Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

đồ án thiết kế kỹ thuật năng lượng hệ thống điều khiển mức nước bao hơi trong nhà máy nhiệt điện cận tới hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.71 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG CƠ KHÍ</b>

<b>VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT – LẠNH</b>

<b>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT NĂNG LƯỢNG</b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b>“HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CẬN TỚI HẠN.”</b>

<b>Sinh viên thực hiệnLê Xuân Trường</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn:Vũ Thu Diệp</b></i>

<b>Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ỤỤ

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐO LƯỜNG

Tổng quan về nhà máy nhiệt điệnĐiều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệtĐiều khiển áp suất buồng lửaĐiều khiển kinh tế quá trình cháy

Tổng quan về hệ thống đo lường giám sát mức nước bao hơiCác giải pháp đo lường mức nước bao hơi

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÒNG ĐIỀU KHIỂN CỦA ĐỐI TƯỢNG2.1. Giải pháp điều khiển

Lựa chọn thiết bị

<i>Thiết bị đo mức</i>

ảm biến mức nước dạng phaoCảm biến mức chất lỏng siêu âmCảm biến mức nước

Đo mức kiểu điện dung

Đo mức kiểu chênh áp kiểu thủy tĩnhThiết bị đo lưu lượng nước và hơi

Lưu lượng kế kiểu điện từĐo lưu lượng kiểu siêu âmLưu lượng kế kiểu dịng xốy

Đồng hồ lưu lượng hơi nóng kiểu tuabin (lưu lượng kế dạng tuabin)Lưu lượng kế dạng tiết lưu có giáng áp thay đổi

Thiết bị chấp hànhVan điện từ

Van thủy lực

Chọn Bộ điều khiển

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giới thiệu chung

Các đặc điểm và chức năng của PLC S7 1200CHƯƠNG 3: CHỈNH ĐỊNH HỆ THỐNG

Vẽ đặc tính quá độ hệ thống và đánh giá hệ thốngKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận về phương pháp và kết quả nhận được.

Kết luận về hiệu quả sản xuất, kinh tế xã hội và môi trường.Kiến nghị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của tự động hóa cuộc sống con người trở nên dễ dàng và tránh được các nguy hiểm trực tiếp không mong muốn. Một trong các q trình cơng nghiệp khơng thế thiếu là sản xuất điện tại các Nhà Máy Nhiệt Điện. Với quy mơ lớn hàng nghìn thiết bị lớn nhỏ như vật thì việc xảy ra sự cố là điều khó tránh khỏi. Chúng ta đặc biệt quan tâm đến các thiết bị chính như Lị Hơi sinh hơi là khâu đầu tiên để sản xuất được điện. Tại đây bao hơi là thiết bị mà phải đặc biệt quan tâm vì nó làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, yêu cầu vật liệu, tính cân bằng vật chất phải rất chính xác mới cung cấp đúng và đủ cho Tuabin mà khơng xảy ra các sự cố.

Chính vì mức độ quan trọng của nó mà các nhà khoa học các kỹ sư đầu ngành trên toàn thế giới ngày đêm nghiên cứu để cải thiện, tối ưu hóa quá trình điều khiển mức nước bao hơi một cách chính xác và hiệu quả.

Vì vậy, Em đã lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển mức nước bao hơi cho nhà máy nhiệt điện cận tới hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐO LƯỜNG</b>

<b>Tổng quan về nhà máy nhiệt điện</b>

Điện năng là nguồn năng lượng cao cấp nhất mà con người tạo ra phục vụ cho các q trình cơng nghệ và hầu hết tất cả mọi lĩnh vực như hàng không, cơ khí chế tạo, y tế, giáo dục… Có rất nhiều cách có thể tạo ra dịng điện dựa trên định luật cảm ứng điện từ là điểm chung nhưng công cơ quay tác động của mỗi phương pháp là khác nhau như thủy điện dùng sự giảm thế năng của dòng nước, các phương pháp sử dụng năng lượng tái tạo (gió, mặt trời…). Nhưng ở Việt Nam 7 thập niên trở lại đây thì việc sử dụng NMNĐ tạo ra điện là chiếm chủ yếu xấp xỉ 46% sản lượng điện quốc gia.

