Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.44 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - </b>

<b>TIN HỌC TP.HCM <sup>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </sup>Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC </b>

<b>Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Cơng nghệ thông tin Mã số: 7480201 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN </b>

<i><b>1. Thông tin chung về HP </b></i>

<b>1.1 Mã học phần: 1.2 </b><i><b>Tên học phần: Xử lý Ngôn ngữ Tự nhiên </b></i>

<b>1.3 Ký hiệu học phần: 1.4 </b><i><b>Tên tiếng Anh: Natural Language Processing </b></i>

- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:

<b>1.8 Điều kiện tham gia học phần: </b>

<b>2. Mục tiêu HP 2.1. Mục tiêu chung </b>

Mục tiêu quan cuả môn học này là cung cấp sự mơ tả tồn diện về lý thuyết và kỹ thuật được dùng trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Môn học không đi vào tiếp cận cụ thể những vấn đề phức tạp, chuyên biệt mà tập trung vào xác định những khái niệm cơ bản của lĩnh vực này. Môn học nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên bậc đại học và sau đại học thuộc chuyên ngành Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu. Đối với những người có kiến thức lập trình có thể tiếp thu những ý tưởng quan trọng cuả môn học. Các kiến thức môn học có thể giúp người học viết được chương trình cho hệ thống hiểu ngôn ngữ tự nhiên

<b>2.2. Mục tiêu HP cụ thể 2.2.1. Về kiến thức: </b>

- Kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3. Chuẩn đầu ra của HP “Xử lý ngôn ngữ tự nhiên” </b>

<b>Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP </b>

Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:

CLO1 Nắm vững kiến thức căn bản của xử lý ngôn ngữ tự nhiên.

CLO2 Phương pháp phân tích các vấn đề liên quan đến xử lý ngôn ngữ tự nhiên và các kỹ thuật giải quyết các vấn đề đó.

CLO3 Xây dựng được hệ thống của máy tính hiểu ngơn ngữ tự nhiên trong nhiều lĩnh vực. CLO4 Có khả năng giải quyết một số vấn đề thực tế.

CLO5 Có khả năng làm việc theo nhóm, lập kế hoạch và viết báo cáo kỹ thuật. CLO6 Có năng lực giao tiếp và trình bày giải pháp kỹ thuật.

<b>4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO) </b>

Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:

<i>1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO 2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO </i>

<i> Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2) </i>

<b>Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO) </b>

<i><b>a. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP </b></i>

<b>Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP </b>

<b><small>Th/phần </small></b>

<b><small>đánh giá </small><sup>Trọng </sup><small>số </small><sup>Bài đánh giá </sup><sup>Trọng số </sup><small>con </small></b>

<b><small>Rubric Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 </small></b>

<i><b><small>HD PP đánh giá </small></b></i>

<small>A1. Kiểm tra thường xuyên (KTTX) </small>

<small>20% </small>

<small>A1.1. Từng buổi học </small>

<small>10% </small>

<small>R1 CLO 1 - Điểm danh </small>

<small>- Đánh giá hoạt động trên lớp/kết quả bài thực hành </small>

<small>A1.2. Tuần 7: Làm việc nhóm trên case study 2 </small>

<small>30% </small>

<small>R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 </small>

<small>- Đánh giá khả năng làm việc nhóm </small>

<small>- Đánh giá kết quả phân tích thiết kế và thiết kế </small>

<small>A1.3. Tuần 10: Làm việc nhóm trên case study 3 </small>

<small>30% R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 A1.4. Tuần 14: Làm </small>

<small>việc nhóm trên case study 2 </small>

<small>30% R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 A2. Đánh </small>

<small>giá phần thực hành </small>

<small>30% </small>

<small>Sinh viên hoàn thành bài thực hành trong buổi thực hành </small>

<small>R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 </small>

<small>- GV giao bài thực hành vào đầu mỗi buổi thực hành </small>

<small>- GV chấm kết quả vào cuối buổi thực hành </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3CLO 4 </small>

<small>A3. Đánh </small>

<small>giá cuối kỳ </small> <sup>50% </sup> <sup>Báo cáo cuối kỳ. </sup>

<small>R5 R6 </small>

<small>CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6 </small>

-

<small>GV giao đề cho nhóm từ đầu học kỳ. Việc đánh giá diễn ra vào cuối học kỳ </small>

<small>- Trình bày kết quả làm việc của nhóm - Chạy chương trình demo </small>

<small>- Trả lời câu hỏi</small>

<i><b>b. Chính sách đối với HP </b></i>

<b>6. Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP </b>

<b>Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần </b>

<b>Tuần/ </b>

<b>CĐR của bài học (chương)/ </b>

<b>chủ đề </b>

<b>Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 </b>

<b>PP giảng dạy đạt </b>

<b>CĐR </b>

<b>Hoạt động học của </b>

<b>SV(*) </b>

<b>Tên bài đánh </b>

1.6 Tổ chức các hệ thống hiểu ngôn ngữ tự nhiên

3 LT 1.1. Nắm được các khái niệm cơ bản trong XLNNTN

1.2. Mối liên hệ với những kiến thức đã học trước đó và kinh nghiệm đã có

CLO1 1.1. Thuyết giảng lý thuyết XLNNTN

1.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 1.3. Liên hệ với những kiến thức đã học trước đó và kinh nghiệm đã có

