Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài thu hoạch diễn án ĐTC – 09/DS Tranh chấp quyền sử dụng đất. NĐ: Chu Thị Thanh, Chu Văn Sinh, BĐ: Đinh Thị Tám (bảo vệ Bị đơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.06 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Họ và tên: </small></b>

<small>Ngày sinh: SBD: Lớp: </small>

<small>Vai diễn: Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp cho bị đơn.</small>

<i><small>TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2022</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>1. TĨM TẮT NỘI DUNG TRANH CHẤP:</b></i>

Vợ chồng ơng Chu Khắc Trường (mất năm 1945) và bà Chu ThịCúc (mất năm 1990) , có 4 người con là bà Chu Thị Thanh, ông Chu VănSinh, bà Chu Thị Loan và bà Chu Thị The. Theo ngun đơn ơng Sinhtrình bày năm 1990 khi mẹ ông – là bà Chu Thị Cúc mất có để lại mộtngơi nhà cấp 4 lợp ngói đỏ hai gian tường trát đất với diện tích 777m2 tạithửa đất số 40 tờ bản đồ số 02 lập năm 1998 tại thôn 6, xã Phù Vân,huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Tuy nhiên, khi đó phần đất này chưa đượccấp giấy chứng nhận.

Ngày 20/01/1994, vì cần tiền nên ông Sinh có ý muốn bán đấtnhưng ông Thuyên, bà Tám đã khuyên ngăn, đồng ý đưa tiền hỗ trợ (tiềnbán đất) là 1.500.000 đồng cho ông Sinh để ông không bán đất. Lúc này

<i>ông Sinh đã viết “Đơn chuyển quyền thừa kế” cho anh họ của mình là</i>

ơng Chu Khắc Thuyên (chồng của bà Đinh Thị Tám) kể từ ngày24/01/1994 toàn bộ gia sản gồm: Thổ đất diện tích 502m2, một gian nhàvách 2 gian lợp ngói, ao cùng tồn bộ cây cối lưu niên trong vườn có xácnhận UBND xã Phù Vân. Ngày 22/04/1994 vợ chồng ông Thuyên, bàTám đã giao trực tiếp 500.000 cho ơng Sinh (có giấy biên nhận và chữ kýcác bên cùng người làm chứng) còn nợ lại 1.000.000 sẽ trả trong vịngcuối năm 1994, ơng Sinh nhận tiền và đồng ý. Sự việc sau đó được bàThanh phát hiện và gửi đơn khiếu nại (do chưa có chúc thư của bà Cục đểlại) đến UBND xã Phù Vân, UBND đã tạm đình chỉ việc chuyển quyềnthừa kế giữa ơng Sinh và ông Thuyên.

Ngày 15/04/1994, bà Thanh, Loan, The, ông Sinh viết giấy thỏa

<i>thuận “Trao quyền chăm nom” cho ông Chu Khắc Thuyên được quyền</i>

trông coi nhà đất và hưởng 50% sản phẩm thu hoạch hoa màu trên mảnhđất cũng như có nghĩa vụ đóng thuế đất; số hoa màu và tài sản trên đất cụthể gồm: một nhà gỗ hai gian lợp ngói, số vườn trên đất là 500m2, vị tríthửa đất được xác định: Tây giáp nhà anh Phạm Đình Xệ, Đơng giáp nhàanh Chu Phú Xa, Bắc giáp nhà anh Đắc (ao rau) và Nam giáp nhà anhHồng. Với thời hạn là 05 năm (từ 15/04/1994 đến 15/04/1999). Sau đóngày 22/11/2001, ơng Sinh lại viết giấy trơng nom nhà đất cho ông Chu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Khắc Chinh, nhưng hằng năm bà Tám vẫn về để thực hiện việc thu hoạchhoa màu.

