Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

thiết kế hệ thống điều khiển tự động hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

L p sinh ho t : 20CKHK - Nhóm : 20.03 ớ  Ngưi hướng d n : ẫ TS. Hoàng Văn Thnh

T S. Trần Ngọc Hải

<i>Đà Nẵng, 2023 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đi học Đà Nẵng Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt NamTrưng Đi học Bách khoa Độc lập Tự do Hnh phúc- - ---  ---- ----  ----

Khoa: <b>Cơ khí </b>

B ộ mơn: <b>Chế t o máyạNHIỆM VỤ </b>

<b>THIẾT KẾ ĐỒ ÁN LIÊN MÔN 3 </b>

Họ và tên sinh viên - : Nguyễn Võ Huy Hoàng - Hồng Hữu Hùng

Chun ngành : Cơ Khí Hàng Không

Tên đề tài : Hệ thng phân loi sản phẩm theo chiều cao Các s liệu ban đầu :

- Năng suất = 20 sản phẩm/ phút - Kích thước phơi :

• Nhỏ hơn 60cm • Bằng 60cm • Lớn hơn 60cm - Khi lượng phôi : 100g 3. Nội dung thuyết minh :

3.1. Tổng quan về máy, hệ thng thiết kế

3.2. Phân tích , lựa chọn phương án thiêt kế cho hệ thng+/ Phân tích và chọn ph ng án thiết kế.ươ

+/ Thiết kế động học.

+/ Xây dựng bản vẽ sơ đồ ngun lý (A3).

3.3. Tính tốn thiết kế kết cấu của hệ thng truyền động cơ khí +/ Tính tốn cơng suất.

+/ Tính tốn cơ cấu chính.

+/ Xây dựng bản vẽ kết cấu chung (A0). 3.4. Thiết kế hệ thng điều khiển

+/ Xây dựng nguyên lý điều khiển, biểu đồ trng thái+/ Chọn ph ng pháp thiết kế mch điều khiểnươ+/ Thiết kế mch điều khiển

+/ Xây dựng bản vẽ hệ thng điều khiển (A0) 3.5. Mục lục; Tài liệu tham khảo; Phụ lục (nếu có).

4. Chế to mơ hình thiết kế, lắp ráp mch điều khiển và vận hành.

+/ Bản vẽ kết cấu chung của máy: 1A0

6. Ngày giao nhiệm vụ: 10/01/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3 7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Thông qua bộ môn Giảng viên hướng dẫn ngày tháng năm 2023 (ký và ghi rõ họ tên) Trưởng bộ môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Mục l c ụ</b>

<b>CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN V MÁY, H ỀỆ THỐ</b>NG THI T K <b>ẾẾ ... 9</b>

1.1 <b>Đặ ấn đề... 9</b>t v1.2 T ng quan v dây chuy n s n xu<b>ổềềảất t ng và h ự độệ thố</b>ng phân lo<b>ại sản ph m ẩ ... 9</b>

1.2.1.Tự động hóa và vai trị c a t ủ ự động hóa trong đi sng s n xu t ả ấ ... 9

1.2. Khái ni m dây chuy n s n xu t t 2. ệ ề ả ấ ự động hóa ... 10

<b>2.2. Phân tích, tính tốn và chọn phương án thiết kế ... 26</b>

2.2.1. Thi t k h ế ế ệ thng băng tải ... 26

2.2.2. Thi t k h <b>ế ế ệ thống cánh tay g p ắ ... 30</b>

2.2.3. Thi t k ế ế ngăn chứa sản phẩm phân lo i  ... 33

2.2.4 Ch n ngu n mọ ồ ột chiều và rơ le trung gian ... 33

<b>CHƯƠNG 3 : THI T K K T C UẾẾ ẾẤ ... 34</b>

<b>3.1 Tính tốn các cơ cấu chính của máy ... 34</b>

3.2. Xây d ng b n v k t c u <b>ựảẽ ế ấ ... 36</b>

<b>CHƯƠNG 4 :THI T K H ẾẾ Ệ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ... 37</b>

<b>4.1: Cơ sở lý thuyết điều khiển ứng dụng cho đề</b> tài: ... 37

4.2/Thi t k h <b>ế ế ệ thống điều khiển: ... 38</b>

4.2.1 C u trúc chung c a mấ ủ ột sơ đồ ch điện khí nén. ... 38 m4.2.2: Phương pháp thi t k mế ế ch điều khiển tuần tự. ... 38

4.2.3: Phương pháp thiết kế mch theo t ng. ầ ... 39

<i>4.2.4 :Phương pháp thiết kế mạch theo nhịp. ... 39</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5 4.2.5: Nh n xét và chậ ọn phương án thiết kế. ... 42

