Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Blanktest Blanktest

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.95 KB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>3TRƯỜNG Đ I H C THẠỌƯƠNG M IẠKHOA TI NG ANHẾ</b>

<b>ĐÁP NG CHU N Đ U RAỨẨẦ</b>

Giáo viên hướng d n :ẫ Th.S. Ph m Th Phạ ị ượngSinh viên th c hi n :ự ệ Lê Th Trangị

Tr n Huy ToànầNguy n Xuân Thi nễ ệNguy n H i Y nễ ả ếĐ Khánh Hàỗ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hà N i, 2023ộ

<b>TĨM LƯỢ C</b>

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu về thái độ của sinh viên Khoa Tiếng Anhđối với chuẩn đầu ra Tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và những khókhăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra bao gồm ba yếu tố về thái độ đó là “Mơitrường học tập”, “Sự chuẩn bị”, “Mục tiêu” và sáu yếu tố về khó khăn đó là “Kiếnthức”, “ Kĩ năng” , “ Phương pháp”, “ Động lực học”, “ Mơi trường thực hành” ,“Các khó khăn khách quan”.

Nghiên cứu được thực hiện kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là định lượng vàđịnh tính. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua kỹ thuật phát bảng câuhỏi đến đối tượng là sinh viên K57 khoa Tiếng Anh đang theo học tại trường Đạihọc Thương mại với mẫu là 150. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.Phương pháp hồi quy đa biến dùng để kiểm định mơ hình các giả thuyết nghiêncứu.

Kết quả cho thấy có 9 yếu tố: ba yếu tố về thái độ đó là “Mơi trường học tập”,“Sự chuẩn bị”, “Mục tiêu” và 6 yếu tố về khó khăn đó là “Kiến thức”, “ Kĩ năng” ,“ Phương pháp”, “ Động lực học”, “ Môi trường thực hành” đều có ảnh hưởng đếnthái độ của sinh viên Khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trườngĐại học Thương mại và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra. Trongđó, dựa vào kết quả phân tích EFA, bài nghiên cứu rút ra được ba biến thành phần“Nền tảng”, “Cơ hội tiếp cận”, “Rèn luyện” có tác động thuận chiều và mạnh nhấtđến những khó khăn của sinh viên Khoa Tiếng Anh trong việc đáp ứng chuẩn đầura tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cơ Phạm Thị Phượng. Trongq trình thực hiện bài nghiên cứu, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn rất tậntình, tâm huyết của cơ. Cơ đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay vàbổ ích. Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gìmình đã tìm hiểu về đề tài gửi đến cơ. Kính chúc cơ ln hạnh phúc và thành cônghơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Kính chúc cơ ln dồi dào sức khỏe đểtiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trị đến những bến bờ tri thức.

Chúng em xin g i l i c m n đ n cô Th y Chung và cơ Dử ờ ả ơ ế ủ ương vì đã ln theosát và d n dị chúng em hồn thành bài nghiên c u m t cách t t nh t.ặ ứ ộ ố ấ

Xin trân trọng cảm ơn tập thể sinh viên K57 khoa Tiếng Anh của Trường đại họcThương mại đã tham gia đóng góp trong quá trình thu thập dữ liệu và khảo sát củaquá trình nghiên cứu.

Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên bàinghiên cứu này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng em rấtmong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các cô và các bạn sinh viên.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Có thể nói, ngoại ngữ luôn là xu hướng chung của mọi thời đại và đặc biệt là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất của thời cách mạng công nghiệp 4.0 hiệnnay. Không chỉ sinh viên học chuyên ngành ngoại ngữ ngày càng nhiều mà cả cácsinh viên khối ngành kỹ thuật, kinh tế hay xã hội khác cũng đều có nhu cầu họcthêm ngoại ngữ. Biết ngoại ngữ giúp sinh viên có cơ hội lớn hơn trong cơng việcsau khi ra trường, nhất là cho các bạn sinh viên có mong muốn làm việc tại mơitrường nước ngồi hay muốn có mức thu nhập cao hơn các bạn có cùng trình độ.Trong xu thế thế giới xích lại gần nhau như hiện nay, ngoại ngữ là điều kiện đủ vàcần ở rất nhiều vị trí việc làm. Vai trị ngoại ngữ được đề cao hơn và do đó màcơng việc của những người học chuyên ngành ngoại ngữ ngày càng mở rộng hơn.Nhằm đáp ứng xu hướng hội nhập phát triển của đất nước với mục tiêu xây dựngđội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, hầu hết các trường đại học tại Việt Namhiện đều đã đưa môn ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh vào chương trình giảng dạy,cũng như là điều kiện để xét tốt nghiệp. Và đó cũng chính là những đổi mới khimà hầu hết các trường đại học đã lấy ngoại ngữ để áp chuẩn đầu ra đối với sinhviên. Và dưới nhiều hình thức, điều kiện và mức độ khác nhau, các chứng chỉngoại ngữ quốc tế hiện nay đang được rất nhiều sinh viên tìm đến. Hiện trạng sinhviên đổ dồn đi học các chứng chỉ là vô cùng nhiều như: IELTS, TOEIC, TOEFL…Điều đó chứng tỏ rằng ngoại ngữ cụ thể là tiếng Anh hiện nay vơ cùng được coitrọng, có những sinh viên không chỉ học chứng chỉ đơn thuần là để tốt nghiệp ratrường mà họ còn nhận thức được việc học chứng chỉ để phục cho tương lai saunày.

Song việc học ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh luôn là một điều không hề dễ dàngnhất là trong tâm thế đứng trước chuẩn đầu ra như vậy. Và những khó khăn trongviệc học tiếng Anh là điều tất yếu cũng như không thể tránh khỏi. Để đạt đượcchứng chỉ hay một mục tiêu nào đó là phải cần cả một q trình, và trong q trìnhđó ln có những rào cản nhất định mà sinh viên sẽ gặp phải. Xuất phát từ nhữngcơ sở và lý lẽ trên, nhóm chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thái độcủa sinh viên Khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại họcThương mại và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra”.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về việc ápchuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại, từ đó đưa ra các giảipháp giúp cho sinh viên có được phương pháp học tập để đáp ứng chuẩn đầu ratiếng Anh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu</b>

1.3.1. Mục tiêu tổng quát

Đề tài được thực hiện để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mạivà những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.

<i>1.3.2. Mục tiêu cụ thể</i>

Các mục tiêu cụ thể được đặt ra là:

● Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anhđối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và những khókhăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.

● Đánh giá mức độ và chiều tác động của từng nhân tố đến thái độ của sinhviên khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thươngmại và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.

● Tìm ra các yếu tố nào tác động mạnh nhất đến thái độ của sinh viên khoaTiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại vànhững khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra. Từ đó đưa ra các giải pháp giúpcho sinh viên có được phương pháp học tập để đáp ứng chuẩn đầu ra tiếng Anh.

<b>1.4. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa TiếngAnh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và nhữngkhó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.

<b>1.6. Câu hỏi nghiên cứu</b>

<i>1.6.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát</i>

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối vớichuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại và những khó khăn trongviệc đáp ứng chuẩn đầu ra?

