Tải bản đầy đủ (.docx) (246 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm thân thiện với môi trường của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp xe ô tô điện tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 246 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HÀ NỘI – 2024</b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>HOÀNG TRỌNGTRƯỜNG</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUASẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦAKHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XE ÔTÔ</b>

<b>ĐIỆN TẠI VIỆTNAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>HOÀNG TRỌNGTRƯỜNG</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUASẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦAKHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XE ÔTÔ</b>

<b>ĐIỆN TẠI VIỆTNAM</b>

<b>Chuyên ngành: Quản trị Kinh</b>

<b>doanh Mã số: 9340101.01</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thu Hương2. TS. Vũ Thị Minh Hiền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<b>Tôi xin cam đoan luận án“Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sảnphẩm thân thiện với môi trường của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp xe ơtơ điện tại Việt Nam”là cơng trình khoa học độc lập của riêng tơi.</b>

Kếtquảnghiêncứutrongluậnánđượcxâydựngdựatrêncácsốliệucónguồn gốc rõ ràngvà được phân tích một cách khách quan. Các kết quả khoa học của luận án là trung thực vàchưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nàokhác.

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Hồng Trọng Trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<b>Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án“Các yếu tố ảnh hưởngtớiquyết định mua sản phẩm thân thiện với môi trường của khách hàng:Nghiêncứu trường hợp xe ô tô điện tại Việt Nam”, tôi đã nhận được rất nhiều</b>

sựg i ú p đ ỡ và hỗ trợ của nhà trường cũng như sự hướng dẫn tận tình của giảng viênhướng dẫn.Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành nhất đối với PGS.TS.PhạmThuHươngvàTS.VũThịMinhHiềnđãhướngdẫntậntìnhđểtơicóthểhồnthành

luậnánnày.Nhờcónhữnggópýtâmhuyếtcủacáccơ,tơiđãhọchỏiđượcrấtnhiều kinh nghiệmtrong q trình nghiêncứu.

Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc giaHà Nội và Viện Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho qtrình học tập vànghiên cứu củatơi.

khíchlệvàtạođộnglựctinhthầnđểtơicóthểvượtquacáckhókhăntrongqtrình thực hiệnluậnán.

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Hoàng Trọng Trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTIẾNG ANH...i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTIẾNG VIỆT...ii

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quyết định mua củakháchhàng...10

1.2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvềquyếtđịnhmuasảnphẩmthânthiệnvớimơitrường...20

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quyết định mua ơ tơ điện của kháchhàng..33

1.4. Khoảng trống và hướng tiếp cận củanghiêncứu...42

2.1. Cơ sở lý thuyết về quyếtđịnh mua...47

2.1.1. Khái niệm quyếtđịnhmua...47

2.1.2. Mối liên hệ giữa quyết định mua và hành vi ngườitiêudùng...48

2.1.3. Quá trình ra quyết định củakháchhàng...49

2.2. Sản phẩm thân thiện vớimôi trường...51

2.2.1. Khái niệm sản phẩm thân thiện vớimôi trường...51

2.2.2. Đặc điểm của sản phẩm thân thiện vớimôitrường...53

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3.4. Lý thuyết Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ Hợpnhất(UTAUT)...58

2.3.5. Lý thuyết Kích hoạt Chuẩnmực(NAM)...60

2.3.6. Lý thuyết Nhận thức Rủiro(TPR)...61

2.4. Giới thiệu về xe ôtôđiện...63

2.4.1. Khái niệm và phân loại xe ơtơđiện...63

2.4.2. Những lợi ích của xe ơtơđiện...64

2.5. Mơhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngtớiquyếtđịnhmua ơ tơ điện của khách hàng tại thị trườngViệtNam...65

2.5.1. Mơ hình nghiên cứuđềxuất...65

3.3.1. Xử lý và phân tích dữ liệu phỏngvấnsâu...91

3.3.2. Xử lý và phân tích dữ liệu khảo sátsơ bộ...98

3.3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu khảo sátchínhthức...107

3.4. Thơng tin mơ tả về mẫu khảo sát và thang đo trong nghiên cứuchínhthức...110

3.4.1. Thơng tin mơ tả về mẫu trong khảo sátchínhthức...110

3.4.2. Thơng tin mơ tả về thang đo trong khảo sátchínhthức...111

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KẾT LUẬNCHƯƠNG3...113

<b>Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG</b>TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA Ô TÔ ĐIỆN CỦAKHÁCHHÀNG...114

4.1. Bối cảnh thị trường ô tô điện trên thế giới và tạiViệt Nam...114

4.1.1. Thực trạng thị trường ô tô điện trênthếgiới...114

4.1.2. Thực trạng thị trường ô tô điện tạiViệtNam...117

4.2. Bài học kinh nghiệm quốc tế trong việc thúc đẩy quyết định mua của kháchhàng đối với xe ôtôđiện...122

4.2.1. Kinh nghiệm củaTrungQuốc...122

4.2.2. Kinh nghiệmcủaMỹ...125

4.2.3. Kinh nghiệm của LiênbangĐức...127

4.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra choViệt Nam...129

4.3. Phân tích mơ hìnhđolường...130

4.3.1. Phân tích độtin cậy...131

4.3.2. Phân tích tínhhộitụ...131

4.3.3. Phân tích tínhphânbiệt...132

4.4. Phân tích mơ hìnhcấutrúc...132

4.5. Kiểm định tác động của biếnđiềutiết...134

4.8.1. Kết quả phân tích ANOVA theogiớitính...141

4.8.2. Kết quả phân tích ANOVA theođộtuổi...142

4.8.3. Kết quả phân tích ANOVA theo trình độhọcvấn...142

4.8.4. Kết quả phân tích ANOVA theothunhập...143

4.8.5. Kết quả phân tích ANOVA theoviệclàm...144

4.8.6. Kết quả phân tích ANOVA theonơi ở...145

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.9. Thảo luận kết quảnghiêncứu...146

5.2.1. Nâng cao nhận thức của khách hàng về lợi ích củasảnphẩm...158

5.2.2. Cải thiện tính dễ sử dụng củasảnphẩm...160

5.2.3. Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ trợ người sử dụng ôtôđiện...162

5.2.4. Tác động tới nhận thức của cơng chúng về tiêudùngxanh...163

5.2.5. Xây dựng chính sách giáhợplý...165

5.2.6. Tậptrungnỗlựcmarketingvàonhómđốitượngưathíchđổimớisángtạo...166

5.2.7. Đảm bảo nguồn cung ứng sản phẩm chothịtrường...167

5.3. Một số hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy quyết định mua ô tô điện của kháchhàng tạiViệtNam...168

5.3.1. Xây dựng lộ trình cụ thể trong việc phát triển các phương tiện giaothơngthân thiện vớimơitrường...168

5.3.2. Hồn thiện cơ chế chính sách ưu đãitài chính...170

5.3.3. Phát triển cơ chế chính sách ưu đãi phitàichính...172

5.3.4. Đầu tư hồn thiện cơ sở hạ tầngtrạmsạc...173

5.4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trongtương lai...174

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH</b>

<b>STTKý hiệuNguyên nghĩa tiếng AnhÝ nghĩa tiếng Việt</b>

Phân tích nhân tố khámphá

4 EKB Engel Kollat Blackwell Mơ hình Engel KollatBlackwell

5 EVI Electric Vehicle Index Chỉ số Thị trường Xe điện

Agency <sup>Cơ quan Năng lượng</sup>Quốc tế9 ISI Institute for Scientific

Viện Thông tin Khoa học10 NAM Norm Activation Model Lý thuyết Kích hoạt

Chuẩn mực11 PLS SEM Partial Least Squares

Structural EquationModeling

Mơ hình cấu trúc bìnhphương nhỏ nhất

Mơ hình Phương trìnhCấu trúc

Model <sup>Lý thuyết Chấp nhận</sup>Công nghệ

Acceptance and Use ofTechnology

Lý thuyết Chấp nhận vàSử dụng Công nghệ Hợp

Supporting Industries <sup>Hiệp hội Công nghiệp Hỗ</sup>trợ Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT</b>

<b>STTKý hiệuÝ nghĩa tiếng Việt</b>

1 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

5 TTVMT Thân thiện với môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1.1. Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyếtđịnhmua...19