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Danh m c hình <b>ụảnhCHƯƠNG 1 </b>

Hình 1. 1 Dây chuy n l p ráp ô tô ề ắ ... 9

Hình 1. 2 H ệ thng phân lo i s n ph n theo màu s c  ả ẩ ắ ... 11

Hình 1. 3 H ệ thng phân loi cam theo kích thước ... 11

Hình 1. 12 Nguyên lí hot động của van đảo chi u ề ... 19

Hình 1. 13 Kí hi u chuyệ ển đổ ịi v trí của nịng van. ... 19

Hình 1. 14 Kí hiệu ở trên van đảo chiều ... 20

Hình 1. 15 Van đảo chiều ... 20

Hình 2. 8 Van đảo chi u 5/2 ề ... 32

Hình 2. 9 Sơ đồ thiết kế ngăn chứa ... 33

Hình 2. 10 Role 24V ... 33

Hình 2. 11 B n v k t c u ả ẽ ế ấ ... 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

<b>CHƯƠNG 4 </b>

Hình 4. 1 Mch điều khi n h ể ệ thng theo nh p ị ... 40

Hình 4. 2 M ch thi t k  ế ế điều khi n h ể ệ thng theo nh p ị ... 41

Hình 4. 3 Sơ đồ nguyên lí m ch theo t ầng... 43

Hình 4. 4 H ệ thng điều khiển theo tầng ... 44

Hình 4. 5 Sơ đồ logic mch điều khi n theo tể ầng ... 45

Hình 4. 6 Mch điều khi n h ể ệ thng theo tầng ... 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

L<b>ỜI NÓI ĐẦ</b>U

Ngày nay, cu c cách m ng v khoa h c k thu t trên th giộ  ề ọ ỹ ậ ế ới đ và đang phát triển m nh m , không ng ẽ ừng vươn tới những đỉnh cao trong đó có những thành t u tiên ựtiến v tề ự động hóa s n xu t. M c tiêu mà t t c các ngành s n xuả ấ ụ ấ ả ả ất đều nh m t i là ắ ớtăng năng suất lao động nhằm cho ra đi nhiều sản phẩm có hiệu quả kinh tế lớn nhất. Trước hết, nhìn vào th c t ự ế nước ta hiện nay thì ngành cơ khí nói riêng cũng như ngành cơng nghiệp nói chung chưa được phát tri n m nh mể  ẽ. Đ ới v i một nước phát tri n thì ểđịi hỏi nên cơng nghi p ph i phát tri n mệ ả ể nh khi đó sẽ kéo theo s phát tri n toàn di n. ự ể ệNhưng nước ta chủ yếu là phát triển nơng nghiệp nền cơng nghiệp cịn lc h u. ậ Hiện nay, do s ự tăng trưởng về kinh t và các ngành K ế ỹ Thuật công nghi p và xây ệd ng nên nhu c u thép ngày càng cao vì vự ầ ậy mà ngành cán thép được chú ý và phát triển m nh trên th gi i . Hay nói m t cách khác thép là m t s n ph m không th ế ớ ộ ộ ả ẩ ể ếu thiđược trong giai đon hi n này. Vì v y việ ậ ệc tăng năng suất là điều vô cùng tất y u. ế Vì vậy mỗi sinh viên ngành cơng nghệ chế to máy c n nầ ắm vững kiến thức đ được học ti trưng, những hiểu biết trong thực tế để ứ ng dụng chế to ra các sản phẩm có giá trị cao. Mỗi sinh viên ra trưng đều có một đề tài tt nghiệp riêng của mình.

<b>Chúng em đượ giao đề tài “Thiết k h</b>c <b>ế ệ thố</b>ng phân lo i s n ph m theo chi<b>ạ ảẩều cao”, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy T.S Hồng Văn Thạnh, T.S Tr n Ngầọc </b>

H i<b>ả cũng như các thầy trong khoa Cơ khí đ giúp em hồn thành nhiệm vụ của mình. </b>

Tuy nhiên v n ki n th c cịn h n ch nên trong q trình tính tốn thi t k máy khơng  ế ứ  ế ế ếtránh kh i nh ng thi u sót. Em kính mong các th y góp ý s a chỏ ữ ế ầ ử ữa để em ngày một hồn thiện hơn trong q trình thiết kế sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô trong khoa Cơ khí Trưng Đ ọc Bách khoa Đà - i hNẵng.

