hợp giữa các dantộc cùng sinh sống trên một địa bàn cụ thể như vậy, góc nhìn sẽ đa dạng hơn và
chúng ta sẽ thấy sự tương tác rõ nét giữa những cộng đồng DTTS khác nhau.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở một địa phương cụ thé,cũng đã có những đề tài tập trung vào cảnh huống ngôn ngữ của một dân tộc sống ởvùng đô thị như trường hợp người Chăm và vùng đồng bằng như trường hợp củangười Hoa. Chăng hạn, nghiên cứu của Trần Phương Nguyên cho biết, ở môi trườngđô thị, người Chăm ở Thành phố Hồ Chí Minh đã sử dụng tiếng mẹ đẻ của mìnhtrong mơi trường giao tiếp nào và họ đã sử dụng tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữQuốc gia trong môi trường giao tiếp nào. Nhờ sự phân tích đó, người ta nhận biết tháiđộ ngơn ngữ của người Chăm ở đây đối với ngôn ngữ Quốc gia và tiếng mẹ đẻ củamình như thế nào. Cách nghiên cứu này, theo nhận thức của chúng tôi, có một ưuđiểm là nhờ tập trung vào một DTTS trên một dia bàn cụ thể nên vấn đề được đặt racũng rõ ràng hơn. Nhờ đó, bức tranh về cảnh huống ngôn ngữ ở một địa bàn các địnhđối với một dân tộc cũng rõ ràng hơn. Kết quả nghiên cứu đó, rõ ràng là hữu ích đốivới van đề thực hiện chính sách ngơn ngữ vùng DTTS khơng chi ở cấp vĩ mô mà cả ở
cấp vi mô là các địa phương.
Điểm qua tình hình nghiên cứu ở Việt Nam cho chúng ta thấy, như vậy, vấn đềvề cảnh huống ngơn ngữ đối với một DTTS có thể nghiên cứu trên một địa ban rộng,mà cũng có thể nghiên cứu ở một địa bàn hẹp hơn. Dân tộc Mơng ở Việt Nam có SỐdân hơn một triệu người hiện cư trú ở nhiều tỉnh khác nhau của cả nước. Ở khu vựcmiền núi phía Bắc mà đặc biệt là vùng Tây Bắc, dân tộc Mông là một dân tộc có vithế quan trọng. Thế nhưng, người Mơng sinh sống ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La chođến nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu sâu nào đề cập đến vấn đề cảnhhuống ngôn ngữ của họ. Vì vậy, chúng tơi cho rằng việc tiến hành một nghiên cứu
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">trường hợp về cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên
tỉnh Sơn La là một việc làm rất cần thiết và rất hữu ích nhất là trong bối cảnh pháttriển vùng DTTS ở Việt Nam hiện nay.
<small>1.2. Cơ sở lí luận</small>
<small>Cơ sở lí luận mà chúng tơi trình bày ở đây chỉ giới hạn ở những nội dung</small>
<small>phục vụ cho nhiệm vụ tác nghiệp của luận án.</small>
1.2.1. Khái niệm “cảnh huỗng ngôn ngữ”
Về mặt thuật ngữ, language situation (tiếng Anh) khi được chuyên dịch sang
tiếng Việt có hai thuật ngữ mang ý nghĩa tương đương là tinh huống ngôn ngữ và
cảnh huống ngôn ngữ. Với nghiên cứu này, chúng tôi chấp nhận dùng thuật ngữ cảnhhuống ngôn ngữ theo quan điểm đã được các tác giả trong [34], [48], [61], [71] lựa
<small>chọn và sử dụng.</small>
Khái niệm cảnh huống ngôn ngữ đã được một số nghiên cứu NNHXH trên thế
<small>giới đưa ra và phân tích với những nội hàm khác nhau như sau.</small>
<small>Nikolsky (1967) trong một nghiên cứu có tên A study of language situations</small>
as an applied linguistic discipline đã trình bay khái niệm: “cảnh huống ngơn ngữ là
sự tương quan giữa các ngôn ngữ (được sử dụng quen thuộc), được phân tầng chức
năng, thay đổi theo thời gian và chịu sự tác động của xã hội và các chính sách ngơnngữ. Do đó, cảnh huống ngơn ngữ thực chất là một q trình được bộc lộ thơng qua
<small>các trạng thái ngôn ngữ” [137, tr.126]. Trong một nghiên cứu khác mang tên The</small>
<small>role of language in developing countries, chính tác giả này cũng nêu thêm một khái</small>
niệm khác về cảnh huống ngơn ngữ có tính chất tường minh hơn. Theo đó, “Trong mộtxã hội đơn ngữ, một cảnh huống ngơn ngữ là một hệ thống các dạng tồn tại củangôn ngữ, được phân bố theo chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp. Đối với mộtxã hội đa ngữ, cảnh huống ngôn ngữ là một hệ thống các dạng tồn tại của các ngôn
ngữ, phân bố theo chức năng mà các ngơn ngữ đó đảm nhiệm, chức năng của các
ngơn ngữ trong một cảnh huống có thể được phân chia theo "cấp bậc" hoặc theotừng phạm vi giao tiếp mà các ngơn ngữ đó đảm nhận” [137]. Theo dõi các phátbiểu nói trên của Nikolsky chúng ta nhận thấy, đối với ông, chức năng của ngônngữ trong hành chức giữ một vai trò quan trọng giúp người ta nhận thức rõ vị thếcủa một ngôn ngữ cụ thé trong một cảnh huống ngôn ngữ. Đồng thời khi xem xétchức năng của ngơn ngữ, người ta cũng có thê và cần phải phân chia theo "cấp bậc"của từng phạm vi giao tiếp trong xã hội.