<i>1.6.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể</i>

a. Thái độ

● <b>Mơi trường học tập có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh</b>

đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

● <b>Sự chuẩn bị có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối</b>

với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại khơng?

● <b>Mục tiêu có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với</b>

chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại khơng ?b. Khó khăn

● Kiến thức có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứngchuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại không?

● Kỹ năng có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứngchuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại khơng?

● Phương pháp học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khiđáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại khơng?

● Động lực học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đápứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại không?

● Môi trường thực hành có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phảikhi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại khơng?

● Các khó khăn khách quan có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặpphải khi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại không?

<b>1.7. Giả thuyết nghiên cứu</b>

a. Thái độ

● <b>Môi trường học tập có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh</b>

đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.

● <b>Sự chuẩn bị có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối</b>

với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.

● <b>Mục tiêu có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với</b>

chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.b. Khó khăn

● Kiến thức có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứngchuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

● Kỹ năng có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứngchuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

● Phương pháp học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khiđáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

● Động lực học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đápứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

● Môi trường thực hành có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phảikhi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

● Các khó khăn khách quan có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặpphải khi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

<b>1.8. Thiết kế nghiên cứu</b>

• Công cụ thu thập dữ liệu: để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng đadạng các công cụ nghiên cứu như: Sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn được thiếtkế và chuẩn bị từ trước để tiến hành điều tra và thu thập dữ liệu.

• Phương pháp thu thập dữ liệu: Đ i v i đ tài nghiên c u này, nhóm chúng tơiố ớ ề ứquy t đ nh th c hi n thơng qua hai hình th c đó là b ng h i và ph ng v n.ế ị ự ệ ứ ả ỏ ỏ ấĐ i v i b ng h i, bài nghiên c u th c hi n v i 150 sinh viên K57 khoa Ti ngố ớ ả ỏ ứ ự ệ ớ ếAnh khi ti n hành ch n ng u nhiên 30 sinh viên/l p. Chúng tôi t p trung vàoế ọ ẫ ớ ậ6 bi n đó là: Ki n th c, kỹ năng, phế ế ứ ương pháp h c, đ ng l c, mơi trọ ộ ự ường h c,ọkhó khăn khác nh m đ kh o sát rõ h n các khó khăn mà sinh viên đang g pằ ể ả ơ ặph i trong quá trình h c ti ng Anh đ thi ch ng ch . B ng h i đả ọ ế ể ứ ỉ ả ỏ ược nhómchúng tơi phát online đ n m i l p hành chính đ sinh viên ch đ ng th iế ỗ ớ ể ủ ộ ờgian hoàn thành. Sau m t kho ng th i gian nh t đ nh, chúng tôi thu v độ ả ờ ấ ị ề ược150 phi u ghi nh n k t qu đánh giá t sinh viên. Cịn đ i v i hình th cế ậ ế ả ừ ố ớ ứph ng v n, nhóm chúng tôi ch n ph ng v n ng u nhiên và tr c ti p 6 sinhỏ ấ ọ ỏ ấ ẫ ự ếviên K57 khoa Ti ng Anh song song v i quá trình th c hi n kh o sát quaế ớ ự ệ ảb ng h i. Thông tin đ n t sinh viên đả ỏ ế ừ ược chúng tôi ghi l i sau đó mã hõaạthành d li u.ữ ệ

• Xử lý và phân tích dữ liệu:

- Phân tích: Sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, tổnghợp... phân tích số liệu thu thập được từ bảng hỏi.

- Kiểm tra độ tin cậy qua thang đo Cronbach's Alpha

- Xử lý: khi thu được số liệu thì nhóm tác giả sẽ tiến hành mã hóa sau đó tổng hợpsốliệu, tiếp đó sử dụng phần mềm SPSS hoặc EXCEL để xử lý dữ liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN</b>

<b>2.1 Tổng quan nghiên cứu</b>

<i><b>2.1.1 Các tài liệu trong nước</b></i>

<i>Một số tác động của bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo chuẩn đầu ra đốivới việc dạy tiếng Anh tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội(2017) của tác giả Nguyễn Thuý Lan đã nghiên cứu ảnh hưởng của bài thi VSTEP.</i>

Theo tác giả, xuất phát từ mối quan hệ biện chứng chặt chẽ giữa kiểm tra đánh giákết quả học tập và quá trình dạy học, với mong muốn đưa ra được thơng tin vềmức độ hồn thành mục tiêu đào tạo của người học, tác giả đã nghiên cứu các tác

<i>động của bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo chuẩn đầu ra với đối tượng là</i>

sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã sửdụng phương pháp nghiên cứu trong đề tài này là phỏng vấn. Đề tài này bước đầuđã đạt được những kết quả nhất định như phát hiện ra một số tác động tích cực vàmột số tác động cần sự chú ý của các nhà quản lý, qua đó có một số đề xuất nhằmnâng cao hiệu quả của bài thi trong việc định hướng lại cho quá trình đào tạo củanhà trường. Tuy nhiên, do số lượng người tham gia phỏng vấn có số lượng giớihạn, nên kết quả đưa ra về ảnh hưởng của bài thi VSTEP đối với hoạt động dạytiếng Anh tại ĐHNN - ĐHQGHN là chưa bao quát, và cần phải thực hiện mở rộngvới mẫu số lớn.

<i>Nhận thức của sinh viên không chuyên ngữ thuộc đại học Huế về chuẩnđầu ra năng lực tiếng Anh của tác giả Nguyễn Thị Hồng Dun đã tìm hiểu những</i>

khó khăn và nhận thức của sinh viên với chuẩn đầu ra tiếng Anh. Với mong muốnđổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ, chương trình dạy và học ngoại ngữmới được triển khai ở các cấp học với nhiều mục tiêu cụ thể mà trong đó chuẩnđầu ra tiếng Anh bậc 3 (tương đương B1-CEFR) theo khung năng lực ngoại ngữsáu bậc dành cho Việt Nam, tác giả đã đạt được những kết quả nhất định, đốitượng mà tác giả hướng đến là nhóm sinh viên ngoại ngữ không chuyên Đại họcHuế, các phương pháp nghiên cứu bảng câu hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc đượctác giả sử dụng linh hoạt. Đề tài nghiên cứu đã xác định được cơ bản nhận thứccủa chuẩn đầu ra bậc 3 được thể hiện qua các kết quả kiểm tra đánh giá hơn là quacác đặc tả cụ thể trong từng nhóm kỹ năng ngơn ngữ. Đồng thời, nghiên cứu cũngtrình bày những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học để đạt chuẩnđầu ra và những đề xuất giúp sinh viên nhận thức rõ hơn về chuẩn đầu ra cũngđược đề cập. Tuy nhiên, đề tài chưa nhận thức đầy đủ về khái niệm, đặc tả cụ thểcho từng kỹ năng quy định cho chuẩn đầu ra tiếng Anh.