Bảng 1.2. Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu liênquanđến...29

quyết định mua sảnphẩmTTVMT...29

Bảng1.3. Tổnghợpcácnghiêncứugầnđâyvềýđịnh–quyếtđịnhmuaôtôđiện41Bảng 2.1. Tổng hợp khái niệm và giả thuyết trong mơ hìnhnghiêncứu...79

Bảng 2.2. Thang đosơbộ...80

Bảng 3.1. Danh sách những người tham giaphỏngvấn...89

Bảng 3.2. Thang đohiệuchỉnh...96

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậythangđo...99

Bảng 3.4. Kết quả giá trị KMO và kiểmđịnhBartlett...104

Bảng 3.5. Kết quả tríchnhântố...104

Bảng 3.6. Kết quả ma trận xoaylần1...105

Bảng 3.7. Kết quả ma trận xoaylần2...106

Bảng 3.8. Mơ tả mẫu khảo sátchínhthức...110

Bảng 3.9. Thống kê mơ tả về thang đo trong khảo sátchínhthức...111

Bảng 4.1. Mức thuế tiêu thụ đặc biệt của ơtơđiện...122

Bảng 4.2. Kết quả phân tích thangđo...130

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định tiêu chuẩn Fornell–Larcker...132

Bảng 4.4. Kết quả phân tích đa cộng tuyến bằng giátrịVIF...132

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định tác động của các biến số trong mơ hìnhcấutrúc...133

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định tác độngđiềutiết...135

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định mối quan hệtrunggian...136

Bảng 4.8. Thực trạng khảo sát các biến số trong mơ hìnhnghiêncứu...138

Bảng 4.9. Kiểm định sự khác biệt phương sai theogiớitính...141

Bảng 4.10. Kiểm định ANOVA theogiớitính...141

Bảng 4.11. Kiểm định sự khác biệt phương sai theođộtuổi...142

Bảng 4.12. Kiểm định ANOVA theođộtuổi...142

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 4.13. Kiểm định sự khác biệt phương sai theo trình độhọcvấn...142

Bảng 4.14. Kiểm định ANOVA theo trình độhọcvấn...143

Bảng 4.15. Kiểm định sự khác biệt phương sai theothunhập...143

Bảng 4.16. Kiểm định ANOVA theothunhập...144

Bảng 4.17. Kiểm định sự khác biệt phương sai theoviệclàm...144

Bảng 4.18. Kiểm định ANOVA theoviệclàm...144

Bảng 4.19. Kiểm định sự khác biệt phương sai theonơiở...145

Bảng 4.20. Kiểm định ANOVA theonơiở...145

Bảng 4.21. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyếtnghiêncứu...146

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1. Mơ hình củaNicosia(1966)...11

Hình 1.2. Mơ hình EKB của Engel và cộngsự(1968)...12

Hình 1.3. Mơ hình của Perreault &McCarthy (2002)...13

Hình 1.4. Mơ hình của Court & cộngsự(2009)...14

Hình 1.5. Mơ hình của Karimi & cộngsự (2018)...15

Hình 1.6. Mơ hình của Kotler &Armstrong(2014)...17

Hình 2.6. Mơ hình Chấp nhận và Sử dụng Cơng nghệ Hợpnhất(UTAUT)...59

Hình 2.7. Mơ hình kích hoạt chuẩnmực(NAM)...60

Hình 2.8. Các khía cạnh của rủi rocảmnhận...62

Hình 2.9. Mơ hình nghiên cứu đề xuất (củatácgiả)...69

Hình 3.1. Quy trìnhnghiêncứu...84

Hình 4.1. Doanh số xe ơ tơ điện tồn cầu 2011–2021...114

Hình 4.2. Số lượng xe ơ tơ điện trên tồn thế giới 2010–2021...115

Hình 4.3. Kết quả phân tích mơ hình cấu trúcPLSSEM...133

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của luậnân</b>

GlobalSustainabilityStudy2021,cótới78%ngườitiíudùngngăynayquantđmđến tiíu dùngxanh vă 34% người được hỏi cho rằng họ sẵn săng chi trả nhiều tiền hơn cho câc sản phẩmthđn thiện với mơi trường (Simon Kucher & Partners, 2021). Xu hướng tiíu dùng xanhđang mang đến nhiều cơ hội kinh doanh mới, thúc đẩy câc doanh nghiệp trong mọi lĩnh vựctạo ra câc sản phẩm giảm thiểu tâc động tới hệsinh thâi. Thuận theo xu thế hiện nay, lĩnh vực giao thông cũngchứng kiến những thay đổi lớn lao với sự xuất hiện của câc doanh nghiệp sản xuất ô tô điện có quy mơ lớn, đang nỗ lực thay đổiphương thức giao thơng của hăng tỷ người trín thếgiới.

Vớidđnsốkhoảng100triệungười,ViệtNamlăquốcgiađơngdđnthứ3trong khu vực ĐơngNam  vă thứ 15 trín thế giới (Tổng cục Thống kí, 2023). Đđy cũng lă thị trường tiềm năngcho câc doanh nghiệp sản xuất phương tiện giao thông bởi nhu cầu đi lại của người dđn lă rấtlớn. Theo thống kí, xe mây đang lă loại phươngtiệnphổbiếnnhấttạiViệtNamvớikhoảng45triệuphươngtiệnvăsauđólẵtơvới

khoảng5triệuchiếc(CụcđăngkiểmViệtNam,2022).Đaphầncâcphươngtiệngiao thơng hiệnnay trín thị trường đều lă câc phương tiện truyền thống, sử dụng nhiínliệuxăngdầucóhạichomơitrường.BâocâocủaWorldBank(2019)chothấylượng

phâtthảiCO2(thănhphầnchínhcủakhínhăkính)đếntừcâcphươngtiệngiaothơng ở Việt Namlă khoảng 35 triệu tấn. Bín cạnh lượng phât thải khí nhă kính khổng lồ, câc phương tiệngiao thông sử dụng năng lượng hóa thạch còn lă ngun nhđn chínhgđnhiễmkhơngkhíởcâcthănhphốvớichỉsốchấtlượngkhơngkhí(AQI)thường xun ở mứcxấu. Nhằm đối phó với câc tâc động tiíu cực đến từ hoạt động giaothơng,ViệtNamđêxđydựngkếhoạchhănhđộngdăihạn,trongđóthúcđẩysửdụng câc phươngtiện thđn thiện với môi trường lă một trong những ưu tiín hăng đầu. Cụthể,“Chiếnlượcquốcgiavềtăngtrưởngxanh”đượcphíduyệtbởiThủtướngChính

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

phủnăm2021(QuyếtĐịnhsố1658/QĐ-TTg)đãđặtramụctiêugiảmcườngđộphát thải nhàkính 15% vào năm 2030 và nhấn mạnh một trong những nhiệm vụ cụ thể làthúcđẩysựpháttriểncủahệthốnggiaothôngvậntảithânthiệnvớimôitrường.Bên cạnh đó,Việt Nam cũng đã ban hành Quyết định số 876/ QĐ-TTg ngày 27/5/2022phêduyệt

thơngvậntải”trongđónêurõnhiệmvụ “pháttriển hợplýcácphươngthứcvậntải, thựchiện mạnhmẽ việcchuyểnđổitoàn bộ phương tiện,trangthiết bị,hạtầnggiaothôngvậntảisang sử dụng điện, năng lượngxanh,hướng đến phát thảirịngkhí nhàkínhvề“0” vào năm2050”.