<small>Avrorin (1973) trong cơng trình nghiên cứu Language situation as the</small>
subject-matter of sociolinguistics có nêu nhận định: Cảnh huống ngơn ngữ là khía
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">cạnh chức năng của ngơn ngữ, tức là đặc tính hoạt động của các dạng tôn tại
ngôn ngữ khác nhau, do điều kiện xã hội quyết định và sự tương tác của chúngvới các ngôn ngữ khác trong mọi lĩnh vực đời sống của một cộng đông dân tộccụ thể [114]. Nhận định của tác giả này, như vậy, cũng hướng tới vấn đề chức năng
của ngôn ngữ được ông cho là đặc tính hoạt động của các dạng tồn tại ngôn ngữ
<small>khác nhau trong một xã hội.</small>
<small>Ferguson (1971), trong nghiên cứu mang tên A typology of language states</small>
and situations in Romance-language countries đã phát biéu: Cảnh huống ngôn ngữ
là cụm từ dùng dé chỉ dạng ton tai tổng quát của việc sử dụng ngôn ngữ tại một
thời gian nhất định và tại một địa điểm nhất định và bao gốm các dữ liệu như sốlượng và loại ngôn ngữ được sử dụng, số lượng người nói, hồn cảnh mà họ sử
dụng cùng với thái độ doi với ngôn ngữ của các thành viên trong cộng đồng [dẫntheo 137; tr.123]. Ở đây tuy không nhắn mạnh về chức năng nhưng Ferguson đã nói“về những số liệu” liên quan đến ngơn ngữ được sử dụng. Về thực chat cũng có théhiểu “về những số liệu” mà ơng nói đến là những thơng số về lượng trong một cảnhhuống ngôn ngữ mà chúng ta sẽ miêu tả.
<small>Từ việc phân tích các định nghĩa của Nikolsky, Avrorin, Ferguson, tác giả</small>
Svejcer (1986) đã nêu ra khái niệm: “Cảnh huống ngôn ngữ là một hiện tượng ngơn
ngữ ton tại trong cộng đồng xã hội, nó là tổng thé các dạng tồn tại và hoạt động củacác ngơn ngữ mà cộng đồng đó sử dụng, ké cả các phương ngữ. Sự hoạt động của
<small>các ngôn ngữ giúp hình thành nên một xã hội song ngữ hoặc đa ngữ” [137; tr.125].</small>
Có thê nhận thấy, định nghĩa mà tác giả Švejcer đưa ra đã tổng hợp gần như đầy đủnhững ý kiến của những nhà nghiên cứu trước ông đã đề xuất.
Những năm gan đây, Hansen (2008) trong một nghiên cứu mang tênReflections on the concep of a linguistic situation đã phát biểu: “Cảnh huỗng ngôn ngữ
là tổng thể các dạng ton tại của các ngôn ngữ được một cộng đồng sử dụng trong
giao tiếp tại một thời điểm nhất định và trong một lãnh thổ nhất định, phù hợp vớicác điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, dân tộc và văn hóa hiện hành” [132, tr.21].Định nghĩa mà tác giả này đưa ra, như vậy, yêu cầu người nghiên cứu về cảnhhuống ngơn ngữ phải có cái nhìn “tổng thể các dạng tồn tại của các ngơn ngữ đượcmột cộng đồng sử dụng trong giao tiếp tại một thời điểm nhất định và trong mộtlãnh thổ nhất định”. Điều đó có nghĩa là để có được một bức tranh đầy đủ về cảnhhuống ngôn ngữ của một ngơn ngữ hay một địa bàn cụ thể nào đó, người ta cần thiếtphải có được đầy đủ các thơng số có tính tổng thể của nó.
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Trong những khái niệm vừa được nêu ra ở trên, tùy vao từng góc nhìn cua</small>
mỗi nhà nghiên cứu, van đề cảnh huéng ngôn ngữ lại được phát biểu với những nộidung có một số điểm khác nhau. Chăng hạn, các khái niệm được phát biểu bởiNikolsky, Avrorin thì nhắn mạnh vào yếu tố chức năng của ngôn ngữ. Trong khi đó,
Ferguson lại nhấn mạnh vào các yếu tố có tính cụ thé như yếu tổ thời gian, khơng
gian, số lượng, chất lượng và thái độ của người sử dụng ngơn ngữ. Hai tác giả làŠvejcer và Hansen thì lại tỏ ra đặc biệt quan tâm đến yếu tố cộng đồng xã hội có
ảnh hưởng đến hoạt động của các ngơn ngữ. Có lẽ, đó chính là những gợi ý quan
trọng dé khi tiếp nhận lí thuyết đó vào Việt Nam, các nhà nghiên cứu ngơn ngữ ở
<small>nước ta có những sáng tạo riêng tùy theo nhận thức của mỗi tác giả.</small>
Có cơ sở để nghĩ rằng các nhà ngơn ngữ học trong nước phát biểu hay định
nghĩa khái niệm về cảnh huống ngôn ngữ là sự kế thừa, tiếp thu và vận dụng líthuyết về cảnh huống ngơn ngữ của ngôn ngữ học thế giới vào bối cảnh cụ thé củaViệt Nam. Chúng ta có thê thấy tình hình thực tế ấy là như sau.