<i><b>2.1.2 Các tài liệu nước ngoài</b></i>

<i>Factors Affecting Students’ Attitudes towards Learning English as a ForeignLanguage in a Tertiary Institution of Vietnam(2022) của nhóm tác giả Lê Xuân</i>

Mai và Lê Thanh Thảo tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viênViệt Nam đối với việc học tiếng Anh tại một trường đại học ở khu vực sông Mê

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kông nhằm giúp các nhà giáo dục địa phương nâng cao chất lượng dạy và họctiếng Anh. Bằng việc thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với cáccuộc phỏng vấn có cấu trúc, bài nghiên cứu đã thu thập được dữ liệu từ 69 sinhviên năm nhất. Trải qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đưa ra được một sốnhững kết quả như cho thấy các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tháiđộ của sinh viên. Về các yếu tố bên trong, sự tự tin, sẵn sàng chấp nhận rủi ro, lolắng, tò mò và nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong tương lai củasinh viên đã tác động đáng kể đến thái độ của họ đối với việc học tiếng Anh. Mặtkhác, nghiên cứu tìm thấy một số yếu tố bên ngoài, bao gồm tài liệu dạy và học,nội dung, thiết kế chương trình giảng dạy và các yếu tố liên quan đến giáo viên,bao gồm tính cách của giáo viên, kiến thức chuyên môn, cách giao tiếp của giáoviên và thái độ của giáo viên. Tuy nhiên, những tài liệu đưa ra tuy đa dạng, nhưngcó một số tài liệu còn chưa phù hợp với đề tài, vượt ra khỏi phạm vi nghiên cứu.Phần câu hỏi nghiên cứu khá tóm lược, chưa đi vào cụ thể với đối tượng nghiêncứu.

<i>Trong bài báo Motivation in Learning English Language: a case Study at</i>

<i>Vietnam National University, Hanoi của tác giả Nguyễn Huy Cường, tác giả đã</i>

khẳng định do tiếng Anh đã trở thành ngơn ngữ tồn cầu và đóng vai trị quantrọng để con người có thể giao tiếp và hịa nhập với thế giới bên ngồi, việc học vàsử dụng tiếng Anh đã trở thành nhu cầu cần thiết của nhiều người, đặc biệt là thếhệ trẻ. Động lực được coi là một trong những yếu tố cơ bản để học thành công mộtngôn ngữ. Bài nghiên cứu này tập trung vào việc điều tra các loại và mức độ độngcơ trong việc học tiếng Anh. Đối tượng tham gia nghiên cứu này bao gồm 371sinh viên năm thứ nhất và thứ hai của Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại họcCông nghệ (VNU-UET) và sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng hỏi , sau đó dữliệu được tổng hợp và phân tích bằng phần mềm SPSS. Qua quá trình nghiên cứu,tác giả đã đưa ra được một số kết quả nhất định như cho thấy rằng các sinh viêntham gia nghiên cứu có động lực cao trong việc học tiếng Anh và có nhiều độnglực hơn về mặt cơng cụ. Ngồi ra bài nghiên cứu cũng tìm ra được một số yếu tốảnh hưởng đến động cơ như giới tính của học sinh, năm học, thời gian học sinhhọc tiếng Anh và khả năng nói tiếng Anh của phụ huynh. Nghiên cứu cho thấynăm học và khả năng tiếng Anh của phụ huynh có ảnh hưởng đáng kể đến độnglực học tiếng Anh của học sinh. Các vấn đề mà sinh viên gặp phải trong quá trìnhhọc tập cũng đã được thảo luận. Một số khuyến nghị đã được đưa ra để nâng caođộng lực học tiếng Anh của sinh viên.

<i>Knowledge, Education, and Attitudes of International Students to IELTS: A Caseof Australia (2015) của tác giả Abe W Ata, PhD </i>có m cụ đích chính là xác địnhkiến thức, trình độ học vấn và thái độ của học sinh nói tiếng Trung Quốc, Ấn Độvà Ả Rập ở Úc đối với bài kiểm tra của Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế(IELTS). Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng câu hỏi đượcthực hiện cho 200 sinh viên tại sáu trung tâm ngôn ngữ của trường đại học để điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tra thái độ tổng thể của họ đối với bốn kỹ năng của bài kiểm tra IELTS, tức lànghe, đọc, viết và nói. Kết quả cho thấy có thái độ tích cực hoặc tiêu cực đối vớimột ngơn ngữ nhất định có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến thành tích của ngườihọc trong bài kiểm tra ngơn ngữ. Bên cạnh đó, tác động của các biến như mơitrường kiểm tra, tiêu chí kiểm tra và các yếu tố nhân khẩu học rộng hơn đối vớithái độ của ba nhóm quốc gia đã được điều tra. Có sự khác biệt đáng kể về quanniệm sai lầm của sinh viên về việc học ngôn ngữ, động lực và mức độ mà nó cóthể cản trở tiến bộ của họ trong việc đạt được các kỹ năng ngôn ngữ.

<i>Impacts of Vietnam’s Social Context on Learners' Attitudes Towards ForeignLanguages and English Language Learning: Implications for Teaching andLearning của tác giả Phan Thị Thanh Hằng: Mục đích của đề tài nghiên cứu là đưa</i>

ra sự thay đổi trong thái độ của người học Việt Nam đối với việc học ngoại ngữdựa trên điều tra về lịch sử ngoại ngữ ở Việt Nam. Bài nghiên cứu phần lớn sẽ tậptrung vào việc học tiếng Anh vì hiện tại đây là ngoại ngữ quan trọng nhất ở ViệtNam. Bài nghiên cứu sử dụng quy trình thống kê bắt đầu với việc đảm bảo mẫubình thường. ILS là kiểm chứng bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định. Họctập đa văn hóa mơ hình tiếp cận đã được thử nghiệm bằng cách sử dụng SEM vàhồi quy đối với đối tượng là người Việt học tiếng Anh. Kết quả cho thấy rằngnhững thay đổi về chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội, thái độ của người học ViệtNam đã chuyển từ thái độ ghét ngoại ngữ sang đánh giá cao và có động cơ họcngoại ngữ. Tuy nhiên, bất chấp những thay đổi này, chỉ một nhóm người ViệtNam được hưởng lợi từ năng lực tiếng Anh của họ mới nhận thức đầy đủ về tầmquan trọng của nó. Do đó, trước tiên, đề tài này nhấn mạnh rằng điều quan trọnglà các nhà hoạch định chính sách, các nhà giáo dục và những người có trách nhiệmkhác ở Việt Nam phải nhận thức được những thay đổi trong thái độ của người học.

<i>Attitude toward English among Vietnamese Students in the Philippines(2018) của</i>

nhóm tác giả Annie Mae C. Berowra , Aprillette Devanadora, và Sheila Marie O.David: Mục đích chính của bài nghiên cứu là điều tra thái độ của người học tiếngViệt ở Philippines đối với tiếng Anh và để biết liệu thái độ của họ có bị ảnh hưởngbởi tuổi tác, giới tính và tình trạng kinh tế xã hội (SES) hay không. Phương phápnghiên cứu mà tác giả sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp đối với đốitượng là du học sinh Việt Nam tại Philippines. Kết quả cho thấy sinh viên ViệtNam tại Philippines có thái độ tích cực cao đối với tiếng Anh. Người ta cịn pháthiện ra rằng khơng có mối quan hệ đáng kể nào giữa thái độ của những ngườitham gia đối với ngơn ngữ mục tiêu so với tuổi, giới tính và tình trạng kinh tế xãhội (SES).