Em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9

<b>CHƯƠNG I : TỔNG QUAN V MÁY, H ỀỆ THỐ</b>NG THI T K<b>ẾẾ</b>

<b>Giới thiệu: Trong chương này, nhóm tác giả sẽ khái quát về các dây chuyền phân loi </b>

s n phả ẩm, đồng thi giới thiệu chung v cơng ngh cề ệ ủa mơ hình cũng như các thành ph n s d ng trong hầ ử ụ ệ thng.

1.1<b> Đặt vấn đề</b>

Ngày nay cùng v i s phát tri n c a khoa h c k ớ ự ể ủ ọ ỹ thuật, ngành k ỹ thuật điện t mà trong ửđó điều khi n t ể ự động đóng vai trị hết s c quan tr ng trong nhiứ ọ ều lĩnh vực. Do đó chúng ta c n ph i n m b t và t n d ng nó m t cách có hi u quầ ả ắ ắ ậ ụ ộ ệ ả để góp ph n vào s phát tri n ầ ự ểcủa nền kinh tế nước nhà. M t trong nh ng khâu tộ ữ ự động trong dây chuyền s n xu t t ả ấ ựđộng hóa đó là các sản phẩm sản xuất ra được các băng tải vận chuyển và sử dụng hệ thng nâng gắp để phân loi. Tuy nhiên đi với những doanh nghiệp vừa và nh thì tự ỏđộng hóa chưa hoàn toàn được áp dụng trong những khâu phân loi, đóng gói mà vẫn cịn s d ng nhân cơng, chính vì v y nhiử ụ ậ ều khi cho ra năng suất chưa cao và hiệu qu ảs n xuả ất thấp. T nhừ ững điều đ được biết về thực tế cuộc sng kết hợp với những kiến thức đ h<b>ọc, chúng tác gi quy t định thiế ế</b>ả ế t k và thi cơng m mơ hình phân lo<b>ột ại sản phẩm theo chiều cao . Trong th c t</b>ự ế đ có nhiều s n phả ẩm được s n xuả ất ra địi hỏi phải có kích thước tương đi chính xác và ph i tr i qua khâu phân loả ả i theo kích thước, chính vì vậy mà mơ hình này thật s rự ất có ý nghĩa.

1.2 T ng quan v dây chuy<b> ổềền sả</b>n xu<b>ất tự độ</b>ng và h <b>ệ thống </b>phân lo i s<b>ạ ản phẩ</b>m 1.2.1 T ng hóa và vai trị c a t <b> ự độủự động hóa trong đời sống sả</b>n xu t <b>ấ</b>

1.2.1.1. khái ni m t ng hóa <i>ệự độ</i>

Tự ng hóa q trình s n xuđộ ả ất là dùng năng lượng phi sinh vật( cơ, điện, điệ ử…) đển tthực hi n m t ph n hay tồn b q trình cơng ngh mà ít nhi u khơng c n s can thiệ ộ ầ ộ ệ ề ầ ự ệp của con ngưi.

Tự động hóa là m t q trình liên quan t i vi c áp d ng các hộ ớ ệ ụ ệ thng cơ khí, điện tử, máy tính để hot động, điều khiển sản xuất. Cơng nghệ này bao gồm:

- Những công c máy móc t ng. ụ ự độ- Máy móc lắp ráp t ng. ự độ- Ngưi máy công nghiệp.

- H ệ thng v n chuyậ ển và điều khi n vể ật liệu t ng. ự độ

- Hệ thng máy tính cho vi c so n th o k ho ch, thu th p dệ  ả ế  ậ ữ liệu và ra quyết định đểh ỗ trợ ả s n xu ất.

Hình 1. 1 Dây chuy n l p ráp ô tô <i>ề ắ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.2.1.2. Vai trị c a t<i>ủự độ</i>ng hóa

- Tự động hóa các q trình s n xu t cho phép giả ấ ảm giá thành và nâng cao năng suất lao động.

- Cải thiện điều ki n s n xuệ ả ất.

- Đáp ứng cưng độ lao động sản xuất hiện đi.

- Cho phép thực hiện chun mơn hóa và hốn đổi sản xuất. - Cho phép thực hiện cnh tranh và đáp ứng điều ki n s n xuệ ả ất. 1.2.2<b> Khái niệ</b>m dây chuy<b>ền sản xuất tự độ</b> ng hóa

➢ Dây chuyền s n xuả ất tự động hóa có đặc điểm:

• Là m t hộ ệ thng thi t bế ị để ả s n xu t m t hay vài lo s n ph m nhấ ộ i ả ẩ ất định với sản lượng l n. ớ

• Hệ thng thi t b này tế ị ự động th c hi n các nhi m v gia công theo quy trình ự ệ ệ ụcơng nghệ đ định, chỉ cần ngưi theo dõi và kiểm tra.