Tác giả Hoàng Văn Hành khi nghiên cứu về Cảnh huống và chính sách ngơnngữ ở Việt Nam đã đưa ra một khái niệm có tính chất bao qt: “Cảnh huống ngơnngữ là phạm trù khái niệm thuộc văn hóa tinh thần (hay là văn hóa phi vật thể) củacộng đồng tộc người hay liên cộng đồng tộc người, định hình trong tiến trình lịch sửlâu đài trên một vùng lãnh thô (một quốc gia hay một khu vực) phản ánh trạng tháitồn tại và các hình thái thể hiện sự hành chức của ngơn ngữ, quan hệ giữa các ngônngữ về mặt cội nguồn và loại hình, sự tiếp xúc và tac động qua lại giữa các ngônngữ với nhau” [24, tr.17]. Các tác giả Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Như Ý, NguyễnHữu Hoành khi trình bày khái niệm về cảnh huống ngơn ngữ đều thống nhất chorằng cảnh huống ngôn ngữ là todn bộ các hình thái ton tại của một ngơn ngữ hay
<small>của các ngơn ngữ trong phạm vi mot vung địa lí và giữa các ngơn ngữ này có sự</small>
tương fác với nhau. Xin được dẫn ra khái niệm cảnh huống ngôn ngữ được phát
biểu bởi Nguyễn Văn Lợi: “Cảnh huống ngôn ngữ là tồn bộ các hình thái tồn tại(bao gồm cả các phong cách) của một ngơn ngữ, hay tồn bộ các ngôn ngữ trong
trong giới hạn của một khu vực địa lí, hay một lãnh thổ hành chính - chính trị nhấtđịnh” [64; tr.20]. Những định nghĩa về cảnh huống ngôn ngữ của những tác giả machúng tôi vừa dẫn ra ở trên, khơng ít thì nhiều, đều là cách diễn đạt khác nhau vềchức năng, về phạm vi hay giới hạn của một địa bàn mà ngôn ngữ hành chức.
Trong số những nhà ngôn ngữ học Việt Nam định nghĩa về cảnh huống ngôn
<small>ngữ, tác giả Nguyễn Văn Khang là người dành cho định nghĩa này những phân tích</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">chỉ tiết nhất. Cơ sở đề chúng ta nhận ra điều đó là ở chỗ, nếu các tác giả nói trên chỉ
đưa ra định nghĩa làm cơ sở cho việc trình bay cảnh huống ngơn ngữ trong một bài
viết độc lập, do đó nó giới hạn ở mặt thời lượng phân tích thì định nghĩa về cảnh
huống ngơn ngữ của tác giả Nguyễn Văn Khang được trình bày trong một chunluận riêng về NNHXH. Nhờ đó, ơng có điều kiện trình bày một cách cụ thể và chitiết hơn về một khái niệm cơ bản của NNHXH. Khi trình bày quan điểm của mìnhvề cảnh huống ngơn ngữ, ơng tập trung nhân mạnh vào tinh hình tơn tại và hànhchức của ngôn ngữ trong một phạm vi địa lí hoặc phạm vi xã hội cụ thé. Theo địnhnghĩa của ơng “Cảnh huống ngơn ngữ là tình hình tồn tại và hành chức của các
ngôn ngữ hoặc các hình thức của ngơn ngữ trong phạm vi cộng đồng xã hội hay
lãnh thổ. Như vậy, cảnh huống ngôn ngữ có thê chỉ giới hạn trong phạm vi củamột ngơn ngữ hay một biến thể của ngôn ngữ (phương ngữ địa lí hay phươngngữ xã hội), cũng có thé là của nhiều ngữ hoặc nhiều biến thé (các phương ngữđịa lí và các phương ngữ xã hội)” [48, tr.58]. Nếu so với những định nghĩa của
<small>các tác giả nước ngoài và Việt Nam ma chúng tơi vừa trình bày ở trên, định</small>
nghĩa mà Nguyễn Văn Khang phát biểu còn nhắn mạnh thêm một nội dung ít
được bàn luận đến. Đó là, ngoải việc nhấn mạnh cách thức ton tại và hành chức
của ngơn ngữ trong một phạm vi địa lí, ông còn cho biết rằng sự “tồn tại và hành
chức” của các ngơn ngữ có thê có “các hình thức” khác nhau.
Khái niệm cảnh huống ngơn ngữ cịn được phát biểu trong các nghiên cứucủa Nguyễn Đức Tén [104], Hà Thị Tuyết Nga [71], Nguyễn Thu Dung [16],v.v.Mỗi tác gia, từ những góc nhìn khác nhau đã bổ sung vào khái niệm cảnh huốngngôn ngữ những điểm nhấn khác nhau. Chang hạn, trong khi Nguyễn Đức Tén nhắnmạnh vào yếu tổ bản ngữ và nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ, nội hàm ay có thé nhậnthấy trong cách hiểu về cảnh huống ngôn ngữ đã được nhà ngôn ngữ học Nga làMikhal’chenko V. Ju phát biểu. Hà Thị Tuyết Nga khi nhân mạnh nhiều hơn vàoyếu tô vị thé của ngôn ngữ trong đời sông xã hội là nhân mạnh đến tính kế thừa củamột ngơn ngữ trong đời sống xã hội. Trong khi đó, định nghĩa mà Nguyễn Thị ThuDung sử dụng là một định nghĩa dùng dé tác nghiệp cho luận án nên tác giả chú ýnhiều hơn đến sự tong tac giữa các ngôn ngữ trong cùng một dia bàn DTTS là
<small>huyện Mường Chà.</small>
Như vậy, tiếp thu quan điểm của các nhà nghiên cứu đi trước về cảnh huốngngơn ngữ, dựa vảo tính cụ thể và khả năng hiện thực hóa vấn đề, trong luận án nàychúng tôi chấp nhận khái niệm cảnh huống ngôn ngữ được phát biểu bởi Nguyễn
<small>Văn Khang và sử dụng khái niệm đó như một cơng cụ định hướng cho việc tìm</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">hiểu, phân tích và làm sáng tỏ các van đề cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồngngười Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La. Cách xử lí mà chúng tơi lựa chọn, cóthé từ đó, dé chúng ta nhìn lại những yếu tố làm nên nội hàm của cảnh huống ngôn
<small>ngữ mà các nhà ngôn ngữ học ở Việt Nam đã nhận thức và định nghĩa.</small>
1.2.2. Các tiêu chí xác định cảnh hng ngơn ngữ
Với bat kì một loại cảnh huống ngơn ngữ nao thì việc xác định một bộ tiêuchí dùng đề đánh giá là một việc làm cần thiết và quan trọng. Bởi vì, với các tiêu chí
khác nhau sẽ tạo nên các loại cảnh huống ngôn ngữ khác nhau. Khi xác định được
một cách rõ ràng các tiêu chí thì việc tiếp cận, đánh giá và thậm chí là tác động vào
cảnh huống ngơn ngữ sẽ thường mang lại hiệu quả tích cực hơn. Đó cũng chính là lí
<small>do mà chúng tơi sử dụng định nghĩa của Nguyễn Văn Khang làm cơ sở cho sự phân</small>
tích. Trong cuốn sách Ngồn ngữ học xã hội, ông đã tong hợp và nêu ra các tiêu chíxác định cảnh huống ngơn ngữ từ bốn góc độ chủ yếu sau đây.