Ở Việt Nam có khoảng 87 Nhà Máy Nhiệt Điện trải dài từ Bắc vào Nam để cung cấp đủ lượng điện cho từng khu vực. Các NMNĐ sử dụng nhiên liệu hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thạch (than, dầu, khí,..) là chủ yếu. Nhưng do vấn đề môi trường ngày càng ô nhiễm cộng với việc nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt giá thành nhập khẩu tăng cao. Do đó chúng ta khơng thể khơng nghĩ đến một giải pháp năng lượng mới cho tương lai vừa đảm bảo thân thiện với môi trường vừa đảm bảo cung cấp đủ chquá trình sản xuất điện. Nhưng trên tất cả chúng ta đang quá phụ thuộc vào Nhiệt Điện Than chưa đổi mới kể từ ngày đầu vận hành nên q trình chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều khó khăn.

Nhà Máy Nhiệt Điện đốt than bao gồm hàng nghìn thiết bị to nhỏ nhưng tổng quan có khoảng 30 thiết bị chính như Lị Hơi, TuaBin, Máy Phát, hệ thống cung cấp nhiên liệu, cung cấp gió, hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý sản phẩm cháy (FGD, thải xỉ).

Lò hơi là thiết bị mà nơi đó xảy ra q trình cháy của nhiên liệu cấp vào với khơng khí nhiệt độ lên tới 1300 C, sau đó tỏa nhiệt ra xung quanh khơng gian lò gia nhiệt cho các ống nước đặt xung quanh tường lò. Nước trong các ống lò này sau khi xử lý hóa được cấp vào tuần hồn qua các bình gia nhiệt bộ hâm chịu áp lực của bơm cấp đẩy lên phía trên bao hơi sau đó tuần hồn tự nhiên xuống nhận nhiệt từ khói trong lò bốc hơi sinh hơi. Hơi này lên bao hơi duy trì ở mức cân bằng với nước trong bao hơi.

Dưới sự điều chỉnh của phụ tải mà ta tác động vào van điều chỉnh lấy lượng hơi ra cho qua bộ quá nhiệt tách hết hạt ẩm còn lại rồi xông thẳng vào tuabin cao áp giãn nở. Hơi sau giãn nở giảm áp suất và nhiệt độ được quay trở về lò hơi nhận thêm lượng nhiệt để tăng nhiệt độ sau đó giãn nở qua tuabin trung áp và hạ áp. Cuối cùng sau khi sinh cơng hết quay máy phát và tạo ra điện thì hơi này được ngưng tụ trong bình ngưng nhờ hệ thống nước làm mát tuần hoàn. Hơi sau ngưng tụ thành nước ngưng lại được bơm ngưng và bơm cấp bơm tuần hoàn lên trên bao hơi. Nước làm mát phải đảm bảo sau khi làm mát nhiệt độ < 40 C trong trường hợp dùng nước sông để tránh ảnh hưởng đến sinh thái môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khói sau khi tận dụng hết nhiệt gia nhiệt cho nước ở bộ hâm, cho bộ sấy khơng khí được qua bộ lọc bụi tĩnh điện tách những hạt bụi thô bằng cách sử dụng một bản cực cấp điện tích dương trong khi các hạt bụi cọ xát vào nhau mang điện tích âm. Nên dịng khói đi qua bụi sẽ bị hút hết xuống bản cực cuối cùng ngắt điện xảlượng tro này có thể dùng làm phụ phẩm xây dựng. Khói khi tách hết bụi nhưng vẫn cịn SOx rất độc hại với mơi trường nên qua bộ xử lý FGD của nhà máy sử dụng đá vôi (CaCO3) nghiền mịn trộn với lượng dạng lỏng và phun trực tiếp vào dịng khói đi qua tại tháp hấp thụ để kết tủa SOx thành thạch cao (CaSO4) cũng tận dụng trong xây dựng.

Tóm lại ta thấy NMNĐ là một phương thức sản xuất điện quy mô lớn, địi hỏi tính chính xác cao từ từng thiết bị do đó việc thiết kế bộ điều khiển, sử dụng các thiết bị đo áp suất, nhiệt đô, lưu lượng tại hiện trường để giám sát liên tục trạng thái của thiết bị để ta có thể điều chỉnh kịp thời. Tránh xảy ra sự cố khmong muốn.