Năm 1999 ông Thuyên mất, 2011 nhà bà Cúc bị sụp nên tháng5/2016 bà Đinh Thị Tám xây nhà trên phần đất tranh chấp do bà Tám chorằng đã được ông Chu Khắc Sinh chuyển quyền thừa kế để làm nơi thờcúng tổ tiên. Bà Thanh không đồng ý việc bà Tám xây nhà trên phần đấtnên đã gửi đơn khiếu nại ra UBND xã Phù Vân.

<b>1.1 Ý kiến của nguyên đơn:</b>

Yêu cầu bà Đinh Thị Tám trả lại diện tích đất 777m2 tại thửa đấtsố 40 tờ bản đồ số 02 lập năm 1998 tại thôn 6, xã Phù Vân, huyện PhủLý, tỉnh Hà Nam cho bà Chu Thị Thanh, ông Chu Văn Sinh, bà Chu ThịLoan, bà Chu Thị The.

Buộc bà Đinh Thị Tám phải trả nhà, đất, cây cối trên diện tích đất777m2 tại thửa đất số 40 tờ bản đồ 02 lập năm 1998 tại thôn 6, xã PhùVân, huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam của gia đình và hoa màu trên đất với50% tổng giá trị thu nhập cây lưu niên kể từ ngày 15/04/1994 theo giấygửi UBND xã Phù Vân, huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (năm 1994).

<b>1.2 Ý kiến của bị đơn:</b>

Bà Tám khơng nhất trí trả lại thửa đất số 40, tờ bản đồ số 02 cho bàThanh, ông Sinh, Bà Loan và bà The vì ông Sinh đã trao quyền thừa kếlâu dài cho vợ chồng ông Kha, bà Tám để thờ cúng tổ tiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. Sau khi bà Cúc mất thì mọi người có về lại q ko? (hỏi để nhìnnhận vấn đề giữa gia đình bà Cúc và bà gia đình bà Tám).

3. Lý do ông Sinh làm đơn chuyển quyền thừa kế cho vợ chồng ôngThuyên – bà Tám? (hỏi để làm rõ mục đích ơng Sinh thực hiệnchuyển nhượng quyền thừa kế của mình).

4. Bà Thanh và bà The, bà Loan, ơng Sinh có quan điểm như thế nào

<i>đối với “Đơn chuyển quyền thừa kế” được xác lập ngày</i>

24/01/1994?( hỏi để làm rõ căn cứ xác định quan điểm của nguyênđơn).

1. Có văn bản nào của cơ quan nhà nước thơng báo việc chuyểnquyền thừa kế của ông Sinh và vợ chồng ông Thuyên – bà Tám làvô hiệu chưa? hỏi để xác định tình trạng của giao dịch dân sự nàychưa bị tuyên bố là vô hiệu).

5. Việc ông Sinh nhận tiền của vợ chồng bà Tám thì mọi người cóbiết khơng? Nhận bao nhiêu? (hỏi để xác nhận về việc nguyên đơnđã nhận tiền do bị đơn thanh tốn).

6. Sau khi UBND có thơng báo đình chỉ đơn chuyển quyền thừa kếcủa ông Sinh và vợ chồng bà Tám thì ơng Sinh có trả lại tiền cho vợchồng bà Tám chưa? (hỏi để ghi nhận việc chưa thực hiện nghĩa vụhoàn trả cho bị đơn).

7. Bà Thanh và bà Loan, bà The có ai trả số tiền 500.000 đồng mà ôngSinh đã nhận của vợ chồng bà Tám không? (hỏi để ghi nhận việcchưa thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho bị đơn).

8. Thửa đất số 40, tờ bản đồ số 02 diện tích 777m2 từ năm 1990 –1994 do ai đóng thuế?Đóng bao nhiêu? Có biên bản kê khai việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đóng thuế khơng? (hỏi để xác định nghĩa vụ đóng thuế của nguyênđơn có được thực hiện khơng).

9. Quan điểm của bà Thanh về thửa đất số 40 tờ bản đồ số 02, diệntích 777m2 sau khi bà Cúc mất? (hỏi để ghi nhận và đánh giá quanđiểm của nguyên đơn).