Từ góc độ tong hợp về cảnh huống ngôn ngữ, Nguyễn Văn Khang [48] đã
đưa ra ba tiêu chí để xác định một cảnh huống ngơn ngữ là tiêu chí về lượng, tiêuchí về chất và tiêu chí về thái độ ngơn ngữ.
Tiêu chí về lượng bao gồm có các thơng số như: (1) số ngơn ngữ trong xã hội
đa ngữ, số lượng các biến thể ngôn ngữ trong xã hội đa phương ngữ; (2) số lượngngười sử dụng từng ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ; (3) phạm vi giao tiếp của từngngôn ngữ, của biến thé ngôn ngữ; (4) số lượng ngôn ngữ nổi trội về mặt chức năng.Với việc xác định những thông số được cho là thể hiện về “lượng” của một cảnhhuống ngơn ngữ, Nguyễn Văn Khang cho thấy những tiêu chí về lượng là cụ thé và
có thể đo đếm được. Về cơ bản, những thông số ấy phản ánh một đặc điểm hay
trang thái nghiêng han cách tính tốn phụ thuộc vào chủ thé sử dụng ngơn ngữ.
Tiêu chí về chất bao gồm các thông số: (1) Các ngôn ngữ trong xã hội đa ngữcó phải là ngơn ngữ thực sự (ngôn ngữ độc lập) hay chỉ là biến thể của ngôn ngữ vàngược lại; (2) Quan hệ giữa các ngôn ngữ, biến thé ngôn ngữ về mặt cấu trúc - cộinguồn; (3) Quan hệ giữa các ngôn ngữ, biến thể ngơn ngữ có ngang bằng về chứcnăng hay khơng; (4) Đặc điểm ngôn ngữ nổi trội trong phạm vi quốc gia [48, tr.60].Những thông số mà Nguyễn Văn Khang nêu ra, theo cách thức trình bày của ơng,
cho thay một cảnh huống ngơn ngữ nhìn ở tiêu chí về chất cũng có tối đa bốn nhântố hợp thành. Việc phân tích day đủ được bốn nhân tố có thé định được “chất” củamột cảnh huống ngôn ngữ sẽ là như thế nào và nó cho chúng ta nhìn nhận một cáchkhách quan về một cảnh huống cụ thê.
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Tiêu chí về thái độ ngơn ngữ thé hiện ở thái độ đối với ngôn ngữ hoặc biến thể
ngơn ngữ của cộng đồng mình hay của cộng đồng khác. Nói cách khác, thái độ ngơnngữ là tình cảm, sự đánh giá (u/ghét, thích/khơng thích, gần gũi/xa lạ) của người bảnngữ về ngơn ngữ của họ hoặc tình cảm, sự đánh giá của người thuộc dân tộc khác về
ngôn ngữ của người bản ngữ. Do chỗ trong nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ, việc
nghiên cứu về thái độ ngơn ngữ có thê trình bày ở một mục riêng nên ở đây NguyễnVăn Khang đã không liệt kê những yếu tố cụ thé mà chỉ đưa ra một nhận xét chung dé
có thê hiéu van đề thái độ ngơn ngữ sẽ được tiếp cận như thé nào.
Những nội dung về các tiêu chí nhận diện cảnh huống ngơn ngữ mà NguyễnVăn Khang đề nghị, trên thực tế là sự tổng hợp có chọn lọc những cách nhìn đã có
của các nhà NNHXH. Có thể nhận ra điều đó khi chúng ta theo dõi cách tiếp cận
vấn đề của các tác giả khác nhau.
Từ góc độ chung cho tất cả các ngơn ngữ, B.H. Mikhalchenko đề xuất
phương án có bốn nhân tổ hình thành nên cảnh huống ngơn ngữ là: (1) Nhân tố dântộc - nhân khẩu: thành phần dân tộc của cư dân trong một khu vực, các loại hình cư
trú của cư dân thuộc các dân tộc khác nhau, sự phân hóa xã hội, trình độ học vấncủa những cư dân sinh sống trên địa bàn đó,... (2) Nhân tố ngôn ngữ học: trạng thái
cấu trúc của một ngôn ngữ với các phong cách chức năng, hệ thống các thuật ngữ,chữ viết của ngơn ngữ đó,...(3) Nhân tố vật chất: các cuốn từ điển, sách hội thoại,tài liệu, giáo viên, hệ thông lớp học ngôn ngữ.... (4) Nhân tố con người: những địnhhướng có giá trị của người bản ngữ có tài năng về ngơn ngữ, sự sàng lọc ngơn ngữ
<small>mới của họ,... [48, tr.58]</small>
Từ góc độ coi cảnh huống ngôn ngữ là một hiện tượng phức tạp, bao gồmnhiều tầng bậc, T.B. Krjiuchkova cho rằng: cảnh huống ngôn ngữ bao gồm haithông số là khách quan và chủ quan. Trong mỗi thông số này lại bao hàm nhiều tiêuthông số khác. Theo tác giả, thông số khách quan bao gồm: (1) Số lượng các ngônngữ (phương ngữ, biệt ngữ, ...) hành chức trên địa bàn lãnh thé hành chính; (2) Sốngười sử dụng các ngơn ngữ này, cách phân bồ các đối tượng sử dụng, số lượng vàphạm vi giao tiếp của từng ngôn ngữ, số lượng các ngơn ngữ có chức năng ưu thếvà đặc tính ngôn ngữ của chúng; (3) Quan hệ về cau trúc loại hình giữa chúng, cóquan hệ cùng ngữ hệ hay khác ngữ hệ, giữa chúng có sự bình đăng hay bất bình đăngvề mặt chức năng. Ngơn ngữ chiếm ưu thế là bản ngữ hay ngơn ngữ ngoại nhập. Cịnthơng số chủ quan bao gồm: (1) Sự đánh giá của những đối tượng sử dụng ngôn ngữvề các ngôn ngữ và các hình thức tồn tại các ngơn ngữ tham gia vào cảnh huống: (2)
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Các đánh giá tập trung mà khả năng thích dụng trong giao tiếp, uy tín văn hóa vàthâm mi,... của ngơn ngữ [48; tr.59].