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 1 cuốn [1] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

2 Cơ sở ngôn ngữ học: Sơ lược cú pháp tiếng Anh 2.1 Từ

2.2 Cụm danh từ 2.3 Cụm động từ 2.4 Cụm tính từ 2.5 Cụm trạng tử

3 LT 2.1. Hiểu được các khái niệm nền tảng về cú pháp

2.2. Biết cách nhận biết từ, cụm từ

CLO1

CLO1 CLO2

giảng về cú pháp

2.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 2.3. Cách nhận biết các từ, cụm từ

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 2,3 cuốn [1] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 3 Phân tích hình thái

3.1 Hình thái câu 3.2 Hình thái từ 3.3 Hình thái ngữ

3 LT 3.1. Nắm được các hinh thái ngơn ngữ 3.2. Có khả năng nhận biết, phân tích hình thái câu, từ, ngữ

CLO1

CLO1 CLO2

3.1. Thuyết giảng về hình thái

3.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 3.3. Cách nhận biết, phân tích các hình thái

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 3 cuốn [1] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4 Văn phạm và phân tích cú pháp

4.1 Văn phạm và cấu trúc câu

4.2 Cách tạo một văn phạm tốt

4.3 Bộ phân tích cú pháp từ trên xuống 4.4 Bộ phân tích cú pháp từ dưới lên theo biểu đồ

3 LT 4.1. Nắm bắt được các khái niệm và phương pháp phân tích cú pháp 4.2. Có khả năng vận dụng kiến thức để phân tích cú pháp một câu văn bản cụ thể được nêu ra

CLO1

CLO2, CLO3

4.1. Thuyết giảng về các khái niệm và phương pháp phân tích cú pháp 4.2. Vận dụng kiến thức để phân tích cú pháp một câu văn phạm cụ thể được nêu ra

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 3 cuốn [1], chương 3 cuốn [2] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 5 Phân tích ngữ nghĩa

5.1 Hệ thống tri thức ngữ nghĩa từ vựng WordNet.

5.2 Khử mơ hồ nghĩa của từ

5.3 Ngữ nghĩa câu

<b>5.4 Ngữ nghĩa văn bản </b>

3 LT 5.1. Nắm bắt được các khái niệm và phương pháp phân tích ngữ nghĩa 5.2. Có khả năng vận dụng kiến thức để phân tích ngữ nghĩa một câu văn bản cụ thể được nêu ra

CLO1

CLO2, CLO3

5.1. Thuyết giảng về các khái niệm và phương pháp phân tích ngữ nghĩa

5.2. Vận dụng kiến thức để phân tích ngữ nghĩa một câu văn bản cụ thể được nêu ra

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 3, phụ lục B cuốn [1], chương 5 cuốn [2] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 6 Các công cụ phần mềm

thông dụng trong XLNNTN 6.1 Tách từ 6.2 Gán nhãn từ 6.3 Bài tập

3 LT 6.1. Nắm bắt được các công cụ thông dụng trong XLNNTN 6.2. Có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán cụ thể

CLO1

CLO2, CLO3

6.1. Thuyết giảng về các công cụ thông dụng trong XLNNTN 6.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán cụ thể

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 3 cuốn [1] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

các kiến thức về phân tích hình thái, cú pháp, và ngữ nghĩa câu văn bản. 7.2. Có khả năng làm việc nhóm trong một bài toán cụ thể

CLO2, CLO3, CLO4, CLO5

7.2. Thuyết giảng 7.1. Thảo luận và làm việc nhóm trên một bài toán thực tế

- Vận dụng sáng tạo phương pháp đã học vào vấn đề thực tế - Giải quyết phần việc đã được phân cơng trong nhóm - Thảo luận và đóng góp ý kiến vào bảng phân tích thiết kế chung

A1.2.

8 Thư viện NLTK 3 LT 8.1. Nắm bắt được thư viện NLTK 8.2. Có khả

CLO1 8.1. Thuyết giảng về các NLTK 8.2. Vận

- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>5</small>năng vận dụng

kiến thức để giải quyết một số bài toán cụ thể

CLO2, CLO3

dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán cụ thể

nội dung ở chương 7 cuốn [1] - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 9 Các ứng dụng

XLNNTN

Ứng dụng phân loại văn bản

3 LT 9.1. Nắm bắt được việc vận dụng XLNNTN vào bài toán phân loại văn bản

9.2. Có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt ứng dụng

CLO1

CLO2, CLO3

9.1. Ôn lại kiến thức về XLNNTN 9.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tốn cụ thể

- Ơn lại kiến thức đã học - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

10 Các ứng dụng XLNNTN

Ứng dụng tóm tắt văn bản

3 LT 10.1. Nắm bắt được việc vận dụng XLNNTN vào bài tốn tóm tắt văn bản 10.2. Có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt ứng dụng

CLO1

CLO2, CLO3

10.1. Ôn lại kiến thức về XLNNTN 10.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết bài toán cụ thể

- Ôn lại kiến thức đã học - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

11 Các ứng dụng XLNNTN Dịch tự động

3 LT 11.1. Nắm bắt được việc vận dụng XLNNTN vào bài tốn dịch tự động 11.2. Có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt ứng dụng

CLO1

CLO2, CLO3

11.1. Ôn lại kiến thức về XLNNTN 11.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết bài toán cụ thể

- Ôn lại kiến thức đã học - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

A1.3.