Một số hệ thống điều khiển điển hình trong NMNĐĐiề ể ệt độ hơi quá nhiệ

Nhiệt độ hơi quá nhiệt là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng của lò hơi trong nhà máy nhiệt điện. nhiệt độ hơi quá nhiệt luôn được điều chỉnh ở một nhiệt độ không đổi ngay cả khi phụ tải lị có sự thay đổi.

Điều khiển hơi quá nhiệt trong NMNĐ ở mức nhiệt độ khơng đổi ở mọi tải lị hơi để nhằm đích như sau:

<small>•</small> Cải thiện hiệu quả của chuyển đổi năng lượng nhiệt năng thành năng lượng cơ năng hay nói cách khách là cải thiện hiệu suất chuyển đổi.

<small>•</small> Tránh sự giãn nở hay co dãn của vật liệu kim loại của các thiết bị trong hệ thống

<small>•</small> Đảm bảo chất lượng hơi trước khi đưa vào tuabin

Việc duy trì nhiệt độ hơi quá nhiệt ổn định hoạt động không đổi trên một dải khơng đổi trong khi lị hoạt động luôn thay đổi luôn được đặt lên hàng đầu trong nhà máy nhiệt điện. Hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi q nhiệt có vai trị quan trọng quyết định tính kinh tế và an tồn của tổ máy

Sơ đồ điều khiển:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bộ quá nhiệt : gia nhiệt cho hơi đến trạng thái P và t theo yêu cầu

Bộ điều khiển PID : Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PIDProportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển bộ điều khiển) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiểnnghiệp bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi. Bộ điều khiển PID sẽ tính tốn giá trị "sai số" là hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

số giữa giá trị đo thông số biến đổi giá trị đặt mong muốn. Bộ điều khiển sẽ thực hiện giảm tối đa sai số bằng cách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào

ọ ọc theo kênh khói và kênh khơng khí,…)

Sơ đồ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

mờ. Phương pháo điều khiển mờ đặc biệt hữu ích với những đối tượng như q trình cháy lị hơi vì tính phi tuyến cao, các thơng tin vào ra nhiều, nhiễu phức tạp.

<b>Xây dựng sơ đồ khối</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

FIC 102 Bộ điều khiển nhiên liệu

OCT Cảm biến đo nồng độ O2 trong buồng đốtCIC Bộ điều khiển hiệu chỉnh nồng độ O2

FIC Bộ điều khiển lưu lượng khơng khí theo nhiên liệu

<i>Thuyết minh sơ đồ</i>

Hệ số khơng khí thừa tùy vào chế độ vận hành của lò hơi là giá trị nồng độ O2 đặt vào bộ điều khiển hiệu chỉnh nồng độ O2 (CIC), Cảm biến đo nồng độ O2 ở trong buồng đốt truyền tín hiệu đến bộ điều khiển CIC bộ điều khiển vịng ngồi.Ở bộ điều khiển vịng trong: Bộ điều khiển khơng khí (FIC) lấy thơng tin dữ liệu từ bộ điều khiển nhiên liệu và cảm biến lưu lượng không khí ở bộ sấy khơng khí, lúc này bộ điều khiển khơng khí sẽ so sánh lưu lượng khơng khí cần cấp dựa vào bộ điều khiển vịng ngồi đo nồng độ O2 trong khơng khí để tác động vào cơ cấu chấp hành là quạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

𝑓<sub>2</sub>= <sup>1</sup>

𝑡<small>2</small>=<sup>𝐶</sup><sup>0</sup><sup>− 𝑣𝑐𝑜𝑠𝛼</sup>𝐿Từ đó ta xác định được vận tốc v thông qua hiệu tần số

𝑣 = <sup>𝐿∆𝑓</sup>2𝑐𝑜𝑠𝛼

<i>● Phuơng pháp 3: Hiệu chỉnh độ dài sóng</i>

Với sự liên hệ C = f.λ, khi vận tốc truyền sóng thay đổi và với tần số khơngđổi thì độ dài sóng phải thay đổi.