• Nguyên li u hay bán thành ph m lệ ẩ ần lượt d i ch theo nh p s n xu t t v trí gia  ỗ ị ả ấ ừ ịcơng này đến vị trí gia cơng khác theo một cơ cấu chuyển động nào đ (khó thay đổi nhịp thi gian và nh p không gian). ị

➢ Theo lịch sử phát triển t ng hóa, các dây chuyự độ ền t ự động đ có trong thự ế c t là:- Dây chuyền các máy vận năng cả ếi ti n.

- Dây chuyền các máy chuyên dùng. - Dây chuyền các máy t h p. ổ ợ

- Dây chuy n các máy chun mơn hóa. ề1.2.3<b> Phân loạ ả</b>i s n ph m trong q trình s<b>ẩản xuất </b>

Trong th c ti n có r t nhi u ki u, d ng s n xu t khác nhau. S khác bi t v ki u, dự ễ ấ ề ể  ả ấ ự ệ ề ể ng s n xu t có th do s khác bi t vả ấ ể ự ệ ề trình độ trang b k thuị ỹ ật, trình độ ổ chứ t c s n xu t, ả ấv ề tính chấ ảt s n ph m...ẩ

M i ki u, d ng s n xuỗ ể  ả ất đòi hỏi ph i áp d ng mả ụ ột phương pháp quản tr thích h p. Do ị ợđó phân loi sản xuất là m t yếu t quan trọng, là cơ sở doanh nghiệp lựa ch n ộ  để ọphương pháp quản trị s n xu t phù hả ấ ợp. Cũng vì lý do trên, vi c phân lo i này phệ  ải được tiến hành trước khi th c hi n m t d án qu n tr s n xu t. S n xu t c a m t doanh nghiự ệ ộ ự ả ị ả ấ ả ấ ủ ộ ệp được đặc trưng trước hết bởi sản phẩm của nó, tuy nhiên ngưi ta có thể thực hi n phân ệloi sản xuất theo các đặc trưng sau đây:

- S  lượng s n ph m s n xuả ẩ ả ất. - Tổ chức các dòng sản xuất. - M i quan h v i khách hàng.  ệ ớ- Kết cấu s n phả ẩm.

- Khả năng tự chủ trong việc sản xuất sản ph m. ẩ

1.2.4<b> Một số ệ thố</b> h ng s n xu<b>ảất tự độ</b> ng và phân lo<b>ại sả</b>n ph m hi n nay <b>ẩệ</b>

❖ H <i>ệ thố</i>ng phân lo i theo màu s<i>ạắc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11 Hình 1. 2 H <i>ệ thống phân lo i s n ph n theo màu s c ạ ảẩắ</i>

- Nguyên lí hot động: S d ng c m bi n màu sử ụ ả ế ắc để phân bi t các s n ph m có màu ệ ả ẩsắc khác nhau.

- Nhận xét: Hệ thng có khả năng phát hiện màu s c nên thu n l i cho vi c phân biắ ậ ợ ệ ệt các sản ph m có màu sẩ ắc khác nhau.

- ng dỨ ụng: Được ứng d ng r ng rãi vào các dây chuy n phân lo i s n ph m theo màu ụ ộ ề  ả ẩs c trong th c t ắ ự ế để tăng khả năng phân loi được nhi u lo i s n ph m v i màu s c khác ề  ả ẩ ớ ắnhau như phân loi màu thuc…

❖<i> Hệ thố</i>ng phân lo<i>ại sả</i>n ph<i>ẩm theo kích thướ</i>c

Hình 1. 3 H <i>ệ thống phân loại cam theo kích thước </i>

- Nguyên lí hot động: S d ng c m biử ụ ả ến quang để phân bi t các s n ph m có các kích ệ ả ẩthước khác nhau.

- Nhận xét: Tùy thuộc vào kích thước khác nhau của sản ph m mà h ẩ ệ thng s t ẽ ự động phân loi sản ph m mẩ ột cách chính xác.

- ng d ng: Mơ hình có thỨ ụ ể ứng d ng vào th c tụ ự ế để phân lo i các lo i bánh, trái cây,  phân lo i thùng ch ứa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

❖ H <i>ệ thố</i>ng phân lo i theo tính ch t s n ph m <i>ạấ ảẩ</i>

Hình 1. 4<i> Hệ thố</i>ng phân lo i tính ch t c a s n ph<i>ạấ ủảẩm.</i>

- Nguyên lí hot động: S d ng c m bi n tử ụ ả ế ừ trưng để phát hi n các v t th có tính ệ ậ ểkim loi hay không (đồng, thép, sắt….).