<i>Language Attitude and English Proficiency of ESL Learners (2018) của nhóm tác</i>

giả Pauline Grace P. Casil-Batang và Conchita Malenab-Temporal: Bài nghiêncứu được thực hiện nhằm xác định thái độ ngôn ngữ của sinh viên và mối quan hệcủa nó với trình độ tiếng Anh của họ. Cụ thể, nó mơ tả thái độ của người học ESLđối với việc học tiếng Anh về các khía cạnh hành vi, nhận thức và tình cảm của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thái độ và đánh giá mức độ thành thạo tiếng Anh của họ về ngữ pháp, từ vựng vàđọc hiểu. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng xác định chắc chắn mối quan hệ giữathái độ của người học ESL đối với việc học tiếng Anh và trình độ tiếng Anh củahọ. Các phương pháp được sử dụng là tương quan mô tả thông qua bảng câu hỏikhảo sát và bài kiểm tra trình độ tiếng Anh viết. Đối tượng tham gia nghiên cứu làsinh viên Kỹ thuật, và có 307 mẫu. Kết quả cho thấy sinh viên có thái độ chungtích cực đối với việc học tiếng Anh ở cả ba khía cạnh của thái độ ngơn ngữ. Tuynhiên, trong số các khía cạnh của thái độ như hành vi, nhận thức và tình cảm, khíacạnh hành vi của thái độ đối với việc học tiếng Anh nhận được điểm trung bìnhthấp nhất. Ngồi ra, trình độ tiếng Anh của sinh viên ở mức trung bình về ngữpháp và từ vựng nhưng trên trung bình về đọc hiểu.

<b>2.2. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản</b>

2.2.1. Chuẩn đầu ra:

Theo thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT quy định chuẩn đầu ra là yêu cầu cần đạtvề phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoàn thành một chương trình đàotạo, gồm cả yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệmcủa người học khi tốt nghiệp.

Chuẩn đầu ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và tráchnhiệm cá nhân mà người học đạt được sau khi hồn thành chương trình đào tạo,được cơ sở giáo dục cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng vớicác điều kiện đảm bảo thực hiện.

2.2.2. IELTS

IELTS viết tắt cho International English Language Testing System, tạm dịch là Hệthống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế với 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết. Đây là hệthống kiểm tra tiếng Anh quốc tế quan trọng và phổ biến nhất thế giới cho mụcđích học tập, làm việc và định cư với hơn hai triệu thí sinh dự thi.

<i>IELTS (International English Language Testing System) là hệ thống kiểm tra tiếng</i>

Anh quốc tế được được sáng lập bởi 3 tổ chức là: ESOL thuộc Đại họcCambridge, Hội đồng Anh (British Council) và tổ chức giáo dục IDP (Úc) vàonăm 1989. Cuộc thi IELTS kiểm tra trình độ thơng thạo Anh ngữ thơng qua 4 kỹnăng Nghe – Nói – Đọc – Viết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.2.5 Thái độ

<i>Theo từ điển Tratu Soha, Thái độ ở đây thực chất là một trạng thái được thể hiện</i>

qua mặt hành vi, nhận thức và cảm xúc của mỗi người. Con người thường thể hiệnthái độ của mình thơng qua lời nói, cử chỉ, hành vi,...để thay cho những phản ứng,cảm xúc và đánh giá của mình với thế giới xung quanh.

Thái độ đối với chuẩn đầu ra được hiểu là những suy nghĩ, phản ứng của ngườihọc đối với các mơn học. Khi người học có thái độ tốt đối với chuẩn đầu ra, họ sẽkhông ngừng chăm chỉ, rèn luyện và nghiên cứu để đạt được chuẩn đầu ra. Nhữngđiều này sẽ tạo thành động lực để người học không chỉ đạt được điểm số cao màcòn là cách mà họ cống hiến cho xã hội này. Ngược lại, những người học có tháiđộ học tập không tốt sẽ rất dễ bị mất tập trung, không cố gắng và không đạt đượcchuẩn đầu ra.

2.2.6 Khó khăn:

<i>Theo từ điển soha, Khó khăn là khái niệm để chỉ những trở ngại mà con người gặp</i>

phải và trải qua trong quá trình thực hiện một mục tiêu nhất định.

Khó khăn đối với chuẩn đầu ra là cụm từ để chỉ những khó khăn trong quá trìnhhọc tập để đạt chuẩn đầu ra ví dụ những khó khăn như rào cản về ngơn ngữ, khókhăn trong việc ôn luyện những kỹ năng trong tiếng Anh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>

<b>3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đáp ứng chuẩn đầu ra tiếng Anh</b>

<i><b>3.1.1 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại</b></i>

3.1.1.1. Môi trường học tập

<i><b>Theo anh/ chị, mơi trường học tập có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa</b></i>

<i>Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mạikhông? </i>

Câu hỏi nghiên cứu này nhằm tìm hiểu xem nhận thức và đánh giá của sinh viênvề tầm quan trọng của môi trường học tập đóng vai trị như thế nào trong việc họctiếng Anh nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra.

3.1.1.2. Sự chuẩn bị

<i><b>Theo anh/ chị, sự chuẩn bị có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng</b></i>

<i>Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại khơng?</i>

Để tìm hiểu xem có sự tương quan nào giữa nhận thức của sinh viên về tầm quantrọng của việc chuẩn bị cho chuẩn đầu ra với khả năng đáp ứng nhằm tìm raphương pháp học bốn kĩ năng hiệu quả cho sinh viên ngôn ngữ Anh

3.1.1.3. Mục tiêu

<i>Mục tiêu mà anh/chị hướng tới trong chuẩn đầu ra là gì?</i>

Một trong những mục đích quan trọng của nghiên cứu này là nhằm tìm ra khảnăng đánh giá trình độ của bản thân và sự thay đổi của sinh viên để phù hợp vớimục tiêu của bản thân.

Kết quả nghiên cứu về nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu ratiếng Anh cho thấy trong tất cả các câu trả lời thì sinh viên đều đề cập tới chuẩnđầu ra thông qua chứng chỉ IELTS với mục tiêu trước mắt là tốt nghiệp và mụctiêu lâu dài là tìm được cơng việc với mức lương cao trong tương lai.