Trongsốcácphươngtiệnthânthiệnvớimơitrườnghiệnnay,cácloạiphương tiện sửdụng năng lượng điện đang được phổ biến rộng rãi trên thế giới và được kỳ vọng sẽ trởthành tương lai của lĩnh vực giao thông. Việc thúc đẩy sự phát triển của thị trường xeđiện ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thế giới và chủ trương của Chính phủ. Đâycũng là xu thế mới mang đến cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phương tiệngiao thông trong thời gian sắp tới. Nếu như các phương tiện điện 2 bánh (xe máy và xeđạp điện) đã tồn tại ở Việt Nam từ lâu thì thị trường xe ơ tơ điện chỉ phát triển kể từnăm 2021. Theo một khảo sát của Statista (2023) tại thị trường Việt Nam, có 34%người được hỏi khẳng định rằng họ có ý định mua ô tô điện. Tuy nhiên, số lượng ô tôđiện thực tế tại Việt Nam vẫn rất khiêm tốn khi so sánh với ô tô truyền thống. Thựctrạng này cho thấy người tiêu dùng Việt Nam đã có nhận thứcvà ý định mua đối với ô tô điện, nhưngquyết định mua trên thực tế vẫn còn hạn chế.Vìvậy,việcnghiêncứucácyếutốảnhhưởngtớiquyếtđịnhmutơđiệntạiViệtNam là cần thiếtgiúp các doanh nghiệp sản xuất ô tô điện nội địa nắm bắt được tâm lý khách hàng và hỗtrợ thúc đẩy chuyển hóa ý định thành quyết định mua trên thực tế. Điều này không chỉgiúp các nhà sản xuất nội địa tăng trưởng doanh số mà cịn thúc đẩy sự phát triển của tồnngành công nghiệp ô tô và linh kiện phụ trợ trên phạm viquốcgia,giúpViệtNamtrởthànhđiểmđầutưhấpdẫnvàhộinhậpsâuhơnvớichuỗi cung ứngtồncầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

vingườitiêudùngđốivớisảnphẩmthânthiệnvớimơitrườngđãcónhiềunhưngchủ yếu tập trungvào các ngành hàng tiêu dùng như thực phẩm và mỹ phẩm (Wijekoon&Sabri,2021).Đốivớisảnphẩmơtơđiện,đaphầncáctàiliệutrướcđâythườngtập

trungtìmhiểucácyếutốtácđộngtớiýđịnhmuacủangườitiêudùng.Cụthể,nghiên cứu củaIvanova & Moreira (2023) đã xác định được 63 cơng trình liên quan tới ýđịnhmutơđiện.Trongkhiđó,sốlượngnghiêncứutìmhiểuquyếtđịnhmuathực

tếđốivớisảnphẩmnàyvẫnrấthạnchế(Afroz,2015;Adnan&cộngsự,2017;Adnan & cộng sự,2018). Về lý thuyết nền tảng, các cơng trình trước đây thường xây dựng mơ hình định lượng dựatrên Lý thuyết Hành vi Hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB). Tuy nhiên, mơ hìnhTPB vẫn cịn một số hạn chế nhất định,chẳng hạn như khả năng giải thích hành vi chỉ ở mức trung bình trongtương quan so sánh với các mơ hình lý thuyết khác (Samaradiwakara & Gunawardena, 2014). Ngoài ra, một số nhànghiên cứu đánh giá mô hình TPB chưa chú trọng tới động cơ về mơitrường,mộtyếutốquantrọngtrongviệcdựđốnýđịnhmuacủangườitiêudùngđối với sản phẩmxanh (Asadi & cộng sự, 2021; Liu & cộng sự, 2020). Ngoài ra, mối quan hệ giữa ý định vàquyết định mua ô tô điện cũng ít được đề cập trong các cơng trình trước đây. Trong thựctiễn, ý định không phải lúc nào cũng dẫn tới quyết định mua thực tế. Mặc dù các cơng trìnhtrước đây đã ghi nhận nhiều yếu tố tác động tớiýđịnhmua,ảnhhưởngcủachúngđếnquyếtđịnhmuathựctếthôngquaýđịnhchưa được làmrõ. Các yếu tố điều tiết mối quan hệ giữa ý định và quyết định cũng chưa nhận đượcnhiều sự chú ý. Do đó, nghiên cứu này không chỉ xác định các yếu tố tácđộngtớiquyếtđịnhmuamàcịntậptrunglàmrõcácbiếnsốảnhhưởngtớiqtrình chuyển hóatừ ý định đến quyết định mua thực tế. Kết quả nghiên cứu được kỳ vọngsẽđónggóptíchcựcvàohiểubiếtchungvềhànhvingườitiêudùngđặcbiệtlàquyết

nổinhưViệtNam.Xuấtpháttừýnghĩathựctiễnvàlýthuyết,nghiêncứusinh(NCS) lựa chọn thực

<b>hiện đề tài“Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm thân thiện vớimôi trường của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp xe ô tô điện tại ViệtNam”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. Cđu hỏi nghiíncứu</b>

Để giải quyết vấn đề nghiín cứu được đặt ra trong đề tăi, luận ân của NCS sẽtập trung trả lời câc cđu hỏi quan trọng sau:

 Cđu hỏi 1: Những cơ sở lý thuyết năo được sử dụng để giải thích quyết địnhmuacủakhâchhăngđốivớisảnphẩmthđnthiệnvớimơitrườngnóichungvă ơ tơ điệnnóiriíng?

 Cđu hỏi 2: Những yếu tố năo có tâc động tới quyết định mua ô tô điện củakhâch hăng tại thị trường ViệtNam?

 Cđuhỏi3:MứcđộảnhhưởngvăcơchếtâcđộngcủanhữngyếutốnóitrínđếnquyếtđịnhmutơđiệncủakhâchhăngtạithịtrườngViệtNamnhưthếnăo?

 Cđuhỏi4:ThựctrạngthịtrườngơtơđiệntrínthếgiớinóichungvăViệtNam nói riíngđang phât triển rasao?

 Cđu hỏi 5: Những hăm ý quản trị vă chính sâch năo được đề xuất để thúc đẩyquyết định mua ơ tơ điện tại ViệtNam?

<b>3. Mục tiíu vă nhiệm vụ nghiíncứu</b>

<i><b>3.1. Mục tiíu nghiíncứu</b></i>

Về lý luận, luận ân được thực hiện với mục tiíu xâc định câc yếu tố có ảnhhưởng tới quyết định mua của khâch hăng đối với một sản phẩm thđn thiện với mơitrườngcụthểlẵtơđiện.Vềthựctiễn,dựatrínkếtquảnghiíncứu,luậnânsẽrútra câc hăm ýquản trị dănh cho doanh nghiệp sản xuất vă kinh doanh ô tơ điện trongnước,đồngthờicungcấphămýchínhsâchchoChínhphủnhằmthúcđẩyquyếtđịnh mua ô tôđiện của khâch hăng tại thị trường ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 Kiểm định và đánh giá tác động của các yếu tố tới quyết định mua ô tô điệncủa khách hàng tại thị trường ViệtNam.

 Phân tích thực trạng thị trường ơ tô điện thế giới và ViệtNam.

 Đềxuấtcáchàmýquảntrịchodoanhnghiệpsảnxuấtvàkinhdoanhôtôđiện trong nước,cung cấp các hàm ý chính sách cho các cơ quan chức năng nhằm thúc đẩy quyếtđịnh mua ô tô điện của khách hàng tại ViệtNam.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>4.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

củakháchhàngđốivớimộtsảnphẩmthânthiệnvớimôitrườngcụthểlàxeôtôđiện tại thị trườngViệtNam.

<i><b>4.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

<i>Về không gian:Với nghiên cứu định tính, phỏng vấn sơ bộ sẽ được thực hiện</i>

trong phạm vi Thành phố Hà Nội do hạn chế về thời gian và nguồn lực. Với nghiêncứu định lượng, bảng hỏi khảo sát trực tuyến sẽ được sử dụng để thu thập ý kiến củakhách hàng tại thị trường Việt Nam. Do quá trình ra quyết định và các yếu tố ảnhhưởng đối với hai nhóm khách hàng là cá nhân và tổ chức là khác nhau, nghiên cứunày sẽ chỉ tập trung vào đối tượng khách hàng là những cá nhân đã đặt mua xe ô tôđiện trong phạm vi thị trường Việt Nam.

<i>Vềthờigian:Dữliệusơcấpphụcvụnghiêncứusẽđượcthuthậptrongkhoảng thời gian từ</i>

2022-2023. Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu sẽ được thu thập trongkhoảngthờigianôtôđiệnmớibắtđầuxuấthiệntạiViệtNam,cụthểlàtừnăm2018 cho đến nay.Việc thu thập dữ liệu trong khoảng thời gian trên sẽ tạo điều kiệnthuậnlợiđểđưaracácgiảiphápchogiaiđoạn2025-2030khixeôtôđiệntrởnênphổbiến hơn tạiViệtNam.

<i>Về nội dung:Hiện nay, trên thị trường tồn tại rất nhiều loại sản phẩm thân</i>

luậnánnày,quyếtđịnhmuasảnphẩmthânthiệnvớimôitrườngsẽđượcgiớihạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trong phạm vi cụ thể đó là quyết định mua đối với ơ tơ điện. Bên cạnh đó, luận án sẽchỉtậptrungvàodịngxethuầnđiện(BEV)bởiđâylàloạiơtơđiệnphổbiếnnhấttại Việt Namhiệnnay.