- Nhận xét: Hệ thng có khả năng phân biệt được tính ch t c a s n ph m, ngay c khi ấ ủ ả ẩ ảs n phả ẩm đ được đóng gói nên việc phân loi sản ph m d dàng thẩ ễ ực hiện. - Ứng d ng: Hụ ệ thng được ứng d ng vào th c tụ ự ế để phân lo i các h p ch a gia v ộ ứ ị,

phân loi v t liậ ệu…..❖ K<i>ết luậ</i>n:

- Phân loi sản ph m là mẩ ột bài toán đ và đang được ứng d ng r t nhi u trong th c t ụ ấ ề ự ếhi n nay. N u dùng sệ ế ức ngưi cơng việc này địi hỏi s t p trung cao và có tính l p lự ậ ặ i, nên các cơng nhân khó đảm bảo sự chính xác trong công việc. Chưa kể đến sự phân loi d a trên các chi tiự ết kĩ thuậ ất r t nh mà mỏ ắt thưng không th nhể ận ra. Điều đó sẽảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Vì vậy hệ thng tự động nhận dng và phân loi sản phẩm ra đi là một sự phát triển tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách này.

- Nhận th y th c tiấ ự ễn đó, trong đồ án này chúng tác gi làm m t mơ hình thu nh ả ộ ỏ nhưng có chức năng gần như tương tự ngồi th c t<b>ự ế. Đó là đề tài: “Thiết k mơ hình phân ếloại sản ph m theo chiẩều cao”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13 1.3<b> Giới thiệ</b>u v h <b>ề ệ thố</b>ng <b>phân loại sả</b>n ph<b>ẩm do đề tài thự</b>c hi n <b>ệ</b>

1.3.1<b> Quy trình cơng nghệ ủ</b> c a h <b>ệ thống</b>

Hình 1. 5 Quy trình cơng ngh c a h <i>ệ ủệ thống</i>

Hình 1. 6 <i>Sơ đồ ổng thể tồn b h </i> t <i>ộ ệ thống</i>

<i>1. Băng tải 2. Cảm biến 3. Pittong điều khiển xoay trục 4. Pittong thu và đẩy tay gắp </i>

5<i>. Pittong điề</i>u khi<i>ển cơ cấ</i>u g p 6. S n ph<i>ắảẩm . Ngăn chứ</i>7 a s n ph m sau phân lo<i>ảẩại </i>

<i>8. Nút ấn </i>

Hệ thng có 2 ph n chính: Phầ ần cơ khí và phần điều khi n. ể

<b>- Phần cơ khí: Hệ thng g</b>ồm cơ cấu cánh tay g p phơi có 3 xi lanh thắ ực hiện phi hợp theo nh p vị ới nhau, được điều khiển bởi khí nén và các cơng tắc hành tình. Cơ cấu này có nhiệm vụ tiến sản phẩm trên băng tải và đưa vào các thùng hàng.

<b>- Phần điều khiển: G m các role </b>ồ , van khí, cơng t c hành trình và cắ ảm biến, có nhiệm vụ nhận và tr tín hi u cho h ả ệ ệ thng nhằm điều khi n các xi lanh cể ủa cơ cấu tay gắp và điều khiển động cơ của băng tải.

Ngoài ra, hệ thng cịn có thêm cơ cấu băng tải gồm một động cơ DC 24v, băng tải có g n các c m bi n có nhiắ ả ế ệm vụ di chuy n s n ể ả phẩm vào ệ thng để thực hiệh n chu trình phân lo i.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Nguyên lí hoạt động của h ệ thống </b>

• Khi nhấn nút start chỗ ệ th h ng khởi động, động cơ quay cho băng tải hot động. Băng tải sẽ đưa các sản phẩm cho chiều cao khác nhau lần lượt vào hệ thng. Khi cảm biến (s1) có tín hiệu nhưng sản phẩm có chiều vào lớn hơn 60cm và hệ thng thì xi lanh E được g n vắ ới băng tải sẽ thực hi n nhiệ ệm vụđẩy sản phẩm xu ng thùng hàng. 

• Nếu s n ph m có chi u cao 60cm thì c m bi n (s2) s nh n tín hi u , tr ả ẩ ề ả ế ẽ ậ ệ ả tín hi u v ệ ề cho role để kích hot van khí và điều khi n các xi lanh ể ở cơ cấu tay g p hoắ t động. Cơ cấu tay g p hoắ t động th c hi n chu trình g p s n phự ệ ắ ả ẩm và đưa sản phẩm vào thùng hàng.