<i><b>2.2 Hỏi bị đơn, người đại diện theo uỷ quyền của bị đơn:</b></i>

<b>Hỏi bà Anh:</b>

2. Vì sao ơng Chu Khắc Sinh làm đơn chuyển quyền thừa kế cho vợchồng bà Tám? – vì ông Sinh cần tiền nên bán đất (hỏi để làm rõmục đích ơng Sinh thực hiện chuyển nhượng quyền thừa kế củamình).

3. Việc thực hiện đơn chuyển quyền thừa kế của ông Sinh là tựnguyện hay có sự ép buộc, lý do nào khác ko? - Ông Sinh tựnguyện chuyển nhượng (hỏi để xác định giao dịch dân sự này thựchiện trên tinh thần tự nguyện, tự do ý chí, khơng ép buộc, ko giảitạo và khơng lừa dối).

<i>4. Vì sao vợ chồng bà Tám lại nhận chuyển nhượng “quyền thừa kế”</i>

của ơng Sinh? - Vì vợ chồng bà Tám không muốn ông Sinh báncho người khác và muốn mua lại để thờ cúng tổ tiên, ông bà (hỏiđể xác nhận việc vợ chồng bà Tám nhận chuyển nhượng vì khơngmuốn ơng Sinh bán đất thờ cúng tổ tiên cho người khác).

<i>5. Bà Tám hiểu như thế nào về “quyền thừa kế” mà ông Sinh chuyển</i>

giao? Vợ chồng bà Cúc có mỗi ơng Sinh là con trai độc nhất, nênkhi vợ chồng ông bà ấy mất, ông Thuyên – bà Tám cho rằng ôngSinh là người có quyền đối với các tài sản mà 2 cụ để lại. Các chịem ông Sinh đều đã lập gia đình ở nơi khác nên tơi nghĩ ơng Sinhcó quyền quyết định. (hỏi để xác định rằng thân chủ của mìnhkhơng nắm rõ các quy định pháp luật về thừa kế và quy trìnhchuyển nhượng di sản thừa kế do người chết để lại).

6. Khi làm đơn chuyển giao quyền thừa kế, ơng Sinh đã xác nhậnnhững gì với vợ chồng bà Tám? Ơng Sinh nói ơng ấy đã bàn bạc vàthống nhất với các chị em ông ấy rồi, và bản thân ơng Sinh cũngkhơng có hướng trờ về quê nữa nên quyết định chuyển quyền thừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

kế này lại cho hai vợ chồng bà Tám (hỏi để xác định những gì ơngSinh đã cam kết với vợ chồng ông bà Tám).

7. Đơn chuyển quyền thừa kế này có ai làm chứng ko? Họ là nhữngai? – có sự chứng kiến của trưởng tộc họ Chu Khắc là ông ChuKhắc Chinh và trưởng thôn là ông Chu Hải Nông (hỏi để xác nhậngiao dịch giữa ông Sinh và vợ chồng bà Tám là giao dịch côngkhai, khơng nhằm mục đích che giấu).

8. Bà có đồng ý và cho rằng đây là một hợp đồng chuyển nhượngquyền thừa kế không? – tôi cho rằng đây là một hợp đồng chuyểnnhượng quyền thừa kế (hỏi để xác định bản chất của đơn chuyểnquyền thừa kế này được xem là một hợp đồng chuyển nhượng, mộtgiao dịch dân sự).

9. Sau thơng báo đình chỉ việc chuyển quyền thừa kế của ông Sinhvới vợ chồng bà Tám, UBND xã Phù Vân có văn bản nào hướngdẫn giải quyết, xử lý hậu quả của đơn chuyển nhượng quyền thừakế mà ông Sinh đã giao kết với vợ chồng bà Tám không? - UBNDxã chỉ ra thơng báo tạm đình chỉ và khơng có thêm văn bản hướngdẫn nào hết. (hỏi để xác định tình trạng của giao dịch dân sự nàychưa bị tuyên bố là vô hiệu).