Kết quả được phân thành các nhóm: mơi trường học tập, sự chuẩn bị và mục tiêuđạt chuẩn đầu ra, cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

● Thứ nhất, 100% sinh viên tham gia nghiên cứu đều nhận thức được rằngmôi trường học tập để đạt chuẩn đầu ra là rất cần thiết, … Một sinh viên tham giaphỏng vấn chia sẻ rằng:

<i>“Môi trường học tập có ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh vớichuẩn đầu ra, vì mơi trường năng động thì sinh viên sẽ nhìn vào đó và học hỏingược lại thì động lực học TA sẽ giảm đi nếu ở trong một mơi trường ít năngđộng.”</i>

Một sinh viên khác chia sẻ thêm:

<i>“Mơi trường năng động thì khả năng sử dụng ngôn ngữ nhiều hơn và phát huykhả năng dùng tiếng Anh nhiều hơn.”</i>

● Thứ hai, 100% sinh viên tham gia phỏng vấn đều cho rằng sự chuẩn bị làyếu tố cần thiết, ảnh hưởng tới kết quả chuẩn đầu ra của sinh viên. Họ cho rằngthời gian chuẩn bị cho chuẩn đầu ra càng sớm thì kết quả sẽ càng cao và ngược lại.

<i>“Mình nghĩ nếu thời gian chuẩn bị dài thì kết quả sẽ cao hơn là thời gian chuẩn bịngắn, gấp rút”</i>

Hơn nữa, việc áp chuẩn đầu ra sẽ giúp sinh viên nâng cao chất lượng khi ra trườngvà có thể kiếm được cơng việc tốt với mức lương cao.

Kết quả này được làm rõ từ thông tin phỏng vấn và được mô tả cụ thể ở từng kĩnăng ngôn ngữ cụ thể được thu thập và lọc theo câu trả lời như sau:

<b>1. Kỹ năng nghe</b>

Hầu hết sinh viên tham gia nghiên cứu khi được hỏi về mức độ thường xuyên củaviệc luyện nghe thì họ đều trả lời một cách ngắn gọn rằng có thường xuyên nghe.Bên cạnh đó, Youtube là nền tảng được sinh viên sử dụng nhiều nhất với lí do lànền tảng này miễn phí và dễ dàng tìm kiếm.

Một bạn sinh viên chia sẻ:

<i>“Mình khá thường xuyên luyện nghe bằng cách nghe nhạc nhiều và xem nhữngvlog"</i>

<b>2. Kỹ năng nói</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Kết quả phỏng vấn cho thấy hơn 80% sinh viên tham gia nghiên cứu cho rằng họthường xun luyện nói với bạn bè, một số ít thỉnh thoảng luyện nói cùng ngườinước ngồi thơng qua các ứng dụng trên mạng hoặc vơ tình gặp người nước ngoàitrên đường khi được hỏi giúp đỡ.

Một bạn sinh viên chia sẻ:

<i>“Hiện tại mình đang có luyện nói với bạn bè, nhiều hơn nói với người nước ngồi.Mình gặp người nước ngồi trên trường hoặc vơ tình gặp họ ở ngoài đường khihọ cần sự trợ giúp.”</i>

Một sinh viên khác chia sẻ:

<i>“Mình thường chọn chủ đề nói về cuộc sống thường ngày, hoặc ở các dạngdialogue, presentation.”</i>

Khi được hỏi về chủ đề mà sinh viên hay sử dụng để luyện nói, hầu hết câu trả lờilà về những chủ đề hàng ngày trong cuộc sống. Điều này cho thấy sinh viên chưathực sự chú trọng đến việc học IELTS với chủ đề nói đa dạng và yêu cầu cao về từvựng, ý tưởng… để có thể đạt được chuẩn đầu ra.

<b>3. Kỹ năng đọc</b>

Theo kết quả, 97% sinh viên tham gia nghiên cứu khi được hỏi về mức độ thườngxuyên luyện đọc đều trả lời là không, hoặc trả lời chỉ làm các đề luyện thi khi cóthời gian chứ khơng dành nhiều thời gian đầu tư vào việc luyện đọc. Hơn thế, mỗisinh viên khi tham gia phỏng vấn đều có những câu trả lời khác nhau về cách họctừ vựng của riêng mình.

Một sinh viên chia sẻ:

<i>“ Mình khơng thường xuyên đọc báo bằng tiếng Anh. Thường học từ vựng mình sẽhọc trên app Quizlet, tự học hoặc viết đi viết lại.”</i>

Những sinh viên khác lại cho rằng:

<i>“Tuỳ từng từ vựng, từ nào mình cảm thấy hay hoặc mình có khả năng dùng chonhững lần tiếp theo thì mình sẽ học những từ đó, khơng phải cứ từ mới là mình sẽhọc.”</i>

<i>“Thường thì thấy từ mới mình sẽ dịch nghĩa sau đó mình có thể nhìn lại một vàilần và khi bài báo đó xuất hiện ở nhiều lần trong bài báo đó thì mình sẽ nhớ lâuhơn.”</i>

Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên khi tham gia nghiên cứu đều chia sẻ kỹ năng đọccủa mình là đọc lấy ý chính để hiểu tồn bộ bài đọc rồi sau đó mới đọc chi tiết đểhiểu rõ hơn từng ý trong bài đọc.

Tóm lại, kết quả này cho thấy sinh viên còn chưa chú trọng nhiều đến việc luyệntập kỹ năng đọc, họ chỉ đơn giản ghi chép lại một số từ vựng mới và đọc lấy ýchính để hiểu bài mà khơng tận dụng những bài đọc để có thể học cách viết nhưtác giả hay hình thành ý tưởng cho kỹ năng viết.

<b>4. Kỹ năng viết</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Theo kết quả, 84% sinh viên cho rằng việc luyện viết với họ là không thườngxuyên bởi lý do khơng có người hướng dẫn chấm, chữa bài. Tuy nhiên, họ có thểsử dụng trang web Grammarly nhằm giúp chỉnh sửa ngữ pháp, câu từ (mặc dù ởmức độ miễn phí chỉ đáp ứng được một số ngữ pháp và từ vựng đơn giản).

Một sinh viên chia sẻ:

<i>“Mình có sử dụng Grammarly để kiểm tra ngữ pháp, và nó khá hữu ích vớimình.”</i>

Kết quả này cho thấy sinh kỹ năng viết là một trong những kỹ năng mà sinh viênthường không quá chú trọng đến. Mặc dù đây là kỹ năng khó có thể tự học, họ vẫnlựa chọn các trang web miễn phí để sửa ngữ pháp mà quên mất rằng ý tưởng, cáchtrình bày bài văn… cũng là những yếu tố cần được quan tâm để có thể thực hànhtốt kỹ năng này.

● Thứ ba, để đạt được chuẩn đầu ra theo yêu cầu của nhà trường, kết quả thuđược cho thấy 83% sinh viên cho rằng họ cần thay đổi phương pháp học tập saocho đạt được mục tiêu mà họ hướng đến. Một sinh viên chia sẻ:

<i>“Hiện tại chuẩn đầu ra tiếng Anh mà mình muốn hướng tới là 6.5”“Mình muốn chuẩn đầu ra tiếng Anh có thể đạt được từ 6.5 trở lên.”</i>

Bên cạnh đó, khi được hỏi về trình độ hiện tại của bản thân, hầu hết sinh viên đềuđang ở trình độ 5.0-5.5 (khi quy đổi ra điểm IELTS). Có thể thấy, sinh viên khoatiếng Anh đều đang ở mức trung bình và mục tiêu họ hướng tới đều chỉ nằm ởmức bằng chuẩn đầu ra, điều này cho thấy sinh viên chỉ coi chuẩn đầu ra như mộtyêu cầu mà họ cần phải đáp ứng chứ chưa thực sự đầu tư nhiều vào mục tiêu lâudài.