• Nếu s n ph m có chi u cao nh ả ẩ ề ỏ hơn 60 cm, thì các cảm biến s1 và s2 s không ẽnh n, s n phậ ả ảm sẽ rơi vào thùng hàng chứa loi sản ph m này và thùng hàng ẩđược đặt ởcui băng tải.

• Hệ thng s t ng hoẽ ự độ t động theo chu kì như trên cho đến khi nhân nút STOP thì hệ thng ngưng làm việc.

1.3.2<b> Giới thiệ</b>u chung v các ph<b>ềần tử hoạt độ</b>ng trong h <b>ệ thống</b>

1.3.2.1<i> Hệ thố</i>ng k<i>ết cấu cơ khí</i>

❖<i> Băng tải và động cơ băng tải </i>

➢<i> Giới thiệu băng tải. </i>

- Băng tải thưng được dùng để di chuyển các vật liệu đơn giản và vật liệu ri theo phương ngang và phương nghiêng. Trong các dây chuyền sản xuất, các thiết bị này được s d ng rử ụ ộng ri như những phương tiện để ậ v n chuy n các ếcơ cấu nhẹ.

- C u tấ o đơn giản, b n, có kh ề ả năng vận chuy n rể i và đơn chiếc theo các hướng n m ngang, n m nghiêng ho c k t h p gi a n m ngang v i n m nghiêng. Vằ ằ ặ ế ợ ữ ằ ớ ằ n đầu tư không lớn lắm, có thể tự động được, vận hành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng, làm vi c tin cệ ậy, năng suất cao và tiêu hao năng lượng so v i máy v n ớ ậchuyển khác không l n lớ ắm.

- Tuy v y ph m vi s d ng cậ  ử ụ ủa băng tả ị i b h n chế do độ  d c cho phép của băng tải không cao và không đi theo đưng cong được.

➢ C u t o chung c<i>ấạủa băng tả</i>i - Một động cơ giảm t c. - B ộ con lăn truyề ựn l c chủ động. - Hệ thng khung đỡ con lăn.- Hệ thng dây băng hoặc con lăn.➢<i> Phân loại </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15 Băng tải có nhiều loi, mỗi loi dùng để tải những vật liệu khác nhau. Tùy vào mục đích sử dụng và vật cần tải mà ta chọn băng tải cho phù hợp.

Các loi băng tải:

- Băng tải cao su: Ch u nhiị ệt, sức tả ới l n.

- Băng tải xích: Khá t t trong  ứng d ng t i d ng chai, s n ph m cụ ả  ả ẩ ần độ v ng chữ ắc.- Băng tải con lăn: Gồm băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC, băng

t i. ả con lăn thép m ẽm, băng tải con lăn truyền độ k ng b ng motor. ằ- Băng tải đứng: v n chuyậ ển hàng hóa theo phương hướng lên thẳng đứng. - Băng tải PVC: T i nhả ẹ và thông d ng v i kinh t ụ ớ ế

- Băng tải linh hot: Di chuyển

- Băng tải góc cong: Chuyển hướng sản phẩm 30 đến 180 độ. Băng tải được dẫn động bởi động cơ điện DC.

➢ Xi lanh khí nén

Xilanh có nhi m v biệ ụ ến đổi năng lượng thế năng hay động năng của lưu chất thành năng lượng cơ học - chuyển động thẳng hoặc chuyển động quay (góc quay < 360 <small>o</small>).Thơng thưng xilanh được lắp c định còn pittong chuyển ðộng. Một s trýng hợp có thể pittong c ð nh, xilanh chuy ị ển động.

Pittong bắt đầu chuyển động khi lực tác dụng vào 1 trong 2 phía của nó (lực áp suất, lị xo hoặc cơ khí) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược li chiều chuyển động (lực ma sát, phụ t i, lò xo, thả ủy động, lực ì...).

Xilanh được chia làm 2 loi xilanh lực và xilanh quay. Trong xilanh l c, chuyển động ựtương đi giữa pittong và xilanh là chuyển động tịnh tiến. Trong xilanh quay, chuyển động giữa pittong và xilanh là chuyển động quay. Góc thưng nhỏhơn 360<small>o</small>.