10.Sau khi bà Cúc chết, ai là người đóng thuế để thực hiện nghĩa vụvới nhà nước? Có căn cứ chứng minh ko? - bà Tám là người đốngthuế cho đến nay , có xác nhận của chính quyền địa phương (hỏi đểxác định ai là người thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước trước và khixảy ra tranh chấp cho đến nay).

11.Quan điểm của bà đối với thửa đất số 40, tờ bản đồ số 02 là như thếnào? – tôi không chấp nhận trả lại thửa đất nói trên và khơng đồngý việc yêu cầu tháo dỡ nhà đã xây vì đây là đất mà ba mẹ tôi đãnhận chuyển nhượng hợp pháp. (hỏi để khẳng định quan điểm củabị đơn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đối với phần trình bày của luật sư ngun đơn, ngồi sự đồng ý vớinhững tình tiết mà luật sư ngun đơn trình bày, tơi có những quan điểmkhơng đồng tình như sau:

(Tại phiên tồ, theo diễn biến phiên toà Luật sư nêu rõ quan điểmthống nhất và không thống nhất).

Chúng tôi khẳng định rằng việc thân chủ tôi là bà Đinh Thị Támxây nhà và thu hoạch hoa lợi, lợi tức từ các sản vật trên thửa đất số 40, tờbản đồ số 02, diện tích 777m2 là hồn tồn hợp pháp và có căn cứ.

<i><b>3.1.Lập luận chứng minh, khẳng định yêu cầu của bị đơn làcó căn cứ và hợp pháp:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Về nghĩa vụ đóng thuế: </i>

Nguyên đơn cho rằng vợ chồng bà Tám vẫn thu hoạch hoa lợi, lợitức trên đất của bà Cúc nhưng không thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nướctheo tờ trình sự việc (BL 04) là khơng đúng sự thật. Theo giấy biên nhậnngày 25/06/2016 có xác nhận của ông Phạm Trường Sinh (trưởng thôn) -BL 55 + BL 62, gia đình bà Đinh Thị Tám đã thực hiện nghĩa vụ đóngthuế trong nhiều năm liên tục (27 năm làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước từnăm 1990 – 2015); Nếu nguyên đơn và những người liên quan còn lại chorằng đây là di sản thừa kế do bà Cúc để lại cho mình thì tại sao họ khơngthực hiện nghĩa vụ đóng thuế của chủ sở hữu? Điều này cho thấy họ đãkhước từ nghĩa vụ của mình và chỉ muốn được hưởng quyền sở hữu đốivới phần di sản thừa kế. Ngược lại, người mà họ cho rằng khơng cóquyền sử dụng đất lại là người thực hiện đúng theo quy định của Luật ĐấtĐai 1993, Điều 79 khoản 4 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng đất:

<i>“Nộp thuế sử dụng đất”. </i>

Việc 4 chị em bà Thanh chỉ quay về khi bà Cúc chết, mục đích làvì lợi ích vật chất chứ khơng phải vì tình cảm gia đình, họ chỉ quay về khicó xung đột về lợi ích vật chất mà họ được hưởng. Bên cạnh đó, họ vẫnchưa xác định cũng như thực hiện phần nghĩa vụ của mình phải thực hiệnvới Nhà nước (nghĩa vụ đóng thuế).

Theo phần trình bày của ông Sinh, ông Sinh cho rằng ông là ngườithực hiện nghĩa vụ đóng thuế với Nhà nước trong 5 năm, tuy nhiên tại BLsố 12, giấy biên nhận được lập tại cơ sở thôn năm 2001 do ông Chu LâmNghĩa (thơn phó) xác nhận bà Tám là người đóng thuế hàng năm với diệntích đất là 360m2 (92 kg thóc), cịn ơng Sinh chỉ đóng thuế trong 04 nămvới diện tích 0,44ha vườn (mỗi năm 2,9kg thóc). Do đó, căn cứ theo lờikhai mà ơng Sinh đã trình bày so với xác nhận thực tế, tôi nhận thấy ôngSinh chưa khai báo đúng đắn và chính xác.

