Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Test Đường dùng thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.42 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TEST ĐƯỜNG DÙNG THUỐCCâu 1: Có mấy đường dùng thuốc cơ bản:</b>

A. 1B. 2

C. 3 (đường tiêu hóa, đường tiêm, đường dùng tại chỗ)D. 4

<b>Câu 2: Ưu điểm của các thuốc sử dụng đường uống:</b>

(1) An tồn, dễ sử dụng(2) Tính kinh tế

(3) Chuyển hóa qua gan lần đầu(4) Không gây đau

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 3: Đường dùng thuốc được xác định dựa vào:</b>

(1) Mục đích điều trị(2) Tính chất của thuốc(3) Tình trạng bệnh nhân(4) Tính kinh tế

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 4: Nơi hấp thu tốt nhất với các thuốc sử dụng đường uống:</b>

A. Dạ dàyB. Ruột non

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

C. Ruột giàD. Trực tràng

<b>Câu 5: Các thuốc thường sử dụng theo đường uống, TRỪ:</b>

(1) Các thuốc gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa(2) Các thuốc bị phá hủy bởi axit dịch vị

(3) Các thuốc có mùi vị khó chịu

(4) Các thuốc bị chuyển hóa qua gan lần đầu quá nhiềuA. 1

B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 6: Đường dùng có sinh khả dụng thất thường nhất:</b>

A. Đường tiêm bắpB. Đường đặt trực tràngC. Đường đặt dưới lưỡiD. Đường uống

<b>Câu 7: Vị trí sử dụng của các thuốc áp má:</b>

A. Đặt dưới lưỡi

B. Đặt giữa nướu và niêm mạc má

C. Đặt trên lưỡi, ngay giữa khoang miệng

D. Đặt vào khoảng trống giữa răng và niêm mạc má

<b>Câu 8: Ưu điểm của đường dùng dưới lưỡi so với đường uống:</b>

A. Tăng khả năng tiết nước bọt và nuốt

B. Hấp thu qua hệ tĩnh mạch dưới lưỡi vào thẳng hệ tuần hồnC. Chuyển hóa qua gan lần đầu

D. Do pH trung tính của nước bọt

<b>Câu 9: Có thể áp dụng viên đặt dưới lưỡi với các trường hợp bệnh nhân:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(1) Khó nuốt, buồn nôn(2) Hôn mê, bất tỉnh(3) Kém hấp thu(4) Trẻ nhỏA. 1

B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 10: Thuốc sử dụng theo đường đặt dưới lưỡi là:</b>

A. InsullinB. SabutamolC. NitroglixerilD. Glicocorticoid

<b>Câu 11: Hạn chế lớn nhất của đường đặt dưới lưỡi là:</b>

A. Diện tích hấp thu nhỏB. Mùi vị khó chịu của thuốc

C. Gây viêm loét niêm mạc miệng nếu sử dụng trong một thời gian dàiD. Gây phản xạ tăng tiết nước bọt

<b>Câu 12: Ý nào sau đây là sai về đường dùng dưới lưỡi:</b>

A. Thường áp dụng cho các nhóm thuốc tim mạch và hoocmonB. Thuốc có độ phân cực trung gian sẽ hấp thu tốt hơn

C. Thuốc ít bị ion hóa ở pH nước bọt sẽ hấp thu kém hơnD. Các dạng bào chế chủ yếu là miếng dán hoặc viên rất dính

<b>Câu 13: Đường đưa thuốc từ mũi vào dạ dày:</b>

(1) Không cần phẫu thuật, khơng gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa(2) Sử dụng trong các trường hợp lưu ống thời gian ngắn

(3) Dễ kiểm tra các phần còn lại của dạ dày

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(4) Có thể gây viêm mũi, viêm thực quản

(5) Khơng thích hợp với bệnh nhân rối loạn chức năng dạ dàyA. 2

B. 3 C. 4 D. 5

<b>Câu 14: Ưu điểm của đường đặt ống thông dạ dày - thành bụng, TRỪ:</b>

A. Không gây tổn thương đường tiêu hóaB. Khơng gây phản ứng hầu họng

C. Thích hợp với các trường hợp lưu ống trong thời gian ngắn

<b>Câu 15: Các thuốc tan trong dầu thường được dùng theo đường:</b>

A. Tiêm tĩnh mạchB. Tiêm bắpC. Tiêm trong daD. Tiêm dưới da

<b>Câu 16: Thuốc dùng theo đường tiêm đòi hỏi:</b>

(1) Điều kiện vô khuẩn

(2) Không chưa các chất gây sốt(3) Kĩ thuật xâm lấn

(4) Kiểm soát tốt liều lượng thuốc đưa vào cơ thểA. 1

B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 17: Ví dụ về thuốc sử dụng đường tiêm TM là:</b>