Hình 1. 7 K t c<i>ế ấu xi lanh </i>

<i>1. Pittong 2. Đệm kín pittong 3. Trục pittơng 4.Dẫn hướng trục 5. Đệm kín trục </i>

6. Vịng ch n 7. N p xilanh 8. C<i>ắắửa lưu chấ </i>t 9. Thân xi lanh 10. <i>Buồ</i>ngtr c <i>ụ</i>

11. Bu<i>ồng pittong 12. Đế</i> xilanh 13. C<i>ửa lưu chấ</i>t

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

❖<i> Thanh ray trượt </i>

Thanh ray trượt là cơ cấu gồm 2 thanh ray trượt trên nhau to ra chuyển động tịnh tiến. Thanh trượt này là loi thanh trượt được dùng nhiều trong các máy in, máy công nghi p.... K t cệ ế ấu thanh trượt khá đơn giản, phần di động được ăn khớp v i ph n c ớ ầ định và bên trong mi ăn khớp này là những viên bi nh ỏ được làm bằng thép chng ăn mòn do ph i làm viả ệc trong môi trưng ma sát cao, giúp cho thanh trượt mịn, không rơ và trượ ới đột v chính xác cao.

<i>Hình 1. 8 Kích thướ</i>c các lo<i>ại thanh trượ</i>t

1.3.2.2. H <i>ệ thống điề</i>u khi n. <i>ể</i>

❖ C<i>ảm biế</i>n phát hi n s n ph m <i>ệảẩ</i>

Hình 1. 9 K t c<i>ế ấu c m bi n ti m c n ảếệậ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

17 - C m biả ến được gi i thiớ ệu như một thi t bế ị để biến đổi các đi lượng v t lí và ậ

các đi lượng khơng điện cần đo thành các đi lượng có thể đo được. Nó là thành phần quan tr ng c a các thi t b ọ ủ ế ị đo hay trong mộ ệ t h điều khi n t ng. ể ự độNó có m t trong các hặ ệ thng ph c tứ p, ngưi máy, ki m tra chể ất lượng s n ảph m, ti t kiẩ ế ệm năng lượng ch ng ô nhi ễm môi trưng và ng d ng r ng rãi ứ ụ ộtrong các lĩnh vực GTVT, điện - điện t , hàng tiêu dùng, b o qu n th c phử ả ả ự ẩm…- C m biả ến Quang điện (Photoelectric Sensor, PES) nói m t cách nôm na, thộ ực

chất chúng là do các linh kiện điện t ử quang điện to thành. Khi có ánh sáng thích h p chi u vào b m t c a c m bi n quang, chúng sợ ế ề ặ ủ ả ế ẽ thay đổi tính chất. Tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điện nh hi ện tượng phát x điện t cử ở ực catot (Cathode) khi có một lượng ánh sáng chi u vào. ế

❖ <i>Rơ le</i>

Hình 1. K t c u role trung gian <i>10 ế ấ</i>

Trong hệ thng điện tự động thì rơ le là một thi t b không th thiế ị ể ếu. Rơ le được dùng để cấp nguồn cho hệ thng hot động thơng qua tín hiệu đầu vào nhận từ thiết bị điều khiển. Ngồi ra, rơ le cịn dùng để o cực tính cđả ủa dịng điện một chiều. Vì vậy ứng dụng th c tế của rơ le rất rộự ng rãi trong các hệ th ng t động.  ự

➢ C u tấ o rơ le

- Mch từ: Có tác dụng d n tẫ ừ, đi với rơ le điện t mừ ột chiều, gông t ừ được chết o t thép kh ừ i thưng có d ng hình tr ụ trịn (vì dịng điện t khơng gây dịng ừđiện xốy nên khơng gây phát nóng t ừ ). Đ ới rơ le điệi v n t xoay chi u, mừ ề ch t ừ thưng ch t o t các lá thép k ế  ừ ỹ thuật điện ghép li (để giảm dịng điện xốy Fucơ phát nóng).

- Cuộn dây: Được quấn trên lõi thép, dây quấn làm bằng đồng bên ngồi có lớp sơn cách điện.

- Lò xo: Dùng để giữ nắp.

- Tiếp điểm: Thưng có 1 hay nhiều cặp tiếp điểm, cặp 0-1 là tiếp điểm thưng m , c p 0-2 là tiở ặ ếp điểm thưng đóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nguyên lí làm việc:

Khi chưa cấp điệ vào hai đần u A và B, lực hút điện từ bằng 0. Khi cho dòng điện đủlớn vào hai đầu A và B, dòng điện ch y qua cu n dây sinh ra t ộ ừ trưng t o ra l c hút  ựđiện từ. Nếu lực c a lủ ực hút điện từ thắng lực kéo c a lị xo thì nắp c a mch từ ủ ủ được hút xu ng, ti ếp điểm 0-1 mở ra, tiếp điểm 0-2 đóng li. N u không cế ấp điện vào hai đầu A và B thì các tiếp điểm trở l ng thái ban đầu. i tr