Để có thể đáp ứng được chuẩn đầu ra, 84% sinh viên khi tham gia phỏng vấn đềucho rằng họ sẽ phải thay đổi phương pháp học tập sao cho phù hợp với khả năngcủa mình cũng như nâng cao chất lượng và kĩ năng tiếng Anh của mình.

Một sinh viên cho hay:

<i>“Hiện tại mình hay lên một số nhóm trên Facebook để xem mọi người chia sẻ vàxem cách học của họ để áp dụng cho chính mình.”</i>

<i>“Nếu có đk thì mình sẽ thay đổi, vì phương pháp hiện giờ khơng hiệu quả với bảnthân cho lắm vì khơng có nhiều thời gian. Mình sẽ hạn chế thời gian giải trí vàdồn nhiều thời gian cho các bài test nhiều hơn.” </i>

Tóm lại, kết quả cho thấy sinh viên nhận thức rõ về vai trò của chuẩn đầu ra tiếngAnh của họ ở bậc đại học. Tuy nhiên, sinh viên lại chưa nhận thức đầy đủ vềphương pháp học của từng kỹ năng, mục tiêu lâu dài của chứng chỉ tiếng Anh đốivới sinh viên, mặc dù tiếng Anh là môn học chủ yếu của sinh viên khoa tiếng Anh.

<b>3.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng </b>

<i><b>3.2.1. Thống kê mơ tả</b></i>

<i>3.2</i>

<i>.1.1. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Mẫu được thu thập dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát. Sau khi loại bỏ nhữngcâu trả lời khơng hợp lệ, cịn lại 150 phiếu hợp lệ được tổng hợp và đưa vào phântích định lượng. Những thơng tin được tóm tắt theo bảng sau:

<b>Bảng 1: Thơng tin đối tượng khảo sát</b>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

T k t qu b ng kh o sát có th th y, ngừ ế ả ả ả ể ấ ười tham gia tr l i t t c là sinh ả ờ ấ ảviên K57 có th do nhóm nghiên c u ch y u là sinh viên K57 nên đ ti p c n v i ể ứ ủ ế ộ ế ậ ớsinh viên K57 là nhi u nh t.ề ấ

<i>3.2.1.2. Th ng kê mô t nh n th c c a sinh viên khoa Ti ng Anh v chu n đ uốảậứ ủếềẩầra Ti ng Anh trếường Đ i h c Thạ ọương m iạ</i>

Nghiên cứu tiến hành đánh giá và phân loại theo các tiêu chí liên quan đến nhậnthức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu ra Tiếng Anh trường Đại họcThương mại theo các tiêu chí sau:

<i>(1) Bạn có đang học hoặc dự định học chứng chỉ nào không?</i>

Kết quả tổng hợp cho thấy 150 phiếu nghiên cứu thì 84% người tham giađiền phiếu khảo sát có dự định học IELTS. Còn lại 15.3% lựa chọn học TOEIC vàchỉ có 1 người điền khơng có ý định học bất kì chứng chỉ nào. Kết quả này chothấy hầu hết sinh viên Thương mại đều đã có dự định học các chứng chỉ ngoại ngữquốc tế mà trong đó IELTS là được ưa chuộng nhất. Thống kê được thể hiện quabảng như sau:

<b>Bảng 2</b>

B n có đang h c ho cạ ọ ặd đ nh h c ch ng chự ị ọ ứ ỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i> (2) Bạn có biết chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại không?</i>

Kết quả thống kê cho thấy 145 người (96.7%) có biết đến chuẩn đầu ratiếng Anh của trường Đại học Thương Mại và 5 người (3.3%) chưa có nhận thứcvề chuẩn đầu ra của trường. Điều này cho thấy đa số sinh viên đã nhận thức đượcvề chuẩn đầu ra mà mình cần phải đạt được. Thống kê được khảo sát biểu hiện quabảng như sau:

<b>Bảng 3</b>

B n có bi t chu n đ uạ ế ẩ ầra ti ng Anh c a trế ủ ường

Đ i h c Thạ ọ ương M iạkhông?

<i>Ngu n: K t qu phân tích d li u SPSSồếảữ ệ(3) Bạn đánh giá mức độ quan trọng của chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đạihọc Thương Mại như thế nào? (Trên thang đo từ 1-5)</i>

Kết quả thống kê cho thấy phần lớn người điền phiếu khảo sát đánh giáchuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại ở mức quan trọng nhấtvới 60%, còn lại số người lựa chọn giảm dần tỉ lệ thuận với mức độ quan trọng vớitỷ lệ lần lượt là 25.3%, 10.7% và 2.7% và 1.3%. Kết quả này cho thấy đa số sinhviên Thương mại đều có nhận định tốt về mức độ quan trọng của chuẩn đầu ratiếng Anh của trường. Thống kê được khảo sát biểu hiện qua bảng như sau:

<b>Bảng 4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

B n đánh giá m c đạ ứ ộquan tr ng c a chu nọ ủ ẩ

đ u ra ti ng Anh c aầ ế ủtrường Đ i h c Thạ ọ ươngM i nh th nào? (Trênạ ư ế

Thang đo cho các khái niệm yếu tố liên quan đến khó khăn trong việc đáp ứngchuẩn đầu ra của sinh viên Thương mại bao gồm các phát biểu xoay quanh cácthành phần: Kiến thức, Kĩ năng, Phương pháp học, Động lực, Mơi trường thựchành, Khó khăn khách quan, Hậu quả. Được thống kê qua Bảng 5:

<b>Bảng 5: Thống kê mô tả các thành tố đo lường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Qua Bảng thống kê mô tả cho thấy giá trị trung bình các quan sát nằm trongkhoảng [3.780 – 4.120] tương đối cao cho thấy mức độ đồng tình của sinh viênĐại học Thương mại với các phát biểu là khá cao. Bên cạnh đó, các phát biểu đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

có giá trị cao tương đương cho thấy theo đánh giá của sinh viên được khảo sát thìđa số họ đều gặp khó khăn với những yếu tố được liệt kê như trên.

<i><b>3.2.2. Kết quả đánh giá chính thức thang đo</b></i>

<i>3.2.2.1 Đánh giá đ tin c y thang đo b ng h s Cronbach's Alphaộậằệ ố</i>

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm trasự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Đây là bước phân tích cần thiếtđể loại bỏ biến rác trước khi sử dụng EFA. Điều này liên quan đến hai khía cạnh làtương quan giữa bản thân các biến và tương quan các điểm số của từng biến vớiđiểm số tổng thể. Chỉ có những biến có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp(Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alphalớn hơn 0,6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bướcphân tích tiếp theo (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Độ tin cậythang đo được kiểm định với kết quả như sau:

<b>Bảng 6: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hậu quả 6 0.583 – 0.663 0.802 – 0.816 0.837

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Kết quả cho thấy tất cả các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê vì hệ sốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và tương quan tổng biến phù hợp (> 0.3) Trong đó:● Yếu tố “Hậu quả” có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất là 0.837 và hệ sốtương quan biến tổng ở mức cho phép 0.583 – 0.663 cho thấy các biến thành phầncó mối quan hệ rất chặt chẽ.