Từ góc độ nhìn nhận các xã hội đa ngữ, R. Hall cho rằng, khi nghiên cứucảnh huống ngôn ngữ trong các quốc gia đa ngữ thì cần tập trung vào 5 yếu tố là:(1) Hồn cảnh, trong đó xuất hiện nhu cầu các trạng thái song ngữ; (2) Các điềukiện ngôn ngữ làm cho song ngữ phát triển; (3) Tình hình ở các nước đa ngữ gồmcó số lượng người nói tiếng này hay tiếng khác như nhau hay khác nhau, sự chênhlệch về số lượng người nói tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ thứ hai; (4) Ý nghĩa của sự tácđộng qua lại giữa các nhóm ngơn ngữ xem đó có phải là sự bình dang hay bat bình
dang trước pháp luật; (5) Ảnh hưởng của các nhân tố tập trung của người nói đối với
<small>ngơn ngữ thứ hai. [48; tr.59]</small>
Như vậy, các tiêu chí xác định cảnh huống ngơn ngữ cũng có nhiều quanđiểm khác nhau. Hiện tượng này xuất phát từ các góc nhìn khác nhau hoặc các cảnh
huống ngôn ngữ cụ thé. Theo chúng tôi, một cách khái quát, cảnh huống ngôn ngữ
của một cộng đồng dân tộc hay rộng lớn hơn là một khu vực hoặc một quốc giađược xác định bởi những nhân té vĩ mô và những nhân tố vi mô trong hai mỗi quan
hệ là mối quan hệ bên trong va mối quan hệ bên ngồi của các ngơn ngữ. Mỗi quan
hệ bên trong được thể hiện thông qua các nhân tố thuộc về ngôn ngữ học, dân tộctộc, văn hóa học. Mối quan hệ bên ngồi thuộc về các nhân tố như địa ban cư trú,văn hóa truyền thơng, sự tiếp xúc của các ngơn ngữ, q trình định cư hay du cư,điều kiện kinh - tế xã hội, chính sách ngơn ngữ, giáo dục ngơn ngữ, v.v. Cách đặtvan đề về các tiêu chí nhận điện cảnh huống ngôn ngữ mà Nguyễn Văn Khang dé
<small>nghị đáp ứng được những địi hỏi đó.</small>
1.2.3. Phân loại ngơn ngữ theo phân loại cảnh huỗng
Có nhiều cách phân loại cảnh huống ngơn ngữ. Nguyễn Đức Tén trong [104]đã đưa ra các cách phân loại thành các cảnh huéng ngôn ngữ khác nhau bao gồm:
(1) Dựa vào số lượng các ngơn ngữ có thể phân loại thành cảnh huống ngôn ngữmột thành tố và cảnh huống ngôn ngữ đa thành tố; (2) Theo tiêu chí về chất có théphân chia thành cảnh huống ngôn ngữ đơn ngữ và cảnh huống ngôn ngữ đa ngữ; (3)
Theo tiêu chí về năng lực giao tiếp của các ngơn ngữ có thé chia thành cảnh huốngngơn ngữ cân bằng và cảnh huống ngôn ngữ phi cân băng; (4) Theo tiêu chí về đặctính nỗi trội của ngơn ngữ có thé chia thành cảnh huống ngơn ngữ nội ngôn và cảnhhuống ngôn ngữ ngoại ngôn [ 104, tr.22 — 23].