Chọn tần số fo sao cho với vận tốc dòng chảy v= 0 thì khoảng cách giữa hai cảm biến bằng nλo. Khi vận tốc dịng chảy khác khơng ta có C + vcosα

vcosα và với tần số khơng thay đổi ta có độ dài sóng:𝜆<small>1</small>=<sup>𝐶</sup><sup>1</sup>

Với phương pháp hiệu chỉnh pha thì tần số siêu âm được thay đổi sao cho dù với vận tốc dòng chảy nào ta ln có nλ là khoảng cách L giữa hai cảm biến. Độ dài sóng λ được giữ cố định do đó với hai hướng truyền sóng khác

𝑓<sub>1</sub>=<sup>𝐶</sup><sup>1</sup>𝐿𝑓<small>2</small>=<sup>𝐶</sup><sup>2</sup>𝐿

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

– 𝑣 =<small>2𝑐𝑜𝑠𝛼</small>

<i>Một số hãng sản xuất:</i>

<i>Đường kính DN: 50 –Lưu lượng: 3 –</i>

<i>Ứng dụng: Đo lưu lượng chất lỏng không dẫn điện như nước RO, nước tinh khiết, nước ngưng hồi về lò hơi, dầu…</i>

<i>Lưu lượng kế siêu âm SITRAN F US của </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>lưu lượng kế siêu âm Hansung Hàn Quốc</i>

<small>●</small> <i>Kích thước đồng hồ: –</i>

<small>●</small> <i>Phạm vi đo lường: 1</i>

<small>●</small> <i>Độ chính xác: 1,6%</i>

<small>●</small> <i>Vật liệu thân: Inox 304, </i>

<small>●</small> <i>Nhiệt độ làm việc: Max 400 độ C</i>

<i>Nguyên lý làm việc của lưu lượng kế xoáy:</i>

Trong mỗi sản phẩm đồng hồ Vortex sẽ có 1 thanh chắn được gắn ở giữa đường ống. Thanh chắn này có cấu tạo khá đặc biệt khi mà nó nhằm vào tác động của dịng chảy. Phía sau của thanh chắn chính là cảm biến cơ khí. Nó có khả năng cảm nhận được độ chênh áp dù rất nhỏ bên trong lưu chất.

Khi khơng có lưu lượng chảy ra sẽ khơng có dịng xốy nào được hình thành. Khi mà lưu chất bắt đầu chuyển động và đạt được một vận tốc nhất định. Từ đó, dịng xốy sẽ dần xuất hiện phía sau thanh chắn. Các dịng xốy này sẽ được hình thành một cách đều đặn và lần lượt tại 2 phía của thanh chắn, rồi nó sẽ trơi theo dịng chảy của lưu chất.

Các vùng áp suất cao và áp suất thấp sẽ xuất hiện ngay phía sau thanh chắn nhằm tạo ra hiện tượng Karman Vortex Street. Với sự chênh áp này

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

có liên quan mất thiết với tần suất xuất hiện của các dòng chảy. Sau đó nó được cảm biến cơ khí nhận biết một cách chính xác nhất.

<i>Đồng hồ đo lưu luợng hơi nước</i>

Nhiệt độ sử dụng: Màn hình LCD Sai Số: 1%

Sử dụng điện 24V hoặc Tín hiệu đầu ra 4mA

Khoảng cach giữa 2 dịng xốy liên tiếp cũng tương ứng với một thể tích lưu chất nhất định. Qua đó chúng ta dễ dàng tính tốn được tổng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhờ vào việc đếm dịng xốy đi qua thiết bị đo lưu lượng. Tốc độ của dịng chảy càng lớn thì tấn số của nó cũng càng cao

<b>Đồồlưu lượng hơi nóng kiểu tuabin (lưu lượếạ</b>

Khi hơi nước đi qua cánh quạt nó tạo ra năng lượng luân chuyển trong tuabin nó đập vào các cánh quạt với một lực đủ mạnh để làm cho các cánh quay nhanh chóng hơi nước chuyển động càng nhanh thì cánh quạt quay càng nhanh và mỗi cánh quạt tạo ra nhiều xung hơn khi tốc độ quay đều thì tốc độ tương ứng với vận tốc thơi tín hiệu xung được phát hiện bởi cảm biến để xác định lưu lượng của hơi nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>●</small> Kết nối: Mặt bích, nối

<small>●</small> Nhiệt độ làm việc:

<small>●</small> Áp lực làm việc: 10bar –

<small>●</small> Tiêu chuẩn: IP 65

<small>●</small> Tín hiệu In/Out: 4 –

<small>●</small> Xuất xứ: Đài Loan, Mỹ, Hàn Quốc

<b>Lưu lượế ạết lưu có giáng áp thay đổ</b>

Là loại phổ biến nhất trong công nghiệp chiếm đến hơn 40%, dùng để đo lưu lượng chất lỏng, nước và hơi sạch với độ chính xác từ ± 1,5%−±2% so với giá trị đọc

<i>Nguyên lý hoạt động:</i>

Tuân theo định luật Bernoulli khi đi qua mặt căt có tiết diện nhỏ hơn thì tốc độ tăng và áp suất giảm do sự chuyển hóa động năng thành áp năng

Khi đó <sup>𝑣</sup><small>2−𝑣</small><sub>1</sub><small>2</small> =<sup>𝑝</sup><small>1−𝑝2</small>

<small>𝜌</small>Áp dụng PT liên tục bảo toàn lưu lượng:

𝑄 = 𝐹𝑣 = 𝐹𝑣

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

𝑄 = <sup>2</sup>

<small>√1−(</small><sup>𝐹2</sup><sub>𝐹1</sub><small>)2</small>√ <small>12𝜌</small>

Theo đó người ta sử dụng các thiết bị tạo chênh áp bằng cách thay đổi tiết diện ngang của ống (theo hướng nhỏ lại) như:

− Tấm Orifice (tấm tiết lưu)−

− Flow nozzle (ống phung)

<i>+) Dạng tấm orifice</i>

Thành phần chính gồm 1 tấm Orifice. Khi Tấm Orifice này được đặt trong đường ống có dịng chảy, một sự chênh áp được sinh ra ở mặt trước và sau tấm Orifice. Sự giảm áp suất này là tuyến tính và tỷ lệ thuận với lưu lượng của chất lỏng hoặc khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Dạng ống phun</i>

Tránh rối loạn dịng chảy khi thu hẹp tiết diện

Lưu chất được đo đi vào FN từ phần trơn đến họng thốt (nơi có đường kính nhỏ nhất)

Trước khi đi vào FN, lưu chất có áp suất là P1, khi lưu chất đi vào Nozzle, lưu chất hội tụ và do đó áp suất giảm cho đến giá trị nhỏ nhất tại họng thốt, có áp suất là P2. Giá trị P2 được duy trì trong dịng lưu chất

đoạn ngắn sau đó xả theo dịng chảy

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cảm biến chênh áp lắp giữa P1 và P2 để thu tín hiệu chênh áp (P1P2), sau đó được tính tốn để suy ra lưu lượng của dòng chảy

<i>Ứng dụng</i>

− Được dùng để đo lưu lượng của chất lỏng xả ra ngồi khơng khí− Dùng trong các ứng dụng lưu chất có hạt rắn lơ lửng có đặc tính lắng lại− Dùng đo lưu lượng hơi cao áp và nhiệt độ cao

<i>+) Dạng ống venturi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ống Venturi là được dùng để đo lưu lượng chất lỏng qua ống. Ống Venturi gồm có ba thành phần chính:

Phần hội tụ (converging cone): thiết diện của ống giảm dần theo chiều dòng chảy khiến cho vận tốc dòng chảy tăng lên và áp suất giảm xuống.

Phần cổ ống (throat): thiết diện của ống là nhỏ nhất. Áp suất đạt giá trị thấp nhất, đồng thời vận tốc đạt giá trị lớn nhất.

Phần phân kì (diverging cone): thiết diện của ống tăng dần theo chiều dòng chảy. Vận tốc của chất lỏng giảm dần và đồng thời áp suất chất lỏng tăng lên.

Ta có lưu lượng khối lỏng chảy qua ống tỉ lệ với căn bậc hai của độ chênh cột lỏng trong áp kế.