<i>Về giao dịch dân sự chuyển quyền thừa kế bị đình chỉ: </i>

Giao dịch dân sự này được ký kết trên cơ sở tự nguyện, khơng cósự ép buộc cũng như khơng hề có sự lừa dối. Nếu cho rằng đây là hợpđồng vơ hiệu thì xem xét hai bên phải hồn trả cho nhau tài sản đã nhậntheo quy định tại khoản 3 Điều 16 Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991 quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

định về việc xử lý hợp đồng vơ hiệu, nhưng hiện tại phía bị đơn vẫn chưanhận được số tiền mă ông Sinh cũng như bín ngun đơn hoăn trả. Vìvậy, có thể cho rằng giao dịch dđn sự năy vẫn đang trong tình trạng

<i>“đang được thực hiện”.</i>

<i>Về nghĩa vụ thanh toân: </i>

Vợ chồng ơng Thun – bă Tâm đê thanh toân cho ơng Sinh500.000 đồng, phần cịn lại theo thoả thuận thì đến năm 1994 sẽ thanhtôn cho ơng Sinh một triệu đồng cịn lại, nhưng ơng Sinh đê bỏ đi khơngcó tin tức từ khoảng thời gian rất lđu. Ông Sinh lă người đê trốn trânhnghĩa vụ thực hiện hợp đồng của mình đối với vợ chồng bă Tâm. Chúngtơi khơng hiểu có điều gì sai trong việc một bín dựa văo cam kết của bínkia để hănh động, khi cam kết đó lă hợp phâp. Vă đặt biệt lă thđn chủ tơiđê thanh tôn trước một khoản tiền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ củamình.

Đối với phần thừa kế mă ơng Sinh cho rằng mình được hưởng lătoăn bộ, thđn chủ tôi đê đồng ý nhận chuyển nhượng với giâ lă1.500.000đ. Dù hoăn cảnh khó khăn, gia đình khơng mấy khâ giả nhưngvì khơng nỡ thấy đất đai thờ cúng ơng bă bị đem bân cho người khâc nínthđn chủ tơi đê chấp nhận gom góp hết tiền bạc trong nhă để mua lại phầnđất năy, mục đích có nơi thờ tự, hương khói cho ơng bă, tổ tiín. Cũng vìsinh ra trong thời chiến, đất nước chưa thống nhất hoăn toăn, điều kiệnsống, kiến thức còn rất hạn chế, thđn chủ tôi chưa hiểu hết được như thế

<i>năo lă “phâp luật thừa kế” hay định nghĩa một câch đầy đủ, chính xâc</i>

<i>“quyền thừa kế” lă như thế năo. Bă vă chồng bă chỉ biết dựa văo quan</i>

điểm sống của câc cụ ngăy xưa, theo tư tưởng phong kiến, sự gia trưởng,

<i>tư tưởng “nữ sinh ngoại tộc”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” đê</i>

quâ quen thuộc với cuộc sống, văn hoâ ứng xử hằng ngăy trong câc giađình, thơn xóm…Chính vì ơng Sinh lă con trai độc nhất của bă Cúc vẵng Trường nín thđn chủ tơi đê rất tin tưởng ơng Sinh lă người có toănquyền định đoạt phần di sản mă cụ Cúc để lại, không phải lă định đoạt đểchuyển nhượng cho vợ chồng thđn chủ tôi mă lă thđn chủ tôi rất lo sợ ôngSinh sẽ chuyển nhượng cho bất kỳ người năo khâc ngoăi dịng tộc miếngđất hương khói năy. Hơn nữa, khi thực hiện việc chuyển nhượng quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thừa kế này cịn có sự chứng kiến của trưởng tộc họ Chu Khắc là ông ChuKhắc Chinh và trưởng thôn Chu Hải Nông (BL 07), họ là những ngườiđại diện cho họ tộc cũng như tập thể người dân trong thơn. Việc tự chorằng mình là người có quyền hưởng toàn bộ thừa kế và định đoạt toàn bộtài sản này còn thể hiện trong giấy giao quyền sử dụng của ông Sinh choông Chu Khắc Chinh (BL số 13).