<b>5. Những đóng góp của luậnán</b>

<i><b>5.1. Đóng góp về lýthuyết</b></i>

Thứ nhất, trong bối cảnh số lượng các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng tớiquyết định mua ô tô điện của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam còn hạn chế,luận án đã cung cấp những bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm, đóng góp vào hiểubiếtchungvềquyếtđịnhmuasảnphẩmthânthiệnvớimơitrườngnóichungvàquyết định mua ơ tơđiện nóiriêng.

Thứ hai, hầu hết các nghiên cứu trước đây đều tiếp cận giải thích quyết địnhmutơđiệnbằngThuyếtHànhviHoạchđịnh(TheoryofPlannedBehavior–TPB).

TPBlàlýthuyếtgiúpgiảithíchhànhvinóichungcủaconngườikháhiệuquảthơng qua 3 biếnsố là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Tuy nhiên, TPB chỉ giảithích ý định-hành vi đứng trên góc độ lợi ích cá nhân. Quyết định mua ơ tơ điện vừa làhành vi hướng tới lợi ích cá nhân vừa xuất phát từ động cơ môi trường. Do đó, để giảithích hiệu quả quyết định mua ơ tơ điện, luận án đã phát triển mơ hình nghiên cứu dựatrên nền tảng của 2 lý thuyết đó là Thuyết Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ Hợp nhất(Unified Theory of Acceptance and Use of Technology – UTAUT) và Lý thuyết Kíchhoạt Chuẩn mực (Norm Activation Model – NAM). Trong khi lý thuyết UTAUT hỗtrợ rất tốt trong việc giải thích quyết định mua sảnphẩmcơngnghệmớithìlýthuyếtNAMlạigópphầngiảithíchhiệuquảhànhvibảo

<i>vệmơitrườngcủakháchhàng.Ngồi5yếutốđượckếthừabaogồmlợiíchkỳvọng,tính dễ sử</i>

<i>dụng, ảnh hưởng xã hội, cơ sở hạ tầng hỗ trợ và chuẩn mực cá nhân, tác giả đã đề</i>

<i>xuất thêm biến sốchính sách hỗ trợđể dự đốn quyết định mua ô tô điện của khách</i>

hàng tại ViệtNam.

tiết(thúcđẩyhoặccảntrở)mốiquanhệgiữaýđịnhvàquyếtđịnh.Mộtsốnghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cộngsự,2010;Tawde&cộngsự,2023).Luậnánđãgiảiquyếtvấnđềnàythôngqua việc đề xuất

<i>và kiểm định tác động của 3 biến điều tiết bao gồmtính đổi mới của cánhân,cảm nhận</i>

<i>chi phívàsự sẵn có của sảnphẩm.</i>

Cuối cùng, các thang đo cho 11 biến số trong mơ hình nghiên cứu đã đượcđiều chỉnh thông qua phỏng vấn sâu nhằm đảm bảo sự phù hợp với bối cảnh nghiêncứuởViệtNam.Bêncạnhđó,thangđocũngđãđượckiểmđịnhđộtincậythơngqua khảo sát sơbộ. Vì vậy, luận án có thể cung cấp nguồn tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau nàyvề các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua ô tô điện của khách hàng tại thị trườngViệtNam.

<i><b>5.2. Đóng góp về thựctiễn</b></i>

Thúc đẩy quyết định mua sản phẩm thân thiện với mơi trường nói chung và ơtơ điện nói riêng khơng chỉ có ý nghĩa về kinh doanh đối với doanh nghiệp và cònmang lại lợi ích mơi trường cho đất nước.

tốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmutơđiệncủakháchhàngtạiViệtNam.Từđó,luận án sẽ hỗ trợcác doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong việc thấu hiểu động cơ mua sắm củakhách hàng đối với ô tô điện. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, việc thấu hiểu vàđáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽ quyết định sự tồn tại vàpháttriểncủadoanhnghiệp.Hơnnữa,luậnánđãxácđịnhnhữngyếutốđiềutiếtmối quan hệ giữaý định – quyết định thực tế và đề xuất những hàm ý trong việc rútngắn q trình chuyển hóa từ ýđịnh đến quyết định mua, giúp gia tăng doanh số bánhàng cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ô tơ điện tại thịtrường ViệtNam.

Bên cạnh đó, luận án cũng đưa ra một số hàm ý về chính sách cho Chính phủtrongviệcpháttriểnthịtrườngơtơđiệntạiViệtNam.Thựctiễnchothấy,mặcdùđã

cóphươnghướngpháttriểnơtơđiệnnhưngViệtNamđangthiếulộtrìnhcụthể.Bên cạnh đó, cácchính sách hỗ trợ của nhà nước cũng chưa đa dạng để tạo điều kiện cho sự phổ biến của ôtô điện. Từ kết quả nghiên cứu, luận án đã đưa ra một số gợi ý về các chính sách tài chính,phi tài chính dành cho doanh nghiệp và người mua, đặt nền tảng phát triển cho giao thôngxanh tại ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>6. Bố cục của luậnán</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án có kết cấu 5 chương cụ thể như sau:

<b>Chương1.Tổngquantàiliệuvềcácyếutốảnhhưởngtớiquyếtđịnhmua sản phẩm thânthiện với môi trường của khách hàng đối với ô tôđiện</b>

Chương 1 sẽ tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trong nước và quốc tế cóliên quan tới các vấn đề chính của luận án như quyết định mua, quyết định mua sảnphẩm thân thiện với môi trường và quyết định mua ơ tơ điện của khách hàng. Từ đó,luận án sẽ tìm ra các khoảng trống nghiên cứu và cách tiếp cận phù hợp. Đồng thời,việc khái quát thành tựu của các nghiên cứu đi trước cũng sẽ là nền tảng quan trọngđể xây dựng mơ hình nghiên cứu và phát triển thang đo cho các biến số.

<b>Chương 2. Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sảnphẩm thân thiện với môi trường</b>

Chương 2 sẽ trình bày nền tảng lý thuyết cho tồn bộ luận án bao gồm kháiniệm quyết định mua và sản phẩm thân thiện với mơi trường. Bên cạnh đó, chươngnàycũngsẽgiớithiệucácmơhìnhlýthuyếtthườngđượcsửdụngđểgiảithíchquyết định mua sảnphẩm thân thiện với mơi trường. Từ đó, luận án sẽ kế thừa các biếnsốcủa những mơ hìnhđã có, đồng thời, đề xuất thêm các yếu tố mới để xây dựng mơ hình nhằm giải thíchquyết định mua đối với ơ tơđiện.

<b>Chương 3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Chương3sẽtậptrunglàmrõcácbướctrongquytrìnhnghiêncứu.Cácphương pháp nghiêncứu được sử dụng trong luận án sẽ được mô tả chi tiết. Cuối cùng, các kỹ thuật xử lý và phân tíchdữ liệu sẽ được trìnhbày.

<b>Chương 4. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua ô tôđiện của khách hàng</b>

Chương 4 sẽ phân tích bối cảnh thị trường ơ tơ điện trên thế giới và tại ViệtNamthơngquanguồndữliệuthứcấpmàtácgiảthuthậpđược.Ngồira,cácbàihọc kinh nghiệmcủa các quốc gia trên thế giới trong việc thúc đẩy quyết định mua ơ tơ điện cũng sẽ đượctrình bày. Tiếp đó, thông qua dữ liệu sơ cấp được thu thập thơngquakhảosátchínhthức,tácgiảsẽbáocáokếtquảkiểmđịnhthơngquacácbướcnhư

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

phân tích mơ hình đo lường, phân tích mơ hình cấu trúc, đánh giá tác động điều tiết,đánh giá tác động trung gian và kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm biến nhân khẩuhọc. Sau khi kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành thảo luận đểgiải thích kết quả nghiên cứu.