Trước đây, dé phân loại các ngôn ngữ, người ta thường căn cứ vào các mốiquan hệ như quan hệ về hình thái của các ngơn ngữ hay quan hệ cội nguồn của
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">chúng. Từ khi có lí thuyết về NNHXH, các nhà nghiên cứu có thêm một cách phânloại các ngôn ngữ nữa dựa vào cảnh huống ngôn ngữ ma chúng tôn tại. Sau đây làmột số cách phân loại ngôn ngữ dựa vào cảnh huống được Nguyễn Văn Khang tổng
<small>hợp trong [48].</small>
Cách phân loại thứ nhất: Xuất phát từ việc đánh giá mức độ phát triển về
chức năng giao tiếp của ngơn ngữ, có thể phân chia cảnh huống ngôn ngữ thành hailoại lớn là: ngơn ngữ có văn tự (chữ viết) và ngơn ngữ chưa có văn tự. Ngơn ngữ có
văn tự bao gồm những ngơn ngữ có văn tự lịch sử xa xưa (những ngơn ngữ có truyền
thống chữ viết từ rất lâu đời, chăng hạn như trường hợp chữ Hán ở Trung Quốc, chữThái cổ ở Việt Nam, chữ Phan ở Ấn Độ,...) và những ngơn ngữ mới có văn tự(những ngôn ngữ mới được chế tác chữ viết như trường hợp chữ Choang ở TrungQuốc; chữ Tay Ning, chữ Mông ở Việt Nam). Ngơn ngữ chưa có văn tự được hiểu lànhững ngơn ngữ tính đến thời điểm hiện tại chưa có chữ viết (ví dụ như một số ngơn
Cách phân loại thứ hai: Xuất phát từ góc độ phạm vi chức năng giao tiếp củangơn ngữ có thê phân loại cảnh huống ngôn ngữ thành: ngôn ngữ giao tiếp dân tộc;
ngôn ngữ giao tiếp khu vực; ngôn ngữ giao tiếp đời thường: ngôn ngữ giao tiếp
trong hoạt động kinh tế; ngôn ngữ giao tiếp trong hoạt động chính trị xã hội; ngơn
<small>ngữ trong khoa học kĩ thuật; ngôn ngữ trong tôn giáo,...</small>
Cách phân loại thứ ba: Xuất phát từ góc độ tính tốn về số lượng chức nănggiao tiếp của ngơn ngữ có thé phân chia ngơn ngữ thành hai loại là ngơn ngữ cóchức năng đơn nhất và ngơn ngữ đa chức năng. Ngơn ngữ có chức năng đơn nhất
được hiểu là ngôn ngữ chỉ được sử dụng vào một chức năng ở một loại hoàn cảnh
nhất định. Chắng hạn như một số ngơn ngữ DTTS chưa có chữ viết chỉ được dùngtrong giao tiếp của nội bộ cộng đồng DTTS đó, ngơn ngữ sử dụng ở nơng thơn,ngơn ngữ sử dụng ở thành phố, ngơn ngữ của một số nhóm nghề nghiệp, ngôn ngữ
<small>tôn giáo, ...</small>
Cách phân loại thứ tư: Từ góc độ vị thê về chức năng giao tiếp của ngơn ngữcó thê phân loại ngơn ngữ thành hai loại lớn là ngơn ngữ có sự bình đăng và ngơnngữ khơng có sự bình đăng về chức năng giao tiếp. Ngơn ngữ có sự bình đăng vớinhau về chức năng giao tiếp là những ngơn ngữ được bình đăng về pháp lí mặc dù
giữa chúng có sự chênh lệch nhau về số lượng người sử dụng. Ở Việt Nam, tiếng
Việt và tiếng của 53 DTTS khác là những ngôn ngữ bình đăng về mặt pháp lí mặc dùsố lượng người sử dụng những ngôn ngữ này là khác nhau, thậm chí rất chênh lệchnhau. Ngơn ngữ khơng bình đăng là những ngôn ngữ bị đối xử không công bằng về
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">mặt pháp lí cũng như trong thực tiễn sử dụng. Sự bat bình dang được thé hiện trênnhiều phương diện từ chính trị đến xã hội và giáo dục. Một số ngôn ngữ bị liệt vào diện
“thiểu số” và bị hạn chế sử dụng. Ngôn ngữ của họ chỉ có ý nghĩa giao tiếp mang tínhvùng hoặc địa phương, thậm chí chỉ trong nội bộ cộng đồng dân tộc mình.
<small>Cách phân loại thứ năm: Tt góc độ da ngữ, P. White đã sử dụng ba tiêu chi</small>
là tinh duy nhất, tính tiếp giáp dia lí và tính kết dính để phân loại cảnh hng ngơnngữ. Tiêu chí tính duy nhất bao gồm hai thuộc tính là tinh duy nhất (unique) hay
không duy nhất (non — unique). Sự khác nhau giữa các thuộc tính này quy định ba
dạng tồn tại của cảnh huống ngôn ngữ là: (1) tồn tại duy nhất trong phạm vi một
quốc gia; (2) khơng duy nhất nhưng ln ở vị trí ngơn ngữ thiểu số; (3) khơng duy
nhất, thiểu số trong một hồn cảnh nhưng lại đa số trong một số hoàn cảnh khác.Tiêu chí tính tiếp giáp dia lí bao gồm tiép giáp (adjoining) và khơng tiếp giáp (non —adjoining). Tiêu chí này nhằm mô tả các cộng đồng ngôn ngữ của cùng một ngơn
ngữ có phân bố kề cận với nhau hay khơng. Nếu có thì ảnh hưởng của chúng với
nhau như thé nào. Tiêu chí kết dính: Có hai thuộc tính là kế: đính (cohesive) vàkhơng kết dính (non - cohesive). Hai thuộc tính này quyết định mức độ chặt chẽ,
thống nhất hay chia rẽ giữa các thành viên của cộng đồng ngôn ngữ.
Vậy cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc Mông ở huyện Bắc Yêntỉnh Sơn La thuộc vào loại cảnh huống ngôn ngữ nào? Như chúng tơi đã trình bàytrong phần khái niệm về cảnh huống ngôn ngữ, cảnh huống ngôn ngữ của cộngđồng người Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La với đặc trưng là cảnh huống ngơnngữ của một cộng đồng DTTS có số lượng dân cư lớn nhất địa bàn, tồn tại trongmối quan hệ tương tác mạnh với các ngôn ngữ Quốc gia là tiếng Việt và ngôn ngữ
huống ngơn ngữ ở cộng đồng người Mông huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La là một cảnh
huống ngơn ngữ đa thành tố. Sử dụng lí thuyết về cách phân loại cảnh huống ngơn
ngữ thì rõ ràng cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yêntỉnh Sơn La sẽ thuộc vào loại cảnh huống da ngữ xã hội mà cụ thé hơn là da thé ngữxã hội (social Polyglossia). Có thể nói, đây là một đóng góp của Nguyễn Văn
Khang trong khi chúng ta đặt vấn đề nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ mà trướcơng chưa có nhiều người nói tới.