Để xử lý dữ liệu chênh áp từ DP Element này ta dùng một bộ chuyển đổi áp suất căn bậc 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Đo chênh lệch áp suất, từ đó thông qua các tham số của DP Elements mà máy phát tự tính lưu lượng

Đối với đo khí, nên chọn transmitter có tích hợp bù nhiệt độ, và áp suất để tính lưu lượng tiêu chuẩn (Nm3/h, lưu lượng khối lượng)

Đối với đo hơi bão hoà, chỉ cần bù nhiệt hoặc áp suất, (do 2 tham số này có mối quan hệ với nhau)

<i>Một số hãng sản xuất:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Thiết Bị Đo Lưu Lượng Áp Suất Chênh ™</i>

− Phạm vi đo lường: Lên đến − Đầu ra: Áp suất chênh lệch,

các biến tỷ lệ

− Giao thức truyền thông: 420 mA công suất thấp 1− Vật liệu: SST 316L, Hợp

276, Hợp kim 400, Tantalum, Hợp kim mạ vàng 400, SST 316L mạ

− Phạm vi đo lường: Tới chênh áp, tối đa 3626 psia ( 250,00 bar ) cho áp suất tuyệt đối, lên tới 3626 psig ( 250,00 bar ) cho áp suất − Kích thước đường ống: 2 đến 12 in (50 đến 300 mm)− Vật liệu cảm biến: SST316

hoặc hợp kim C

− Kết hợp cảm biến Van Dusen cảithiện độ chính xác nhiệt độ cho phép tính tốn lưu lượng tốt nhấ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hệ thống van là một thành phần quan trọng trong nhà máy nhiệt điện. Hệ thống van được thiết kế để kiểm sốt dịng chảy của các chất lỏng và khí trong q trình sản xuất năng lượng.

Trong nhà máy nhiệt điện, hệ thống van bao gồm nhiều loại van khác nhau, như van cầu, van cửa, van bướm, van bi, van nối ren, van nối bích, và van nối bích

Các van này được sử dụng để điều chỉnh lưu lượng và áp suất của các chất lỏng và khí được sử dụng trong quá trình sản xuất điện. Các van cũng được sử dụng để đảm bảo an toàn cho hệ thống và tránh sự cố.

Hệ thống van được điều khiển bằng các bộ điều khiển tự động, đảm bảo các valve được mở hoặc đóng đúng lúc và đảm bảo an tồn cho hoạt động của

<small>●</small> Ưu điểm của van có kèm cơ cấu chấp hành:<small>−</small> Điều khiển từ xa lưu lượng của dịng chảy.

<small>−</small> Đóng/mở van tự động trong các chế độ khởi động, tăng tải, giảm tải hay  ngừng hoạt động thiết bị.

<small>−</small> Điều khiển tự động trong các vòng điều chỉnh tự động.<small>●</small> Các loại van

Van chia làm hai thành phần chính:

+ Phần van cơ thơng thường: Đây là phần kết nối với đường ống dẫn để tạo ra trạng thái mở cửa, đóng cửa của van. Trên thị trường có rất nhiều loại van cơ nhưng thường sử dụng nhiều nhất đó là: Van bi, van bướm, van cửa, van cầu…

+ Phần điều khiển: Đây là bộ phận quan trọng vì nó điều khiển hoạt động của van. Nó hoạt động nhờ vào áp suất của khí nén được cung cấp.

Nguyên lý hoạt động: Đóng mở nhờ áp lực khí nén tác động lên màng mỏng hoặc piston trong xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Van bi điều khiển khí nén

− Vật liệu van cơ: Inox, nhựa, thép đúc…− Vật liệu bộ điều

khiển khí nén: Nhơm, hợp kim nhơm bọc tĩnh điện

− Kích cỡ van bi cơ: –

− Áp lực làm việc tối đa: PN10 –

− Nhiệt độ làm việc tối đa: 0 – 200 Độ C− Môi trường làm việc:

Chất lỏng, khí nén, hơi…

− Xuất xứ: Bộ điều khiển Geko Đài Loan

Ứng dụng:

● Sử dụng các nhà máy xử lý nước sạch, nước thải.● Các trạm cung cấp nước khu dân cư, nhà cao tầng.● Hệ thống của các nhà máy sản xuất thực phẩm.● Nhà máy rượu, bia, nước giải khát.

● Ứng dụng của van trong các hệ thống dẫn động khí, gas.● Hệ thống dẫn khí nén các phân xưởng, xí nghiệp.● Hệ thống có lien quan đến hóa chất, tẩy rửa…Van điệ ừ

hoạt động: Dòng điện chạy qua cuộn dây điện từ, tạo thành một từ trường điện khiến van vận hành. Điều này đồng nghĩa với việc van điện từ có thể được vận hành tự động, điều khiển từ xa bằng máy tính. Khơng cần tới thao tác vận hành bằng tay.

</div>

×