12 Các ứng dụng XLNNTN

Phân tích cảm xúc

3 LT 12.1. Nắm bắt được việc vận dụng XLNNTN vào bài tốn phân tích cảm xúc

12.2. Có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt ứng dụng

CLO1

CLO2, CLO3

12.1. Ôn lại kiến thức về XLNNTN 12.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tốn cụ thể

- Ơn lại kiến thức đã học - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

13 Các ứng dụng XLNNTN Hệ hỏi – đáp

3 LT 13.1. Nắm bắt được việc vận dụng XLNNTN vào bài toán xây dựng hệ hỏi đáp 13.2. Có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt ứng dụng

CLO1

CLO2, CLO3

13.1. Ôn lại kiến thức về XLNNTN 13.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tốn cụ thể

- Ơn lại kiến thức đã học - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

năng làm việc nhóm trong một dự án thực tế 14.2. Có khả năng vận dụng kiến thức để

CLO2, CLO3, CLO4, CLO5

14.1. Thảo luận và làm việc nhóm trên 1 hệ thống thực tế 14.2. Tập trung thiết kế

- Vận dụng sáng tạo phương pháp đã học vào vấn đề thực tế - Giải quyết

A1.4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phân tích và thiết kế, cài dặt cho một bài toán cụ thể

các sơ đồ phân tích

phần việc đã được phân cơng trong nhóm - Thảo luận và đóng góp ý kiến vào bảng phân tích thiết kế chung

kiến thức 15.2. Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích thiết kế

15.1. Ơn tập kiến thức 15.2. Rút tỉa bài học kinh nghiệm từ các case study

- Nộp báo cáo đồ án của môn học

Theo lịch thi

<b>- Các học phần thực hành: được tổ chức thực hiện vào tuần thứ 4 của học kỳ, có nội dung thuyết </b>

<b>giảng và chuẩn đầu ra tương quan với nội dung bài giảng lý thuyết. </b>

<i> </i>

<b>Buổi/ </b>

<b>Số tiết (TH) </b>

<b>Hoạt động của giảng viên </b>

<b>Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 </b>

<b>Hoạt động học của </b>

<b>Tên bài đánh giá </b>

1 Phân tích cú pháp câu văn bản 3 TH - Thuyết giảng - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 4

- Nghe giảng, ghi chú - Trả lời câu

hỏi

- Thực hành trên máy

2 Phân tích ngữ nghĩa câu văn bản

3 TH - Thuyết giảng - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 4

- Nghe giảng, ghi chú - Trả lời câu

hỏi

- Thực hành trên máy

3 Các công cụ phần mềm thông dụng trong XLNNTN

- Tách từ - Gán nhãn từ

3 TH - Hướng dẫn sinh viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

4 Thư viện NLTK 3 TH - Hướng dẫn sinh viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

5 Các ứng dụng XLNNTN Ứng dụng phân loại văn bản

3 TH - Hướng dẫn sinh viên thực hiện - Vẽ minh họa

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

6 Các ứng dụng XLNNTN Ứng dụng tóm tắt văn bản

3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện <sup>CLO 1 </sup>CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

7 Các ứng dụng XLNNTN Dịch tự động

3 TH - Hướng dẫn sinh viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành

<small>A1.1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7</small>CLO 4 trên máy

8 Các ứng dụng XLNNTN Phân tích cảm xúc

3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện <sup>CLO 1 </sup>CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

9 Các ứng dụng XLNNTN Hệ hỏi – đáp

3 TH - Hướng dẫn sinh viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Thực hành trên máy

10 Bài 10: Thi thực hành 3 TH - Nghe báo cáo kết quả thực hành và chấm điểm

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 6

- Từng nhóm lần lượt báo cáo kết quả

A2

<b>7. Học liệu: </b>

<b>Bảng 7.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo </b>

<b>XB </b>

<b>Tên sách, giáo trình, tên bài báo, văn bản </b>

<b>NXB, tên tạp chí/ nơi ban hành VB Giáo trình chính </b>

<b>Sách, giáo trình tham khảo </b>

3 Christopher D.Manning and Hinrich Schütze

1999 <b>Foundation of Statistical Natural Language Processing </b>

MIT Press

<b>Bảng 7.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP </b>

10/08/2019

<i><b>8. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy: </b></i>

<b>Bảng 8.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP TT </b>

<b>Tên giảng đường, PTN, xưởng, cơ sở </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×