Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 70 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i> (Dành cho cán bộ, đảng viên và nhân dân)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>II. YÊU CẦU:</small></b>
<small>- HV có sự hiểu biết đúng đắn về tư tưởng Hồ Chí Minh trên từng lĩnh vực từ đó góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>I. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b><small>II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀCON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM</small></b>
<b><small>III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN </small></b>
<b><small>LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, ÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN </small></b>
<b><small>VÀ KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT TOÀN DÂN</small></b>
<i><b>Kết cấu nội dung</b></i>
<i><b>Kết cấu nội dung</b></i>
<b><small>IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀPHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HĨA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI</small></b>
<b><small>V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Chuyên đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Ban Tuyên giáo TW, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2017.
- “Góp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” do Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện lịch sử Đảng
<i>biên soạn - NXB Chính trị quốc gia năm 2002. ( PGS-TS </i>
<i>Nguyễn Trọng Phúc - Chủ biên )</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
<i> (Dành cho cán bộ, đảng viên và nhân dân)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b> 1. Khái niệm tư tưởng HCM</b></i>
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại.
<b><small>I.NGUỒN GỐC, Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>5 “BẢO VẬT QUỐC GIA” </b>
<b><small>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</small></b>
<b><small>Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh gồm:</i>
<small>- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.- ĐLDT gắn liền với CNXH, k/hợp sức mạnh DT với s/m thời đại;- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc.</small>
<small>- Quyền làm chủ của ND, XDNN thực sự của dân, do dân và vì dân.- Quốc phịng tồn dân, xây dựng lựcc lượng vũ trang nhân dân.</small>
<b><small>- Phát triển KT và VH, ko ngừng nâng cao đ/svc, tinh thần của ND. </small></b>
<b><small>- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư. - Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.</small></b>
<small>- XD Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân...</small>
<b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
+ Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>Biến đổi XH:</small></b>
<b><small>-Hình thành 2 giai cấp mới: giai cấp công </small></b>
<b><small>nhân và giai cấp tư sản</small></b>
<b><small>- VN từ 1 xã hội phong kiến chuyển sang </small></b>
<b><small>xã hội thuộc địa nửa phong kiến </small></b>
<b><small>Mâu thuẫn:</small></b>
<b><small>-Toàn thể dân tộc VN >< Đế quốc Pháp-Nhân dân >< địa chủ phong kiến tay sai</small></b>
<b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>Phong trào yêu nước diễn ra mạnh mẽ.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>a. Cơ sở khách quan</b>
<i>- Quốc tế:</i>
<i> + Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ </i>
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
+ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (tháng 3-1919), phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đơng đã có quan hệ với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
<b>a. Cơ sở khách quan</b>
<i><b><small>“Gièng nh mỈt trêi chói lọi, cách mạng tháng M ời chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu ng ời </small></b></i>
<i><b><small>bị áp bức trên thế giới. Trong lịch sử loài ng ời ch a từng cócuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu sa nh thÕ”</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>a. Cơ sở khách quan</b>
<i>- Những tiền đề tư tưởng, lý luận:</i>
<i>+ Các giá trị truyền thống của dân tộc: truyền thống yêu </i>
nước, kiên cường bất khuất; tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa; ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách...
<i>+ Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp các giá trị truyền </i>
thống của văn hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây, đó chính là nét đặc sắc trong q trình hình thành tư tưởng, văn hóa, nhân cách Hồ Chí Minh.
<i>+ Chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở </i>
thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>b. Nhân tố chủ quan</b>
- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh.
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.
<b>2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
<b>a. Cơ sở khách quan</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>3. Q trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
<i><b>- Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước </b></i>
và chí hướng cứu nước.
<b>- Thời kỳ từ năm 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu </b>
nước, giải phóng dân tộc.
<i><b>- Thời kỳ từ năm 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư </b></i>
tưởng về cách mạng Việt Nam.
<b>- Thời kỳ từ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ </b>
vững những quan điểm đã được khẳng định.