● Yếu tố “Phương pháp học” có hệ số Cronbach’s Alpha cao thứ hai là 0.788và hệ số tương quan biến tổng từ 0.554 – 0.644.

● Yếu tố “Kiến thức” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.759 với các hệ số tươngquan tổng 0.500 – 0.602nên các biến sẽ được giữ lại.

● Yếu tố “Động lực” với hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.758 và hệ sốtương quan tổng 0.376 – 0.583.

● Yếu tố “Khó khăn khách quan” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.696, cácbiến quan sát thành phần có hệ số tương quan tổng là 0.430 – 0.543.

● Yếu tố “Mơi trường thực hành” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.616, cácbiến quan sát thành phần có hệ số tương quan tổng là 0.340 – 0.518.

● Yếu tố “Kỹ năng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.609, các biến quan sátthành phần có hệ số tương quan tổng là 0.328 – 0.494.

Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mơ hình bao gồm 7 nhântố là: Kiến thức, Kĩ năng, Phương pháp học, Động lực, Môi trường thực hành, Khókhăn khách quan, Hậu quả và 29 biến quan sát của của 7 nhân tố này sẽ được đưavào phân tích nhân tố khám phá EFA.

<i>3.2.2.2 Phân tích y u t khám phá (EFA)ế ố</i>

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một kỹthuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác địnhcác tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phương pháp kiểm địnhKMO (Kaiser Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảosát, nếu 0,5 ≤ KMO < 1 thì phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu. Kiểm địnhBartlett’s xem xét giả thuyết H(0): các biến khơng có tương quan trong tổng thể.Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig.<0.05) thì các biến đó tương quan vớinhau trong tổng thể. Giá trị Eigenvalue dùng để xác định số lượng nhân tố, chỉnhững nhân tố có Eigenvalue >1 mới được giữ lại trong mơ hình bởi những nhântố này có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc. Khi tiến hành phân tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhân tố, tác giả đã sử dụng phương pháp trích nhân tố (Extraction method) làPrincipal Components Analysis với phép xoay (Rotation) Varimax các biến có hệsố tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 bị loại (Hair & ctg, 1998), do kích cỡmẫu là 150.

a. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 7 biến độc lập: Kiến thức, Kĩ năng,Phương pháp học, Động lực, Mơi trường thực hành, Khó khăn khách quan, Hậuquả và 29 biến quan sát có ý nghĩa về mặt thống kê. Các biến độc lập này sẽ tiếptục được đưa vào kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA.Phân tích EFA cho 7 biến độc lập được thực hiện với giả thuyết : Các biến quansát khơng có sự tương quan nhau trong tổng thể. Sau 2 lần phân tích, kết quả phântích thu được tóm tắt như sau:

<b>Bảng 7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc<small>KMO and Bartlett's Test</small></b>

<small>Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy..870Bartlett's Test of SphericityApprox. Chi-Square291.209</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

<small>●</small> Kiểm định Bartlett: Sig = 0.000 < 5%: Bác bỏ giả thuyết , các biến quan sáttrong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể.

<small>●</small> Theo bảng KMO and Bartlett's Test ta có 0,6 ≤ 0,870 =KMO≤1 phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu

<b>Bảng 8: Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố<small>Total Variance Explained</small></b>

<small>ComponentInitial EigenvaluesExtraction Sums of Squared LoadingsRotation Sums of Squared LoadingsTotal% of</small>

<small>Variance</small> <sup>Cumulative</sup><small>%</small> <sup>Total</sup> <sup>% of Variance Cumulative %</sup> <sup>Total</sup> <sup>% of Variance Cumulative</sup><small>%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bảng 9: Ma trận xoay<small>Rotated Component Matrixa</small></b>

<small>a. Rotation converged in 5 iterations.</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Từ kết quả trong bảng Rotated Component Matrixa (ma trận xoay) cho thấy 29biến quan sát gom thành 3 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tốFactor Loading đều lớn hơn 0,5.

<b>Bảng 10. Đặt tên cho nhân tố mới</b>

PP1 Phương pháp học ngoại ngữ khơng hiệu quả

KN2 Khơng có phương tiện để luyện nghe đúng và thườngxuyên

KT1 Bạn có nền tảng kiến thức chưa vững

cận <sup>KK4</sup> <sup>Phương pháp và năng lực giảng dạy của giáo viên không</sup>đủ chất lượngKN3 Từ vựng, ngữ pháp, phát âm chưa đạt chuẩn gây thiếu tự

tin khi nói và viết

KK3 Khơng có cơ hội tiếp cận nguồn tài liệu phù hợpDL5 Ngại giao tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

3 Rèn luyện MT2 Không thường xuyên thực hành với bạn bèDL2 Đặt ra mục tiêu không đủ mạnh

PP3 Không sẵn sàng cho việc tự học

KT4 Chương trình trên lớp khơng đủ hỗ trợ nâng cao

<i>Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS</i>

<b>Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập mới</b>

<b>Bảng 11: Hệ thống Cronbach’s Alpha chung của yếu tố “Nền tảng”<small>Reliability Statistics</small></b>

<small>Cronbach's AlphaN of Items</small>

<b><small>Item-Total Statistics</small></b>

<small>Scale Mean if Item</small>

<small>Deleted</small> <sup>Scale Variance if</sup><small>Item DeletedTotal Correlation</small><sup>Corrected Item-</sup> <sup>Cronbach's Alpha</sup><small>if Item Deleted</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

<b>Bảng 12: Hệ thống Cronbach’s Alpha chung của yếu tố “Cơ hội tiếp cận”<small>Reliability Statistics</small></b>

<small>Cronbach's AlphaN of Items</small>

<b><small>Item-Total Statistics</small></b>

<small>Scale Mean if Item</small>

<small>Deleted</small> <sup>Scale Variance if</sup><small>Item DeletedTotal Correlation</small><sup>Corrected Item-</sup> <sup>Cronbach's Alpha</sup><small>if Item Deleted</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Bảng 13: Hệ thống Cronbach’s Alpha chung của yếu tố “Rèn luyện”<small>Reliability Statistics</small></b>

<small>Cronbach's AlphaN of Items</small>

<small>Corrected Total Correlation</small>

<small>Item-Cronbach's Alphaif Item Deleted</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biếnphù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 là một thang đo tốt nên đạt yêu cầuvề độ tin cậy.

b. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc “Hậu quả”.

Thang đo về Hậu quả bao gồm 6 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA cho thấy 6biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều >0.5 nên chúng có ý nghĩa thiết thực.

<small>●</small> Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố đều ≥ 0.3 nên đảm bảo sựphân biệt giữa các nhân tố.

<small>●</small> Hệ số KMO = 0.870 > 0.5 phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.