A. GlucocorticoidB. Insullin

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

C. Thuốc ức chế thần kinh cơ rocuroniumD. Kali tiêm tĩnh mạch

<b>Câu 18: Đường tiêm TM:</b>

(1) Là đường dùng thuận lợi cho các thuốc gây kích thích khi dùng theo đường khác vì thuốc được pha loãng bởi máu

(2) Gồm tiêm bolus và tiêm truyền TM

(3) Các thuốc tan trong dầu, kết tủa các thành phần máu hoặc gây tan máu không thể dùng theo đường này

(4) Bất lợi do các thuốc đường này rất khó khắc phụcA. 1

B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 19: Các vị trí tiêm bắp:</b>

A. Cơ deltaB. Cơ mơng lớnC. Cơ bắp tayD. Cơ đùi ngồi

<b>Câu 20: Ý nào sau đây là sai về đường tiêm bắp:</b>

A. Có thể ở dạng dung dịch hoặc dạng Depot

B. Tốc độ hấp thu của thuốc tỉ lệ thuận với lưu lượng máu ở vị trí tiêmC. Tốc độ hấp thu ở cơ delta và cơ đùi ngoài nhanh hơn ở cơ mông lớnD. Tốc độ hấp thu ở cơ mông lớn của nữ là lớn hơn nam

<b>Câu 21: Các thuốc chỉ định tiêm bắp, TRỪ:</b>

A. Các thuốc gây kích ứng sau tiêm dưới daB. Các thuốc chuyển hóa qua gan lần đầuC. Các thuốc tan trong lipit

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

D. Các thuốc gây hoại tử cơ

<b>Câu 22: Đường tiêm gây đau nhất là:</b>

A. Tiêm tĩnh mạchB. Tiêm bắpC. Tiêm dưới daD. Tiêm trong da

<b>Câu 23: SC ở hình bên cho biết:</b>

A. Thuốc bán theo đơn

B. Thuốc đã đăng kí bản quyềnC. Dạng bào chế của thuốcD. Đường dùng thuốc

<b>Câu 24: Các vị trí tiêm dưới da, TRỪ:</b>

A. Đùi (mặt trước của đùi)

B. Bụng (từ dưới bờ sườn đến mào chậu)C. Cánh tay (mặt ngoài của cánh tay trên)D. Lưng

<b>Câu 25: Thể tích tối đa có thể tiêm bắp là:</b>

A. 0.2mlB. 2mlC. 5mlD. 10ml

<b>Câu 26: Vị trí của đường tiêm trong da:</b>

A. Lớp thượng bì của daB. Lớp nội bì da

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

C. Mô liên kết dưới da (tiêm dưới da)D. Mơ cơ dưới da

<b>Câu 27: Mục đích chính của tiêm trong da:</b>

A. Giảm thiểu khả năng tan máu và huyết khối so với đường tiêm tĩnh mạchB. Thử phản ứng của thuốc

C. Gây tê cục bộ

D. Giảm đau khi chuyển dạ

<b>Câu 28: Tiêm tủy sống là tiêm vào:</b>

A. Khoang màng cứng

B. Khoang dưới nhện (khoang dịch não tủy)C. Màng não tủy

D. Hàng rào máu não

<b>Câu 29: Số ý đúng khi nói về tiêm vào khớp:</b>

(1) Tiêm lặp lại nhiều lần có thể gây tổn thương sụn khớp

(2) Các biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn cần được thực hiện nghiêm ngặt(3) Ví dụ là tiêm hydrocortison trong viêm khớp dạng thấp

(4) Dùng để giảm đau khi chuyển dạ (tiêm ngoài màng cứng)A. 1

B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 30: Đường dùng thuốc tại chỗ:</b>

(1) Khơng chuyển hóa qua gan lần đầu

(2) Các thuốc tại chỗ trên da thường dưới dạng miếng dán hoặc dạng thuốc mềm( thuốc mỡ, kem, gel, bột nhão)

(3) Lớp biểu bì là yếu tố quyết định tốc độ hấp thu trên da(4) Thuốc dùng trên da thẩm thấu tự do qua lớp hạ bì

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Số ý đúng là:A. 1

B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 31: Ví dụ về các thuốc tại chỗ trên da, TRỪ:</b>