<b>Chương 5. Hàm ý quản trị và chính sách thúc đẩy quyết định mua ô tô điện củakhách hàng tại Việt Nam</b>

Trong chương 5, dựa vào dự báo về tiềm năng của thị trường ô tô điện ViệtNam kết hợp với kết quả nghiên cứu, NCS sẽ đề xuất các hàm ý quản trị dành chodoanhnghiệpsảnxuấtvàkinhdoanhđểthúcđẩyquyếtđịnhmuaôtôđiệncủakhách hàng tại ViệtNam. Tiếp theo, luận án cũng sẽ trình bày một số gợi ý về chính sách cho nhà nước và cáccơ quan chức năng để phát triển thị trường ô tô điện Việt Nam. Cuối cùng, một số hạn chếvà hướng nghiên cứu trong tương lai sẽ được thảoluận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGTỚI QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG</b>

<b>CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI Ơ TƠ ĐIỆN</b>

<b>1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quyết định mua của kháchhàng</b>

Quyết định mua của khách hàng là một phần quan trọng trong hành vi ngườitiêu dùng và được định nghĩa là việc lựa chọn sản phẩm để mua của khách hàng(Kotler&Armstrong,2014).Khinghiêncứuvềquyếtđịnhmuacủakháchhàng,các nghiêncứu trước đây thường tập trung vào 2 nhóm chủ đề chính, đó là q trình ra quyết địnhmua và các yếu tố tác động tới việc ra quyết định mua của khách hàng. Các cơng trìnhtrước đây được tổng hợp tại Bảng 1.1 theo thứ tự thờigian.

Đối với nhóm các nghiên cứu tìm hiểu quá trình ra quyết định mua, các nhà

<i>models) để mơ tả q trình ra quyết định cũng như cỏc yu t nh hng ti</i>

quytnhmuacakhỏchhngnúichung(Santos&Gonỗalves,2021).Cỏcmụhỡnh tổng quátnày đã đặt nền tảng lý thuyết quan trọng khi nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng. Mộttrong những mơ hình mơ tả q trình ra quyết định của khách hàng lâu đời nhất được pháttriển bởi Nicosia (1966). Theo đề xuất của Nicosia, mô hìnhgồm4bướctrongđónhấnmạnhsựtươngtáccủadoanhnghiệpvàkháchhàngtrong q trìnhra quyết định mua hàng (Hình 1.1). Theo mơ hình này, các thơng điệp về sản phẩm sẽđược truyền tải tới khách hàng. Dựa trên đặc điểm cá nhân, mỗi khách hàng sẽ tiếpnhận thơng điệp theo một cách khác nhau và hình thành thái độ đối với sản phẩm. Sauđó, khách hàng sẽ tìm kiếm thơng tin và đánh giávềsản phẩm cũng như các lựa chọnthay thế. Nếu kết quả của quá trình đánh giá và so sánh là tích cực và thỏa mãnđược nhu cầu của khách hàng, họ sẽ quyết định mua sản phẩm. Khơngdừnglạiởđó,saukhitiêuthụsảnphẩm,ngườitiêudùngsẽhìnhthànhphảnhồihoặc

trảinghiệmđểlàmnềntảngchonhữngquyếtđịnhsaunày.TheomơhìnhcủaNicosia,tháiđộvàtrảinghiệmsẽcótácđộngđếnqtrìnhraquyếtđịnhmuacủakháchhàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giai đoạn 1: Tiếp nhận thông tin Giai đoạn 2: tìm kiếm và đánh giá trước khi mua

Thơng tin doanh nghiệp và sản phẩmTiếp nhận

Khách hàng

Thái độ

Tìm kiếm thông tin và đánh giá

Động cơKinh nghiệm

Giai đoạn 4: Phản hồi

Giai đoạn 3: Hànhvi mua

<i><b>Hình 1.1. Mơ hình của Nicosia (1966)</b></i>

Dựa trên mơ hình của Nicosia, Engel & cộng sự (1968) đã phát triển mơ hìnhEngel-Kollat-Blackwell(EKB)đểmơtảqtrìnhraquyếtđịnhcủakháchhàngthơng qua 4 giaiđoạn (Hình 1.2). Trong giai đoạn nhận thông tin đầu vào, khách hàng sẽ tiếp nhận thông tin đếntừ các hoạt động marketing và cả các nguồn thông tin khác. Tiếp theo, giai đoạn xử lý thông tin sẽbao gồm các hoạt động tâm lý như tiếp nhận,chúý,diễngiải,chấpnhậnvàlưugiữtrongtrínhớ.Giaiđoạnraquyếtđịnhbaogồm 5 bước nhỏhơn bao gồm nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá lựa chọn, quyết định muavà đánh giá sau mua. Quá trình ra quyết định của khách hàng chịuảnhhưởngcủarấtnhiềuyếutố,chẳnghạnnhưcácyếutốcánhân,xãhội,vănhóavà

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chú ýTiếp nhận

Thỏa mãnĐánh giá sau

muaQuyết định muaĐánh giá các lựa chọn

Ý địnhThái độNiềm tin

cácyếutốtìnhhuống.MơhìnhEKBđãcónhiềulầnhiệuchỉnhvàdiễngiảikhátồn diện về quátrình ra quyết định. Đồng thời, mô hình này cũng chỉ ra được tác độngcủacácyếutốđếnmỗibướctrongqtrìnhraquyếtđịnh,tuynhiênnhượcđiểmcủa mơ hình làtính phức tạp với nhiều biến số khó đo lường (Karimi,2013).

Thơng tinđầu vào

Q trình xử lýthơng tin

Q trình raquyếtđịnh mua

Các yếu tố ảnhhưởng q trìnhra quyết định

<i><b>Hình 1.2. Mơ hình EKB của Engel và cộng sự (1968)</b></i>

TheomơhìnhcủaPerreault&McCarthy(2002)(Hình1.3),qtrìnhraquyết định muasẽ diễn ra theo các bước sau: nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, hìnhthànhtiêuchívàđánhgiácácphươngán,lựachọn,muasảnphẩm,đánhgiásaumua.

Khơng thỏa mãnTìm kiếm

bên ngồi

Lưu giữChấp nhận

Diễn giảiThơng tin

thươngmại và

Tìm kiếmthơng tin

Trí nhớ

Nhận thứcnhu cầu

Các đặcđiểm cánhân, cácyếu tố vănhóa xã hộivà yếu tố

tìnhhuống

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tìm kiếm thơng tin

Phản hồiĐánh giá sau khi mua

Nhận thức nhu cầu

Mua sản phẩmLựa chọn sản phẩm

Đặt ra các tiêu chí và đánh giá các lựa chọnTrì hỗn hành vi mua

Các yếu tố văn hóa xã hộiCác yếu tố tâm lý

Perreault&McCarthy(2002)cũngghinhận3nhómyếutốtácđộngtớiviệcraquyết định củakhách hàng bao gồm các biến số tâm lý, văn hóa xã hội và các yếu tố thuộc tình huốngmua. Mơ hình của Perreault & McCarthy cũng ghi nhận rằng khách hàngcóthểtrìhỗnhànhvimuanếunhưkhơngcósảnphẩmnàophùhợpvớicáctiêuchí củahọ.

Bối cảnh mua

<i><b>Hình 1.3. Mơ hình của Perreault & McCarthy (2002)</b></i>

Mơhình“Hànhtrìnhraquyếtđịnhcủangườitiêudùng”củaCourt&cộngsự (2009)(Hình1.4)đãmơtảqtrìnhraquyếtđịnhcủangườitiêudùngnhưmộtvịng

lặpgồm4bước.Khinhucầumuahàngđượckíchthích,ngườitiêudùngsẽtiếnhành

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chủ động đánh giá

Xem xét ban đầu

Quyết định mua

Trải nghiệm và đánh giá

xemxétbanđầuđốivớicácthươnghiệumàhọnhậnbiếtđượchoặccótiếpxúctrong khoảng thờigian gần. Các điểm chạm giúp khách hàng nhận biết được thương hiệu bao gồm quảng cáo,chiêu thị, khuyến mãi, truyền miệng… Tiếp theo, người tiêu dùng sẽ tiến hành đánh giá cáclựa chọn thông qua những thông tin mà họ thu thập được. Trong bước này, người tiêu dùngcó thể thêm hoặc loại bớt các thương hiệu hoặc sản phẩm dựa trên thông tin mà họ thuđược. Sau đó, người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua sản phẩm. Cuối cùng, người tiêu dùng sẽhình thành các trải nghiệm với sản phẩm và có những kỳ vọng về lần mua hàng tiếptheo.