Sau khi hợp đồng chuyển nhượng quyền thừa kế bị đình chỉ, quyềnvà nghĩa vụ các bên vẫn chưa được giải quyết bằng bất kỳ thông báo, vănbản hướng dẫn nào. Trong khi đó, căn nhà mà cụ Cúc để lại đã quá cũ kỹvà mục nát, có thể sụp đổ bất kỳ lúc nào và gây nguy hiểm cho nhữngngười khác. Vì thế thân chủ tơi đã quyết định xây dựng lại để nơi thời tựđược khang trang, chỉnh chu hơn. Việc làm này không nhằm mục đích tưlợi cá nhân và cũng khơng phải là hành động tự phát của thân chủ tôi thưaHội đồng xét xử. Khi các con của cụ Cúc cho rằng ông Sinh hồn tồnkhơng có quyền chuyển nhượng tồn bộ di sản thừa kế nên họ đã làm đơnkhiếu nại lên UBND xã để đình chỉ việc chuyển nhượng này. Tuy nhiên,họ vẫn chưa thoả thuận ai sẽ là người trả cho vợ chồng thân chủ tôi sốtiền 500.000. Suốt một khoảng thời gian dài như thế, họ vẫn im lặng vềnghĩa vụ đối với giao dịch dân sự cũng như nghĩa vụ mà họ phải thựchiện với Nhà nước (cụ thể là nghĩa vụ đóng thuế). Ngược lại, thân chủ tơikhơng được cơng nhận ngay tình quyền sở hữu đối với mảnh đất ôngSinh đã chuyển nhượng nhưng đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn,nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nước một cách đều đều đặn, nghiêm túc.

<i><b>3.2. Lập luận bác bỏ quan điểm giao dịch dân sự giữa vợ chồngbà tám và ông Sinh là vô hiệu:</b></i>

Tôi cho rằng giao dịch dân sự này chỉ vơ hiệu một phần, phần cịn

<i>lại vẫn có giá trị thực hiện: Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 15</i>

Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991 quy định về hợp đồng vô hiệu từng phần

<i>như sau: “Hợp đồng vô hiệu từng phần, khi nội dung của phần đó vơ</i>

<i>hiệu, nhưng khơng ảnh hưởng đến nội dung các phần còn lại của hợpđồng”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Do vậy, tôi cho rằng phần di sản do ông Sinh được hưởng trongkhối di sản do bà Cúc để lại phải được chuyển giao cho vợ chồng bàTám. Hợp đồng chuyển nhượng quyền thừa kế chỉ vô hiệu phần vượt quáphạm vi hưởng di sản thừa kế của các đồng thừa kế cịn lại, phần di sảnơng Sinh được hưởng vẫn có hiệu lực trong giao dịch này.

Từ các lẽ trên, áp dụng nguyên tắc chung của Pháp luật dân sự:

<i>“Các hợp đồng có hiệu lực phải được tơn trọng và tuân thủ đầy đủ”. Căn</i>

cứ theo quy định tại điều 15 Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991, kính mongHội đồng xét xử xem xét, chấp nhận các luận cứ mà chúng tôi đã đưa rađể tuyên giao dịch dân sự về chuyển quyền thừa kế của ông Sinh cho vợchồng bà Tám vô hiệu một phần, phần di sản thừa kế do ông Sinh đượchưởng phải được chuyển cho bà Tám theo đúng quy định của pháp luật.Buộc ơng Sinh phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ chuyển giao phầndi sản thừa kế mà ông Sinh được hưởng thừa kế cho bà Đinh Thị Támtheo đúng thoả thuận.

Trên đây là quan điểm của tôi về phần tranh luận tại phiên toà, xincảm ơn Hội đồng xét xử và mọi người đã chú ý lắng nghe.

</div>

×