1.2.4. Một số thuật ngữ liên quan trong nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ
Dé thống nhất nội dung trong tác nghiệp của luận án, ở đây chúng tơi xintrình bày cách hiểu của mình về một một số thuật ngữ liên quan trong nghiên cứu
cảnh huống ngôn ngữ.
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>1.2.4.1. Song ngữ và da ngữ</small>
Truyền thống ngôn ngữ học cho rằng song ngữ (bilingualism) là hiện tượngsử dụng hai hay trên hai ngôn ngữ của người song ngữ [48, 113]. Trong đời sốngcủa xã hội, người ta sử dụng thuật ngữ song ngữ khơng chỉ đơn thuần đề nói về việc
sử dụng ngơn ngữ của cá nhân mà nó cịn bao hàm cả ý nghĩa nói về hiện tượng sử
dụng hai hoặc trên hai ngôn ngữ trong xã hội. Đối với các quốc gia đa dân tộc,chăng hạn như trường hợp của Việt Nam thì ở vùng DTTS, hiện tượng song ngữ xãhội là một hiện tượng tương đối phổ biến. Trong đó, vùng dân tộc Mơng ở khu vựcTây Bắc Việt Nam có lẽ cũng là một trong những trường hợp điển hình.
Cùng với sự phát triển của xã hội, thuật ngữ song ngữ đã dần được thay thếbằng một thuật ngữ mới có ngoại dién rộng hơn là da ngữ. Có một số nhà nghiên
cứu đã cho rằng song ngữ là một hiện tượng đặc thù của đa ngữ. Nếu hiểu như vậy
<small>thì hiện tượng song ngữ là đa ngữ và hiện tượng đa ngữ cũng chính là song ngữ</small>
[48]. Chúng tơi cho rằng xét trên bình diện cá nhân và xã hội thì đa ngữ là hiện
tượng cá nhân hay cộng đồng dân tộc sử dụng hai hoặc nhiều hơn hai ngơn ngữtrong đời sống của mình.
Việc xác định một cá nhân là người đa ngữ hay một cộng đồng là cộng đồng
đa ngữ bao giờ cũng dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất là khả năng ngôn ngữ và
<small>việc sử dụng ngôn ngữ. Khả năng ngơn ngữ là việc con người có khả năng nói trơi</small>
chảy bằng hai hay nhiều ngơn ngữ nhưng ít khi sử dụng những ngôn ngữ này. Việcsử dụng ngôn ngữ được xác định bằng tần suất sử dụng các ngôn ngữ một cáchthường xuyên mặc dù cá nhân đó có thể chưa thơng thạo hoặc lưu lốt những ngơn
ngữ đó. Có năm phương diện dé xác định về khả năng ngôn ngữ của một người là
khả năng nghe - hiểu, khả năng nói, khả năng đọc - hiểu, khả năng viết, khả năng tưduy [81]. Tuy nhiên, trên thực tế, khi đánh giá khả năng ngôn ngữ của một cá nhân
-hiểu. Bởi vì, cho đến hiện nay, vẫn cịn rất nhiều ngơn ngữ trên thế giới chưa có chữviết song ngơn ngữ đó vẫn là phương tiện giao tiếp chủ yếu trong cộng đồng xã hộimà nó tồn tai.
1.2.4.2. Da thé ngữ
Thuật ngữ da thé ngữ (mutiglossia) được phát triển từ thuật ngữ song thé ngữ(diglossia -tiéng Anh và diglossic - tiếng Pháp). Da thé ngữ là khái niệm dùng déchỉ trong một cộng đồng xã hội sử dụng tương đối 6n định và lâu dài hai hoặc trênhai ngơn ngữ có chức năng khác nhau và điều quan trọng là, các chức năng đó được
<small>xã hội cơng nhận [48, tr. 123].</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Việc hai hoặc hơn hai ngôn ngữ cùng ton tại trong một cộng đồng én định vàlâu dài xuất phát từ chính nhu cầu sử dụng những ngơn ngữ đó của các cá nhântrong cộng đồng đó. Những ngơn ngữ này thay nhau đảm trách các vai trị trong cáchoàn cảnh cụ thê mà nếu thiếu một trong số những ngơn ngữ đó thì hoạt động giao
tiếp sẽ bị gián đoạn hoặc không thể diễn ra [48: tr.124]. Chăng hạn trong một cộng
đồng có ba ngơn ngữ cùng tơn tại lần lượt được kí hiệu là NI, N2, N3. Trong sinhhoạt hằng ngày, N1 đóng vai trị là phương tiện giao tiếp giữa các thành viên trong
<small>gia đình, dòng họ, bản lang; trong các nghỉ lễ, phong tục tập qn. N2 đóng vai trị</small>
là ngơn ngữ giao tiếp trong các cơng việc hành chính cơng vụ, giáo dục. N3 đóng
vai trị là cầu nối để cộng đồng dân tộc này có thể giao tiếp với cộng đồng dân tộc
khác khi họ có sự giao lưu, tiếp xúc với nhau. Những nghiên cứu của J. Gumperzcòn phát hiện ra rằng hiện tượng da thé ngữ không chỉ ton tại trong xã hội đa ngữ mànó cịn ton tại trong xã hội sử dung hai hoặc trên hai phương ngữ khác nhau. Khi đó,
có phương ngữ sẽ được dùng để giao tiếp trong phạm vi gia đình, bạn bè cịn ngơn
ngữ tiêu chuẩn được dùng trong những giao tiếp chính thức hoặc những nghi thứctrong giao tế xã hội.