<i><b>Hình 1.4. Mơ hình của Court & cộng sự (2009)</b></i>

Karimi & cộng sự (2018) đã dựa trên các mơ hình ra quyết định truyền thốngđể phát triển mơ hình ra quyết định mua trong mơi trường trực tuyến. Dữ liệu dựatrêncáccuộcphỏngvấnsâuchothấyquátrìnhnàybaogồm5bước.Trongbướcthiết lập bối cảnh,người tiêu dùng sẽ hình thành nhu cầu đối với một sản phẩm cụ thể.Bướctiếptheolàkhámphásơkhởi,trongđóngườitiêudùngsẽtìmkiếmcácsản

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thiết lập bối cảnh

phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu của mình trên mơi trường Internet. Tiếp theo,người tiêu dùng sẽ hình thành nhận thức đánh giá, trong đó họ sẽ đưa ra thái độ vànhậnxétvềcácsảnphẩm.Trongbướcthứtư,ngườitiêudùngsẽtìmkiếmthêmthơng tin hoặc đánh giátrực tuyến từ những khách hàng khác để xem xét và hiệu chỉnh sự lựa chọn của mình. Nếungười tiêu dùng nhận thức rằng đây là sản phẩm tối ưu và phù hợp với nhu cầu, họ sẽ tiến hànhmua hàng. Toàn bộ q trình này được mơ tả trong Hình 1.5.

Nhận thứcđánh giá

Xem xét vàhiệu chỉnh

Mua hàng

<i><b>Hình 1.5. Mơ hình của Karimi & cộng sự (2018)</b></i>

Nhưvậytheocácmơhìnhtruyềnthống,qtrìnhraquyếtđịnhmuacủakhách hàng là một qtrình xử lý thông tin gồm nhiều bước. Mặc dù tên gọi và cách diễn giải quá trình ra quyết địnhmua có thể khác nhau đối với từng tác giả nhưng có thểđượctómlượctrong5giaiđoạn:nhậnbiếtnhucầu,tìmkiếmthơngtin,đánhgiácác

phươngán,quyếtđịnhmuavàhànhvisaumua(Erasmus&cộngsự,2001;Kotler&Khám phá sơ khởi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Armstrong,2014).Cácmơhìnhcổđiểnkhơngchỉmơtảqtrìnhraquyếtđịnhmua của kháchhàng mà cịn khái qt những yếu tố tác động đến q trình đó. Mặc dù vậy, các mơhình này vẫn tồn tại một số hạn chế nht nh (Santos & Gonỗalves, 2021). Th nht,cỏc mơ hình cổ điển thường coi việc ra quyết định mua của kháchhànglàmộtqtrìnhxửlýthơngtinmộtcáchlýtrí,tuynhiên,thựctếchothấynhiều

quyếtđịnhđượcramộtcáchngẫunhiênhoặcdựavàocảmtínhhơnlàlýtrí.Thứhai, việc đơn giảnhóa quá trình ra quyết định mua hàng thành các bước tuần tự có thể khơng chính xáctrong thực tế bởi việc mua hàng không phải lúc nào cũng diễn rađúngtheothứtựcácbướcđãđịnhsẵn.Trênthựctế,qtrìnhraquyếtđịnhcủakhách hàng có thể thayđổi do ảnh hưởng của các yếu tố tình huống. Thứ ba, các mơ hình cổ điển thường liệt kê ra rấtnhiều yếu tố tác động tới quá trình ra quyết định nhưng nhiều biến số không thể quan sát vàđo lường được, điều này đặt ra nhiều khó khăn trong quá trình kiểm định mối quan hệ giữacác biến số. Do đó, các nhà nghiên cứu sau này đã phát triển các mơ hình phân tích định

nhữngđónggóprấtlớntrongviệcmơhìnhhóaqtrìnhraquyếtđịnhmuacủakhách hàng và đặtnền tảng lý thuyết quan trọng cho các nghiên cứu saunày.

Đốivớinhómcácnghiêncứutìmhiểucácyếutốtácđộngtớihànhviraquyết định muacủa khách hàng, các cơng trình trước đây đều cho thấy việc ra quyết địnhmuahàngcủakháchhànglàmộtqtrìnhphứctạp,cósựthamgiacủanhiềuyếutố khác nhaunhư văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý. Kotler & Armstrong (2014) đã tổng kết được 4nhóm yếu tố có tác động tới quyết định mua của người tiêu dùng(Hình1.6).Theođó,quyếtđịnhmuacủangườitiêudùngchịutácđộngcủacảyếutố bên ngoàivà bên trong. Các nhóm yếu tố bao gồm văn hóa, xã hội, cá nhân và tâmlý.Nhómyếutốvănhóabaogồmcácyếutốnhưnềnvănhóa,nhánhvănhóavàtầng

lớp.Nhómyếutốxãhộibaogồmcácyếutốnhưnhómvàmạnglướixãhội,giađình và vị thế xãhội. Nhóm yếu tố cá nhân bao gồm các yếu tố như tuổi/vòng đời, nghề nghiệp, thu nhập,phong cách, tính cách. Và cuối cùng, nhóm yếu tố tâm lý bao gồm yếu tố động cơ, nhậnthức, học hỏi, niềm tin và tháiđộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>Văn hóa</small></b>

<small>Nền văn hóa</small>

<small>Nhánh vănhóa</small>

<small>Tầng lớp</small>

<b><small>Xã hội</small></b>

<small>Nhóm vàmạng lưới</small>

<small>xã hộiGia đình Vị thế xã hội</small>

<small>nghiệp Thunhập Phongcách Tính</small>

<small>Động cơNhận thức</small>

<small>Học hỏiNiềmtinvàtháiđộ</small>

<small>Quyết địnhmua</small>

<i><b>Hình 1.6. Mơ hình của Kotler & Armstrong (2014)</b></i>

Tác động của 4 nhóm yếu tố trên đã được ghi nhận trong các cơng trình trướcđây. Chẳng hạn, nghiên cứu “Consumers perception, purchase intention and actual

<i>purchase behavior of organic food products” (Nhận thức, ý định mua và quyết</i>

<i>địnhmua thực tế của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thực phẩm hữu cơ)của</i>

Wee & cộng sự (2014) đã khảo sát 288 người tiêu dùng tại Malaysia. Kết quảnghiên cứu chothấycácyếutốnhưnhậnthứcvềsựantồn,sứckhỏevàmơitrườngcótácđộngtích cực đến ý định mua thực phẩm hữu cơ. Tác động của ý định tới quyết định mua làtích cực và có ý nghĩa thốngkê.

Các yếu tố cá nhân như nhân khẩu học cũng có tác động đáng kể tới quyếtđịnhmuacủangườitiêudùng,ảnhhưởngcủacácyếutốnàylàkhôngđồngnhất,tùy

thuộcvàobốicảnhcũngnhưloạisảnphẩm.Trongnghiêncứu“Roleofdemographic factors,attitudes toward technology, and cultural values in the prediction of technology-based

<i>consumer behaviors: A study in developing and emerging countries” (Vai trò của các yếu</i>

<i>tố nhân khẩu học, thái độ đối với công nghệ và giátrị văn hóa trong việc dự đốn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>hành vi của người tiêu dùng với sản phẩm dựa trên công nghệ: Một nghiên cứu ởcác nước đang phát triển và mới nổi) của Cruz- Cárdenas & cộng sự (2019), các tác</i>

giả đã kết luận những người tiêu dùng là namgiới,cóthunhậpvàtrìnhđộhọcvấncaosẽcóxuhướngmuacácsảnphẩmcơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nghệ. Bên cạnh đó, tuổi tác có mối quan hệ ngược chiều với xu hướng này. Điều đócó nghĩa rằng, những người trẻ sẽ có khả năng mua sản phẩm công nghệ cao hơnnhững người tiêu dùng lớn tuổi.

Các giá trị văn hóa thường có ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêu dùng,từ đó tác động đến ý định và quyết định mua của người tiêu dùng. Nghiên cứu“Cultural dimensions in online purchase behavior: Evidence from a cross-cultural

<i>study” (Các khía cạnh của văn hóa trong hành vi mua hàng trực tuyến: Bằng</i>

<i>chứngtừnghiêncứuliênvănhóa)củaPratesi&cộngsự(2021)đốivới350ngườithamgia đến từ</i>

châu Âu và châu Á đã tìm ra sự khác biệt trong hành vi mua hàng của người tiêu dùngthuộc 2 nền văn hóa. Nghiên cứu kết luận rằng tính dễ sử dụng của trang web và sự tintưởng là những yếu tố tác động tới ý định và quyết định mua hàngtrực tuyến của người tiêu dùng châuÂu. Trong khi đó, người tiêu dùng châu Á chủ yếu được thúc đẩy bởi sự tin tưởng. Bên cạnh đó, người tiêu dùng châu Âu thường cónhận thức tích cực hơn về tính dễ sử dụng và bày tỏ sự tin tưởng cao hơn với cáctrangwebthươngmạiđiệntử.Trongkhiđó,ngườitiêudùngchâuÁthườngcónhận thức rủi rocaohơn.