<i><b>- Thời kỳ từ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục </b></i>
được phát triển, hoàn thiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>4. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
<i>Một là, tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho sự nghiệp CM của nhân dân ta giành thắng lợi:</i>
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn và quý giá của Đảng, dân tộc VN.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b><small>I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</small></b>
<b>4. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
<i>Hai là, giá trị quốc tế của tư tưởng HCM:</i>
- Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại.- Góp phần tìm ra các giải pháp đấu tranh g/p lồi người.- Góp phần cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>a, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc</b>
- Chủ nghĩa dân tộc - một động lực lớn của đất nước. Đó là sức mạnh chiến đấu và thắng lợi trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào. - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp gắn bó chặt chẽ, giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng giai cấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b><small>II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM</small></b>
<b> b, Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc</b>
<small> - Về mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.</small>
<small> - Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.</small>
<small> - Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.</small>
<small> - Lực lượng của CM giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc.</small>
<small> - CM giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>+ Là chế độ khơng cịn người bóc lột người</small>
<small>+ Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b><small>III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC </small></b>
<b><small> PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN VÀ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN </small></b>
<b> 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân</b>
<b> a, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân</b>
- Hồ Chí Minh quan niệm, có dân là có tất cả. Người từng nói với cán bộ: “Nếu lãnh đạo khéo thì việc gì khó khăn mấy và to lớn mấy, nhân dân cũng làm được”
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b> b, Quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ</b>
<small>Theo Hồ Chí Minh, dân chủ có nghĩa </small>
<i><small>“dân là chủ”, đối lập với quan niệm “quan chủ”, </small></i>
<small>thể hiện bản chất trong cấu tạo quyền lực của xã </small>
<i><small>hội. Người giải thích: “Chế độ ta là chế độ dân </small></i>
<i><small>chủ, tức là nhân dân là người chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”, “địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”, “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ... Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”.</small></i>
<small>.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b><small>III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN VÀ KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN </small></b>
<b> b, Quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ</b>
Thực hành dân chủ rộng rãi sẽ là chiếc chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn
<i><small>Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu </small></i>
<i><small>trời khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân..., dân chủ cũng cần phải có chun chính để giữ gìn lấy dân chủ.</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Trong công tác lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Người luôn phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều cơ quan, tổ chức, tập thể và nhân dân. Chuẩn bị đưa ra một chủ trương lớn, thậm chí là khi chuẩn </small>
<small>bị một bài báo, Hồ Chí Minh đều đưa ra thảo luận, xin ý kiến của tập thể, nhất là ý kiến của những người có chuyên môn sâu và dày dặn kinh nghiệm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b><small>Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người luôn gắn bó với nhân dân khi hướng dẫn nhân dân cấy lúa, tát nước, kéo lưới...</small></b>
<b><small>Bác Hồ tham gia kéo lưới cùng bà con ngư dân thôn Vinh Sơn, thị xã Sầm Sơn, ngày 17.7.1960</small></b>
<i><b><small>Chủ tịch Hồ Chí Minh tát nước chống hạn với bà con nông dân ở cánh đồng Quai Chảo, xã Đại Thanh, </small></b></i>
<i><b><small>huyện Thường Tín, Hà Đơng (12-1-1958)</small></b></i>
<b><small>Bác Hồ dùng thử máy cấy lúa cải tiến tại Trại thí nghiệm trồng lúa Sở Nơng lâm Hà Nội (16/7/1960) </small></b>
<b><small>Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Hợp tác xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (1954)</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b><small>III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC </small></b>
<b><small> PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN VÀ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN </small></b>
<b> 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân</b>
Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân:
<i>- Xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân.</i>
<i>- Thống nhất giữa bản chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh.</i>
<i>- Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b> 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân</b>
Nội dung của đại đoàn kết dân tộc:
<i>- Đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết rộng rãi toàn thể các tầng lớp nhân dân.</i>
<i>- Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc.- Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b><small>III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC </small></b>
<b><small> PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN VÀ KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN </small></b>
<b> 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân</b>
<small>Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:</small>
<small> - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh cơng - nơng - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.</small>
<small> - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.</small>
<small> - Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.</small>
<small> - Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.</small>
<small> - Đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b><small>IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI</small></b>
<b> 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế</b>
<small>Theo tư tưởng Hồ Chí Minh:</small>
<i><small> </small></i>- Phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, “phải quan tâm phát triển cả nông nghiệp và công nghiệp trong thời kỳ quá độ’.
<b> - Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu và </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b><small>IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI</small></b>
<b> 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa</b>
<small>* Định nghĩa văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh:</small>
<i><small>“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, </small></i>
<i><small>chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt </small></i>
<i><small>hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức </small></i>
<i><small>là văn hố. Văn hố là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu </small></i>
<i><small>cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>* Quan điểm về chức năng của văn hoá</small>
<small>- Bồi dưỡng những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp.- Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.</small>
<small>- Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Lễ dội dân gian đường phố Việt Trì được tổ chức góp phần giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc vùng Đất Tổ </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><i><small>Dạy hát Xoan cho học sinh tại Trường tiểu học Ðinh Tiên Hồng, TP Việt Trì. </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b><small>Thơng tư số15/2015/TT-BVHTTDL do Bộ trưởng Văn hóa ký ngày 22 tháng 12 năm 2015 yêu cầu "không tổ chức các lễ hội có nội dung kích động bạo lực, truyền bá các hành vi tội ác bao gồm những hoạt động trong đó thể hiện cảnh trái với truyền thống </small></b>
<b><small>u hồ bình và nhân ái của dân tộc Việt Nam, cụ thể: Mô tả cảnh đâm chém, đấm </small></b>
<b><small>đá, đánh đập tàn bạo…". </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng – Bắc Ninh </small>
<i><small>Oai gì chém lợn buộc chân</small></i>
<i><small>Lại cịn tranh máu kiếm phần lộc rơi</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Nhảy qua hàng rào tranh cướp lộc thánh sau giờ khai ấn đền Trần </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Chọi trâu húc chết chủ tại Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2017</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Hỗn loạn tại Lễ hội cướp phết Hiền Quan – Phú Thọ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41"><b><small>IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI</small></b>
<small>* </small>Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
<i><b><small> - Văn hóa giáo dục: Nền giáo dục sẽ "... làm cho dân tộc chúng ta trở nên </small></b></i>
<small>một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập"</small>
<i><b><small> - Văn hóa văn nghệ:</small></b></i>
<small> + Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.</small>
<small> + Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân.</small>
<i><b><small> + Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước </small></b></i>
<small>và dân tộc.</small>
<i><b><small> - Văn hóa đời sống: Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới, được Hồ </small></b></i>
<small>Chí Minh nêu ra với 3 nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống </small>
<i><small>mới. Ba nội dung này có quan hệ mật thiết, trong đó đạo đức mới giữ vai trò </small></i>
<small>chủ yếu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><b><small>IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HĨA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI</small></b>
<b> 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức</b>
- Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn ni dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sơng suối.
<b>a, Quan điểm về vai trị và sức mạnh của đạo đức</b>
- Đạo đức là gốc của người cách mạng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><small>43</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><b><small>IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI</small></b>
<b> 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức</b>
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với việc làm và hiệu quả trên thực tế.
</div>