A. Scopolamin trong say tàu xeB. Nitrat trong giảm đau co thắt ngựcC. Nicotin trong cai thuốc lá

D. β-timolol điều trị tăng nhãn áp

<b>Câu 32: Đường dùng thuốc tại chỗ qua niêm mạc mũi, TRỪ:</b>

A. Hấp thu tốt do niêm mạc mũi có nhiều mạch máu, rất xốp và dễ thấm thuốcB. Diện tích bề mặt khơng lớn

C. Có thể bị loại bỏ nhanh khi mũi tăng tiết dịchD. Hầu hết có tác dụng tại chỗ

<b>Câu 33: Vị trí bơi thường gặp của các thuốc tại chỗ ở mắt:</b>

A. Dọc phía trong của mí mắt dướiB. Dọc phía ngồi mí mắt dướiC. Dọc phía trong mí mắt trênD. Dọc phía ngồi mí mắt trên

<b>Câu 34: Đường dùng tại chỗ ở mắt:</b>

A. Tác dụng tại chỗ thường đòi hỏi sự hấp thu ở võng mạc (giác mạc)B. Sự hấp thu có thể tăng lên khi nhiễm trùng hoặc chấn thương

C. Thuốc được dẫn lưu từ mắt theo ống lệ tỵ và gây ra tác dụng tại chỗ (tồn thân)D. α- Timolol là ví dụ điển hình (beta)

<b>Câu 35: Các thuốc hít tại phổi:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

(1) Chỉ có 10% thực sự đi vào phổi, phần cịn lại bị nuốt và có thể được hấp thu theo đường tiêu hóa

(2) Máy khí dung tạo ra các giọt nước mịn trong khơng khí và có thể cung cấp một lượng thuốc lớn trong các TH cấp cứu

(3) Do phổi có diện tích lớn, một số thuốc được hấp thu nhanh và gây ra tác dụng toàn thân

(4) Có thể đạt được tác dụng với các thuốc hấp thu kém như glucocorticoidSố ý đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 36: Cơ chế hấp thu của thuốc viên đặt dưới lưỡi Nitrostat là:</b>

A. Thuốc sẽ tan trong khoang miệng sau đó bệnh nhân nuốt cùng với nước để đảm bảo dược chất được hấp thu đều vào ruột

B. Thuốc sẽ tan ra trong miệng sau đó được hấp thu vào hệ thống động mạch dưới lưỡiC. Thuốc sẽ tan ra trong miệng và sau đó hấp thu vào hệ thống tĩnh mạch dưới lướiD. Thuốc tan một phần rồi sau đó uống với nước để cho thuốc dễ qua thanh quản

<b>Câu 37: Trong các đặc điểm sau có bao nhiêu đặc điểm là nhược điểm của đường dùng </b>

A. 2 B. 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

C. 4 D. 5

<b>Câu 38: Giới hạn tiêm của đường tiêm bắp là:</b>

A. 10ml B. 20ml C. 2ml D. 12ml

<b>Câu 39: Trong bốn dạng tiêm, dạng tiêm nào gây cảm giác đau nhất:</b>

A. Tiêm tĩnh mạchB. Tiêm bắpC. Tiêm dưới daD. Tiêm trong da

<b>Câu 40: Viên nén giải phóng có điều chỉnh có tác dụng điều chỉnh:</b>

1. Tốc độ2. Vị trí

3. Nồng độ thuốc giải phóng4. Thời gian giải phóng dược chấtSố ý đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 41: Loại nhũ tương nào sau đây có thể dùng trong thuốc tiêm:</b>

A. Nhũ tương dầu trong nướcB. Nhũ tương nước trong dầu

<b>Câu 42: Thuốc nhỏ mắt dùng cho phẫu thuật ở mắt có thể:</b>

A. Thêm chất sát khuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

B. Thêm chất oxy hóaC. Thêm chất màu

D. Chỉ được đóng gói một liều

<b>Câu 43: Đường dùng thuốc nào có sinh khả dụng cao nhất:</b>

A. Tiêm tĩnh mạch (100%)B. Đường đặt âm đạoC. Đường uốngD. Đường hô hấp

<b>Câu 44: 5 đúng khi dùng thuốc, ngoại trừ:</b>

A. Đúng thuốcB. Đúng liều

C. Đúng người bệnhD. Đúng sinh khả dụng

5 đúng khi dùng thuốc: đúng thuốc, đúng liều, đúng người bệnh, đúng đường dùng, đúng thời gian