<small>●</small> Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05. Do vậy, các biếnquan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đượcbằng 55.307%, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích được 55.307% biến thiêncủa dữ liệu nghiên cứu.

<small>●</small> Rút trích nhân tố với Eigenvalue = 3.318 đạt yêu cầu

<b>Bảng 14: KMO and Bartlett's Test<small>KMO and Bartlett's Test</small></b>

<small>Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy..870Bartlett's Test of SphericityApprox. Chi-Square291.209</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

<b>Bảng 15: Total Variance Explained</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>Total Variance Explained</small></b>

<small>ComponentInitial EigenvaluesExtraction Sums of Squared LoadingsTotal% of VarianceCumulative %Total% of VarianceCumulative %</small>

<small>Extraction Method: Principal Component Analysis.</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

<b>Bảng 16: Component Matrix</b>

<b><small>Component Matrixa</small></b>

<small>a. 1 components extracted.</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) mơ hình lý thuyết: Dựa vào kếtquả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chínhđều đạt u cầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu gồm 3 biến thành phần Nền tảng, Cơhội tiếp cận, Rèn luyện được chấp nhận.

c. Kết quả mơ hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Hình 1: Mơ hình sau khi kiểm định cronbach’s alpha và phân tích nhân tốkhám phá EFA</b>

<i>Nguồn: Tổng hợp của nhóm</i>

Kết quả kiểm định thang đo và kiểm định của mơ hình EFA, nhận diện có 3 nhântố đại diện cho các yếu tố tác động đến Hậu quả và 1 nhân tố đại diện cho Hậuquả.

<i>3.2.2.3 Phân tích tương quan</i>

Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc “Hậu quả sinh viên gặpphải khi đáp ứng chuẩn đầu ra” và các biến độc lập như: Kiến thức, Khó Khănchung, Khó khăn khác. Đồng thời cũng phân tích tương quan giữa các biến độc lậpvới nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập. Vìnhững tương quan như vậy có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồiquy như gây ra hiện tượng đa cộng tuyến.

<b>Bảng 17 : Kết quả phân tích tương quan Pearson<small>Correlations</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>N150150150150**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Quan sát các giá trị Sig và hệ số tương quan pearson trong bảng trên ta cómột vài nhận xét như sau:

Tương quan tuyến tính giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.

<small>●</small> Mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến độc lập “Kiến thức” (KT) đếnbiến phụ thuộc “Hậu quả sinh viên gặp phải” (HQ) có Sig. <0,05 và có 0. Điều nàycho thấy biến độc lập Kiến thức có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Hậuquả sinh viên gặp phải với mức độ tương quan mạnh nhất ( xác định trên r)

<small>●</small> Mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến độc lập “Khó khăn khác”(KK) đến biến phụ thuộc “Hậu quả sinh viên gặp phải” (HQ) có Sig. <0,05 và có0. Điều này cho thấy biến độc lập Khó khăn khác có tương quan tuyến tính vớibiến phụ thuộc Hậu quả sinh viên gặp phải với mức độ tương quan mạnh ( xácđịnh trên r)

<small>●</small> Mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến độc lập “Khó khăn chung”(KKC) đến biến phụ thuộc “Hậu quả” (HQ) có Sig. <0,05 và có 0. Điều này chothấy biến độc lập Khó khăn chung có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộcHậu quả với mức độ tương quan mạnh ( xác định trên r)

Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập KT, KK, KKC với biếnphụ thuộc HQ. Trong đó, giữa KT và HQ có mối tương quan mạnh nhất, sau đóđến KK và giữa KKC với HQ có mối tương quan yếu nhất.

Các cặp biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy khả năngcao sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Giá trị R bình phương hiệu chỉnh (adjusted R Square) là 0,701 cho thấy 3 biến độclập này khi đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 70,1% sự thay đổi của biến phụthuộc. còn lại 29,9% là do biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Vì R bìnhphương hiệu chỉnh có giá trị hướng về 1 nên mơ hình có ý nghĩa.

Durbin-Watson (D-W) dùng để kiểm định sự tương quan của các sai số kề nhau.Từ kết quả trên ta có DW= 1,969 nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5 nên không xảyra sự tương quan bậc nhất.

<i><b>Bảng 19: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA</b></i>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Giá trị Sig. của kiểm định F= 0,000 <0,05 như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bộiphù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Các biến độc lập có tương quantuyến tính với nhau.

<b>Bảng 20: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa<small>Coefficientsa</small></b>

<small>ModelUnstandardized CoefficientsStandardizedCoefficients</small>

<small>tSig.Collinearity Statistics</small>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của các biến KT – Kiến thức; KK – Khó khăn khác;KKC – Khó khăn chung < 0,05 do đó nó có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộcHQ – Hậu quả sinh viên gặp phải. Trong 3 biến độc lập có ảnh hưởng đến Hậu quảsinh viên gặp phải thì biến độc lập KT – Kiến thức có mức tác động cao nhất với

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Beta= 0,453 rồi đến biến độc lập KK – Khó khăn khác với Beta= 0,278, tiếp đến làbiến độc lập KKC – Khó khăn chung với Beta= 0,224. Các hệ số Beta đều manggiá trị dương nên các biến độc lập này sẽ tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. VIF của biến Khó khăn chung có giá trị nhỏ hơn 2 nhưng hai biến Kiếnthức và biến Khó khăn khác có VIF lớn hơn 2 nên tương quan đa cộng tuyến sẽ cóthể xảy ra.

ðChuẩn hóa hồi quy: ta có mơ hình như sau

<i><b>Hậu quả sinh viên gặp phải= 0,453 Kiến thức+0,278 Khó khăn khác+0,224 Khókhăn chung + e</b></i>

<b>Tiến hành kiểm định các khuyết tật của mô hình qua đồ thị.</b>

Kiểm định phân phối chuẩn cho phần dư: Đây là một trong những kiểm định màchúng ta thường hay bỏ qua, tuy nhiên đối với các nghiên cứu có quan sát ít thìkiểm định này lại rất quan trọng. Để kiểm tra phân phối chuẩn chúng ta có thểdùng những đồ thị sau.

<b>Biểu đồ 1: Biểu đồ Histogram</b>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Từ biểu đồ phần dư chuẩn hóa có trị trung bình (Mean) = ≅ 0 và độ lệch chuẩn =0.990 ≅ 1: phân phối phần dư có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả định về phânphối chuẩn của phần dư.

<b>Biểu đồ 2: Biểu đồ P-P-Plot</b>

<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS</i>

Ngồi biểu đồ Histogram ta cũng có thể nhận diện sự vi phạm giả định phần dưchuẩn hóa bằng biểu đồ P-P Plot. Với đồ thị P-P Plot trên, các chấm tròn tập trungthành dạng một đường chéo sẽ không vi phạm giả định hồi quy về phân phốichuẩn phần dư. Cụ thể các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trungthành một đường chéo cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không viphạm. Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính. Biểu đồ phân tángiữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp dị tìm dữ liệu hiệntại có vi phạm giả định tuyến tính hay khơng.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×