Quyết định mua của người tiêu dùng cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ các yếutố xã hội. Chẳng hạn, nghiên cứu “Instagram influencers: The role of opinion

<i>leadershipinconsumers’purchasebehavior”(NgườiảnhhưởngtrênInstagram:Vaitrò của</i>

<i>định hướng quan điểm tới hành vi mua của người tiêu dùng) của Fakhreddin &</i>

Foroudi (2022) cho thấy ý kiến của người ảnh hưởng có tác động tích cực tới ý địnhvà quyết định mua thực tế. Khơng chỉ có vậy, việc sử dụng người ảnh hưởng còngia tăng lòng trung thành của khách hàng đối với thươnghiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Bảng 1.1. Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyết định mua</b></i>

<b>Vấn đềnghiên cứu</b>

Quá trình raquyết định mua

Mơ hình q trình raquyết định muagồm4bước: tiếp nhậnthơngtin,tìmkiếm–

đánhgiá,hànhvi mua,phảnhồi

Mơ hình đơn giản mơ tảq trình ra quyết địnhmột cách tuyến tính,chưa làm rõ được cácbiến số tác động tớiquyết định mua hàngEngel &

cộng sự(1968)

Quá trình raquyết định mua

Mơ hình EKB gồm 4 giai

gồmthơngtin đầu vào, xửlýthơngtin, ra quyếtđịnhmua,

phản ứng sau mua

Mô hình quá phức tạpvới nhiều biến số khóquan sát và đo lường

Perreault &McCarthy

Q trình raquyết định mua

Mơ hình gồm 6bướcbaogồm nhận thứcnhucầu,t ì m k i ế mt h ô n g t i n , đánhgiá,lựa chọn, muavà

đánh giá

Mơ hình đơn giảnmơtảq trình raquyếtđịnhm ộ t c á c ht u y ế n t í n h

Court &cộng sự(2009)

Q trình raquyết định mua

Mơ hình 4 bướcbaogồmxem xét banđầu,chủđộng đánh giá,quyếtđịnhmua, trảinghiệm vàđánh

giản,chưamô tả đượccác biếnsốtác động tớiquyếtđịnhm u a

Các yếu tốtácđộng tới quyếtđịnhmua

4 nhóm yếu tốbaogồmvăn hóa, xã hội,cánhânv à t â m l ý

Chưa đo lường được tácđộng của các nhóm yếutố đến quyết định muaWee &

cộng sự(2014)

Ảnh hưởng của các yếu tốnhận thức đếnquyết định mua

NhậnthứccủaNTDvềsự antồn, sức khỏe vàmơitrường

độngtíchcựctớiýđịnhmua.Quyếtđịnh mua chịutácđộngtích cực và trựctiếp củaýđịnhmua

củamẫu,p h ạ m v i

h ạ n đốivới thực phẩmhữucơ,khả năng giảithíchcủac á c b i ế ns ố n h ậ n thứccòn yếu(khoảng 17%sựbiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

thiên trong ýđịnhmua)

Karimi & Q trình ra Mơ hình 5 bước bao gồm Mơ hình chỉ giới hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

cộng sự(2018)

quyết địnhmua

thiết lập bối cảnh, khámphá, nhận thức đánh giá, xem xét và mua hàng

cho quyết định muahàng trong môi trường trực tuyến

Tác động củayếu tố nhân khẩu học đếnquyết định mua sản phẩm cơngnghệ

Các yếu tố như giới tính,độ tuổi, giáo dục và thunhập sẽ tác động đáng kểtới quyết định mua sảnphẩm công nghệ

Phạm vi chỉ giớihạnđốivới các sản phẩmcơng nghệ, tính đạidiệncủamẫu

Pratesi &cộng sự

Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến quyết định mua

Ý định mua ảnh hưởng

quyếtđịnhmua. NTDchâu Áchịuảnh hưởngchủ yếu bởisự tin tưởng. NTDchâuÂuchịu ảnh hưởngbởitínhdễ sử dụng vàsựt i n

Khả năng giải thích củamơ hình đối với biến ýđịnh chỉ đạt 30%, tínhđại diện của mẫu, phạmvi chỉ giới hạn trongmua hàng trực tuyến

Fakhreddin& Foroudi

Tác động củangười ảnh hưởng đến quyết địnhmua hàng

thuộcngườiảnh hưởng sẽtác độngtớiý định mua,quyếtđịnhmua và lòngtrungthành

của khách hàng

củamẫu,p h ạ m vichỉgiớihạntrên1 mạng xã hội,khảnănggiải thích ýđịnh củacác

biến độc lập chỉ đạt35%

<i>(Nguồn: Tác giả tổng hợp)</i>

<b>1.2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvềquyếtđịnhmuasảnphẩmthânthiệnvớimơitrường</b>

thânthiệnvớimơitrường(TTVMT)củakháchhàng.Cáccơngtrìnhtrướcđâythường tập trung vào 2chủ đề chính đó là các yếu tố tác động tới quyết định mua sản phẩm thân thiện với môi trường vàkhoảng cách giữa ý định – quyết định mua sản phẩm thân thiện với mơi trường. Các cơng trìnhliên quan được tổng hợp trong Bảng 1.2 theo thứ tự thờigian.

Trong chủ đề đầu tiên, các nghiên cứu trước đây đã vận dụng rất nhiều mơhình lý thuyết như: Thuyết Hành động Hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

của Fishbein & Ajzen (1975), Thuyết Hành vi Hoạch định (Theory of PlannedBehavior – TPB) của Ajzen (1991), Thuyết Giá trị Tiêu dùng (Theory ofConsumption Values) của Sheth & cộng sự (1991)… Tuy nhiên, nhiều nghiên cứuchỉ tập trung làm rõ ý định mua sản phẩm thân thiện với mơi trường thay vì quyếtđịnhmuatrênthựctế.Mộtsốnghiêncứukhácđãchỉratácđộngcủđịnhtớiquyết định nhưngchưa phân tích ảnh hưởng của các biến độc lập đến quyết định mua cuối cùng thông quabiến số trung gian là ý địnhmua.

Vận dụng mô hình TRA, nghiên cứu “Intention in using Green Information

<i>nghệ thân thiện với môi trường: Vận dụng lý thuyết Hành động Hợp lý) của Hidayat</i>

& Pontoh (2018) đã khảo sát ý kiến của 106 người tiêu dùng tại thị trườngIndonesia.Kếtquảkiểmđịnhsửdụngmơhìnhphươngtrìnhcấutrúc(SEM)chothấy ý định chịutác động của niềm tin, thái độ và chuẩn chủ quan. Các tác giả cũng kếtluậnrằngkiếnthứcvềmôitrườngkhôngảnhhưởngtớitháiđộđốivớicácsảnphẩm công nghệthân thiện với môi trường. Mức độ nhận thức cũng không ảnh hưởng đến ý định sửdụng sản phẩm cơng nghệ thân thiện với mơi trường nhưng có ảnh hưởng đến thái độđối của người sửdụng.