❖<i> Cơng tắc hành trình </i>

Cơng t c hành trình là m t trong nh ng linh ki n không th thi u trong m t hắ ộ ữ ệ ể ế ộ ệ thng tự động. Công tắc hành trình được dùng nhi u trong ngành xây d ng, khai thác m , ề ự ỏcảng, công nghiệp nặng, trong các dây chuy n tề ự động, thiết bị nâng, băng tải để ểm kisốt chuyển động, hành trình, tc độ, an tồn…Các cơng tắc hành trình có th là các nút ểnhấn (button) thưng đóng, thưng m , cơng tở ắc 2 tiếp điểm, và cả cơng t c quang... ắ

Hình 1. Cơng t c hành trình 11 <i>ắ</i>

Khi cơng tắc hành trình được tác động thì nó s ẽ làm đóng hoặc ng t m t mắ ộ ch điện do đó có thể ngắt hoặc khởi động cho một thiết bị khác. Ngưi ta có thể dùng cơng tắc hành trình vào các mục đích như:

- Giới hn hành trình ( khi cơ cấu đến v ị trí giớ n tác đội h ng vào công t c s làm ắ ẽngắt nguồn cung cấp cho cơ cấu -> nó khơng th ể vượt qua vị trí giớ i h n). - Hành trình tự động: K t h p vế ợ ới các rơle, PLC hay VDK để khi cơ cấu đến v ị

trí định trước s ẽ tác động cho các cơ cấu khác hot động (hoặc chính cơ cấu đó). Cơng tắc hành trình có 2 loi: dng cơ khí và dng nam châm.

❖ Các ph n t khí nén <i>ầử</i>

- Máy nén khí

Máy nén khí là thi t b t o ra áp su t khí, ế ị  ấ ở đó năng lượng cơ học của động cơ điện hoặc động cơ đt trong được chuyển đổi thành năng lượng khí nén và nhiệt năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

<i>- Van đảo chiều </i>

Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dịng năng lượng bằng cách đóng, mởhay chuyển đổi vị trí, để thay đ i hưổ ớng của dòng năng lượng.

➢ Nguyên lí hot động:

Nguyên lý hot động của van đảo chiều (hình 4.2): Khi chưa có tín hiệu tác động vào cửa (12) thì cửa (1) b ị chặn và cửa (2) n ới cửa (3). Khi có tín hi ệu tác đội v ng vào cửa (12), ví dụ tác động bằng dịng khí nén, nịng van sẽ d ch chuyị ển về phía bên phải, cửa (1) n i v i c a (2) và c a (3) b ớ ử ử ị chặn. Trưng hợp tín hiệu tác động vào cửa (12) mất đi, dưới tác động của l c lò xo, nòng van sự ẽ trở ề ị trí ban đầ v v u.

Hình 1. Ngun lí ho12 <i>ạt độ</i>ng c<i>ủa van đảo chiều </i>

➢ Kí hiệu van đảo chiều:

- Vị trí của nịng van được ký hi u b ng các ô vuông li n nhau v i các ch cái o, ệ ằ ề ớ ữa, b, c…hay các chữ s 0, 1, 2…

Hình 1. Kí hi u chuy13 <i>ệển đổ ị</i>i v trí c a nịng van. <i>ủ</i>

Vị trí ‘khơng’ là vị trí mà khi van chưa có tác động c a tín hiủ ệu bên ngồi vào. Đi v i van có 3 v trí, thì vớ ị ị trí ở ữ gi a, kí hiệu ‘o’ là vị trí ‘khơng’. Đ ới v i van có 2 v trí ịthì vị trí ‘khơng’ có thể là ‘a’ hoặc ‘b’, thơng thưng vị trí bên phải ‘b’ là vị trí khơng.

Cửa ni van được kí hiệu như sau: theo T/C ISO 5599 ISO 1219

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Cửa ni với ngu n ( t b lồ ừ ộ ọc khí ) 1 P+ Cửa ni làm việc 2, 4, 6… A, B, C…+ Cửa xả khí 3, 5, 7… R, S, T…+ Cửa ni tín hiệu điều khiển 12, 14… X, Y…

Hình 1. Kí hi14 <i>ệu ở trên van đả</i>o chi u <i>ề</i>

Bên trong ô vuông c a m i vủ ỗ ị trí là các đưng thẳng có hình mũi tên, biểu diễn hướng chuyển động của dòng qua van. Trưng hợp dòng van bị ặn được biểu diễn bằn dấu chgch ngang.

</div>

×