<b>Câu 45: Ưu điểm của đường uống là:</b>

A. An toàn, dễ sử dụng

B. Sinh khả dụng khơng ổn địnhC. Kích ứng niêm mạc đường tiêu hóaD. Tác dụng chậm trong cấp cứu

<b>Câu 46: Thuốc dùng trong đường uống có dạng bào chế là dạng rắn, ngoại trừ:</b>

A. Viên nénB. Viên nangC. Thuốc bộtD. Siro

<b>Câu 47: Thuốc ngậm trong má được hấp thu qua:</b>

A. Niêm mạc má

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

B. Niêm mạc tử cungC. Niêm mạc mũiD. Trực tràng

<b>Câu 48: Những nguyên tắc đưa thuốc vào cơ thể ngoại trừ:</b>

A. Lựa chọn đường dùng thích hợp với bệnh nhânB. Lựa chọn đường dùng phù hợp với mục đích điều trịC. Lựa chọn đường dùng phù hợp với dạng bào chếD. Lựa chọn sinh khả dụng cao

<b>Câu 49: Insulin chỉ được dùng với đường dùng:</b>

A. Tiêm tĩnh mạch

B. Thuốc uống (bị phá hủy bởi acid dịch vị nên không dùng đường này)C. Đặt trực tràng

D. Đặt âm đạo

<b>Câu 50: Viên nén dùng trong khoang miệng được đặt ở đâu:</b>

A. Đặt giữa nướu và niêm mạc máB. Đặt trực tràng

C. Đặt dưới da

<b>Câu 51: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là?</b>

A. Viên ngậm có tác dụng tại chỗ, hấp thu qua niêm mạc dưới lưỡi, giải phóng từ từ, dễ chịu.

B. Viên đặt dưới lưỡi gồm viên sử dụng trong co thắt mạch vành và viên sử dụng trong huyết áp thấp quá mức.

C. Viên nhai để tăng diện tích tiếp xúc của dược chất.

D. Viên nén sủi bọt có đặc điểm đưa vào trong nước để tan hết, không sử dụng cho bệnh nhân kiêng Na.

<b>Câu 52: Phát biểu đúng là?</b>

A. Để truyền tĩnh mạch thì nhũ tương dùng là nhũ tương nước trong dầu (nhũ tương dầu trong nước)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

B. Thuốc tiêm có thành phần dung mơi là nước có thể dùng để tiêm tất cả các đường.C. Thuốc tiêm có thành phần dung mơi là dầu thì có thể dùng tiêm tĩnh mạch.

<b>Câu 53: Khi nói về đường uống, các phát biểu sai là?</b>

A. Là đường đưa thuốc phổ biến nhất trong điều trị. Khi uống, thuốc sẽ qua miệng, thực quản tới dạ dày và ruột.

B. Thuốc dùng đường uống sẽ bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như pH dịch vị, hệ men vàhệ vi khuẩn trong đường tiêu hóa.

C. Có tính kinh tế, an tồn, dễ sử dụng và khơng gây đau.

D. Sinh khả dụng khơng ổn định, mùi vị khó chịu của thuốc có thể làm bệnh nhân khó chịu, tác dụng nhanh trong cấp cứu. (tác dụng chậm nên không sử dụng trong cấp cứu)

<b>Câu 54: Khi nói về đường uống và đường dưới lưỡi, phát biểu nào sau đây đúng?</b>

A. Đường uống bị chuyển hóa qua gan lần đầu, tuy nhiên có thể dùng một lượng thuốc lớn.

B. Đường dưới lưỡi có thể tự sử dụng và bị chuyển hóa qua gan, ảnh hưởng bởi dịch bị dạ dày. (ít hoặc không bị ảnh hưởng bởi dịch vị)

C. Đường dưới lưỡi hấp thu qua niêm mạc bên trong hai má của bệnh nhân. (hấp thu qua niêm mạc dưới lưỡi)

<b>Câu 55: Khi nói về đường tiêm, phát biểu nào sau đây sai ?</b>

A. Tiêm tĩnh mạch có sinh khả dụng cao, khơng bị chuyển hóa qua gan lần đầu, thích hợpvới BN hôn mê, nôn

B. Tiêm bắp khởi phát tác dụng nhanh, chỉ tiêm được 10ml, tuy nhiên đau và áp xe tại chỗ viêm (có thể tiêm được 5 – 10 mL)