Nghiên cứu “Green purchasing behaviour: A

<i>conceptualf r a m e w o r k andempiricalinvestigationofIndianconsumers”(Hànhvimuaxa</i>

<i>nh:Khunglýthuyếtvànghiên cứu thực nghiệm đối với người tiêu dùng Ấn Độ) của</i>

Jaiswal &Kant(2018)được thực hiện nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của cácyếu tố nhậnthứcvàtâmlýđếnýđịnhvàquyếtđịnhmuasảnphẩmxanh.Các tácgiảđãđềxuấtmơhìnhnghiên cứu gồm 6 biến số dựa trên lý thuyết TRA. Kết quả nghiên cứusauk h i phântíchdữliệucủa351ngườitiêudùngẤ nĐộbằngmơhìnhphương trìnhcấutrúc (SEM)chothấđịnhđượcthúcđẩytrựctiếpbởitháiđộđốivớisảnphẩmxanh,mốiquantâmvềmơitrườngvàhiệuquảcảmnhận.Trongkhiđó,kiếnthứcvềmơitrường khơng ảnh hưởng đáng kể tới thái độ hay ý định của ngườitiêudùng.Nghiêncứucũngkếtluậnrằngýđịnhlàyếutốdựbáođángtincậycủaquyếtđịnhmuaxanh.Nghiên cứu “Bridge the gap: Consumers’ purchaseintention

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>andb e h a v i o r regardingsustainableclothing”(Rútngắnkhoảngcáchgiữaýđịnhvàhànhviđố</i>

<i>ivới</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>sản phẩm may mặc thân thiện với môi trường) của Rausch & Kopplin (2021) đã xác</i>

địnhđượcmộtsốyếutốtácđộngtớiýđịnhvàhànhvimuacủakháchhàng.Kếtquả kiểm địnhsử dụng mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) với 464 phản hồi cho thấy thái độ,kiến thức về môi trường và sự lo ngại về môi trường có tác động tích cựctới ý định. Trongkhi đó, chuẩn chủ quan khơng có tác động đáng kể. Các tác giả cũngchứngminhrằngýđịnhcóliênhệtíchcựcvớihànhvivàmốiquanhệnàyđượcđiều tiết bởi yếu tốrủi ro cảm nhận về thẩm mỹ, trong khi đó, yếu tố rủi ro về kinh tế khơng có tác độngđáng kể tới mối quan hệtrên.

Bên cạnh lý thuyết TRA, lý thuyết TPB cũng được sử dụng rộng rãi làm nềntảng cho các nghiên cứu trước đây về quyết định mua sản phẩm thân thiện với môitrường. Dựa trên mô hình TPB, nghiên cứu “Consumers’ purchasing decisionsregarding environmentally friendly products: An empirical analysis of German

<i>consumers” (Quyết định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm thân thiện</i>

Nghiên cứu “Determinants of Consumers’ Green Purchase Behavior in aDeveloping Nation: Applying and Extending the Theory of Planned Behavior”

<i>(Cácyếutốquyếtđịnhhànhvimuaxanhcủakháchhàngtạiquốcgiađangpháttriển:Áp dụng</i>

<i>và mở rộng Lý thuyết Hành vi Hoạch định) của Yadav & Pathak (2017) đã sử dụng</i>

phương pháp lấy mẫu thuận tiện để khảo sát ý kiến của 620 người tiêu dùngtại Ấn Độ.Kết quả phân tích số liệu và kiểm định giả thuyết đã khẳng định sự phù hợpcủamơhìnhTPBmởrộng.Cụthể,cácyếutốbaogồmtháiđộ,chuẩnchủquan,mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

độ kiểm sốt hành vi và giá trị cảm nhận có ảnh hưởng tích cực tới ý định mua cácsảnphẩmthânthiệnmơitrường.Tiếpđó,ýđịnhsẽtácđộngtrựctiếptớihànhvimua trên thựctế.

Nghiên cứu “The effects of behavioral intention on the choice to purchaseenergy-saving appliances in China: the role of environmental attitude, concern, and

<i>perceived psychological benefits in shaping intention” (Tác động của ý định hành</i>

<i>viđến việc chọn mua thiết bị thân thiện với môi trường ở Trung Quốc: Vai trịcủathái độ,sựlongạivềmơitrườngvàtâmlýtrongviệcđiềuchỉnhýđịnh)củaLiao&cộng sự</i>

(2019) được thực hiện tại Trung Quốc nhằm xem xét mối quan hệ giữa ý định và quyếtđịnh mua đối với các thiết bị tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình. Dựatrêndữliệucủa942ngườithamgia,cácnhànghiêncứuđãpháttriểnmơhìnhnghiên cứu và kiểmđịnh bằng phương pháp hồi quy Probit. Kết quả cho thấy ý định có tác động tích cực đángkể đến quyết định chọn mua các thiết bị tiết kiệm năng lượng.Tháiđộvàmốiquantâmvềmơitrường,cũngnhưlợiíchtâmlý,cótácđộngtíchcực đáng kể đến ýđịnh hành vi mua các thiết bị tiết kiệm năng lượng của người trả lời. Ngoài ra, độ tuổi vàquy mơ hộ gia đình có mối tương quan tích cực và đáng kể với quyết địnhmua.

Tiếp cận dưới góc độ giá trị mà việc tiêu dùng sản phẩm mang lại cho kháchhàng, nghiên cứu “Sustainable consumption in Chinese cities: green purchasing

<i>intentions of young adults based on the theory of consumption values” (Tiêu</i>

<i>dùngbền vững tại các thành phố ở Trung Quốc: Ý định mua xanh của người trẻ tuổidựa trên Lý thuyết Giá trị Tiêu dùng) của Awuni & Du (2016) được thực hiện với</i>

mục đíchtìmhiểucácyếutốtácđộngtớiýđịnhtiêudùngxanh,từđóđưaracácgiảipháp nhằmkhuyến khích hành vi này tại Trung Quốc. Nghiên cứu đã khảo sát 309 người tiêu dùng tạicác trung tâm mua sắm. Kết quả kiểm định bằng mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) chothấy ý định mua các sản phẩm thân thiện với môi trường được quyết định bởi giá trị cảmxúc và giá trị xã hội của sản phẩm. Trong khi đó, giá trị chức năng, giá trị tri thức và giá trịđiều kiện khơng có tác động đángkể.

Trong nghiên cứu “Understanding perceived value and purchase intention

<i>toward eco-friendly athleisure apparel: Insights from US millennials” (Giá trị cảm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>nhận và ý định mua hàng đối với sản phẩm may mặc thân thiện với mơitrường:GócnhìntừthếhệthiênniênkỷcủaHoaKỳ),Chi&cộngsự(2021)đãthựchiệncáccuộc</i>

phỏng vấn sâu với 16 người tham gia thuộc độ tuổi 20-34 tại Hoa Kỳ. Dựa trên Lý thuyếtGiá trị Tiêu dùng, các câu hỏi phỏng vấn tập trung giải thích ảnh hưởng của giá trị cảmnhận tới ý định mua hàng. Kết quả cho thấy 5 loại giá trị cảm nhận bao gồm giá trị chứcnăng, giá trị xã hội, giá trị cảm xúc, giá trị điều kiện và giá trị tri thức đều đóng vai trị quantrọng trong việc hình thành ý định mua của người tiêudùng.Đốivớigiátrịchứcnăng,ngườitrảlờichorằnghọsẵnsàngmuanếusảnphẩm có giá thànhhợp lý và chất lượng tốt. Đối với giá trị xã hội, ý kiến từ gia đình, bạnbèvàdanhtiếngcủathươnghiệulànhữngchủđềmàngườitiêudùngquantâm.Trênkhía cạnhgiátrị cảmxúc,ýđịnh mua có thểđượctăngcườngnếunhưcác sảnphẩmthỏamãnđượcmốiquantâmđốivớicácvấnđềmơitrườngcủakháchhàng.Đốivớigiátrịđiềukiện,cácchínhsáchtráchnhiệmxãhộivàchươngtrìnhtươngtácvớikháchhànglànhữngyếutốcóthểtăngcườngýđịnhmua.Cuốicùng,nhữngthươnghiệugiúpnâng

caonhậnthứccủangười tiêudùng vàliêntụccảitiến hướngtới sự bền vữngthườngnhậnđượcsựủnghộcaodomangđếngiátrịtrithứcchokháchhàng.

Bêncạnhđó,việcsửdụngkếthợpcácmơhìnhlýthuyếtcũngxuấthiệntrong các cơngtrình trước đây. Chẳng hạn, nghiên cứu “Purchasing intentions of Chinese consumers

<i>on energy-efficient appliances: Is the energy efficiency label effective?” (Ý định mua</i>

<i>của người tiêu dùng Trung Quốc đối với các thiết bị thân thiện môitrường: Sự hiệuquả của nhãn năng lượng) của Wang & cộng sự (2019) đã sử dụng kết hợp lý</i>

thuyết TPB và Lý thuyết Kích hoạt Chuẩn mực (Norm ActivationModel

– NAM). Các tác giả đã khảo sát 369 người tiêu dùng thông qua bảng hỏi khảo sát.Kết quả kiểm định bằng mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) đã khẳng định sựphùhợp của mơ hình NAM trong việc giải thích ý định với 3 biến số nhận thức vấn đề, nhận thức trách nhiệm và chuẩn mực cá nhân.

Ngồiranghiêncứucũngkhẳngđịnhtácđộngcủanhãnsảnphẩmthânthiệnvớimơi trường tới ýđịnh mua của kháchhàng.

</div>

×