Trong một cộng đồng ngôn ngữ, đa ngữ và đa thể ngữ có mối quan hệ với
<small>nhau. Mối quan hệ này được phân biệt làm 4 trường hợp là: (1) Có cả đa ngữ và đa</small>
thể ngữ; Chỉ có đa ngữ mà khơng có đa thê ngữ; (3) chỉ có đa thể ngữ mà khơng cóđa ngữ; (4) khơng có cả đa thé ngữ lẫn đa ngữ [48; tr.127]. Trong bốn trường hopvừa nêu, trường hợp thứ nhất tỏ ra phù hợp với các vùng DTTS ở Việt Nam trongđó có vùng dân tộc Mông. Ở huyện Bắc Yên, trong đời sống của cộng đồng ngườiMông tồn tại nhiều ngôn ngữ nhưng các ngơn ngữ đó đều có sự phân chia về chứcnăng trong từng hoàn cảnh theo các biến thé cao (H) và biến thể thấp (L). Các biếnthé ngôn ngữ này trong cộng đồng người Mơng khơng có tính chất cứng nhắc mà
tương đối biện chứng. Ở từng hoàn cảnh cụ thể, từng loại ngôn ngữ sẽ đảm nhận
những chức năng (H) hay (L) khác nhau, thậm chí hốn đổi vị trí cho nhau.1.2.4.3. Tiếng mẹ đẻ và ngơn ngữ thứ hai
Khi đề cập tới hiện tượng da ngữ, người ta ln mặc nhiên thừa nhận rằng cóít nhất hai ngơn ngữ cùng tồn tại. Trong đó, có một ngơn ngữ được cho là ngôn ngữthứ nhất và một ngôn ngữ được cho là ngôn ngữ thứ hai. Và, thông thường, ngơnngữ thứ nhất vẫn được “gan” cho vai trị là tiếng mẹ đẻ. Thuật ngữ tiéng mẹ đẻ(mother tongue) cũng được nhìn nhận từ rất nhiều góc độ khác nhau. Từ góc độ dântộc và thời điểm thụ đắc ngôn ngữ, Nguyễn Thiện Giáp cho rằng “Tiếng mẹ đẻ làngơn ngữ dân tộc mình, khác với ngơn ngữ của dân tộc khác. Tiếng mẹ đẻ thường là
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">ngôn ngữ đầu tiên được học ở nhà [22, tr.496]. Từ một góc nhìn khác, Hồng Thị
Hịa Bình lại phủ định yếu tố “dân tộc” mà chỉ nhân mạnh vào thời điểm học đượcngôn ngữ đầu tiên “Tiếng mẹ đẻ có thể khơng đồng nhất với ngơn ngữ của cộng đồngsắc tộc mà người nói hay cha mẹ họ thuộc vào mà là ngơn ngữ được hình thành ở
<small>người nói từ nhỏ theo con đường học hỏi ở những người xung quanh một cách tự</small>
nhiên” [3; tr.7]. Nguyễn Van Khang đã dẫn ra khái niệm về tiếng mẹ đẻ của tô chức
UNESCO “Tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ mà con người học được trong những năm đầucủa đời mình và thường trở thành công cụ tư duy và truyền thống tự nhiên. Tiếng mẹ
đẻ không cần phải là thứ tiếng mà cha mẹ đứa trẻ dùng, cũng không cần phải là ngôn
ngữ ngẫu nhiên mà đứa trẻ học dé nói, bởi vì có những hồn cảnh đặc biệt làm cho nóvào một tui rất sớm đã bỏ một phan hay bỏ hồn tồn ngơn ngữ đó.” [48, tr.1 19].
Như vậy, khái niệm tiếng mẹ đẻ tưởng chừng như đơn giản song nó lại trở lên
hết sức phức tạp nhất là trong các cộng đồng đa ngữ. Bởi lẽ các cộng đồng nàythường xuyên phải chịu sự tác động của các nhân tô xã hội như chuyên di, hội nhập,
<small>chủ trương chính sách, giáo dục, v.v.</small>
Ngơn ngữ thứ hai (Second language): là bat cứ một ngôn ngữ nào khác saungôn ngữ thứ nhất [22, tr.339], cách quan niệm như trên có tinh chất phơ qt song
<small>khơng chú ý đến chức năng của ngôn ngữ thứ hai trong đời sống của cá nhân sử</small>
dụng ngơn ngữ. Ở một góc độ khác, ngôn ngữ thứ hai là ngôn ngữ không phải làtiếng mẹ đẻ của người nói, nhưng được học sau này và được sử dụng thường xuyênkhông phải với tư cách là ngoại ngữ [146]. Trong các xã hội hoặc cộng đồng đangữ, việc xuất hiện ngôn ngữ thứ hai là một hiện tượng phổ biến. Khi đó, tiếng mẹ
<small>đẻ thường được sử dụng trong phạm vi gia đình cịn ngơn ngữ thứ hai được sử dụng</small>
trong các giao tiếp xã hội. Luận điểm này trở nên rất phô biến và đúng với các vùng
<small>DTTS ở Việt Nam.</small>
1.2.4.4. Ngôn ngữ Quốc gia
Ngôn ngữ Quốc gia (National language) là ngôn ngữ mà luật pháp nhà nước
<small>quy định cả nước phải sử dụng trong hoạt động chính tri, xã hội, văn hóa,... là ngôn</small>
ngữ duy nhất được tat cả mọi người dùng trong bat cứ việc gì. Nó là tài sản quốc gia,biểu trưng cho quốc gia, là một trong ba chỉ t6 của quốc thé: quốc kì, quốc ca, ngơnngữ quốc gia [22, tr.335].
Như vậy, có thê hiểu ngơn ngữ Quốc gia là ngơn ngữ được một văn bản pháp
<small>lí có giá tri cao xác định là ngơn ngữ chính thức được dùng trong các văn bản hành</small>
chính nhà nước, sử dụng rộng rãi trong giao tiếp công cộng và giáo dục. Thôngthường ngôn ngữ quốc gia là ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc chiếm đa số. Nhưng
<small>35</small>
</div>