C. Tiêm dưới da là cách dùng bơm kim tiêm đưa một lượng dung dịch thuốc vào tổ chức mô liên kết dưới da của bệnh nhân.

D. Tiêm dưới da có tốc độ hấp thu thay đổi đáng kể, phụ thuộc vào đặc tính sinh lý của thuốc và da tại vị trí tiêm.

<b>Câu 56: Phát biểu sai là?</b>

A. Đường hít là thuốc đưa vào đường hơ hấp bằng dụng cụ hít hoặc máy phun khí dung.B. Đường dùng trong mũi chỉ có tác dụng tồn thân, thuốc được hấp thu qua niêm mạc mũi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

C. Đường dùng trên mắt sử dụng để điều trị các bệnh lý tại mắt hoặc các cấu trúc xung quanh mắt.

D. Khi sử dụng đường qua tai cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ phải được thực hiện cẩn thận để tránh tổn thương cho các cấu trúc nhạy cảm của tai.

<b>Câu 57: Đường âm đạo có các đặc điểm gì cần lưu ý ?</b>

A. Được sử dụng để điều trị nhiễm trùng tại chỗ và giảm đau âm đạo; ngứa.B. Có các dạng bào chế: viên đạn, viên nang, viên nén,…

C. Khi sử dụng viên đặt âm đạo có thể gây rát âm đạo vì viên thuốc đặt hút nước rất mạnh.

D. Cả 3 đáp án trên.

<b>Câu 58: Nhược điểm của khí dung là:</b>

A. Kỹ thuật sản xuất phức tạpB. Hiệu quả điều trị thấp

C. Không dùng được cho trẻ emD. Phân liều kém chính xác

<b>Câu 59: Thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc nhỏ mắt thuộc cách phân loại theo:</b>

A. Nguồn gốc công thứcB. Thể chất

C. Cấu trúc hệ phân tán

D. Đường đưa thuốc vào cơ thể

<b>Câu 60: Thuốc tra mắt không điều chế ở dạng nào?</b>

A. Dung dịch dầuB. Dung dịch cồnC. Dung dịch nướcD. Hỗn dịch

<b>Câu 61: Dạng bào chế nào tiêm bắp mà không tiêm tĩnh mạch:</b>

A. Dung dịch dầuB. Hỗn dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

C. Dung dịch nước

D. Dung dịch dầu trong nước

<b>Câu 62: Đường dùng nào có tác dụng tồn thân:</b>

A. Đặt âm đạoB. Đặt niệu đạoC. Qua tai

D. Đặt trực tràng

<b>Câu 63: Bệnh nhân được yêu cầu dùng thuốc co mạch búi trĩ, đường dùng nào sau đây </b>

thích hợp?A. Đường uốngB. Đặt trực tràngC. Tiêm tĩnh mạchD. Đặt âm đạo

<b>Câu 64: Đâu không phải ưu điểm của đường tiêm tĩnh mạch?</b>

A. Sinh khả dụng caoB. Hấp thu nhanh

C. Tránh chuyển hóa qua gan lần đầuD. Có thể lường trước được tai biến

<b>Câu 65: Ngộ độc theo đường nào là vào máu nhanh nhất?</b>

A. Đường daB. Đường tiêu hóaC. Đường hítD. Đường tiêm bắp

<b>Câu 66: Các đường dùng có tác dụng tại chỗ, trừ:</b>

A. Dùng trong taiB. Đặt âm đạoC. Bôi trên da

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

D. Dùng qua mũi

<b>Câu 67: Đường dùng nào khơng chuyển hóa qua gan, trừ:</b>

A. Đặt trực tràng

B. Ống thông dạ dày – thành bụngC. Đặt dưới lưỡi

D. Ngậm trong má

<b>Câu 68: Corticoid đường bơi có đặc điểm là:</b>

A. Bôi xong phải băng ép để giữ thuốcB. Chỉ có tác dụng ngồi da

C. An tồn cho mọi lứa tuổi

D. Có thể hấp thu vào máu khi bơi diện rộng

<b>Câu 69: Nhược điểm của khí dung là:</b>

A. Kỹ thuật sản xuất phức tạpB. Hiệu quả điều trị thấp

C. Không dùng được cho trẻ emD. Phân liều kém chính xác

<b>CASE 1: Bé gái 20 tháng tuổi sốt 39◦C, ho, quấy khóc nhiều, được bác sĩ chỉ định dùng</b>

<b>1. Đường dùng thuốc là gì?</b>

A. Đường uốngB. Đặt trực tràngC. Đường tiêm

D. Đường đặt dưới lưỡi

<b>2. Dạng thuốc sử dụng:</b>

A. Viên nang uốngB. Dung dịch thuốcC. Viên đặt trực tràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

D. Viên đặt dưới lưỡi

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×